Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Ngu- Van 8 - Tua-n 23 - Tie-t 81,82,83,84

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.25 KB, 14 trang )

TUẦN 23
Ngày soạn: 16/1/2019
Ngày giảng: 23/1/2019
Tiết 81

CÂU NGHI VẤN
(Tiếp)
A. Mục tiêu
1. Về kiến thức: Giúp học sinh:
- Kiến thức chung: Hiểu rõ câu nghi vấn không chỉ dùng để hỏi mà còn dùng để thể
hiện các ý cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe dọa, bộc lộ cảm xúc...
- Kiến thức trọng tâm: Các câu nghi vấn dùng với các chức năng khác ngồi chức
năng chính.
2. Về kĩ năng:
- Kĩ năng bài học: Vận dụng kiến thức đã học về câu nghi vấn để đọc - hiểu và tạo
lập văn bản.
- Kĩ năng sống:
+ Ra quyết định: Nhận ra và biết sử dụng câu nghi vấn theo mục đích giao tiếp cụ
thể.
+ Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi về đặc điểm, cách sử dụng câu
nghi vấn.
3. Thái đô
- Giáo dục học sinh ý thức học tập.
- GD đạo đức: giáo dục tình yêu tiếng Việt, yêu tiếng nói của dân tộc thơng qua
các từ loại; có trách nhiệm với việc giữ gìn và phát huy tiếng nói của dân tộc;
giản dị trong việc sử dụng từ ngữ, biết sử dụng các loại câu, dấu câu trong tình
huống phù hợp.
=> giáo dục về các giá trị: TRÁCH NHIỆM, YÊU THƯƠNG, GIẢN DỊ...
B. Chuẩn bị
- Giáo án, TLTK, bảng phụ
- Học sinh: soạn bài, chuẩn bị bài trước ở nhà


C. Phương pháp
- Phương pháp đàm thoại, phân tích ngữ liệu, nhóm, vấn đáp,động não
D. Tiến trình giờ dạy
1- ổn định tổ chức (1’)
2- Kiểm tra bài cũ (5’):
? Thế nào là câu nghi vấn? Chức năng chính của câu nghi vấn? Đặt 2 câu nghi vấn
có hình thức và ý nghĩa khác nhau?
3- Bài mới
1


Hoạt động 1
- Thời gian: (17’)
- Mục tiêu: Nắm được những chức năng khác
- Hình thức tổ chức,PP:vấn đáp, phân tích
- KT: động não

I. Những chức năng khác
1) Ví dụ: SGK
2) Nhận xét

GV treo bảng phụ – HS đọc VD ở bảng phụ
?) Trong các VD trên, câu nào là câu nghi vấn?
a) Những người...bao giờ?
b) Mày định...đấy à?
c) Có chết khơng? Lính đâu? Sao ..vậy? Khơng
cịn phép tắc gì nữa à?
d) Cả đoạn
e) Con gái...ư? Chả lẽ...ấy!
Câu a) : Bộc lộ tình cảm, cảm xúc

?) Các câu nghi vấn trên có dùng để hỏi khơng?
nuối tiếc
- Khơng
Câu b) c) d) :khẳng định
?) Vậy dùng để làm gì?
Câu e) : bộc lộ cảm xúc ngạc
a) Bộc lộ tình cảm, cảm xúc (sự hoài niệm, tiếc nhiên
nuối)
b) Đe dọa
c) Đe dọa
d) Khẳng định
e) Bộc lộ cảm xúc (ngạc nhiên)
?) Dấu kết thúc ở câu nghi vấn có phải lúc nào 3. Ghi nhớ: SGK (22)
cũng là dấu ? khơng?
- Khơng. Có thể là dấu !
?) Qua các VD trên, theo em, câu nghi vấn còn
dùng với những chức năng nào nữa?
- 2 HS -> GV chốt
- 1 HS đọc ghi nhớ
* GV treo bảng phụ
1) Cậu có thể cho mình mượn bút được không?
-> Nhờ vả (cầu khiến)
2) Bác đi làm ạ? -> sắc thái kính trọng
* Lưu ý: Những câu nghi vấn khơng dùng để hỏi
là những câu có thể thay thế bằng những câu khác
có ý nghĩa tương đương
VD: Bài khó thế này ai mà làm được?
Bài khó thế này không ai làm được.
Hoạt động 2(18p)
II. Luyện tập

