Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

một số giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu mặt hàng may mặc ở công ty may thăng long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (293.01 KB, 35 trang )

lời nói đầu
Non sông Việt Nam có trở nên vẻ vang hay không?
Dân tộc Việt Nam có sánh vai với các cờng quốc năm châu haykhông?
Câu nói bất hủ của Chủ Tịch Hồ Chí Minh năm xa nay đã trở thành hiện thực.
Vâng, mỗi chúng ta, ai ai cũng tự hào về một dân tộc anh hùng, tự hào là con dân
của nớc Việt. Dân tộc Việt Nam đã kiên cờng, bất khuất trong cuộc chiến tranh bảo
vệ tổ quốc thì ngày nay lại càng giỏi dang hơn, chịu thơng chịu khó hơn trong công
cuộc kiến thiết xây dựng nớc nhà. Giờ đây Việt Nam có thể ngẩng cao đầu trớc bạn
bè năm châu bốn biển về những gì chúng ta dã, đang và sẽ đạt đợc trên tất cả các
mặt của đời sống xã hội bao gồm: Văn hoá, Chính trị, Quốc phòng An ninh, đặc biệt
là lĩnh vực Kinh tế. Có thể nói, Đại Hội Đảng lần thứ VI đã đánh dấu bớc ngoặt vĩ
đại cho lịch sử phát triển đất nớc, nó đã mở ra một kỉ nguyên mới, một thời kì mới,
một giai đoạn mới cho nền Kinh tế Việt Nam, đó là: Nền Kinh tế thị trờng, có sự
quản lí của nhà nớc, theo định hớng Xã hội Chủ nghĩa.
Song song với quá trình đổi mới không ngừng của nền Kinh tế thì hoạt động
Kinh doanh Quốc tế cũng ngày càng phát triển ở Việt Nam. Khi đề cập tới Kinh
doanh Quốc tế, chúng ta không thể không nhắc đến lĩnh vực Xuất khẩu bởi vì nó là
hình thức kinh doanh cơ bản nhất và là một trong những nguồn thu ngoại tệ chủ yếu
của quốc gia. Tuy phải trải qua rất nhiều khó khăn thử thách trớc sự biến động liên
tục của thị trờng thế giới ngày một khó tính nhng Xuất khẩu nớc ta vẫn đứng vững
và các sản phẩm của Việt Nam không vì thế mà vắng bóng trên trờng Quốc tế. Một
trong số những mặt hàng Xuất khẩu chủ lực phải kể tới là hàng dệt may. Cũng nh
một số nớc khác, ngành dệt may Việt Nam đã nhanh chóng trở thành mũi nhọn xuất
khẩu và đang đóng vai trò quan trọng hàng đầu trong tổng số các ngành Công
Nghiệp nhẹ của đất nớc.
Nói đến dệt may không ai có thể phủ nhận sự đóng góp to lớn của Công ty
may Thăng Long vào quá trình thực hiện chiến lợc Hớng về xuất khẩu mà Đảng
và Nhà nớc đã đề ra trong Đại hội VIII. Tự hào là Công ty may mặc xuất khẩu đầu
tiên trong cả nớc đợc ra đời năm 1958, Công ty may Thăng Long tật sự xứng đáng
với danh hiệu Con chim đầu đàn của ngành dệt may Việt Nam. Ngày nay các sản
phẩm của Công ty đã có mặt ở nhiều quốc gia từ Châu á đến Châu Âu, nhờ đó kim


ngạch xuất khẩu của ngành nói riêng và của cả nớc nói chung không ngừng nâng
cao.
Mặc dù hiện nay, một số thị trờng truyền thống nh các nớc Đông Âu, Liên Xô
cũ đã bị thu hẹp đáng kể, song số lợng cũng nh chất lợng hàng dệt may xuất khẩu
của Công ty vẫn tiếp tục đợc cải thiện và gia tăng. Vì vậy, nghiên cứu nắm bắt thị tr-
ờng, không ngừng đầu t đổi mới công nghệ, nâng cao chất lợng sản phẩm để đáp
ứng tối đa nhu cầu khách hàng luôn là phơng châm hoạt động hàng đầu của Công ty
may Thăng Long trong thời kì Công Nghiệp Hoá- Hiện Đại Hoá.
1
Xuất phát từ tiền đề lí luận trên và bằng vốn kiến thức đã học, em quyết định
chọn đề tài của đề án môn học là:
"Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu mặt hàng may mặc ở
Công ty may Thăng Long"
Đề án đợc hoàn thành dựa trên cơ sở những lý luận chung của môn học Quản
trị Kinh doanh Quốc tế kết hợp với các số liệu về tình hình hoạt động SXKD của
Công ty may Thăng Long cùng nhiều tài liệu khác có liên quan. Bằng việc áp dụng
tính khoa học biện chứng và sử dụng phơng pháp phân tích tổng hợp, em chia nội
dung của Đề án thành 3 phần chính nh sau:
Ch ơng 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về xuất khẩu và vai trò của xuất khẩu
dệt may đối với Việt Nam.
Ch ơng 2: Thực trạng tình hình hoạt động xuất khẩu hàng may mặc của ngành
dệt may Việt Nam trong thời gian qua.
Ch ơng 3: Phơng hớng, biện pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu cho ngành
dệt may Việt Nam.
Chơng I
những vấn đề lý luận cơ bản về xuất khẩu
và vai trò của xuất khẩu hàng dệt may đối
vơí việt nam
I- khái niệm- các hình thức- vai trò của xuất khẩu
1- Khái niệm

Xuất khẩu (XK) là việc bán hàng hoá hoặc cung cấp dịch vụ cho một quốc gia
khác trên cơ sở dùng tiền tệ làm phơng tiện thanh toán.
XK là hình thức KDQT lâu đời và quan trọng nhất. Nó xuất hiện từ khi hoạt
động trao đổi quốc tế còn manh mún, phân tán với quy mô nhỏ. Song cho đến nay
có thể nói, không một quốc gia nào có thể tăng trởng và phát triển Kinh tế mà không
đẩy mạnh XK.
2
Mục đích của hoạt động XK là khai thác đợc lợi thế của từng quốc gia trong
phân công lao động quốc tế. Dựa trên cơ sở là sự phát triển hoạt động mua bán hàng
hoá trong nớc, hơn bao giờ hết XK đang diễn ra mạnh mẽ cả về chiều rộng lẫn chiều
sâu, trong tất cả các ngành, các lĩnh vực, dới mọi hình thức đa dạng phong phú và
không chỉ với hàng hoá hữu hình mà còn cả hàng hoá vô hình. Nhng cho dù thế nào
thì mục tiêu của XK vẫn nhằm đem lại lợi ích cho tất cả các bên tham gia.
2- Các hình thức XK chủ yếu
a. XK trực tiếp: Là việc nhà SX trực tiếp tiến hành các giao dịch với khách
hàng nớc ngoài thông qua các tổ chức của mình. Hình thức này đợc áp dụng khi nhà
SX đã đủ mạnh để tiến tới thành lập tổ chức bán hàng riêng của mình và kiểm soát
trực tiếp thị trờng. tuy rủi ro KD có tăng lên song nhà SX có cơ hội thu lợi nhuận
nhiều hơn nhờ giảm bớt các chi phí trung gian và nắm bắt kịp thời những thông tin
về biến động thị trờng để có biện pháp đối phó.
b. XK gián tiếp: Là việc nhà SX thông qua dịch vụ của các tổ chức độc lập
đặt ngay tại nớc XK để tiến hành XK các sản phẩm của mình ra nớc ngoài. Hình
thức này thờng đợc các DN mới tham gia vào thị trờng quốc tế áp dụng. Ưu điểm
của nó là DN không phải đầu t nhiều cũng nh không phải triển khai lực lợng bán
hàng, các hoạt động xúc tiến, khuyếch trơng ở nớc ngoài. Hơn nữa rủi ro cũng hạn
chế vì trách nhiệm bán hàng thuộc về các tổ chức trung gian. tuy nhiên, phơng thức
này làm giảm lợi nhuận của DN do phải chia sẻ với các tổ chức tiêu thụ, không liên
hệ trực tiếp với nớc ngoài, vì thế nên việc nắm bắt thông tin về thị trờng cũng bị hạn
chế, dẫn đến chậm thích ứng với các biến động thị trờng.
c. XK theo nghị định th ( XK trả nợ): Đây là hình thức mà DN tiến hành

