Luận văn tốt nghiệp
Chơng I
lý luận chung về nghi thức nhà nớc
1. khái niệm nghi thức nhà nớc
1.1. Định nghĩa
Giao tiếp là hoạt động quan trọng trong đời sống xà hội, là nền tảng quan
trọng để xây dựng nên xà hội. Nền văn minh nhân loại, nền văn hoá của mỗi
dân tộc, quốc gia đợc kiến tạo thông qua hoạt động giao tiếp. Hoạt động giao
tiếp đợc thực hiện nhằm trao đổi thông tin, nhận thức, t tởng, tình cảm, để
bày tỏ mối quan hệ, cách ứng xử, thái độ giữa con ngời với con ngời và giữa
nhân loại với tự nhiên.
Hoạt động giao tiếp có thể đợc thực hiện bằng các phơng tiện ngôn ngữ
và phi ngôn ngữ. Nhng dù đợc thực hiện bởi phơng thức nào đi nữa, hoạt
động giao tiếp luôn luôn phải đợc đặt trong những bối cảnh nhất định, đợc
thực hiện bởi những cơ cấu nghi thức nhất định trong việc sử dụng các phơng
tiện giao tiếp tơng ứng nhằm đạt tới mục tiêu đặt ra.
Hoạt động quản lý nhà nớc cũng không nằm ngoài những yêu cầu về giao
tiếp xà hội. Nhà nớc là một thể chế tổ chức cơ cấu phức tạp với chức năng
quản lý đời sống cộng đồng của các tầng lớp dân c trên một lÃnh thổ nhất
định. Nhà nớc đảm bảo cho việc thực hiện các quyết định quản lý của mình
đối với các công dân của mình bởi nhiều biện pháp mang tính quyền lực Nhà
nớc nh tính thut phơc, kû lt, kinh tÕ, cìng chÕ, vµ tÝnh quyền lực đó còn
đợc thể hiện bằng phơng tiện mang tính hình thức đặc thù thuộc phạm trù
các nghi lễ nh cách bài trí công sở (công đờng), trang phục, các hoạt động lễ
tân... Những phơng tiện hình thức này có vai trò quan trọng không kém
những quy phạm đợc đa ra trong các điều luật.
Nh vậy, những nghi thức, thủ tục mang tính nghi lễ đợc thực hiện trong
hoạt động giao tiếp quản lý nhà nớc là một bộ phận quan trọng của các phơng thức tiến hành hoạt động đó. Nội dung của những nghi thức và thủ tục
đó kiến tạo cơ bản khái niệm nghi thức nhà nớc.
Các nhà nớc phong kiến Trung Hoa, Việt Nam và một số nớc Đông á
khác trớc đây luôn coi trọng và áp dụng rộng rÃi t tởng lễ hình kết hợp, tức
luôn coi trọng lễ và phép (pháp).
Ngày nay, nghi thức nhà nớc cần phải đợc hiểu là những phơng thức giao
tiếp trong hoạt động quản lý nhà nớc nói chung đợc quy định tại các văn bản
Vũ thị thuý hêng - HCDN - 3A - 12
1
Luận văn tốt nghiệp
pháp luật của Nhà nớc, theo tập quán truyền thống dân tộc hoặc quốc tế mà
các bên tham gia quan hệ thủ tục quản lý nhà nớc phải tuân thủ và thực hiện
nghiêm chỉnh.
1.2. Nội dung của nghi thức nhà nớc
Ngay từ những ngày đầu của nền cộng hoà (1945), Đảng và Nhà nớc ta
đà quan tâm đến công tác xây dựng lễ nghi nhà nớc của chính quyền mới.
Các văn bản pháp luật đà kịp thời đợc ban hành để điều chỉnh những vấn đề
thuộc lĩnh vực này. Ngay sau khi tuyên ngôn độc lập, ngày 5-9-1945, Chính
phủ của nớc Việt Nam mới đà có sắc lệnh của Chủ tịch Chính phủ Lâm thời
Việt nam dân chđ céng hoµ sè 5 vỊ viƯc b·i bá Cê quẻ ly của chế độ cũ và ấn
định Quốc kỳ mới của Việt Nam có nền mầu đỏ tơi, ở giữa có sao năm cánh
mầu vàng tơi.
Vào cuối những năm 50, sau khi hoà bình lập lại, ngày 21-07-1956 Chính
phủ đà ban hành ba văn bản quan trọng là Điều lƯ sè 973/TTg vỊ viƯc dïng
Qc huy, §iỊu lƯ sè 974/TTg về việc dùng Quốc kỳ và Điều lệ số 975/TTg
vỊ viƯc dïng Qc ca níc ViƯt Nam d©n chđ cộng hoà.
Năm 1976, Quốc hội nớc Cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam đà có
Nghị quyết ngày 2-7 về tên nớc, Quốc kỳ, Quốc huy, Thủ đô, Quốc ca.
Ngoài ra, còn nhiều văn bản khác quy định về tổ chøc viƯc cíi, viƯc tang,
viƯc héi, híng dÉn vỊ lƠ phục, y phục công chức, thời giờ làm việc, quy định
một số nghi lễ nhà nớc và tiếp khách nớc ngoài v.v....
Nh vậy, nghi thức nhà nớc là những phơng thức giao tiếp trong hoạt động
quản lý nhà nớc nói chung, do đó, nội dung của nghi thức nhà nớc bao gồm:
- Những vấn đề liên quan đến cách thức thể hiện và sử dụng các biểu tợng
quốc gia (Quốc huy, Quốc kỳ, Quốc ca) và thể thức văn bản quản lý nhà nớc.
- Những vấn đề liên quan đến công tác lễ tân, hay tổ chức tiếp đÃi khách
(chào đón, hội đàm, chiêu đÃi, tặng quà, tiễn đa), đặc biệt là đối với khách nớc ngoài.
- Những vấn đề có liên quan đến kỹ năng giao tiếp (cử chỉ, lời ăn tiếng
nói, trang phục...) của cán bộ, công chức trong giải quyết những công việc
nội bộ nhà nớc, cũng nh trong hoạt động giao tiếp với các tổ chức và công
dân.
- Những vấn đề có liên quan đến tổ chức hoạt động quản lý nh hội họp, lễ
kỷ niệm, cÊp chøng chØ, chøng thùc, phong tỈng, khen thëng v.v...
Vị thÞ thuý hêng - HCDN - 3A - 12
2
Luận văn tốt nghiệp
- Những vấn đề có liên quan đến hình thức của công sở nh kiến trúc,
trang trí, bài trí mặt trớc toà nhà cũng nh nội thất.
1.3. Quy định về sử dụng biểu tợng quốc gia
Từ xa xa, hầu nh mỗi dân tộc, quốc gia trên thế giới đà lựa chọn cho
mình những biểu tợng nhất định. Những biểu tợng đó có thể là Quốc hiệu,
Quốc kỳ, Qc ca, Qc huy, qc ng÷, qc thiỊu v.v... tøc là những gì
phần lớn tạo nên quốc thể.
a) Quốc hiệu: Là tên gọi của đất nớc
Trong lịch sử, đất nớc ta đà có nhiều tên gọi khác nhau nh: Văn Lang, Âu
Lạc, Giao Chỉ, Cửu Chân, Vạn Xuân, Đại Cồ Việt, Đại Việt, An Nam ...
Ngày 02-09-1945 nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra đời. Theo Sắc lệnh
của Chủ tịch Chính phủ lâm thời nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà số 49/SL
ngày 12-10-1945, tiêu đề các văn bản nhà nớc đợc ghi là: "Việt Nam Dân
Chủ Cộng Hoà- năm thứ nhất"
Sau đại thắng mùa xuân năm 1975, ngày 02-07-1976, Quốc hội ra Nghị
quyết về tên nớc, Quốc kỳ, Quốc huy, Thủ đô, Quốc ca, và tên nớc là " céng
hoµ x· héi chđ nghÜa viƯt nam". Qc hiƯu cùng với tiêu ngữ " Độc
lập- Tự do- Hạnh phúc" cùng tạo thành tiêu đề văn bản đợc in trên đầu trang
trang nhất.
b) Quốc huy: Là huy hiệu của một nớc hoặc hình tợng trng cho một nớc.
Theo quy định tại Điều 142 Hiến pháp nớc Cộng hoà xà hội chủ nghĩa
Việt Nam năm 1992: "Quốc huy nớc Cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam
hình tròn, nền đỏ, ở giữa có ngôi sao vàng năm cánh, chung quanh có bông
lúa, ở dới có nửa bánh xe răng ca và dòng chữ " Cộng hoà xà hội chủ nghĩa
Việt Nam"".
Việc sử dụng Quốc huy đợc quy định tại Điều lệ sè 973/TTg cđa Thđ tíng ChÝnh phđ ngµy 21-07-1956 nh sau:
1) Qc huy cã thĨ lµm to, nhá t theo sự cần thiết. Các màu vàng ở
mẫu Quốc huy có thể thay bằng mầu vàng kim nhũ, hoặc có thể dùng không
tô mầu.
