Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

ngữ văn 8 tuần 23 mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (175.57 KB, 9 trang )

Võ Thành Để Trường THCS Vĩnh Bình Bắc 2
Tuần 2 3 Tiết 10 6-10 7
Ngày Soạn: 4/01/2010
Ngày Dạy: : 15/ 0 1/2010
CHÓ SÓI VÀ CỪU TRONG THƠ NGỤ
NGÔN CỦA LA PHÔNG-TEN
I.Mục tiêu :
1/. Kiến thức: giúp học sinh:Nhận thức được: qua cách so sánh hiện tượng cừu, chó sói trong thơ
ngụ ngôn của La-Phông-Ten với những dòng viết của nhà khoa học Buy_Phông, Hippolyte Taine
muốn làm nổi bật đặc trưng của sáng tác nghệ thuật: in đậm dấu ấn cá nhân cua người nghệ sỹ.
2/. Kỹ năng: rèn luyện kỹ năng nhận diện luận điểm, luận cứ trong văn bản nghị luận.
3/. Thái độ: có ý thức tìm hiểu dấu ấn cá nhân của các tác giả trong những tác phẩm của họ mà học
sinh được học hoặc đọc
II. Phương tiện:
-HS: Đọc văn bản, trả lời câu hỏi ở sgk
-GV:
+Phương pháp:Gợi mở, phân tích, tổng hợp. nêu vấn đề.
+Phương tiện: SGK,giáo án, tranh
+Yêu cầu đối với HS: .SGK, đồ dùng học tập, soạn bài chu đáo.
+Tài liệu tham khảo:SGV,Một số văn bàn, thơ ngụ ngôn của La Phông-Ten có nói ề chó sói và
cừu.Chó sói và chó nhà, chó sói và cò.(chú) Chó sói trở thành gã chăn cừu……
III. Tiến trình lên lớp:
Bước 1/. Ổn định lớp. ( 1p ) kiểm tra SS.
Bước 2/Kiểm tra bài cũ. ( 4p )
-Treo Vũ Khoan, người Việt Nam có những điểm mạnh và điểm yếu nào?
-Vủ Khoan chỉ ra những điểm mạnh, điểm yếu đó đề làm gì?
-Là thế hệ trẻ thế hệ tương lai của đất nước. em nghĩ mình phải làm gì để có thể đáp ứng yêu của
thời đại mới?
Gợi ý:-Điểm mạnh:Thông minh, nhạy bén, cần cù, sáng tạo…
-Điểm yếu:Thiếu KT cơ bản, kém năng lực thực hành…
Bước 3.Tiến trình bài mới. (36p )


*Lời vào bài: ( 1p)
Ờ lớp 8,chúng ta đã được làm quen với văn bản “ Đi bộ ngoạn du” của nhà văn Pháp Ruxô.
Hôm nay chúng ta sẽ làm quen với một nhà văn Pháp nữa đó là Hippolyte Taine với văn bản “ Chó
sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La_Phông_Ten.
Hoạt động 1: hướng dẫn học sinh đọc-tìm hiểu chung: ( 7p )
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò kiến thức cần đạt
-GV yêu cầu HS đọc phần *
chú thích.
-Giới thiệu vài nét về tác giả?
-đọc phần * chú thích.
-H.Ten (1828-1893) triết gia,
sử gia, nhà nghiên cứu văn
I/. Đọc, tìm hiểu chung:
1.Tác giả,tác phẩm.
a/.Tác giả :Hi-pô-lit Ten…
Pháp…
- 1 -
Võ Thành Để Trường THCS Vĩnh Bình Bắc 2
-Nêu xuất xứ của văn bản?
Dựa vào chú thích học sinh
phát biểu.
-Văn bản được viết theo
phương thức biểu đạt gì?
-G: phân biệt:
+Nghị luận xã hội
+ nghị luận văn chương.
-Hướng dẫn đọc, phân biệt
giọng: những đoạn nghị luận
cần đọc rõ ràng, đoạn trích
giọng cừu khác sói.

