Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Vai trò của Bác Hồ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (966.11 KB, 17 trang )

Vai trị 1: Chuẩn bị về mặt tư tưởng chính trị
1. Từ một lòng yêu nước nồng nàn
-Lớn lên và sống trong nỗi đau của người dân mất nước
-Được sự giáo dục của gia đình,q hương, dân tộc về lịng yêu
nước thương dân

-Sớm tham gia phong trào đấu tranh chống Pháp; băn khoăn trước
những thất bại của những sĩ phu yêu nước chống Pháp
-Ham học hỏi những tiến bộ của nhân loại
-> Nhờ trang bị những phẩm chất và kiến thức trên HCM đã có sự
lựa chọn đúng về con đường tìm đường cứu nước sau này.
2. Bơn ba
a.Bối cảnh thế giới cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX:
• CNTB từ giai đoạn tự do cạnh tranh và đang chuyển sang
giai đoạn đế quốc thực dân
• Cao trào mới của Cách Mạng thế giới , đỉnh cao Cách Mạng
Tháng Mười Nga -1917
• Sự ra đời của quốc tế cộng sản (3/1919)
b. Bối cánh trong nước cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX:
• Chính quyền triều Nguyễn đã từng bước khuất phục trước sự
xâm lược của Pháp


• Thực dân pháp sau khi xâm lược đã tiến hành hai cuộc khai
thác thuôc địa ,thi hành một loạt những chính sách cai trị vơ
cùng hà khắc, ác nghiệt trên mọi lĩnh vực
• Nhân dân ta chiến đấu chống ngoại xâm trong hồn cảnh rất
khó khăn
-Phong trào Cần Vương cuối thế kỷ XIX đã diễn ra sôi nổi,
rộng khắp


-Phong trào yêu nước của nhân dân ta dần chuyển sang xu
hướng dân chủ tư sản.
+ Cuộc vận động Duy Tân do Phan Chu Trinh
+ Phong trào Đông Du do Duy Tân hội và Phan Bội Châu


- Việt Nam Quốc dân đảng và cuộc khởi nghĩa Yên Bái thất
bại

->>Phong trào cứu nước của nhân dân ta muốn giành được
thắng lợi thì phải đi theo một con đường mới.
c.Nguyễn Ái Quốc tìm ra con đường cứu nước cho dân
tộc qua lao động , khảo nghiệm.
* Những dấu chân người…
• Thời kỳ 1911-1919
+5/ 6/1911, từ Bến Nhà Rồng, Người lấy tên Văn Ba, lên
đường sang Pháp với nghề phụ bếp trên chiếc tàu buôn Đô
đốc Latouche-Tréville, mong muốn học hỏi những tinh hoa
và tiến bộ từ các nước phương Tây
+Tiếp đó , Người có thời gian ở Hoa Kỳ , Anh và sau đó trở
lại Pháp năm 1917


Thời gian ở Pháp
+Ngày 19/ 6 /1919, thay mặt Hội những người An Nam yêu
nước, Nguyễn Tất Thành đã mang tới Hội nghị Hịa bình
Versailles bản “u sách của nhân dân An Nam”

+Năm 1920, Nguyễn Ái Quốc tham dự Đại hội lần thứ 18
của Đảng Xã hội Pháp tại Tour và biểu quyết tán thành Quốc

tế III


+Năm 1921 Nguyễn Ái Quốc tham gia sáng lập Hội liên hiệp
thuộc địa ở Pari
Hội quyết định ra tờ báo Le Paria (Người cùng khổ) làm cơ
quan ngôn luận (1922), Người làm chủ nhiệm kiêm chủ bút
của báo

+Nguyễn Ái Quốc viết nhiều bài đăng trên các báo Nhân đạo,
Đời sống cơng nhân, tập san Thư tín quốc tế…và viết cuốn
sách nổi tiếng Bản án chế độ thực dân Pháp (1925).