XK theo chỉ tiêu Nhà nớc giao cho về một hoặc một số hàng hoá nhất định chio
Chính phủ nớc ngoài trên cơ sở nghị định th đã kí kết giữa hai Chính phủ. Hình thức
này cho phép DN tiết kiệm đợc các khoản chi phí cho nghiên cứu thị trờng, tìm
kiếm bạn hàng, tránh sự rủi ro trong thanh toán.
d. XK tại chỗ: Là hình thức KD XK đang có xu hớng phát triển và phổ biến
rộng rãi bởi những u điểm của nó mang lại. Đặc điểm của loại hình này là hàng hoá
không phải vợt qua biên giới quốc gia mà khách hàng vẫn có thể mua đợc. Do vậy
nhà XK không cần đích thân ra nớc ngoài đàm phán với ngời mua mà ngời mua tự
tìm đến với họ. Mặt khác, DN sẽ tránh đợc những rắc rối hải quan, không phải thuê
phơng tiện vận chuyển, mua bảo hiểm hàng hoánên giảm đợc lợng chi phí khá lớn.
Đồng thời hình thức này còn cho phép DN thu hồi vốn nhanh, lợi nhuận cao.
e. Gia công quốc tế: Là một hình thức KD, theo đó một bên nhập nguyên
vật liệu hoặc bán thành phẩm (bên nhận gia công) của bên kia (bên đặt gia công) để
chế biến thành thành phẩm rồi giao lại cho bên đặt gia công và nhận thù lao (tiền gia
công).Đây cũng là hình thức đang phát triển mạnh mẽ, đặc biệt ở các nớc có nguồn
lao động dồi dào, tài nguyên phong phú. Bởi vì thông qua gia công, các quốc gia này
3
sẽ có điều kiện đổi mới, cải tiến máy móc thiết bị và kĩ thuật công nghệ, tạo công ăn
việc làm cho ngời lao động, nâng cao năng lực sản xuất
g. Tái XK: Là việc XK những hàng hoá mà trớc đây đã nhập khẩu về nhng
vẫn cha tiến hành các hoạt động chế biến. Hình thức này cho phép thu lợi nhuận cao
mà không phải tổ chức SX, đầu t vào nhà xởng, máy móc thiết bị Chủ thể tham gia
hoạt động XK này nhất thiết phải có sự góp mặt của 3 quốc gia: nớc XK- nớc NK-
nớc tái XK.
4
3- Sự cần thiết của XK nói chung và XK hàng dệt may nói riêng đối với VN
a. Sự cần thiết của hoạt động XK
- XK tạo nguồn vốn cho nhập khẩu.
CNH đất nớc theo những bớc đi thích hợp là con đờng ngắn nhất để khắc phục
nghèo nàn và lạc hâụ. Tuy nhiên, muốn có đợc điều này phải cần một số vốn lớn để

NK hàng hoá, thiết bị, kĩ thuật công nghệ tiên tiến, hện đại. nguồn vốn này có thể
lấy từ nhiều nguồn nh: đầu t nớc ngoài, vay nợ, viện trợ Nhng nguòon vốn quan
trọng nhất để NK là thu từ XK. Có thể khẳng định rằng, XK quyết định quy mô và
toóc độ tăng trởng của NK.
- XK góp phàn chuyển dịch cơ cấu KT- Thúc đẩy SX phát triển
Cơ cấu XK và SX thế giới đã và đang thay đổi mạnh mẽ. Dó là thành quả của
cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại. Sự chuyển dịch cơ cấu KT trong quá
trình CNH- HĐH phù hợp với sự phát triển của nền KT thế giới là một tất yếu đối
với nớc ta. Có thể nhìn nhận theo 2 hớng khác nhau về tác động của XK đối với sự
chuyển dịch cơ cấu KT và SX:
Một là: XK chỉ là việc tiêu thụ những sản phẩm thừa do SX vợt quá nhu cầu
nội địa.
Trong khi nớc ta còn chậm phát triển, SX nói chung còn cha đủ cho tiêu dùng.
Nếu chỉ thụ động dựa vào sự thừa ra của SX thì XK mãi mãi nhỏ bé, tăng trởng thấp.
Từ đó, SX và chuyển dịch cơ cấu sẽ diễn ra rất chậm chạp.
Hai là: Coi thị trờng mà đặc biệt là thị trờng thế giới là hớng quan trọng để tổ
chức SX.
Quan điểm này xuất phát từ chính nhu cầu thị trờng thế giới để tổ chức SX.
Điều này tác động đến sự chuyển dịch cơ cấu KT mà nó thể hiện ở chỗ:
+ XK tạo điều kiện cho các ngành khác có cơ hội phát triển.
+ XK tạo khả năng để mở rộng thị trờng thiêu thụ.
+ XK tạo ra những tiền đề KT- kỹ thuật nhằm cải tạo và nâng caonăng lực SX
trong nớc.Điều này có nghĩa là XK là phơng tiện quan trọng đa vốn, kỹ thuật, công
nghệ tiên tiến vào VN để CNH- HĐH đất nớc.
+ Thông qua XK, hàng hoá VN sẽ tham gia vào cuộc cạnh tranh trên thị trờng
thế giới về mặt gía cả cũng nh chất lợng. Điều này đòi hỏi các DN pahỉ luôn luôn
thay đổi để thích nghi với thị trờng.
- XK có tác động tích cực đến gải quyết công ăn việc làm và cải thiện đời sống
nhân dân.
5

-KT là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ đẩy quan hệ KT đối ngoại
của nớc ta.
b. Vai trò của XK hàng may mặc đối với nền KT Việt Nam
Nh chúng ta đã biết, ngành dệt may có vị trí quan trọng đối với nền Kinh Tế
Quốc Dân bởi vì nó vừa đảm bảo nhu cầu tiêu dùng nội địa lại vừa là nguồn thu
ngoại tệ chủ yếu của quốc gia nhờ việc xuất khẩu những sản phẩm của ngành.
Hiện nay, hàng dệt may Việt Nam đợc XK sang hơn 40 thị trờng trên thế giới
và tính đến năm 1999 tổng kim ngạch XK của ngành đạt 1700 triệu USD, đứng thứ
3 sau dầu thô và nông sản.
Biểu1: Những thị trờng lớn nhập khẩu hàng dệt may Việt Nam
Đơn vị: Triệu USD
Thị trờng Năm 1997 Năm 1998 Năm 1999
Thị trờng không Quota
Nhật Bản 325 252 280
Đài Loan 198 200 160
Nga 42 52 53
Hàn Quốc 76 40 31
Singapo 56 26 38
Mỹ 23 24 23
Astralia 17 10 14
Hồng Kông 27 13 7
Malaixia 8 4 6
Ba Lan 10 14 16
Lào 3 3 5
Thuỵ Sỹ 4 22 20
Thị trờng cần Quota nớc NK
Đức 165 182 177
Pháp 32 55 40
Anh 32 55 40
Hà Lan 43 43 35

Bỉ 18 25 32
Italia 27 30 22
Tây Ban Nha 14 24 20
Canađa 18 22 18
Thuỵ Điển 11 11 10
Đan Mạch 6 19 7
6
Na Uy 6 6 4
Một trong những nguyên nhân mang lại kết quả nh trên là nhờ sự phối hợp
cũng nh sự hỗ trợ tích cực của các cơ quan quản lý Nhà nớc nên hiệp định buôn bán
hàng dệt may giữa Việt Nam với cộng đồng chung Châu Âu đợc kí kết ngày
15/12/1992 và có hiệu lực thi hành ngày 1/1/1993. Từ đó đã mở ra cho ngành dệt
may nớc ta một cơ hội mới để thâm nhập vào thị trờng t bản đầy tiềm năng với hơn
350.000 triệu dân có mức thu nhập rất cao. Cho đến nay, ngành dệt may đã có quan
hệ buôn bán với hơn 200.000 công ty thuộc hơn 40 nớc trên thế giới và khu vực.
Bằng việc đẩy mạnh XK dới hình thức gia công hoặc theo phơng thức thơng mại
thông thờng với các nớc công nghiệp phát triển nh: Nhât Bản, Canada, Phápvà các
nớc công nghiệp mới nh: Đài Loan, Hàn Quốc, Singapo, Trung Quốc trong đó chủ
yếu là Hồng Kông thì giờ đây hàng dệt may Việt Nam lại có thêm thị trờng Mỹ rộng
lớn, sức mua cao.
Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đã đạt đợc, ngành dệt may nớc nhà vẫn
còn có nhiều mặt hạn chế nh sau:
- Hàng hoá của ta SX cha phù hợp với thị hiếu của khách hàng cũng nh các
tiêu chuẩn chất lợng ở một số thị trờng khó tính.
- Phơng thức hoạt động chủ yếu là gia công XK.
- Cha chủ động trong việc thiết kế mẫu mã cho sản phẩm mà đa số dựa vào
mẫu đặt hàng của khách.
- Công tác tổ chức mạng lới phân phối, Marketing ở thị trờng nớc ngoài cha
triển khai thống nhất.
- Sự am hiểu về các phong tục tập quán, luật lệ của nớc bạn vẫn còn nhiều hạn

