Khoá luận tốt nghiệp
Chơng 1: tổng quan về du lịch quốc tế
và tiềm năng du lịch của một số nớc ASEAN
1. Tổng quan về du lịch và du lịch quốc tế
1.1. Khái niệm về du lịch và du lịch quốc tế
1.1.1 Du lịch
Ngày nay trên phạm vi toàn thế giới, du lịch đã trở thành nhu cầu không
thể thiếu đợc trong đời sống kinh tế xã hội. Du lịch đang phát triển mạnh
mẽ và trở thành ngành kinh tế quan trọng trong nền kinh tế quốc dân của mỗi
nớc nói riêng và của kinh tế toàn cầu nói chung. Khái niệm du lịch đã xuất
hiện từ khá lâu. Từ xa xa, du lịch đã đợc ghi nhận là một sở thích, một hoạt
động nghỉ ngơi của con ngời, qua du lịch con ngời có thể khám phá ra những
địa danh mới và đó là niềm đam mê của một số nhà khoa học thời đấy. Tuy
nhiên theo nhận định của nhiều nhà nghiên cứu thì ngời đầu tiên thực sự tổ
chức, kinh doanh du lịch là ông Thomas Cook (1808) , ngời Anh. Ông đợc suy
tôn là ông tổ của ngành du lịch lữ hành. Sự kiện chứng minh cho nhận định
này là vào năm 1842, ông đã sáng lập hãng lữ hành đầu tiên trên thế giới để
tiến hành kinh doanh tổ chức các chuyến đi. Sau thời điểm này, thuật ngữ du
lịch mang thêm một nghĩa mới đó là một ngành kinh tế.
Thuật ngữ du lịch bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp với ý nghĩa là đi một
vòng.Thuật ngữ này đợc Latinh hoá thành tourisme trong tiếng Pháp và
tourism trong tiếng Anh. Trong tiếng Việt, thuật ngữ tourism đợc dịch thông
qua tiếng Hán, du có nghĩa đi chơi, lịch có nghĩa là từng trải, tuy nhiên ngời
Trung Quốc gọi tourism là du lãm với nghĩa là để đi chơi nhằm nâng cao nhận
thức.
(1)
(1) Xem từ điển Anh- Việt, Hoa-Việt
Ngô Thị Lan Phơng
Lớp Anh 15-K41-Khoa Kinh Tế Đối Ngoại
1
Khoá luận tốt nghiệp
Do hoàn cảnh thời gian khu vực khác nhau, dới mỗi góc độ nghiên cứu
khác nhau nên mỗi ngời đa ra những định nghĩa về du lịch khác nhau đối
với du lịch có bao nhiêu học giả nghiên cứu thì có bấy nhiêu định nghĩa. Có
những định nghĩa rất ngắn nhng cũng nêu đúng một phần bản chất của du lịch
nh định nghĩa của Ausher thì du lịch là nghệ thuật đi chơi của các cá nhân
(1)
, dới góc độ này tác giả đang thực sự đi du lịch và quan sát những ngời xung
quanh mình xem cách mà họ đang sử dụng quỹ thời gian cho chuyến du lịch
của mình. Tơng tự Giáo s Nguyễn Khắc Viện, viện sĩ VIện khoa học Việt
Nam cũng quan niệm Du lịch là sự mở rộng không gian văn hoá của con ng-
ời,
(2)
nhấn mạnh đến tác dụng của những chuyến du lịch kết hợp với nghiên
cứu khoa học, và đơng nhiên đến một vùng đất mới con ngời cũng sẽ đợc mở
mang đầu óc và biết thêm nhiều kiến thúc về miền đất lạ. Định nghĩa này có
nội hàm tơng tự với cách giải thích về du lịch trong các từ điển Tiếng Việt có
nghĩa là đi chơi cho biết xứ ngời.
Tuy nhiên khái niệm du lịch đã ngày càng phát triển và mang những hình thái
mới và có những loại hình du lịch mới ra đời nh du lịch công vụ, du lịch làm
ăn Chính vì thế các nhà kinh tế đã đa ra một cách nhìn nhận khác về du
lịch. Nhà kinh tế học Kalfiotis thì cho rằng : Du lịch là sự di chuyển tạm
thời của cá nhân hay tập thể từ nơi ở đến một nơi khác nhằm thỏa mãn nhu
cầu tinh thần, đạo đức, do đó tạo nên các hoạt động kinh tế
(3)
Cụ thể hơn Picara Edmod đã đa ra định nghĩa du lịch là tổng hòa việc
tổ chức và chức năng của nó không chỉ về phơng diện khách vãng lai mà chính
về phơng diện giá trị do khách chỉ ra và của những khách vãng lai đến
(1)Theo tập bồi dỡng giám đốc khách sạn,1990, Viện nghiên cứu phát triển du lịch, Hà Nội
(2) Theo tập bồi dỡng giám đốc khách sạn, Viện nghiên cứu phát triển du lịch, Hà Nội 1990
(3) Trần Đức Thanh,
Nhập môn khoa học du lịch,
NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Ngô Thị Lan Phơng
Lớp Anh 15-K41-Khoa Kinh Tế Đối Ngoại
2
Khoá luận tốt nghiệp
với một túi tiền đầy tiêu dùng trực tiếp ( trớc hết trong khách sạn ) và gián tiếp
cho các chi phí của họ nhằm thỏa mãn nhu cầu hiểu biết và giải trí
(1)
.
Theo những quan điểm về du lịch ở góc độ kinh tế nh trên thì du lịch không
chỉ còn là một hiện tợng xã hội đơn thuần mà nó luôn gắn chặt với các hoạt
động kinh tế và càng ngày càng chứng tỏ đợc vai trò của mình trong nền kinh
tế quốc dân của hầu hết các quốc gia trên toàn cầu.
Trên cơ sở những quan điểm riêng về du lịch, Tổ chức Du lịch thế giới
(WTO) đã đa ra một định nghĩa thống nhất về du lịch. Trên phơng diện xem
xét du lịch là một ngành công nghiệp hàng đầu của nhiều quốc gia trên thế
giới, WTO cho rằng Du lịch là tổng hợp các mối quan hệ, hiện tợng và các
hoạt động kinh tế bắt nguồn từ các cuộc hành trình và lu trú của cá nhân hay
tập thể ở bên ngoài nơi ở thờng xuyên của họ hay ngoài nớc họ với mục đích
hòa bình và hợp tác. Nơi họ đến lu trú không phải là nơi làm việc của họ.
Định nghĩa này đã bao hàm đợc những khía cạnh về xã hội cũng nh
kinh tế của hoạt động du lịch.
1.1.2. Du lịch quốc tế
Có cái nhìn khái quát về du lịch chúng ta sẽ dễ dàng hiểu đợc thế nào là
du lịch quốc tế. Yếu tố quốc tế của bất kỳ lĩnh vực nào cũng đợc hiểu là có sự
vợt qua khỏi biên giới lãnh thổ,có sự trao đổi ngoại tệ và trao đổi nhiều yếu tố
văn hóa, lịch sử Du lịch quốc tế là những du khách đi từ quốc gia này đến
quốc gia khác với mục đích chủ yếu là đợc thẩm nhận những giá trị tinh thần
đặc sắc, độc đáo, khác lạ với nơi mình sinh sống.
Du lịch quốc tế đồng thời cũng mở rộng phạm vi của định nghĩa du lịch
(1) Trần Đức Thanh,
Nhập mô n khoa học du lịch,
NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
bởi loại hình du lịch khác với du lịch quốc tế là du lịch nội địa, du khách đi
Ngô Thị Lan Phơng
Lớp Anh 15-K41-Khoa Kinh Tế Đối Ngoại
3
Khoá luận tốt nghiệp
chuyển từ vùng này sang vùng khác trong một quốc gia không mang lại những
giá trị nh trao đổi những yếu tố văn hóa lịch sử từ các vùng miền trên thế giới,
trao đổi ngoại tệ cũng nh làm phát sinh nhiều loại hình, hình thức du lịch chỉ
dành riêng cho du khách nớc ngoài.
