Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh ở công ty bánh kẹo hải châu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (260.68 KB, 49 trang )

Phần I
Lý luận chung về hạch toán kế toán tiêu thụ
thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh
trong doanh nghiệp sản xuất
1.1. Những vấn đề chung về tiêu thụ thành phẩm
1.1.1. Vị trí, vai trò và ý nghĩa của quá trình tiêu thụ trong sản xuất kinh
doanh
Tiêu thụ sản phẩm có tác dụng nhiều mặt đối với lĩnh vực sản xuất vật chất,
tiêu thụ là giai đoạn cuối cùng của quá trình tuần hoàn vốn sản xuất kinh doanh.
Trong tiêu dùng, quá trình tiêu thụ cung cấp hàng hoá, đáp ứng mọi nhu cầu của xã
hội.
Trong nền kinh tế thị trờng, chức năng của doanh nghiệp sản xuất là sản xuất
hành hoá phục vụ nhu cầu tiêu dùng của xã hội, bao gồm các khâu cung ứng, sản
xuất, tiêu thụ. Vì vậy các doanh nghiệp không những có nhiệm vụ sản xuất ra thành
phẩm mà còn phải tổ chức tiêu thụ đợc sản phẩm trên thị trờng mới thực hiện đầy
đủ chức năng của mình. Trong quá trình lu chuyển vốn, tiêu thụ là khâu giữ vị trí
quan trong trực tiếp thực hiện nhiệm vụ kinh doanh của doanh nghiệp, các khâu
cung ứng và sản xuất sản phẩm đều phụ thuộc vào việc sản phẩm có thể tiêu thụ đợc
hay không. Vì vậy có thể nói tiêu thụ là cơ sở để bảo toàn và phát triển vốn kinh
doanh, quyết định sự thành bại của doanh nghiệp.
Đối với bản thân doanh nghiệp sản xuất, có bán đợc thành phẩm thì mới có
thu nhập để bù đắp chi phí, hình thành kết quả kinh doanh. Thực hiện tốt khâu tiêu
thụ, hoàn thành kế hoạch bán hàng thì doanh nghiệp mới thu hồi vốn, có điều kiện
quay vòng vốn, tiếp tục sản xuất kinh doanh. Ngợc lại nếu sản phẩm không tiêu thụ
đợc sẽ dẫn tới ứ đọng, ế thừa sản phẩm, vốn kinh doanh không thu hồi đợc, thu
nhập không đủ bù đắp chi phí, Doanh nghiệp bị làm ăn thua lỗ.
Đối với ngời tiêu dùng, trong quá trình tiêu thụ sẽ cung cấp hàng hoá cần
thiết một cách kịp thời đầy đủ và đồng bộ về số lợng và chất lợng, đáp ứng nhu cầu
tiêu dùng. Thông qua tiêu thụ, thì tính hữu ích của sản phẩm mới đợc thực hiện,
phản ánh sự phù hợp của sản phẩm với ngời tiêu dùng.
Xét trên phạm vi toàn bộ nền kinh tế, tiêu thụ là điều kiện để tiến hành tái sản


xuất xã hội. Quá trình tái sản xuất xã hội bao gồm các khâu: sản xuất-phân phối-
trao đổi-tiêu dùng, giữa các khâu này có quan hệ mật thiết với nhau, nếu thiếu một
1
trong các khâu đó thì quá trình tái sản xuất sẽ không thực hiện đợc. Trong đó tiêu
thụ ( trao đổi ) là cầu nối giữa các nhà sản xuất với ngời tiêu dùng, phản ánh cung
và cầu gặp nhau về hàng hoá, qua đó định hớng về sản xuất. Thông qua thị trờng
tiêu thụ góp phần điều hoà giữa quá trình sản xuất và tiêu dùng; giữa hàng hoá và
tiền tệ; giữa nhu cầu tiêu dùng và khả năng thanh toán Đồng thời là điều kiện để
đảm bảo sự phát triển cân đối trong từng nghành, từng vùng cũng nh toàn bộ nền
kinh tế quốc dân.
Nh vậy, tiêu thụ sản phẩm là một nghiệp vụ rất quan trọng đối với hoạt động
của mỗi doanh nghiệp sản xuất. Trong cơ chế thị trờng thì bán hàng là một nghệ
thuật, lợng sản phẩm tiêu thụ là nhân tố trực tiếp làm thay đổi lợi nhuận của doanh
nghiệp, thể hiện sức mạn cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trờng, là cơ sở để
đánh giá trình độ tổ chức quản lý, hiệu quảan xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Doanh thu tiêu thụ là một chỉ tiêu tổng hợp để phân tích đánh giá các chỉ tiêu kinh
tế tài chính của doanh nghiệp nh cơ cấu tiêu thụ, mức tiêu thụ, số vòng quay của
vốn Mặt khác nó cũng gián tiếp phản ánh trình độ tổ chức của các khâu cung ứng
sản xuất cũng nh công tác dự trữ bảo quản thành phẩm.
Qua phân tích trên ta thấy đợc tiêu thụ thành phẩm cùng với việc xác định kết
quả tiêu thụ có ý nghĩa quan trọng thúc đẩy sử dụng nguồn lực và phân bổ nguồn
lực có hiệu quả đối với toàn bộ nền kinh tế nói chung và đối với doanh nghiệp nói
riêng. Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp đợc đánh giá thông qua khối lợng
hàng hoá đợc thị trờng chấp nhận và lợi nhuận mà doanh nghiệp thu đợc.
1.1.2. Khái niệm về thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm
a. Khái niệm về thành phẩm :
Nói đến sản phẩm là nói đến kết quả của quá trình sản xuất gắn liền với quy
trình công nghệ nhất định. Trong phạm vi một doanh nghiệp quy trình công nghệ
sản xuất các loại sản phẩm khác nhau thì các sản phẩm sản xuất ra cũng khác nhau,
đặc biệt là về chất lợng. Trong doanh nghiệp công nghiệp sản xuất sản phẩm hàng

hoá bao gồm thành phẩm, bán thành phẩm và lao vụ có tính chất công nghiệp trong
đó có thành phẩm là chủ yếu, chiếm tỉ trọng lớn.
Thành phẩm là những sản phẩm đã đợc gia công chế biến xong ở bớc công
nghệ cuối cùng của quá trình sản xuất và nó đã đợc kiểm nghiệm đủ tiêu chuẩn kỹ
thuật cũng nh chất lợng quy định. Do vậy thành phẩm chỉ đợc gọi là thành phẩm
khi nó có đầy đủ các yếu tố sau:
- Đã đợc chế biến xong ở bớc công nghệ cuối cùng của quá trình sản xuất;
2
- Đã đợc kiểm tra đũng kỹ thuật, đợc xác định phù hợp với tiêu chuẩn quy định;
- Đảm bảo đúng mục đích sử dụng.
Giữa sản phẩm và thành phẩm có giới hạn khác nhau, sản phẩm có phạm vi rộng
hơn thành phẩm. Vì sản phẩm là kết quả của quá trình sản xuất còn thành phẩm là
kết quả của quá trình sản xuất gắn liền với quy trình công nghệ nhất định trong
phạm vi toàn doanh nghiệp, cho nên sản phẩm bao gồm cả thành phẩm và bán thành
phẩm.
Trong phạm vi một doanh nghiệp thì bán thành phẩm còn phải tiếp tục chế
tạo đến hoàn chỉnh, nhng trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân, bán thành phẩm của
doanh nghiệp có thể bán ra ngoài cho các đơn vị khác sử dụng. Điều đó có nghĩa
thành phẩm và bán thành phẩm chỉ là khái niệm đợc xét trong từng doanh nghiệp cụ
thể, Do vậy việc xác định đúng đắn thành phẩm trong từng doanh nghiệp là vấn đề
cần thiết và có ý nghĩa, bởi vì thành phẩm phản ánh toàn bộ hoạt động sản xuất kinh
doanh cho từng doanh nghiệp về quy mô trình độ tổ chức về quản lý sản xuất.
Thành phẩm của doanh nghiệp đợc biểu hiện trên hai mặt hiện vật và giá trị:
- Hiện vật đợc biểu hiện cụ thể bằng khối lợng hay phẩm cấp. Trong đó số lợng của
thành phẩm đợc xác định bằng các đơn vị đo lờng nh khối lợng, lít, mét Còn chất
lợng của thành phẩm đợc xác định bằng tỷ lệ tốt, xấu, phẩm cấp (loại 1, loại 2
- Giá trị chính là giá thành của thành phẩm sản xuất nhập kho hay giá vốn của
thành phẩm đem bán.
Việc quản lý thành phẩm trong doanh nghiệp sản xuất gắn liền với việc quản
lý sự tồn tại của từng loại sản phẩm trong quá trình nhập, xuất, tồn kho trên các chỉ