chế.
Ngoài ra, do cha phải là thành viên của WTO nên hàng dệt may Việt Nam đang
chịu hai bất lợi lớn so với các nớc XK ở chỗ: còn bị hạn chế bằng hạn ngạch theo các
hiệp định song phơng, kể cả sau năm 2004 và chịu thuế suất nhập khẩu cao hơn ở nhiều
thị trờng quan trọng. Tuy nhiên, để xứng đáng với vai trò của mình trong nền KTQD,
ngành công nghiệp dệt may đã đặt ra mục tiêu phát triển đến năm 2010 là:
Biểu 2: Mục tiêu XK của ngành dệt may đến năm 2010:
Đơn vị: Triệu USD
Chỉ tiêu Thực hiện
1995
Kế hoạch
2000
Kế hoạch
2005
Kế hoạch
2010
Kim ngạch XK 750 2000 3000 4000
Trong đó: Hàng may mặc 500 1630 2200 3000
Tỷ lệ 66,67% 81,5% 73,3% 75%
(Nguồn: quy hoạch tổng thể phát triển ngành CN dệt may đến năm 2010 Bộ Công Nghiệp)
Với những gì đã, đang và sẽ đạt đợc, chúng ta hoàn toàn có thể tin tởng vào t-
ơng lai tơi sáng của ngành dệt may Việt Nam trong những năm tới, đặc biệt khi mà
xu hớng Quốc tế hoá và Toàn cầu hoá đang diễn ra cao độ.
7
II- Nội dung chính của hoạt động XK
1- Các bớc tổ chức hoạt động XK
Sơ đồ1 : Trình tự các bớc tổ chức hoạt động XK


2- Các bớc chính thực hiện hợp đồng XK

Sơ đồ2:Trình tự các bớcthực hiện hợp đồng XK
III- các nhân tố ảnh hởng tới XK
1- Các nhân tố bên ngoài DN
- Các yếu tố cạnh tranh
Sơ dồ3: Mô hình cạnh tranh 5 nhân tố của Michael E. Porter

8
Những ngời mới bớc vào KD
nhng có khả năng tiềm tàng rất lớn
Cạnh tranh giữa các công ty
hiện tại
Sản phẩm, dịch vụ thay thế
Ngời muaNgời cung
cấp
Nghiên cứu thị trờng
Lựa chọn mặt hàng XK
Lựa chọn thị trờng XK
Lựa chọn đối tác giao dịch
Lựa chọn phơng thức giao
dịch
Đàm phán, ký kết hợp đồng
XK
Thực hiện hợp đồng XK, giao
hàng và thanh toánGiục mở L/C và
kiểm tra L/C
Xin giấy phép
XK
Kiểm tra hàng
XK
Thuê phơng

tiện vận tải
Mua bảo hiểm
hàng hoá nếu có
Giao hàng lên
tàu
Làm thủ tục
thanh toán
Giải quyết chanh
chấp nếu có
Chuẩn bị hàng
hoá XK
Làm thủ tục
hải quan


Mỗi DN, mỗi ngành KD hoạt động trong môi trờng và điều kiện cạnh tranh
không giống nhau. Hơn nữa, môi trờng này luôn thay đổi khi chuyển từ nớc này
sang nớc khác. Khi tiến hành hoạt động KD XK sang nớc ngoài, một số DN có khả
năng nắm bắt nhanh cơ hội và biến thời cơ thuận lợi thành thắng lợi. Nhng cũng có
không ít DN gặp phải những khó khăn, thử thách, rủi ro cao vì phải đơng đầu cạnh
tranh với những công ty Quốc tế có nhiều lợi thế và tiềm năng hơn.
Các yếu tố cạnh tranh mà một DN XK có thể gặp phải bao gồm:
- Sự đe doạ của các đối thủ cạnh tranh tiềm năng: Đó là sự xuất hiện các công
ty mới tham gia vào thị trờng nhng có khả năng mở rộng SX, chiếm lĩnh thị trờng,
thị phần của các công ti khác.
- Khả năng mặc cả của nhà cung cấp: là nhân tố phản ánh mối tơng quan giữa
nhà cung cấp với công ti ở khía cạnh sinh lợi, tăng giá hoặc giảm giá, giảm chất l-
ợng hàng hoá khi tiến hành giao dịch với công ti.
- Khả năng mặc cả của khách hàng: Khách hàng có thể mặc cả thông qua sức
ép giảm giá, giảm khối lợng hàng hoá mua từ công ti hoặc đa ra yêu cầu chất lợng

phải tốt hơn với cùng một mức giá.
- Sự đe doạ của sản phẩm, dịch vụ thay thế: Do giá cả của sản phẩm hiện tại
tăng lên nên khách hàng có xu hớng tiêu dùng các sản phẩm, dịch vụ thay thế. Đây
là nhân tố đe doạ sự mất mát thị trờng của công ti.
- Cạnh tranh trong nội bộ ngành: Trong điều kiện này, các công ti cạnh tranh
khốc liệt với nhau về giá cả, sự khác biệt hoá của sản phẩm hoặc việc đổi mới sản
phẩm giữa các công ti hiện đang cùng tồn tại trong thị trờng.
- Các yếu tố văn hoá XH
Các yếu tố văn hoá tạo nên các loại hình khác nhau của nhu cầu thị trờng, là
nền tảng cho sự xuất hiện thị hiếu tiêu dùng sản phẩm, cũng nh sự tăng trởng của
các đoạn thị trờng mới. Do có sự khác nhau về nền văn hoá đang tồn tại ở các quốc
gia cho nên các nhà KD phải sớm có những quyết định nên hay không nên tiến hành
XK sang thị trờng đó. Điều này trong một chừng mực nhất định tuỳ thuộc vào sự
chấp nhận của DN đối với môi trờng văn hoá nớc ngoài.
Trong môi trờng văn hoá, những nhân tố nổi lên giữ vị trí cực kì quan trọng là
lối sống, tập quán, ngôn ngữ, tôn giáo. Đay có thể coi nh là những hàng rào chắn
các hoạt động giao dịch KD XK.
- Các yếu tố KT
Muốn tiến hành hoạt động XK thì các DN buộc phải có những kiến thức nhất
định về KT. Chúng sẽ giúp cho DN xác định đợc những ảnh hởng của DN đối với
9
nền KT nớc chủ nhà và nớc sở tại, đồng thời DN cũng thấy đợc ảnh hởng của những
chính sách KT quốc gia đối với hoạt động KD XK của mình.
Tính ổn định hay không ổn định về KT và chính sách KT của một quốc gia nói
riêng, các quốc gia trong khu vực và thế giới nói chung có tác động trực tiếp đến
hiệu quả hoạt động XK của DN sang thị trờng nớc ngoài. Mà tính ổn định trớc hết
và chủ yếu là ổn định nền tài chính quốc gia, ổn định tiền tệ, khống chế lạm phát.
Có thể nói, đây là những vấn đề mà DN luôn quan tâm hàng đầu khi tham gia KD
XK.
- Các yếu tố chính trị

Các yếu tố chính trị đang và sẽ tiếp tục đóng vai trò quan trọng trong KD, đặc
biệt là các hoạt động KD XK. Tính ổn định về chính trị của các quốc gia sẽ là nhân
tố thuận lợi cho các DN hoạt động XK sang thị trờng nớc ngoài. Không có sự ổn
định về chính trị thì sẽ không có điều kiện để ổn định và phát triển hoạt động XK.
Chính vì vậy, khi tham gia KD XK ra thị trờng thế giới đòi hỏi các DN phải am hiểu
môi trờng chính trị ở các quốc gia, ở các nớc trong khu vực mà DN muốn hoạt động.
- Các yếu tố luật pháp
Một trong những bộ phận của nhân tố bên ngoài ảnh hởng đến hoạt động XK
của DN là hệ thống luật pháp. Vì vậy, trong hoạt động XK đòi hỏi DN phải quan
tâm và nắm vững luật pháp: luật quốc tế, luật quốc gia mà ở đó DN đang và sẽ tiến
hành XK những sản phẩm của mình sang đó, cũng nh các mối quan hệ luật pháp
đang tồn tại giữa các nớc này.
Nói một cách khái quát, luật pháp cho phép DN đợc quyền KD trong lĩnh vực,
ngành nghề, và dới hình thức nào. Ngợc lại, những mặt hàng, lĩnh vực nào mà DN bị
hạn chế hay không đợc quyền KD. Nh vậy, luật pháp không chỉ chi phối các hoạt
động KD của DN trên chính quốc gia đó mà còn ảnh hởng đến cả các hoạt động KD
XK.
- Các yếu tố khoa học công nghệ
Các yếu tố khoa học công nghệ có quan hệ khá chặt chẽ với hoạt động KT nói
chung và hoạt động XK nói riêng. Ngày nay, nhờ có sự phát triển nh vũ bão của
khoa học công nghệ đã cho phép các DN chuyên môn hoá cao hơn, quy mô SXKD
tăng lên, có khả năng đạt đợc lợi ích KT nhờ quy mô. Từ đó, DN có thể chống chọi
đợc với sự cạnh tranh gắt gao trên thị trờng Quốc tế.
2- Các nhân tố bên trong DN
Các nhân tố thuộc DN là một trong các nhân tố có ảnh hởng trực tiếp tới hoạt
động KD của DN nói chung và hoạt động XK nói riêng. Nó đợc hiểu nh là nền văn
hoá của tổ chức DN, đợc hình thành và phát triển cùng với quá trình vận hành DN.
Nền văn hoá DN bao gồm nhiều yếu tố cấu thành: triết lí KD, tập quán, thói quen,
truyền thống, phong cách sinh hoạt, lễ nghi đợc duy trì, sử dụng trong DN.
Tất cả các yếu tố này đã tạo nên bầu không khí, một bản sắc và tinh thần đặc