Nói nh vậy để thấy rằng du lịch hiện nay đang đợc coi là một ngành
kinh doanh tổng hợp có hiệu quả cao về nhiều mặt, nó góp phần nâng cao hiểu
biết về thiên nhiên đất nớc, về truyền thống lịch sử và văn hóa dân tộc, thắt
chặt hơn sự gắn bó, hữu nghị giữa các quốc gia, là lĩnh vực kinh doanh mang
lại hiệu quả rất lớn, có thể coi là hình thức xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ tại
chỗ, mang lại nguồn thu ngoại tệ đáng kể cho nền kinh tế quốc dân.
Du lịch quốc tế của khu vực ASEAN bao gồm du khách nội khối giữa
các quốc gia trong khu vực với nhau và du khách từ ngoài khu vực. Các quốc
gia trong khu vực luôn coi trọng phát triển thị trờng ở cả hai mảng này và
trong tuyên bố chung về du lịch của Hiệp hội du lịch các quốc gia
ASEAN( ASENTA) đã khẳng định rằng du lịch ASEAN là sự thống nhất
trong đa dạng".Phạm trù du lịch quốc tế ở các quốc gia ASEAN có tầm quan
trọng nh thế nào các chơng sau sẽ cho chúng ta cái nhìn rõ hơn và cụ thể hơn.
1.2 Đặc điểm của du lịch quốc tế
1.2.1 Trên quan điểm nhu cầu của ngời tham gia du lịch.
Một ngời đi du lịch bao giờ cũng quan tâm tới mục đích và kết quả thu nhận
đợc từ chuyến đi. Trên phơng diện đó, du lịch đối với du khách là một loại
hình dịch vụ giúp du khách thởng ngoạn và thẩm nhận những giá trị vật chất
và tinh thần có tính văn hoá và giải trí cao. Du lịch khai thác những cảnh quan
thiên nhiên đẹp, những công trình nghệ thuật cổ có giá trị về mặt kiến trúc và
tâm linh, những khu rừng và bãi biển có nhiều nét hấp dẫn và mới lạ. Du lịch
phát triển cũng đồng thời biết cách khai thác thêm nhiều hoạt động giải trí từ
Ngô Thị Lan Phơng
Lớp Anh 15-K41-Khoa Kinh Tế Đối Ngoại
4
Khoá luận tốt nghiệp
những tiềm năng có sẵn, kết hợp với nhiều ngành khác xây dựng thành một
chơng trình du lịch tổng thể làm nên biểu tợng của một quốc gia. Du khách
trên mục đích là giành một khoảng thời gian rỗi và đáng nhớ của mình vào du
lịch sẽ quyết định chọn một nới phù hợp với sở thích và đáp ứng đợc những
nhu cầu của mình. Đối với ngời đi du lịch, ngoài mục đích giải trí còn có thể
kết hợp với công việc hay khám bệnh, tham gia tìm hiểu và khám phá những
điều mới lạ về văn hóa của các quốc gia nơi đến tham quan.
Chính vì vậy trên quan điểm là nhu cầu của du khách, du lịch quốc tế là một
ngành dịch vụ thoả mãn những nhu cầu cụ thể của từng đối tợng du khách và
đem lại cho họ một khoảng thời gian đáng nhớ trong cuộc đời tại một miền
đất mới và hấp dẫn.
1.2.2 Trên quan điểm phát triển dịch vụ du lịch của các quốc gia.
Các quốc gia bao giờ cũng có những tiềm năng riêng về cảnh quan thiên nhiên
và nhân văn có thể khai thác và nâng lên thành những giá trị du lịch. Chính vì
thế dựa vào những tiềm năng trên chính phủ các quốc gia sẽ hoạch định các
chính sách, chiến lợc phát triển du lịch, đầu t và xúc tiến xây dựng cơ sở hạ
tầng, tạo nhiều sản phẩm du lịch độc đấo hấp dẫn. Du lịch trên phơng diện này
đợc hiểu nh là một cầu nối giữa quốc gia này với các quốc gia khác trở thành
những biểu trng riêng của chính một dân tộc, một đất nớc trong con mắt của
bạn bè quốc tế.
1.2.3 Trên quan điểm về các sản phẩm của du lịch
Du lịch cũng là một ngành kinh doanh sản phẩm và nó cũng bao gồm các loại
hình sản phẩm khác nhau. Tuy nhiên các loại hình này không riêng lẻ từng
mặt hàng một mà chúng là những sản phẩm tổng hợp của vẻ đẹp tự nhiên và
sức lao động, sự sáng tạo của con ngời. Ngời kinh tế học ngời Mỹ J.
Ngô Thị Lan Phơng
Lớp Anh 15-K41-Khoa Kinh Tế Đối Ngoại
5
Khoá luận tốt nghiệp
Krippendorg trong tác phẩm Marketing và du lịch đã chia sản phẩm du lịch
ra làm 4 nhóm:
Những sản phẩm tự nhiên là những địa điểm du lịch có vẻ đẹp của cảnh
quan thiên nhiên kết hợp với khí hậu, địa hình, động thực vật tạo nên những
quần thể du lịch tự nhiên là du lịch rừng, du lịch biển, du lịch hang động .
Những sản phẩm là kết quả của hoạt động con ngời: đấy chính là những
dịp lễ hội, văn hóa, những công trình kiến trúc cổ mang dấu ấn sáng tạo của
con ngời. Trong lĩnh vực này dờng nh con ngời có sức sáng tạo vô tận bởi nó
xuất phát từ chính nhu cầu đợc thởng thức và sinh hoạt văn hóa của con ngời
từ ngàn xa đến nay. Các sản phẩm du lịch này mang nhiều giá trị nhân văn và
đợc con ngời trân trọng và bảo tồn.
Nhóm sản phẩm hạ tầng cơ sở nói chung: Để du lịch phát triển không
thể không kể đến sự hỗ trợ của các yếu tố cơ sở vật chất hiện đại, các phơng
tiện giao thông liên lạc, sân bay, bến cảng, hệ thống cung cấp điện nớc
Ngoài việc phát triển đồng bộ với các sản phẩm du lịch, hệ thống này bản thân
nó nhiều lúc cũng đợc khai thác thành những sản phẩm du lịch hấp dẫn. Nhiều
thành phố trên thế giới đã có các tour du lịch tham quan thắng cảnh trên các
chuyến tàu hay tham quan những công trờng xây dựng nh tại Pháp hay Hà
Lan
Nhóm sản phẩm trang thiết bị du lịch: Nhu cầu của con ngời khi đi du
lịch quốc tế là thẩm nhận những giá trị mới, hấp dẫn đồng thời cũng mong
muốn đợc nghỉ ngơi, có cảm giác thoải mái tại nơi lu trú. Chính vì vậy nhóm
sản phẩm du lịch về nhà hàng, khách sạn, các trung tâm vui chơi giải trí, trung
tâm mua sắm, cửa hàng bán đồ lu niệm cũng sẽ đ ợc đa vào thành một bộ
phận trong tổng thể phát triển du lịch.
Ngô Thị Lan Phơng
Lớp Anh 15-K41-Khoa Kinh Tế Đối Ngoại
6
Khoá luận tốt nghiệp
Bốn nhóm sản phẩm trên có thể cha bao quát đợc hết các hình thức, dịch vụ du
lịch bởi cha thể thống kê hết những tiềm năng và vẻ đẹp tiềm ẩn của mọi miền
trên thế giới. Tuy nhiên, qua việc phân loại nh trên chúng ta cũng có đợc cái
nhìn sơ bộ về việc muốn phát triển đợc lĩnh vực du lịch phải chú ý đến những
nhóm sản phẩm liên quan để phát triển cho đồng bộ.