- Thời gian: (18’)
Bài tập 1 (22)
- Mục tiêu: HD hs luyện tập a) Con người đáng kính ấy ư? -> bộc lộ tình cảm, cảm
2


- Hình thức tổ chức,PP:vấn
đáp, thực hành
- KT: động não, làm việc
nhóm
- HS nêu yêu cầu
- HS trả lời miệng- nhận xét,
bổ sung- GV nhận xét

HS đọc toàn bộ bài tập
- HS thảo luận nhóm
-> Đại diện trình bày
-> HS nhận xét -> GV chữa

- Phần còn lại bằng câu có ý
nghĩa tương đương gọi mỗi
nhóm một HS lên bảng viết
GV nêu yêu cầu BT3
- HS làm ra phiếu học tập
-> Chấm chéo -> Đại diện
trình bày -> GV sửa

xúc (sự ngạc nhiên)
b) Cả đoạn (trừ câu: Than ôi!) -> phủ định, bộc lộ tình
cảm, cảm xúc tiếc nuối

c) Sao ta...rơi? -> cầu khiến, bộc lộ tình cảm, cảm xúc
d) Ơi, nếu...bóng bay? -> phủ định, bộc lộ tình cảm,
cảm xúc
Bài tập 2 (23)
a) Sao cụ...thế? Tội gì...lại? ăn mãi...liệu?
-> phủ định
b) Cả đàn bị...làm sao? -> bộc lội tình cảm: băn khoăn,
ngần ngại
c) Ai dám...mẫu tử? -> khẳng định
d) Thằng bé...gì? Sao lại...khóc? -> hỏi
Viết lại bằng những câu có ý nghĩa tương đương
a) Cụ khơng phải lo xa q như thế.
Khơng nên nhịn đói mà để tiền lại.
ăn hết thì lúc chết khơng có tiền để mà lo liệu.
b) Khơng biết chăc là thằng bé có thể chăn dắt được
đàn bị hay khơng.
c) Thảo mộc tự nhiên có tình mẫu tử.
Bài tập 3 (24)
Mẫu:
a) Bạn có thể kể cho mình nghe nội dung của phim
“Cuộc chiến Trân Châu cảng” được không?
b) Cô bé bán diêm ơi! Sao cuộc đời cô bé bất hạnh đến
thế?
Bài tập 4 (24)
- Trong giao tiếp nhiều câu nghi vấn không dùng để hỏi
mà có thể dùng để chào. Người nghe khơng nhất thiết
phải trả lời mà có thể đáp lại bằng một câu chào khác
(hoặc 1 câu nghi vấn khác)
-> người nói và người nghe có quan hệ rất thân mật


- HS nêu yêu cầu BT4
- HS thảo luận -> trình bày
4. Củng cố(2p): GV khái quát nội dung bài học
5. Hướng dẫn về nhà (2p)
- Học bài, viết đoạn văn có câu nghi vấn dùng với các chức năng khác nhau
- Chuẩn bị: Câu cầu khiến (theo câu hỏi SGK – BT)
+ Đọc các ngữ liệu
+ Tìm hiểu đặc điểm, chức năng của câu cầu khiến
+ Trả lời các câu hỏi phần ngữ liệu
+ Làm các bài tập ( nếu có thể)
3


E. Rút kinh nghiệm
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

4


Ngày soạn: 16/1/2019
Ngày giảng: 25/1/2019

Tiết 82

Thuyết minh về một phương pháp (cách làm)
A. Mục tiêu
1. Về kiến thức: Giúp học sinh nắm được:
- Kiến thức chung:
+ Sự đa dạng về đối tượng được giới thiệu trong văn bản thuyết minh.