trng riêng cho từng DN. Nếu DN nào có nền văn hoá phát triển cao thì sẽ có khí thế
10
làm việc hăng say, đề cao sự sáng tạo, chủ động, trung thành. Ngợc lại, một DN với
nền văn hoá thấp sẽ là sự bàng quan, bất lực hoá đội ngũ lao động của DN.
Do các nhân tố bên trong có vai trò quan trọng tới sự tồn tại và phát triển của
DN, nên ngày nay hầu hết mọi DN đều chú trọng đầu t đến những yếu tố này.
Các yếu tố bên trong bao gồm:
- Ban lãnh đạo DN: Đây là bộ phận đầu não của DN. Nếu ví DN nh một đoàn
tàu thì họ là những ngời cầm lái. Ban lãnh đạo là ngời đề ra các mục tiêu, xây dựng
những chiến lợc, kiểm tra giám sát việc thực hiện các kế hoạch. Vì vậy, trình độ
quản lí của ban lãnh đạo có ảnh hởng trực tiếp tới hoạt động XK của DN.
- Cơ cấu tổ chức của DN: Một cơ cấu tổ chức phù hợp sẽ phát huy đợc trí tuệ
của các thành viên trong DN, phát huy tinh thần đoàn kết, sức mạnh tập thể đồng
thời vẫn đảm bảo cho việc ra quyết định, truyền tin và thực hiện SXKD nhanh
chóng.
Hơn nữa, với cơ cấu tổ chức đúng đắn sẽ tạo ra sự phối hợp nhịp nhàng, linh
hoạt giữa các bộ phận, từ đó có thể giải quyết kịp thời mọi vấn đề nảy sinh.
- Đội ngũ cán bộ công nhân viên: Hầu hết các DN đều nhấn mạnh tầm quan
trọng của những nhân viên có năng lựcvà có trình độ trong việc đạt các mục tiêu
SXKD của doanh nghiệp. Sở dĩ nh vậy là vì, các hoạt động XK chỉ có thể tiến hành
khi đã có sự nghiên cứu kỹ lỡng về thị trờng, đối tác, phơng thức giao dịch, đàm
phán và ký kết hợp đồng Muốn vậy, DN phải có đợc đội ngũ cán bộ kinh doanh
am hiểu luật pháp quốc tế, có khả năng phân tích , dự báo những biến đổi của thị tr-
ờng, thông thạo các phơng thức thanh toán quốc tế, có nghệ thuật giao dịch đàm
phán kí kết hợp đồng.
- Các nguồn lực khác: Đấy là hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật để phục vụ hoạt
động SXKD của DN nh:
+ Văn phòng làm việc
+ Hệ thống nhà xởng, nhà kho cùng các thiết bị vận tải
+ Máy móc thiết bị

+ Tình hình tài chính của DN
Chơng II
thực trạng hoạt động Xuất khẩu
hàng may mặc tại công ty may thăng long
I- quá trình hình thành, phát triển và một số đặc điểm
kinh tế, kỹ thuật của công ty may thăng long
1- Quá trình hình thành và phát triển của Công ty từ khi thành lập cho đến nay
Ngày 8/5/1958 Bộ Ngoại Thơng quyết định thành lập Công ty may mặc xuất
khẩu thuộc Tổng Công ty xuất nhập khẩu tạp phẩm có trụ sở ở số nhà 15 phố Cao
Bá Quát, tiền thân của Công ty may Thăng Long ngày nay. Có thể nói, Công ty may
11
mặc XK ra đời là sự mở đầu có tính chất khai sinh ra ngành may mặc XK Việt Nam
nhằm góp phần thực hiện thắng lợi dờng lối của Đảng và Nhà nớc Hớng mạnh về
XK, không ngừng mở rộng các quan hệ Kinh tế Quốc tế, để cho thế giới biết đến
con ngời Việt Nam cũng nh hàng hoá Việt Nam qua những sản phẩm may mặc XK.
Đồng thời góp phần đảm bảo nhu cầu may mặc cho toàn XH.
Trong những ngày mới thành lập, Công ty chỉ có 28 cán bộ và khoảng 550
công nhân, tổng số máy móc thiết bị là 1700 máy khâu đạp (phần lớn là các máy cũ
kĩ, lạc hậu). Nhng dới sự lãnh đạo trực tiếp của chi bộ Đảng cùng với việc ra đời tổ
chức Công Đoàn và Chi Đoàn Thanh Niên đến ngày 15/8/1958, Công ty đã hoàn
thành suất xắc năm kế hoạch đầu tiên. Tổng sản lợng Công ty đạt đợc là 391.129 sản
phẩm so với chỉ tiêu kế hoạch đạt 112,8%, giá trị tổng sản lợng tăng840.822. Mặc
dù những con số này tuy nhỏ bé, khiêm tốn nhng đó lại là niềm tự hào vô cùng lớn
lao của toàn bộ anh em trong Công ty, nó nh những viên gạch đầu tiên xây nên một
nền móng vững chắc cho sự phát triển thần kỳ của Công ty may Thăng Long sau
này.
Từ năm 1961-1965 là thời kỳ thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ nhất của Công
ty. Tuy gặp phải một số những khó khăn nh: phải di chuyển địa điểm, tách ra thành
hai công ty con nhng bù lại thiết bị kỹ thuật đợc đổi mới, đội ngũ công nhân đã lớn
mạnh và trởng thành cho nên trong cả 5 năm đó, Công ty năm nào cũng hoàn thành

vợt mức kế hoạch.
Năm 1966-1975, trong khi cuộc chiến tranh chống Đế quốc Mỹ xâm lợc đang
diễn ra ác liệt nhng Công ty may Thăng Long vẫn tiếp tục trang bị thêm nhiều máy
móc mới: 240 máy may có tốc độ 5000 vòng/ phút, 3 phân xởng may và phân xởng
cắt đều đợc lắp máy hiên đại Nhờ vậy mà hoạt động SXKD của Công ty thờng
xuyên đợc duy trì.
Những thành quả trên đã góp phần thúc đẩy Công ty thực hiện tốt kế hoạch 5
năm lần hai (1967-1980). Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch năm thấp nhất là100,36% còn
năm cao nhất là 104,36%. Hơn thế, Công ty đã thiết lập đợc nhiều mối quan hệ với
các bạn hàng mới nh: Pháp, Hungary, Thuỵ Điển.
Trong thời kỳ 1980-1985 Công ty may Thăng Long đã quyết định làm một bớc
đột phá lớn, đó là: Thay vì nhận các vật t, nguyên liệu do Nhà nớc cấp, Công ty sẽ
SX và gia công hàng XK bằng những nguyên liệu mà khách hàng đa đến tức là
Công ty đã chuyển từ XK mậu dịch sang SX gia công XK. Đồng thời Công ty cũng
tiến hành gia công hàng may mặc XK cho các nớc: Pháp, Thuỵ Điển, Hà Lan và
Liên Xô cũ.
Năm 1986, Đại hội Đảng toàn quốc đã đề ra 3 chơng trình Kinh tế lớn: Đẩy
mạnh SX lơng thực thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng XK thì cùng với các nhà
máy, xí nghiệp khác, Công ty may Thăng Long cũng đợc giao phó trọng trách nặng
nề đó. Thêm vào đấy, việc chấm dứt chế độ quan liêu bao cấp để chuyển sang nền
Kinh tế Thị trờng với những thay đổi nh vũ bão của mọi thành phần kinh tế cũng
khiến Công ty bị cuốn vào cơn lốc đổi mới. Tính đến năm 1989, Công ty đã xuất
sang thị trờng Liên Xô cũ và các nơc Đông Âu trên 50.000.000 sản phẩm sơ mi quy
12
đổi. Nhng rồi tình hình thế giới diễn biến ngày càng phức tạp, nớc Cộng hoà liên
bang Xô Viết cùng hàng loạt các nớc Đông Âu khác nhanh chóng tan rã và sụp đổ
làm cho hệ thống XHCN lung lay, dao động. Song song với những biến cố chính trị
đó, các thị trờng quen thuộc của Công ty cũng bị thu hẹp đáng kể. Trớc tình trạng
nan giải này, với lòng tin sắt đá và tinh thần trách nhiệm cao, ban lãnh đạo của Công
ty một mặt quán triệt t tởng cho cán bộ công nhân viên hãy vững tin vào các đờng