1.3.Vai trò của du lịch quốc tế
1.3.1 Xét về mặt kinh tế
Hội đồng lữ hành và du lịch quốc tế WTTC ( World Travel and
Tourism Council) đã công bố du lịch là một ngành kinh tế lớn nhất thế giới, v-
ợt trên cả ngành sản xuất ôtô, nông nghiệp , thép Đối với một số quốc gia du
lịch là nguồn thu ngoại tệ quan trọng nhất, là ngành xuất khẩu tại chỗ , trở
thành một ngành kinh tế mũi nhọn. Căn cứ vào báo cáo của Tổ chức du lịch
thế giới (WTO) ớc tính đóng góp của ngành du lịch thế giới năm 2010 nh sau:
Các nội dung đóng góp của ngành du lịch vào
nền kinh tế thế giới
2010( Tỷ USD)
Tiêu dùng cá nhân 4470.0
Chi phí vận chuyển 897.9
Chi tiêu của Chính phủ 542.1
Đầu t 1709.3
Xuất khẩu 2276.5
Tổng sản phẩm quốc nội 8008.4
Nhập khẩu 1954.4
Số lợng lai động(triệu ngời) 328.0
Nguồn : Tổ chức du lịch quốc tế
Ngô Thị Lan Phơng
Lớp Anh 15-K41-Khoa Kinh Tế Đối Ngoại
7
Khoá luận tốt nghiệp
Nhiều chính phủ đã nhận ra tiềm năng và sự ảnh hởng to lớn của ngành
du lịch đến sự phát triển kinh tế nói chng và ngành dịch vụ nói riêng đã hợp
tác để xây dựng nên những chính sách phát triển du lịch nhằm tăng cờng tính
cạnh tranh, khuyến khích sử dụng lao động và tăng nguồn thu cho ngân sách
nhà nớc. Xét một cách cụ thể du lịch quốc tế mang lại một số lợi ích kinh tế
nh sau:
Mang lại nguồn thu ngoại tệ cho các quốc gia
Tạo nhiều việc làm cho ngời lao động trong ngành dịch vụ và lao động
địa phơng theo mùa vụ
Gia tăng tổng sản lợng quốc gia
Khai thác những sản phẩm và tài nguyên quốc gia sẵn có tại các địa ph-
ơng
Đa dạng hoá các hoạt động kinh tế của quốc gia
Thu hút nhiều vốn đầu t vào phát triển du lịch và cơ sở hạ tầng đồng bộ.
1.3.2 Xét về mặt xã hội
Mục đích phát triển một ngành kinh tế nào xét đến cùng cũng nhằm đạt
đến một hiệu quả xã hội nhất định. Hiệu quả xã hội của du lịch quốc tế thể
hiện trên các mặt:
Mở rộng trình độ kiến thức, văn hoá, giáo dục cho ngời dân bản xứ khi
đón nhận những du khách từ mọi miền thế giới, đồng thời đem đến cho
du khách những vẻ đẹp của văn hoá, tự nhiên nớc mình.
Cải thiện đời sống nhân dân nhờ gia tăng mức thu nhập và tiêu chuẳn
sống cho ngời dân.
Ngô Thị Lan Phơng
Lớp Anh 15-K41-Khoa Kinh Tế Đối Ngoại
8
Khoá luận tốt nghiệp
Khuyến khích phát triển và bảo tồn các di sản truyền thống, phục vụ
đắc lực cho quá trình giới thiệu hình ảnh quốc gia đến với bạn bè trên
thế giới; thông qua du lịch nhiều vùng miền còn khai thác đợc nhiều giá
trị nhân văn hấp dẫn còn tiềm ẩn, làm giàu thêm văn hoá của các dân
tộc.
Đem đến cho du khách một khoảng thời gian giải trí hấp dẫn nhất, đáng
nhớ nhất trong cuộc đời và giúp du khách nâng cao sức khoẻ thông qua
một số loại hình du lịch khám chữa bệnh, du lịch thiền
Giảm bớt sự khác biệt giữa các quốc gia, là cầu nối văn hoá các quốc
gia trên thế giới; du lịch bản thân nó ở bất kỳ nơi đâu cũng là những giá
trị đợc nhiều ngời ghi nhận chính vì thế khuyến khích sự hiểu biết lẫn
nhau vì sự phát triển và hoà bình giữa các dân tộc trên thế giới.
2. Tiềm năng du lịch của các quốc gia ASEAN
2.1. Giới thiệu về hiệp hội các quốc gia Đông Nam á (ASEAN)
ASEAN là cụm từ viết tắt của Association of South- East Asean Nations
- Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á gồm 10 quốc gia thành viên và 1 quan
sát viên là Đông Timor. Khu vực nằm bên bờ Thái Bình Dơng với nhiều loại
địa hình và tài nguyên phong phú đa dạng đã góp đem lại những điều kiện
thuận lợi cho ngành du lịch phát triển và ngày càng chứng tỏ mình là khu vực
du lịch nhất trên thế giới.
2.1.1 Sự hình thành và các quốc gia trong khu vực
Hip hi cỏc Quc gia ụng Nam (Association of Southeast Asian
Nations-ASEAN) c thnh lp ngy 8/8/1967 bi Tuyờn b Bng-cc, Thỏi
Lan, ỏnh du mt mc quan trng trong tin trỡnh phỏt trin ca khu vc.
Ngô Thị Lan Phơng
Lớp Anh 15-K41-Khoa Kinh Tế Đối Ngoại
9
Khoá luận tốt nghiệp
Khi mi thnh lp ASEAN gm 5 nc l In-ụ-nờ-xi-a, Ma-lai-xi-a,
Phi-lip-pin, Xin-ga-po v Thỏi Lan. Nm 1984 ASEAN kt np thờm Bru-nõy
Da-ru-xa-lam lm thnh viờn th 6. Ngy 28/7/1995 Vit Nam tr thnh
thnh viờn th 7 ca Hip hi. Ngy 23/7/1997 kt np Lo v Mi-an-ma.
Ngy 30/4/1999, Cm-pu-chia tr thnh thnh viờn th 10 ca ASEAN, hon
thnh ý tng v mt ASEAN bao gm tt c cỏc quc gia ụng Nam ỏ, mt
ASEAN ca ụng Nam v vỡ ụng Nam ỏ.
Cỏc nc ASEAN (tr Thỏi Lan) u tri qua giai on lch s l
thuc a ca cỏc nc phng Tõy v ginh c c lp vo cỏc thi im
khỏc nhau sau Chin tranh th gii th hai. Mc dự trong cựng mt khu vc
a lý, song cỏc nc ASEAN rt khỏc nhau v chng tc, ngụn ng, tụn giỏo
v vn hoỏ, to thnh mt s a dng cho Hip hi.
ASEAN cú din tớch hn 4.5 triu km2 vi dõn s khong 505 triu
ngi; GDP khong 731 t ụ la M v tng kim ngch xut khu hng nm
339,2 t USD. Cỏc nc ASEAN cú ngun ti nguyờn thiờn nhiờn phong phỳ
v hin nay ang ng hng u th gii v cung cp mt s nguyờn liu c
bn nh: cao su (90% sn lng cao su th gii); thic v du thc vt (90%),
g x (60%), g sỳc (50%), cng nh go, ng du thụ, da Cụng nghip
ca ASEAN cng ang trờn phỏt trin, c bit trong cỏc lnh vc: dt,
hng in t, hng du, cỏc loi hng tiờu dựng. Nhng sn phm ny c
xut khu vi khi lng ln v ang thõm nhp mt cỏch nhõnh chúng vo
cỏc th trng th gii. Khu vc ASEAN l khu vc cú tc tng trng
kinh t cao so vi cỏc khu vc khỏc trờn th gii, vi nhp trung bỡnh hng
nm t 5-10%, cho n trc cuc khng hong năm 1997- 1998, c coi l
t chc khu vc thnh cụng nht ca cỏc nc ang phỏt trin
(1)
. Hiện nay
khu vực ASEAN đã lấy lại đợc nhịp độ phát triển nh cũ và khôi phục lại hầu
Ngô Thị Lan Phơng
Lớp Anh 15-K41-Khoa Kinh Tế Đối Ngoại
1
0
Khoá luận tốt nghiệp
hết các ngành công nghiệp cũng nh ổn định đời sống kinh tế tài chính và mọi
mặt xã hội, một số quốc gia đang cố gắng vơn lên trở thành những con rồng
của Châu á.
Tuy nhiên mức phát triển kinh tế giữa các nớc ASEAN không phải là
đồng nhất. Trong ASEAN, Indonesia là nớc đứng đầu về diện tích và dân số,
nhng thu nhập tính theo đầu ngời chỉ vào khoảng trên 600 đôla Mỹ. Trong khi
đó, Singapore và Brunei là hai quốc gia nhỏ nhất về diện tích( Singapore ) và
về dân số ( Brunei) lại có thu nhập đầu ngời cao nhất trong ASEAN, vào
khoảng 15.000 đôla Mỹ/ năm.