-Đọc mẫu gọi học sinh đọc
tiếp. Nhận xét.
-Hướng dẫn giải thích một số
từ khó.
Văn bản có thể được chia
làm mấy phần? giới hạn và
nội dung từng phần?
GV nhận xét, bổ sung.
-Hãy đối chiếu 2 phần để tìm
ra điểm chung trong cách lập
luận của tác giả?
-Tác giả triển khai mạch nghị
luận theo trình tự nào?
.
học Pháp, viện sĩ viện hàn
lâm Pháp.
-Dựa vào chú thích học sinh
phát biểu.
-học sinh đọc tiếp. Nhận xét.
-Học sinh xác định
-Dẫn ra ý kiến của nhà khoa
học Buy-Phơng về 2 con vật
ấy để đối chiéu so sánh.
-Học sinh suy nghĩ phát biểu-
nhận xét.
b.Tác phẩm:
-Xuất xứ:Trích CII, phần II
cơng trình nghiên cứu: “ La
Phơng-Ten và thơ ngụ ngơn
của ơng” 1853.

-Thể loại: nghị luận ( văn
chương).
2. Đọc văn bản -chú thích.
a.Đọc.
b.Chú thích. (SGK)
c/. Bố cục : 2 phần:
-P1: từ đầu-> “ Tốt bụng
thế”: hình tượng cừu trong
thơ La Phơng-Ten.
-P2: còn lại: hình tượng sói
trong thơ La Phơng-Ten.
d/. Trình tự lập luận:
-Đối tượng được trình bày:
+Dưới ngồi bút của La
Phơng-Ten.
+Dưới ngồi dút của Buy-
Phơng.
+Dưới ngòi bút của
La_Phơng_-Ten.
Tuần:23Tiết:109.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN
VĂN

I/ Mục Tiêu:
- 2 -
Võ Thành Để Trường THCS Vĩnh Bình Bắc 2
- Nhận biết được những phương tiện và cách thức liên kết câu và đoạn văn, từ
đó có ý thức vận dụng các phương tiện vào việc viết các câu và

đoạn văn có sự liên kết mạch lạc.
- Rèn luyện kó năng viết câu và đoạn văn có tính liên kết.
II/ Phương Tiện:
1/ Học Sinh: xem lại đề bài kỳ trước.
2/ Giáo Viên:- Chấm bài, sắp xếp các bài theo điểm từ thấp đến cao.
- P P: thuyết trình đàm thoại
III/Tiến trình lên lớp:
1/ Ổn định lớp: (1)
2/ Kiểm tra bài cũ: khơng.
3/Tiến hành bài mới: ( 1)
Lời vào bài: Gv nêu trực tiếp vào vấn đề
Hoạt Động 1: KHÁI NIỆM LIÊN KẾT
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Kiến thức cần đạt
Hướng dẫn tìm hiểu khái
niệm liên kết.
- Giáo viên cho
học sinh đọc
đoạn văn và trả
lời các câu hỏi.
- Giáo viên bổ
sung.
Hướng dẫn tìm hiểu ghi
nhớ.
- Giáo viên dựa
vào nội dung
phần ghi nhớ
nêu ra các câu
hỏi cho học sinh
trả lời.
- Học sinh

đứng tại chỗ
trả lời
- Lớp nhận xét
- Học sinh làm
việc theo
nhóm
I. KHÁI NIỆM LIÊN KẾT
a. Đoạn văn bàn về việc sáng
tạo nghệ thuật và công việc
của người nghệ só ( văn
nghệ gắn với cuộc sống)
b. Đoạn văn có 3 câu:
Câu 1: Tác phẩm nghệ thuật
mượn “ vật liệu” ở thực tại.
Câu 2: Người nghệ só phải sáng
tạo, mới mẻ.
Câu 3: Họ gửi gắm tâm hồn
vào tác phẩm….
( Đây là trình tự hợp lí tạo nên
đoạn văn)
c. Sử dụng trường liên tưởng
( câu 2), phép thế câu ( câu
3)
Ghi nhớ: Liên kết trong đoạn
văn:
- Về nội dung ( ý, nội dung,
chủ đề, trình tự)
- Về hình thức( sử dụng các
phép lặp, thế…)
(xem sách giáo khoa)