2) Quốc huy đợc treo ở chính của cơ quan, về phía trên, chỗ trông rõ nhất
tại các cơ quan sau đây:
a- Nhà họp của Chính phủ
b- Nhà häp cđa Qc héi khi häp
Vị thÞ th hêng - HCDN - 3A - 12
3
Luận văn tốt nghiệp
c- Trụ sở Uỷ ban nhân dân tỉnh, huyện, xÃ, thành phố và thị xÃ
d- Bộ ngoại giao, các đại sứ quán và lÃnh sự quán Việt Nam tại nớc
ngoài.
3) Quốc huy có thể treo ở lễ đài các ngày lễ lớn: 1-5 và 2-9 do Chính phủ
Trung ơng hoặc các cấp chính quyền địa phơng tổ chøc.
4) Ríc Qc huy: trong c¸c cc mÝt tinh, biĨu tình, tổ chức ngày 1-5 và
2-9.
5) Quốc huy đợc in hoặc đóng dấu nổi trên các th, giấy tờ sau:
a- Bằng, huân chơng, bằng khen của Chủ tịch nớc, Thủ tớng Chính phủ.
b- Các văn bản ngoại giao nh quốc th, ủ nhiƯm th, th giíi thiƯu cđa Chđ
tÞch níc, Thđ tíng ChÝnh phđ, Bé trëng Bé Ngo¹i giao.
c- Hé chiếu.
d- Công hàm, thiếp mời, phong bì của Chủ tịch nớc, Thủ tớng Chính phủ,
Bộ trởng Bộ Ngoại giao.
đ- Các th từ, thiếp mời, phong bì cuả Chủ tịch Quốc hội trong việc giao
thiệp với các cơ quan nớc ngoài.
e- Công văn, thiếp mời, phong bì của các đại sứ quán và lÃnh sự quán ở
nớc ngoài.
Quốc huy cũng còn có thể đợc in trên tiền, một số loại tem tài chính v.v...
và còn đợc khắc trên con dấu của một số cơ quan nhà nớc nhất định nh: Chủ
tịch nớc, Văn phòng Chủ tịch nớc, Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội, Chủ tịch
Quốc hội, Hội đồng Dân tộc của Quốc hội v.v...
c) Quốc kỳ: là cờ tợng trng cho một Quốc gia, cũng chính là Cờ Tổ quốc.
Đồng thời đó cũng là biểu trng một cách rõ ràng quyền lực của nhân dân ta,
chủ quyền của mình đối với lÃnh thổ, cơng vực đà đợc phân định.
Theo quy định của pháp luật, việc sử dụng Quốc kỳ cần đảm bảo những
yêu cầu sau:
1) Quốc kỳ hình chữ nhật, chiều rộng bằng hai phần ba chiều dài, nền đỏ
thắm, giữa có ngôi sao vàng năm cánh mầu vàng tơi với các cánh sao làm
theo đờng thẳng, trung tâm của sao đặt đúng trung tâm của cờ.
2) Quốc kỳ đợc treo trong các phòng họp của các cấp chính quyền và các
đoàn thể khi họp những buổi long trọng, chỉ treo ngoài nhà những ngày lễ
tết.
Vũ thị thuý hờng - HCDN - 3A - 12
4
Luận văn tốt nghiệp
3) Các cơ quan nhà nớc, các trờng học (kể cả học viện), các đơn vị vũ
trang, các cửa khẩu biên giới, các cảng quốc tế phải có cột cờ và treo Quốc
kỳ trớc công sở, hoặc nơi trang trọng trớc cửa cơ quan.
4) Các đơn vị vũ trang, các trờng phổ thông, trờng dạy nghề và trung học
chuyên nghiệp, các học viện, các trờng đại học tổ chức chào cờ và hát Quốc
ca một cách trang nghiêm vào sáng thứ hai hàng tuần, trớc buổi học đầu tiên
(không dùng băng ghi âm và hệ thống phóng thanh thay cho viƯc h¸t Qc
ca).
5) Qc kú cđa níc ta treo với Quốc kỳ các nớc khác trong những trờng
hợp sau:
a- Khi kỷ niệm Quốc khánh một nớc bạn hay một nớc ngoài.
b- Khi tiếp đón đoàn đại biểu ChÝnh phđ cđa mét níc.
6) Khi treo Qc kú kh«ng để ngợc ngôi sao. Treo Quốc kỳ ta với quốc
kỳ nớc khác: đứng đằng trớc nhìn vào thì cờ của ta ở bên tay phải, cờ nớc
ngoài ở bên tay trái, các cờ phải làm đúng kiểu mẫu bằng nhau và treo đều
nhau.
7) Khi có quốc tang thì đính vào phía trên Quốc kỳ một dải vải đen, dài
bằng chiều dài Quốc kỳ, rộng bằng một phần mời chiều rộng Quốc kỳ.
8) Hình nền đỏ sao vàng đợc in trên các bằng huân chơng, bằng khen,
giấy khen của các cấp chính quyền.
9) Quốc kỳ đợc cắm vào xe ô tô của các đại sứ và lÃnh sự Việt Nam ở nớc
ngoài. Khi đón, đa các đại biểu Chính phủ nớc ngoài thì cắm Quốc kỳ của ta
và Quốc kỳ nớc ngoài vào xe ô tô dùng cho các đại biểu ấy.
d) Quốc ca: Là bài hát đợc thừa nhận là chính thức của một Quốc gia.
Theo quy định tại Điều 143 Hiến pháp nớc Cộng hoà xà hội chủ nghĩa
Việt Nam:"Qc ca níc Céng hoµ x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam là nhạc và lời
của bài "Tiến quân ca"".
Việc sử dụng Quốc ca theo các quy định tại Điều lệ số 975/TTg của Thủ
tớng Chính phủ ngày 21-07-1956, theo Thông báo của Chính phủ số 31-TB
ngày 15-02-1993, với nội dung chính sau:
1) Quốc ca có thể hát bằng lời hoặc cử nhạc khi:
a- Làm lễ chào cờ
b- Khai mạc và bế mạc những buổi họp long trọng do chính quyền hoặc
đoàn thể tổ chức.
Vũ thị thuý hờng - HCDN - 3A - 12
5
Luận văn tốt nghiệp
c- Hàng ngày khi bắt đầu buổi phát thanh thứ nhất và khi kết thúc buổi
phát thanh cuối cùng của Đài Tiếng nói Việt Nam.
2) Khi cử Quốc ca, mọi ngời phải bỏ mũ, đứng nghiêm.
3) Cử Qc ca cđa ta vµ qc ca níc ngoµi: cư quốc ca nớc ngoài trớc,
Quốc ca ta sau.
4) Không dùng băng ghi âm và hệ thống phóng thanh thay cho việc hát
Quốc ca khi chào cờ đựơc tổ chức vào sáng thứ hai hàng tuần, trớc buổi học
đầu tiên tại các đơn vị vũ trang, trờng phổ thông, trờng dạy nghề và trung
học chuyên nghiệp, các học viện, các trờng đại học. Lễ chào cờ tại các buổi
lễ lớn của Nhà nớc hoặc các buổi đón tiếp mang tính nghi thức nhà nớc,
những buổi lễ kỷ niệm của ngành, địa phơng có thể sử dụng băng ghi âm
hoặc quân nhạc thay cho hát Quốc ca.
1.4. Thể thức văn bản quản lý nhà nớc
Văn bản quản lý nhà nớc là những quyết định và thông tin quản lý thành
văn (đợc văn bản hoá) do các cơ quan quản lý nhà nớc ban hành theo thẩm
quyền, trình tự, thủ tục, hình thức nhất định và đợc nhà nớc đảm bảo thi hành
bằng những biện pháp khác nhau nhằm điều chỉnh các mối quan hệ quản lý
nội bộ nhà nớc hoặc giữa cơ quan nhà nớc với các tổ chức và công dân.
Thể thức văn bản là những yếu tố hình thức và nội dung của chúng đà đợc thể chế hoá.
Về tổng thể, văn bản có bố cục các yếu tố, thể thức sau:
1) Quốc hiệu
Tại Công văn số 1053/VP ngày 12-08-1976, Thờng vụ Hội đồng Chính
phủ quy định việc sử dụng tiêu đề chỉ quốc hiệu của văn bản quản lý nhà nớc
nh sau:
Cộng hoà xà hội chủ nghĩa việt nam
Độc lập- Tự do- Hạnh phúc
Quốc hiệu đợc trình bày ở trên đầu trang giấy có giá trị xác nhận tính
pháp lý của văn bản.
2) Tên cơ quan ban hành văn bản: đợc đặt ở góc trái tờ đầu văn bản, đối
với những cơ quan thẩm quyền chung thì không cần đề tên cơ quan chủ quản
ở trên. Trong trờng hợp có đề tên cơ quan chủ quản của cơ quan ban hành
Vũ thị thuý hờng - HCDN - 3A - 12
6
Luận văn tốt nghiệp
văn bản thì chỉ đề tên cơ quan cấp trên trực tiếp bằng chữ thờng ở dòng trên,
còn tên cơ quan ban hành viết bằng chữ in hoa ở dòng dới.
