Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

những định hướng cơ bản xây dựng và điều hành chính sách tiền tệ ở nước ta

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (179.32 KB, 34 trang )

những định hớng cơ bản xây dựng và điều hành chính sách tiền tệ ở nớc ta
Lời mở đầu
Chính sách tiền tệ quốc gia là một bộ phận của toàn bộ chính sách kinh tế
vĩ mô của đảng và nhà nớc trong sự nghiệp đổi mới toàn bộ nền kinh tế,
chuyển từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế hàng hoá vận động
theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc.
Nhằm đa nền kinh tế nớc ta phát triển theo định hớng thị trờng có sự quản
lý vĩ mô, đảm bảo tốc độ tăng trởng cao, xoá bỏ nghèo nàn lạc hậu, thực hiện
xã hội công bằng văn minh. cần phải có một nền kinh tế tài chính lành mạnh
thúc đẩy sản xuất phát triển, mở rộng kinh tế đối ngoại và tăng cờng thu hút
vốn đầu t nớc ngoài vào Việt nam. Chính sách tiền tệ quốc gia là công cụ đắc
lực cho việc thực hiện đổi mới nền kinh tế. Mục tiêu chiến dợc mà đại hội
toàn quốc lần thứ VII đề ra là ổn định và phát triển kinh tế trong đó xác định
nhiệm vụ hàng đầu mà chính sách tiền tệ cần đạt dợc là giữ vững và ngày càng
ổn định giá trị đồng tiền Việt Nam,kiêm chế và kiêm soát đợc lạm phát ở mức
thấp góp phần ổn định và tăng trởng kinh tế. Để điều hành chính sách tiền tệ
có hiệu quả phải tạo ra đợc và điều hành các công cụ của nó một cách nhạy
bén, linh hoạt và phù hợp với điều kiện nớc ta nh: lãi suất, dự trữ bắt buộc, tín
dụng và các công cụ thị trờng mở, tỷ giá ngoại tệ, dự trữ vàng và ngoại tệ, cán
cân thanh toán, đặc biệt là xác định đợc lợng tiền cung ứng hàng năm và điều
hành theo tín hiệu thị trờng.Khi nắm chắc và dùng các công cụ kinh tế vĩ mô
điều hành một cách có hiệu lực lợng tiền cung ứng hàng năm và điều hành
theo tín hiệu thị trờng. Khi nắm chắc và dùng các công cụ vĩ mô điều hành
một cách có hiệu lực tiền cung ứng ra lu thông hoặc rút tiền từ lu thông về phù
hợp yêu cầu của thị trờng sẽ tạo ra cho nền kinh tế một mặt bằng giá cả và giá
trị đồng tiền ổn định góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển, đẩy mạnh xuất
khẩu tăng trởng kinh tế, ổn định và nâng cao đời sống xã hội.
Lớp 1701
1
Chính sách tiền tệ nớc ta đã từng đổi mới và tiếp tục cần đổi mới trong
những năm tới nhằm đáp ứng nhu cầu khách quan của tình hình kinh tế xã hội


cụ thể là:
- Nền kinh tế nớc ta tiếp tục đổi mới theo định hớng chiến lợc mà đại hội
toàn quốc lần thứ VII và lần thứ VIII đã đề ra.Thực hiện hội nghị toàn quốc
lần thứ VII (khoá VII) về CNH- HĐH đất nớc đòi hỏi phải có một nền tài
chính tiền tệ lành mạnh và ổn định để khuyến khích đầu t trong nớc, thu hút
vốn đầu t nớc ngoài.
- Nhu cầu vốn tín dụng, nhất là vốn chung và dài hạn để đầu t cho nền
kinh tế ngày càng lớn, phải có một chính sách tiền tệ phù hợp, tích cực để thay
đổi cơ cấu tín dụng đối với nền kinh tế.
- Các thị trờng vốn, thị trờng tiền tệ đang dần đợc hình thành và phát triển
tiền tệ chứng khoán đã ra đời ở nớc ta đòi hỏi sự hỗ trợ, đồng thời đặt ra
những vấn đề mới đối với chính sách tiền tệ.
- Mở rộng quan hệ tài chính, tiền tệ với nớc ngoài, ngày càng hoà nhập với
cộng đồng tài chính tiền tê quốc tế.
Lớp 1701
2
Phần I
Những nội dung cơ bản của chính sách tiền tệ
I Chính sách tiền tệ là gì ? vai trò của chính sách tiền tệ
1.Chính sách tiền tệ là gì ?
Chính sách tiền tệ quốc gia là một bộ phận chính sách kinh tế- tài chính của
nhà nớc, nhằm kiềm chế lạm phát, ổn định giá trị đồng tiền, góp phần thúc
đẩy phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh và năng cao đời
sống nhân dân với các nội dung sau:
- Nhà nớc quản lí mọi hoạt động ngân hàng.
- Có biện pháp động viên các nguồn lực trong nớc là chính, tranh thủ tối đa
nguồn lực ngoài nớc, phát huy sức mạnh tổng hợp của các thành phần kinh tế.
- Đảm bảo vai trò chủ dạo và chủ lực của các tổ chức tín dụng nhà nớc lĩnh
vực tiền tệ và hoạt động ngân hàng.
- Giữ vững định hớng xã hội chủ nghĩa, chủ quyền quốc gia, mở rộng hợp

tác và hội nhập quốc tế trong lĩnh vực tiền tệ và hoạt động ngân hàng.
- Nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội, góp phần CNH-HĐH
đất nớc.
- Đây là chính sách mang tính định hớng cho hoạt động của hệ thống ngân
hàng nói chung và trong lĩnh vực tiền tệ nói riêng.Xin nói rõ thêm một vài yếu
tố mà chính sách tiền tệ có đề cập đến:
- Việc đảm bảo quốc phòng an ninh và năng cao đời sống nhân dân đợc
hiểu là hiệu quả của quá trình phát triển kinh tế xã hội và kết quả ổn định
giá trị đồng tiền, chứ không hoàn toàn phải phát hành tiền trực tiếp cho các
mục đích nói trên.
Lớp 1701
3
- Góp phần thực hiện CNH-HĐH đất nớc.nó đợc thực hiện trên cơ sở động
viên các nguồn lực trong nớc và ngoài nớc,để đầu t chứ không phải nhìn vào
các máy in tiền (lạm phát)
2.Vai trò của chính sách tiền tệ:
Chính sách tiền tệ có vai trò vô cùng quan trọng trong việc điều tiết khối l-
ợng tiền lu thông trong toàn bộ nền kinh tế. Thông qua chính sách tiền tệ
NHTW có thể kiểm soát đợc chính sách tiền tệ từ đó kiềm chế và đẩy lùi lạm
phát, ổn định sức mua của đồng tiền và thúc đẩy tăng trởng kinh tế.
Mặt khác, chính sách tiền tệ còn là công cụ để kiểm soát toàn bộ hệ thống
kinh doanh tiền tệ, lành mạnh hoá hoạt động của hệ thống các NHTW và các
tổ chức tín dụng.
Một quốc gia với chính sách tiền tệ thích hợp sẽ tạo đợc thế ổn định và kích
thích tăng trởng kinh tế.nhng ngợc lại một chính sách tiền tệ không đúng sẽ
gây mất ổn đinh, sự phát triển kinh tế chậm lại,thậm chí lâm vào đình trệ, suy
thoái và khủng hoảng .
đối với nớc ta, trong một mối cảnh kinh tế quốc tế đầy thách thức và trở ngại
với công cuộc CNH-HĐH đất nớc, thì vai trò của chính sách tiền tệ càng trở
nên quan trọng.