ở các nớc ASEAN đang diến ra quá trình chuyển dịch cơ cấu mạnh mẽ
theo hớng công nghiệp hóa. Ngoại trừ Indonesia với công nghiệp chế tạo
( không kể công nghiệp khai thác ) chiếm tỷ trọng khoảng 20% GDP còn ở
các nớc khác tỷ trọng này xấp xỉ 30%. Nhờ chính sách kinh tế hớng ngoại,
nền ngoại thơng ASEAN đã phát triển nhanh chóng, tăng gấp đôi trong vòng
10 năm qua, đạt trên 160 tỷ đôla Mỹ vào đầu những năm 1995, năm 2009 là
339 tỷ đôla Mỹ, nâng tỷ trọng ngoại thơng trên thế giới từ 3.6 % lên 4.7%.
ASEAN cũng là khu vực thu hút nhiều vốn đầu t của thế giới. Với gần 40 năm
thành lập và phát triển, ASEAN đã đạt đợc rất nhiều thành tựu trong việc thúc
đẩy hợp tác, phát triển giữa các quốc gia, đẩy mạnh đàu t trên tất cả các lĩnh
vực, đa ra các chơng trình cắt giảm thuế và tiến tới thành lập cộng đồng chung
ASEAN.
(1) Nguồn: ASEANTA
2.1.2. Vị trí địa lý, khí hậu và địa hình khu vực
Để có thể phát triển du lịch, tất cả các quốc gia và khu vực đều cần có
một vị trí địa lý, địa hình và tài nguyên thiên nhiên, tự nhiên hấp dẫn và đa
dạng. Không thể có một Hawai nổi tiếng mà không cần một bờ biển dài và
Ngô Thị Lan Phơng
Lớp Anh 15-K41-Khoa Kinh Tế Đối Ngoại
1
1
Khoá luận tốt nghiệp
đẹp nhất châu lục, hình ảnh một Trung Hoa hùng vĩ luôn gắn liền với Vạn lý
trờng thành và hàng ngàn ngôi đền mang ý nghĩa cả về cảnh quan lẫn tâm
linh ở bất kỳ nơi đâu thiên nhiên dành tặng cho một thế núi, một bãi biển,
một quần thể di tích lịch sử hay một vị trí dễ giao thơng và gặp gỡ là ngay lập
tức có thể có hình ảnh của ngành du lịch ở đấy.
2.1.2.1. Vị trí địa lý
Các nớc ASEAN nằm trong một vùng địa lý tự nhiên có khí hậu nhiệt
đới nóng ẩm, ở gần khu vực đờng xích đạo với diện tích hơn 4,5 triệu km2, là
khu vực giao điểm của nhiều mảng địa chất do đó hoạt động của núi lửa và
động đất phát triển mạnh. Các quốc gia của khu vực đợc chia làm hai nhóm
chính: Myanma, Thái Lan, Campuchia, Lào và Việt Nam nằm ở Đông Nam á
lục địa còn gọi là bán đảo Đông Dơng, trong khi đó các nớc còn lại tạo nên
quần đảo Malaisia đợc hình thành bởi nhiều cung đảo thuộc về vành đai núi
lửa Thái Bình Dơng và là một khu vực có hoạt động núi lửa mạnh nhất thế
giới, đây cũng chính là khu vực có số đảo nhiều và lớn nhất thế giới. Khu vực
chính là phần Đông Nam lục địa á - Âu, nơi tiếp giáp giữa Thái Bình Dơng và
ấn Độ Dơng có các bán đảo, đảo và quần đảo, biển và vịnh xen kẽ nhau rất
phức tạp. Giữa các bán đảo và quần đảo nói trên là hệ thống biển: Biển Đông,
Biển Giava, Biển Xulavêdi, Biển Banda
2.1.2.2. Khí hậu
Về khí hậu, Đông Nam á nằm trên vùng khí hậu cận xích đạo, mùa hạ
gió mùa từ biển thổi vào nên nóng ẩm, ẩm ớt, có ma và bão nhiều; mùa đông
có gió mùa đông bắc từ lục địa thổi xuống, thời tiết khô ráo, tơng đối lạnh và
có ma. Vùng quần đảo Malaya nằm trong vùng khí hậu xích đạo nên quanh
năm nóng và ẩm.
Ngô Thị Lan Phơng
Lớp Anh 15-K41-Khoa Kinh Tế Đối Ngoại
1
2
Khoá luận tốt nghiệp
Với đặc thù địa hình và khí hậu nh vậy nên có thể thấy khu vực ASEAN
có nhiều thuận lợi về mặt tự nhiên để phát triển du lịch. Với nhiều bãi biển
đẹp cũng nh những dãy núi, rừng nhiệt đới còn nguyên sinh, khí hậu ấm áp và
những hòn đảo nên thơ, các quốc gia trong khu vực có nhiều khả năng để khai
thác các nguồn du lịch tự nhiên, đa đên cho du khách những cảm giác thật và
nguồn cảm hứng khám phá thực sự những vẻ đẹp của tự nhiên.
Mặc dù có nhiều nét tơng đồng, sự phân hóa về địa hình bán đảo và
quần đảo, đồi núi giữa các vùng và các nớc trong khu vực đã dẫn đến sự khác
biệt về khí hậu từ đó dẫn đến sự khác biệt về cảnh quan, về động thực vật ở
Đông Nam á Cùng là khí hậu nhiệt đới nhng ở các vùng ven biển đón gió
mùa hạ nh duyên hải Myanmar, Thái Lan, Tây Nam Campuchia, Đông Việt
Nam, Đông Philippin phát triển cảnh quan rừng rậm nhiệt đới ẩm nhiều tầng
cây xang quanh năm; trong khi đó vùng nhiệt đới cao nguyên nh Bắc Thái
Lan, cao nguyên Trung Bộ Việt Nam lại có cảnh quan rừng gío mùa với các
cây rụng lá theo mùa; còn toàn bộ các đảo Sumatra, Kalimanta, Tây đảo Java
và bán đảo Malacca lại có những khu rừng xích đạo xanh tốt quanh năm.
Bên cạnh các khu rừng còn giữ đợc nhiều dấu ấn nguyên sinh hấp dẫn
thì các dòng sông của Đông Nam á cũng có nhiều nét độc đáo. Các con sông
trên bán đảo thờng dài và lớn với các cảnh quan hai bên bờ là các vùng đồng
bằng trù phú, thanh bình, c dân đông đúc, thanh bình nh sông Mê Kông chảy
qua Campuchia và Việt Nam; ngợc lại các con sông trên các đảo thờng ngắn
dốc với nhiều ghềnh thác tạo nên nhữn cảnh quan hùng vĩ. Trên bán đảo thờng
có những dãy núi đá vôi với hang động kỳ thú còn trên các đảo lại hay có núi
lửa tạo nên cảnh quan hùng tráng của thiên nhiên. Tất cả những nét khác biệt
đó khiến cho du khách có thể đến các vờn quốc gia ở Indonesia chiêm ngỡng
những con rồng Komodo khổng lồ và loài hoa Raplesia có đờng kính bông
hoa đến hơn 1m, hoặc có thể bị hấp dẫn bởi loài sếu cổ đỏ, voọc quần đùi ở
Ngô Thị Lan Phơng
Lớp Anh 15-K41-Khoa Kinh Tế Đối Ngoại
1
3
Khoá luận tốt nghiệp
các khu bảo tồn của Việt Nam và nhiều loại sinh vật , thực vật đặc hữu khác
của các quốc gia trong khu vực; có cả phần thởng cho các du khách a mạo
hiểm đó là các hang động đá vôi ở Việt Nam, Thái Lan, Malaysia hay các
đỉnh núi cao ở miền Bác Myanmar và các ngọn núi lửa ở Indonesia hay
Philippines
Những u đãi của tự nhiên thiên nhiên chính là tiền đề quan trọng nhất
cho sự phát triển du lịch của khu vực. Du khách đến với Đông Nam á là đến
với những nét đặc sắc về cảnh quan rừng núi, những dòng sông con nớc chảy
từ ngàn đời nay, những bãi biển dài cát trắng và một hệ sinh thái phong phú,
đa dạng bậc nhất trên thế giới.
