Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Giáo án Ngữ văn 8 tuần 23

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (233.58 KB, 13 trang )

Giáo án Ngữ văn 8 - Dạy học theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh

Ngày soạn: 04/01/ 2019
TIẾT 85

TỨC CẢNH PÁC BÓ
(Hồ Chí Minh)
A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.
1. Kiến thức: HS nắm được:
-Cảm nhận sự thích thú thật sự của Hồ Chí Minh trong những ngày gian khổ ở Pác
Bó;qua đó thực sự thấy được vẻ đẹp tâm hồn của Bác vừa là một người say mê lý
tưởng cách mạng, vừa là một khách lâm tuyền ung dung sống hoà hợp với thiên
nhiên.
- Hiểu được giá trị nghệ thuật đọc đáo của bài thơ.
2. Kĩ năng:- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm, phân tích thơ tứ tuyệt.
* Hình thành và phát triển năng lực: Năng lực tự học, sáng tạo,hợp tác, tự quản
bản thân, giải quyết vấn đề. Năng lực cảm thụ thẫm mĩ. Năng lực phát triển ngôn
ngữ và giao tiếp Tiếng Việt, năng lực CNTT và truyền thông, vấn đáp.
3.Thái độ:Bày tỏ lòng biết ơn,kính yêu Bác Hồ,học tập và làm theo tư tuởng, đạo đức của
Bác.
4.Trọng tâm bài Cảm nhận sự thích thú thật sự của Hồ Chí Minh trong những ngày
gian khổ ở Pác Bó; qua đó thực sự thấy được vẻ đẹp tâm hồn của Bác
B/ CHUẨN BỊ.
*GV:Tài liệu tham khảo, Bảng phụ. Ảnh chân dung Hồ Chí Minh, ảnh Bác Hồ làm
việc bên bàn đá ở hang Cốc Bó,tập thơ ''Hồ Chủ Tịch''-Nhà xuất bản VHHN 1967
*HS: SGK, SBT.
C/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.
1. Ổn định tổ chức lớp.
2. Bài cũ: ?Đọc thuộc lòng bài thơ Khi con tu hú?
?Nêu nội dung, nghệ thuật của bài thơ?
? Qua bài thơ em hiểu gì về các chiến sĩ cách mạng trong thời kì hoạt động cách


mạng bí mật.
3. Bài mới: G/v giới thiệu bài mới.
Tháng 2/1941 sau 30 năm bôn ba hoạt động CM ở nước ngoài tìm đường giải
phóng dân tộc, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc- Hồ Chí Minh trở về nước, trực tiếp lãnh
đạo phong trào cách mạng trong nước. Người đã sống và làm việc trong những điều
kiện hết sức gian khổ những trong điều kiện sống đó tâm hồn cao đẹp của người
khiến chúng ta cảm phục và trân trọng . Tháng 8/1942 Bác từ Pác Bó đi sang Trung
Quốc để tranh thủ sự viện trợ quốc tế cho cách mạng Việt Nam .Khi đến Túc Vinh
thì bị chính quyền địa phương bắt giữ . Trong thời gian 14 tháng bị chính quyền
Tưởng giới Thạch bắt giam, HCM đã viết tập “ Nhật kí trong tù” với 133 bài. đó là
một tác phẩm văn chương vô giá, đúng như Xuân Diệu nhận xét “ cái hay vô song
của tập thơ là chất người cộng sản HCM”., trong tiết học này chúng ta sẽ cảm nhận
cỏcđiều đó.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

H/Đ CỦA

NỘI DUNG GHI BẢNG

Giáo viên: Phạm Thị Liên - Trường THCS Thanh Văn Page 31


Giáo án Ngữ văn 8 - Dạy học theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh
TRÒ

Hoạt động 1. Hướng dẫn h/s nắm
nội dung về tác giả, tác phẩm.
-Yêu cầu h/s đọc thông tin sgk.
?Hãy trình bày những hiểu biết của
mình về nhà thơ?

- G/v giới thiệu: Nhà thơ Tố Hữu
viết: “Sáng xuân nay xuân 41
Trắng rừng biên giới nở hoa mơ,
Bác về im lặng con chim hót
Thánh thót bờ lau vui ngẩn ngơ”.
? Hoàn cảnh Bác viết bài thơ này?
(Học sinh yếu)
? Bài thơ viết theo thể thơ gì? Hãy
kể tên một số bài thơ cùng thể thơ
này?
- Gọi HS đọc, nhận xét nhịp thơ?
GV nêu yêu cầu đọc: giọng vui
tươi, hóm hỉnh, thoải mái, chú ýý
ngắt nhịp đúng
(câu 2 và 3).
- Bố cục?