lối chính sách đúng đắn của Đảng và Nhà nớc, mặt khác nhanh chóng bắt tay xây
dựng lại chiến lợc SXKD cho Công ty trong thời kỳ mở cửa.
Liên tục từ năm 1990 đến 1992, Công ty đã đầu t một số vốn khá lớn để thay
thế toàn bộ công nghệ SX cũ bằng dây chuyền SX hiện đại, tiến hành xắp xếp lại cơ
cấu SXKD, cải tiến trong công tác quản lý, đặt nhiệm vụ tìm kiếm và mở rộng thị tr-
ờng lên hàng đầu.Vì vậy Công ty đã sớm tiếp cận đợc thị trờng Châu á mà điển
hình là các nớc: Hàn Quốc, Nhật Bản.
Với phơng châm không ngừng nâng cao chất lợng hàng may mặc XK, năm
1993 Công ty mạnh dạn bỏ ra hơn 3 tỷ đồng mua 16.000 mét vuông đất tại Hải
Phòng để xây dựng xởng may, đồng thời đầu t trên 6 tỷ đồng xây dựng thêm kho
ngoại quan và xởng SX ống ghen. Nhờ đó mà Công ty đã giải quyết cho trên dới 200
lao động của thành phố hoa phợng đỏ. Năm 1996, Công ty còn đầu t 6 tỷ đồng cho
việc cải tạo, mua sắm thiết bị và thành lập thêm một đơn vị trực thuộc nữa ở Nam
Định, thu hút 250 lao động d thừa. Năm 1998 Công ty may Thăng Long tròn 40 tuổi
cũng là 40 năm trởng thành và phát triển chói lọi của Công ty. Năng lực SX của
Công ty đã lớn mạnh hơn nhiều, có thể SX 5.000.000 sản phẩm / năm trong đó
doanh thu XK đạt 66,911 tỷ đồng.
Cho đến nay, sau gần 14 năm đổi mới, Công ty may Thăng Long đã tìm đợc
chỗ đứng cho mình trên thị trờng Quốc gia và thị trờng Quốc tế. Năm 2000, năm
chuyển giao thế kỷ, trải qua biết bao thăng trầm trong con đờng phát triển của mình,
Công ty đã tự rút ra nhiều bài học kinh nghiệm quý báu từ thực tiễn SXKD và luôn
luôn phát huy sáng kiến, nghiên cứu tìm tòi các biện pháp để không ngừng thúc đẩy
hoạt động XK mặt hàng may mặc.
Biểu đồ: Giá trị tổng sản lợng của công ty may Thăng Long
13
12.05
27.45
29.53
41.23
48.72

53.91
64.5
78.81
97
0
20
40
60
80
100
1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999
Biểu 3: Kết quả thực hiện các chỉ tiêu SXKD của Công ty may Thăng Long

TT
Chỉ tiêu Đơn vị
Năm
1995
Năm
1996
Năm
1997
Năm
1998
Năm
1999
1 Tổng doanh thu:
Doanh thu XK
Doanh thu nội địa
Tr. đ
48720

41215
2522
53910
41861
12049
64500
57515
7200
78881
66911
11970
97000
82123
14877
2 Tổng nộp ngân sách:
Thuế VAT
Thuế TNDN
Thuế thu trên vốn
Thuế khác
Tr. đ 1267
207
580
460
20
1381
550
150
600
81
1500

300
150
620
430
1645
250
450
580
365
2874
1361
512
550
451
3 Kim ngạch XK theo giá FOB
Kim ngạch XK theo giá HĐ
Tr.
14,5 14
4,2
23
4,5
27,7
4,8
31
5,5
4 Giá trị SX công nghiệp Tr. đ 19320 22779 27500 35936 42349
5 Sản phẩm SX 1000sp 1967 1889 1509 1590 2567
6 Đầu t XDCB Tr. đ 3850 5964 2000 16300 4500
7 Tổng số lao động Ngời 2071 2013 2000 1996 2000
8 Thu nhập bình quân 1000đ 567 620 735 835 920

9 Kim ngạch NK theo giá CIF
Nhập thiết bị
Nhập nguyên vật liệu
Tr.
1000
10 8
542
7458
14
14000
16,1
1172
14928
7,8
59
7741
10 Lợi nhuận Tr.đ 525 530 800 997 1196
2-Đặc điểm Kinh tế Kỹ thuật của Công ty may Thăng Long
a. Đặc điểm về cơ cấu tổ chức của công ty
Cũng nh các doanh nghiệp Nhà nớc khác, Công ty may Thăng Long trực thuộc
Tổng công ty dệt may Việt Nam là đơn vị hạch toán kinh doanh độc lập, có quyền tổ
chức, điều hành hoạt động SXKD của mình, có con dấu riêng, có tài khoản tại Ngân
hàng Ngoại Thơng Việt Nam, có bộ máy quản lý theo mô hình chức năng- tham mu.
14
Sơ đồ 4: Cơ cấu tổ chức của Công ty may Thăng Long


b. Đặc điểm về cơ sở vật chất- kỹ thuật
Hiện nay tổng diện tích của Công ty tại 250 Minh Khai khoảng15.000 mét vuông,
trong đó diện tích nhà xởng khoảng 7200 mét vuông. Đây là địa điểm thuận lợi cho

việc tiêu thụ sản phẩm, cung ứng vật t nguyên liệu, nắm bắt các thông tin KT- XH,
những biến động trên thị trờng để phục vụ cho quá trình SXKD.
Với mặt bằng nh vậy, Công ty đã trang bị 36 loại mấy móc khác nhau. Đại đa số các
máy móc thiết bị thuộc thế hệ tơng đối mới từ năm 1989- 1990 trở lại đây và đợc
nhập từ những nớc công nghiệp nh: Nhật Bản, Tây Đức, Đài Loan, Hồng Kông, Hàn
Quốc. Năm 1993, Công ty đầu t 2 tỷ đồng để nhập một hệ thống giặt mài quần áo
bò. Năm 1996 nhập dây chuyền công nghệ tự động may áo sơ micao cấp với giá
800.000USD. Năm 1997, Công ty lại mua thêm một dây chuyền nữa khoảng 400
Tr.đ. Cho đến bây giờ, mỗi XN của Công ty may Thăng Long đều đợc trang bị trên
dới 150 máy các loại.
Biểu 4: Hệ thống máy móc thiết bị của Công ty may Thăng Long
Tên thiết bị máy móc Số lợng (chiếc)
Máy móc thiết bị công đoạn cắt
Máy cắt vòng CBK5- BK700- BK900 của Nhật - 1993 4
15
Tổng giám đốc
GĐ điều hành
XNK- kỹ thuật
GĐ điều hành
SX
GĐ điều hành
nội chính
Phòng kế
toán, tài vụ
Văn phòng
Phòng
thông
tin
Phòng
kỹ

thuật
Phòng
kế
hoạch
SX
Phòng
KD
nội
địa
X ởng
thời
trang
XN
phù
trợ
XN dịch vụ
đời sống
Nhà trẻ
Nhà ăn
Căng tin
TCCB
LĐTL
Bảo hiểm
dạy nghề
Y tế
Trung tâm th ơng mại
39 Ngô Quyền
Cửa hàng giới thiệu
sp và cửa hàng thời
trang 250 Minh Khai

Các XN thành viên
Chi nhánh
Hải Phòng
XN may
Nam Hà
XN
may1
XN
may1
XN
may1
XN
may1
XN
may1
XN
may1
Phòng
KCS
Phòng
kho
Nhà trẻ
Nhà ăn
Căng tin
Nhà trẻ
Nhà ăn
Căng tin
XN may
Nam Hà
XN may

Nam Hà
Máy cắt tay KSAUV8 10 của Nhật - 1988 11
Máy cắt tay ZM6 15
Máy dùi dấu của Nhật 4