+ Đặc điểm, cách làm bài văn thuyết minh.
+ Mục đích, yêu cầu, cách quan sát và cách làm bài văn thuyết minh về một
phương pháp, cách làm.
- Kiến thức trọng tâm: Nắm được cách làm bài văn thuyết minh về một phương
pháp, cách làm.
2. Về kĩ năng:
- Kĩ năng bài học:
+ Quan sát đối tượng cần thuyết minh: Một phương pháp ( cách làm ).
+ Tạo lập được một văn bản thuyết minh theo yêu cầu: Biết viết một bài văn thuyết
minh về một cách thức, phương pháp, cách làm có độ dài 300 chữ.
- Kĩ năng sống:
+ Kĩ năng giao tiếp: Trình bày ý tưởng trao đổi về đặc điểm, cách làm.
+ Kĩ năng suy nghĩ sáng tạo.
3. Thái đô
- Giáo dục học sinh ý thức học tập. Biết vận dụng những kiến thức này để tạo lập
bài văn thuyết minh về một phương pháp, một cách làm cụ thể.
- GD KNS:
+ KN giao tiếp: trao đổi, chia sẻ suy nghĩ, ý kiến khi tìm hiểu về văn
thuyết minh – trình bày, giới thiệu, nêu định nghĩa về một nhân vật, sự
kiện, danh thắng cảnh, cây cối, đồ vật…
+ KN tư duy sáng tạo về việc vận dụng thao tác xây dựng văn bản thuyết minh về danh
thắng cảnh, về loài cây hay về một thể loại văn học, một món ăn, một thứ đồ chơi…
(Sử dụng các PP động não, viết sáng tạo...)
- GD môi trường: Ra đề bài về danh thắng cảnh Hạ Long có gắn với việc bảo vệ môi
trường.
- GD đạo đức: giáo dục tinh thần sống có trách nhiệm, hịa bình, tơn
trọng, tự do khi thuyết minh, giới thiệu về phong cảnh quê hương, giới thiệu thuyết
minh món ăn, món quà ..của dân tộc.
=> giáo dục giá trị TÔN TRỌNG, TRUNG THỰC, TRÁCH NHIỆM


B. Chuẩn bị
- GV:Giáo án, TLTK, bảng phụ
- HS: Soạn bài mục I
C. Phương pháp
- Phương pháp đàm thoại, phân tích ví dụ, nhóm,vấn đáp,động não
D . Tiến trình giờ dạy
5


1- ổn định tổ chức (1’)
2- Kiểm tra bài cũ (5p)
? Nêu các yêu cầu khi viết một đoạn văn thuyết minh?
3- Bài mới
Hoạt động 1
- Thời gian: (17’)
- Mục tiêu: Nắm được Giới thiệu một phương pháp (cách
làm)
- Hình thức tổ chức,PP:vấn đáp, thuyết trình, giới thiệu,
phân tích
- KT: động não

I. Giới thiệu một phương
pháp (cách làm)
1) Ví dụ: sgk
2) Nhận xét:
- Các bước làm:
a) Nguyên liệu
b) Cách làm
c) Yêu cầu thành phẩm


GV treo bảng phụ -> HS đọc VD a
?) văn bản (a) thuyết minh về vấn đề gì?
- Cách làm đồ chơi cho em bé
?) Có mấy bước cần làm? Có thể thay đổi thứ tự các bước
này không?
- 3 bước -> Không thể thay đổi
* HS đọc văn bản (b)
?) Văn bản thuyết minh về vần đề gì? Có mấy bước?
- Cách nấu canh rau ngót...
- 3 bước
?) 2 văn bản có điểm nào chung? Vì sao?
- Đều có 3 bước làm -> Muốn làm một cái gì thì phải có
ngun liệu, cách làm và u cầu thành phẩm
?) Cách làm được trình bày theo thứ tự nào?
- Nguyên liệu -> cách làm -> thành phẩm
?) Nhận xét về cách diễn đạt của 2 văn bản
3. Ghi nhớ: SGK(26)
- Ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu
* GV: Thuyết minh cách làm quan trọng nhất là phải
tuân theo một trình tự nhất định thì mới có kết quả như
mong muốn
?) Qua 2 văn bản, theo em, khi cần thuyết minh cách làm
một đồ vật ta phải làm như thế nào?
- 2 HS nêu -> GV chốt -> 1 HS đọc ghi nhớ
Hoạt động 2
B. Luyện tập
- Thời gian: (18’)
1. Bài tập1 sgk/26 . Lập dàn bài thuyết minh một trị chơi
- Mục tiêu: Luyện tập
quen thuộc.