I/ Đọc tìm hiểu chung văn bản
1Tác giả,
Đọc thông Hồ Chí Minh (1890-1969), quê ở xã
tin
Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh
Nghệ An.
Là một vị lãnh tụ vĩ đại của nhân
Đọc và trả dân VN và CMVN.
lời
câu Là danh nhân văn hoá thế giới, là
hỏi.
nhà thơ lớn của dân tộc.


Hoạt động 2. Hướng dẫn h/s nắm
nội dung về phân tích bài thơ.
- Yêu cầu đọc, hướng dẫn cách
đọc, nhận xét, bổ sung.
? Cảm nhận chung của em về
giọng điệu bài thơ, về tâm trạng
của chủ thể trữ tình nhà thơ? Vì
sao vậy?
- Yêu cầu đọc bài thơ- câu 1.
? Câu thơ nói về việc gì? Nhịp thơ
nêu trên gợi cho người đọc thấy
nơi ở, nếp sinh hoạt của Bác Hồ
như thế nào?
? Có người cho rằng: Có thể thay
đổi các từ trong các câu thơ trên?
Ý em thế nào?
? Em hiểu ntn về hành động ra
suối, vào hang của người cách

II/Đọc - Tìm hiểu bài thơ.
Đọc thông * Đọc.
tin
* Phân tích.
Đọc và trả Giọng điệu bài thơ: ung dung, thoải
lời
câu mái, thể hiện tâm trạng vui, sảng
hỏi.
khoái của chủ thể trữ tình.
Trả
lời,

nhận xét,
bổ sung.
1. Câu 1:
Lắng
“Sáng ra bờ suối tối vào hang”
nghe.
+ Đối thời gian: sáng / tối.
Đọc
+ Đối không gian: suối/ hang.
Trả
lời, + Đối hoạt động: ra / vào.
nhận xét, => Diễn tả hoạt động đều đặn, nhịp
bổ sung.
nhàng trở thành nề nếp của con
người. Đó là cuộc sống bí mật nhưng
Trả
lời, vẫn giữ được quy củ, nề nếp.
nhận xét, - “Ra suối” tức là ra nơi làm việc

Trả
lời,
nhận xét,
bổ sung.
Lắng
nghe.
Trả
lời,
nhận xét,
bổ sung


2.tác phẩm (sgk).
-. Hoàn cảnh ra đời:
Mùa xuân 1941 sau 30 năm xa
cách hoạt động ở nước ngoài nay
Bác về sống và làm việc ở Pác Bó
trong điều kiện gian khổ.
-Thể thơ:Thất ngôn tứ tuyệt Đường
luật-nhưng làm bằng chữ quốc ngữ.
- Bố cục:
1Câu 1, 2, 3: Cảnh sinh hoạt và làm
việc của Bác ở Pác Bó.
Câu 4: Tinh thần của Bác.

Giáo viên: Phạm Thị Liên - Trường THCS Thanh Văn Page 32


Giáo án Ngữ văn 8 - Dạy học theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh

mạng HCM ?
? Qua câu thơ giúp em hiểu gì về
cuộc sống của Bác khi ở Pác Bó?
Gv: Câu thơ thể hiện tinh thần vui
khoẻ, lạc quan của Bác. Thực ra
hoàn cảnh sống của Bác vô cùng
gian khổ, thiếu thốn, “Hang đá
lạnh buốt.…”
- Yêu cầu HS đọc câu 2.
? Câu thơ nói về việc gì trong sinh
hoạt của Bác Hồ ở Pác Bó? Cháo
bẹ, rau, măng là những thực phẩm

như thế nào?
?Từ đó em hiểu gì thêm về cuộc
sống của Chủ tịch Hồ Chí Minh?
Gv: Câu thơ toát lên một sự yên
tâm về cuộc sống vật chất của
Bác. Thơ xưa thường biểu lộ cái
vui vì cảnh nghèo như Nguyễn
Trãi từng viết “Nước lã cơm rau
hãy tri túc”. Điều khác biệt của
Bác với các nhà thơ xưa ở chỗ:
Nguyễn Trãi sống ở chốn lâm
tuyền vui với thiên nhiên để quên
đi nỗi đau không được giúp nước,
giúp đời.
- Yêu cầu HS đọc câu 3.
? Câu thơ tả cái gì?
?Giải thích nghĩa từ“Chông
chênh”?
Dùng từ láy “chông chênh”.
(không vững chắc, dễ nghiêng, dễ
đổ ) -> điều kiện làm việc rất khó
khăn đòi hỏi người chiến sĩ cách
mạng phải cố gắng hết sức không
ngừng, không nghỉ.
?“Dịch sử Đảng”là làm việc gì,
mục đích gì?
? Nghệ thuật được sử dụng như thế
nào? (Học sinh yếu)

bổ sung.


Đọc
Trả
lời,
nhận xét,
bổ sung.