II.Mục tiêu của chính sách tiền tệ:
Trong nền kinh tế thị trờng, chính sách tiền tệ xuất phát từ NHTW.chức
năng và nhiệm vụ của NHTW là cung ứng và điều hoà khối lợng tiền tệ,điều
khiển hệ thống tiền tệ và tín dụng,kiểm soát hệ thống ngân hàng, baỏ vệ giá trị
của đồng tiền trong nớc. NHTW thực hiện các chức năng nghiệp vụ trên
thông qua chính sách tiền tệ của mình bằng chác xử lý tổng hợp bốn đầu mối
quan hệ (chính phủ, ngân hàng trung gian, các thụ trờng tiền tệ tài chính và
khu vực tiền tệ tài chính đối ngoại ) nhằm đạt đợc những mục tiêu nhất định.
Có hai much tiêu chính trong chính sách tiền tệ: mục tiêu tiền tệ và mục
tiêu kinh tế.
Lớp 1701
4
1.Mục tiêu tiền tệ.
Về phơng tiện tiền tệ, có bốn mục tiêu mà chính sách tiền tệ mong muống
đạy tới:điều hoà khối tiền tệ, kiểm soát tổng số thanh toán bằng tiền, bảo vệ
giá trị quốc nội của đồng tiền và ổn định giá trị quốc ngoại của đồng tiền.
1.1.Điều hoà khối tiền tệ
Đó là mục tiêu duy trì mối tơng quan tiền hàng đợc ổn định bằng cách gĩ,
tăng hay giảm khối tiền tệ. Có một nguyên tắc tổng quát:Nếu mỗi năm nền
kinh tế đều tăng trởng, thì phải tăng khối tiền tệ bằng tỉ lệ tăng trởng kinh tế.
Nguyên tắc này khắc chế xu hớng ấn định khối tiền tệ cứng nhắc một lần cho
khoảng thời gian dài.Một khối tiền tệ đợc ấn định một cách chặt chẽ sẽ có tác
dụng làm cho giá cả và lơng bổng giảm nếu sản xuất tăng lên. Nhng làm nh
vậy sẽ tạo ra nhiều căng thẳng trong các hoạt động sản xuất, lu thông phân
phối làm nguy hại đến cức tăng trởng kinh tế.
1.2.Kiểm soát tổng số thanh toán bằng tiền (MV)
Việc kiểm soát khối tiền tệ đơn thuần có nhợc điểm là không chú ý tới tốc
độ lu hành tiền tệ. Cái gì ảnh hởng mạnh mẽd tới vật giá, không phải chỉ có
khối lợng tiền tệ M, mà còn có tốc độ lu hành tiền tệ V nữa.Vậy kiểm soát
khối lợng tiền M cha đủ, mà còn phải lsu ý tới V nữa, hay đúng hơn kiểm soát

MV mà ngờu ta goị là trào lợng tiền tệ, tức là tổng số tiền tệ dùng để chi trả
trong khoảng thời gian nhất định với tốc độ V.
Tốc độ Vcó tác dụng khuyếch đại nhiều hay ít khối lợng tiền M. Trào lợng
tiền tệ tăng hay giảm cha nói lên đợc tác dụng của nó làm giảm hay tăng giá
trị tiền tệ.cần phải xem nó có tác dụng nh thế nào,bao gồm trong bản thân nó
hai thành phần:Một là số lợng hàng hoá dịch vụ do sản xuất trong nớc cung
ứng và số lợng hàng hoá xuất phát từ nhập khẩu. Nhng việc kiểm soát MV rất
khó,bởi vì tuỳ thuộc vào các chủ thẻ kinh tế riêng biệt trong sử dụng tiền tệ.nó
tuỳ thuộc vào niềm tin của công chúng đối với giá trị tiền tệ, sự tiên liệu của
họ về thời cơ kinh tế, những cơ hội làm ăn sinh lời, khuynh hớng tiêu xài của
dân chúng, lòng tin vào chính sách kinh tế của nhà nớc, trình độ kĩ thuật ngân
Lớp 1701
5
hàng, mức độ tin tởng của dân chúng đối với ngân hàng. ở những nớc công
nghiệp phát triển, các chủ thể quen dùng séc trong thanh toán. Tổng số thanh
toán các cuộc giao dịch bằng phơng tiện này lên dến 70-80% trên tổng số
thanh toán của dân c. Vì vậy NHTW kiểm soát số chi trả của toàn bộ xã hội
qua hệ thống ngân hàng bằng cách tính tổng giá trị séc đa đi giao hoán tại
NHTW và theo dõi chuyển biến của nó.
Còn ở nớc ta việc dùng séc trong dân c ít thông dụng, dùng tiền mặt chi trả
là phổ biến, cho nên một khối lợng tiền mặt rất lớn lu thông bên ngoài hệ
thống ngân hàng, vợt qua tầm kiểm soát của NHTW.Đó là đầu mối gây bất ổn
cho nền kinh tế một cách đột biến. Đó cũng chính là lí do cần thu hút lợng
tiền trong tay dân c vào hệ thống ngân hàng dới hình thức tiền gửi không kì
hạn và dùng séc để thanh toán, một yếu tố cần thiết cho việc thực thi chính
sách tiền tệ đợc hiệu quả.
1.3.Bảo vệ giá trị quốc nội của đồng tiền bằng cách ổn định vật giá.
Giá trị quốc nội của đồng tiền là sức mua của ns đối với hàng hoá và dịch
vụ trong nớc.Sức mua của đồng tiền biến đổi ngợc chiều với vật giá. Khi mức
vật giá chung gia tăng, sức mua của đồng tiền giảm.ngợc lại, khi mức vật giá

chung giảm thì sức cua của đồng tiền tăng, tuy nhiên nếu vế thứ nhất không có
điều gì phải bàn cãi, vế thứ hai cần xác định rõ hơn.
Sức mua của đồng tiền tăng khi cức vật giá chung giảm chỉ là điều đáng
mừng khi nào năng suất chung tăng lên.Thật vậy, trong trờng hợp này nhà sản
xuất tuy bán lẻ với giá hạ hơn nhng vẫn có lợi vì nhờ tăng năng suất, giá thành
mỗi đơn vị vẫn thấp hơn giá bán, nhân công chẳng những vẫn có lợi vì nhờ
tăng năng suất, giá thành mỗi đơn vị vẫm thấp hơn giá bán,nhân công chẳng
những duy trì đợc việc làm mà còn có thể tăng thu nhạp nếu đó là do năng
suất lao động tăng.
Trái lại, nếu vật giá chung giảm không do năng suất mà do mức cung trên
thị trờng giảm, thì là một biều hiện đáng lo.Vật giá giảm,sức mua của đồng
tiền tuy có tăng nhng đó chỉ là tăng nhất thời thôi, vì ngời sản xuất có thể rơi
vào tình trạng thua lỗ. Họ có thể xem lại kế hoạch sản xuất, có thể bớt nhân
Lớp 1701
6
công, bớt số lợng sản xuất, nếu tình trạng hạ giá, hàng hoá tồn kho kéo
dài,.tình hình đó mà lan rộng, thất nghiệp sẽ trầm trọng, làm giảm số cầu của
thị trờng, làm cho kinh tế suy thoái thêm.
do đó, chính sách thị trờng phải đảm bảo cức vật giá chung ổn định. Sự ổn
định của vật giá là điều cần thiết để nhân dân đợc an tâm, tin tởng trong việc
tính toán công việc đầu t, vì đầy t là cột quá trình lâu dài. Vậy cần có sự ổn
định lâu dài để khuyến khích đầu t.
Trong trờng hợp không duy trì đợc sự ổn định, cột cức vật giá tăng hàng
năm ở mức 2-3% là cức gia tăng thuận lơị cho sự phát triển mà chính sách tiền
tệ có thể chấp nhận đợc.
1.4. ổn định giá trị đối ngoại của đồng tiền.
Giá trị quốc ngoại của đồng tiền đợc đo lờng bởi tỉ giá hối đoái thả nổi.một
sự biến động của tỉ giá hối doái ít hay nhiều ảnh hởng tới hoạt động kinh tế
trong nớc tuỳ theo mức độ hớng ngoại của nền kinh tế. trái lại, một bớc
chuyển biến về tiền tệ cũng tác động tới mối tơng quan giữa tiền tệ trong nớc