tiêu số lợng, chất lợng và giá trị. Mặt khác, thành phẩm là kết quả lao động sáng tạo
của toàn bộ cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp, vì vậy cần đảm bảo an toàn
đến tối đa, tránh mọi sự rủi ro ảnh hởng tới tài sản, tiền vốn và thu nhập của doanh
nghiệp.
b. Tiêu thụ thành phẩm
Tiêu thụ là quá trình trao đổi để thực hiện giá trị của hàng hoá, là quá trình
doanh nghiệp chuyển hoá vốn từ hình thái hiện vật sang hình thái tiền và hình thái
kết quả tiêu thụ, là kết quả cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh.
Quá trình trao đổi có thể chia ra thành hai giai đoạn:
- Giai đoạn 1: Doanh nghiệp sản xuất sản phẩm cho khách hàng, giai đoạn này bên
bán căn cứ và hợp đồng kinh tế đã ký kết để giao hàng cho ngời mua. Giai đoạn này
3
phản ánh một mặt quá trình vận động của hàng hoá nhng cha phản ánh đợc kết quả
quá trình tiêu thụ vì cha có cơ sở đảm bảo quá trình tiêu thụ đã hoàn tất.
-Giai đoạn 2: Khách hàng thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán tiền hàng. Đây là
giai đoạn hoàn tất của quá trình tiêu thụ, là thời điểm chuyển giao quyền sở hữu về
sản phẩm, dịch vụ
Doanh thu bán hàng đợc xác định và doanh nghiệp có thu nhập để bù đắp
những chi phí đã bỏ ra và hình thành nên kết quả tiêu thụ.
Xét về mặt hành vi, qúa trình tiêu thụ phải có sự thoả mãn trao đổi giữa ngời
mua và ngời bán, ngời bán đồng ý bán, ngời mua đồng ý mua và chấp nhận thanh
toán.
Xét về mặt bản chất kinh tế, bán hàng là quá trình có sự thay đổi về quyền sở
hữu hàng hoá. Sau khi bán hàng ngời bán thu đợc tiền nhng mất quyền sở hữu còn
ngời mua mất tiền để có đợc quyền sở hữu hàng hoá.
Trong quá trình tiêu thụ doanh nghiệp xuất thành phẩm giao cho khách hàng
và nhận lại một khoản tiền tơng ứng với giá bán của số hàng đó gọi là doanh thu
bán hàng. Với chức năng trên, có thể thấy tiêu thụ có ý nghĩa rất quan trọng đối với
mọi doanh nghiệp sản xuất.
1.1.3. Các phơng thức tiêu thụ

Hiện nay để đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm các doanh nghiệp có thể
sử dụng nhiều phơng thức bán hàng phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh, mặt
hàng tiêu thụ của mình. Công tác tiêu thụ phẩm trong doanh nghiệp sản xuất có thể
tiến hành theo các phơng thức sau:
a. Phơng thức tiêu thụ trực tiếp:
Theo phơng thức này, doanh nghiệp bán trực tiếp cho ngời mua, do bên mua
trực tiếp đến nhận hàng tại kho của doanh nghiệp bán hoặc tại địa điểm mà doanh
nghiệp đã quy định.
Thời điểm bán hàng là thời điểm ngời mua đã ký nhận hàng, còn thời điểm
thanh toán tiền bán hàng phụ thuộc vào điều kiện thuận lợi của hợp đồng.
b. Phơng thức chuyển hàng chờ chấp nhận:
Theo phơng thức này bên bán chuyển hàng đi để giao cho bên mua theo địa
chỉ ghi trong hợp đồng. Hàng chuyển đi vẫn thuộc quyền sở hữu của bên bán, chỉ
khi nào ngời mua chấp nhận ( một phần hay toàn bộ ) mới đợc coi là tiêu thụ, bên
bán mất quyền sở hữu về toàn bộ số hàng này.
c. Phơng thức bán hàng trả góp:
4
Là phơng thức bán hàng thu tiền nhiều lần và ngời mua thờng phải chịu
một phần lãi xuất trên số trả chậm . Và thực chất, quyền sở hữu chỉ chuyển giao cho
ngời mua khi họ thanh toán hết tiền, nhng về mặt hạch toán, khi hàng chuyển giao
cho ngời mua thì đợc coi là tiêu thụ. Số lãi phải thu của bên mua đợc ghi vào thu
nhập hoạt động tài chính, còn doanh thu bán hàng vẫn tính theo giá bình thờng.
d.Phơng thức bán hàng đại lý:
Là phơng thức bên chủ hàng xuất hàng giao cho bên nhận đại lý, ký gửi để
bán và thanh toán thù lao bán hàng dới hành thức hoa hồng đại lý. Bên đại lý sẽ ghi
nhận hoa hồng đợc hởng vào doanh thu tiêu thụ. Hoa hồng đại lý có thể đợc tính
trên tổng giá thanh toán hay giá bán ( không có VAT ) của lợng hàng tiêu thụ.
Khi bên mua thông báo đã bán đợc số hàng đó thì tại thời điểm đó kế toán xác định
là thời điểm bán hàng.
e. Phơng thức tiêu thụ nội bộ:

Là việc mua hàng hoá, sản phẩm, lao vụ, dịch vụ giữa đơn vị chính với đơn vị
phụ thuộc hay giữa các đơn vị thực thuộc với nhau hay trong cùng một tập đoàn,
tổng công ty, liên hiệp Ngoài ra tiêu thụ nội bộ còn bao gồm giá trị sản phẩm
hàng hoá, dịch vụ xuất trả lơng, biếu tặng, quảng cáo, tiếp thị, xuất dùng cho sản
xuất kinh doanh.
1.1.4 Các biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm
Muốn tăng doanh thu tiêu thụ, doanh nghiệp có thể sử dụng nhiều biện pháp
khác nhau tuỳ thuộc vào các điều kiện về vốn, nhân lực và các điều kiện khác về cơ
sở vật chất, kỹ thuật của doanh nghiệp.
Trớc hết để, tăng doanh số bán buôn của doanh nghiệp phải tăng cờng và phát
triển các quan hệ thơng mại, xúc tiến việc ký kết các hợp đồng kinh tế, tranh thủ
khai thác triệt để thị trờng tiêu thụ mà doanh nghiệp đang chiếm lĩnh. Cùng với việc
nâng cao chất lợng sản phẩm của doanh nghiệp cũng cần hoàn thiện mạng lới tiêu
thụ sản phẩm. Bên cạnh đó doanh nghiệp có thể áp dụng nhiều thủ pháp thu hút
khách hàng nh quảng caó, chào hàng, áp dụng nhiều phơng thức thanh toán tạo điều
kiện cho khách hàng thanh toán thuận lợi. Ngoài ra, việc giữ uy tín là một vấn đề
quan trọng. Để củng cố uy tín, doanh nghiệp cần có các hợp đồng, thủ tục đơn giản,
nhanh gọn, đảm bảo giao hàng đúng lúc về số lợng, chất lợng và thời gian.
Trên thực tế, đối với các doanh nghiệp sản xuất doanh số bán buôn là chủ yếu
nhng việc phát triển mạng lới bán lẻ, các cửa hàng giới thiệu sản phẩm cũng rất
5
cần thiết vì khi bán lẻ, doanh nghiệp có điều kiện tiếp xúc trực tiếp với ngời tiêu
dùng, có điều kiện tìm hiểu thị hiếu, nhu cầu của khách hàng từ đó có biện pháp
thoả mãn nhu cầu của ngời tiêu dùng về chất lợng, giá cả, mẫu mãtăng khả năng
cạnh tranh cho sản phẩm của doanh nghiệp. Để tăng doanh số bán lẻ, doanh nghiệp
cần bố trí các cửa hàng, quầy hàng ở các địa điểm thuận lợi, lựa chọn nhân viên bán
hàng có phong cách phục vụ chu đáo, tận tình. Ngoài ra, doanh nghiệp cũng cần áp
dụng các thủ pháp bán lẻ nh quảng cáo, giảm giá trong những dịp đặc biệt, tặng
quà, có dịch vụ miễm phí kèm theo và đặc biệt đội ngũ nhân viên tiếp xúc với
khách hàng phải có phong cách chu đáo, tận tình.