Máy móc thiết bị công đoạn may
Máy may một kim DDL- 500 của Nhật 1989 - 1993 529
Máy may một kim DLN- 415 của Nhật - 1989 20
Máy may một kim DB2- B- 736- 3 của Nhật - 1996 110
Máy may một kim PFAFF- 563 của Đức 1991 80
.
Máy may hai kim cơ động LH3168 của Nhật - 1996 32
Máy may hai kim cơ động LT2- 240 MOB của Nhật - 1989 14
.
Máy may hai kim cố định LT2- B842 của Anh- 1996 12
Máy may hai kim cố định LH- 3128 của Nhật - 1995 6
Máy may hai kim cố định 244- 115555 của Đức - 1998 6
.
Máy vắt sổ AZ- 8500H+ AXZZ 8020H của Nhật 175
Máy thùa khuyết đầu bằng của Nhật và Đức 206
Máy thùa khuyết đầu tròn của Đức và Tiệp 13
Máy vắt gấu CB 641 của Nhật 1993 - 1995 8
Máy trần viền VC 2603- 140M 11 của Nhật 1989 1994 17
Máy thêu tự động TMEG 111 của Nhật - 1992 1
Máy là quần JEAN tự động VEIT 8730 của Đức - 1998 1
Máy là áo JACKET tự động VEIT 8370 của Đức - 1998 1
Máy đính bọ LH 1852 và LH 1850 của Nhật - 1993 14
Máy dập cúc S 36 + NS45 của Hồng Kông 18
Máy tra cạp quần JEAN PFAFF 5642 x32 của Đức 8
Máy cuốn ống của Nhật và Mỹ 24

Máy nẹp của Đức 19
.
Máy móc thiết bị công đoạn giặt, mài, thêu
Nồi hơi đốt dầu LB 802 của Hồng Kông 1989 - 1992 2
Máy giặt AIW- S200 của Đài Loan 1989 1992 6
Máy vắt SHE 42 của Hồng Kông 1989 6
Máy sấy LDS 250 của Hồng Kông 1992 8
Nồi hơi đốt điện NB- 36C của Nhật 1995 12
Máy móc thiết bị công đoạn là
Hệ là hơi đồng bộ ( nồi hơi, bàn hút, bàn là) của Nhật 9 bộ
Hệ là hơi đồng bộ ( nồi hơi, bàn hút, bàn là) của Hàn Quốc 1 bộ
Bàn là có bình nớc treo để phun 84 bộ
Máy ép vai, thân áo VESTON của Hàn Quốc 5 bộ
.
c/ Đặc điểm về nguồn nhân lực
Để đáp ứng nhu cầu SXKD trong điều kiện mới, Công ty may Thăng Long đã tiến
hành bố trí lại lao động. Từ chỗ có 3.016 lao động vào năm 1990 thì đến hết ngày
31/12/1999 Công ty chỉ còn 1928 ngời. Do đặc thù của ngành may mặc nên tỷ lệ lao
động nữ chiếm 48% năm 1996, 89% năm 1997 và 92% năm 1999 (khoảng 1777 ng-
ời). Độ tuổi trung bình là 26, đa số đã tốt nghiệp phổ thông trung học và đợc đào tạo
qua các lớp trung cấp dạy nghề may mặc ( khoảng 400 ngời). Bậc thợ bình quân của
công nhân là 4/7.
Bên cạnh việc xắp xếp đội ngũ công nhân thì bộ máy quản lý của Công ty cũng
đợc giảm nhẹ. Trong những năm qua, số cán bộ thờng xuyên duy trì ở mức 166 đến
16
172 ngời, chiếm khoảng 8% so với tổng số lao động của Công ty. Nhiều cán bộ chủ
chốt của Công ty tuổi đời còn rất trẻ song có trình độ học vấn cao, năng động, táo
bạo dám nghĩ dám làm.
Biểu 5: Số lợng, cơ cấu, chất lợng lao dộng của Công ty may Thăng Long
Năm Tổng số

lao động
LĐ trực tiếp LĐ gián tiếp Tình độ của LĐ
Số lợng % Số lợng % Đại học Trung cấp Khác
1997 2003 1843 92 160 8 90 348 1565
1998 1950 1778 91 172 8,6 95 374 1481
1999 1928 1762 91,4 166 8,6 110 380 1438

d/ Đặc điểm về cơ cấu vốn của Công ty
Để có thể trang trải cho mọi hoạt động SXKD của mình, Công ty may Thăng
Long đã phải huy động từ nhiều nguồn vốn khác nhau nh: vốn đầu t, vốn vay trong
nớc, vốn tự có, vốn do các cán bộ công nhân viên đóng góp. Hiện nay trong tổng số
vốn của Công ty thì vốn chủ sở hữu là 17,8 tỷ đồng, còn lại 18,2 tỷ là vốn vay.
17
Biểu 6: Cơ cấu tài sản cố định của Công ty may Thăng Long
Năm TSCĐ Nhà xởng Thiết bị
Trị giá % Trị giá %
1993 11102 3249 30,88 7673 69,12
1994 11487 3580 31,19 7898 68,81
1995 11490 4108 35,75 7382 64,25
1996 14520 4356 30 10164 70
1997 15519 4501 29 11081 71

e/ Đặc điểm về nguyên vật liệu
Với quyền chủ động tổ chức kinh doanh XNK nên Công ty may Thăng Long
phải tự tìm kiếm các nguồn nguyên vật liệu trên nhiều thị trờng khác nhau. Nguyên
vật liệu chủ yếu của Công ty là vải đợc nhập ngoại từ một số nớc nh: Trung Quốc,
Inđonesia, Đức (chiếm đến 70%). Ngoài ra Công ty còn liên kết với các đơn vị khác
trong Tổng công ty dệt may Việt Nam: công ty dệt 19-5, công ty dệt vải công
nghiệp, công ty dệt nhuộm Hà Đông, công ty dệt 8-3, công ty dệt Phong Phú để
có thêm nhiều nguồn cung cấp cho đầu vào SX. Phơng châm của Công ty là cố gắng

khai thác tối đa các nguồn nguyên vật liệu trong nớc một mặt vừa có giá thành rẻ,
mặt khác lại có thể đáp ứng kịp thời khi cần thiết. Đặc biệt trong số những sản phẩm
XK thì quần áo bò mài đợc làm hoàn toàn bằng vải nội địa nhng đang có uy tín cao
trên thị trờng Quốc tế.
g/ Đặc điểm về sản phẩm và bạn hàng
Nếu trớc năm 1990 các mặt hàng chủ lực của Công ty chỉ gồm: áo ma, pijama,
măng tô, quần áo bò và chỉ quan hệ với một số bạn hàng quen thuộc nh Liên Xô cũ,
Đông Âu thì ngày nay Công ty đã tiến hành SX, gia công thêm rất nhiều sản phẩm
mới có chất lợng cao.
Biểu 7: Các mặt hàng và thị trờng XK của Công ty may Thăng Long
Số TT Thị trờng hiện nay của Công ty Mặt hàng
1 Mỹ, Hông Kông, Singapo áo dệt kim
2 EU, Nhật, Thuỵ Sĩ, Czeck, Hàn Quốc Jacket
3 EU, Czeck, Nhật, Hà Lan, Mỹ Sơ mi nam, nữ
4 EU, Thuỵ Sĩ , Đài Loan, Hông Kông, Singapo Pijama
5 EU, Nhật, Hungari, Hông Kông, Đức, Pháp, Thuỵ Điển Quần, áo bò
6 EU, Đức Quần, áo trẻ em
7 Canada, Angiêri Comple
8 Libi, Brazil Jilê
9 Hàn Quốc, Đài loan Veston
10 Nhật Bộ quấn áo thể thao
11 Mêxico, Mỹ, Đài Loan Thảm

II- Thực trạng hoạt động XK hàng may mặc của Công ty
may Thăng Long trong thời gian qua
1-Kết quả hoạt động XK nói chung của Công ty những năm gần đây
Bắt đầu từ năm 1999, Công ty may Thăng Long trực thuộc Tổng công ty dệt may
Việt Nam đợc cấp giấy phép XNK trực tiếp và đợc quyền chủ động trong SXKD.
Cũng từ thời điểm đó, Công ty đã thực sự phải đối mặt với thị trờng đầy chông gai
thử thách. Do số lợng các công ty may mặc XK trong cả nớc khá nhiều nh Công ty