II. LUYỆN TẬP
a. Chủ đề của đoạn văn: cái
mạnh và cái yếu của người
Việt Nam
- Nội dung các câu văn theo trình tự
hợp lí và phục vụ cho chủ đề của
đoạn văn.
b. Các câu được liên kết với
nhau:
Bằng trường liên tưởng , phép nối
- 3 -
Võ Thành Để Trường THCS Vĩnh Bình Bắc 2
- Giáo viên có thể
dùng bảng phụ
trình bày nội
dung ghi nhớ.
- Đại diện lên
trình bày
- Lớp nhận xét
 Hướng dẫn chuẩn bò bài
1. Bài vừa học:
2. Bài sắp học
4. Hướng dẫn luyện tập
- Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Giáo viên bổ sung.
- Nắm vững phần ghi nhớ sách giáo khoa
Viết đoạn văn với chủ đề tự chọn, sử dụng các biện pháp liên kết.
5. Hướng dẫn chuẩn bò bài ở nhà:
Chuẩn bò bài LIÊN KẾT CÂU VÀ ĐOẠN VĂN (tt)
- Tham khảo sách giáo khoa và sách hướng dẫn học tốt để có thể :

nhận diện, phân tích và viết đoạn văn có sự sử dụng các phép liên kết câu.
IV. Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
Tuần:23Tiết:110
Ngày soạn:
Ngày dạy:
LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN
( Luyện tập)

I/ Mục Tiêu:
- Nhận biết được những phương tiện và cách thức liên kết câu và đoạn văn, từ
đó có ý thức vận dụng các phương tiện vào việc viết các câu và
đoạn văn có sự liên kết mạch lạc.
- Rèn luyện kó năng viết câu và đoạn văn có tính liên kết.
II/ Phương Tiện:
1/ Học Sinh: xem lại đề bài kỳ trước.
2/ Giáo Viên:- Chấm bài, sắp xếp các bài theo điểm từ thấp đến cao.
- P P: thuyết trình đàm thoại
III/Tiến trình lên lớp:
1/ Ổn định lớp: (1)
2/ Kiểm tra bài cũ: khơng.
3/Tiến hành bài mới: ( 1)
Lời vào bài: Gv nêu trực tiếp vào vấn đề
Hoạt Động 1: Luyện tập
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Kiến thức cần đạt
Bài tập 1
- 4 -

Võ Thành Để Trường THCS Vĩnh Bình Bắc 2
- Giáo viên cho
học sinh đọc yêu
cầu cảu bài tập.
- Giáo viên bổ
sung , hoàn
chỉnh.
- Giáo viên chia
nhóm để học
sinh trao đổi
Hướng dẫn làm bài tập
3,4 ( sách giáo khoa)
- Cho học sinh
làm việc theo
nhóm
- Giáo viên nhận
xét , bổ sung
- Giáo viên cho
học sinh nhắc lại
những yêu cầu
sử dụng các
phép liên kết
câu và đoạn văn
cho phù hợp, có
hiệu quả.
- Nắm yêu cầu
bài học.
- Làm bài tập 4
- Học sinh làm
việc độc lập.

- Lớp nhận xét
- Học sinh đọc
bài tập
- Trình bày
- Lớp bổ sung
- Học sinh đọc
yêu cầu bài
tập 3
- Lớp trao đổi
- Nhận xét , bổ
sung
- Học sinh đọc
yêu cầu bài
tập 4
- Làm việc độc
lập
- Đứng tại chỗ
trả lời
Các biện pháp liên kết câu và
đoạn văn.
a. Phép lặp và trường liên
tưởng ( Nhà trường , thầy
giáo)
b. Phép lặp (sự sống)
c. Phép nối ( đó là, bởi vì,
và…)
d. Phép liên tưởng ( yếu đuối,
hiền lành- ác, mạnh)
Bài tập 2
- Sử dụng phép nối ( trong