1.2. Kết quả kinh doanh và phơng pháp xác định kết quả
kinh doanh
1.2.1. ý nghĩa việc xác định kết quả kinh doanh
Trong nền kinh tế thị trờng, ngoại trừ một số doanh nghiệp công ích, mục
đích kinh doanh là lợi nhuận. Đấy là mục tiêu hàng đầu chi phối mọi hoạt động của
doanh nghiệp. Để biết đợc doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả hay không, lợi
nhuận là bao nhiêu, cao hay thấp, doanh nghiệp phải tính toán để xác định kết quả
kinh doanh của mình.
Kết quả kinh doanh là kết quả cuối cùng mà doanh nghiệp hớng tới, mọi
chính sách biện pháp của doanh nghiệp đều xoay quanh vấn đề làm thế nào để có đ-
ợc kết quả kinh doanh tốt nhất. Thông qua việc xác định kết quả doanh nghiệp sẽ
tìm ra đợc con đờng, phơng hớng cần thiết để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh
doanh của mình.
Xác định đúng đắn, chính xác kết quả kinh doanh là cơ sở để đánh giá hiệu
quả hoạt động của doanh nghiệp, thực hiện nghĩa vụ của mình với Nhà nớc, giải
quyết hài hoà mối quan hệ lợi ích kinh tế giữa lợi ích của Nhà nớc với lợi ích của
tập thể và cá nhân ngời lao động. Xác định đúng đắn kết quả kinh doanh sẽ giúp
doanh nghiệp đặt ra các phơng hớng phấn đấu phù hợp với khả năng tạo điều kiện
cho doanh nghiệp hoạt động tốt ở các kỳ sau, cung cấp số liệu cho bên đối tác có
liên quan ( các nhà đầu t, khách hàng) nhằm thu hút đầu t, cải thiện và nâng cao uy
tín của doanh nghiệp đối với bạn hàng, với ngời lao động.
1.2.2. Khái niệm về kết quả và xác định kết quả:
Trong xã hội, mọi nghành nghề, mọi doanh nghiệp khi tiến hành các hoạt
động đề phải tính tới kết quả của hoạt động đó. Kết quả kinh doanh là khoản chênh
6
lệch giữa thu nhập và chi phí kinh doanh, nó là mục đích cuối cùng của mỗi đơn vị
kinh tế. Kết quả kinh doanh phụ thuộc vào quy mô, chất lợng của quá trình hoạt
động kinh doanh, nó không chỉ là tấm gơng phản ánh hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp kỳ này mà còn tác động đến kết quả hoạt động của các kỳ sau.
Trong một doanh nghiệp có thể cùng một lúc có nhiều hoạt động kinh tế khác

nhau:
-Hoạt động sản xuất chính: sản xuất và tiêu thụ những sản phẩm chính
-Hoạt động sản xuất phụ: tận dụng năng lực và mặt bằng để sản xuất các sản phẩm
phụ.
- Hoạt động tài chính: Là các hoạt động có liên quan đến vốn nh: vay vốn, cho vay
vốn , đầu t, cho thuê tài sản cố định, liên doanh
-Các hoạt động mang tính chất bất thờng : là các hoạt động nh nhợng bán thanh lý
tài sản cố định, thu tiền phạt hay chi tiền bị phạt
ứng với mỗi hoạt động đều có kết quả riêng của nó. Tổng hợp kết quả đó lại
thành kết quả kinh doanh của doanh nghiệp trong một thời kỳ.
Việc xác định kết quả kinh doanh là việc so sánh giữa chi phí kinh doanh đã
bỏ ra với thu nhập của hoạt động kinh doanh đã đạt đợc:
Nếu thu nhập = chi phí, kết quả: Hoà vốn
Nếu thu nhập > chi phí, kết quả: Lãi
Nếu thu nhập < chi phí, kết quả: Lỗ
Việc xác định kết quả đợc tiến hành và cuối kỳ hạch toán nh cuối tháng, cuối năm
tuỳ thuộc vào đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
1.2.3. Kết quả tiêu thụ và phơng pháp xác định kết quả tiêu thụ
a. Kết quả tiêu thụ
Kết qủa tiêu thụ là chênh lệch giữa doanh thu thuần với trị giá vốn hàng xuất
bán, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp. Trong doanh nghiệp sản
xuất, kết quả tiêu thụ là kết quả chính tạo nên lợi nhuận cho doanh nghiệp. Thông
qua việc xác định kết quả tiêu thụ mà doanh nghiệp có thể biết đợc hiệu quả sản
xuất kinh doanh của mình, khả năng cạnh tranh của sản phẩm, những mặt hàng có
hiệu quả cao cần đẩy mạnh sản xuất và mặt hàng chỉ đạt hiệu quả thấp để có biênj
pháp xử lý.
b. Phơng pháp xác định kết quả kinh doanh:
7
Mọi hoạt động của doanh nghiệp trong kỳ đều phải xác định kết quả, đặc biệt
là quá trình tiêu thụ - hoạt động chính phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh của

doanh nghiệp sản xuất.
Kết quả tiêu thụ đợc xác định bằng công thức:
Kết quả Doanh Trị giá Chi phí Chi phí
tiêu = thu - vốn hàng - bán hàng - quản lý
thụ thuần xuất bán đợc phân bổ doanh nghiệp
_ Doanh thu bán hàng thuần: doanh thu thuần là phần còn lại của doanh thu bán
hàng sau khi đã trừ đi các khoản giảm trừ. Doanh thu thuần đợc xác định bằng công
thức:
Doanh
thu thuần
=
Tổng
doanh thu
-
Các khoản
giảm trừ
Tổng doanh thu là số tiền ghi trên hoá đơn kể cả số doanh thu bị giảm trừ,
chấp nhận cho khách hàng đợc hởng nhng cha ghi trên hoá đơn bán hàng.
Các khoản giảm trừ bao gồm :
+ Doanh thu hàng bán bị trả lại: là doanh thu của số lợng hàng đã tiêu thụ,
lao vụ đã cung cấp nhng bị khách hàng trả lại hoặc bị từ chối do kém phẩm chất,
không đúng quy cách, chủng loại nh hợp đồng đã ký kết.
+ Doanh thu giảm giá hàng bán: là các khoản giảm trừ ghi trên giá bán quy
định vì lý do hàng kém phẩm chất hoặc nhằm khuyến mại khách mua.
_ Trị giá vốn hàng bán:
Phản ánh toàn bộ chi phí cần thiết bỏ ra để sản xuất số thành phẩm đã bán.
Trong hạch toán kế toán sản phẩm nhập kho đợc phản ánh theo giá vốn tức là phản
ánh đúng chi phí thực tế doanh nghiệp bỏ ra để sản xuất đợc số sản phẩm đó. Thông
thờng số thành phẩm mỗi lần nhập kho là khác nhau do vậy phải tính toán mới xác
định đợc trị giá vốn sản phẩm sản xuất. Việc tính toán trị giá vốn hàng bán có thể