Trả
lời,
nhận xét,
bổ sung.

bình thường bên bờ suối.
“Vào hang” vào nơi nghỉ ngơi, sinh
hoạt sau một ngày làm việc.
- Cuộc sống chan hòa với thiên
nhiên, ung dung làm chủ tình cảm.
2. Câu 2:
“Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng”.
- Câu thơ nói về chuyện ăn của Bác.
- Bác ăn uống đạm bạc và kham khổ
“cháo bẹ, rau măng”.
- Câu thơ được hiểu theo hai cách:
+Cháo bẹ,rau măng lúc nào cũng có
sẵn.
+Bác sống kham khổ nhưng tinh
thần vẫn cao,vẫn sẵn sàng đón nhận.

Đọc
Trả

lời,
nhận xét, => Cuộc sống đạm bạc, kham khổ.
bổ sung.
3.Câu 3:
Trả
lời, “Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng”.
nhận xét, - Nơi làm việc bằng đá.
Công việc: dịch sử Đảng.
bổ sung.
=> Gian nan, vất vả.
Trả
lời, -> Yêu thiên nhiên, sống hoà hợp
nhận xét, với thiên, say…
Luôn làm chủ…..
bổ sung.
*Câu thơ thể hiện công việc hàng
ngày của Hồ Chí Minh. Người đang
dịch sử Đảng cộng sản Liên Xô làm
Đọc
Trả
lời, tài liệu tập huấn cán bộ,đồng thời là
nhận xét, đang xoay chuyển lịch sử cách mạng
Việt Nam,đang chuẩn bị tích cực cho
bổ sung
Trả
lời, phong trào đấu tranh.
nhận xét, * Nghệ thuật : Sử dụng từ láy tạo sắc
thái gợi hình, gợi cảm.
bổ sung.
=>Yêu thiên nhiên, yêu say mê

? Ba câu đầu kể việc sinh hoạt và
Giáo viên: Phạm Thị Liên - Trường THCS Thanh Văn Page 33


Giáo án Ngữ văn 8 - Dạy học theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh

làm việc của Bác khi ở Pác Bó.
Qua đó em hiểu thêm gì về con Lắng
người Bác ?
nghe, ghi
chép.
- Yêu cầu HS đọc câu 4.
? Từ nào có ý nghĩa nhất của câu
thơ, bài thơ? Vì sao?
? Giải thích ý nghĩa của từ sang?
? Cái sang ở đây được thể hiện
như thế nào? Giải thích?
? Hãy so sánh cái sang của thú lâm
tuyền của Nguyễn Trãi và Hồ Chí
Minh có điểm gì giống và khác
nhau?
-G/v giảng:Toàn bài có âm hưởng
chung sảng khoái,vui vẻ,giọng
điệu nhẹ nhàng pha chút đùa vui
hóm hỉnh, thể hiện tinh thần lạc
quan cách mạng, ý chí vượt gian
khổ, khó khăn, sống và làm việc
ung dung thanh thản.
? Câu thơ giúp ta hiểu thêm gì về
phẩm chất con người Bác ?

Hoạt động 3. Hướng dẫn h/s nắm
nội dung về nội dung, nghệ thuật
bài thơ.
? Những cảm nhận của em về giá
trị nội dung và giá trị nghệ thuật
của bài thơ?

công việc cách mạng. Luôn làm
chủ cuộc sống trong bất cứ hoàn
cảnh nào.
4. Câu 4:
“Cuộc đời cách mạng thật là sang”.
Sang”: sang trọng, đẹp đẽ, giàu có,
là cảm giác hài lòng, vui thích.
- Ăn ở, làm việc … đều gian khổ,
khó khăn thiếu thốn nhưng Người
vẫn luôn cảm thấy vui thích , giàu
có, sang trọng.
- Việc ăn, ở không phải là sang, chỉ
có việc làm (dịch sử Đảng) là sang
nhất vì nó đem ánh sáng của chủ
nghĩa Mác- Lênin về để đấu tranh
giải phóng dân tộc, đem lại cơm no
áo ấm và hạnh phúc cho toàn dân.
=>Câu thơ thể hiện tinhthần lạc
quan mà cái nghèo, sự thiếu thốn
được đánh giá “thật là sang”.
Kết thúc thật bất ngờ, đầy tự tin
=> Luôn lạc quan, tin tưởng vào sự
nghiệp cách mạng mình đã theo

đuổi.
III/Tổng kết.
1. Nội dung: Thể hiện tinh thần lạc
quan cách mạng, ý chí vượt gian
khổ, khó khăn, sống và làm việc ung
dung thanh thản.
2. Nghệ thuật:
-Thể thơ tứ tuyệt,giọng điệu nhẹ
nhàng pha chút đùa vui hóm hỉnh.
-Sử dụng từ láy tạo hình và gợi cảm.