và tiền tệ nớc ngơài. tỉ giá hối đoái chịu sự tác động mạnh của khối dự trữ
ngoại hối, thị trờng và chính sách hối đoái,tình mhình giá cả trong nớc. do đó,
một chính sách tiền tệ nhằm ổn định kinh tế trong nớc cần phải đi đôi với
những biện pháp nhằm ổn định tỉ gía hối đoái.
Về phơng diện tiền tệ: khối dự trữ ngoại hối, thị trờng và chính sách hối
đoái, tỉ giá hối đoái là những yếu tố tác động mạnh đến khối tiền tệ.
Dự trữ ngoại hối: mỗi nớc đều có dự trữ ngoại hối, lớn hay nhỏ tuỳ theo khả
năng của nền kinh tế nớc đó có thể tạo lập nhiều hay ít.nó là kết quả của tổng
số thu và chi ngoại tệ (kể cả vàng) của một nớc trong một thời gian nhất định,
thờng là một năm.dự trữ ngoại hối tăng khi thu lớn hơn chibất kể thu, chi
ngoại hối về lí do gì.điều đó có có đợc khi NHTW mua bán ngoại hối.NHTW
mua ngoại hối khối tiền tệ tăng thêm, ngợc lại khi bán ngoại hôí, khối tiền tệ
giảm, nếu những yếu tố khác không thay đổi.
Lớp 1701
7
Khối dự trữ ngoại hối nớc ta hiện nay còn khiêm nhờng, vì vậy tác động của
sự chuyển biến trong dự trữ ngoại hối trở nên quan trọng hơn, tác động của nó
trên khối tiền tệ cũng lớn. Nói chung cột sự gia tăng trong dự trữ ngoại hối
kéo theo sự gia tăng của khối tiền tệ. ngợc lại, cột sự giảm thiểu trong sự trữ
đó đa đến hậy quả tất yếu là giảm thiểu khối tiền tệ.
đối với nớc ta hiện nay, khả năng ổn định giá trị quốc ngoại của đồng tiền
còn rất hạn chế.vì vậy cần có kế hoạch mở rộng dầu t của các thành phần kinh
tế trong và ngoài nớc, làm sai cho đát nớc ta trở thành điểm thu hút mạnh hơn
nữa để tăng nhanh khả năng ổn định giá trị quốc ngoại của đồng tiền việt nam.
2. Mục tiêu kinh tế
2.1.Mục tiêu cao nhất hay còn gọi là mục tiêu cuối cùng của chính sách tiền
tệ là tăng trởng kinh tế, tạo việc làm và kiểm soát lạm phát.
Tăng trởng kinh tế:
Tăng trởng kinh tế là mục tiêu hàng đầu và quan trọng nhất trong ba mục
tiêu của chính sách tiền tệ. với t cách là trung tâm tiền tệ, tín dụng và thanh

toán trong nền kinh tế quốc dân, NHTW có vai trò quan trọng trong việc thực
hiện mục tiêu này.
Muốn tăng trởng kinh tế phải gia tăng đầu t, thực hiện tái sản xuất mở.Để
gia tăng đầu t, bên cạnh sử dụng công cụ tài trợ của ngân sách nhà nớc,ngời ta
chủ yếu trông vào sự gia tăng đầu t tín dụng của hệ thống ngân hàng dới sự tác
động của NHTW. Đối với Việt Nam, tốc độ tăng trởng kinh tế năm 2000 đạt
9-10% đó là một tốc độ tăng trởng cao, nó đòi hỏi sự gia tăng đầu t hàng năm
hàng chục tỉ USD. Ngân hàng nhà nớc việt nam cần bằng mọi phơng thức để
có thể động viên đợc hầu hết các nguồn vốn nhàn rỗi trong nớc và vay của nớc
ngoài để phục vụ mục tiêu này.
Tạo việc làm là một đòi hỏi bức xúc và thờng trực của xã hội, nó đơng
nhiên phải trở thành một mục tiêu quan trọng của chính sách tiền tệ.
Lớp 1701
8
Việc làm nhiều hay ít, tăng hay giảm chủ yếu tuỳ thuộc vào tình hình tăng
trởng kinh tế. Tuy nhiên khi tăng trởng kinh tế đạt đợc do cải biến kĩ thuật thì
việc làm có thể không tăng mà còn giảm dẫn đến thất nghiệp tăng.
Tình hình đó đặt ra cho NHTW trách nhiệm là phải vận dụng các công cụ
của mình góp phần tăng trởng đầu t vào sản xuất kinh doanh. Đồng thời phải
tham gia tích cực vào việc tăng trởng kinh tế liên tục và ổn định, khống chế tỉ
lệ thất nghiệp không vợt quá mức thất nghiệp tự nhiên.
Kiểm soát lạm phát:
Kiểm soát lạm phát là một mục tiêu quan trọng của chính sách tiền tệ trong
điều kiện kinh tế thị trờng hiện đại thờng xuyên có lạm phát. Trong điều kiện
nh vậy, tốc độ tăng trởng kinh tế thông thờng tác đông đến tốc độ gia tăng của
lạm phát. Vì vậy, NHTW phải góp phần duy trì sự tăng trởng liên tục ổn định,
triệt tiêu những nhân tố gây nên nhu cầu giả tạo hoặc đẩy chi phí lên cao.
Trong cuộc đấu tranh này lãi suất và cung ứng là hai vũ khí lợi hại. Lạm phát
vừa phải là mục tiêu phấn đấu chung của các nền kinh tế thị trờng hiện đại,
trong đó có Việt Nam.