• Thời kì ở Liên Xơ lần 1

+6 /1923, Nguyễn Ái Quốc đến Moskva học tập tại trường
Đại học Phương Đông.
+Người đã dự Hội nghị lần thứ nhất Quốc tế Nông dân (12> 15/ 10/1923) và được bầu vào Ban chấp hành và Đồn Chủ
tịch Quốc tế Nơng dân.
+Tại Đại hội lần thứ 5 Đệ Tam Quốc tế (17/ 6-> 8/7/1924),
Người được cử làm ủy viên Ban Phương Đông, phụ trách
Cục Phương Nam.


+ Năm 1924, tại Moskva, Người viết và nộp cho tổ chức Đệ
Tam Quốc tế một bản Báo cáo về tình hình Bắc Kỳ, Trung
Kỳ và Nam Kỳ.
• Thời kì ở Trung Quốc (1924-1927)


+Cuối năm 1924, Nguyễn Ái Quốc rời Liên Xô tới Quảng
Châu, lấy tên là Lý Thụy, làm phiên dịch trong phái đồn cố
vấn của chính phủ Liên Xô
+Năm 1925, Người thành lập tổ chức Việt Nam Thanh niên
Cách mạng Đồng chí Hội ở Quảng Châu (Trung Quốc)- tiền
thân Đảng cộng sản Việt Nam
+Cùng năm 1925, Người tham gia thành lập Hội Liên hiệp
các dân tộc bị áp bức ở Á Đông. Do Tưởng Giới
Thạch khủng bố các nhà cách mạng cộng sản Trung Quốc và
Việt Nam, Người rời Quảng Châu đi Hương Cảng, rồi sang
Liên Xô
Người tiếp tục cuộc hành trình của mình ở nhiều nước
.Suốt 30 năm bơn ba nước ngồi, Bác Hồ đã đặt chân lên
28 quốc gia, bốn châu lục …
>>> Đây là thời kỳ Hồ Chí Minh đã có sự chuyển biến vượt
bậc về tư tưởng


* Tư tưởng chính trị
• Trong q trình tìm đường cứu nước, Người đã hiểu kỹ các
cuộc cách mạng điển hình trên thế giới. Người đánh giá cao
tư tưởng tự do, bình đẳng, bác ái và quyền con người của các
cuộc cách mạng tư sản; tiêu biểu như cách mạng Mỹ(1776),
cách mạng Pháp(1789)…nhưng cũng nhận thức rõ những hạn
chế của các cuộc cách mạng tư sản.
>>> Từ đó, Người khẳng định con đường cách mạng tư sản
không thể đưa lại độc lập và hạnh phúc thật sự cho nhân dân
các nước thuộc địa nói chung, nhân dân Việt Nam nói riêng.
• -Nguyễn Ái Quốc đặc biệt quan tâm tìm hiểu cuộc cách
mạng tháng Mười Nga năm 1917.



>>> Người rút ra kết luận: “Trong thế giới bây giờ chỉ có
cách mệnh Nga là đã thành công, và thành công đến nơi,
nghĩa là dân chúng được hưởng cái hạnh phúc tự do, bình
đẳng thật sự”.


Vào 7/1920, Người đọc bản “Sơ thảo lần thứ nhất những luận
cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa” của Lênin đăng
trên báo Nhân đạo.
>>> Người tìm thấy trong Luận cương của Lênin lời giải đáp về
con đường giải phóng cho nhân dân Việt Nam; về vấn đề thuộc địa
trong mối quan hệ với phong trào cách mạng thế giới…Nguyễn Ái
Quốc đã đến với chủ nghĩa Mác – Lênin.
èTừ đây, cùng với việc thực hiện nhiệm vụ đối với phong
trào cộng sản quốc tế, Nguyễn Ái Quốc xúc tiến việc truyền
bá chủ nghĩa Mác – Lênin, vạch ra phương hướng, chiến lược
cho cách mạng Việt Nam và chuẩn bị điều kiện để thành lập
Đảng cộng sản Việt Nam.
* Các tác phẩm tiêu biểu
• Tácphẩm “Bản án chế độ thực dân Pháp” (1925). Tác phẩm
này đã vạch rõ âm mưu và thủ đoạn của chủ nghĩa đế quốc
che dấu tội ác dưới cái vỏ bọc “khai hoá văn minh”. Từ đó
khơi dậy mạnh mẽ tinh thần yêu nước, thức tỉnh tinh thần dân
tộc nhằm đánh đuổi thực dân Pháp xâm lược.
• Tác phẩm “Đường Kách mệnh” (tập hợp các bài giảng của
Nguyễn Ái Quốc ở các lớp huấn luyện chính trị của Hội Việt
Nam cách mạng thanh niên) chỉ rõ tính chất và nhiệm vụ của