sử dụng nhiều phơng pháp khác nhau nhng doanh nghiệp đã lựa chọn phơng pháp
nào thì phải đảm bảo sử dụng phơng pháp đó ít nhất trong một niên độ kế toán.
Để xác định trị giá vốn hàng xuất, doanh nghiệp sản xuất có thể dùng giá
thành sản xuất từ phân xởng hoặc nơi sản xuất trực tiếp hoặc giá hạch toán sau đó
điều chỉnh về giá thực tế. Có các phơng pháp sau để tính trị giá hàng xuất:
+Phơng pháp sử dụng hệ số giá
+Phơng pháp Nhập trớc xuất trớc
8
+Phơng pháp nhập sau xuất trớc
+Phơng pháp thực tế đích danh
+Phơng pháp bình quân gia quyền
_ Chi phí bán hàng:
Thành phẩm nếu chỉ dừng ở khâu sản xuất không đa ra tiêu thụ thì sẽ không
đáp ứng đợc nhu cầu xã hội, doanh nghiệp sẽ không có thu nhập để bù đắp chi phí
bỏ ra và tạo ra lợi nhuận để tái sản xuất mở rộng. Vì vậy bán hàng là khâu quan
trọng đa sản phẩm từ sản xuất đến tiêu dùng, từ đó giá trị sản phẩm mới đợc thực
hiện. Nhng để thực hiện đợc tiêu thụ phải bỏ ra một số chi phí nhất định về lao
động, nguyên vật liệu Những chi phí này gọi là chi phí bán hàng.
Chi phí bán hàng là biểu hiện bằng tiền của những lao động sống và những
lao động vật hoá cần thiết để tiêu thụ thành phẩm, hàng hoá, dịch vụ. Hiểu một cách
đơn giản chi phí bán hàng là những chi phí có liên quan đến quá trình tiêu thụ phát
sinh ở khâu vận chuyển, bốc dỡ, quảng cáo
Chi phí bán hàng đợc phân thành các khoản mục
+ Chi phí nhân viên
+ Chi phí vật liệu, bao bì
+ Chi phí công cụ, đồ dùng
+ Chi phí khấu hao tài sản cố định
+ Chi phí dịch vụ mua ngoài
+ Chi phí bảo hành
+ Chi phí bằng tiền khác

_ Chi phí quản lý doanh nghiệp:
Là những khoản chi phí phục vụ cho quản lý chung của doanh nghiệp nh tiền
lơng nhân viên quản lý, đồ dùng văn phòng
Về bản chất, chi phí quản lý doanh nghiệp không tạo ra giá trị sản phẩm nh-
ng lại là chi phí cần thiết đối vơí quá trình sản xuất- kinh doanh của doanh nghiệp.
Chi phí quản lý doanh nghiệp đợc chia thành các khoản mục sau:
+ Chi phí nhân viên
+ Chi phí vật liệu, bao bì
+ Chi phí công cụ, đồ dùng
+ Chi phí khấu hao tài sản cố định
+ Thuế, phí, lệ phí
+ Chi phí dự phòng
9
+ Chi phí dịch vụ mua ngoài
+ Chi phí bằng tiền khác
1.2.4. Các biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh
Thực chất việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh đợc phản ánh thông
qua chỉ tiêu lãi thuần từ hoạt động kinh doanh. Biện pháp cơ bản để nâng cao hiệu
quả kinh doanh là tăng thu nhập, giảm chi phí.
Kết quả = Thu nhập Chi phí
Công thức trên cho ta thấy nếu chi phí càng nhỏ thì lãi thu đợc sẽ càng lớn và
ngợc lại. Vì vậy để nâng cao hiệu quả kinh doanh thì nhiệm vụ thiết yếu đặt ra là
phải tiết kiệm chi phí.
a. Các biện pháp tăng thu nhập
Để tăng thu nhập, cần tích cực áp dụng các biện pháp để tăng doanh số bán ra
đẩy mạnh khối lợng tiêu thụ đồng thời cũng cần giảm tối thiểu các khoản giảm trừ
doanh thu. Trong các khoản giảm trừ doanh thu, doanh nghiệp cần đặc biệt chú ý
đến các khoản giảm trừ do hàng kém phẩm chất, sai quy cách, do vi phạm hợp
đồng kinh tế. Đây là các khoản giảm trừ doanh thu một cách tiêu cực nên doanh
nghiệp cần có biện pháp hạn chế một cách tối đa các khoản này. Bên cạnh đó, phải

quản lý tốt khâu kiểm định chất lợng sản phẩm, cố gắng đáp ứng nhu cầu trong hợp
đồng.
b. Các biện pháp tiết kiệm chi phí:
Chi phí kinh doanh là các khoản chi phí cần thiết bỏ ra trong quá trình kinh
doanh. Giảm chi phí không có nghĩa là cắt giảm chi phí mà vấn đề cần thiết là tiết
kiệm chi phí. Đi đôi với việc giảm chi phí thì tốc độ tăng doanh thu phải cao thì
mới tạo ra sự chênh lệch lớn giữa doanh thu và chi phí, mới đảm bảo sản xuất có
hiệu quả.
Chi phí trong kinh doanh bao gồm cả chi phí để sản xuất sản phẩm, do vậy
biện pháp hạ giá thành cũng góp phần làm giảm chi phí một cách tích cực trong tr-
ờng hợp không ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm. Việc phấn đấu hạ giá thành đòi
hỏi doanh nghiệp phải nghiên cứu để có cơ cấu giữa các loại chi phí ( chi phí khả
biến, chi phí bất biến ) hợp lý, cơ sở cho việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh
doanh.
1.3. Kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh
1.3.1. Nhiệm vụ của kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh:
10
Kế toán trong doanh nghiệp là một công cụ quản lý, là khoa học thu nhận xử
lý và cung cấp thông tin về tài sản, nguồn vốn và tình hình biến động của tài sản
trong doanh nghiệp. Tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh là một trong những
khâu quan trọng quyết định sự thành công của doanh nghiệp. Do vậy kế toán tiêu
thụ và xác định kất quả tiêu thụ có mối quan hệ chặt chẽ với nhau và có vai trò đặc
biệt trong công tác quản lý tiêu thụ thành phẩm. Thông qua các thông tin từ kế toán
mà ngời điều hành trong doanh nghiệp có thể biết đợc mức độ hoàn thành kế hoạch
tiêu thụ, phát hiện những vấn đè còn tồn tại trong các khâu sản xuất, dự trữ, bảo
quản có ảnh hởng đến khâu tiêu thu, từ đó có những biện pháp điều chỉnh hợp lý
nhằm đạt đợc kết quả kinh doanh tốt hơn.
Để cung cấp đợc những thông tin kịp thời, chính xác, đầy đủ kế toán tiêu thụ
và xác định kết quả tiêu thụ cần thực hiện tốt các nhiệm vụ sau:
- Ghi chép, phản ánh chính xác, đầy đủ, kịp thời khối lợng hàng bán ra, số