3) Số và ký hiệu: đợc ghi bên dới tên cơ quan ban hành văn bản.
Số văn bản đợc viết bằng chữ số arập, đợc đánh từ số 01 và bắt đầu từ
ngày 01 tháng 01 đến 31 tháng 12 mỗi năm, các số dới 10 phải viết thêm số
0 ở đằng trớc.
Ký hiệu là chữ viết tắt tên loại văn bản và tên cơ quan ban hành văn bản.
- Số và ký hiệu của văn bản quy phạm pháp luật có cơ cấu nh sau:
Số ... / năm ban hành / viết tắt tên loại văn bản - viết tắt tên cơ quan ban
hành.
- Số và ký hiệu của văn bản cá biệt:
Số... / viết tắt tên loại văn bản - viết tất tên cơ quan ban hành (- viết tắt
tên đơn vị soạn thảo)
- Số và ký hiệu của văn bản hành chính thông thờng:
+ Văn bản có tên loại:
Số/ viết tắt tên loại văn bản - viết tắt tên cơ quan ban hành (- viết tắt tên
đơn vị soạn thảo)
+ Văn bản không có tên loại (công văn):
Số... / viết tắt tên cơ quan ban hành - viết tắt tên đơn vị soạn thảo.
4) Địa danh, ngày tháng: đợc ghi bên dới tiêu ngữ.
Địa danh của văn bản đợc ghi từ tên địa điểm đặt trụ sở cơ quan ban hành
(tên thành phố, tỉnh, huyện, xÃ)
Ví dụ: Hà Nội, ngày ... tháng... năm ...
Ngày tháng là ngày tháng văn bản đợc ký ban hành, do ngời ký điền vào.
5) Tên loại văn bản:
Trừ công văn, tất cả các văn bản đều có tên loại (nh: Nghị định, Quyết
định, Thông báo...). Tên loại văn bản đợc trình bày ở giữa trang giấy bên dới
yếu tố địa danh, ngày tháng.
6) Trích yếu văn bản: là một câu ngắn gọn thể hiện tổng quát, chính xác
nội dung chủ yếu của văn bản. Yếu tố này đợc ghi phía dới tên loại văn bản,
bằng chữ in thờng (có thể in chữ đậm). Đối với công văn, trích yếu đợc ghi
bên dới số và ký hiệu (không in đậm), vÝ dơ:
Vị thÞ th hêng - HCDN - 3A - 12
7
Luận văn tốt nghiệp
bộ t pháp
Số 2475/BTP-PC
Về công tác thẩm
định văn bản
7) Căn cứ ban hành văn bản:
Đây là yếu tố thờng có đối với văn bản đa ra quyết định quản lý, chỉ nêu
những căn cứ trực tiếp liên quan đến nội dung của văn bản. Đó là những căn
cứ pháp lý, căn cứ thẩm quyền, lý do ban hành.
8) Nội dung điều chỉnh:
Nội dung của văn bản phải đợc trình bày ngắn gọn, đủ ý, đảm bảo các
yêu cầu về nội dung, cũng nh các yêu cầu khác của kỹ thuật soạn thảo văn
bản. Ngoài ra, nội dung của văn bản phải đợc viết bằng một ngôn ngữ chuẩn
mực, phù hợp với văn phong pháp luật hành chính.
9) Điều khoản thi hành:
Thông thờng, các văn bản đa ra quyết định quản lý đều có những điều
khoản cuối cùng hay còn gọi là điều khoản thi hành.
10) Thẩm quyền ký:
Thẩm quyền ký bao gồm: Hình thức đề ký, chức vụ, chữ ký, và họ tên
đầy đủ của ngời có thẩm quyền ký.
Hình thức đề ký có thể là: T.M (thay mỈt), K.T (ký thay), T.L (thõa lƯnh),
T.U.Q (thõa ủ quyền), Q. (quyền).
Yếu tố này đợc trình bày ở dới cùng bên phải vùng trình bày của văn bản.
11) Con dấu hợp pháp:
Dấu của cơ quan ban hành văn bản đợc đóng ngay ngắn, rõ ràng trùm lên
một phần ba (1/3 ) đến một phần t (1/4) về bên trái chữ ký. Dấu đợc đóng
bằng mầu đỏ tơi, mầu quốc kỳ. Không đóng dấu không chỉ. Dấu phải đúng
với tên cơ quan ban hành văn bản.
12) Nơi nhận: Tên các cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân có trách nhiệm thi
hành công việc nói đến trong văn bản.
Vũ thị thuý hêng - HCDN - 3A - 12
8
Luận văn tốt nghiệp
Nơi nhận ghi ngang hàng phần chữ ký, ở góc trái; cần đợc ghi rõ ràng,
đúng đối tợng, ngắn gọn và hợp lý.
13) Dấu độ mật hoặc/ mức độ khẩn:
Những văn bản mật hoặc khẩn đợc đóng dấu chỉ mức độ mật (Mật,
Tối mật, Tuyệt mật), hoặc/ và dấu chỉ mức độ khẩn (Khẩn, Thợng
khẩn, Hoả tốc, Hoả tốc hẹn giờ ). Việc đóng dấu này do ngời ký văn
bản quy định. Văn th đóng dấu này bằng mực dấu đỏ vào khoảng trống dới
số và ký hiệu theo đúng quy định của pháp luật.
14) Tên viết tắt ngời đánh máy và số lợng bản đánh máy hoặc sao chụp:
yếu tố này đợc trình bày tại lề góc phải trang nhất ngang yếu tố địa danh,
ngày tháng.
15) Các yếu tố chỉ dẫn phạm vi phổ biến, dự thảo và tài liệu hội nghị, nh:
thu hồi, xem tại chỗ ", xem xong xin trả lại, lu hành nội bộ v.v...
1.5. Công tác lễ tân, tổ chức hội họp, tiếp đÃi khách
Lễ tân là một nội dung của Nghi thức nhà nớc. Lễ tân nhà nớc là
tổng hợp các nghi thøc, thđ tơc trong viƯc ®ãn, tiƠn, giao tiÕp với khách
nhằm giải quyết những công việc có liên quan đến quan hệ nội bộ nhà nớc,
giữa các nhà nớc, cũng nh giữa nhà nớc và công dân. Nh vậy, về cơ bản, lễ
tân đợc hiểu là tổng hợp những quy định, nghi thức, thủ tục đợc các nhà nớc
tuân thđ thùc hiƯn trong giao tiÕp qc tÕ.
- Tỉ chøc tiếp khách là một trong những hoạt động quan trọng, một
công tác cơ bản của các cơ quan công quyền, các đoàn thể, các tổ chức khác
nhau. Công tác này đợc thực hiện không chỉ nhằm để giao tiếp xà hội thuần
thuý, đảm bảo hoạt động thông suốt đối với các hệ quả của quá trình quản lý,
mà còn tạo cho các nhà quản lý có điều kiện xem xét, đánh giá hiệu quả
công việc từ phía bên ngoài.
Việc tiếp khách đến giao dịch cần đợc tiến hành đảm bảo các yêu cầu
nhất định. Trớc tiên, cần đợc bố trí phòng thờng trực cơ quan để khách ngồi
đợi trớc khi vào làm việc. Tại đây cần treo bảng nội quy tiếp khách có nội
dung ngắn gọn để khách biết cần phải làm gì khi có việc đến giao dịch. Nhân
viên trực có trách nhiệm niềm nở chào và hỏi khách ®Õn gỈp ai, ®· cã hĐn tríc cha v.v.... Sau đó nhân viên trực nhanh chóng thông báo chính xác về sự
hiện diện của khách để ngời có trách nhiệm ra tận phòng thờng trực đón và
hớng dẫn khách về phòng làm việc của mình.
Vũ thị thuý hờng - HCDN - 3A - 12
9
Luận văn tốt nghiệp
- Để làm việc đón khách vào, lÃnh đạo cơ quan có thể thân hành hoặc
thông qua ngêi th ký. Lóc nµy, ngêi th ký cã vai trò hết sức quan trọng, bởi lẽ
đó là nhân vật đại diện đầu tiên của cơ quan, đơn vị đối với khách, tạo nên ấn
tợng đầu tiên cho khách và nếu đó là ấn tợng tốt thì công việc có thể đợc nói
là đầu xuôi đuôi lọt. Thêm nữa, ngời th ký còn là ngời trực tiếp giải quyết
những yêu cầu của một số khá lớn khách đến giao dịch với lÃnh đạo cơ quan,
tổ chức. Ngời th ký có trách nhiệm đón khách một cách niềm nở, thân thiện,
tin tởng, bình tĩnh, không bao giờ hoảng sợ, trả lời khách một cách có ý thức,
rõ ràng, lễ độ. Nếu đang bận nói chuyện qua điện thoại hoặc một việc gì
khác không thể dừng, thì ngời th ký vẫn phải chào hỏi khách để khách biết là
sẽ đợc tiếp ngay sau khi ngêi th ký ®ã xong viƯc. ViƯc tõ chối đón tiếp một
ngời khách nào đó phải đợc thực hiện một cách hết sức thận trọng, lịch sự.