cách mạng Việt Nam là cách mạng giải phóng dân tộc mở
đường tiến lên chủ nghĩa xã hội.
Tác phẩm “Đường kách mệnh”đề cập những vấn đề cơ bản
của một cương lĩnh chính trị, chuẩn bị về tư tưởng chính trị
cho việc thành lập Đảng

• Nguyễn Ái Quốc đã nhận ra
+Bản chất của chủ nghĩa thực dân, chủ nghĩa tư bản
+Cách mạng thuộc địa trong thời đại mới
,đồng thời khẳng định về
+Vai trò sự lãnh đảo của Đảng , về chủ nghĩa Mác-Lênin với
cách mạng
+Sự đoàn kết của cách mạng Việt Nam
+Phương pháp cách mạng


Vai trò 2: Chuẩn bị về mặt tổ chức cho sự ra
đời Đảng cộng sản Việt Nam


Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh
niên vào tháng 6 năm 1925 từ 9 thành viên của Tâm Tâm
xã đã được Người giác ngộ
• Trong số các thành viên lớp đầu có Hồ Tùng Mậu, Lê Hồng
Sơn, Lê Hồng Phong ...
• Trụ sở của Hội đặt tại Quảng Châu

• Hội VNCMTN có điều lệ chỉ rõ đường lối , phương pháp của
mình

• Hội đã phái người về nước để tuyển người sang Trung Quốc
dự các lớp huấn luyện ở Quảng Châu hay để gửi sang Liên
Xô học tại Trường Đại học Phương Đơng.
• Hội tiến hành lập các chi bộ các cấp ở trong nước


• Dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Nguyễn Ái Quốc, Hội xuất bản
tuần báo tiếng Việt Thanh niên từ tháng 6 năm 1925

• Hội cũng tuyển người đi học quân sự để sau này thành lập
một lực lượng vũ trang cách mạng ở Việt Nam


• Năm 1927, các kì bộ lần lượt ra đời, sau đó là tỉnh bộ, thành
bộ và cuối cùng là huyện bộ. Năm 1929, cơ cấu tổ chức của
Hội gồm 5 cấp được thiết lập và phát triển khắp đất nước
• Số lượng hội viên
• ngày một tăng

• Năm 1928, Hội chủ trương "vơ sản hóa", tun truyền vận
động cách mạng, nâng cao ý thức chính trị cho giai cấp công
nhân. Phong trào công nhân càng phát triển mạnh, trở thành
nòng cốt của phong trào dân tộc trong cả nước, nổ ra tại các
trung tâm kinh tế, chính trị.
Tuy nhiên sau đó Hội VNCMTN đã bị phân hóa thành 3
tổ chức cộng sản
*Sự ra đời của các tổ chức cộng sản
+Cuối tháng 3 năm 1929, tại Hà Nội một nhóm Hội Việt
Nam Cách mạng Thanh niên gồm 7 người đã họp nhau tự lập
tổ chức Cộng sản đầu tiên trong nước

• Tại Đại hội I của Hội VNCMTN (5-1929): bất đồng giữa các
đại biểu Bắc Kỳ và Nam Kỳ