hàng đã giao cho các cửa hàng tiêu thụ, số hàng gửi bán và tình hình tiêu thụ số
hàng đó. Xác định chính xác, đầy đủ doanh thu bán hàng, giám sát chặt chẽ tình
hình thanh toán. Tổ chức kế toán chi tiết ở khâu bán hàng cả về số lợng, chủng loại
và giá trị.
- Cung cấp kịp thời tình hình tiêu thụ phục vụ cho việc điều hành hoạt động
sản xuất kinh doanh cuả doanh nghiệp. Báo cáo thờng xuyên kịp thời tình hình
thanh toán nguồn vốn với khách hàng theo từng loại hàng, theo hợp đồng.
- Phản ánh, kiểm tra tiến độ thực hiện kế hoạch tiêu thụ, kế hoạch lợi nhuận,
thanh toán và quản lý chặt chẽ tiền bán hàng.
-Xác định chính xác trị giá vốn hàng bán nhằm xác định kết quả tiêu thụ,
phản ánh, giám đốc kết quả kinh doanh cũng nh tình hình phân phối kết quả đó để
cung cấp số liệu kịp thời cho việc lập quyết toán đợc đầy đủ đúng chế độ.
Và để thực hiện tốt các nghiệp vụ trên, kế toán cần thực hiện tốt một số nội
dung sau:
- Phải xác định đúng thời điểm hàng hoá đợc coi là tiêu thụ để kịp thời lập
báo cáo tiêu thụ và phản ánh doanh thu. Báo cáo thờng xuyên tình hình tiêu thụ và
thanh toán chi tiết với khách hàng theo từng loại, từng hợp đồng kinh tế nhằm
giám sát chặt chẽ hàng bán về số lợng, chủng loại, thời gian, đôn đốc việc thu tiền
về nộp quỹ.
- Tổ chức hệ thống chứng từ ban đầu và trình độ luân chuyển chứng từ hợp lý.
Sử dụng các chứng từ hợp pháp, luân chuyển khoa học hợp lý, tránh trùng lặp, bỏ
11
sót, đảm bảo yêu cầu quản lý để nâng cao hiệu qguả công tác kế toán. Lựa chọn
hình thức sổ kế toán phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Xác định đúng và tập hợp đầy đủ chi phí phát sinh trong khâu tiêu thụ và
khâu quản lý doanh nghiệp, phân bổ chi phí hợp lý và kết chuyển đúng trị giá vốn
hàng xuất bán để xác định kết quả kinh doanh.
1.3.2. Kế toán nghiệp vụ tiêu thụ
a. Tài khoản sử dụng.
*Nhóm tài khoản phản ánh doanh thu:

Loại tài khoản này phản ánh toàn bộ doanh thu bán hàng thực tế của doanh
nghiệp đạt đợc trong kỳ kế toán.
Doanh thu bán hàng là toàn bộ số tiền bán sản phẩm, hàng hoá, tiền cung cấp
dịch vụ cho khách hàng, bao gồm cả phụ thu và phí thu thêm ngoài giá bán.
Loại tài khoản doanh thu có 4 tài khoản, chia thành 2 nhóm:
Nhóm tài khoản 51-Doanh thu, có 2 tài khoản:
+TK 511- Doanh thu bán hàng;
+TK 512- Doanh thu bán hàng nội bộ.
-TK 511- Doanh thu bán hàng: Phản ánh doanh thu bán hàng thực tế của doanh
nghiệp thực hiện trong một kỳ hạch toán
-TK 512- Doanh thu bán hàng nội bộ: Phản ánh doanh thu của số sản phẩm,
hàng hoá, dịch vụ đã tiêu thụ trong nội bộ các doanh nghiệp.
Nhóm tài khoản 53 Hàng bán bị trả lại và giảm giá, có 2 tài khoản:
+TK 531- Hàng bán bị trả lại;
+TK 532- Giảm giá hàng bán.
-TK 531- Hàng bán bị trả lại: Phản ánh doanh thu đã bị khách hàng trả lại do
các nguyên nhân vi phạm cam kết, vi phạm hợp đồng kinh tế, hàng bị mất, kém
phẩm chất, không đúng chủng loại, quy cách.
-TK 532- Giảm giá hàng bán: Phản ánh các khoản giảm giá, bớt giá của việc
bán hàng trong kỳ hạch toán.
*Nhóm TK phản ánh giá vốn hàng bán
-TK 155- Thành phẩm: Phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động của các
loại thành phẩm của doanh nghiệp.
-TK 157- Hàng gửi bán: Phản ánh trị giá sản phảm, hàng hoá đã gửi hoặc
chuyển đến cho khách hàng. Hàng hoá, sản phẩm gửi bán đại lý, ký gửi; trị giá dịch
vụ, đã hoàn thành, bàn giao cho ngời đặt hàng nhng cha đợc chấp nhận thanh toán.
12
-TK 632- Giá vốn hàng bán: Phản ánh trị giá vốn của thành phẩm, hàng hoá,
lao vụ, dịch vụ xuất bán trong kỳ.
Ngoài ra kế toán còn sử dụng một số tài khoản sau đây:

-TK 111: Tiền mặt: phản ánh tình hình thu, chi, tồn quỹ tại quỹ của doanh
nghiệp bao gồm tiền Việt Nam, ngoại tệ, vàn bạc, đá quý
-TK 112: Tiền gửi ngân hàng: phản ánh tình hình biến động các khoản tiền gửi
của doanh nghiệp tại ngân hàng, kho bạc Nhà nớc hoặc công ty tài chính.
-TK 131: Phải thu của khách hàng: phản ánh các khoản nợ phải thu và tình
hình thanh toán các khoản nợ phải thu của doanh nghiệp với khách hàng về tiền
bán sản phẩm , hàng hoá, dịch vụ.
* Các chỉ tiêu cần phản ánh: Để cung cấp đợc những thông tin cần thiết, hữu ích
cho quản lý, kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ cần xác định rõ các chỉ
tiêu sau:
- Doanh thu bán hàng: là tổng giá trị thực hiện do hoạt động sản xuất kinh doanh
sản phẩm, cung cấp lao vụ dịch vụ, cho khách hàng. Tổng số doanh thu là số tiền
ghi trên hoá đơn bán hàng, hợp đồng cung cấp lao vụ , dịch vụ. Chỉ tiêu này là số
liệu đợc phản ánh bên có TK 511
- Doanh thu thuần: là số chênh lệch giữa tổng doanh thu với các khoản giảm trừ
doanh thu. Đây là số liệu đợc kết chuyển từ TK 511 sang TK 911
- Lãi gộp: là số chênh lệch giữa doanh thu thuần với giá vốn hàng bán. Chỉ tiêu này
đợc gọi là chỉ tiêu lãi thơng mại
- Kết quả tiêu thụ: là số chênh lệch giữa lãi gộp với chi phí bán hàng, chi phí quản
lý doanh nghiệp.
Chỉ tiêu lãi gộp và kết quả tiêu thụ thành phẩm không đợc phản ánh rõ trên tài
khoản mà đợc tính toán và thể hiện trên báo cáo kết quả kinh doanh đợc lập định
kỳ.
Các chỉ tiêu trên cần đợc kế toán phản ánh tổng hợp cũng nh chi tiết cho mỗi
loại thành phẩm
b. Kế toán nghiệp vụ tiêu thụ
Phơng thức tiêu thụ trực tiếp
Sơ đồ hạch toán tiêu thụ thành phẩm theo phơng pháp tiêu thụ trực tiếp
TK154 TK 155 TK 632 TK 531, 532 TK 511 TK111,112,131
(1) (2) (6) (4)