4. Củng cố:(3')- Đọc diễn cảm bài thơ
?Tại sao nói bài thơ là sự kết hợp hài hòa giữa tính cổ điển và hiện đại.Em hãy
chứng minh.
Bài thơ kết hợp hài hòa giữa tính cổ điển và hiện đại:
- Thể thơ Đường viết bằng chữ Quốc ngữ.
- Hình ảnh thơ: hang, suối, bàn đá,… là cảnh lâm tuyền (cổ điển). Nhưng đấy là nơi ở, làm
việc, ẩn náu của nhà cách mạng. (hiện đại)
Giáo viên: Phạm Thị Liên - Trường THCS Thanh Văn Page 34


Giáo án Ngữ văn 8 - Dạy học theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh
-Cháo bẹ,rau măng thức ăn đạm bạc(cổ điển)nhưng lại rất thực trong đời sống cách
mạng(hiện đại)
Suối, bàn đá là nơi các ẩn sĩ nghỉ ngơi, ngồi câu cá nhưng lại là nơi dịch sử Đảng.
- Ngay trong cách nói: nói nghèo mà lại hóa sang là cái cổ điển nhưng là cái sang của
người cách mạng khi so với với tù đày gông cùm của các chiến sĩ khác.

- Hôm nay xiềng xích thay dây trói.
Mỗi bước leng keng tiếng nhạc rung.

- Tuy bị tình nghi là gián điệp
Mà như khanh tướng vẻ ung dung
5. Hướng dẫn về nhà:(1')
- Học thuộc lòng bài thơ, nắm được nội dung và nghệ thuật của bài thơ.
- Phát biểu cảm nghĩ về Bác Hồ, soạn bài ''Ngắm trăng'', ''Đi đường''
- Chuẩn bị: Câu cầu khiến
Đặc điểm hình thức của câu cầu khiến với các kiểu câu khác. Nắm vững chức năng
của câu cầu khiến. Rèn kỹ năng sử dụng câu cầu khiến phù hợp với tình huống giao
tiếp.

Giáo viên: Phạm Thị Liên - Trường THCS Thanh Văn Page 35


Giáo án Ngữ văn 8 - Dạy học theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh

Ngày soạn: 04/01/ 2019
Tiết 86

CÂU CẦU KHIẾN
A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.
1. Kiến thức: HS nắm được: - Đặc điểm hình thức của câu cầu khiến với các kiểu
câu khác.
- Nắm vững chức năng của câu cầu khiến.
2. Kĩ năng:- Rèn kỹ năng sử dụng câu cầu khiến phù hợp với tình huống giao tiếp.
* Hình thành và phát triển năng lực: Năng lực tự học, sáng tạo,hợp tác, tự quản
bản thân, giải quyết vấn đề. Năng lực cảm thụ thẫm mĩ. Năng lực phát triển ngôn
ngữ và giao tiếp Tiếng Việt, năng lực CNTT và truyền thông, vấn đáp.
3. Thái độ:Yêu mến và giữ gìn sự trong sáng của TV.
4.Trọng tâm bài Đặc điểm hình thức và chức năng của câu cầu khiến.
B/ CHUẨN BỊ.

- GV: Bảng phụ, tài liệu tham khảo.
- HS: SGK, SBT.
C/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.
1. Ổn định tổ chức lớp.
2. . Kiểm tra bài cũ :(5')? Kể tên các chức năng khác của câu nghi vấn? Dấu câu
nghi vấn.
- Làm bài tập 3, 4 SGK tr24
? Nhắc lại khái niệm câu cầu khiến em đã học ở bậc tiểu học.
3. Bài mới: G/v giới thiệu bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

H/Đ CỦA TRÒ

NỘI DUNG GHI BẢNG

Hoạt động 1. Hướng
I/Đặcđiểm hình thức và chức năng.
dẫn h/s nắm nội dung
1. Ví dụ.
về đặc điểm hình thức
2. Nhận xét:
và chức năng câu cầu Đọc thông tin a) Câu cầu khiến :
khiến.
sgk
- Thôi đừng lo lắng
-Yêu cầu HS đọc thông
- Cứ về đi.
tin sgk.
Quan sát, đọc.
- Đi thôi con.