- Hình thức tổ
Lập dàn bài.
chức,PP:vấn đáp,
A. Mở bài: Giới thiệu khái quát trị chơi.
thuyết trình, thực hành
B. Thân bài:
- KT: động não
* Điều kiện chơi:
- Số người chơi.
6


- HS làm theo nhóm
-> Đại diện trình bày
- HS nhận xét -> GV
sửa

- Dụng cụ chơi.
- Địa điểm, thời gian.
* Cách chơi ( Luật chơi ).
- Giới thiệu ntn thì thắng.
- Giới thiệu ntn thì thua.
- Giới thiệu ntn thì phạm luật.
* u cầu trị chơi.
C. Kết bài.
- HS làm miệng
- ýýýýýýý nghĩa của trò chơi.
? Nhận xét về cách đặt
- Tình cảm của người thuyết minh.
vấn đề

2. Bài tập2 sgk/27
? Bố cục của bài thuyết - Đặt vấn đề: ‘‘ Ngày nay ... giải quyết được vấn đề ‘‘ : Yêu
minh này?
cầu thực tiễn cấp thiết buộc phải tìm cách đọc nhanh.
? Bài giới thiệu mấy
‘‘ Có nhiều cách đọc khác nhau ... có y chí’‘. Giới thiệu
cách đọc?
những cách đọc chủ yếu hiện nay đọc thầm theo dòng và
? Thế nào là đọc nhanh? theo y , những yêu cầu và hiệu qủa của phương pháp đọc
? Số liệu có tác dụng gì? nhanh. ‘‘ Trong những năm gần đây.... 12.000 từ / phút’‘
những số liệu, dẫn chứng về kết qủa của phương pháp đọc
nhanh.
Các số liệu nêu ra nhằm chứng minh cho sự cần thiết, yêu
cầu, cách thức, khả năng, tác dụng của phương pháp đọc
nhanh đối với mỗi người chúng ta.

4. Củng cố(2P):? Thuyết minh về một cách làm có vai trị như thế nào trong đời
sống
5. Hướng dẫn về nhà(2p)
- Lập dàn ý thuyết minh: Cách rang cơm
- Chuẩn bị: Thuyết minh một danh lam thắng cảnh
+ Đọc ngữ liệu
+ Tìm hiểu, phân tích ngữ liệu
+ Tìm hiểu về các danh lam thắng cảnh, di tích ở địa phương em để giờ sau giới
thiệu
E. Rút kinh nghiệm
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................


7


Ngày soạn: 16/1/2019
Ngày giảng: 25/1/2019
Tiết 83

CÂU CẦU KHIẾN
A. Mục tiêu
1-Kiến thức:
2-Kỹ năng :
3- Thái độ :

- Giúp HS hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu cầu khiến. Phân biệt
câu cầu khiến với các kiểu câu khác.
- Nắm vững chức năng chính của câu cầu khiến
- Rèn kĩ năng sử dụng câu cầu khiến phù hợp với hoàn cảnh giao
tiếp.
- Có ý thức sử dụng đúng kiểu câu.

- GD KNS:
+ KN tư duy sáng tạo: phân tích, đối chiếu đặc điểm các loại câu: Câu
ghép, câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán, câu trần thuật;
+ Kĩ năng giao tiếp: trình bày, trao đổi ý kiến về đặc điểm của các loại
câu - hiểu và đặt câu theo đúng kiểu câu dùng với mục đích nói. (Sử
dụng các PP: động não, thực hành).
+ Kĩ năng ra quyết định về việc lựa chọn các dấu câu phù hợp với ngữ
cảnh; (Sử dụng các PP: động não, thảo luận, thực hành, hỏi - trả lời...)
- GD đạo đức: giáo dục tình u tiếng Việt, u tiếng nói của dân tộc
thơng qua các từ loại; có trách nhiệm với việc giữ gìn và phát huy tiếng

nói của dân tộc; giản dị trong việc sử dụng từ ngữ, biết sử dụng các
loại câu, dấu câu trong tình huống phù hợp.
=> giáo dục về các giá trị: TRÁCH NHIỆM, YÊU THƯƠNG, GIẢN
DỊ...

B. Chuẩn bị
- GV: Soạn giáo án, nghiên cứuTLTK, bảng phụ
- HS: Soạn mục I
C. Phương pháp
- Phương pháp đàm thoại, phân tích, nhóm,động não, vấn đáp
D. Tiến trình giờ dạy
1- ổn định tổ chức (1’)
2- Kiểm tra bài cũ (5’):? Hãy cho biết các chức năng của câu nghi vấn? Đặt 2 câu
minh hoạ?
- Các chức năng khác: cầu khiến, đe dọa, chào hỏi, bộc lộ cảm xúc, phủ định,
khẳng định…
3- Bài mới

8


Hoạt động 1

I.