2.2. Tài nguyên du lịch của một số quốc gia ASEAN
2.2.1. Tài nguyên tự nhiên
2.2.1.1. Tài nguyên du lịch biển
Các nớc ASEAN có một lợi thế rất lớn để phát triển du lịch đó là có thể
dễ dàng đến các nớc trong khu vực bằng nhiều hình thức nh bằng đờng hàng
không, đờng bộ và đờng thủy. Điểm mạnh của tài nguyên du lịch tự nhiên
ASEAN là tập trung vào du lịch biển và sông nớc, du lịch hang động, du lịch
rừng và các khu bảo tồn thiên nhiên.
Với vị trí địa lý bán đảo và quần đảo, các quốc gia trong khu vực có đ-
ờng biển dài với nhiều bãi cát đẹp có thể sử dụng vào mục đích tắm biển, nghỉ
ngơi, vui chơi giải trí và thể thao.Không thể không nhắc đến khu nghỉ dỡng
Patthaya của Thái Lan với bờ biển đợc đánh giá là đẹp nhất trên thế, một Việt
Nam với những bãi biển trải dài từ Bắc vào Nam, một đảo Tuần Châu ( Hạ
Long) hay bãi biển Vũng Tàu Các bãi biển ở khu vực hầu hết đều nằm bên
cạnh núi và những khu rừng nhiệt đới với nhiều loại động thực vật làm phong
phú thêm các loại hình du lịch. Du khách đến đây nghỉ ngơi có thể kết hợp với
Ngô Thị Lan Phơng
Lớp Anh 15-K41-Khoa Kinh Tế Đối Ngoại
1
4
Khoá luận tốt nghiệp
tham quan, tìm hiểu các khu rừng nhiệt đới, thám hiểm các vùng núi, kết hợp
với các môn thể thao nh leo núi hay xe đạp leo dốc. Du khách cũng có khả
năng tham gia lặn biển để chiêm ngỡng những dải san hô hùng vĩ bởi khu vực
nằm trong vùng khí hậu nóng ẩm nên các loại sinh vật biển phát triển mạnh và
có nhiều loại độc đáo. Ngoài mục đích tham quan, giải trí còn phục vụ rất tốt
cho công việc nghiên cứu khoa học của các nhà khoa học biển.
ở các đảo nhỏ, các bãi cát không lớn nhng lại có phong cảnh đẹp,
không khí trong lành, khung cảnh tự nhiên còn mang vẻ hoang sơ với cuộc
sống thanh bình của ngời dân, rất hấp dẫn với du khách. Các địa điểm nh đảo
Bali. Tasik, Bumaken của Indonesia, Similan của Thái Lan, Cát Bà, Côn
Đảo của Việt Nam, Bohol, Cebu, Corregidor của Philippines, Langcagi của
Malaisia là điểm đến quen thuộc của nhiều ng ời đi du lịch. Các khu đảo này
không thu hút đợc một lợng khách lớn nhng luôn là những điểm nhấn trên bản
đồ du lịch của các quốc gia. ở phần lục địa thì các bãi biển có không gian
rộng lớn hơn nên ngoài mục đích nghỉ ngơi, tắm biển và tham quan ra còn có
rất nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển thành những khu nghỉ biển tổng hợp
với những hệ thống khách sạn hoàn hảo, những khu thể thao vui chơi giải trí
với tất cả các loại hình mà bất kỳ khu du lịch nào trên thế giới cũng xuất hiện
và thậm chí còn có một số loại hình giải trí hấp dẫn và độc đáo hơn. Lớt sóng,
đua thuyền buồm, chơi gôn, tennis, bóng chuyền bãi biển, lặn biển hay casino,
tắm bùn, các trò chơi dân tộc đều có mặt tại các khu nghĩ d ỡng này. Khí
hậu nhiệt đới nóng ấm quanh năm là điều kiện thuận lợi để các bãi biển có thể
đón du khách tới nghỉ ngơi, tắm biển, tham quan du lịch hầu hết thời gian
trong năm. Một số khu du lịch biển đã trở thành trung tâm du lịch lớn nhất của
một vùng hay của cả quốc gia thậm chí là khu vực nh Sentosa là trung tâm du
lịch lớn nhất Singapore, Bali là điểm không thể không đến của đất nớc
Indonesia, Langcagi là trung tâm du lịch của Malaysia, Pattaya của Thái Lan
Ngô Thị Lan Phơng
Lớp Anh 15-K41-Khoa Kinh Tế Đối Ngoại
1
5
Khoá luận tốt nghiệp
đợc mệnh danh là Nữ hoàng của các điểm nghỉ ngơi Châu á, đảo Similan
của Thái Lan đợc xếp là một trong mời điểm du lịch đẹp nhất thế giới, Vịnh
Hạ Long của Việt Nam đợc UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới
2.2.1.2. Tài nguyên du lịch núi
Du lịch biển là một thế mạnh của ASEAN, tuy nhiên bên cạnh đó du
lịch núi cũng thu hút đợc rất nhiều sự quan tâm của du khách. Ngoài sự hấp
dẫn chung bởi khí hậu mát mẻ trong lành, mỗi điểm du lịch lại có những nét
đặc trng riêng để thu hút du khách. Đến với Việt Nam du khách đến với một
SaPa quanh năm mây mù giăng phủ, khám phá đỉnh núi Phan xi păng, một
trong những ngọn núi cao nhất Châu á, lạc vào cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ
của Thác Bạc, Cầu Mây, Động Thủy Cung, Cổng Trời. Thấp hơn và có không
khí mát mẻ nhất ViệtNam là Đà Lạt. Vùng đất này nổi tiếng với hồ Than Thở,
thác Prenn, Cam Ly Du khách nớc ngoài đến Việt Nam thờng không mấy ai
bỏ qua những địa điểm du lịch hấp dẫn này. Những khu nghi núi Putao,
Mâchnbaw, Sumbrabum ở cực Bắc Myanmar có những đỉnh núi tuyết phủ và
ở vài nơi còn có thể trợt tuyết môn thể thao của Phơng Tây giá lạnh.
Nét độc đáo hơn nữa là có các điểm du lịch núi ở đảo cũng rất đẹp. Cao
nguyên Cameron là vùng đất cao nhất của Malaysia với vẻ đẹp của những vờn
ơm giống hoa cao cấp và bầu không khí trong lành ấm áp. Cao nguyên
Genting lại là khu vui chơi giải trí lớn của Đông Nam á với hệ thống cáp treo
hiện đại và sòng bạc lớn nhất Malaysia. Một nét đặc trng nữa của du lịch núi
quần đảo ASEAN là thám hiểm các núi lửa, trong đó nổi bật nhất là các núi
lửa ở Indonesia. Indonesia có bao nhiêu hòn đảo là có bấy nhiêu ngọn núi lửa
và phần lớn trong số chúng đã ngừng hoạt động từ lâu, chỉ còn hơn 20 ngọn
núi lửa đang họat động nằm ở Sumatra và Java. Trên các ngọn núi lửa cao nhất
thờng có tuyết phủ, các ngọn núi lửa đã tắt thờng để lại quanh mình một lớp
dung nham, dới tác động của khí hậu nhiệt đới và nớc ma đã trở thành lớp đất
Ngô Thị Lan Phơng
Lớp Anh 15-K41-Khoa Kinh Tế Đối Ngoại
1
6
Khoá luận tốt nghiệp
màu mỡ, phì nhiêu hình thành nên những đồng cỏ, những vùng cây công
nghiệp có giá trị kinh tế cao và đẹp mắt. Ngay cả những ngọn núi lửa đang
họat động cũng là những địa chỉ hấp dẫn với du khách đặc biệt với các nhà
khoa học và các du khách a chuộng du lịch mạo hiểm.