- Sử dụng bảng phụ.
*Có những từ cầu khiến:Đừng, đi, thôi.
- Hướng dẫn HS thảo Thảo
luận b)Chức năng:Khuyên bảo,yêu cầu.
luận:
theo nhóm, cử c)“Mở cửa”ở câu a)là câu trần thuật.
? Trong những đoạn đại diện trả “Mở cửa” ở câu b) là câu cầu khiến (Phát
trích trên câu nào là câu lời, nhận xét, âm với giọng được nhấn mạnh).
cầu khiến? (Học sinh bổ sung.
3. Bài học:
yếu)
Câu cầu khiến có từ cầu khiến,hay ngữ
? Đặc điểm hình thức
điệu cầu khiến dùng để ra lệnh. Khi viết
nào cho ta biết điều đó? Trả lời, nhận kết thúc bằng dấu chấm than, nhưng khi
? Câu cầu khiến trong xét, bổ sung. ý cầu khiến không được nhấn mạnh kết
đoạn trích trên dùng để
thúc bằng dấu chấm.
Giáo viên: Phạm Thị Liên - Trường THCS Thanh Văn Page 36


Giáo án Ngữ văn 8 - Dạy học theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh

làm gì?
? Đọc và so sánh cách
đọc từ “Mở cửa” ở câu
a và câu b?
- G/v kết luận và yêu
cầu HS đọc ghi nhớ
sgk.

(Học sinh yếu)
Hoạt động 2. Hướng
dẫn h/s nắm nội dung
về cách làm các bài tập
sgk.
-Yêu cầu hs đọc thông
tin sgk.
- Hướng dẫn hs thảo
luận theo nhóm, trả lời
câu hỏi sgk.
-Gọi hs trả lời, nhận
xét cách làm.

Đọc thông tin
sgk
Thảo
luận
theo nhóm, cử
đại diện trả
lời, nhận xét,
bổ sung.

Lắng nghe

Đọc thông tin
sgk

- G/v kết luận.
-Yêu cầu hs đọc thông
tin sgk.

-Hướng dẫn hs thảo
luận theo nhóm, trả lời
câu hỏi sgk.
- Gọi hs trả lời, nhận
xét cách làm.

Thảo
luận
theo nhóm, cử
đại diện trả
lời, nhận xét,
bổ sung.
Đọc thông tin
sgk
Thảo
luận
- Yêu cầu hs đọc thông theo nhóm, cử
tin sgk.
đại diện trả
- Hướng dẫn hs thảo lời, nhận xét,
luận theo nhóm, trả lời bổ sung.
câu hỏi sgk.
Lắng nghe.
- Gọi hs trả lời, nhận
xét cách làm.

II/ Luyện tập.
Bài tập 1.
a)Đặc điểm hình thức câu cầu khiến có
chứa từ cầu khiến:Hãyđi, đừng...

b)Nhận xét về chủ ngữ trong những câu
trên.
-Câu a:Vắng chủ ngữ nhưng dựa vào văn
bản ta biết đó là Lang Liêu.
-Câu b:Chủ ngữ là ông giáo,ngôi thứ hai
số ít.
-Câu c:Chủ ngữ là chúng ta,ngôi thứ nhất
số nhiều.
c)Nhận xét về ý nghĩa của các câu khi
thêm hoặc bớt hoặc thay đổi chủ ngữ:
+Thêm CN:Ý nghĩa không thay đổi
nhưng tính chất yêu cầu nhẹ nhàng hơn.
+BớtCN:Ý nghĩa không tahy đổi nhưng
yêu cầu mang tính ra lệnh, có vẻ kém
lịch sự.
+Thay đổi CN:Ý nghĩa của câu thay đổi.
Bài tập 2. Các câu cầu khiến:
a.Thôi,im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt
ấy đi.
b. Các em đừng khóc.
c.Đưa tay cho tôi mau!Cầm lấy tay tôi
này!
* Nhận xét:
- Câu a: Vắng CN, từ ngữ cầu khiến đi
- Câu b: CN các em, ngôi thứ hai số
nhiều, từ ngữ cầu khiến đừng.
- Câu c: Vắng CN, không có từ ngữ cầu
khiến, chỉ có ngữ điệu cầu khiến (biểu thị
bằng dấu chấm than)
Bài tập 3.

a.Hãy cố ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ xót
ruột!
b.Thầy em hãy cố ngồi dậy húp ít cháo
cho đỡ xót ruột.
*Giống:Đều là câu cầu khiến,có từ cầu
khiến hãy.
* Khác:
-Câu a:Vắng CN,có từ ngữ cầu khiến,có

Giáo viên: Phạm Thị Liên - Trường THCS Thanh Văn Page 37


Giáo án Ngữ văn 8 - Dạy học theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh

ngữ điệu..có ý nghĩa mang tính ra lệnh.
-Câu b:Có CN,ý nghĩa mang tính khích
lệ,động viên.
4. Củng cố: đọc ghi nhớ.
+ Các đặc điểm và chức năng của câu cầu khiến.
- Hướng dẫn HS về nhà làm bài tập 4, 5.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học ghi nhớ, làm bài tập 4,5
- Chuẩn bị bài: Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh.
Xây dựng tình cảm yêu quê hương ,đất nước
Rèn kĩ năng đọc sách, tra cứu và ghi chép tài liệu
HS Biết cách viết bài thuyết minh, giới thiệu một danh lam thắng cảnh trên cơ sỡ
chuẩn bị kĩ, hiểu biết ssâu sắc về danh lam thắng cảnh đó, nắm vững bố cục bài
thuyết minh đề tài này.




