Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại với vấn đề cnh-hđh ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.52 KB, 17 trang )

PHụ LụC
Lời giới thiệu
Nội dung
A- Công nghiệp hoá-hiện đai hoá
I-Tính tất yếu khách quan của CNH-HĐH
1-Cơ sở vật chất kĩ thuật của CNXH
2-CNH-HĐH là bớc đI tất yếu để chuyển từ một nớc nông nghiệp thành
một nớc công nghiệp.
3-Đặc điểm của CNH-HĐH
II-Cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại với vấn đề CNH-HĐH ở
Việt Nam
1-Đặc điểm của cuộc Cách mạng khoa học-công nghệ hiện đại
2-Sự hình thành và những ®Ỉc ®iĨm chđ u cđa nỊn kinh tÕ tri thøc
III-Néi dung của CNH-HĐH
IV-Những điều kiện tiền đề cho CNH-HĐH
B-Thành tựu và hạn chế của 20 năm đổi mới
I-Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI
II-Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII
III-Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII
IV-Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX
V-Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X

1


LI NóI ĐầU
Trớc năm 1986, nền kính tế nớc ta là nền kinh tế tâp trung quan liêu bao
cấp. Do sai lầm của đợt tổng cải cách giá- lơng tiền cuối năm 1985 làm cho
nền kinh tế nớc ta càng trở nên khó khăn( tháng 12/ 1985) giá bán lẻ hàng hoá
tăng 845,3%. Số ngời bị thiếu đói tăng, bội chi lớn. Nền kinh tế lâm vào
khủng hoảng trầm trọng. Tình hình làm cho trong Đảng và ngoài xà héi cã


nhiỊu ý kiÕn tranh ln s«i nỉi, xoay quanh thực trạng 3 vấn đề lớn là: Cơ cấu
sản xuất, cải tạo XHCN, cơ chế quản lí kinh tế.Thực tế tình hình đặt ra một
yêu cầu khách quan có tính sống còn đối với sự nghiệp Cách mạng là phải
xoay chuyển tình thế, tạo ra sự chuyển biến có ý nghĩa quyết định trên con đờng đi lên và nh vậy phải đổi mới t duy.
Năm 1986 có thể coi là một mốc quan trọng đối với nớc Cộng hoà xà hội
chủ nghĩa Việt Nam. Đây là năm làm thay đổi toàn diện đất nớc ta trên mọi
mặt kinh tế, chính trị và xà hội.
Qua 20 năm đổi mới , chúng ta đà đạt đợc nhiều thành tựu và kèm theo
đó là những hạn chế. Theo một nguyên tắc đà đợc đề cập trong môn Quản trị
học có một nguyên tắc là bổ xung ngoài.Theo nguyên tắc này có chữ gắn
liền Thử sai- sửa. Nghĩa là nhờ phát hiện ra những hạn chế mà từ đó ta
sửa chữa để hoàn thiện hơn.Do vậy hạn chế không có nghĩa là không tốt.
Để thấy rõ đợc thành tựu và hạn chế một cách có hệ thống thì chúng ta sẽ
tiếp cận thông qua các Đại hội đại biểu toàn quốc.Đặc biệt là Đại hội toàn
quốc lần thứ VI, VII. VIII. IX và X.
Xuyên suốt trong 5 Đại hội điểm quan trọng nhất là Công nghiệp hoá hiện đại hoá (CNH- HĐH).Cho nên chúng ta sẽ nói rõ hơn về vấn đề này trớc
khi đi sâu vào bài hơn

2


NộI DUNG
A-CÔNG NGHIệP HOá-HIệN ĐạI HOá
I-

Tính tất yếu khách quan của CNH- HĐH

1- Cơ sở vất chất kỹ thuật (CSVC) của CNXH
XÃ hội loài ngời muốn tồn tại và phát triển thì phảI tiến hành sản xuất
cuả cảI vật chất.Để tiến hành sản xuất mỗi một PTSX xà hội tạo ra hƯ thèng

c¬ së vËt chÊt cđa nã.CSVC kü tht của một PTSX đó là toàn bộ những t liệu
sản xuất (TLSX) và đối tợng lao động (ĐTLĐ) ở một trình độ kỹ thuật nhất
định của thời đại đó.
Trong các xà hội trớc CNTB đều có đặc điểm chung là đều có hệ thống
CSVC kỹ thuật thô sơ, giản đơn mang tính chất thủ công.Đến CNTB thì CSVC
kỹ thuật của CNTB đà phát triển đến đỉnh cao nhất của nó đó là nền Đại công
nghiệp cơ khí.Tức là nền sản xt lín sư dơng m mãc lµ chđ u víi hệ
thống này CNTB tạo ra một năng suất lao động cao hơn hẳn phong kiến, chiến
thắng tuyệt đối chế độ phong kiến.
CNXH là giai đoạn đầu của một PTSX mới tiến bộ CNTB. Vì thế nó đòi
hỏi phải có một hƯ thèng CSVC kü tht míi cao h¬n CNTB.
CSVC kü thuật của CNXH phải là nền sản xuất lớn hiện đại có cơ cấu
kinh tế hợp lí có trình độ xà hội hoá cao và dựa trên sự phát triển của khoa học
công nghệ hiện đại.
Nh vậy có 2 cách tạo ra CSVC kỹ thuật cho CNXH
Cách 1
Đối với những nớc đà qua giai đoạn TBCN thì ngời ta sẽ kế thừa tiếp thu
nền Đại công nghiệp cơ khí do CNTB để lại đồng thời cai tạo nó để phù hợp
với CNXH
Cách 2
Đối với những nớc kinh tế nông nghiệp lạc hậu, cha qua giai đoạn TBCN,
cha có Đại công nghiệp cơ khí thì để tạo ra CSVC kỹ thuËt cho CNXH th×
3


những nớc này phải xây dựng mới từ đầu, phải tiến hành công nghiệp hoá để
tạo ra nền sản xuất lớn hiện đại, tạo ra nền Đại công nghiệp cơ khí biến từ một
nớc kinh tế nông nghiệp thành một nền kinh tế công nghiệp.
2- CNH gắn với HĐH là bớc đi tất yếu để chuyển từ một nớc nông
nghiệp thành một nớc kinh tế công nghiệp