Ngời th ký cũng có trách nhiệm chào khách lúc khách làm việc với lÃnh đạo
xong ra về.
Khi đón tiếp khách nớc ngoài lại càng phải chú trọng đến việc thực hiện
sao cho khách có ấn tợng ban đầu về sự nồng hậu, thân thiện của sự đón tiếp.
Việc đón tiếp các đoàn khách có khác nhau về mặt nghi lễ tuỳ theo tính
chất của mỗi đoàn. Công tác này đà đợc quy định tại Nghị định của Hội
đồng Bộ trởng số 186/HĐBT ngày 2-6-1992 ban hành Quy định một số
nghi lễ nhà nớc và tiếp khách nớc ngoài và các văn bản khác có liên quan.
- Bố trí chỗ ngồi cho khách là công việc tiếp theo không kém phần quan
trọng trong công tác lễ tân, nó ảnh hởng trực tiếp đến nội dung và hiệu quả
của hoạt động đợc tổ chức.
Bố trí chỗ ngồi phải thích hợp theo thứ bËc cña tõng ngêi. Tuú theo tÝnh
chÊt, néi dung cña từng loại hoạt động mà có cách bố trí sao cho thích hợp.
Sắp xếp cho những ngời tham gia hội nghị, hội thảo, họp bàn, hội đàm v.v...
phải theo những nguyên tắc nhất định, đó là:
1) Nguyên tắc ngôi thứ: ngôi thứ và cấp bậc đợc dựa trên các nguồn khác
nhau nh từ danh sách các ngôi thứ chính thức do nhà nớc và tổ chức định chế
công bố, từ tập quán ngoại giao ngày càng đợc hoàn thiện theo năm tháng
trong quan hệ quốc tế, từ sự tôn kính đối với một số thành viên trong xà hội
hay phép tắc xà giao giữa các thành viên của cộng đồng.
2) Nguyên tắc đoàn khách tự định đoạt: chỗ ngồi của khách nớc ngoài
cùng một nớc do chính quyền nớc đó xác định; đoàn khách tự chỉ định ngời
đứng đầu và thứ bậc của mỗi ngời.
Vũ thị thuý hờng - HCDN - 3A - 12
10
Luận văn tốt nghiệp
3) Nguyên tắc bình đẳng giữa các nớc: cần xác định những tiêu chuẩn
khách quan để xác lập ngôi thứ các nguyên thủ quốc gia với nhau và giữa các
phái đoàn với nhau, ví dụ nh: sắp xếp theo thâm niên chức vụ, xếp chỗ theo
thứ tự vần chữ cái tên của nớc có đại diện hoặc rút thăm.
4) Nguyên tắc ngôi thứ không uỷ quyền: một ngời khi đại diện một ngời
khác thì không thể đợc đối xử nh ngời mình đại diện. Trừ trờng hợp liên quan
đến nguyên thủ quốc gia. Để có những vinh dù nh nhau, ngêi thay thÕ ph¶i
cïng cÊp. Mét ngêi thay thế có thứ bậc thấp hơn không nhất thiết phải đợc
mời phát biểu hoặc lên bục danh dự.
5) Nguyên tắc nhờng chỗ: chủ một buổi lễ tiếp một nhân vật cấp bậc
cao hơn sẽ lịch sự nhờng chỗ quan trọng nhất (vị trí số 1: vị trí trung tâm, sau
đó vị trí đối diện hoặc bên tay phải là vị trí số 2) cho khách.
6) Nguyên tắc tuổi tác và thâm niên: ngời nhiều tuổi xếp trên ngời ít tuổi,
ngời cùng chức vụ có thâm niên lâu hơn đợc xếp trớc, ngời tiền nhiệm xếp
sau ngời đơng nhiệm.
7) Nguyên tắc u tiên phụ nữ: khách nữ có cùng cấp bậc đợc u tiên xếp trớc khách nam.
8) Nguyên tắc "ngời đợc mời": các cặp vợ chồng đợc xếp chỗ theo cấp
bậc ngời giữ cơng vị đợc mời.
9) Nguyên tắc "dân sự trớc tôn giáo": các chức sắc tôn giáo xếp sau các
chức sắc dân sự tại các buổi lễ thông thờng.
10) Nguyên tắc ngời có công: u tiên những ngời có huân, huy chơng, đợc
những giải đặc biệt, có uy tÝn trong c¸c lÜnh vùc nghƯ tht, khoa häc v.v....
11) Nguyên tắc bên phải trớc bên trái sau: ngời quan trọng nhất ở bên
phải chủ nhân rồi ngời quan trọng thứ hai ở bên trái và cứ thế xen kẽ tiếp
theo.
12) Nguyên tắc "đối diện tơng đồng": Chủ nhân ngồi đối diện với với
khách chính, sau đó theo quy tắc phải trái và xen kẽ sẽ xếp các vị chđ, kh¸ch
kh¸c. Chđ - kh¸ch cã thĨ ngåi theo kiĨu Chủ toạ kiểu Pháp, hoặc Chủ
toạ kiểu Anh. Chủ toạ kiểu Pháp là kiểu sơ đồ bàn, theo đó chủ và khách
ngồi chính giữa bàn, đối diện nhau. Các vị trí tiếp theo theo nguyên tắc "phải
trớc trái sau". Còn "chủ toạ kiểu Anh" là kiểu sơ đồ bàn, theo đó chủ và
khách chính ngồi ở hai đầu bàn, đối diện nhau. Các vị trí tiếp theo vẫn theo
nguyên tắc "phải trớc trái sau".
1.6. Kỹ năng giao tiếp (cử chỉ, lời ăn, tiếng nói, trang phục...)
Vũ thị thuý hêng - HCDN - 3A - 12
11
Luận văn tốt nghiệp
Có thể thấy, trong giao tiếp, con ngời luôn luôn thể hiện một lực hấp dẫn
nào đó để thực hiện ý đồ giao tiếp của mình và cái hấp dẫn đó phần nào tiềm
ẩn trong năng lực ứng xử và khả năng khai thác năng lực đó ở mỗi cá nhân.
Sự hấp dẫn đó đợc truyền đạt tới đối tợng giao tiếp thông qua trang phục,
những cái bắt tay, giọng nói, vóc dáng, hoạt động nội tâm đợc biểu hiện bởi
những yếu tố ngôn ngữ điệu bộ đó.
1) Trang phục
Trang phục của công chức nhà nớc khi đón tiếp, làm việc với khách nớc
ngoài và trong giờ làm việc phải chỉnh tề, lịch sự, sao cho thể hiện đợc tính
văn minh, tôn trọng khách và sự tôn trọng mình của mỗi cá nhân công chức.
Theo Thông báo của Văn phòng Hội đồng Bộ trởng số 11/TB ngày
12/9/1992 qui định y phục của công chức nhà nớc trong giờ làm việc ở công
sở nh sau:
a- Đối với nam:
- Mùa nóng mặc bộ comlê màu nhạt, vải mỏng hoặc không mặc áo vét
(chỉ mặc áo sơ mi dài tay hoặc ngắn tay bỏ trong quần, có thắt cra-vat hoặc
không thắt cra-vat)
- Mùa lạnh mặc bộ comlê màu sẫm, vải dày, có thắt cra-vat, đi giày hoặc
dép có quai hậu.
b- Đối với nữ:
- Mùa nóng mặc áo dài truyền thống.
- Mùa lạnh mặc bộ comlê nữ màu sẫm, vải dày hoặc áo dài có khoác
măng tô với thân dài hơn áo, ngoài mặc áo khoác ấm tuỳ điều kiện, đi giày
hoặc dép có quai hậu.
2) Dáng điệu, cử chỉ, vẻ mặt là một phơng tiện quan trọng, mang tính phi
ngôn ngữ. Đối với cán bộ công chức về căn bản phải có điệu bộ chững chạc,
khoan thai, đi đứng thẳng ngời, ngay ngắn, đàng hoàng.
3) Ngôn ngữ là công cụ giao tiÕp quan träng nhÊt vµ cịng lµ thµnh tùu vĩ
đại nhất của nền văn minh nhân loại. Tuỳ thuộc vào hoàn cảnh, điều kiện,
mục tiêu của giao tiếp mà lời nói có những nghi thức khác nhau.
Lời nói công vụ phải đảm bảo tính chính xác, tuân thủ những chuẩn mực
sử dụng từ ngữ, tức là sử dụng những từ ngữ văn học, mà không sử dụng
những từ ngữ địa phơng, tiếng lóng v.v... Cách thức xng hô trong lời nói công
vụ tuy yêu cầu đảm bảo tính khách quan, trang trọng, song cũng tuỳ hoàn
cảnh để chọn cách xng hô cho phù hợp với nghi thức lời nói tiÕng ViƯt nãi
Vị thÞ th hêng - HCDN - 3A - 12
12
Luận văn tốt nghiệp
chung. Trong những trờng hợp nhất định có thể dùng những từ xng hô thông
dụng nh ông, bà, bác, anh, chị,... song không dùng từ nh tao, mày, chú,...