Giáo viên: Phạm Thị Liên - Trường THCS Thanh Văn Page 38


Giáo án Ngữ văn 8 - Dạy học theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh

Ngày soạn: 11/01/ 2019
TIẾT 87
THUYẾT MINH VỀ MỘT DANH LAM THẮNG CẢNH
A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.
1. Kiến thức: HS Biết cách viết bài thuyết minh, giới thiệu một danh lam thắng cảnh
trên cơ sỡ chuẩn bị kĩ, hiểu biết ssâu sắc về danh lam thắng cảnh đó, nắm vững bố
cục bài thuyết minh đề tài này.
2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng đọc sách, tra cứu và ghi chép tài liệu
* Hình thành và phát triển năng lực: Năng lực tự học, sáng tạo,hợp tác, tự quản
bản thân, giải quyết vấn đề. Năng lực cảm thụ thẫm mĩ. Năng lực phát triển ngôn
ngữ và giao tiếp Tiếng Việt, năng lực CNTT và truyền thông, vấn đáp.
3. Thái độ:Xây dựng tình cảm yêu quê hương ,đất nước
4.Trọng tâm bài : Biết cách viết bài thuyết minh, giới thiệu một danh lam thắng
cảnh, bố cục bài thuyết minh đề tài này
B/ CHUẨN BỊ.GV: Tài liệu tham khảo, bảng phụ.
HS: Sgk, sbt.
C/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.
1. Ổn định tổ chức lớp.
2. Bài cũ: ? Khi cần thuyết minh một phương pháp ta cần nêu những nội dung gì?
3. Bài mới: G/v giới thiệu bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

H/Đ CỦA
TRÒ


Hoạt động 1. Hướng dẫn h/s
nắm nội dung về giới thiệu về
một danh lam thắng cảnh.
- Yêu cầu HS đọc thông tin.
- Gọi HS đọc văn bản ở sgk.
? Bài thuyết minh giới thiệu
mấy đối tượng? Các đối tượng
ấy có quan hệ với nhau như
thế nào?
? Qua bài thuyết minh, em
hiểu biết thêm được những
kiến thức gì về hai đối tượng
trên?

Đọc văn
bản.
Thảo
luận theo
nhóm.
Cử đại
diện trả
lời, bổ
sung,
nhận xét.
Trả lời,
nhận xét,
? Muốn có những kiến thức đó bổ sung.
người viết phải làm gì?
(Học sinh yếu)

? Bài viết được sắp xếp theo
bố cục nào?
Trả

lời,

NỘI DUNG GHI BẢNG

I/Giới thiệu về một danh lam thắng
cảnh.
1. Ví dụ.
2. Nhận xét:
Đây là hai di tích nằm giữa thủ đô Hà
Nội.
*Đối tượng:Hồ Hoàn Kiếm &đền Ngọc
Sơn.
* Cần những hiểu biết:
+ Về Hồ Hoàn Kiếm: nguồn gốc hình
thành và sự tích của hồ.
+ Về đền Ngọc Sơn: nguồn gốc, quá
trình xây dựng, vị trí cấu trúc đền.
* Yêu cầu người viết phải:
+ Đọc sách báo, tài liệu có liên quan,
thu thập, ghi chép..
+Phải xem tranh ảnh,phim,đọc báo...
* Bố cục: Gồm 3 đoạn.
- Giới thiệu Hồ hoàn Kiếm
( Nếu tính...Thuỷ Quân).

Giáo viên: Phạm Thị Liên - Trường THCS Thanh Văn Page 39



Giáo án Ngữ văn 8 - Dạy học theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh

nhận xét, - Giới thiệu đền Ngọc Sơn (Theo
? Theo em bài này có thiếu sót bổ sung. truyền thuyết...Hà Nội).
gì?
- Giới thiệu Bờ Hồ.
? Phần thân bài cần bổ sung
* Những thiếu sót của bài:
những ý gì? Vì sao?
Trả lời, Bài không có phần MB và TB.
? Có thể sắp xếp khác đi được nhận xét, * Bổ sung:
không? Vì sao?
bổ sung. - Phần MB giới thiệu, nhìn bao quát.
- Phần KL: Ý nghĩa bài học lịch sử,
- Gọi HS trả lời, nhận xét, bổ Lắng
cách giữ gìn, tôn tạo.
sung.
nghe, ghi 3. Kết luận:
- G/v kết luận.
chép.
-Yêu cầu phải đến nơi thăm thú,quan
- Gọi HS đọc ghi nhớ sgk.
Đọc ghi sát hoặc tra cứu,hỏi han.
Hoạt động 2. Hướng dẫn h/s nhớ.
- Bài cần phải đầy đủ 3 phần, kết hơp
nắm nội dung về cách làm bài
với giải thích, bình luận.
tập.