13
TK911 TK333.1
(3) (8) (7) (5)
(1)- Nhập kho thành phẩm
(2)- Căn cứ vào hoá đơn phản ánh giá thành thực tế thành phẩm giao cho khách
hàng
(3)- Xuất thành phẩm bán trực tiếp không qua kho
(4)- Doanh thu bán hàng cha có thuế GTGT
(5)- Thuế GTGT đầu ra phải nộp
(6)- Kết chuyển các khoản giảm trừ doanh thu bán hàng
(7)- Kết chuyển doanh thu thuần
(8)- Kết chuyển trị giá vốn hàng bán
Phơng thức hàng đổi hàng
Sơ đồ hạch toán tiêu thụ thành phẩm theo phơng thức hàng đổi hàng
TK 155,156 TK 632 TK 911 TK 511 TK 131 TK131,153,211
(1) (5) (4) (3a) (3b)
TK 333.1 TK 133.1
(2a)
(1)- Xuất kho thành phẩm giao cho khách
(2a)- Căn cứ vào hoá đơn GTGT khi đa thành phẩm đi đổi kế toán phản ánh doanh
thu bán hàng và thuế GTGT
(2b)- Căn cứ vào hoá đơn GTGT khi nhận lại thành phẩm trao đổi kế toán phản ánh
giá trị hàng hoá nhập kho và thuế GTGT đợc khấu trừ ở đầu vào
(3)- Trờng hợp bán hàng thuộc đối tợng chịu thuế GTGT theo phơng thức khấu trừ
đổi lấy thành phẩm ddể sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh thành phẩm
chịu thuế GTGT hoặc không chịu thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp thì thuế
GTGT đầu vào của thành phẩm đổi về sẽ không đợc tính khấu trừ và phải tính vào
giá trị thành phẩm mua vào.
(3a)- Căn cứ vào hoá đơn GTGT khi nhận lại thành phẩm
(3b)- Căn cứ vào hoá đơn GTGT khi đa thành phẩm đi đổi

(4)- Kết chuyển doanh thu thuần.
14
(5)- Kết chuyển giá vốn hàng bán
Phơng thức bán hàng đại lý, ký gửi:
Sơ đồ hạch toán tiêu thụ thành phẩm theo phơng thức đại lý, ký gửi
TK 155 TK 157 TK 632 TK 911 TK 511 TK 111,112,131
(1) (5) (6) (4) (2)
TK 333.1 TK641
(3)
(1)- Trị giá thực tế hàng gửi bán
(2)- Doanh thu bán hàng + Thuế GTGT phải nộp
(3)- Kết chuyển hoa hồng phải thanh toán cho bên nhận đại lý, ký gửi
(4)- Kết chuyển doanh thu thuần
(5)- Giá trị hàng bán đã tiêu thụ
(6)- Kết chuyển trị giá vốn hàng bán
Phơng thức bán hàng trả góp
Sơ đồ hạch toán tiêu thụ thành phẩm theo phơng thức trả góp
TK 156 TK 632 TK 911 TK 511 TK 111,112
(1) (7) (8) (2)
TK 333.1 TK131
(5) (4) (6)
TK 711
(3)
15
(1)- Trị giá thực tế thành phẩm xuất bán trả góp
(2)- Doanh thu bán hàng thu tiền lần đầu
(3)- Lãi trả góp
(4)-Tổng số tiền còn phải thu của ngời mua
(5)- Thuế GTGT phải nộp
(6)- Thu tiền của ngời mua ở các kỳ sau

(7)- Kết chuyển doanh thu thuần
(8)- Kết chuyển trị giá vốn hàng bán
Phơng thức tiêu thụ nội bộ
Sơ đồ hạch toán tiêu thụ thành phẩm nội bộ
TK 154 TK 155 TK 632 TK 531,532 TK 512 TK111,112,136
(1) (2) (5) (4)
(3) TK 911 TK333.1
(7) (6)
(1)- Nhập kho thành phẩm
(2)- Căn cứ vào hoá đơn phản ánh giá thành thực tế của thành phẩm tiêu thụ
(3)- Xuất bán thành phẩm trực tiếp không qua kho
(4)- Doanh thu tiêu thụ thành nội bộ, cha có thuế GTGT
(5)- Kết chuyển các khoản làm giảm doanh thu
(6)- Kết chuyển doanh thu thuần
(7)- Kết chuyển trị giá vốn hàng bán.
c. Kế toán chi phí bán hàng.
Kế toán sử dụng TK 641 để hạch toán chi phí bán hàng phát sinh trong quá trình
tiêu thụ thành phẩm.
Tài khoản này gồm các tài khoản cấp hai sau:
- TK 641.1 chi phí nhân viên -TK 641.5 chi phí bảo hành
16
- TK 641.2 chi phí vật liệu -TK641.6 chi phí dịch vụ mua ngoài
- TK 641.3 chi phí công cụ dụng cụ -TK 641.8 chi phí bằng tiền khác
-TK 641.4 chi phí khấu hao TSCĐ
Sơ đồ hạch toán chi phí bán hàng:
TK 152, 153 TK133 TK 641 TK111,112
Các khoản thu giảm chi
Chi phí vật liệu, công cụ
TK 334,338 TK 911
Chi phí tiền lơng và các khoản K/chuyển CFBH

trích trên tiền lơng
TK 214 TK 142
Chi phí khấu hao TSCĐ
TK 142,335
Chi phí phân bổ dần
Chi phí trích trớc
TK 111,112
141,331
Chi phí dịch vụ mua ngoài
Chi phí bằng tiền khác
TK 133
d. Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp
Sử dụng TK 642 để tập hợp và kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp phát
sinh trong kỳ. TK 642 cuối kỳ không có số d và có các tiểu khoản cấp 2 sau:
- TK 642.1 chi phí nhân viên quản lý - TK 642.5 thuế, phí và lệ phí
- TK 642.2 chi phí vật liệu - TK 642.6 chi phí dự phòng
- TK 642.3 chi phí đồ dùng văn phòng - TK 642.7 chi phí mua ngoài
- TK 642.4 chi phí khấu hao TSCĐ - TK 642.8 chi phí bằng tiền khác
Sơ đồ hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp
17
TK 133
TK 152,153 TK 642 TK111,112
Chi phí vật liệu dụng cụ Các khoản thu giảm chi
TK 334,338 TK 911
Chi phí tiền lơng và các khoản K/c CF QLDN
trích theo lơng
TK 214 TK 142
Chi phí khấu hao TSCĐ
TK 142,335
Chi phí phân bổ dần

Chi phí trích trớc
TK 133
Thuế GTGT không đợc khấu trừ,
nếu đợc tính vào CF QLDN
TK 336
Chi phí quản lý cấp dới nộp
lên theo quy định
TK 139,159
Dự phòng phải thu khó đòi
Dự phòng giảm giá HTK
TK 111,112,331
Thuế môn bài, thuế đất nộp NSNN
I.3.3. Kế toán nghiệp vụ xác định kết quả tiêu thụ
a. Tài khoản sử dụng
-TK 911 Xác định kết quả kinh doanh: Dùng để phản ánh kết quả hoạt
động kinh doanh và các hoạt động khác của doanh nghiệp trong một kỳ kế toán.
-TK 421- Lãi cha phân phối: Dùng để phản ánh kết quả lãi, lỗ từ hoạt động
kinh doanh và tình hình phân phối kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
TK 421 có 2 tài khoản cấp 2 sau:
-TK 421.1: Lợi nhuận năm trớc: Phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh, tình
hình phân phối kết quả và số lợi nhuận cha phân phối thuộc năm trớc.
18
-TK 421.2: Lợi nhuận năm nay: Phản ánh kết quả kinh doanh, tình hình phân
phối kết quả và số lợi nhuận cha phân phối của năm nay.
b. Trình tự kế toán nghiệp vụ tiêu thụ
Kết quả kinh doanh đợc xác định trên cơ sở kết chuyển số liệu từ các tài
khoản doanh thu và chi phí vào tài khoản 911. Trình tự hạch toán đợc thể hiện trên
sơ đồ sau:
Sơ đồ hạch toán xác định kết quả tiêu thụ
TK 632 TK 911 TK 511,512