Khí hậu nhiệt đới cùng với cấu tạo địa lý nhiều dãy núi đá vôi là nguồn
gốc hình thành nên nhiều nhiều hang động đá vôi trong khu vực.Việt Nam và
Malaysia là hai quốc gia tiêu biểu có nhiều hang động đá vôi hấp dẫn và đẹp
nhất. Việt Nam có các quần thể hang động trên các đảo đá của Vịnh Hạ Long
với động Thiên Cung, Nam thiên Đệ nhất động ở Hơng Sơn hàng năm thu
hút hàng nghìn khách du lịch đến thăm quan tế lễ. Đi sâu vào miền trong có
động Phong Nha ( Quảng Bình) là một trong những hang núi đá vôi dài và đẹp
nhất trên thế giới. Các nhà khoa học đã đánh giá Phong Nha có nhiều nhũ đá
kỳ lạ và huyền ảo,cha khám phá hết đợc vẻ đẹp của hang động này và ngày
càng thu hút thêm nhiều nhà nghiên cứu hang động trên thế giới. Phong Nha
vừa đợc công nhận là di sản văn hóa thế giới. Động Batu của Malaysia nơi thờ
Sura Maniam ngời sáng lập ra đạo Hindu là một quần thể hang động gắn
liền với màu sắc tôn giáo. Hàng năm đến mùa lễ hội, hàng trăm nghìn tín đồ
hồi giáo về đây tế lễ. Malaysia còn có hang rộng nhất thế giới là hang Hơu,
hang Niah đợc cả thế giới biết đến là hang động còn sót lại những dấu vết cổ
nhất của con ngời ở khu vực Đông Nam á cách đây hơn 40.000 năm. Nhìn
chung các quốc gia ở khu vực ASEAN đều có dấu ấn của các dãy núi và các
hang động hấp dẫn và thu hút nhiều du khách bởi có sự kết hợp giữa núi và
biển, giữa hang động và các dòng sông nhiều giá trị khám phá.
2.2.1.3. Tài nguyên du lịch rừng
Ngoài những tiềm năng du lịch tự nhiên biển, đảo, núi, hang động, khu
vực còn có thêm một tài nguyên thiên nhiên không thể không kể đến đó là
rừng. Các nớc ASEAN có diện tích rừng bao phủ khá lớn( khoảng 70%) và
Ngô Thị Lan Phơng
Lớp Anh 15-K41-Khoa Kinh Tế Đối Ngoại
1
7
Khoá luận tốt nghiệp
hiện còn gìn giữ đợc khá nguyên vẹn một số khu rừng nguyên sinh ( đa số
nằm trong khu vực bảo vệ của hàng trăm vờn quốc gia và khu bảo tồn thiên
nhiên của các nớc). Khu bảo tồn và rừng quốc gia của các khu vực có các loài
động thực vật rất phong phú và đa dạng, thêm vào đó nhờ có sự khác biệt về vị
trí, địa hình khí hậu mà thành phần loài trong khác khu bảo tồn cũng có sự
khác biệt. Các loài động vật qúy hiếm tồn tại trên thế giới nhiều loài chỉ có ở
khu vực Đông Nam á nh thằn lằn đất ở Indonesia, Sao la, cò đầu đỏ ở Việt
Nam Một số loài hoa và loại cây quý hiếm cũng chỉ có xuất hiện ở khu vực
này nh loài hoa ăn thịt Đến các khu bảo tồn rừng nguyên sinh ở ASEAN ng-
ời ta sẽ đợc thấy sự phong phú đa dạng và hấp dẫn của các khu rừng nhiệt đới
rụng lá theo mùa, rừng nhiệt đới và rừng xích đạo ẩm ớt quanh năm Đặc biệt
là các khu rừng ngập mặn ở Indonesia và Việt Nam với diện tích chỉ đứng sau
rừng ngập mặn Amazone, không chỉ có ý nghĩa lớn về mặt du lịch khám phá
và kinh tế mà còn có ý nghĩa rất quan trọng về du lịch sinh thái và bảo vệ môi
trờng.
Những tài nguyên thiên nhiên phong phú của khu vực ASEAN là điều
kiện khách quan rất thuận lợi cho ngành du lịch khu vực phát triển. Thiên
nhiên đã u đãi cho khu vực nào những tài nguyên du lịch quý hiếm thì nếu biết
cách khai thác chúng sẽ mang lại những nguồn lợi về kinh tế vô cùng to lớn và
mang trên nó hình ảnh của khu vực ra phạm vi toàn thế giới. Đã có gần 20
điểm du lịch trong khu vực đợc UNESCO xếp vào danh mục là di sản văn hoá
thế giới. Trong số các di sản tự nhiên thế giới ở ASEAN thì có hai điểm ở
Indonesia là vờn quốc gia Ujungkulon và Komodo và một khu vực quần đảo
vịnh rất đẹp ở Việt Nam là Vịnh Hạ Long. Vờn quốc gia Ujungkulon là nơi
duy nhất còn giữ lại đợc khoảng hơn 50 con cuối cùng của loài tê giác một
sừng Java và nhiều loại động thực vật quý hiếm khác. Vờn quốc gia Komodo
lại nổi tiếng với loài thằn lằn khổng lồ gọi là Rồng Komodo, loài vật này gợi
Ngô Thị Lan Phơng
Lớp Anh 15-K41-Khoa Kinh Tế Đối Ngoại
1
8
Khoá luận tốt nghiệp
cho chúng ta hinh ảnh những con khủng long thời cổ đại đang tồn tại cho đến
ngay hôm nay.Vịnh Hạ Long vừa vinh dự đợc công nhận là di sản thiên nhiên
thế giói cuối năm 2005 và với vẻ đẹp tự nhiên kỳ ảo và một quần thể hơn 3000
hòn đảo lớn nhỏ đợc gọi tên theo ttrí tởng tởng của dân gian nh hòn Con Cóc,
hòn Con Voi, hòn Gà Chọi, hòn Mái Nhà và có nhiều hang động đẹp mà tên
gọi gắn liền với các truyền thuyết nh hang Đầu Gỗ, hang Trinh Nữ, hang Sửng
Sốt, hang Thiên Cung Những di sản trên đã đ ợc cả thế giới thừa nhận và
luôn là điểm đến của các tour du lịch đến các quốc gia trong khu vực ASEAN.
2.2.2. T i nguyên nhân văn
2.2.2.1. Công trình kiến trúc cổ
Tất cả các quốc gia ASEAN đều có bề dày lịch sử đợc thế giới biết đến
với những nền văn hóa giầu bản sắc dân tộc. Sắc màu dân tộc ở các quốc gia
đợc tạo nên bởi lịch sử của chính dân tộc đó kết hợp cùng những nét văn hoá
từ ngàn xa để lại, thấm đẫm trong sắc màu tôn giáo và tâm linh tạo nên hàng
trăm hoạt động lễ hội hàng năm ở khu vực Đông Nam á. Ngời ta thờng mệnh
danh châu Mỹ La tinh là vùng đất của lễ hội thì cũng không thua kém bao
nhiêu là khu vực châu á đặc biệt là các quốc gia ASEAN. Những tài nguyên
nhân văn ở khu vực này thờng gắn liền với những nét khác biệt về tôn giáo và
truyền thống lịch sử văn hóa thể hiện ra rõ nhất ở hàng loạt công trình kiến
trúc cổ đại mang rất nhiều ý nghĩa về tôn giáo và tín ngỡng.
Hầu hết các công trình kiến trúc cổ này đợc xây dựng dới thời phong
kiến, thời đại để lại nhiều dấu ấn hoàng kim nhng cũng gây ra không biết bao
nhiêu biến cố của thời đại của nhân loại. Có lẽ chính vì thế mà những công
trình kiến trúc cổ xa này tồn tại đến bây giờ nh một dấu ấn thời gian ghi dấu
những tinh hoa của con ngừời cổ đại kết hợp với tài năng và sự cống hiến của
họ. Đầy giá trị nh kinh đô Angkor- cố đô của hoàng gia Campuchia. Quần thể
Ngô Thị Lan Phơng
Lớp Anh 15-K41-Khoa Kinh Tế Đối Ngoại
1
9
Khoá luận tốt nghiệp
này bao gồm một chuỗi cung điện nguy nga tráng lệ đợc xây dựng trên diện
tích gần 200 km2 dới triều đại Angkor, thời kỳ huy hoàng nhất của dân tộc
Khơ-me. Angkor có nghệ thuật chạm khắc đá tinh xảo ít nơi nào trên thế giới
bì kịp. Chung quanh Angkor là một hệ thống kênh đào và hồ nớc tạo nên một
kết cấu tổng thể lạ mắt. Giá trị hơn có những bức tợng đợc đúc từ vàng và đợc
xem nh là biểu tợng của một thời hoàng kim nhất của quốc gia này. Nhiều ng-
ời xem quần thể kiến trúc tuyệt vời này là kỳ quan thứ tám của thế giới.