CNH là một quá trình cải tạo toàn bộ nền kinh tế quốc dân dạ trên việc
ứng dụng những tiến bộ của khoa học kỹ thuật công nghệ.Vì vậy đây là
một quá trình không chỉ giới hạn lĩnh vực công nghiệp mà nó diễn ra trong
toàn bộ nền kinh tế.Đây là cuộc
Cách mạng về LLSX để làm thay đổi mặt kỹ thuật, mặt công nghệ của
sản xuất.Từ đó làm tăng năng suất lao động xà hội thực hiện xà hội hoá sản
xuất.Nó mang tính lịch sử.
CNHở Việt Nam: Đó là quà trình xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật
cho CNXH là quá trình biến một nợc kinh tế nông nghiệp lạc hậu thành một
nớc kinh tế công nghiệp hiện đại.Trong điều kiện ngày nay đó là việc áp dụng
những thành tựu mới nhất của khoa học công nghệ vào sản xuất.Phải lợi
dụng u thế của những nớc đi sau để rút ngắn chênh lệch về trình độ phát triển
để ®Èy lđa nguy c¬ tơt hËu cđa níc ta so với các nớc trong khu vực và các nớc
trên thế giới.
Vì vậy hiện nay ở nớc ta CNH phải luôn luôn gắn chăt HĐH.Tại hội nghị
giữa nhiệm kì khoá VII (1994) đà định nghĩa nh sau: CNH-HĐH là quá trình
chuyển đôi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ và
quản lí kinh tế từ sử dụng lao động thủ công là chính sang sử dụng mét cÊch
phỉ biÕn søc lao ®éng cïng víi céng nghƯ, phơng tiện, phơng pháp tiên tiến,
hiện đại dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ khoa học công
nghệ tạo ra năng suất lao động xà hội cao
3- Đặc điểm của CNH-HĐH
Qúa trình CNH gắn chặt với HĐH nhằm mục đích 2020 về cơ bản đa nớc
ta trở thành nớc công nghiệp theo hớng hiện đại
CNH ở nớc ta nhằm mục tiêu độc lập dân tộc và CNXH là nhằm xây
dựng CSVC cho CNXH

4



CNH tiến hành trong một cơ chế mới : cơ chế thị trờng có sự quản lí của
nhà nớc theo định hớng XHCN
CNH trong bối cảnh toàn cầu hoá nền kinh tế điều đó đà tạo ra nhiều cơ
hội nhng có nhiều thách thức điều đó buộc chúng ta phảI tranh thủ cơ hội vợt
qua thách thức biến thách thức thành cơ hội để đẩy nhanh quá trình CNHHĐH.
II-Cách mạng và công nghệ hiện đại với vấn đề CNH-HĐH ở Vệt Nam
1-Đặc điểm của cuộc Cách mạng khoa học- công nghệ hiện đại.
Theo lịch sử : Thế giới đà trảI qua 2 cuộc Cách mạng kĩ thuật.
Cách mạng kĩ thuật lÇn thø nhÊt
DiƠn ra ë Anh ( ci thÕ kØ XVIII đến giữa thế kỉ XX) và nội dung chủ
yếu của nó là cơ khí hoá nền sản xuất ( thay thế lao động thủ công bằng lao
động máy móc )
Cách mạng kĩ thuật lần thứ 2
Hay còn gọi là Cách mạng khoa học công nghệ hiện đại bắt đầu giữa
thế kỉ XXkéo dài đến hiện nay.Cuộc Cách mạng này tạo ra sự thay đổi to lớn
trên nhiều mặt của đời sống xà hội và nổi bật nhất ở những lĩnh vực sau :
ã Tự động hoá nhiều máy móc và dây chuyền sản xuất tự động ra đơI và
thay thế hoàn toàn con ngời.
ã Năng lợng mới thjì nhiều năng lợng mới đợc đa vào sử dụng thay thế
cho năng lợng hoá thạch đang dần dần bị cạn kiệt.
ã Công nghệ vật liệu mới nghiên cứu cho ra đời những vật liệu mới có
tính năng tác dụng hơn hẳn vật liệu truyền thống: nano,
ã Nhiều loại công nghệ sinh học đợc ứng dụng vào trong công nghiệp,
nông nghiệp, y tế, bảo vệ môI trờng,.Nh công nghệ vi sinh, gen, lai tạo
giống, nhân bản vô tính.
ã Công nghệ điện tử và tin học đang xâm nhập sâu rộng trên tất cả các
lĩnh vực làm thay đổi cuộc sống của con ngời.
ã Công nghệ vũ trụ và đại dơng.
5