Lời nói công vụ còn có thể đựơc truyền đi qua điện thoại - thiết bị dùng
để nói chuyện với nhau ở khoảng cách xa. Khi nói chuyện qua điện thoại cần
đảm bảo một số quy ớc xà giao sau:
a- Lời nói nhẹ nhàng, nhà nhặn, lịch sự, diễn đạt ngắn gọn, mạch lạc.
b- Khi gọi đi phải tự giới thiệu ngay tên, địa chỉ và nêu rõ đối tợng cần đợc tiếp xúc nói chuyện; gặp đợc đối tợng cần nói chuyện cần có lời chào xÃ
giao và bắt đầu vào thẳng nội dung cần trao đổi; kết thúc trao đổi cần nói lời
chào hoặc lời cảm ơn cần thiết.
c- Khi tiếp thoại cần xác định ngời đàm thoại, địa chỉ của ngời đó, nếu
đúng là đối tợng mình cần trao đổi thì cần đi thẳng vào nội dung cuộc gọi,
nếu không thì tìm cách chuyển đạt tiếp hoặc đề nghị có nhắn gì không.
2. Vai trò việc thực hiện nghi thức nhà nớc trong
hệ thống giáo dục công dân
2.1. Những nội dung của nghi thức nhà nớc trong trờng học
Con ngời là nhân tố quyết định trong sự phát triển xà hội. Để có một xÃ
hội văn minh, giàu mạnh và phát triển bền vững thì con ngời trong xà hội ấy
phải là những ngời có tri thức, có phẩm chất và sức khoẻ tốt, nghĩa là họ phải
đợc đào tạo một cách toàn diện. Chính vì vậy, để thúc đẩy sự nghiệp Công
nghiệp hoá- Hiện đại hoá đất nớc, để hoà nhập với sự phát triển chung của
nền kinh tế toàn cầu, Đảng và Nhà nớc ta luôn coi trọng công tác giáo dục,
coi giáo dục là quốc sách hàng đầu.
Theo Điều 2 Luật Giáo dục 1998, mục tiêu giáo dục là đào tạo con ngời
phát triển toàn diện, có đạo đức, có tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ, trung thành
với lý tởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xà hội, hình thành và bồi dỡng nhân
cách, phẩm chất và năng lực công dân, đáp ứng nhu cầu xây dựng và bảo vệ
tổ quốc.
Và cũng theo Điều 4 Luật Giáo dục1998, thì nội dung giáo dục phải đảm
bảo tính cơ bản, toàn diện, thiết thực, hiện đại, có tính hệ thống, coi trọng
giáo dục t tởng và ý thức công dân, bảo tồn và phát huy truyền thống tốt đẹp,
bản sắc văn hoá dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại.
Nh vậy, công tác giáo dục trong trờng học không chỉ đơn thuần là truyền
đạt, trau dồi cho học sinh, sinh viên những kiến thức, hiểu biết về khoa học,
văn học, toán học, lịch sử... mà còn giáo dục cả về đạo đức, vỊ t tëng, vỊ
Vị thÞ th hêng - HCDN - 3A - 12
13
Luận văn tốt nghiệp
hành vi và cách ứng xử đối với môi trờng xung quanh. Sao cho những kiến
thức họ học đợc ở trờng phải đợc vận dụng vào cuộc sống, giáo dục kết hợp
với lao động sản xuất, lý luận phải gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trờng
kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xà hội. Ngời học sinh phải hiểu
biết một cách đúng đắn về những lễ nghi cần thiết, đó là cách ứng xử với
những ngời xung quanh, với thầy cô, bạn bè, gia đình, họ hàng... và cả những
lễ nghi của một ngời công dân đối với Tổ quốc, đó là ý thức tôn trọng và
niềm tự hào đối với các biểu tợng quốc gia, thể hiện tinh thần yêu nớc, ý thức
đợc trách nhiệm của mình đối với nền độc lập dân tộc
Ngay từ những ngày đầu ngồi trên ghế nhà trờng, học sinh đà phải tuân
thủ một nghi thức trờng học là: đọc 5 điều Bác Hồ dạy trớc buổi học, với nội
dung:
1) Yêu tổ quốc, yêu đồng bào
2) Học tập tốt, lao động tốt
3) Đoàn kết tốt, kỷ luật tốt
4) Giữ gìn vệ sinh thật tốt
5) Khiêm tốn, thật thà, dũng cảm
Nghi thức Nhà nớc trong trờng học, do đó, bao gồm những nội dung sau:
- Giáo dục cho học sinh, sinh viên cách thức quan niệm đúng đắn, có ý
thức tôn trọng và có niềm tự hào với các biểu tợng quốc gia.
- Trang trí trờng học văn minh, khoa học.
- Giao tiếp ngôn ngữ.
- Giao tiếp phi ngôn ngữ.
2.2. ý thức tôn trọng và sử dụng đúng các biểu tợng quốc gia
Biểu tợng quốc gia là những hình tợng tợng trng cho một nớc, đó là Qc
kú, Qc ca, Qc huy, Qc hiƯu..., nã biĨu tỵng một cách rõ ràng quyền
lực của nhân dân ta, chủ quyền của mình đối với lÃnh thổ, cơng vực đà đợc
phân định.
Việc giáo dục cho học sinh, sinh viên có thái độ nghiêm túc, tôn trọng và
sử dụng đúng các biĨu tỵng qc gia rÊt quan träng, khi nhËn thøc đúng đắn
về nó sẽ tránh đợc những sai phạm không đáng có.
Theo Dussault, "Bản thân lá cờ không chỉ là đối tợng giao tiếp, vì chúng
hàm chứa ý nghĩa, mà việc sử dụng cờ còn là một ngôn ngữ cần phải biết để
Vũ thị thuý hờng - HCDN - 3A - 12
14
Luận văn tốt nghiệp
hiểu cho đúng; khi dùng đúng, ta đảm bảo truyền tải đúng ý định của mình.
Việc cắm cờ sai chí ít cũng bị coi là không hiểu biết, còn tệ hại nhất sẽ bị coi
nh một sự miệt thị hoặc thậm chí thù địch. Trong bối cảnh quan hệ căng
thẳng, ngời ta sẽ thật sự suy diễn khiÕm khut nh lµ biĨu hiƯn cđa mét sù cè
ý. Một "trận đấu về cắm cờ" dễ xảy ra những sơ ý nh vậy. Chính vì thế, để
tránh việc sử dụng cờ do vô ý gây ra ngạc nhiên hoặc hiềm khích mà ngời ta
đà có những quy định lễ tân hớng dẫn việc sử dụng cờ".
Theo quy định, các trờng học phải tổ chức chào cờ và hát quốc ca vào
buổi sáng thứ hai hàng tuần trớc giờ học đầu tiên.
Tại các buổi lễ nh khai giảng, bế giảng cần tổ chức chào cờ nghiêm túc
theo đúng quy định của Nhà nớc.
Biểu tợng quốc gia, đặc biệt Quốc kỳ, Quốc ca còn khẳng định vị trí của
đất nớc ta trên trờng quốc tế trong các cuộc thi đấu thế giới hay khu vực. Ví
dụ nh: trong những đợt thi qc tÕ vỊ To¸n häc, VËt lý hay ThĨ thao, khi
những thí sinh của ta đoạt giải, họ mới chỉ thấy sự vui mừng cho bản thân,
nhng khi đứng trên bục danh dự để chào cờ và cử nhạc Quốc ca trớc lúc
chính thức nhận huy chơng thì họ mới tỏ rõ niềm xúc động, niềm tự hào dân
tộc, và thể hiện hết đợc danh dự của bản thân khi mang lại chiến thắng vẻ
vang cho tổ quốc.
2.3. Trang trí trờng học
Trờng học là một tổ chức đào tạo-giáo dục, để tạo điều kiện thuận lợi cho
việc thực hiện chức năng đào tạo-giáo dục cần phải có một môi trờng tốt.
Môi trờng đó trớc tiên phải sạch sẽ, gọn gàng, thoáng mát. Biển hiệu tên trờng, nội quy trờng hay những câu khẩu hiệu phải đợc đặt ở những nơi vừa
tầm mắt ngời đọc, phù hợp với quang cảnh chung của trờng, các phòng, ban,
lớp học phải đợc bố trí khoa học, đảm bảo an toàn, chống hoả hoạn, có cờng
độ ánh sáng thích hợp, thông gió, có nhiệt độ thích hợp, tránh tiếng ồn, sao
cho hiệu quả công việc, giảng dạy đạt đợc cao nhất.
Quyết định số 1221/2000/QĐ-BYT của Bộ trởng Bộ y tế về việc ban hành
Quy định vỊ vƯ sinh trêng häc , cã néi dung nh sau :
-Trờng học xây dựng ở nơi cao ráo, sạch sẽ, sáng sủa, yên tĩnh; xa những
nơi phát sinh ra các hơi khí độc hại, khói bụi , tiếng ồn; xa các bến xe, bến
tầu, kho xăng dầu, bÃi rác, chợ ...; xa các trục đờng giao thông lớn, xa sông,
suối và thác ghềnh hiểm trở.