Cũng là những công trình kiến trúc cổ đại nhng những đền đài lăng tẩm
ở cố đô Huế của Việt Nam lại có sức hấp dẫn mạnh mẽ hơn bởi những truyền
thuyết gắn liền với nó. Những cung điện này là nơi ở của các bậc vua quan và
nơi làm việc của triều đình phong kiến. Mỗi đời vua nhà Nguyễn lên ngôi lại
tự cho phép mình đợc xây một cung điện riêng nằm trong tổng thể Đại Nội
Huế. Mỗi cung điện có nét dấu ấn riêng biệt chính bởi những nét cá tính,
phong cách của vị vua làm chủ. Lăng của vua Tự Đức - ông vua mê văn chơng
đã cho xây lăng của mình giữa một không gian khoáng đạt và thơ mộng, ở
giữa là một hồ sen bán nguyệt nơi đức vua thờng thởng ngoạn và sáng tác thơ
ca. Ngợc lai vị vua cuối cùng của triều đại nhà Nguyễn- Bảo Đại- lại học tập
phong cách Pháp và t duy thẩm mĩ của Châu âu cổ điển tạo nên một cung điện
nguy nga lộng lẫy với những cột đá hoa cơng lấp lánh và dễ làm cho du khách
cảm thấy choáng ngợp Mỗi công trình kiến trúc cổ của Việt Nam đều luôn
mang trong mình nó vẻ đẹp của lịch sử dân tộc, không những ở Kinh thành
Huế mới có dấu ấn của đền đài lăng tẩm mà ở trên khắp cả nớc từ phố cổ Hội
An đến thánh địa Mỹ Sơn đến dấu ấn của cung điện Chăm pa ở vùng đất Ninh
Thuận đều mang những vẻ đẹp huyền bí hấp dẫn của Phơng Đông.
Ayatthaya ở Thái Lan là kinh đô của các triều đại thời kỳ Ayutthaya
lừng lẫy vứi những công trình kiến trúc mang phong cách riêng bao gồm quần
thể kiến trúc nh cung điện Bang Pa In, Hoàng cung, đền Phannan Choeng,
Ngô Thị Lan Phơng
Lớp Anh 15-K41-Khoa Kinh Tế Đối Ngoại
2
0
Khoá luận tốt nghiệp
công viên lịch sử Ayutthaya với những bức tợng Phật phủ đồng lớn nhất thế
giới.
Một di sản nữa là Sukhothai, kinh đô của Thái Lan thời kỳ Sukhothai, là
nơi phát triển nghệ thuật và kiến trúc đạo Phật với những bông sen tợng trng
cho kiến trúc Sukhothai. Khu di tích còn tồn tại đến ngày nay bao gồm công
viên lịch sử Si Sat Chanalai, công viên lịch sử Kam Phaeng Phet, cung điện
Hoàng gia và một số đền chùa Phật giáo chính
Luang Phabang, cố đô của Lào nằm trên ngã ba sông Khan và Mê kông có
phong cảnh thiên nhiên rất đẹp với những đền đài, cung điện, những công
trình kiến trúc cổ có phong cách đặc biệt pha trộn giữa kiến trúc Pháp và kiến
trúc Lào truyền thống.
Sang đất nớc Myanmar xinh đẹp, quốc gia với hơn 2300 công trình kiến
trúc cổ còn tồn tại đến ngày nay trong đó có nhiều công trình đợc coi là kiệt
tác kiến trúc. Các đền chùa, tháp, miếu này đợc xây dựng với mục đích ca
ngợi và đề cao Đức Phật cũng nh giáo lý của nhà Phật. Hơn 2000 đền chùa
hiện nay còn ở Pagan là cả một bộ bách khoa đồ sộ về kiến trúc cổ không chỉ
của Myanmar mà còn của toàn khu vực tín ngỡng đạo Phật.
Những di sản văn hóa còn lại của ASEAN là các công trình kiến trúc cổ
điển nh đền thờ Borobudur ( công trình tởng niệm Phật giáo) đợc coi là một
trong những công trình kiến trúc vĩ đại nhất không chỉ của Indonesia và cả thế
giới Phật giáo mà của toàn nhân loại. Khu đền Prambanan với bộ sử thi
Ramayana huyền thoại bằng đá, chùa vàng ở Myanmar là một quần thể kiến
trúc với hàng chục ngôi tháp, điện thờ Phật, tháp chuông, cột thờ trong đó toàn
bộ bề mặt chính của tháp đợc phủ bằng vàng và đá quý. Toàn cảnh những khu
đền tháp trong quần thể di tích này khiến cho ngời của thế hệ sau sửng sốt về
tài trí và sức sáng tạo của cha ông.
Ngô Thị Lan Phơng
Lớp Anh 15-K41-Khoa Kinh Tế Đối Ngoại
2
1
Khoá luận tốt nghiệp
Bên cạnh những di tích đợc UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế
giới còn rất nhiều các di tích khác cũng có giá trị không kém về mặt lịch sử,
nghệ thuật, kiến trúc, cảnh quan và đã trở thành nơi thu hút không ít du khách
đến tham quan và nghiên cứu. Những giá trị của các dấu ấn cổ xa ở nơi đau
cũng rất đáng quý và trân trọng. Các di tích nh các đền chùa, thành cổ, các
làng nghề truyền thống, các bảo tàng, các di tích khảo cổ luôn hấp dẫn mới
lạ với du khách nớc ngoài, nhất là các du khách Châu Âu. Khắp nơi trên lãnh
thổ ASEAN đều có thể bắt gặp hình ảnh của những cong trình này và chúng
phản ánh sự phong phú, đa dạng về bản sắc văn hóa, phản ánh quá trình hình
thành đất nớc và những bớc thăng trầm của lịch sử các quốc gia. Những di sản
có giá trị du lịch cao nh các thánh đờng Hồi giáo, các điện thờ đợc xây dng
theo các kiến trúc cổ ở các thành phố lớn của Malaysia, các thành cổ gắn liền
với quá trình dựng nớc và giữ nớc ở Việt Nam nh thành cổ Hà Nội, thành cổ
Quảng Trị, địa đạo Củ Chi , các đền chùa ở Thái Lan, Lào, Myanmar,
Campuchia, các làng nghề thủ công ở Indonesia, Việt Nam và các làng cổ ở
Brunei
Những công trình kiến trúc nghệ thuật cổ xa tuyệt vời còn giữ lại đợc ở
các nớc ASEAN là hiện thân của một thời hoàng kim của các vơng quốc cổ xa
ở Đông Nam á. Chúng không chỉ là những cảnh quan đẹp thu hút đông du
khách du lịch, giúp cho khách hiểu biết về những nét đẹp truyền thống, các
phong tục tập quán, tín ngỡng của ngời dân nơi đây mà còn làm cho chính
những ngời dân thấy rõ niềm tự hào dân tộc và ý thức giữ gìn phát huy những
vẻ đẹp của chúng, vẻ đẹp nhân văn của ngàn đời.