Giữa những năm 80 của thế kỉ XX thì cuộc Cách mạng này phát triển
sang một giai đoạn mới với những tên gọi khác nhau nh giai đoạn vi điện tử,
tin học, văn minh trí tuệ.Tuy nhiên ngời ta có rút ra qua 2 đặc trng:
ã Khoa học công nghệ trở thành LLSX trực tiếp và nó luôn luôn gắn
rất chặt với sản xuất.
ã Thời gian cho một phát minh mới thay thế phát minh cũ, đa phát minh
mới vào sản xuất thì ngày càng đợc rút ngắn rất nhanh.
Từ những đặc trng cần có: Chính sách đầu t thúc đẩy khoa học công
nghệ phát triển, cần phảI kết hợp giữa chiến lợc phát triển khoa học công
nghệ với chiến lợc phát triển kinh tế xà hội.
2- Sự hình thành và những đặc điểm chủ yếu của nền kinh tế tri thức.
Sự hình thành
Cuối thế kỉ XX dới sự tác động của cuộc Cách mạng công nghệ hiện
đại làm cho nền kinh tế thế giới biến đổi một cấch sâu sắc nhanh chóng làm
cho LLSX x· héi biÕn ®ỉi theo híng chun tõ kinh tÕ tài nguyên sang kinh tế
tri thức tơng đơng với điều đó là chuyển từ văn minh công nghiệp sang văn
minh tri thøc.
Kinh tÕ tri thøc lµ mét nỊn kinh tÕ mà trong đó sự sản sinh ra tri thức sự
phổ cập và sử dụng tri thức giữ vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển
kinh tế, đối với sự tạo ra của cảI vật chất và nâng cao chất lợng cuộc sống.
Kinh tế tri thức là nền kinh tế mà trong đó hàm lợng lao động cơ bắp
ngày càng bị giảm xuống, còn hàm lợng( hao phí) lao động trí óc ngày càng
tăng lên. Điều đó đợc bắt đầu trong quá trình lao động của mỗi cá nhân, lao
động của xà hội them tri trong tong sản phẩm làm ra.
Ngành kinh tế tri thức là ngành mà giá trị do tri thức tạo ra chiếm 70%
tổng số giá trị sản xuất.
Nền kinh tế tri thức là nền kinh tế mà trong đó tổng sản phẩm các ngành
tri thức chiếm 70% GDP.
Ví dụ Mĩ có tổng sản phẩm các ngµnh kinh tÕ tri thøc chiÕm 55,3% GDP

NhËt cã tỉng sản phẩm các ngành kinh tế tri thức chiếm 53% GDP.
6


Canađa có tổng sản phẩm các ngành kinh tế tri thức chiếm 51% GDP
Những đặc điểm cuả kinh tế tri thøc
Tri thøc trë thµnh LLSX trùc tiÕp , lµ nguån lực quan trọng nhất quyết
định sự tăng trởng và phát triển kinh tế.
Sự bắt đầu sâu sắc, nhanh chóng trong cơ cấu và trong phơng thức hoạt
động của nền kinh tế theo hớng là các ngành kinh tế tri thức ngày càng tăng
lên về số lợng, và đang chiếm đa số.
Thông tin trở thành nguồn tài nguyên quan trọng, công nghệ thông tin đợc áp dụng phổ biến trong nhiều lĩnh vực.
Nguồn nhân lực luôn luôn đợc nâng cao về trình độ tri thức vì vậy việc
học tập nâng cao đổi mới tri thức trở thành nhu cầu thờng xuyên của mọi ngời.
Qúa trình toàn cầu hoá nền kinh tế hiện nay gây ra tác động mặt tích cực
và tiêu cực tới nền kinh tế mỗi nớc.Qua đó tác động tới các mặt khác của đời
sống xà hội.
III-Nội dung CNH-HĐH ở nớc ta.
1-CNH-HĐH ở nớc ta đó là quá trình tiến hành cuộc Cách mạng khoa
học kĩ thuật- công nghệ là quá trình cơ khí hoá và hiện đại hoá nền sản
xuất và áp dụng những thành tựu khoa học-công nghệ hiện đại.
Vì vấn đề cốt lõi của CNH-HĐH là thay thế lao động thủ công bằng lao
động bằng máy móc.Trang bị máy móc và các phơng tiện kĩ thuật hiện đại
trong tất cả cấc ngành của nền kinh tế quốc dân.Tổ choc và phân công lại lao
động.Qúa trình thay thế thủ công bằng máy móc đó là quá trình cơ khí hoá
nền sản xuất.Đây là nhân tố quan trọng hàng đầu để tạo ra năng suất lao động
xà hội cao.
Mặt khác: Đạt năng suất lao động xà hội hoá cao cần tiến hành cuộc
Cách mạng khoa học- kĩ thuật-công nghệ hiện đại, tiếp thu những thành tựu
của cuộc Cách mạng đó.Cuộc Cách mạng này hiện nay trở thành LLSX trực

tiếp.
2-CNH-HĐH ở nớc ta phảI đợc gắn liền với sự chuyển dịch cơ cấu kinh
tế và phân công lại lao ®éng x· héi