-Hớng của trờng (hớng cửa sổ chiếu sáng chính của các phòng học) là hớng Nam hoặc Đông Nam.
Vũ thị thuý hờng - HCDN - 3A - 12
15
Luận văn tốt nghiệp
-Diện tích khu trờng phải đủ rộng để làm chỗ học, sân chơi, bÃi tập và
trồng cây xanh.
-Phòng học đợc thông gió một cách tự nhiên, đảm bảo mát mẻ về mùa hè,
ấm áp về mùa đông, hoặc có hệ thống thông gió nhân tạo nh quạt trần, quạt
thông gió treo cao trên mức nguồn sáng... để đảm bảo tỷ lệ khí CO 2 trong
phòng không quá 0,1%.
- Phòng học phải đợc chiếu sáng tự nhiên đầy ®đ, cưa sỉ ph¶i cã cưa chíp
, cưa kÝnh ®Ĩ che nắng và cản ma, gió lạnh thổi vào .
- Phòng học phải đợc yên tĩnh. Tiếng ồn trong phòng học không đợc quá
50 đềxiben (dB)
Quan trọng hơn, trờng phải có sân, cột cờ để thực hiện nghi thức chào cờ
và hát quốc ca vào sáng thứ 2 hàng tuần, trớc buổi học đầu tiên. Các trờng
phổ thông có một ®éi trèng víi bé ®ång phơc riªng ®Ĩ phơc vơ cho buổi chào
cờ đó.
2.4. Giao tiếp phi ngôn ngữ
Giao tiếp là hoạt động trao đổi và sử dụng thông tin hai chiều để nhận
biết và tác động lẫn nhau trong quan hệ trực tiếp hoặc gián tiếp giữa con ngời
với nhau để đạt đợc mục đích nhất định. Hoạt động này có thể đợc thực hiện
bằng các phơng tiện ngôn ngữ và phi ngôn ngữ, mà trong đó theo các nhà
nghiên cứu thì vai trò cơ bản (dùng cho khoảng 60-70% hoạt động giao tiếp)
thuộc về các phơng tiện phi ngôn ngữ.
Trong trờng học, các mối quan hệ diễn ra chủ yếu là quan hệ giữa thầy
với trò, hoạt động giao tiÕp trong quan hÖ Êy mang tÝnh chÝnh thøc hơn, quy
củ hơn so với những môi trờng khác; ngôn ngữ, hành vi ứng xử của thầy với
trò và của trò với thầy đòi hỏi phải tuân thủ theo những nguyên tắc nhất định.
Giao tiếp phi ngôn ngữ thờng biểu hiện ở hành vi ứng xử, cử chỉ, thái độ,
trang phục của thầy giáo cũng nh của học sinh.
1) Về hành vi ứng xử, thái độ, cử chỉ:
Có thể thấy, ở các nớc phơng Tây ngời ta không chú trọng nhiều đến
những nghi lễ giao tiếp trong mối quan hệ thầy và trò, quan niệm của họ đơn
giản hơn, dễ dàng, thoải mái hơn các nớc phơng Đông. Ví dụ, khi thầy giáo
vào lớp, học sinh có thể không phải đứng lên chào thầy; hoặc trong giờ
giảng, thầy giáo không nhất thiết phải đứng trên bục giảng, mà có thể ngåi
xng ghÕ cïng víi häc sinh, thËm chÝ ngåi lªn bàn học sinh để giảng bài; và
học sinh cũng không nhất thiết phải ngồi ghế mà có thể đứng-ngồi hay ravào tuỳ thích.
Vũ thị thuý hờng - HCDN - 3A - 12
16
Luận văn tốt nghiệp
Tuy nhiên, hành vi ứng xử trong mối quan hệ thầy trò ở nớc ta không đợc
thoải mái nh vậy, mà phải tuân theo những phép tắc nhất định . Nớc ta là nớc
á Đông, chịu nhiều ảnh hởng của Nho giáo nên rất coi trọng lễ nghĩa: "Tiên
học lễ , hậu học văn", đó là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta. Vì vậy, học
sinh đối với thầy giáo phải lễ phép, có tôn ti trật tự, có thái độ tôn s trọng
đạo, biết ơn thầy cô và phải thực hiện những nghi thức trong lớp học nh :
- Khi thầy giáo vào lớp để bắt đầu buổi học, học sinh phải đứng lên chào
thầy với thái độ trang nghiêm, không nói cời hay quay ngang quay dọc lúc
đứng chào.
- Trong giờ học, học sinh phải trật tự, chăm chú lắng nghe thầy giáo
giảng bài, không nói chuyện riêng, gây ồn ào, bởi lẽ, nếu ngợc lại tức là học
sinh có thái độ không tôn trọng thầy, dễ gây phân tán, mất tập trung giảng
dạy cho thầy giáo, làm cho bài giảng không đạt hiệu quả cao. Ngoài ra, học
sinh phải tuân theo sự chỉ huy của thầy giáo, khi muốn phát biểu phải xin
phép thÇy, cã thĨ nãi: "Tha thÇy, em xin phÐp cã ý kiến ạ", thầy giáo đồng ý
thì mới đợc phát biểu; hoặc muốn ra ngoài cũng phải xin phép thầy, không đợc ra vào tuỳ tiện.
- Khi hết giờ, học sinh phải đứng lên chào thầy một cách trang nghiêm trớc khi ra về. Nếu gặp thầy giáo ngoài đờng, học sinh cũng phải lễ phép chào
thầy, tôn trọng thầy nh trong lớp học.
Bắt tay cũng là một cử chỉ giao tiếp dùng tay nắm lấy tay ngời khác để
chào hay để tỏ tình thân thiện. Tuy nhiên, khi gặp thầy cô giáo, học sinh
không đợc bắt tay thầy trớc, mà chỉ chào thầy; khi thầy đa tay ra trớc thì học
sinh mới đợc phép bắt tay.
Ngợc lại, giáo viên cũng cần có thái độ tôn trọng và thân mật với học
sinh, tránh tình trạng đặt khoảng cách quá xa giữa thầy với trò, gây cho học
sinh khó tiếp cận với thầy để trao đổi bài học khi có khó khăn, khúc mắc.
Thầy giáo cần tỏ thái độ tâm huyết, nhiệt tình với học sinh, tất cả vì sự
nghiệp giáo dục thế hệ trẻ, "tất cả vì học sinh thân yêu".
2) Về trang phục:
Trang phục cũng là một phơng tiện phi ngôn ngữ của hoạt động giao tiếp.
Một bộ quần áo sạch sẽ, là ủi thẳng nếp, giản dị, phù hợp với ngời mặc thể
hiện sự tự trọng ,thái độ nghiêm túc, lịch sự trong giao tiếp, sẽ gây ấn tợng
tốt, dễ gần, sự thân thiện ngay khi mới tiếp xúc lần đầu. Bởi lẽ, trớc tiên mọi
ngời nhìn thấy rồi sau đó mới nghe thấy chúng ta, cách ăn mặc biểu hiện
cách xử sự lịch thiệp của ta, mà không cần chúng ta phát ngôn, hơn thế, cơ
Vũ thị thuý hêng - HCDN - 3A - 12
17
Luận văn tốt nghiệp
hội phát ngôn không phải là dễ, và nếu có đợc cơ hội đó thì không phải ai
cũng quan tâm lắng nghe. Chính vì vậy, mỗi ngời cần ý thức đúng đắn về
trang phục, ăn mặc sao cho thích hợp với mình và với hoàn cảnh giao tiếp.
Đặc biệt là trong trờng học, vấn đề về trang phục cần phải đợc quan tâm lu ý
và phải đợc chuẩn hoá.
Đối với học sinh, trang phục phải giản dị, gọn gàng, chỉnh tề, không đợc
tuỳ tiện, luộm thuộm, thiếu nghiêm túc, không mặc những trang phục hở
hang, quá loè loẹt hay lập dị. Nhiều trờng phổ thông nớc ta ®· cã ®ång phơc
riªng cho häc sinh, tuy nhiªn cịng nªn cã cịng nªn cã huy hiƯu riªng cđa trêng để cán bộ, giáo viên, học sinh đeo khi đến trờng dạy và học. ở các nớc
khác, học sinh, sinh viên có lễ phục để mặc riêng trong ngày lễ, biểu hiện sự
trang nghiêm hơn trong những ngày lễ đó, nớc ta cũng nên áp dụng hình thức
lễ phục này. Hiện nay các trờng đại học của ta có bộ lễ phục riêng mặc trong
buổi lễ nhận bằng tốt nghiệp đại học, tuy nhiên, bộ lễ phục này cha đợc gọn
gàng, có phần lai căng, nên chăng cách tân một chút để gọn gàng, tiện lợi và
phù hợp với truyền thống dân tộc hơn .
Đồ trang sức là một yếu tố quan trọng để tôn vinh vẻ đẹp của con ngời.