khi đó)
- Các cặp từ trái nghóa mà
vẫn tạo sựliên kết chặt
chẽ: vô hình, giá lạnh-
hữu hình, nóng bỏng.
Bài tập 3
Lỗi liên kết nội dung và cách sửa.
a. Không theo trìn tự sự việc
( lỗi lô gích.
Sửa: Câu 1  câu 4  câu 2 
câu 3 ( theo phép liên tưởng)
b. Không theo trình tự sự việc
( lỗi lô gích)
Sửa: Câu 3  câu 1  câu 2.
( Theo phép liên tưởng nối)
Bài tập 4.
Lỗi liên kết hình thức và cách sửa:
a. Răng nhện – chui sâu- lấy
nọc
( chống lại, tìm cách bắt )
b. Văn phòng – hội trường?
Ghi nhớ: Cần sử dụng các phép
liên kết câu một cách chính
xác, linh hoạt để diễn đạt đúng
và hay.
 Hướng dẫn chuẩn bò bài
1. Bài vừa học:
2. Bài sắp học
4.Củng cố tổng kết:
Ghi nhớ: Cần sử dụng các phép liên kết câu một cách chính xác, linh hoạt để diễn đạt

đúng và hay.
5. Hướng dẫn học bài ở nhà
- Nắm yêu cầu bài học.
- Làm bài tập 4
- 5 -
Võ Thành Để Trường THCS Vĩnh Bình Bắc 2
Chuẩn bò bài Con Cò
- Tìm trong tục ngữ , ca dao Việt nam có từ con cò
IV. Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
Hoạt động 2: hướng dẫn học sinh đọc, tìm hiểu văn bản: ( 28p)
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò kiến thức cần đạt
-Dưới mắt nhà khao học, hai
con vật ấy hiện lên như thế
nào?
Gợi ý:+Tìm ngun văn ý
kiến của Buy-Phơng về hai
con vật ấy?
+ Buy-Phơng viết về lồi
cừu như thế nào?
+Chó sói được Buy-
Phơng mơ tả ra sao?
-Khi viết về loại cừu và chó
sói, Buy-Phơng căn cứ vào
đâu?
Chốt
-Vì sao Buy-Phơng lại khơng

nói đến sự thân thương của
lồi cừu và nỗi bất hạnh của
chó sói?
-Con cừu: “ Chính vì sự sơ
hãi ấy…bị cho xua đi”.
-Chó sói: “ Chó sói bị thù
ghét…chết nồi thì vơ dụng”
-Căn cứ vào những đặc tính
cơ bản của chúng, vì đặc
trưng của khao học là chính
xác, chân thực, cụ thể.
-Vì: +cừu khơng phài là lồi
vật duy nhất có “ tình cảm
mẫu tử thân thương”
+Bất hạnh khơng phải là
đặc trưng cơ bản của chó sói.
II/. Đọc, tìm hiểu văn bản:
1/. Chó sói và cừu dưới mắt
nhà khoa học.
-Cừu: nhút nhát, đần độn.
-Chó sói loại vật đáng ghét,
lúc sống thì có hại, chết rồi
thì vơ dụng., hung dữ, đáng
ghét.
->Nhà khoa học nhìn đối
tượng với bản chất, đặc tính
cơ bản của chúng.
Bước 4. Củng cố- luyện tập. ( 3p )
- 6 -
Võ Thành Để Trường THCS Vĩnh Bình Bắc 2

-Nêu trình tự lập luận của văn bản?
-Dưới mắt nhà khoa học Cừu và Sói hiện lên ntn?
Gợi ý:Dựa vào ND1
Bước 5.Hướng dẫn HS về nhà. ( 1p )
-Đọc lại văn bản.
Nắm rõ ND 1. -Xem nội dung phần 2.
IV.Rút kinh ngiệm:

Tiết 2
I.Mục tiêu :
II. Phương tiện:
III. Tiến trình lên lớp:
Bước 1/. Ổn định lớp. ( 1p ) kiểm tra SS.
Bước 2/Kiểm tra bài cũ. ( 3p )
-Nêu trình tự lập luận của văn bản?
-Dưới mắt nhà khoa học Cừu và Sói hiện lên ntn?
Gợi ý:Dựa vào ND1
Bước 3.Tiến trình bài mới
*Lời vào bài: ( 1p )
Tiết trước chúng ta đã tìm hiểu nội dung chó Sói và Cừu dưới mắt nhà khoa học.Vậy trong
thơ ngụ ngôn La phông –Ten thì 2 con vật này hiện lên ntn?
Hoạt động 2: hướng dẫn học sinh đọc, tìm hiểu văn bản: ( 3 5p )
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò kiến thức cần đạt
-Để xây dựng hình ảnh con
cừu trong thơ ngụ ngôn La
Phông-Ten đã làm như thế
nào?
-Dưới ngồi bút của La-
Phông-Ten cừu là loài vật
như thế nào? (nhóm 1+2)