may 10, Công ty may Chiến Thắng, Công ty may Nhà Bè, Công ty Hanosimex
đồng thời những thị trờng truyền thống của Công ty là Đông Âu và Liên Xô cũ lần l-
ợt tan rã, rồi Hiệp định 19/5 cũng chấm dứt đã khiến Công ty lâm vào tình trạng hết
sức khó khăn. Song vợt lên trên tất cả, bằng sự nỗ lực lớn lao của toàn thể cán bộ
18
công nhân viên, một lần nữa Công ty may Thăng Long lại vực dậy và vững vàng hơn
bao giờ hết. Nhờ có định hớng chiến lợc phát triển đúng đắn theo nền Kinh tế mở
mà Công ty đã dần dần thích nghi với thị trờng cạnh tranh gay gắt, nhanh chóng tìm
kiếm các bạn hàng mới nh Pháp, Đức, Thuỵ Điển, Nhật Bnả, Hàn Quốc, Tung Quốc,
Đài Loan, Singapo.
Trong những năm qua, để không ngừng cải tiến kỹ thuật công nghệ, nâng cao chất
lợng sản phẩm , Công ty may Thăng Long liên tục cử cán bộ sang các nớc bạn với
mong muốn học hỏi kinh nghiệm SXKD đồng thời nghiên cứu, thăm dò nhu cầu thị
trờng nớc ngoài và từng bớc triển khai hoạt động Makerting nhằm giới thiệu các sản
phẩm của Công ty tới ngời tiêu dùng ngoại quốc. Thực tế đã cho thấy, trong những
năm gần đây số lợng sản phẩm may mặc XK của Công ty không ngừng gia tăng,
nhiều hợp đồng gia công hàng XK đợc ký kết mở ra các quan hệ hợp tác làm ăn lâu
dài giữa Công ty với khách hàng quốc tế.
Biểu 8: Kết quả hoạt động XK của Công ty may Thăng Long
Chỉ tiêu Đơn vị Năm 1998 Năm 1999 Quý I/ năm 2000
Tổng sản phẩm SX Chiếc 1589848 2566790 666347
Tổng sản phẩm XK Chiếc 1383506 2223834 525906
Tỷ lệ % 87 86,6 80
Biểu trên cho thấy tổng sản phẩm XK của Công ty luôn chiếm từ 80% đến 87% so
với tổng sản phẩm SX. Điều này khẳng định, triển vọng XK của Công ty trong hiện
tại cũng nh tơng lai là rất lớn.
Ngoài ra Công ty may Thăng Long một mặt vừa tiến hành hoạt độnh gia công theo
các đơn đặt hàng, mặt khác mua nguyên liệu về chế tạo sản phẩm để bán đứt cho
khách. Vì vậy mà Công ty luôn đạt đợc mức tăng trởng cao, tạo dựng uy tín lớn
không chỉ ở thị trờng trong nớc mà còn cả trên thị trờng Quốc tế.

Biểu 9: So sánh hoạt động XK với hoật động SXKD chung của Công ty
Chỉ tiêu 1994 1995 1996 1997 1998 1999
Tổng doanh thu 41239 48720 53910 64500 78881 97000
Doanh thu XK 33405 41215 41861 57515 66911 82123
Doanh thu XK/ Tổng doanh thu 81% 84,6% 77,6% 89% 85% 84,6%
Tổng lợi nhuận 515 525 530 800 997 1196
Lợi nhuận từ XK 412 435,75 431,4 680 838 1011
Lợi nhuận từ XK/ Tổng lợi nhuận 80% 83% 78% 85% 84% 84,5%
Qua những số liệu trên ta thấy rằng doanh thu của hoạt động XK luôn có xu hớng
tăng với tốc độ bình quân hàng năm là 20%. Doanh thu + Lợi nhuận của XK chiếm
khoảng 80%- 85%( Tổng doanh thu + Tổng lợi nhuận) từ hoạt đông SXKD cả Công
ty. Cho nên XK chính là hình thức KDQT chiến lợc của Công ty may Thăng Long.

2- Công tác nghiên cứu thị trờng của Công ty
Có thể nói, công tác nghiên cứu thị trờng là một trong các nhiệm vụ hàng đầu
của Công ty may Thăng Long. Nó nh chiếc chìa khoá mở ra sự thành công cho công
ty suốt những năm vừa qua. Trên cơ sở tất cả nguồn tin thu thập đợc từ các bản tin,
các tài liệu về thị trờng thông qua các tổ chức thơng mại và Bộ thơng mại, các ngời
đại diện của Công ty ở nớc ngoàicũng nh nhiều nguồn tin quý báu do chính cán
bộ, cá nhân trong Công ty đi công tác, tham quan, du lịch thu thập, phòng thị trờng
kỹ thuật của công ty sẽ tiến hành phân tích, tổng hợp mọi số liệu, cuối cùng là đa
ra kết luận về tình hình thị trờng may mặc ở nớc ngoài nh:

- Các thị trờng đó đang cần loại quần áo gì?
- Số lợng khoảng bao nhiêu thì đáp ứng đủ nhu cầu của ngời tiêu
dùng?
- Chất lợng ra sao? Khách hàng đang chuộng những chất liệu vải gì?
- Mẫu mã nh thế nào là phù hợp?
- Giá cả bao nhiêu thì có thể chấp nhận đợc?
19

- Thời điểm nào thì đa các sản phẩm mới ra thị trờng là thích hợp
nhất?
- Tình hình cạnh tranh cùng một mặt hàng trên thị trờng đó ôn hoà
hay khốc liệt? Điểm mạnh và điểm yếu của các đối thủ.
- Quan hệ chính trị, thơng mại giữa nớc ta với nớc đó ra sao?
.
Sau khi tiến hành một loạt những đánh giá đó, Công ty sẽ xem xét lại năng lực
của mình về các mặt: vốn, trình độ công nghệ, khả năng tiếp cận , xâm nhập và
chiếm lĩnh thị trờng, chiến lợc KDQT, tay nghề của công nhân, chuyên môn nghiệp
vụ của các phòng ban Kết hợp kết quả của hai quá trình trên, Công ty đề ra kế
hoạch khả thi rồi triển khai thực hiện một cách có hiệu quả nhất.
Với nỗ lực thúc đẩy hoạt động XK, trong thời gian vừa qua, Công ty may Thăng
Long rất chú trọng tới các chơng trình quảng cáo, khuyếch trơng, giới thiệu sản
phẩm của mình để cho bạn hàng quốc tế hiểu biết rõ hơn, đầy đủ hơn về Công ty. Từ
đấy làm tăng thêm uy tín cho Công ty trên thị trờng thế giới. Một trong số những
hoạt động đó là Công ty thờng xuyên tham gia hội chợ chuyên ngành may mặc ở
Đức, Pháp, Inđônêxiavới mong muốn thông qua việc triển lãm này sẽ thu hút
nhiều ngời quan tâm tới các mặt hàng do Công ty SX và rất có thể trở thành đối tác
làm ăn của Công ty trong tơng lai không xa. Bằng biện pháp này, Công đã ký kết đ-
ợc hợp đồng trị giá 375.000.000đ một với doanh nghiệp của Pháp, đem lại cho Công
ty 85.000.000đ tiền lãi và một hợp đồng với khách hàng ngời Đức có giá trị
1.071.389.000đ, thu lợi nhuận khoảng 290.000.000đ.
Cho đến nay, Công ty may Thăng Long đã có thị trờng ổn định trong quốc gia
và hơn 20 nớc trên khắp các châu lục.
3- Tình hình XK hàng may mặc của Công ty may Thăng Long thời gian
qua
Không ngừng nâng cao chất lợng, hạ giá thành sản phẩm là một phơng hớng kinh
doanh đúng đắn đã đợc Công ty may Thăng Long xác định ngay từ đầu khi tiến
hành hoạt động XK. Vì vậy việc trang bị dây chuyền công nghệ hiện đại luôn là
nhiệm vụ hàng đầu của Công ty. Hơn thế trong năm 2000, hệ thống quản lý chất l-

ợng của Công ty đã đợc công nhận đạt tiêu chuẩn ISO 9002 do tổ chức BVQI vơng
quốc Anh kiểm duyệt. Đây có thể coi nh Công ty đã nắm trong tay tấm giấy thông
hành để càng vững bớc tiến vào thị trờng quốc tế.
Với những u thế của mình, Công ty liên tục mở rộng hoạt động XK ra nhiều nớc
trong khu vực và trên thế giới. Năm 1995. Công ty đã thực hiện XK hàng loạt các lô
hàng lớn sang thị trờng mới nh Mỹ, Thuỵ Sỹ, Chi Lê, Canađa, Nhật BảnNhận thấy
rõ năng lực SXKD và triển vọng phát triển của Công ty nên Bộ Thơng Mại đã quết
định bổ sung thêm hạn ngạch hàng may mặc cho Công ty đồng thời bỏ hạn ngạch
XK tới các nớc Pháp, Angiêri.
Hiện nay Mỹ và EU là hai thị trờng đầy tiềm năng đối với các doanh nghiệp may
mặc trong nóc nói chung cũng nh Công ty may Thăng Long nói riêng. Hàng năm
tổng khối lợng XK của Công ty sang các thị trờng này gần 1 triệu sản phẩm trong đó
chủ yếu là áo Jacket, áo sơ mi, áo dệt kim, quần đạt tiêu chuẩn cao. Những đơn đặt
hàng từ thị trờng Mỹ thờng rất lớn, khoảng 20.000 đến 50.000 sản phẩm / đơn đặt
hàng. Trong tháng 3 / 2000 Công ty đã XK 105.990.000 chiếc áo sơ mi cho thị tr-
ờng Mỹ với trị giá hàng gia công là 96.410 USD và trị giá hàng FOB là 306.102
USD. Điều này đã giúp cho Công ty càng tin tởng hơn vào tiềm lực XK của mình
ttong hiện tại và tơng lai.
Năm 1996, số lợng sản phẩm XK của Công ty đạt 1.862.000sp. Năm 1997 là
1.300.000sp và đến năm 1999 thì Công ty đã tăng tổng khối lợng XK của mình lên
2.110.856sp. Nhờ đó mà kim ngạch XK cũng tăng từ 14 triệu USD năm 1996 thành
31 triệu USD năm1999.
Biểu 10: Tình hình XK của Công ty sang thị trờng Mỹ và EU
Đơn vị: Chiếc
TT Tên hàng Số lợng Trị giá gia công Trị giá FOB
20
(USD) (USD)
Hàng gia công
A - XK sang thị trờng EU
1 áo Jacket 267199 815480 12373193