2.2.2.2. Văn hóa lễ hội
Những công trình kiến trúc cổ tinh xảo và tài hoa trên đợc xây dựng nên
một phần là để thể hiện tài nghê của nghệ nhân thời xa và phong cách thẩm mĩ
Ngô Thị Lan Phơng
Lớp Anh 15-K41-Khoa Kinh Tế Đối Ngoại
2
2
Khoá luận tốt nghiệp
cổ điển của á Đông ngoài ra còn là nơi để nhân dân tổ chức các dịp lễ hội
trong năm. ASEAN nổi tiếng với những lễ hội sống động và phong phú gồm
các lễ hội dân gian nh tết đầu năm, hội xuân, hội mùa, lễ hội đền chùa và các
lễ cúng mang nhiều màu sắc tôn giáo. Các nớc trong khu vực đều có hai ngày
tết là tết dơng lịch và ngày tết truyền thống. Ngày lễ tết truyền thống này th-
ờng là ngày lễ lớn nhất trong năm và diễn ra trên phạm vi toàn quốc gia với
nhiều hoạt động văn hóa, nhiều trò vui chơi giải trí, và đây cũng chính là
những dịp hấp dẫn du khách quốc tế đến tìm hiểu phong tục tập quán của các
nớc trong ngày lễ đợc coi là lớn nhất của các quốc gia khu vực. Tết cổ truyền
của Việt Nam là những ngày đầu tiên của năm lịch mặt trăng( âm lịch), tết cổ
truyền của ngời dân Campuchia, Myanmar, Lào lại đợc tổ chức vào giữa tháng
t dơng lịch với lễ hội té nớc rất độc đáo và giàu ý nghĩa với mong muốn đón
một năm mới nhiều điều may mắn mát mẻ. Tết cổ truyền của Thái Lan lại rơi
vào tháng 2, và một số dân tộc Chăm pa của VIệt Nam hay Campuchia cung
đón tết vào cùng thời điểm này. Những quốc gia còn lại nh Malaysia,
Indonesia, Brunei lại theo đạo Hồi nên ăn cái tết của ngời Hồi giáo. Mọi
vùng đất của khu vực ASEAN luôn chờ mong ngày tết cổ truyền của dân tộc
và đây là dịp để mọi nét đẹp của văn hóa truyền thống của mỗi dân tộc đợc
khoe sắc và là điểm nhấn thu hút du khách phơng Tây vốn rất lạ lẫm với một
cái tết ngoài lễ Giáng sinh tại xứ sở của họ.
Ngày tết hàng hóa đợc bày bán khắp nơi, các trò vui chơi giải trí ngày
thờng không diễn ra nhng lại đợc sự hởng ứng nhiệt tình của tất cả mọi ngời
khi mỗi dịp tết đến. Theo phong tục của ngời á Châu thì cả năm làm lụng để
hởng lộc tết, chính vì vậy ngày tết là ngày của con ngời lúc giao lu với nhau,
đón chào nhau bằng tình cảm nồng ấm nhất, Chính vì thế mỗi ngời dân châu
Âu có dịp đợc tham dự một ngày tết ở Việt Nam hay ở các quốc gia khác đều
cảm nhận đợc một không khí ấm áp và đều mong muốn đợc có dịp quay trở
Ngô Thị Lan Phơng
Lớp Anh 15-K41-Khoa Kinh Tế Đối Ngoại
2
3
Khoá luận tốt nghiệp
lại. Hấp dẫn du khách qua văn hóa truyền thống đặc biệt là các dịp lễ hội lớn
trong năm là một thế mạnh của du lịch ASEAN. Các tour du lịch hiện nay đều
có xu hớng đa lễ hội vào một phần chơng trình để du khách ngoài thởng lãm
danh lam thắng cảnh còn đợc hiểu thêm về cuộc sống và nét văn hóa vật thể
của khu vực.
Phổ biến nhất ở ASEAN là các lễ hội đền, chùa đợc tổ chức khắp nơi
trong khu vực. Lễ hội đền Borobudur của Indonesia diễn ra từ cuối tháng 5
đến tháng 6. Lễ hội chùa Hơng ở Việt Nam diễn ra từ tháng 1 đến tháng 3 (âm
lịch) thu hút hàng ngàn ngời dân bản địa cũng nh du khách tham quan động h-
ơng tích thiêng liêng. Lễ hội Thạt Luông của Lào diễn ra vào tháng 11, lễ hội
chùa Vàng của Myanmar đợc tổ chức vào tháng 5 cũng đều là những lễ hội
lớn. Những lễ hội đền chùa này thờng gắn liền với các nét tôn giáo, những
phong tục cúng bái, lễ lạt đợc truyền từ bao đời nay, chính vì thế nên chúng
thờng rất thiêng liêng và giàu giá trị nhân văn.
Ngoài ra cũng còn có rất nhiều ngày lễ khác nh ngày quốc khánh của
các quốc gia, ngày sinh của vua và hoàng hậu ở một số vơng quốc, ngày hội
nghệ thuật ở (Bali) Indonesia vào tháng 7, ngày hội đua thuyền, hội cây trái
của miền Nam( Việt Nam ), lễ hội hoa, cây cảnh của Đà Lạt( Việt Nam), Thái
Lan và Singapore tháng 2, hội thi các món ăn ở Chiang Mai ( Thái Lan) vào
tháng 12, lễ hội múa voi ở Myanmar vào tháng 10 hàng năm Những lễ hội
này luôn thu hút đợc sự chú ý của rất nhiều du khách đặc biệt là khách quốc tế
bởi sự mới lạ và giàu ý nghĩa của chúng.
Thủ đô các quốc gia Đông Nam á cũng là một sự hấp dẫn đáng kể đối
với du khách thập phơng. Thủ đô thờng là nơi dừng chân đầu tiên của khách
du lịch và cũng là trung tâm văn hóa , chính trị, kinh tế của mỗi quốc gia, tập
trung các công trình nghệ thuật , các viện bảo tàng, các trung tâm thơng mại
lớn. Thủ đô chính là hình ảnh của một quốc gia thu nhỏ và những ấn tợng về
Ngô Thị Lan Phơng
Lớp Anh 15-K41-Khoa Kinh Tế Đối Ngoại
2
4
Khoá luận tốt nghiệp
thủ đô chính là ấn tợng về nét thanh lịch, sự hng thịnh cũng nh đời sống kinh
tế của ngời dân nơi đấy. Thủ đô thờng đợc xây dựng và phát triển trên nền
tảng một kinh đô cổ hay một đô thị đã tồn tại và đạt đợc sự hng thịnh về kinh
tế và đời sống văn hoá của dân c từ trớc đó. Chính vì thế ở các thành phố này
có những nét hiện đại của kiến trúc mới đan xen với công trình kiến trúc cổ,
có những dấu ấn của lịch sử hào hùng gắn liền với những ngôi nhà chọc trời
biểu tợng của một nên kinh tế mới đang vơn lên. Đấy chính là những nét
hấp dẫn du khách đên với một vùng đất giàu tiềm năng và đang dần biến thành
những con rồng thật sự ở Châu á.
Bangkok, thủ đô, kinh đô và cảng chính của vơng quốc Thái Lan, là
trung tâm kinh tế, chính trị, văn hoá lớn nhất đất nớc này cũng là trung tâm
kinh tế chính trị trung tâm của ASEAN. Bangkok chính là sự kết hợp hài hoà
đến kinh ngạc giữa vẻ đẹp hiện đại với những dấu ấn cổ điển còn tồn tại cho
đến ngày nay. Là vơng quốc nên Thái Lan với thủ đô là Bangkok vẫn có nhiều
nét văn hoá, đời sống tâm linh rất phong kiến và rất cổ, những cô gái Thái vẫn
luôn xuất hiện với bộ áo váy truyền thống nở nụ cời tiếp đón bạn bè khắp năm
châu, những cung điện nguy nga- là nơi hiện diện của đấng quân vơng đứng
đầu nhà nớc- nằm ngay giữa thủ đô đa hình ảnh một Thái Lan giàu truyền
thống ra khắp thế giới. Tuy nhiên cũng có một Bangkok và một Thái Lan đối
lập tồn tại song song. Đó là một Paris của Châu á với đầy đủ các loại hình
dịch vụ, các trung tâm thơng mại, vui chơi giải trí, các hộp đêm, các pub, khu
chợ ẩm thực để chiều lòng tất cả các nhu cầu của du khách. Thái Lan là đất
nớc nổi tiếng của một số dịch vụ mà rất nhiều nơi không có hoặc không cho
phép hoạt động ví dụ nh dịch vụ gái bao, chuyển đổi giới tính tự do, các sòng
bạc và các chợ đêm với đầy đủ vẻ đẹp và quyến rũ của nó. Du khách đến với
Bangkok là đến với một thiên đờng mua sắm và nghỉ dỡng, những thành tựu
Ngô Thị Lan Phơng
Lớp Anh 15-K41-Khoa Kinh Tế Đối Ngoại
2
5