Sự phối hợp của cả ba mục tiêu của chính sách tiền tệ là rất quan trọng vì
không phải cùng một lúc cả ba mục tiêu đó đều đã phải thực hiện mà không
có sự mâu thuẫn. Do vậy khi xác định các mục tiêu này phải tuỳ lúc tuỳ nơi
mà sắp xếp thứ tự. Điều quan trọng là phải luôn nắm bắt đợc thực tế diễn biến
của quá trình thực hiện các mục tiêu để kịp thời điều chỉnh chúng khi cần thiết
với những giải pháp thích hợp.
Nội dung của chính sách tiền tệ.
3.1 Điều hoà khối tiền tệ.
NHTW phải có giải pháp để duy trì đợc tơng quan giữa tổng cung và tổng
cầu, giữa hàng và tiền bằng cách giữ nguyên hay tăng giảm khối tiền tệ.
Nếu nền kinh tế hàng hoá vẫn tăng trởng thì khối tiền tệ phải tăng bằng mức
tăng trởng kinh tế.
Lớp 1701
9
Nếu có lạm phát mà cha kiềm chế đợc thì khối tiền tệ cung ứng còn phải đ-
ợc tăng thêm bằng tỉ lệ lạm phát đã đợc kìm chế.
Trong những điều kiện nhất định nh ở Việt Nam có số lợng ngoại tệ trong
tay những ngời c trú (thể nhân và pháp nhân) tơng đối lớn nên cần đợc tính
vào khối tiền tệ có sẵn và sẽ tăng thêm.
Khi kiểm soát khối tiền tệ còn phải tính đến tốc độ luân chuyển của nó. Tốc
độ lu thông tiền tệ phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh tốc độ chu chuyển hàng hoá
vật t, lòng tin của dân c vào giá trị đồng tiền sự tiên liệu của dân c vào thời
cơ và vận hội làm ăn sinh lời, khuynh hớng chi tiêu của dân chúng, chính sách
kinh tế của nhà nớc, trình độ kĩ thuật và khả năng thanh toán của ngân hàng.
Tóm lại, qua chính sách tiền tệ phải khống chế sao cho khối lợng tiền cung
ứng trong một thời kì nhất định phải cân đối với mức tăng tổng sản phẩm quốc
dân danh nghĩa (mức tăng thực tế công với tỉ lệ trợt giá đã đợc khống chế) và
vòng quay tiền tệ trong cùng một thời kì.
3.2.Về chính sách tín dụng cho nền kinh tế:
Thực chất của chính sách tín dụng là cung ứng phơng tiện thanh toán cho

nền kinh tế quốc dân, thông qua các nghiệp vụ tín dụng ngân hàng,dựa trên
các quỹ vay đợc tạo lập từ các nguồn tiền của xã hội và với một hệ thống lãi
suất mềm dẻo, phù hợp với sự vận động của động cơ chế thị trờng.
3.3.Chính sách ngoại hối:
Để ổn định giá trị đối ngoại của đồng tiền quốc gia,NHTW thực hiện các
nhiệm vụ giao dịch về tài chính và tiền tệ đối ngoại trên phơng diện sau:
Quản lý ngoại hối:
Lập và theo dõi diễn biến của cán cân thanh toán quốc tế.
Thực hiện các nghiệp vụ hối đoái.tổ chức và điều tiết thị trờng hối đoái
trong nớc.
Xây dựng và thống nhất quản lí quỹ dự trữ ngoại hối của đất nớc.
Lớp 1701
10
Quan hệ với các NHTW khác, với tổ chức tài chính tiền tệ nhằm tìm kiếm
nguồn tài trợ (vay nợ) nớc ngoài có diều kiện u dãi, khuyến khích đầu t nớc
ngoài và thu hút kiều hối.
Tổ chức quản lí nợ vớc ngoài.
Trong số các vấn đề nêu trên thì chính sách hối đoái, dự trữ ngoại hối, thị
trờng hối đoái và tỉ giá hối đoái là những yếu tố tác động mạnh tới khối tiền tệ
và giá strị đồng tiền trong nớc.
3.4 Chính sách đối với ngân sách nhà nớc.
Chính sách tiền tệ của NHTW muốn có tác dụng cần xử lý tốt mối tơng
quan của nó với chính sách tài chính, trớc hết là chính sách thu và chi của
ngân sách.Tuỳ theo tình trạng ngân sách có cân bằng gay không sẽ ảnh hởng
tích cực hay tiêu cực với những mức độ khác nhau đối với lu thông tiền tệ.Do
vậy,cách xử lí của chính sách tiền tệ trong quan hệ với ngân sách cũng khác
nhau trong trờng hợp sau đây:
3.4.1. Trờng hợp ngân sách cân bằng:
Khi chính phủ thu thuế tức là đã lấy ra khỏi lu thông một lợng tiền và chi
trả số tiền ấy vào boọ máy kinh tế.Khối tiền tệ không thay đổi vì nó đợc tăng

giảm một ngạch số nh nhau.Tuy nhiên,nó có thể làm thay đổi kết cấy giữa tiêu
dùng và tiết kiệm.
Chẳng hạn, nếu tầng lớp chịu thuế không giảm tiêu thụ mà giảm tiết kiệm.
Trong khi đó, chính phủ phải dùng số thuế thu đợc cấp trợ cấp cho những ngời
có thu nhập thấp thì số tiêu thụ chung lại gia tăng,dố đầu t giảm và kết quả là
khả năng kàm tăng vật giá.Nếu nhà nớc dùng dố chi ngân sách thì số đầu t của
t nhân giảm, trong khi đầu t của nhà nớc tăng lên đầu t chung không đổi.Cho
nên cần lu ý hai trờng hợp:
Thứ nhất,nếu chính sách tiền tệ nhằm chống lạm phát, ngân sách thăng
bằng vẫm có thể có tác dụng ngợc với chính sách tiền tệ, làm tăng vật giá
Lớp 1701
11
Thứ hai,trờng hợp chính sách tièn tệ nhằm chống suy thoái,ngân sách
thăngbằng vẫn có thẻ chuyển dịch thu nhập tiền tệ theo hớng góp phần chống
suy thoái bằng cách làm tăng mức tiêu thụ.
3.4.2.Trờng hợp ngân sách thiếu hụt:
Chênh lệch giữa thu và chi ngan sách sẽ có tác dụng khác nhau đến nền
kinh tế, tuỳ cách tài trợ số chênh lệch ấy, có bốn cách để tài trợ thiếu hụt ngân
sách:
Một là:vay dân c.
Hai là: vay hệ thống tín dụng và thị trờng tài chính trong nớc.
Ba là: vay NHTW.
Bốn là: vay nợ nớc ngoài.
Vay của NHTW và vay của nớc ngoài (bằng ngoại tệ) sẽ lạm tăng mạnh
khối tiền tệ, gây áp lực lạm phát tiền thời gian về sau,vay của dân c và của các
NHTM trong nớc nguy cơ làm tăng khối tiền tệ nhẹ hơn.áp lực lạm phát các n-
ớc đang phát triển mạnh hơn so với các nớc có thu nhập cao là do các nớc này
chủ yếu sử dụng biện pháp vay NHTW bằng cách phát hành tiền trực tiếp và
vay nợ nớc ngoài.
3.4.3 Trờng hợp ngân sách thặng d:

Đây là trờng hợp rất quý, vì nó rút bớt tiền tệ d thừa, tác động có lợi cho
mối tơng quan giữa tổng cung và tổng cầu tiền tệ.
Các công cụ thực hiện chính sách tiền tệ:
Xét cho cùng, NHTW có thể thực thi hai loại chính sách tiền tệ phù hợp với
tình hình thực tiễn của nền kinh tế:Đó là chính sách nới lỏng tiền tệ và chính
sách thắt chặt tiền tệ là việc giảm cung ứng tiền cho nền kinh tế, nhằm hạn
chế đầu t, ngăn chặn sự phát triển quá đà của nền kinh tế là kiềm chế lạm
phát.
Lớp 1701
12
Để thực hiệm chính sách tiền tệ này,NHTW có thể sử dụng hàng loạt cộng
cụ tiền tệ nằm trong tầm tay của mình, đó là công cụ trực tiếp và gián tiếp.
4.1. Các công cụ trực tiếp:
Gọi là những công cụ trực tiếp vì thông qua chúng, NHTW có thể tác động
trực tiếp đến cung cầu tiền tệ, mà không phải thông qua công cụ khác.
4.1.1.ấn định khung lãi suất tiền gửi và cho vay:
NHTW có thể quyết định khung lãi suất tiền gửi và buộc các NHTM phải
thi hành.
Nếu lãi suất quy định cao sẽ thu hút đợc nhiều tiền gửi làm gia tăng nguồn
vốn cho vay.Nếu lãi suất thấp, sẽ làm giảm tiền gửi, giảm khả năng mở rộng
kinh doanh tính dụng.Song biện pháp này sẽ làm cho các THTM mất tính chủ
động, linh hoạt trong kinh doanh.Mặt khác, nó dễ dẫn đến tình trạng ứ đọng
vốn ở ngân hàng, nhng lại thiếu vốn đầu t, hoặc khuyến khích dân c vào dự trữ
vàng, ngoại tệ, bất động sản, trong khi ngân hàng bị hụt hẫng về tiền mặt,
cũng nh nguồn vốn cho vay.
NHTW có thể quy đinh khung lác suất chi vay buộc các ngân hàng kinh
doanh chấp hành.Khi muốn tăng khối lợng cho vay,NHTW giảm mức laic
suất cho vay để kích thích các nhà đầu t vay vốn.Khi cần hạnh chế đầu t,
NHTW ấn định mức lãi suất cao.
Biện pháp này có u điểm là giáp ngân hàng lựa chọn dự án kinh tế tối u dể

cho vay, loại bỏ sự án kinh tế kém hiệu quả.
Tuy nhiên, cũng nh sự quy định khung lãi suất tiền gửi, biện pháp quy định
khung lãi suất cho vay làm cho tính linh hoạt của thị trờng tiền tệ bị suy giảm
các NHTM bị động trong kinh doanh.
Việc ấn định các khung lãi suất tiền gửi và cho vay nhìn chung ngày càng ít
đợc áp dụng ở các nớc theo cơ chế thị trờng, lãi suất rất nhạy cảm với đầu t, nó
phải đợc vận động theo quan hệ cung cầu vốn trên thị trờng.
Lớp 1701
13
4.1.2. ấn định hạn mức tín dụng:
Đây là cột biện pháp mạnh, có hiệu lực đáng kể.Thực chất biện pháp này
cho phép NHTW ấn định trớc khối lợng tín dụng phải cung cấp cho nền kinh
tế trong một thời gian nhất định và sau đó tìm con đờng để đa nó vào nền kinh
tế.
Song trong nền kinh tế thị trờng, cung cầu tín dụng biến động không ngừng,
biện pháp này chỉ đợc áp dụng một các hạn chế khi tình huống yêu cầu.
4.1.3. Phát hành tiền trực tiếp cho ngân hàng và cho đầu t:
Trong điều kiện ngân sách bị thiết hụ, NHTW phải phát hành tiền để bù đắp
sự thiếu hụt đó.Rõ ràng biện pháp này làm gia tăng tiền trong lu thông, trong
khi đó lựơng hàng hoá không tăng hoặc tăng không kịp. Hậu quả đơng nhiên
là gia tăng lạm phát.Nó cần đợc nhanh chóng loại trừ trong điều kiện kinh tế
thị trờng bình thờng.
Phát hành trực tiếp cho đầu t có thể qua ngân sách nhà nớc hoặc qua con đ-
ờng tín dụng ngân hàng (Biện pháp này gọi là biện pháp ứng trớc cho sản xuất
hay gọi là biệnn pháp lạm phát lạnh mạnh) biện pháp này cần thiết trong điều
kiện nền kinh tế suy thoái.Nó sẽ mang lại hiệu quả tich cực, nếu việc phát
hành đợc sử dụng để khơi dậy các tiềm năng về tài nguyên và con ngời.
4.1.4. Phát hành trái phiếu nhà nớc để làm giảm lợng tièn trong lu thông:
Trong điều kiện không thể áp dụng các biện pháp khác.Chính phủ có thể
phát hành một lợng trái phiếu nhất định đẻ thu hút bớt lợng tiền trong lu

thông.Việc phân bổ trái phiếu thờng mang tính chất bắt buộc.
4.2. Các công cụ gián tiếp:
Là những công cụ mà tác dụng của nó đợc là nhờ cơ chế thị trờng.
4.2.1. Dự trữ bắt buộc:
Lớp 1701
14
Dự trữ bắt buộc là phần tiền gửi mà các NHTM phải đa vào dự trữ theo luật
định.Phần sự trữ này đợc gửi vào tài khoản chuyên dùng ở NHTW và để tại
quĩ của mình, với mục đích góp phần bảo đảm khả năng thanh toán NHTM và
dùng làm phơng tiên kiểm soát khối lợng tín dụng của ngân hàng này.Khi
tăng tỉ lệ dự trữ bắt buộc sẽ có tác dụng làm giảm khả năng cho vay và đầu t
của NHTM, từ đó làm giảm lợng tiền trong lu thông, góp phần làm giảm cầu
tiền tệ dể cân bằng với sự giảm cung trog xã hội.Trong trờng hợp giảm tỉ lệ dự
trữ bắt buộc, khả năng mở rộng cho vay của NHTM sẽ tăng lên, dẫn đến sự
gia tăng tièn trong lu thông, góp phần tăng cung xã hội để cân đối cầu về tiền.
4.2.2. Lãi suất tái triết khấu, tái cấp vốn:
Tái cấp vốn là cách để NHTW đa tiền ra lu thông, đồng thời khống chế về
số lợng và chất lợng tín dụng của các ngân hàng trung gian. Qua việc cấp tín
dụng, NHTW đã tạo ra cơ sở đầu tiên thúc đẩy toàn bộ hệ thống các ngân
hàng trung gian tạo ra tiền, cũng nh khai thông đợc năng lực thanh toán cho
họ.
Khi một ngân hàng trung gian, bằng nguồn vốn đi vay hợc huy động đợc,
cáp ra một khoản tín dụng và lập tức biến thành tiền gửi tại ngân hàng dó hoặc
tại các ngân hàng kiên đới. Họ nhanh chóng có nhu cầu tiền trung ơng để:
Đáp ứng nhu cầu rút tiền mặt cuả khách hàng thanh toán tiền chuyển khoản
cho các ngân hàng khác.
Mua ngoại tệ trên thị trờng hối đoái hoặc của NHTƯ
Các ngân hàng trung gian tìm đến NHTW xin tái cấp vốn bằng cách xin tái
chiết khấu thơng phiếu và các giấy tờ có giá mà mình đã chiết khấu trớc đó.
Tái cấp vốn là đầu mối phát sinh tiền trung ơng: tăng khối lợng tiền tệ, nệ