7


Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Khái niệm: Cơ cấu kinh tế là một hệ thống bao gồm cácngành kinh tế
công, nông, ng nghiệp,diêm nghiệp (muối); vùng kinh tế; lĩnh vực kinh tế; các
thành phần kinh tế.Chúng đợc sắp xếp trong một thể thống nhất và có mỗi
quan hệ hữu cơ với nhau.Khái niệm cơ cấu kinh tế chỉ ding cho những nền sản
xuất lớn hiện đại.Nó phản ánh quan hệ cân đối giữa các bộ phận hợp thành và
sự biến đổi của phân công lao động.
Trong cơ cấu kinh tế thì quan hệ giữa 3 ngành: công, nông nghiệp và
dịch vụ là quan hệ giữ vai trò quan trọng vì đây là 3 ngành mang nhiều thu
nhập nhất.
Trong quá trình CNH-HĐH ở nớc ta tạo ra một cơ cấu kinh tế mới hợp lí.
Hợp lí * Cơ cấu đó phản ánh đúng yều cầu của các quy luật khách quan
nhất là các quy luật kinh tế.Nh là quy luật u tiên phát triển sản xuất TLSX sự
giảm tỉ trọng nông nghiệp và sự tăng tỉ trọng công nghiệp,
*Cơ cấu kinh tế mới phải phù hợp xu thế phát triển của khoa học kĩ
thuật trên thế giới và tạo điều kiện áp dụng những thành tựu mới của khoa
học-kĩ thuật-công nghệ
*Cơ cấu kinh tế mới phải là một cơ cấu kinh tế mở tham gia vào sự phân
công hợp tác quốc tế
*Bảo đảm khai thác triệt để những lợi thế so sánh ở nớc ta.
Kết thúc thời kì quá độ ở nớc ta hoàn thành đợc một nền kinh tế công
nghiệp với cơ cấu là công nghiệp-nông nghiệp-dịch vụ gắn với phân công hợp
tác quốc tế.

Phân công lại lao động xà hội
Từ sản xuất nhỏ mà tiến lên sản xuất lớn tất yếu phải phân công lại lao
động tuân theo quy luật sau:
ã
Tỉ trọng lao động nông nghiệp giảm xuống còn lao động công
nghiệp tăng lên.
ã
Tỉ trọng lao động trí óc ngày càng tăng và dần dần chiếm phần
lớn trong tỉng sè lao ®éng x· héi
8


ã
Tốc độ tăng của lao động làm việc ở các ngành phi sản xuất vất
chất thì nó phảI nhanh hơn tốc độ tăng của lao đông sản xuất vật chất.
ã
Phân công lại lao động ở nớc ta tiến hành trên tất cả các địa bàn
và kết hợp phân công lại lao động với việc giảI quyết việc làm tại chỗ tránh
tình trạng di dân tự do.
IV-Những điều kiện tiền đề cho CNH-HĐH.
1-Tích luỹ vốn
1.1- CNH-HĐH là trang bị máy móc kĩ thuật mới cho tất cả các ngành
của nền kinh tế quốc dân đòi hỏi một lợng vốn lớn trong đó là lợng vốn dới
dạng giá trị.Vốn cho CNH-HĐH hình thành bằng 2 con đờng: Tích luỹ vốn,
vay vốn nớc ngoài.
Tích luỹ vốn trong nớc giữ vai trò quyết định đợc tạo ra từ lao động thặng
d của xà hội và để phát triển có biện pháp:
ã Nâng cao năng suất lao động
ã Tăng lợng lao động sản xuất giảm tỉ lệ thất nghiệp
ã Nhà nớc có chính sách thu hút các nguồn vốn nhàn rỗi đa vào sản xuất

và tăng nguồn vốn trong nớc thì triệt để tiết kiệm cả trong sản xuất và tiêu
ding
Vay vốn nớc ngoài là vốn giữ vai trò quan trọng có từ các nguồn sau:
ã Liên kết, liên doanh với các nhà t bản, tổ choc tài chính nớc ngoài
ã Vay tổ chức kinh tế thế giới
ã Vốn bà con Việt kiều, phi Chính phủ
Sau khi có vốn thì phải sử dụng vốn hết sức tiết kiệm và có hiệu quả
1.2-Phát triển mạnh mẽ việc nghiến cứu và ứng dụng những thành tựu
của khoa học-kĩ thuật-công nghệ vào sản xuất và đời sống vì công việc này có
tác dụng thúc đẩy sự nghiệp CNH-HĐH.
ã Giải quyết tốt mối quan hệ giữa các ngành khoa häc ë níc ta

9


ã Giải quyết tốt những vấn đề khoa học-kĩ thuật-công nghệ do điệu kiện
cụ thể nớc ta đang đặt ra
ã Kết hợp sử dụng cán bộ khoa học kĩ thuật trong nớc và thuê chuyên
gia nớc ngoài.
ã Động viên mọi ngời phát huy sáng kiến.
ã Ban hành các chế độ chính sách phù hợp thúc đẩy lĩnh vực khoa họckĩ thuật-công nghệ phát triển.
2-Đào tạo nguồn nhân lực.
Sự nghiệp CNH-HĐH cần tới đội ngũ bao gồm các cán bộ khoa họckĩ thuật, các nhà quản lí kinh doanh, công nhân lành nghề.Vì vậy phát triển
giáo dục-đào tạo tạo ra đội ngũ này
Yêu cầu *Bảo đảm đủ về cơ cấu
ã Cân đối
ã Số lợng, chất lợng và nhu cầu của thị trờng và theo kịp trình độ thế
giới
ã Hình thức đào tạo phảI đa dạng.