(1) (5)
TK 641,642
(2)
TK 142.2 TK 421
(3) (4) (7)
(6)
(1)-Kết chuyển trị giá vốn hàng bán
(2)- Kết chuyển chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp
(3)-Chi phí chờ kết chuyển
(4)- Kết chuyển chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp
(5)- Kết chuyển doanh thu thuần
(6)- Lãi về tiêu thụ
(7)- Lỗ về tiêu thụ
19
Phần II
Thực trạng công tác hạch toán kế toán tiêu thụ
thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh tại
công ty bánh kẹo hải châu
2.1.Khái quát chung về công ty bánh kẹo hải châu
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty bánh kẹo Hải Châu
Nếu xét đến những công ty thuộc ngành công nghiệp nhẹ có sức bật và linh
hoạt trong cơ chế thị trờng hiện nay thì phải kể đến Công ty Bánh kẹo Hải Châu-
tiền thân là nhà máy Bánh kẹo Hải Châu.
Ngày 02/09/1965 đợc sự giúp đỡ của hai tỉnh Thợng Hải và Quảng Châu-
Trung Quốc, Bộ Công nghiệp nhẹ đã quyết định thành lập nhà máy Bánh kẹo Hải
Châu đặt trên đờng Minh Khai nằm về phía Đông Nam thành phố Hà Nội thuộc
phờng Vĩnh Tuy- quận Hai Bà Trng.
Công ty Bánh kẹo Hải Châu là một doanh nghiệp Nhà nớc, thành viên của
Tổng Công ty Mía đờng I Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn.
Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh chính hiện nay là:

- Kinh doanh các loại sản phẩm bánh kẹo
- Kinh doanh bột canh
- Kinh doanh vật t, nguyên liệu, bao bì ngành CN-TP
20
Với tổng tài sản lên tới 60 tỷ đồng trong đó phần lớn là ngân sách Nhà nớc
cấp, doanh thu trong mấy năm gần đây khoảng trên 120 triệu, tổng sản phẩm các
loại đạt trên 12.000 tấn/năm.
Công ty là một trong số ít doanh nghiệp làm ăn có lãi. Qua 35 năm hoạt
động Công ty đã tạo đợc uy tín lớn trên thị trờng, sản phẩm của Công ty đã trở nên
quen thuộc với ngời tiêu dùng. Hiện nay Công ty đã có trên 300 đại lý lớn nhỏ
chính thức tại các tỉnh thành phố. Với sự phát triển lâu dài cùng với sự biến động
của đất nớc Công ty đã có những chuyển biến rõ rệt.
Để thực hiện nhiệm vụ sản xuất, ngay từ khi ra đời, Công ty bánh kẹo Hải
Châu đã tiến hành sản xuất những sản phẩm nh: bánh quy, lơng khô, kẹo cứng, kẹo
mềm. Năng lực sản xuất của Công ty lúc bấy giờ: phân xởng mỳ sợi 2,5-3 tấn/ca,
phân xởng bánh 2,5 tấn/ca, phân xởng kẹo 1,5 tấn/ca.
Năm 1972 do chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ, Bộ đã tách phân xởng
kẹo của Công ty sang nhà máy Miến Hà Nội thành lập nhà máy Hải Hà ( nay là
công ty bánh kẹo Hải Hà).
Trong giai đoạn từ 1976-1985 Công ty đã khắc phục đợc những thiệt hại do
chiến tranh gây ra và dần dần đi vào hoạt động bình thờng. Năm 1982, sau khi đã
ngừng hoạt động của phân xởng mỳ lơng thực theo quyết định của Bộ Công Nghiệp
Thực Phẩm, Công ty đã tận dụng mặt bằng và lao động, đầu t thêm 12 lò sản xuất
bánh kem xốp hoạt động với công suất 240 kg/ca. Đây là những sản phẩm đầu tiên
ở phía Bắc.
Từ năm 1986-1990, khi nớc ta chuyển đổi cơ chế quản lý từ tập trung quan
liêu bao cấp sangcơ chế thị trờng cũng là lúc Công ty còn nhiều bỡ ngỡ với cơ chế
mới nhng bằng sự nỗ lực của bản thân Công ty đã thích nghi và đa vào sản xuất
thêm những sản phẩm mới, lắp đặt thêm một dây chuyền sản xuất bánh quy Đài
Loan nớng bánh bằng lò điện với công suấ 2,5-2,8 tân /ca.

Từ năm 1991 đến nay, với chặng đờng 10 năm đổi mới, Công ty đã đẩy mạnh
sản xuất, đi sâu vào các mặt hàng truyền thống đồng thời mua sắm thêm các thiết
bị mới, thay đổi mẫu mã mặt hàng, nâng cao chất lợng sản phẩm để phù hợp với thị
hiếu của ngời tiêu dùng. Điều này đã tạo cho Công ty sức cạnh tranh mạnh cho sản
phẩm của mình.
Trong những năm gần đây, mặc dù gặp sự cạnh tranh gay gắt của các doanh
nghiệp trong nớc cũng nh các công ty nớc ngoài nhng Hải Châu vẫn hoạt động có
21
hiệu quả , sản xuất kinh doanh có lãi và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với Nhà nớc,
nâng cao thu nhập cho cán bộ công nhân viên
Điều này đã đợc thể hiện rõ qua những kết quả mà Công ty đã đạt đợc trong
những năm gần đây.
Stt Chỉ tiêu Đ vị
1996 1997 1998 1999 2000
1
2
3
4
5
Giá trị TSL
Tổng doanh thu
Lợi nhuận trớc thuế
Các khoản nộp N S
Thu nhập bình quân
(ngời/năm)
Tỷ đ
Tỷ đ
Tỷ đ
Tỷ đ
1000 đ

58,9
73,8
2,57
7,018
600
80,1
93,2
1,816
9,6
750
92,7
117,9
0,657
8,4
800
104,8
129,5
2,53
8,6
900
109,9
137,4
2,9
8,5
950
Kết quả sản xuất kinh doanh những năm qua khẳng định sự quyết tâm phát
huy nội lực và những cố gắng, đóng góp tích cực của Đảng bộ, ban giám đốc, cán
bộ công nhân viên Công ty bánh kẹo Hải Châu. Điểm sáng Hải Châu góp phần
khẳng định sâu sắc, đúng đắn về đờng lối đổi mới của Đảng và Nhà nớc, vai trò chủ
đạo của doanh nghiệp Nhà nớc đối với nền kinh tế quốc dân trong cơ chế thị trờng.