Yêu cầu học sinh chỉ ra luận
điểm, luận cứ:
-Dưới ngồi bút của La-
Phông-Ten chó sói là loài vật
như thế nào? (Nhóm 3+4)
-La-Phông -Ten đã dựa trên
cơ sở nào để khắc họa tính
cách của sói?
-Vì sao La-Phông-Ten và
-Tác giả đặt chú cừu non bé
bỏng vào hoàn cảnh đặc biệt:
đối mặt với con sói xảo
quyệt, độc ác.
Học sinh thảo luận, phát biểu
ý kiến
-Đặc tính săn mòi của sói: ăn
tươi nuốt sống những con vật
bé nhỏ yếu hơn mình.
-Chó sói được nhân hóa dứơi
ngồi bút phóng khoáng của
tác giả.
Vì :
-Vì :
2/. Chó sói và cừu trong thơ
ngụ ngô La Phông -Ten.
-Cừu:
+ ý thức kẻ yếu nên nhún
nhường đến mức nhút nhát.
+Nhưng bên cạnh đó, cừu
còn là loại vật “ thân thương

và tốt bụng nữa”
-Chó sói:
+Đáng thương:Khốn khổ, bất
hạnh.Bộ mặt lấm lét, lo lắng.
Có thể gầy go xương.Luôn
đói, bị ăn mòn.
+Độc ác, gian ngoan, xảo trá,
ỷ mạnh bắt nạt kẻ yếu.
- 7 -
Võ Thành Để Trường THCS Vĩnh Bình Bắc 2
Buy-Phông lại có cái nhìn
tương đối khác nhau về cừu
và sói?
-Tác giả so sánh sự khác biệt
giữa hai cách viết của Buy-
Phông và La-Phông-Ten
nhằm mục đích gì?
-Bài viết thành công nhờ
cách lập luận như thế nào?
Giáo viên hoàn chỉnh
Nêu mục đích lập luận của
Hi-pô-lít Ten ?
GV chốt:
+Buy_Phông là nhà khao học
, kiến thưc khao học cung
cấp phải chính xác, khách
quan, đúng bản chất đối
tượng.
+La-Phông-Ten là nhà thơ –
người sáng tạo hình tượng

nghệ thuật, có thể có cái nhìn
riêng, cách suy nghĩ riêng->
sáng tạo hình tượngnghệ
thuật độc đáo.
-Muốn nhấn mạnh, làm nổi
bật đặc trưng sáng tác nghệ
thuật, in đậm dấu ấn ( chủ
quan, cá nhân của người
nghệ sỹ, thể hiện trong cách
nhìn nhận, đánh giá).
-Học sinh suy nghĩ phát
biểu ,nhận xét.
-Học sinh đọc ghi nhớ
SGK/41/
->Chó sói và cừu được nhân
cách hóa dưới ngòi bút
phóng khoáng của La-
Phông –Ten.
3/. Tổng kết:
a/. Nghệ thuật lập luận:
Luận điểm rõ ràng, luận cứ
xác thực.
Lập luận chặt chẽ.
Lời văn giản dị, dễ hiểu.
b/. Nội dung:
=>Ghi nhớ sgk/41
Bước 4/. Củng cố- tổng kết: ( 3p )
-Đặc trưng sáng tác nghệ thuật là gì? Tác giả làm nổi bật điều đó bằng cách nào?
Gợi ý:Dựa vào ghi nhớ SGK/41.
-Từ hình tượng Sói và Cừu em rút ra bài học gì cho bản thân?(trình bài theo suy nghĩ…)

- GV giới thiệu một số văn bản, thơ ngụ ngôn của La Phông-Ten có nói ề chó sói và cừu.Chó sói và
chó nhà, chó sói và cò.(chú) Chó sói trở thành gã chăn cừu
Bước5/. Hướng dẫn HS về nhà. ( 2p ):
-Học bài.
Soạn bài:“ Nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí”.
IV.Rút kinh nghiệm.



- 8 -
Võ Thành Để Trường THCS Vĩnh Bình Bắc 2
- 9 -

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×