B-THàNH TựU Và HạN CHế QUA 20
NĂM Đổi mới
Sauk hi đà nghiên cứu kĩ CNH-HĐH ta đà phần nào thấy đợc sự quan
trọng của sự nghiệp đổi mới.Nhng không phảI ngay từ ban đầu nó đà thành
công ngay mà phảI trảI qua nhiều giai đoạn.Từ đó đúc rút đợc những kinh
nghiệm để càng ngày càng hoàn thiện hơn.
I-Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI.( tháng 12/1986)
1-Thành tựu
Qua 5 năm đầu của quá trình đổi mới nớc ta đà đạt đợc nhiều thành tựu
to lớn:

10


ã ĐÃ đạt đợc những tiến bộ rõ rệt trong việc thực hiện các mục tiêu của
ba chơng trình kinh tế ( lơng thực thực phẩm, hàng tiêu dùng, hàng xuất
khẩu)
ã Bớc đầu hình thành nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận động
theo cơ chế thị trờng, có sự quản lí của Nhà nớc
ã Nguồn lực sản xuất của xà hội đợc huy động tốt hơn
ã Tốc độ lạm phát đuựơc kìm chế bớt
ã Đời sống vật chất và tinh thần của một bộ phận nhân dân có phần đợc
cảI thiện
ã Sinh hoạt dân chủ trong xà hội ngày càng đợc phát huy
ã Quốc phòng đợc giữ vững, an ninh quốc gia đợc bảo đảm.Từng bớc
phá thế bao vây về kinh tế và chính trị, mở rộng quan hệ quốc tế, tạo ra môI
trờng thuận lợi hơn cho công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nớc.
2- Những hạn chế
* Cha vợt ra khỏi khủng hoảng kinh tÕ – x· héi.
*NhiỊu vÊn ®Ị kinh tÕ – x· hội nóng bỏng vẫn cha đợc giảI quyết đó là

tình trạng rối ren trong phân phối và lu thông.Mặc dù Đảng đà đa ra 4 giảm:
* Giảm tỉ lệ bội chi ngân sách
* Giảm nhịp độ tăng giá
* Gỉm tốc độ lạm phát
* Giảm khó khăn về đời sống của nhân dân lao động
II-Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII ( tháng 6/1991)
1-Thành tựu
Đại hội đà đạt đợc nhiều thành tựu nhất là về mặt kinh tế
ã Nhà nớc đà phát triển mạnh mẽ do có chủ trơng khoán thích
hợp.Sản lơng thực, thực phẩm tăng nhanh.Từ một nớc thiếu lơng thực triền
miên, nay không những đủ ăn mà còn trở thành một nớc xuất khẩu gạo với số
lợng lớn đứng hàng thứ 3 về xuất khẩu gạo trªn thÕ giíi.
11


ã Lạm phát trớc đây ở mức cao nay đà khống chế đợc.
ã Nền kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trờng đà đợc
hình thành, có tác dụng thúc đẩy sản xuất và phân phối, lu thông.
ã Đời sống vật chất và văn hoá của đông đảo nhân dân có nhiều thay đổi
lớn.Sự phát triển của xây dựng có những tiến bộ rõ rệt.
ã Kinh tế đối ngoại có những tiến bộ đáng kể. Tuy nớc ta vẫn bị Đế
quốc Mĩ áp đặt chính sách cấm vận và bao vây kinh tế nhng do chính sách
kinh tế thông thoáng: Đa phơng hoá, Đa dạng hoá các quan hệ đối ngoại
nên dà thu hút nhiều tổ chức kinh tế của các nớc đến đầu t.
ã Văn hoá, giáo dục, y tế cũng có những bớc phát triển nhanh
2-Hạn chế
Nớc ta còn nghèo và kém phát triển.Chúng ta cha thực hiện tốt cần kiệm
trong sản xuất, tiết kiệm trong tiêu dùng, dồn vốn cho đầu t phát triển.Nhà nớc
còn thiếu chính sách để huy động có hiệu quả nguồn vốn trong dân, sử dụng
nguồn lực còn phân tán, kém hiệu quả, cha kiên quyết tập trung cho các công

trình, dự án kinh tế xà hội cấp thiết.
Tình hình xà hội còn nhiều vấn đề tiêu cực và nhiều vấn đề phải giải
quyết.Nạn tham nhũng, buôn lậu, lÃng phí của công cha ngăn chặn đợc.Tiêu
cực trong bộ máy nhà nớc, Đảng và đoàn thể, trong các doanh nghiệp nhà nớc,
nhất là trong lĩnh vực nhà đất, xây dựng cơ bản, hợp tác đầu t, thuế, xuất nhập
khẩu, nghiêm trọng kéo dài.Việc làm đang là vấn đề gay gắt.Sự phân hoá
giàu nghèo giữa các vùng, giữa thành thị và nông thôn và giữa các tầng lớp
dân c tăng nhanh
Việc lÃnh đạo xây dựng QHSX mới có phần vừa lúng tong, vừa buông
lỏng.Bảo vệ tài nguyên và môI trờng sinh tháI, giáo dục, đào tạo, thông tin,
báo chí, xuất bản, văn hoá và văn nghệ cha tốt.
Hệ thống chính trị còn nhiều nhợc điểm.Năng lực và hiệu quả lÃnh đạo
của Đảng, hiệu lực quản lí, điều hành của nhà nớc, hiệu quả hoạt động của các
đoàn thể chính trị, xà hội cha nâng lên kịp với đòi hỏi tình hình.
3-Thời cơ và thách thức

12


Thời cơ
ã Đảng có đờng lối đúng đắn
ã Nhân dân ta cần cù, thông minh, yêu nớc, có bản lĩnh và ý trí kiên cờng, tin tởng sự lÃnh đạo của Đảng.
ã Các lực lợng vũ trang trung thành với sự nghiệp Cách mạng của Đảng
và nhân dân ta
ã Các thành tựu đổi mới đang tạo thế và lực mới của Cách mạng khoa
học kĩ thuật và xu thế mở rộng quan hệ hợp tác trên thế giới và khuvực đem
lại cho chúng ta khẳ năng thêm nguồn lực quan trọng.
Thách thức
ã Đó là nguy cơ tụt hậu xa hơn vỊ kinh tÕ so víi nhiỊu níc trong khu
vùc vµ trên thế giới