Đặc điểm và chức năng

- Thời gian: (18’)
- Mục tiêu: Nắm được đặc điểm, chức năng
- Hình thức tổ chức,PP:vấn đáp, phân tích

- KT: động não
GV treo bảng phụ – HS đọc VD
1) Ví dụ: SGK (30)
?) Tìm các câu cầu khiến trong đoạn trích? Dựa 2) Nhận xét
vào đặc điểm hình thức nào để xác định?
* Câu cầu khiến:
- 1 HS lên bảng gạch chân- trả lời – HS nhận xét a) Thôi đừng lo lắng ->khuyên bảo
- Thơi đừng lo lắng.
có từ cầu khiến: đừng, b) Cứ về đi -> yêu cầu
c) Đi thôi con -> yêu cầu
- Cứ về đi.
đi, thôi
* Từ ngữ cầu khiến: đừng, đi, thôi
- Đi thôi con.
* GV: Các từ cầu khiến: hãy, đừng, chớ đứng
trước hoặc đi, thôi, nào đứng sau từ biểu hiện nội
dung cầu khiến
?) Các câu cầu khiến trên dùng để làm gì?
- Khuyên bảo, yêu cầu
*HS đọc ví dụ 2
?) Cách đọc câu “Mở cửa” trong (b) có khác với
cách đọc câu “ Mở cửa” trong (a) không?
- Câu (b) đọc nhấn mạnh giọng hơn
?) Câu “Mở cửa” trong (b) dùng để làm gì?
- Dùng để đề nghị, ra lệnh
?) Vậy ở (a) dùng để làm gì?
- Là câu trần thuật dùng để trả lời câu hỏi
*GV: Những câu trên là câu cầu khiến. Vậy em 3. Ghi nhớ: SGK (31)
hiểu như thế nào về kiểu câu cầu khiến? Lấy ví dụ
minh hoạ?

- HS nêu -> GV chốt -> 1 HS đọc ghi nhớ(31)
Hoạt động 2
II. Luyện tập
- Thời gian: (18’)
. Bài tập 1 (31):
- Mục tiêu: Luyện tập
* Đặc điểm hình thức: Có các từ: hãy, đi, đừng
- Hình thức tổ chức,PP:vấn * Chủ ngữ: chỉ người đối thoại, có đặc điểm khác nhau
đáp, thực hành
a) Vắng chủ ngữ -> Dựa vào ngữ cảnh mới biết người
- KT: động não
đối thoại là Lang Liêu
b) Chủ ngữ là: ơng giáo -> ngơi thứ 2 số ít
c) Chủ ngữ là: chúng ta -> ngôi thứ 1 số nhiều (ngơi
HS nêu u cầu
gộp có người đối thoại)
- HS làm miệng
* Thêm bớt chủ ngữ:
a) Con hãy lấy gạo...-> đối tượng tiếp nhận thể hiện rõ
hơn, yêu cầu nhẹ nhàng, tình cảm hơn
b) Hút trướcđ i. -> ý nghĩa cầu khiến mạnh hơn, câu
nói kém lịch sự hơn
9


c) Nay các anh...-> thay đổi ý nghĩa cơ bản của câu
(trong số người tiếp nhận khơng có người nói)
- HS lên bảng đặt câu thay
đổi -> Nêu nhận xét


- Chia nhóm: 3 nhóm, mỗi
nhóm 1 câu -> Nhận xét
chéo -> GV chốt

-HS nêu yêu cầu
HS thảo luận -> trình bày
- HS làm miệng

Bài tập 2 (32)
a) Thôi, im...đi -> vắng chủ ngữ, từ ngữ cầu khiến “đi”
b) Các em đừng khóc -> Chủ ngữ ngơi 2 số nhiều, từ
ngữ cầu khiến “đừng”
c) Đưa tay...mau. Cầm lấy...này -> vắng chủ ngữ,
khơng có từ ngữ cầu khiến chỉ có ngữ điệu cầu khiến.
Bài tập 3 (32)
a) Vắng chủ ngữ
b) Có chủ ngữ (ngơi thứ 2 số ít) -> ý cầu khiến nhẹ
hơn, thể hiện rõ hơn tình cảm của người nói với người
nghe
Bài tập 4 (32)
- Tác giả dùng câu nghi vấn làm cho yêu cầu cầu khiến
nhẹ hơn, ít rõ ràng hơn -> phù hợp với tính cách và vị
thế của DC
. Bài tập 5 (32)
- “Đi đi con!” -> Chỉ có người con đi
- “Đi thơi con!” -> Con và mẹ cùng đi