Tuy nhiên, đồ trang sức quá đắt tiền và lộng lẫy không phù hợp với học sinh,
sinh viên và giảng viên, dễ gây phân cấp xà hội trong lớp học và bị tách biệt
khỏi môi trờng lóp học chung . "Ăn mặc thích hợp là biết cách c xử, và vì
vậy phải tính đến tập quán của từng môi trờng xà hội, hoặc nghề nghiệp, phải
tính đến cơng vị và tuổi tác của từng cá nhân cũng nh hoàn cảnh cơ thĨ. NÕu
xa rêi nh÷ng chn mùc trong phơc trang, ta có nguy cơ khiến ngời khác
nghĩ rằng ta đà mắc một sai lầm, nh vậy còn có thể tha thứ đợc, hoặc có thể
ta đà thiếu suy xét , một điều khó tha thứ hơn, và nguy hại hơn là khiến ngời
khác nghĩ rằng ta chỉ trích phong cách của ngời đối thoại vì ta tỏ ra khác biệt
với họ "(Dusault L. Sđd. tr. 199).
Vũ thị thuý hờng - HCDN - 3A - 12
18
Luận văn tốt nghiệp
2.5. Giao tiếp ngôn ngữ
Ngôn ngữ là công cụ giao tiếp quan trọng nhất và cũng là thành tựu vĩ đại
nhất của nền văn minh nhân loại .Tuỳ những yếu tố hoàn cảnh, điều kiện,
mục tiêu và các tính chất khác nhau của giao tiếp mà mỗi môi trờng giao tiếp
khác nhau lời nói có những nghi thức khác nhau tơng ứng. Trong môi tròng
giáo dục, ngôn ngữ phải đợc dùng chính xác, chuẩn mực; hoạt động giao tiếp
trong môi trờng này đợc thể hiện trên 3 bình diện :
1) Giao tiếp giữa thầy với trò và giữa trò với thầy:
a- Giao tiếp giữa thầy với trò :
Thầy giáo là ngời trực tiếp truyền tải cho học sinh kiÕn thøc cịng nh hiĨu
biÕt cđa m×nh, v× vËy, ngôn ngữ trong giảng dạy và giao tiếp với học sinh cần
chính xác, ngắn gọn, dễ hiểu; sao cho học sinh nắm bắt ngay đợc ý định
mình muốn truyền đạt mà không hiểu sai lệch nội dung. Khi đối thoại với
học sinh, thầy giáo có thể xng Tôi, Thầy và gọi Bạn, Em; và dùng lời nói
thân thiện, niềm nở, tạo sự thoải mái tự nhiên cho học sinh.
b- Giao tiếp giữa trò với thầy:
Ngày nay, trong bối cảnh nền kinh tế mở cửa, đất nớc ta đang dần dần hội
nhập với nền kinh tế thế giới, và do đó cũng tiếp thu nhiều điều mới mẻ của
nhân loại. Tuy nhiên, cũng cần nhận thức đợc rằng, việc tiếp thu ấy cần có sự
chắt lọc, chỉ tiếp thu những tinh hoa văn hoá nhân loại, và phải đảm bảo bảo
tồn và phát huy truyền thống tốt đẹp, bản sắc văn hoá dân tộc."Tôn s trọng
đạo " là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta từ ngàn đời nay. Không vì tính tự
do của nền kinh tế thị trờng mà chúng ta có quan niệm thoải mái hơn, lỏng
lẻo hơn trong việc sử dụng lời nói, ngôn ngữ của học sinh đối với thầy giáo;
mà hơn bao giờ hết, khi càng phát triển hiện đại, tiên tiến bao nhiêu chúng ta
càng phải giữ gìn, phát huy nền văn hoá đậm đà bản sắc dân tộc ấy bấy
nhiêu, để khẳng định sức mạnh của ta trên trờng quốc tế không chỉ về kinh tế
mà còn cả về văn hoá. Chính vì vậy, học sinh nói với thầy giáo phải nhẹ
nhàng, lễ phép, có tha gửi, bày tỏ sự tôn kính với thầy, không đợc nói trống
không.
c- Giao tiếp giữa trò với trò:
Quan hệ giữa học sinh với học sinh là quan hệ đồng trang lứa, quan hệ
bạn bè, nên việc sử dụng ngôn ngữ có thể thoải mái hơn. Tuy nhiên, thoải
mái không phải là nói gì cũng đợc, mà phải có mức độ, phải giữ đợc mức
lịch sự cần thiết, đặc biệt không đợc chửi thề hay những từ ngữ không có văn
hoá. Trong đối thoại có thể xng Tôi, Tớ, và gọi Bạn, Cậu.
Vũ thị thuý hờng - HCDN - 3A - 12
19
Luận văn tốt nghiệp
2) Giao tiếp giữa học trò đối víi x· héi nãi chung:
Ngoµi giao tiÕp ë trêng häc với thầy cô giáo và bạn bè, học sinh còn giao
tiếp với những mối quan hệ khác, đó là những giao tiÕp hµng ngµy víi hµng
xãm, bè mĐ, hä hµng, ngời thân và xà hội nói chung. Việc dùng lời nói, ngôn
ngữ chuẩn mực không chỉ đợc quy định riêng trong trờng học mà nó còn
phải đợc áp dụng cả khi giao tiếp ngoài xà hội. Bởi lẽ, cách ứng xử, nói năng
ngoài xà hội sẽ thể hiện mặt bằng chung, trình độ dân trí chung của công
dân, đặc biệt là của học sinh, sinh viên. Trong giao tiếp xà hội nói chung, học
sinh càng không đợc thoải mái nh trong giao tiếp với bạn bè, mà càng phải lễ
phép, có tha gửi đối với ngời trên tuổi; dùng lời nói chính xác, thông dụng,
không dùng từ lóng, kể cả những từ ngữ "mốt", gây khó hiểu hoặc hiểu
nhầm cho đối tợng nghe.
2.6. Những nghi thức đoàn thể
Đoàn thể là bộ phận không thể thiếu trong các tổ chức, đơn vị, đặc biệt là
trong trờng học. Bên cạnh nhiệm vụ học tập, học sinh, sinh viên còn tham gia
các hoạt động, các phong trào do đoàn thể tổ chức để nâng cao vai trò, trách
nhiệm của mình trứơc tập thể và đợc rèn luyện về phẩm chất, đạo đức nâng
cao nhận thức của mình. Các tổ chức đoàn thể đó là tổ chức Đảng, Đoàn,
Đội; nhng đối với các trờng học, đặc biệt là đối với trờng đại học sinh viên
chủ yếu tham gia công tác Đoàn. Chính vì vậy, sinh viên phải biết đợc những
nghi thức hoạt động trong tổ chức Đoàn.
Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh là một tổ chức chính trị xà hội
của thanh niên Việt Nam, do Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí
Minh sáng lập, lÃnh đạo và rèn luyện. Đoàn bao gồm những thanh niên tiên
tiến, tự nguyện phấn đấu vì sự nghiệp xây dựng nớc Việt Nam độc lập, dân
chủ, giàu mạnh, công bằng và văn minh theo định hớng xà hội chủ nghĩa.
Theo Điều lệ và hớng dẫn thực hiện Điều lệ Đoàn, Nghi thức tổ chức lễ
kết nạp Đoàn viên đợc thực hiện nh sau:
A- Địa điểm, thời gian, trang trí:
a) Địa điểm: Lễ kết nạp đoàn viên đợc tổ chức trang nghiêm, có thể tổ
chức ở phòng họp, phòng truyền thống hoặc ở những nơi có di tích lịch sử
văn hoá, trong một cuộc sinh hoạt, hoạt động tập thể của chi đoàn.
b) Thời gian: Cần chọn thời điểm thích hợp, thuận lợi và có ý nghĩa gắn
với các ngày lễ lớn hay các hoạt động của chi đoàn.
Vũ thị thuý hờng - HCDN - 3A - 12
20
Luận văn tốt nghiệp
c) Trang trí: Không cầu kỳ nhng nhất thiết phải có cờ Tổ quốc, cờ Đoàn
hay huy hiệu Đoàn, và ảnh hay tợng Bác Hồ, có dòng chữ: "Lễ kết nạp đoàn
viên mới". Nên có lọ hoa để tạo không khí vui tơi đẹp mắt.
Cách trang trí tuỳ vào không gian và điều kiện cụ thể về địa điểm, nhng
phải đảm bảo cờ Đoàn hoặc huy hiệu Đoàn không cao hơn cờ Tổ quốc, tợng
hoặc ảnh Bác không đặt cao hơn cờ Tổ quốc và cờ Đoàn. Nếu kết nạp ngoài
trời thì dùng hình thức cờ có cán, có ngời đứng cầm cờ giống nh nghi thức
đội.
B - Chơng trình, nội dung:
- Chào cờ, hát Quốc ca, và bài ca chính thức của Đoàn, tuyên bố lý do,
giới thiệu các đại biểu.
- Bí th chi Đoàn hoặc đại diện Ban chấp hành chi đoàn báo cáo quá trình
phấn đấu, đọc nghị quyết chuẩn y kết nạp của Đoàn cấp trên, trao quyết
định, gắn huy hiệu và trao thẻ đoàn viên mới.