ã Nguy cơ chệch hớng xà hội chủ nghĩa
ã Nguy cơ về nạn tham nhũng và tệ quan liêu
ã Nguy cơ Diễn biến hoà bình của các thế lực thù địch
Tóm lại: Đại hội VII đề ra cho kế hoạch 5 năm 1991- 1995 đà đợc hoàn
thành.Nớc ta đà ra khỏi khủng hoảng kinh tế-xà hội, nhng một số mặt còn cha
vững chắc.Đại hội cũng nhận rõ đợc thời cơ và thách thức để chúng ta biết mà
có những giảI pháp đa nớc ta ngày một hoàn thiện hơn.
II- Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII.( từ 28/6 đến 1/7/1996)
Qua 10 năm đổi mới nớc ta đà đạt đợc nhiều thành công.Mỗi đai hội diễn
ra là một lần sửa đổi và hoàn thiện hơn.
1-Thành tựu
Kinh tế tăng trởng khá.Tổng sản phẩm trong (GDP) tăng bình quân hàng
năm 7%.Nông nghiệp phát triển liên tục, đặc biệt là sản xuật lơng thực.Gía trị
sản xuất công nghiệp bình quân hàng năm tăng 18,5%.Kết cấu hạ tầng đợc
xây dựng mới và phát triển trên nhiều lĩnh vực.Các dịch vụ, xuất khẩu và nhập
khẩu đều phát triển.Năm 2000, đà chặn đợc đà giảm sút tăng trởng kinh tế,
các chỉ tiêu chủ yếu đều đạt hoặc vợt kế hoạch đề ra.Kết qu¶ tỉng s¶n phÈm
13


trong năm 2000 tăng hơn gấp đôI so với năm 1990.Kết cấu hạ tầng kinh tế- xÃ
hội và năng lực sản xuất tăng nhiều.
Văn hoá, xà hội có những tiến bộ; đời sống nhân dân tiếp tục đợc cải
thiện.Giáo dục và đào tạo phát triển về quy mô và cơ sở vật chất.Trình độ dân
trí và chất lợng nguồn lực đợc nâng lên.Nớc ta đà đạt chuẩn quốc gia về xoá
mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học.Khoa học xà hội và nhân văn, khoa học
tự nhiên và công nghệ chuyển biến tích cực, gắn bó hơn với phát triển kinh tếxà hội.Các hoạt động văn hoá, văn nghệ, báo chí, xuất bản góp phần tích cực
động viên toàn dân tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, nâng cao kiến thức
và chất lợng cuộc sống.Mỗi năm giảI quyết việc làm cho một triệu lao
động.Phong trào xoá đói giảm nghèo có nhiều kết quả nổi bật, đợc d luận thế

giới đánh giá cao.Các chính sách xà hội khác đợc thực hiện tốt.Đời sống các
tầng lớp nhân dân đợc cảI thiện.
Tình hình chính trị xà hội cơ bản ổn định; quốc phòng và an ninh đợc
tăng cờng.Các lực lợng vũ trang nhân dân làm tốt nhiệm vụ bảo vệ độc lập chủ
quyền, toàn vẹn lÃnh thổ, bảo đảm an ninh quốc gia.Sức mạnh tổng hợp của
nền quốc phòng toàn dân, nhất là trên các địa bàn chiến lợc, biên giới, biển,
đảo đợc phát huy.Tổ chức quân đội và công an nhân dân đợc điều chỉnh theo
yêu cầu mới.Việc kết hợp quốc phòng và an ninh với phát triển kinh tế và
công tác đối ngoại có tiến bộ.Sức mạnh về mọi mặt của nớc ta đà lớn hơn
nhiều so với 15 năm trớc.
2-Hạn chế
Nền kinh tế phát triển cha vững chắc, hiệu quả và sức cạnh tranh thấp,
tăng trởng kinh tế bình quân trong 5 năm ( 1996-2000) mà đại hội VIII đà đề
ra là 9-10% đà không đạt đợc.Một số vấn vấn đề văn hoá-xà hội bức xúc và
gay gắt chem. đợc giảI quyết.Cơ chế, chính sách không đồng bộ và cha tạo
động lực mạnh để phát triển.Tình trạng tham nhũng, suy thoáI về t tởng chính
trị, đạo đức, lối sống ở một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên là rất
nghiêm trọng.
V-Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX ( tháng 4/2001)

14


ThÕ kØ XXI lµ thÕ kØ cđa khoa häc kÜ thuật công nghệ.Để đáp ứng với
tình hình thay đổi nh vậy và với tinh thần tiến công Cách mạng tiếp tục trên
con đờng đổi mới.Thành tựu đạt đợc :
Nền kinh tế đất nớc đà vợt qua đợc giai đoạn suy giảm tốc độ tăng trởng,
đạt mức tăng trởng khá cao; chất lợng hiệu quả, sức cạnh tranh của một số
lĩnh vực và sản phẩm có chuyển biến.Bình quân tốc độ tăng trởng trong 3 năm
liền là 7,1%