Đọc
- Lời văn cần chính xác và biểu cảm.
- Yêu cầu HS đọc thông tin thông tin II/ Luyện tập.
sgk.
sgk.
Bài tập 1.
- Chia nhóm cho HS thảo Thảo
Lập lại bố cục bài giới thiệu mục trên
luận, trả lời các câu hỏi sgk.
luận
một cách hợp lí.
- Gọi HS trả lời, nhận xét.
nhóm.Cử Gợi ý:-Cần trình bày, sắp xếp bố cục
- Tổng kết nội dung bài học.
đại diện của riêng bản thân.
trả lời, -Cần đảm bảo tính hợp lí,mạch lạc,đủ 3
bổ sung, phần.
nhận xét. Bài tập 2:
Lắng
Gợi ý: Quan sát từ trên nhà Bưu điện,
nghe.
cách nhìn khái quát toàn cảnh.
4. Củng cố:(3')- Nhắc lại cách làm 1 bài thuyết minh về một danh lam thắng cảnh.
- Nêu một số di tích, thắng cảnh ở địa phương em (địa bàn: tỉnh Hải Dương)
5. Hướng dẫn về nhà:(1')
- Hướng dẫn HS về nhà làm bài tập 3, 4
- Học sinh đọc ghi nhớ trong SGK.
- Chọn 1 di tích, thắng cảnh ở địa phương em và viết bài thuyết minh giới thiệu di
tích, thắng cảnh đó: sông, cầu, núi, hồ, đền, chùa, ...Viết lại bài theo bố cục 3 phần
- Chuẩn bị bài ''Ôn tập về văn bản thuyết minh''.


Giáo viên: Phạm Thị Liên - Trường THCS Thanh Văn Page 40


Giáo án Ngữ văn 8 - Dạy học theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh

Ngày soạn: 11/01/ 2019
TIẾT 88

ÔN TẬP VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH
A/MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.
1.Kiến thức:Giúp HS củng cố nắm vững khái niệm về văn bản thuyết minh,các kiểu
bài thuyết minh,các phương pháp thuyết minh, bố cục, lời văn trong văn bản thuyết
minh, các bước, khâu chuẩn bị và làm văn thuyết minh.
2.Kĩ năng: - Rèn kĩ năng làm bài văn thuyết minh.
* Hình thành và phát triển năng lực: Năng lực tự học, sáng tạo,hợp tác, tự quản
bản thân, giải quyết vấn đề. Năng lực cảm thụ thẫm mĩ. Năng lực phát triển ngôn
ngữ và giao tiếp Tiếng Việt, năng lực CNTT và truyền thông, vấn đáp.
3.Trọng tâm bài : : Củng cố khái niệm về văn bản thuyết minh, các kiểu bài thuyết
minh, các phương pháp thuyết minh, bố cục, lời văn trong văn bản thuyết minh.
B/ CHUẨN BỊ.
GV: Tài liệu tham khảo, các bảng hệ thống.
HS: Bảng hệ thống về các cau hỏi sgk.
C/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.
1. Ổn định tổ chức lớp
2. Bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị của HS.
3. Bài mới: Giới thiệu bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

Hoạt động 1. Hướng dẫn h/s nắm

nội dung về những khái niệm và
vấn đề cơ bản của văn bản thuyết
minh.
- Yêu cầu HS nắm một số câu hỏi
ôn tập, hệ thống hoá.
?Thuyết minh là kiểu văn bản như
thế nào? Nhằm mục đích gì trong
cuộc sống con người?
?Có các kiểu văn bản thuyết minh
nào? Cho mỗi kiểu một đề bài
minh hoạ?

H/Đ CỦA
TRÒ

Đọc
thông tin
sgk

Thảo
luận và
trả
lời
câu hỏi,
cử đại
diện trả
lời.
? Để làm bài văn thuyết minh Học sinh
đúng và phong phú, người viết nhận
phải làm gì? Làm thế nào để tích xét, bổ

luỹ tri thức?
sung
? Nêu các phương pháp thuyết Học sinh

NỘI DUNG GHI BẢNG

I/ Ôn tập lý thuyết.
*Định nghĩa:Là kiểu văn bản
thông dụng trong mọi lĩnh vực đời
sống nhằm cung cấp cho con
người về đặc điểm tính
chất,nguyên nhân,ý nghĩa của hiện
tượng, sự vật trong tự nhiên, xã
hội.
* Yêu cầu cơ bản về nội dung tri
thức: Khách quan, xác thực, đáng
tin cậy.
* Lời văn: Rõ ràng, chặt chẽ, vừa
đủ, dễ hiểu, giản dị.
* Các kiểu đề văn thuyết minh:
-T/m một đồ vật,động vật,thực vật.
-T/m một hiện tượng tự nhiên xã
hội.
- T/m một phương pháp.
- T/m danh lam thắng cảnh.
- T/m một thể loại văn học.