+Ngày 17-6-1929, tại Hà Nội, thành lập Đông Dương Cộng
sản Đảng.
+Mùa thu 1929, An Nam Cộng sản Đảng được thành lập ở
phía Nam Kì.
+Tháng 9-1929 Đơng Dương Cộng sản Liên đồn được thành
lập

Vai trị 3: Hợp nhất các tổ chức cộng sản
thành Đảng cộng sản Việt Nam
a.Bối cảnh :+Các tổ chức hoạt động phân tán, tranh giành
ảnh hưởng lẫn nhau
+Ngày 27-10-1929, Quốc tế Cộng sản gửi thư yêu cầu những
người cộng sản ở Đông Dương khắc phục ngay sự chia rẽ
giữa các nhóm cộng sản và thành lập một chính đảng vơ sản
b. Hội nghị thành lập Đảng
• Nguyễn Ái Quốc triệu tập Hội nghị hợp nhất Đảng tại Hương
Cảng, Trung Quốc
• Thành phần: 1 đại biểu của Quốc tế Cộng sản; 2 đại biểu
của Đông Dương Cộng sản Đảng; 2 đại biểu của An Nam
Cộng sản Đảng.


• Nội dung:
1. Bỏ mọi thành kiến xung đột cũ, thống nhất các nhóm cộng
sản ở Đơng Dương.
2. Tên đảng: Đảng Cộng sản Việt Nam.

3. Chính cương và Điều lệ sơ lược của Đảng.
4. Kế hoạch thực hiện việc thống nhất trong nước.
5.Cử một ban Trung ương lâm thời.
• Hội nghị thảo luận và thông qua các văn kiện:
Chánh cương vắn tắt của Đảng,
Sách lược vắn tắt của Đảng,
Chương trình tóm tắt của Đảng
Điều lệ vắn tắt của Đảng Cộng sản Việt Nam.




24-2-1930, Đơng Dương Cộng sản Liên Đồn gia nhập
Đảng Cộng sản Việt Nam

c. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt
Nam
• Phương hướng: tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách
mạng.
• Cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới,
phải tranh thủ cách mạng thế giới


Lực lượng cách mạng: cơng nhân và nông dân là gốc; thêm:
tư sản vừa và nhỏ, trung tiểu địa chủ.
• Lãnh đạo cách mạng: giai cấp vơ sản
• Nhiệm vụ:
+ Chính trị: Đánh đổ đế quốc Pháp và phong kiến, làm cho nước
Việt Nam hoàn toàn độc lập; lập chính phủ cơng nơng binh, tổ
chức qn đội cơng nơng.

+ Văn hố xã hội: Tự do, bình quyền,.. phổ thơng giáo dục theo
cơng nơng hố.


+ Kinh tế: Thủ tiêu hết các thứ quốc trái;thâu hết sản nghiệp lớn
của tư bản đế quốc chủ nghĩa Pháp để giao cho chính phủ cơng
nơng binh quản lí;thâu hết ruộng đất của đế quốc chủ nghĩa làm
của công chia cho dân cày nghèo;bỏ sưu thuế cho dân cày
nghèo;mở mang công nghiệp và nông nghiệp; thi hành luật ngày
làm 8 giờ.

Kết luận
• Thực tế lịch sử cho thấy, trong q trình chuẩn bị về chính
trị, tư tưởng và tổ chức cho việc thành lập Đảng Cộng sản
Việt Nam, Nguyễn Ái Quốc khơng chỉ vận dụng sáng tạo mà
cịn bổ sung, phát triển học thuyết Mác - Lênin về Đảng
Cộng sản.
• Đại hội VII của Đảng (năm 1991) chỉ rõ: “Đảng Cộng sản
Việt Nam là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác - Lênin
với phong trào công nhân và phong trào yêu nước của nhân
dân Việt Nam. Chủ tịch Hồ Chí Minh là hiện thân trọn vẹn
nhất cho sự kết hợp đó, là tiêu biểu sáng ngời cho sự kết hợp
giai cấp và dân tộc, dân tộc và quốc tế, độc lập dân tộc với
chủ nghĩa xã hội”.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×