NHTW giải quyết rất thận trọng trên cơ sở:
Chỉ tiêu tín dụng cho nền kinh tế nằm trong khối tiền cung ứng thêm trong
kỳ kế hoạch.
Lớp 1701
15
Hạn mức tín dụng đã phân phối cho từng NHTM theo mức s nợ tín dụng
thực hoặc theo vốn tự có của NHTM đó nhng cha dùng tới.
Tỷ lệ tiền mặt và tièn ghi sổ đã hình thành trong nền kinh tế.Tuy nhiên,
trong số tiền trung ơng đợc tái cấp vốn, NHTM sử dụng bao nhiêu tiền mặt
cũng đợc.
Điều kiện để đợc NHTW tái cấp vốn là:
- Còn hạn mức tín dụng (tái cấp vốn) dành cho NHTM đó.
- Các khoản tín dụng đem đến tái chiết khấu có lành mạnh và đảm bảo thu
hồi nợ hay không.
Tuỳ yêu cầu cần khuyến khích hay mở rộng tín dụng, tái cáp vốn bình thờng
hay mang ý nghĩa phạt mà lãi suất tái chiết khấu có thể bằng, thấp hơn hoặc cao
hơn mức lãi suất khoản tín dụng mà NHTM cho khách hàng mình vay.
Qua công cụ tái cấp vốn,NHTW là ngời cho vay sau cùng, kiểm tra chất l-
ợng hoạt động tín dụng của các NHTM, bơm tiền vào lu thông theo mức họ đã
đợc khống chế để kìm chế kạm phát hoặc kích thích tăng trởng kinh tế.Tái cấp
vốn đợc coi là hình thức phát hành tiền lành mạnh, vì nó dựa trên thơng phiếu
tợng trng cho những món nợ về thơng mại và đằng sau nó có vật t hàng hoá.
Nghiệp vụ và biện pháp tác động qua cho vay tái chiết khấu của NHTW rất
phong phú:
Bằng cách kiểm soát tín dụng chọn lọc NHTW tác động vào cơ cấu tín
dụng của các ngân hàng thung gian (hạn chế tín dụng vào những ngành nhà n-
ớc không muốn phát triển,u đãi những vùng và những ngành cần u tiên)
Tỷ lệ giá trị chiết khấu hoặc tái chiết khấu trên thơng phiếu có thể thấp hay
cao tùy theo ý muốn mở rộng hay thu hẹp khối tiền tệ (có thể từ 50 đến 100%)
làm nh vậy, NHTW gián tiếp thúc đẩy các doanh nghiệp giải phóng tồn kho,

không giữ hàng chờ giá lên.
Lớp 1701
16
Kiểm soát tín dụng tiêu thụ:trong nghiệp vụ bán hàng tiêu dùng đắt tiền hay
mua nhà trả góp, NHTW thờng can thiệp bằng cách quy định cé trả tiền ngày
cao hay thấp, nới rộng hay rút ngắn thời hạn thiếu chịu, nhằm khuyến khích
hay hạn chế nghiệp vụ này.
4.2.3. Thị trờng mở:
Trớc kia các nghiệp vụ tái chiết khấu của NHTW chiếm một vị trí đặc biệt
quan trọng trong việc thực thi chính sách tiền tệ.Với thời gian ngời ta thấy rõ
một hạn chế của nghiệp vụ này: phải đợi ngân hàng trung gian đi vay, NHTW
mới thực hiện đợc ý đồ thu hẹp hay bành trớng tín dụng.Trong khi đó, các
NHTM không muốn vay ở NHTW vì điều kiện và thủ tục chặt chẽ, hoặc có
khi tự họ không cảm thấy có nhu cầu vay.Nhờ thị trờng mở, các ngân hàng
trung gian có thể tìn cho mình nguồn tài trợ cần thiết với thủ tục nhanh gọn
hơn.
Thị trờng mở là một trong những cửa ngõ để NHTW phát hành tiền vào
guồng máy kinh tế, hoặc rút bới khối tiền tệ lu thông trong đó bằng cách mua
bán các loại trái phiết thông qua nghiệp vụ của thị trờng mở.Qua nghiệp vụ
mua bán này, NHTW làm tăng hay giảm bớt dự trữ của NHTM,tác động đến
khả năng tín dụng của các ngân hàng này và từ đó làm tăng hay giảm khối tiền
tệ: bằng cách bán các loại trái phiếu có giá, NHTW có thể thu hẹp tín dụng,
giảm khối tiền tệ theo ý muốn để ngăn chặn lạm phát.
Ngợc lại khi cần, NHTW sẽ mua vào các loại chứng khoán nhằm kích thích
tăng khối tiền tệ, mở rộng tín dụng, thúc đẩy đầu t và tăng trởng kinh tế, tăng
khả năng nhân dụng.
Nếu không có sự tham gia của NHTW trên thị trờng mở mà chỉ có việc mua
bán trái phiếu giữa các ngân hàng trung gian với nhau, thì khối tiền tệ nói
chung sẽ không thay đổi. Bởi vì, một NHTM này bán trái phiết cho cột
NHTM khác thì trong toàn cục chỉ là sự chuyển dịch trái phiếu và sự di

chuyển ngợc lại của mộat phần dự trữ đang thừa từ NHTM này qua NHTM
khác đang thiếu mà thôi.
Lớp 1701
17
Công cụ thị trờng mở có ua diểm là nó trực tiếp tác động ngay đến dự trữ
của các ngân hàng kinh doanh và buộc các ngân hàng này phải gia tăng tín
dụng hoặc giảm tín dụng đối với nền kinh tế. Muốn sử dụng tố công cụ trên
phải có sự phát triển cao của cơ chế thanh toán không dùng tiền mặt.Trong
điều kiện đó, tiền trong lu thông hầu hết nằm ở tài khoản của ngân hàng.Vì
vậy, công cụ này tất hữu hiệu đối với các nớc có nền kinh tế phát triển, có thị
trờng tài chính hoàn chỉnh.
Phần II
Lớp 1701
18
Thực trạng của chính sách tiền tệ ở Việt Nam trong
thời gian qua (1991-2000) và những định hớng cơ bản xây
dựng và điều hành chính sách tiền tệ ở nớc ta
trong thời gian tới
I.Đánh giá thực trạng xây dựng và đổi mới việc điều hành chính
sách tiền tệ
1 Những kết quả đạt đợc:
Mặt nổi bật nhất là xây dựng kế hoạch và điều hành khối lợng tiền cung
ứng theo tín hiệu của thị trờng thay cho phơng pháp điều hành theo quan điểm
phát hành tiền mặt theo chỉ tiêu kế hoạch hàng năm do chính phủ khống chế
từ những năm 1991 trở về trớc.
Hàng năm, căn cứ vào dự kiến mức tăng trởng kinh tế và mức lạm phát để
xác định khối lợng tiền cung ứng tăng thêm đáp ứng yêu cầu của nền kinh
tế.Khối lợng tiền cung ứng hàng năm do chính phủ giao cho Thống đốc ngân
hàng nhà nớc điều hành sử dụng vào 2 mục đích: tăng tài sản có ngoại tệ và
cung ứng phơng tiện thanh toán cho các NHTM thông qua phơng thức tái cấp