2.1.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty Bánh kẹo Hải
Châu:
a. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh:
Công ty Bánh kẹo Hải Châu thuộc loại hình doanh nghiệp thực hiện hoạt
động sản xuất, chế biến thực phẩm. Nguyên liệu chủ yếu mà công ty sử dụng là các
nông sản nh bột mì, đờng, muối ăn, và các hơng liệu. Sản phẩm sản xuất ra là các
loại thực phẩm khô, đợc bao gói theo mẫu mã nhất định
Do đặc điểm của sản phẩm nên bộ máy sản xuất của Công ty Bánh kẹo Hải
Châu đợc chia thành 5 phân xởng , có một phân xởng phụ là phân xởng cơ điện có
nhiệm vụ khắc phục những hỏng hóc cho các phân xởng. Các phân xởng chỉ sản
xuất một số loại sản phẩm nên có tính độc lập với nhau. Mỗi phân xởng thực hiện
một quy trình công nghệ khép kín, với chu kỳ sản xuất khép kín. Các dây truyền
sản xuất đều là bán tự động máy móc kết hợp với thủ công. Những sản phẩm sản
xuất ra là những sản phẩm có các bớc công nghệ tơng đối ngắn nên cuối tháng
công ty không có sản phẩm dở dang, sản phẩm cũng chính là thành phẩm.
22
b. Nhiệm vụ và quy trình công nghệ của từng phân xởng:
Quy trình công nghệ sản xuất ở công ty theo kiểu giản đơn, chế biến liên tục,
khép kín không thể gián đoạn về mặt thời gian và kỹ thuật, sản xuất với mẻ lớn,
công tác sản xuất đợc tiến hành theo cơ giới hoá một phần thủ công. Môĩ loại sản
phẩm ở các phân xởng đợc sản xuất theo các công đoạn khác nhau với nhiều thao
tác cụ thể, đợc phân chia tỷ mỉ để phục vụ việc xác lập định mức công việc và định
mức lao động cho mỗi sản phẩm.
Mỗi phân xởng đều đợc phân cấp quyền hạn, quy định trách nhiệm rõ ràng và
có mối quan hệ mật thiết với nhau trong sản xuất, thi đua trở thành bộ phận tham
mu cho lãnh đạo công ty về định hớng phát triển, đầu t, chiến lợc, sách lợc về sản
phẩm dự đoán thị trờng, năng lực sản xuất - để làm cơ sở cho công tác điều hành
theo sát yêu cầu, đảm bảo máy móc hoạt động hết công suất.
Mặt khác các phân xởng còn có nhiệm vụ quản lý thiết bị, công nghệ sản
xuất, quản lý công nhân, thực hiện kế hoạch tác nghiệp, ghi chép các số liệu ban

đầu.
Quy trình công nghệ của từng phân x ởng:
Phân x ởng bánh 1: Sản xuất bánh quy,bánh Hơng Thảo, lơng khô
Nguyên liệu chính gồm : bột mì, đờng kính, bột sữa, bơ, dầu thực vật, trứng,
chiếm khoảng 70-75% chi phí phát sinh, chi phí bao gói chiếm 5-10% còn lại là
các chi phí về nhân công, hao mòn máy móc.
Phân x ởng bánh 2: Sản xuất bánh kem xốp, kem xốp phủ socola.
Nguyên liệu chính là bột mì, bột sắn, muối, dầu thực vật, bột sữa, đờng và
các nguyên liệu phụ khác nh bột ca cao, NaHCO3, lecithin.
Phân x ởng bánh 3: Sản xuất bánh Hải Châu, bánh Hớng Dơng
23
Phối liệu
Nhào trộn Cán
N ớng
Thành hình
BánhBao gói
Nhập kho
TP hoàn thiện
Bột mì Trộn bột
Tráng vỏ bánh Lò n ớng Làm nguội
Phết kem
Phòng ổn định
Đánh kem
Phối liệu
Cắt
Thành
phẩm
Bao gói
tổng hợp
Bao gói

đơn
Quy trình công nghệ tơng tự nh phân xởng bánh 1
Phân x ởng kẹo: Sản xuất các loại kẹo cứng, kẹo mềm, có nhân ,không nhân.
Nguyên liệu chính gồm đơng kính, đờng gluco, nha, phụ gia
Phân x ởng bột canh: Sản xuất bột canh thờng, bột canh iốt
2.1.3. Đặc điểm về tổ chức quản lý:
Bộ máy quản lý của công ty luôn đợc hoàn thiện để đạt đợc một cơ cấu khoa
học, ổn định, có hiệu quả. Dựa trên đặc điểm tổ chức sản xuất và yêu cầu quản lý
của công ty là tập trung, thống nhất, cơ cấu bộ máy quản lý của công ty đợc thiết
lập theo sơ đồ sau:
Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty
Theo sơ đồ trên, mô hình cơ cấu quản lý của công ty sử dụng hình thức quản lý
kết hợp (trực tuyến và chức năng). đặc điểm của mô hình quản lý này mỗi bộ phận
chỉ nhận lệnh từ cấp trên, làm cơ sở giúp cho giám đốc ra quyết định đồng thời
kiểm tra giám sát việc thực hiện các quyết định đó. Việc áp dụng mô hình quản lý
này đã giúp cho công tác quản lý của cong ty có hiệu quả hơn.
24
Hoà đờng
Nấu
Làm lạnh Máy lăn côn
Vuốt kẹo
Bơm nhân
Tạo nhân
Dập hình
Sàng làm lạnhDập hình
Dập hình
Rang muối
Xay hạttiêu
Mỳ chính
Pha trộn

thành hỗn
hợp
Cân và bao
gói thành
phẩm
Thành
phẩm nhập
kho
Giám đốc
PGĐ kinh doanh PGĐ kỹ thuật
Phòng

KHVT
Phòng
KTTV
Phòng
tổ
chức
Ban
bảo vệ
Ban
XDCB
Phòng
hành
chính
Phòng

KTTV
FX bánh I
FX bánh II

FX bánh III
FX
Bột Canh
FX Kẹo FX
Cơ Điện
* Giám đốc: là ngời đại diện hợp pháp của công ty, chỉ đạo trực tiếp mọi hoạt
động sản xuất- kinh doanh của công ty
* Phó giám đốc kỹ thuật: giúp việc cho giám đốc, phụ trách các công tác về
kỹ thuật, bồi dỡng nâng cao trình độ cho công nhân, công tác bảo hộ lao động, .
*Phó giám đốc kinh doanh: giúp việc cho giám đốc, phụ trách các công tác
về kinh doanh tiêu thụ sản phẩm, công tác hành chính quản trị và bảo vệ.
* Phòng tổ chức: tham mu cho giám đốc về tổ chức cán bộ, lao động, soạn
thảo các nội quy, quy chế về tuyển dụng lao động
* Phòng kỹ thuật: tham mu cho giám đốc về các mặt: tiến bộ kỹ thuật, quản
lý quy trình kỹ thuậ, quy trình công nghệ sản xuất, soạn thảo các quy trình, quy
phạm.
*Phòng kế hoạch- vật t: tham mu cho giám đốc về các kế hoạch tổng hợp, kế
hoạch giá thành, điều độ sản xuất, cung ững vật t, tiêu thụ sản phẩm.
*Phòng kế toán: tham mu cho giám đốc về công tác kế toán, thống kê, tài
chính.
* Phòng hành chính: tham mu cho giám đốc về công tác hành chính quản trị,
đời sống
* Ban bảo vệ: có chức năng đảm bảo an toàn trật tự cho toàn công ty, tham
mu cho giám đốc về công tác bảo vệ, thực hiện nghĩa vụ quân sự.
*Ban XDCB: tham mu cho giám đốc về kế hoạch xây dựng và sửa chữa nhỏ
trong công ty.
*Các phân xởng: có chức năng sản xuất từng loại sản phẩm độc lập, có quy
trình công nghệ ngắn.
2.1.4. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của công ty:
a. Tổ chức bộ máy kế toán:

Để thực hiện tốt các nhiệm vụ, yêu cầu đầu tiên đối với các bộ máy kế toán là
phải đợc tổ chức tốt, cơ cấu gọn nhẹ, hợp lý và có hiệu quả. Để đáp ứng nhu cầu
đó, bộ máy kế toán của công ty đợc tổ chức tập trung tại phòng kế toán- tài vụ.
Nhân viên phòng kế toán tài vụ gồm 12 ngời đợc chia thành các bộ phận để
thực hiện các phần hành riêng, nhiệm vụ cụ thể của các bộ phận nh sau:
Kế toán trởng: Có nhiệm vụ kiểm tra, giám sát mọi số liệu trên sổ sách kế toán,
đôn đốc các bộ phận kế toán chấp hành đúng đắn các quy định, chế độ kế toán nhà
nớc ban hành . Kế toán trởng cũng là ngời cung cấp các thông tin kế toán cho giám
đốc và các cơ quan hữu quan đồng thời chịu trách nhiệm trớc pháp luật về các số
25

×