Giáo viên: Phạm Thị Liên - Trường THCS Thanh Văn Page 41



Giáo án Ngữ văn 8 - Dạy học theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh

minh thường gặp? (Học sinh yếu) nhận
- G/t một danh nhân.
?Cho mỗi phương pháp một ví xét, bổ - G/t một phong tục,tập quán dân
dụ?
sung
tộc, mmột lễ hội hoặc Tết.
* Các phương pháp thuyết minh:
? Mỗi bài văn thuyết minh có bố
Định nghĩa giải thích, liệt kê, hệ
cục như thế nào? Vai trò, vị trí và
thống hoá, nêu ví dụ, dùng số liệu,
nội dung của từng phần?
so sánh, đối chiếu, phân tích, phân
? Yêu cầu chung của văn bản
loại.
thuyết minh là gì?
* Các bước xây dựng văn bản:
Học sinh - Học tập, nghiên cứu tích luỹ tri
nhận
thức bằng nhiều biện pháp gián
xét, bổ tiếp, trực tiếp để nắm vững và sâu
sung.
sắc số liệu.
Lắng
-Lập dàn ý,bố cục, chọn ví dụ,số
nghe,
liệu.
ghi

-Viết bài văn thuyết minh,sửa chữa
? Trong văn bản thuyết minh có chép.
hoàn chỉnh.
yếu tố miêu tả, biểu cảm, tự sự
- Trình bày.
không? Liều lượng và tác dụng
*Dàn ý chung của văn bản thuyết
như thế nào?
Học sinh minh:
Hoạt động 2. Hướng dẫn h/s nắm nhận
+MB:Giới thiệu khái quát về đối
nội dung các dạng bài thuyết xét, bổ tượng.
minh.
sung
+ TB: Chuẩn bị.
- Yêu cầu đọc thông tin sgk.
Quá trình tiến hành.
- Chia nhóm học sinh thảo luận.
Kết quả, thành phẩm.
- Yêu cầu học sinh trả lời.
+ KB: Ý nghĩa đối với thực tế xã
- G/v nhận xét, bổ sung.
Học sinh hội.
- Yêu cầu đọc thông tin sgk.
nhận
*Vai trò,vị trí của các yếu tố khác:
(Học sinh yếu)
xét, bổ Không thể thiếu trong văn bản
- Chia nhóm học sinh thảo luận.
sung

thuyết minh nhưng chiếm tỉ lệ
- Yêu cầu học sinh trả lời.
nhỏ.
- G/v nhận xét, bổ sung.
II/ Luyện tập.
- Yêu cầu đọc thông tin sgk.
Bài tập 1.
- Chia nhóm học sinh thảo luận.
Giới thiệu một đồ dùng:
- Yêu cầu học sinh trả lời.
Đọc
- Xuất xứ.
- G/v nhận xét, bổ sung.
thông tin - Cấu tạo.
sgk
- Công dụng.
- Cách sử dụng bảo quản.
Bài 2.
Thảo
Giới thiệu một danh lam thắng
luận và cảnh.
trả
lời - Giới thiệu lịch sử ra đời.
Giáo viên: Phạm Thị Liên - Trường THCS Thanh Văn Page 42


Giáo án Ngữ văn 8 - Dạy học theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh

câu hỏi, - Cấu trúc của danh lam thắng
cử đại cảnh.

diện trả - Ý nghĩa của danh lam thắng
lời.
cảnh.
Bài 3.
- Giới thiệu về tác phẩm.
- Xuất xứ của tác phẩm.
- Nội dung tác phẩm.
- Ý nghĩa tác phẩm.
4.Củng cố
+ Nội dung của bài văn thuyết minh và cách viết bài văn thuyết minh
+ Làm bài tập 4
? Mỗi bài văn thuyết minh có bố cục như thế nào? Vai trò, vị trí và nội dung của
từng phần?
? Yêu cầu chung của văn bản thuyết minh là gì?
5. Hướng dẫn về nhà:
-Chuẩn bị: Ngắm trăng; Đi đường.
Giúp HS Cảm nhận được tình yêu thiên nhiên đặc biệt sâu sắc của Bác Hồ, Dù
trong hoàn cảnh tù ngục, Người vẵn mở rộng tâm hồn tìm đến giao hoà với trăng.
-Hiểu được ý nghĩa tư tưởng của bài thơ:Từ việc đi đường gian lao mà nói lên bài
học đường đời, đường Cách mạng.

Giáo viên: Phạm Thị Liên - Trường THCS Thanh Văn Page 43



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×