vốn, trong đó tăng tài sản có ngoại tệ là chủ yếu.
Xác định và xây dựng đợc chính sách cụ thể phục vụ điều hành chính sách
tiền tệ nh:
- Chính sách tín dụng: Thực hiện phơng châm đi vay để cho vay. Tạo dựng
nhiều công cụ huy động vốn và mực lãi suất hấp dẫn, đồng thời mở rộng mạng
lới để huy động viín nhàn rỗi trong dân c là chính, kết hợp với nguồn vốn từ n-
ớc ngoài.Mở rộng cho vay đến mọi thành phần kinh tế theo hớng dài
hạn.Giảm dần tơng mứng tỷ trọng cho vay kinh tế quốc doanh và ngắn hạn
một cách hợp lí.Tốc độ tăng trởng tín dụng phù hợp với tốc độ tăng trởng kinh
tế và tỷ lệ lạm phát dự kiến.
- Xây dựng chính sách lãi suất theo định hớng thị trờng theo nguyên tắc ng-
ời gửi có lợi, ngời vay chấp nhận và ngân hàng kinh doanh đợc.Xoá bỏ bao
Lớp 1701
19
cấp qua lãi suất cho vay, thực hiện chính sách lãi suất dơng, điều chỉnh lãi
suất huy động và cho vay phù hợp biến động của chỉ số lạm phát và yêu cầu
của chinhs sách tiền tệ.Ngân hàng nhà nớc dẫu chỉ quy định một lần lãi suất
tối đa, các tổ chức tín dụng quy định các mức lãi suất cụ thể về tiền gửi và cho
vay.Từng bớc khép dần khoảng cáh chênh lệch giữa lãi suất nội tệ và ngoại tệ:
Lãi suất huy động và cho vay có thời hạn dài sẽ cao hơn huy động và cho vay
có thời hạn ngắn.Lãi suất cho vay của ngân hàng nhà nớc đối với NHTM theo
phơng pháp chiết khấu trên cơ sở laĩ suất cho vay thị trờng thông qua phơng
thức tái cấp vốn, mức chiết khấu cụ thể theo yêu cầu điều hành chính sách tiền
tệ từng thời kì.
- Chính sách quản lý ngoại hối: Tiến dần từng bớc bảo đảm nhà nớc nắm
giữ đợc ngoại tệ phục vụ cho nhập khẩu và ổn định giá trị đồng nội tệ.Điều
hành tỷ giá ngoại tệ linh hoạt góp phần kìm chế lạm phát,khuyến khích xuất
khẩu và thu hút vốn đầu t nớc ngoài.Định hớng lâu dài của chính sách ngoại
hối là trên đất Việt Nam chỉ tiêu tiền Việt Nam, từng bớc củng cố và nâng
cao gía trị của đồng Việt Nam và phấn đấu trở thành đồng tiền tự do chuyển

đổi.
- Chính sách đối với ngân sách:Xây dựng đợc t tởng chủ đạo không phát
hành cho ngân sách, số thiếu hụt của ngân sách một phần đợc vay từ dân và từ
vốn nớc ngoài.
1.2. Sử dụng các công cụ hỗ trợ để điều hành chính sách tiền tệ cheo yêu cầu
và mục đích của từng thời kì:
- Điều chỉnh lãi suất tín dụng đối với nền kinh tế
- Tăng giảm tỉ lệ dự trữ bắt buộc
- Xác định tỉ lệ hạn mức tín dụng các NHTM
- Tổ chức các thị trờng tiền tệ nh: Thị trờng nội và ngoại tệ liên ngân hàng,
thị trờng đấu giá tín phiếu kho bạc
- Phát hành tín phiếu kho bạc nhà nớc
Lớp 1701
20
1.3.Trong những năm qua, điều hành chính sách tiền tệ theo quan điểm và
mục tiêu nói trên đã đạt đợc kết quả nh sau:
- Đổi mới chính sách lãi suất theo nguyên tắc ngời gửi có lợi, ngời vay chấp
nhận và nhập khẩu kinh doanh nhằm khuyến khích huy động vốn và mở rộng
cho vay.Từ tháng 3 đến tháng 10 nm 1993 ngân hàng nhà nớc đã 6 lần hạ trần
lãi suất.Lãi suất tiền gửi tiết kiệm của dân c (loại có kỳ hạn 3 tháng) đã giảm
dần từ 4% xuống 1.4% tháng từ tháng 10 năm 1993.Trần lãi suất chi vay ngắn
hạn hạ từ 4% tháng xuống 2,1% tháng.Từ cuối năm 1993 ngân hàng nhà nớc
đã thực hiện thu hẹp dần khoảng cách giữa lãi suất cho vay nội tệ và cho vay
ngoại tệ, nâng lãi suất cho vay trung hạn và lài hạn lên gần bằng lãi sất cho
vay ngắn hạn, thay đổi xơ cấu tín dụng có lợi cho đầu t phát triển.
- Tín dụng đối với nền kinh tế không ngừng tăng trởng,vốn huy động năm
1994 tăng gấp 2 lần và d nợ nền kinh tế tăng 3,6 lần so với năm 1991.Vốn huy
động ngày càng chiếm tỷ lệ lớn trong tổng d nợ cho vay.Cơ cấu tín dụng thay
đổi theo hớng tăng tỷ trọng d nợ trung, dài hạn và kinh tế ngoài quốc
doanh.Giảm tơng ứng tỷ trọng cho vay ngắn hạn và kinh tế quốc doanh.

cơ cấu nợ tín dụng qua các năm (%):
Năm Quốc doanh Ngoài quốc doanh Ngắn hạn Trung,dài hạn
1991 90,0 10,0 85,0 15,0
1992 82,0 18,0 84,0 16,0
1993 72,0 28,0 77,0 23,0
1994 65,0 35,0 67,0 33,0
Thực hiện kế hoạch cung ứng tiền có kết quả cho 2 mục tiêu: Tăng tài sản
có ngoại tệ và đáp ứng phơng tiên thanh toán cho các NHTM bằng phơng thức
tái cấp vốn.Vì vậy, lợng tiền cung ứng ra đã đợc cân đối với lợng ngoại tệ và
khối lợng tín dụng cần thiết không gây tác đông tăng lạm phát. Kiềm chế và
kiểm soát đợc lạm phát.Đạt tốc độ tăng trởng GDP bình quân hàng năm là
8,33% so với mục tieu đề ra là 5,5 đến 5,6%.
Lớp 1701
21
Năm GDP Tỷ lệ tăng GDP(%) Lạm phát(%)
1991 31.300 6,102 67,6
1992 34000 8,626 17,6
1993 36700 7,941 5,3
1994 40000 8,992 14,4
1995 43800 9,5 12,7
Tăng cờng đổi mới chính sách quản lý ngoại hối, thu hút ngoại tệ vào ngân
hàng để phục vụ nhập khẩu và giữ ổn định đợc tỷ giá ngoại tệ khuyến khích
xuất khẩu và thu hút vốn đầu t nớc ngoài.
2.Những mặt cha đợc.
2.1 Các công cụ điều hành chính sách tiền tệ cha đợc hoàn chỉnh theo cơ chế
thị trờng:
- Lãi suất còng cao và cha đợc điều chỉnh khéo léo, kinh hoạt phù hợp với
các yêu cầu cần đặt ra của nền kinh tế và chính sách tiền tệ.
- Lãi suất tái cáp vốn cha phát huy đợc tác dụng điều tiết khối lợng tiền tệ
một các tích cực .