Cơ cấu của nền kinh tÕ tiÕp tơc cã bíc dÞch chun theo híng cong
nghiệp hoá và tong bớc hiện đại hoá.Chủ trơng giữ vững độc lập, tự chủ về
kinh tế đợc thực hiện có hiệu quả. Thể chế kinh tế tiếp tục đợc đổi mới,đang
tiếp tục hình thành và phát triển các loại thị trờng.
Các lĩnh vực xà hội nh giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập và đời
sống của đông đảo nhân dân, xoá đói giảm nghèo, phát triển sự nghiệp văn
hoá, giáo dục đà đợc quan tâm phát hiện tong bớc đồng bộ với phát triển kinh
tế.
Việc xây dựng pháp luật và nhà nớc pháp quyền xà hội chủ nghĩa tiếp tục
đợc chăm lo, dân chủ trong xà hội đợc mở rộng.
Cuộc vận động xây dựng chỉnh đốn Đảng, làm lành mạnh hệ thống chính
trị tiếp tục đợc coi trọng.
Quốc phòng an ninh, ổn định chính trị- xà hội đợc giữ vững, quan hệ đối
ngoại đợc mở rộng, uy tín và vị thế của nớc ta tiếp tục đợc nâng cao trong trờng quốc tế.
2-Những bài học đợc rút ra từ đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, VII,
VIII, IX.Để từ đó đi đến con đờng trong tơng lai hoàn thiện hơn và kèm theo
đó để quá trình đổi mới ngày càng thành công và giảm bớt sự hạn chế khi thực
hiện.
Một là: trong quá trình đổi mới phải kiên định mục tiêu độc lập dân tộc
và chủ nghĩa xà hội trên nền tảng chủ nghĩa Mac Lenin và t tởng Hồ Chí
Minh.
Hai là: đổi mới phải dựa vào dân, vì lợi ích của nhân dân, phù hợp với
thực tiễn, luôn luôn sáng tạo.

15


Ba là: đổi mới phải kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại
Bốn là:đờng lối đúng đắn của Đảng là nhân tố quyết định thành công của
sự nghiệp đổi mới.

Đờng lối:
Đảng và nhân dân ta quyết tâm xây dựng đất nớc Việt Nam theo con đờng xà hội chủ nghĩa trên nền tảng chủ nghĩa Mac-Lênin và t tëng Hå ChÝ
Minh.T tëng Hå ChÝ Minh lµ mét hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về
những vấn đề cơ bản của Cách mạng Việt Nam, là kết quả sự vận dụng và phát
triển sáng tạo chủ nghĩa Mac-Lênin vào điều kiện của nớc ta, kế thừa và phát
triển truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu văn hoá nhân loại.Đó là t tởng
về giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con ngời ; về độc lập
dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xà hội, kết hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh
thời đại; về sức mạnh của nhân dân, của khối đại đoàn kết toàn dân tộc; về
quyền làm chủ của nhân dân, xây dựng Nhà nớc thật sự của dân, do dân, vì
dân; về quốc phòng toàn dân, xây dựng lực lợng vũ trang nhân dân; về phát
triển kinh tế và văn hoá, không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần
của nhân dân; về đạo đức Cách mạng , cần, kiệm, liêm, chính, chí công, vô t;
về chăm lo bồi dỡng thế hệ Cách mạng cho đời sau; về xây dựng Đảng trong
sạch, vững mạnh, cán bộ, đảng viên vừa là ngời lÃnh đạo, vừa là ngời đầy tớ
thật sự trung thành của nhân dân.
VI-Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X ( tháng 4/2006)
Sáng ngày 18/4, đúng 8h30 tại Hội trờng Ba đình lịch sử đà chính thức
khai mạc Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X. Đờng phố Hà Nội tràn ngập cờ
hoa, khẩu hiệu, băng-rôn chào mừng Đai hội.Dới sự chào đón nồng nhiệt nh
thế này chúng ta có thể nói rằng Đại hội X sẽ thành công rực rỡ và đạt đợc
nhiều thành tựu trong tơng lai.
Qua 20 năm đổi mới đất nớc ta đà thành công trên nhiều lĩnh vực.Theo
nhận xét của một doanh nhân thì chúng ta nên có nhièu cuộc đổi mới nh đại
hội VI .Chính Đại hội VI đà làm nên một sự kiện mà để sau này chúng ta luôn
nhắc về nó.Tin tởng rằng sau này đất nớc ta sẽ có rất rất nhiều cuộc Đại hội
nh ®¹i héi VI.