- Đoàn viên mới đọc lời hứa: Đợc vinh dự trở thành đoàn viên TNCS Hồ
Chí Minh, trớc cờ Tổ quốc, cờ Đoàn, trớc chân dung của Bác Hồ vĩ đại, trớc
toàn thể các đồng chí, tôi xin hứa:
1) Luôn luôn phấn đấu vì mục tiêu lý tởng của Đảng Cộng sản Việt
Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh.
2) Nghiêm chỉnh thực hiện Điều lệ Đoàn, tích cực rèn luyện để xứng
đáng với danh hiệu đoàn viên Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh.
3) Giúp đỡ mọi ngời, luôn luôn xứng đáng là ngời bạn tin cậy của
thanh niên Việt Nam."
( Trờng hợp kết nạp nhiều ngời thì cử một ngời đại diện đọc lời hứa, sau
đó mọi ngời cùng hô xin hứa).
- Đại diện ngời giới thiệu thanh niên của Đoàn phát biểu, hứa tiếp tục
giúp đỡ đoàn viên.
- Đại diện thanh niên hoặc chi hội, chi đội phát biểu cảm tởng.
- Đại biểu Đoàn cấp trên hoặc cấp uỷ phát biểu giao nhiệm vụ.
- Chào cờ, bế mạc.
Theo Bản phụ lục kèm theo Điều lệ đoàn thông qua ngày 27-11-1997 tại
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Đoàn ca có nội dung lêi nh sau:
Vị thÞ th hêng - HCDN - 3A - 12
21
Luận văn tốt nghiệp
Thanh niên làm theo lời Bác
"Kết liên lại thanh niên chúng ta cùng nhau đi lên
Giơ nắm tay thề gìn giữ hoà bình độc lập tự do
Kết liên lại anh em chúng ta cùng quyết tiến bớc
Đánh tan quân thù xây đắp cuộc đời hạnh phúc ấm no
Đi lên thanh niên, chớ ngại ngùng chi
Đi lên thanh niên, làm theo lời Bác
Không có việc gì khó, chỉ sợ lòng không bền
Đào núi và lấp biển, quyết chí ắt làm nên."
Những đoàn viên u tú, có ý thức tốt trong việc học tập, rèn luyện, phấn
đấu sẽ đợc chi đoàn bình chọn (sáu tháng một lần) giới thiệu với Đảng để
Đảng xem xét, bồi dỡng kết nạp. Vì vậy, đoàn viên cần đợc học tập, quán
triệt đờng lối chủ trơng của Đảng, nhất là những vấn đề có liên quan đến
thanh niên và những vấn đề về sự lÃnh đạo của Đảng ở trờng học. Đồng thời,
đoàn viên phải nắm đợc các điều kiện, tiêu chuẩn kết nạp vào Đảng, nắm đợc
Điều lệ Đảng, Đảng kỳ, Đảng ca.
2.7. Nghi thức nhà nớc và môn giáo dục công dân
Giáo dục công dân là môn học nhằm hình thành và bồi dỡng nhân cách,
đạo đức, phẩm chất và năng lực công dân, giáo dục cho học sinh cách quan
niệm, c xử đúng đắn trong quan hệ với thầy cô, ông bà, cha mẹ, ngời thân và
với xà hội; bên cạnh đó cũng giáo dục t tởng và ý thức công dân đối với đất
nớc, xà hội .
Nghi thức nhà nớc là những phơng thức giao tiếp trong hoạt động quản lý
nhà nớc nói chung, bao gồm cách thức thể hiện và sử dụng biểu tợng quốc
gia, công tác lễ tân, kỹ năng giao tiếp, tổ chức các hoạt động quản lý v.v...
Nh vËy, viƯc gi¸o dơc cho häc sinh kiÕn thøc, thãi quen thùc hiƯn nghi
thøc nhµ níc sÏ gióp ích cho giáo dục công dân, giúp nâng cao ý thức chính
trị cũng nh tinh thần yêu nớc, ý thức đúng đắn về nền độc lập dân tộc và chủ
nghĩa xà hội, đặc biệt là đối với sinh viên. Bởi vì, theo Điều 35 Luật Giáo
dục1998, "Mục tiêu của giáo dục đại học và sau đại học là đào tạo ngời học
có phẩm chất chính trị, đạo đức, có ý thức phục vụ nhân dân, có kiến thức và
năng lực thực hành nghề nghiệp tơng xứng với trình độ đào tạo, có sức khoẻ,
đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc". Khi sinh viên có kiến thức vỊ
nghi thøc nhµ níc vµ cã thãi quen thùc hiƯn nghi thức nhà nớc, tức là đà đợc
Vũ thị thuý hêng - HCDN - 3A - 12
22
Luận văn tốt nghiệp
nâng cao tinh thần yêu nớc, nâng cao văn hoá giao tiếp trong mọi môi trờng
và chuẩn bị đợc một phần hành trang quan trọng để trở thành ngời công dân
tốt hay xa hơn là một cán bộ công chức tốt, có t cách đạo đức.
Vũ thị thuý hêng - HCDN - 3A - 12
23
Luận văn tốt nghiệp
chơng II
thực trạng thực hiện nghi thức nhà nớc tại
trờng đại học quản lý và kinh doanh hà nội
1. giới thiệu chung về Trờng Đại học quản lý và Kinh
doanh Hà Nội
1.1. Quá trình hình thành Trờng
Trờng Đại học quản lý và Kinh doanh Hà Nội là một trờng đại học dân
lập, thuộc Hội khoa học Kinh tế Việt Nam, đợc phép thành lập theo Quyết
định số 405/TTg, ngày 15/6/1996 của Thủ tớng Chính Phủ. Trờng chịu sự
quản lý nhà nớc của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
1.2. Mục tiêu của Trờng
Đào tạo nguồn nhân lực góp phần hình thành đội ngũ các nhà kinh
doanh có kiến thức và kỹ năng quản lý hiện đại, dới hình thức: đào tạo đại
học chính quy, đào tạo tại chức, đào tạo văn bằng hai, bồi dỡng ngắn hạn.....
-
Nghiên cứu khoa học về kinh tế, kinh doanh và quản lý
-
Hoạt động t vấn về quản lý và phát triển.
1.3. Nội dung và chơng trình đào tạo
1) Hệ đào tạo đại học chính quy có 3 ngành học:
- Quản lý và kinh doanh
- TiÕng Anh kinh doanh
- Tin häc qu¶n lý.
a- Chơng trình đào tạo cử nhân quản lý kinh doanh:
Trang bị kiến thức và năng lực nghề nghiệp về:
- Kiến thức kinh tế: Học thuyết kinh tế Mác-Lênin, Kinh tế học vĩ mô
- vi mô, Thống kê kinh tế, Địa lý kinh tÕ ViƯt Nam- ThÕ giíi, Lt
kinh tÕ...
- KiÕn thức và nghiệp vụ thơng mại: Thơng mại, Ngoại thơng, TiÕp
thÞ.
Vị thÞ th hêng - HCDN - 3A - 12
24
Luận văn tốt nghiệp
- Kiến thức và nghiệp vụ tài chính kế toán: Tài chính - tiền tệ, Tài
chính doanh nghiệp, Kế toán doanh nghiệp.
- Kiến thức và nghiệp vụ qu¶n lý: Khoa häc qu¶n lý, Tỉ chøc qu¶n lý,
Qu¶n lý nhân lực, Chiến lợc kinh doanh, Quản lý dự án, Quản lý tác
nghiệp, Quản lý hành chính...
- Kiến thức và nghiệp vụ chuyên sâu về một nhánh hoạt động của
nghề quản lý kinh doanh để ra trờng có thể làm việc đợc ngay.
Có 5 chuyên ngành:
+ Tài chính kế toán
+ Thơng mại-Ngoại thơng
+ Kinh tế đối ngoại
+ Quản lý doanh nghiệp
+ Hành chính doanh nghiệp
- Kiến thức luật để kinh doanh theo Pháp luật: Pháp luật đại cơng,
Luật kinh tế Việt Nam, Luật quốc tế.
- Công cụ toán: Toán cao cấp, Toán kinh tế ... để tính toán và giải các
bài toán trong kinh doanh.
- Kỹ năng sử dụng máy vi tính: Để soạn thảo văn bản, gửi th điện tử,
quản lý dữ liệu, truy cập mạng...
- Sử dụng tiếng Anh ở trình độ tối thiểu là giao dịch đợc với các bạn
hàng nớc ngoài.
- Hiểu biết nhất định về đờng lối, chính sách của Đảng và Nhà nớc:
Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam, Luật kinh tế Việt Nam.
- Phơng pháp t duy đúng, t duy logic, logic biện chứng và duy vật về
lịch sử: Logic, Triết học Mác-Lênin
-
Đợc giáo dục về thể chất, quốc phòng.
b- Chơng trình đào tạo cử nhân tin học quản lý
Cơ cấu kiến thức:
- Tin học: Với 130 đơn vị tin học và toán học, trong đó có 24 đơn vị
tin học ứng dơng.
Vị thÞ th hêng - HCDN - 3A - 12
25