GV giao nhiệm vụ
- HS làm ra phiếu học tập
-> GV thu chấm

4. Củng cố (1p) GV khái quát nội dung bài học
5. Hướng dẫn về nhà(2p)
- Học bài, hoàn thành bài tập. Tập viết đoạn văn có dùng câu cầu khiến
- Chuẩn bị: Câu cảm thán
+ Đọc ngữ liệu
+ Tìm hiểu, phân tích ngữ liệu
+ Làm phần luyện tập ( nếu có thể)

E. Rút kinh nghiệm
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
................................................................................................................................

10


Ngày soạn: 16/1/2019
Ngày giảng: 26/1/2019
Tiết 84

Thuyết minh về một danh lam , thắng cảnh
A. Mục tiêu
1. Kiến thức:- Giúp học sinh biết cách viết bài giới thiệu về một danh lam thắng
cảnh.
2. Kĩ năng:- Rèn kĩ năng viết bài văn thuyết minh.
3. Thái độ:- Giáo dục tình u , lịng tự hàovề truyền thống và vẻ đẹp quê hương ,
đất nước.
- GD KNS:
+ KN giao tiếp: trao đổi, chia sẻ suy nghĩ, ý kiến khi tìm hiểu về văn
thuyết minh – trình bày, giới thiệu, nêu định nghĩa về một nhân vật, sự

kiện, danh thắng cảnh, cây cối, đồ vật…
+ KN tư duy sáng tạo về việc vận dụng thao tác xây dựng văn bản thuyết minh về danh
thắng cảnh, về loài cây hay về một thể loại văn học, một món ăn, một thứ đồ chơi…
(Sử dụng các PP động não, viết sáng tạo...)
- GD môi trường: Ra đề bài về danh thắng cảnh Hạ Long có gắn với việc bảo vệ môi
trường.
- GD đạo đức: giáo dục tinh thần sống có trách nhiệm, hịa bình, tơn
trọng, tự do khi thuyết minh, giới thiệu về phong cảnh quê hương, giới thiệu thuyết
minh món ăn, món quà ..của dân tộc.
=> giáo dục giá trị TÔN TRỌNG, TRUNG THỰC, TRÁCH NHIỆM

B. Chuẩn bị
- GV: Soạn giáo án, TLTK, bảng phụ
- HS: Soạn mục I
C. Phương pháp
- Phương pháp đàm thoại, phân tích ngữ liệu, nhóm
D . Tiến trình giờ dạy
1- ổn định tổ chức (1’)
2- Kiểm tra bài cũ( 5p)
? Em hãy cho biết cách giới thiệu một phương pháp (cách làm)? Bố cục chung của
kiểu bài này?
3- Bài mới
* Giới thiệu bài (1’): Danh lam thắng cảnh là môt địa danh, môt khung cảnh nổi
tiếng ở môt địa phương nhất định. Ngồi vẻ đẹp, địa danh ấy có thể liên quan đến
những sự kiện lịch sử, nhân vật lịch sử...

11


Hoạt động 1

- Thời gian: (16’)
- Mục tiêu: Nắm được Giới thiệu một danh lam thắng cảnh
- Hình thức tổ chức,PP:vấn đáp, thuyết trình, giới thiệu
- KT: động não

I. Giới thiệu một danh
lam thắng cảnh
1) Ví dụ: Văn bản: Hồ
Hồn Kiếm và đền Ngọc
Sơn
HS đọc văn bản
2) Nhận xét
?) Văn bản giới thiệu những đối tượng nào? Văn bản giúp - Đối tượng: hồ Hồn
em hiểu gì về Hồ Hồn Kiếm và đền Ngọc Sơn
Kiếm, đền Ngọc Sơn ->
- Hồ Hồn Kiếm: Nguồn gốc, sự tích, tên hồ...
kiến thức về lịch sử, kiến
- Đền Ngọc Sơn: nguồn gốc, quá trình xây dựng, vị trí...
trúc
?) Muốn có những tri thức ấy thì người viết phải làm thế - Bố cục: 2 phần
nào?
- Yêu cầu: đọc, tra cứu,
- Đọc sách, tra cứu, hỏi han, quan sát
hỏi han,...
?) Bài viết sắp xếp theo bố cục như thế nào?
- 2 phần: giới thiệu hồ Hồn Kiếm
đền Ngọc Sơn
?) Có thiếu sót gì trong bố cục ?
- Thiếu mở bài
?) Nội dung bài thuyết minh trên cịn thiếu những gì ?