- Công cụ dự trữ bắt buộc cha theo yêu cầu của chính sách tiền tệ, các tổ
chức tín dụng cha chấp hành đúng tỷ lệ quy định và ngân hàng nhà nớc cha xử
lý nghiêm minh.
- Cán cân thanh toán và cán cân thơng mại còn bị thâm hụt lớn.
- Ngân sách còn căng thẳng và điều hành cha ăn khớp với chính sách tiền
tệ, chi ngân sách theo thời vụ, thờng tập trung vào cuối năm là một yếu tố gây
áp lực đối với lạm phát.
2.2 Cha thực hiện triệt để t tởng chỉ đạo là không phát hành để bù đắp thiết
hụt ngân sách.Thực tế vẫn phát hành cho ngân sách chi tiêu băng cách ngân
Lớp 1701
22
hàng tạm ứng tiền cho ngân sách chi nhng không đợc hoàn trả đúng hạn, dẫn
đến tăng tổng phơng tiện thanh toán quá mức gây ra tăng lạm phát ngoài dự
kiến.
2.3 Hoạt động cùa thị trờng tiền tệ, thị trờng vốn cha phát triển mạnh và ch-
a hoàn thiện, cha nhạy cảm với nhu cầu tiền tệ của nền kinh tế.
Việc hình thành thị trờng tín phiếu kho bạc chậm làm cho ngân hàng nhà
nớc chậm nắm đợc và điêù hành công cụ này phục vụ cho nghiệp vụ thị trờng
mở.
II. Những định hớng cơ bản xây dựng và điều hành chính sách tiền tệ ở n-
ớc ta trong thời gian tới.
Khi so sánh trình độ phát triển giữa nớc ta và thế giới, một nhà kinh tế nớc
ngoài nhận xét rằng: Ngân hàng là một lĩnh vực có khoảng cách lớn hơn cả so
với các lĩnh vực kinh tế khác.Nhận xét này có một ẩn ý: Để đảm bảo tính đồng
bộ và nhịp độ phát triển kinh tế mong muốn, Việt Nam cần tập trung nỗ lực để
năng cấp và hoàn thiện hệ thống ngân hàng nói chung và chính sách tiền tệ
nói riêng.Và khi thừa nhân vai trò của chính sách tiền tệ trong tiến trình đổi
mới thì ẩn ý đợc bộc lộ rất rõ ràng.
Nhìn nhận, đánh giá nghiêm túc toàn bộ tiến trình chính sách tiền tệ của
những năm qua cùng vơí những kinh nghiệm rút ra qua cuộc khủng hoảng tiền

tệ khu vực, có thể nêu nên một số đinh hớng xây dựng và diều hành chính
sách tiền tệ quốc gia là:
Về cung ứng tiền:
Qua chính sách tiền tệ, phải khống chế sao cho khối lợng cung ứng tiền tệ
trong một thời kì nhất định phải cân đối với mức tăng tổng sản phẩm quốc nội
(GDP) danh nghĩa và vòng quay tiền tệ trong cùng một thời kì.
Khối lợng tiền tệ cung ứng thêm hàng năm, một mặt gồm tiền mặt và các
loại tiền gửi ngân hàng,mặt khác là nhằm dành cho các nhu cầu đầu t tín dụng,
tăng dự trữ ngoại hối và tạm ứng cho ngân sách.
Lớp 1701
23
Khối lợng tiền tệ tăng thêm chỉ là một chỉ tiêu có tính định hớng.NHTW
phải theo dõi diễn biến của hoạt động kinh tế của sự biến động giá cả và tỷ giá
hối đoái để điều chỉnh kịp thời việc cung ứng tiền sao cho việc tăng giảm khối
lợng tiền tệ không ảnh hởng đến giá cả thị trờng và làm tắc nghẽn lu thông.
Việc điều chỉnh khối lợng tiền cung ứng phải đợc thực hiện thông qua các
nhu cầu đối ứng tạo ra trong các lĩnh vực tạo tiền bằng các chính sách tín dụng
và ngoại hối.
Để thực hiện toàn diện chính sách tiền tệ, NHTW sẽ cụ thể hoá từng mặt
chính sách theo các kênh cung ứng tiền và sử dụng hàng loạt các công cụ điều
tiết vĩ mô.
Về quản lý ngoại hối, điều hành tỷ giá
Về quản lý ngoại hối.
Đặc điểm của hệ thống tiền tệ Việt Nam trong giai đoạn hiện nay là trong
tổng phơng tiện thanh toán, đồng ngoại tệ chiến từ 20-30%, do vậy để đạt mục
tiêu ổn định tiền tệ và nâng cao giá trị của đồng bản tệ, chính sách ngoại hối
và điều hành tỷ giá phải thực hiện những bớc đi thận trọng, phấn đấu năm
2000 có thể kiểm soát đợc phần lớn ngoại tệ trên đất Việt Nam.
Chính sách quản lý ngoại hối phải hớng tới mục tiêu chủ yếu là bảo vệ đồng
tiền Việt Nam, từng bớc thu hẹp tình trạng Đôla hoá ,thực hiện trên lãnh thổ

Việt Nam chỉ tiêu tiền Việt Nam, tạo tiền đề để trong tơng lai có một đồng
tiền Việt Nam chuyển đổi.
Trong những năm qua mặc dù nớc ta đã đạt đợc một số tiến bộ trong vân
hành chính sách ngoại hối, nhng vẫn còn nhiều vấn đề tồn tại cần giải quyết:
Thu hẹp, tiến tới xoá bỏ việc cho vay bằng ngoại tệ. Thị trờng ngoại tệ liên
ngân hàng đã đi vaò hoạt động có nề nếp thì mọi nhu cầu mua bán ngoại tệ
của đơn vị và các tổ chức kinh tế, bỏ việc thu thuế và thu dịch vụ ngoại tệ.
Lớp 1701
24
Chính sách quản lý ngoại hối cần đợc kết hợp chặt chẽ với chính sách ngoại
thơng để tiến tới bội thu trong cán cân thơng mại, tăng dự trữ ngoại tệ,ổn định
tỷ giá hối đoái.
Cán cân thanh toán quốc tế phải đợc sử dụng nh một công cụ điều tiết vĩ mô
NHNN phải phân tích điều chỉnh cán cân thanh toán quốc tế để đảm bảo cân
bằng hợp lý trong giao dịch đối ngoại.
Về điều hành tỷ giá.
Tỷ giá hối đoái là một yếu tố hết sức nhạy cảm của kinh tế thị trờng.Nó có
tác động hết sức mạnh mẽ ở nhiều phía hay góp phần kiềm chế hoặc thúc đẩy
lạm phát, hoặc kích thích hay kìm hãm tăng trởng kinh tế.Về lĩnh vực này cần
giải quyết những vấn đề sau:
Thứ nhất, cần nắm bắt quan hệ cung cầu về ngoại tệ trên thị trờng.Phải vừa
xúc tiến việc hình thành thị trờng hối đoái liên ngân hàng thống nhất cho cả
nớc, vừa mở rộng thị trơng này ra một số khu vực cần thiết để thu hút hơn nữa
khối lợng ngời mua, ngời bán và khối lợng ngoại tệ.
Thứ hai, NHNN chỉ đạo điều hành tỷ giá một cách linh hoạt theo hớng phù
hợp với tình trạng cung cầu ngoại tệ, tỷ lêj lạm phát tiền Việt Nam, biến động
tỷ giá của ngoại tệ mạnh, tham khảo gía thành xuất khẩu nhà khuyến khích
xuất khẩu,kiểm soát nhập khẩu, kiểm soát nhập khẩu, tiến tới thăng bằng cán
cân vãng lai và tăng dự trữ ngoại tệ quốc gia.
Thứ ba, chính sách của chúng ta là tiếp tục ổn định tỷ giá.Với quan điểm ổn

định tỷ gía để ổn định mức giá trong nớc, NHNN theo dõi sát diễn biến cung
cầu ngoại tệ trên thị trờng, điều hành tỷ giá linh hoạt.NHNN công bố tỷ giá
chính thức nh là một tỷ giá hớng dẫn các NHTM chủ động mua bán với biên
độ giao động 0,5%.NHNN chỉ can thiệp khi cần thiết.
Thứ t, nớc ta nhạp khẩu còn nhiều, xuất khẩu cha lớn.NHNN không chủ tr-
ơng phá gía đồng tiền để đẩy mạnh xuất khẩy, vì sẽ ảnh hởng đến nhập khẩu
và giá cả trong nớc.NHNN chỉ tác động mua ngoại tệ ở mức độ xuất khẩy và
sản xuất trong nớc.
Lớp 1701
25

×