16



Sự thành công của đất nớc ta đà đợc bạn bè quốc tế công nhận.Điều đó đợc chứng minh qua 2 sự kiện lớn đợc tổ chức tại Việt Nam năm 2007 là Diễn
đàn hợp tác kinh tế Châu á Thái Bình Dơng viết tắt là APEC.Diễn đàn đÃ
thành công vµ chóng ta vui mõng nãi r»ng”ViƯt Nam lµ níc sẽ tổ chức nhiều
sự kiện thành công hơn nữa và đợc các nớc ủng hộ.Tham gia diễn đàn có
tổng thống Mĩ G.Bus, điều đáng nói ở đây là Việt Nam là nớc duy nhất mà
tổng thống ngồi trên xe dám mở cửa xe vẫy tay chào các bạn Việt Nam và nở
một nụ cời.Điều này cha diễn ra ở bất cứ nớc nào- nơi mà tổng thống đến
thăm và làm việc, ngay cả ở nớc Mĩ.
Một sự kiện khác cũng rất quan trọng là sau hơn 10 năm đàm phán Việt
Nam đà ra nhập WTO ( Tổ chức thơng mại thế giới).Ra nhập đợc tổ chức này
chúng ta sẽ đợc bảo hộ về kinh tế.Nghĩa là 150 nớc trong tổ chức phải mở cửa
cho hàng hoá Việt Nam vào, nhờ vậy mà chúng ta có điều kiện du nhập khoa
học kĩ thuật hiện đại có kinh nghiệm quản lí. Chúng ta sẽ thu hút đợc nhiều
vốn hơn.Nhng kèm theo đó cũng rất nhiều thách thức: Cạnh tranh khốc liệt
hơn, dữ dội hơn; sự thiếu hiểu biết về môi trờng kinh doanh qc tÕ cđa ViƯt
Nam; sù thiÕu hoµn chØnh cđa thĨ chÕ kinh tÕ thÞ trêng ë ViƯt Nam ( ngân
hàng, tài chính, bảo hiểm cha hội nhập ); hụt hẫm của nguồn nhân lực trong
tất cả các nguồn nhân lực
Cùng với sự tăng trởng kinh tế thì đầu năm 2008 lạm phát của Việt Nam
đà lên đến 2 con số là 18,3% ( theo tháng 4/2008).Vậy Dảng và Nhà nớc sẽ
làm gì để cải thiện tình hình này?
Tóm lại: Qúa trình đổi mới thành công gắn liền với sự lÃnh đạo sáng suốt
của Đảng.Đảng có mạnh thì đất nớc ta mới vợt qua mọi khó khăn để đạt tới
thành công.Quyết tâm to lớn của Đảng, Nhà nớc và nhân dân Việt Nam trong
5 năm sắp tới là Ra sức nâng cao năng lực lÃnh đạo và sức chiến đấu của
Đảng, phát huy sức mạnh toàn dân tộc, đẩy mạnh đổi mới toàn diện và đồng
bộ, phấn đấu đạt bằng đợc mục tiêu đến năm 2010 sớm đa nớc tar a khỏi tình
trạng kém phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất và tinh thần của nhân
dân, tạo nền tảng để 2020, nớc ta cơ bản trở thành một nớc công nghiệp theo

hớng hiện đại Với quyết tâm này có căn cứ để hy vọng rằng Đại hội X sẽ đa
nớc ta phát triển ngày càng mạnh mẽ hơn để đạt đợc mục tiêu đề ra và hơn thế
nữa.

17


Kết luận
Sau thắng lợi vĩ đại mùa Xuân 1975, cả nớc ta bớc vào thời kì quá độ lên
chủ nghĩa xà hội trong bối cảnh có những thuận lợi to lớn, song cũng gặp
nhiều khó khăn nghiêm trọng.
Qúa độ lên chủ nghĩa xà hội xuất phát từ một nớc nông nghiệp lạc hậu,
kinh tế chem. Phát triển, cơ sở vật chất-kĩ thuật nhỏ bé, manh mún, hậu quả
chiến tranh nặng nề, lại bị Mĩ phong toả cấm vận, tình hình quốc tế có những
diễn biến bất lợi, phảI đơng đầu với cuộc chiến tranh ở hai đầu biên giới phía
nam, phía bắc, đòi hỏi công cuộc xây dựng chủ nghĩa xà hội ở nớc ta phảI trảI
qua nhiều bớc đi cụ thể.Trong bối cảnh đó, với bản lĩnh chính trị vững vàng đợc tôI luyện qua thử thách đấu tranh vì độc lập tự do, vì chủ nghĩa xà hội,
Đảng đà kiên trì tìm tòi đề ra đờng lối đổi mới đa đất nớc vợt qua khủng
hoảng kinh tế-xà hội, giành đợc những thành tựu to lớn toàn diện
Thắng lợi bớc đầu của 20 năm đổi mới có ỹ nghĩa hết sức quan trọng.Báo
cáo chính trị tại Đại hội X của Đảng đánh giá khái quát 20 năm đổi mới đÃ
ghi nhận:Hai mơI năm qua, với sự nỗ lực phấn đấu của toàn Đảng, toàn dân,
toàn quân, công cuộc đổi mới ở nớc ta đà đạt đợc nhiều thành tựu to lớn và có
ỹ nghĩa lịch sử.Mặc dù còn không ít khó khăn, hạn chế, đất nớc ta đà thay đổi
cơ bản và toàn diện.
Nh vậy bản thân em là một sinh viên của thế kỉ XXI và cũng nh bao sinh
viên khác, một mặt em phải trau dồi kiến thức để nắm bắt những thành tựu
khoa học kĩ thuật để áp dụng vào cuộc sống của chúng ta, một phần đa nớc ta
rút ngắn khoảng cách tụt hậu ngày càng xa hơn so với những nớc phát
triển.Mặt khác mỗi ngời trong chúng ta phải nắm vững t tởng của Đảng,

không đi lệch hớng do sự tác động của các thế lực thù địch.Chúng dùng đủ
mọi thủ đoạn để làm việc đó.Càng ngày các thủ đoạn càng tinh vi.Trớc đây là
bằng xâm chiếm, cớp đoạt còn bây giờ là bằng diễn biến hoà bình bạo loạn lật
đổ, bằng các chính sách đầu t vốn vào nớc mình để từ đó có những thủ đoạn
khác.
Công cuộc đổi mới không của riêng ai mà là của toàn Đảng toàn dân, của
tất cả mọi ngời.Mọi ngời phải trung sức, trung lòng thì công cuộc đổi mới
mới sớm đợc thành công.Chúng ta hÃy tin tởng vào sự thành công của Đảng.
************************

18


Tài liệu tham khảo
1- Giáo trình lịch sử dảng cộng sản việt nam
2- kinh tế chính trị mac-lênin
3-giáo trình quản trÞ häc
4-trang web google.com.

Đề tài: Khái quát thành tựu và hạn chế của 20 năm đổi mới toàn
diện của đất nước .

19



×