- Thiếu miêu tả vị trí, độ rộng hẹp của hồ, vị trí của tháp
Rùa, của đền Ngọc Sơn, cầu Thê Húc
- Thiếu miêu tả quang cảnh xung quanh, cây cối, màu nước
xanh
- Thiếu chi tiết : thỉnh thoảng rùa nổi lên -> bài viết khô
khan, thiếu hấp dẫn
3. Ghi nhớ: SGK(34)
?) Bài viết đã sử dụng phương pháp nào để thuyết minh ?
- Giải thích, phân tích
?) Vậy muốn làm 1 bài thuyết minh một danh lam thắng
cảnh ta phải làm như thế nào ? Lời văn ra sao ?
- 2 HS phát biểu -> 1 HS đọc ghi nhớ
*GV : Nên sử dụng nhiều phương thức : miêu tả, tự sự,
biểu cảm, giải thích, biện luận
Hoạt động 2
II. Luyện tập
- Thời gian: (19’)
Bài tập 1
- Mục tiêu: HD hs luyện
tập
- Lặp lại bố cục: 3 phần
- Hình thức tổ
a) Mở bài: giới thiệu khái quát Hồ Hoàn Kiếm và đền
chức,PP:vấn đáp, thực
Ngọc Sơn
hành
b) Thân bài: giới thiệu hồ, đền: vị trí, hình dáng, lịch sử,
- KT: động não
cảnh quan, tầm quan trọng...
c) Kết bài: cảm xúc, ấn tượng về hồ Hoàn Kiếm

- GV nêu yêu cầu,
giao nhiệm vụ cho
12


các nhóm

Bàt tập 2:
- Từ trên cao hồ đẹp như một lẵng hoa trong lòng
- HS chuẩn bị vào bảng
thành phố.
nhóm
- Mặt nước là tấm gương lớn soi bóng la đà những
-> trình bày -> nhận xét ->
cây cổ thụ, những rặng liễu thướt tha,những maíu
thống nhất ý đúng
đền,mái chùa cổ kính, tháp cũ rêu phong, các tịa
nhà cao tầng vút trên nền trời xanh.
- Giới thiệu về nguồn gốc lịch sử của hồ.
- Trên mặt hồ có hai đảo nổi: Đảo Rùa nhỏ ở phía
nam, đảo Ngọc ở phía bắc, đi vào đảo bằng cầu
Thê Húc, trong đảo là đền Ngọc Sơn.
Bài tập 3 : Xây dựng bố cục:
- Vị trí địa lí của thắng cảnh
- Các bộ phận của thắng cảnh -> giới thiệu, mô tả từng
phần
- Vị trí thắng cảnh trong đời sống tình cảm con người
Bài tập 4: Đoạn văn giới thiệu về hồ Hoàn Kiếm ( có thể
đứng ở đầu hoặc cuối đoạn)
Bài tập

* Bố cục chung
Hs nêu yêu cầu BT4- HS
a) Mở bài: giới thiệu danh lam thắng cảnh (cần gây ấn
thảo luận – trả lời miệng- tượng về sự độc đáo)
b) Thân bài:
GV nhận xét
- vị trí địa lí, di tích, lai lịch (thường gắn với lịch sử)
- cảnh quan hiện nay (từng bộ phận)
Gv treo bảng phụ ,giới
thiệu về bố cục chung của c) Kết bài: giá trị của thắng cảnh đối với quê hương, đất
nước, đời sống tinh thần, tình cảm của nhân dân
bài văn thuyết minh về
* Phương pháp thường dùng: giới thiệu, nêu ví dụ, số
danh lam thắng cảnh
liệu, phân tích kết hợp miêu tả, bình luận
4. Củng cố: (1p) : GV khái quát nội dung bài học
5. Hướng dẫn về nhà (2’)
- Học bài, hoàn thành bài tập, chuẩn bị bài: Ôn tập về văn bản thuyết minh
+ Đọc ngữ liệu
+ Tìm hiểu, phân tích ngữ liệu
+ Nhớ lại kiến thực về văn bản thuyết minh
D. Rút kinh nghiệm
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

13


14




×