2 áo sơ mi 56627 69350 934308
3 Quần 11000 4950 177000
4 Bộ quần áo 26245 50217 533710
5 Bộ thể thao 6900 12075 82800
6 áo dệt kim 6810 30375 348397
B - XK sang thị trờng Mỹ
1 áo dệt kim 850479 834447 9195197
2 áo sơ mi 253662 240608 3115149
3 Quần sooc 88918 105264 190941
Hàng bán đứt
XK sang thị trờng EU
1 áo Jacket 123804 1369414
2 áo sơ mi 70342 359652
3 áo Gilê 4200 21693
4 Váy bò 8766 30642
5 Bộ quần áo 9175 68836
6 Quần 233295 1369958
7 Quần sooc 2477 8197

Biểu 11: Tỷ lệ doanh thu XK hàng may mặc so với tổng doanh thu của Công ty
Sản phẩm Tỷ lệ
Năm 1998 Năm1999
áo Jacket 57% 42%
áo sơ mi 10,5% 36%
áo dệt kim 10,5% 11%
Quần các loại
22% 11%
- Đối với mặt hàng áo sơ mi: Qua Biểu11 ta thấy tỷ lệ doanh thu
XK mặt hàng áo sơ mi so với tổng doanh thu của Công ty năm 1999 cao hơn hẳn
năm 1998 và nó chỉ đứng thứ hai sau sản phẩm áo Jacket. Điầu này chứng tỏ chất l-

ợng áo sơ mi XK ngày càng nâng cao nhờ hệ thống trang thiết bị đã đợc cải tiến một
bớc. Đặc biệt trong mấy năm gần đây bằng việc đầu t dây chuyền công nghệ hiện
đại nh máy ép mex, ép khuy, máy giặt, máy sấy tới 7,8 tỷ đồng nên áo sơ mi cuae
Công ty đạt đợc độ sáng đẹp, sang trọng, lịch sự với chất liệu vải cotton, vải visco,
vải T/C (65% polieste, 35% cotton). Một số khách hàng khó tính nh Mỹ, Nhật Bản
vì cha thật sự tin tởng vào các nguồn vải, phụ liệu mà Công ty mua về để SX nên họ
thờng quan hệ theo hình thức gia công. Chính những hạn chế đó làm cho kim ngạch
XK hàng sơ mi năm 1999 là 700.483 USD thì trong đó chi phí cho nguyên phụ liệu
nhập khẩuđã là 507.150 USD. Bởi vậy việc làm thế nào đạt hiệu quả kinh doanh cao
hơn nữa đối với sản phẩm sơ mi là mục tiêu chiến lợc của Công ty may Thăng Long
thời gian tới.
- Đối với mặt hàng áo Jacket: Đây là mặt hàng có sức tiêu thụ lớn
của Công ty với giá trị XK tăng lên từng năm, đợc khách hàng nhiều nớc a chuộng.
Năm 1997, Công ty chỉ XK có 632.289 chiếc thu về khoảng 27 tỷ đồng nhng sang
năm 1999, Công ty đã XK 500.000 sản phẩm đạt 48 tỷ đồng. Mặc dù số lợng XK ít
đi song do việc nâng cao chất lợng, cải tiến mẫu mã khiến cho giá bán tăng lên. Đến
năm 2000, Công ty vẫn tiếp tục khai thác, mở rộng thị trờng cho loại hàng này nh:
EU, Hàn Quốc, Tiệp, Angiêri, Nhật. Tuy nhiên cũng phải đề cập đến mặt yếu kém
của Công ty mà đặc biệt tại hai thị trờng Nhật Bản và Hàn Quốc. Nhìn lại năm 1998
21
Công ty chỉ XK sang Hàn Quốc 335 chiếc áo Jacket, còn thị trờng Nhật là 46.037
chiếc. Năm 1999 Công ty chỉ XK đợc sang thị trờng Hàn Quốc 335 sản phẩm còn
đối với Nhật Bản thì hầu nh không tiêu thụ đợc một chiếc áo Jacket nào. Do đó tìm
một chiến lợc tiêu thụ hợp lý, tìm cách hạ giá thành là yêu cầu gấp rút đặt ra cho
Công ty may Thăng Long để phát huy hơn nữa thế mạnh của mặt hàng này.
- Đối với mặt hàng áo dệt kim: Mặc dù là mặt hàng có kỹ thuật t-
ơng đối đơn giản nhng đang đợc các thị trờng Mỹ, Hồng Kông, Singapo a chuộng.
Ngay sau khi Mỹ bỏ lệnh cấm vận cho Việt Nam, Công ty đã XK 300.000 áo dệt
kim sang những thị trờng này. Chủ chơng của Công ty là không ngừng phát triển SX
để đẩy mạnh hoạt động XK sản phẩm áo dệt kim tới nhiều thị trờng tiềm năng mà

Công ty cha khai thác hết.
- Đối với mặt hàng quần: Quần các loại là mặt hàng có sản lợng
thực hiện tơng đối lớn, số lợng sản phẩm XK hàng năm khá nhiều, nhất là sang thị
trờng EU, Nhật, PhápNăm 1998, Công ty đã XK đợc 280.866 sp, ít hơn so với năm
1997 khoảng 40.000 sp. Nhng năm 1999, Công ty XK tới 400.000 sp có chất lợng
cao, kiểu dáng, màu sắc hài hoà. Công ty đang phấn đấu để đa mặt hàng này trở
thành sản phẩm cao cấp, đợc bầy bán ở nhiều siêu thị của các nớc trong khu vực
cũng nh trên thế giới.
Nhìn chung Công ty may Thăng Long cần phải cố gắng hơn nữa ở khâu nghiên
cứu thị trờng, sao cho có thể nắm bắt và đáp ứng tối đa nhu cầu của khách hàng
quốc tế đồng thời chú trọng đầu t vào các mặt hàng XK mũi nhọn để đem lại hiệu
quả kinh tế cao trong hoạt động SXKD.
4- Các hình thức XK hàng may mặc chính của Công ty hiện nay
a/ Hình thức XK trực tiếp hàng may mặc ( mua đứt bán đoạn)
XK trực tiếp hàng may mặc (ở Công ty gọi là hàng FOB hay hàng bàn đứt) hiện
đang là mối quan tâm hàng đấu của Công ty may Thăng Long. Thực chất của hoạt
động này là Công ty mua nguyên vật liệu, tổ chức SX rồi tiêu thụ sản phẩm ra nớc
ngoài. Hình thức XK trực tiếp có u điểm nổi bật sau:
- Công ty có thể tự chủ trong SXKD, chủ động thực hiện các
kế hoạch đã vạch ra.
- Công ty có thể liên hệ trực tiếp, đều đặn với khách hàng
trong nớc cũng nh ngoài nớc, từ đó biết đợc nhu cầu của khách và tình hình tiêu thụ
tại thị trờng đấy để kịp thời tung ra những sản phẩm mới khi cần thiết.
- Công ty có thể cắt giảm đợc các chi phí trung gian, do đó
làm tăng mức doanh thu và lợi nhuận.
Bên cạnh những u điểm trên thì XK trực tiếp còn có hạn chế:
- Đòi hỏi Công ty phải đủ mạnh về năng lực SX, vốn lớn,
khả năng khai thác thị trờng tốt, có uy tín trên thị trờng quốc tế.
- Rủi ro trong kinh doanh XK trực tiếp cũng rất cao vì nó
luôn đặt Công ty đứng trớc vô vàn khó khăn và thách thức.

Tuy nhiên bằng kinh nghiệm của mình, Công ty may Thăng Long đã tìm ra nhiều
biện pháp khả thi để phát triển phơng thức XK này. Vì vậy tỷ lệ XK trực tiếp năm
1996 là 25,1%, năm 1998 là 76,5% và năm 1999 là 63%.
Biểu 12:Tỷ trọng hàng may mặc XK trực tiếp so với tổng doanh thu của Công ty
may Thăng Long
Chỉ tiêu Năm 1996 Năm 1997 Năm 1998 Năm 1999
Doanh thu XK 41861 57515 66911 82123
Doanh thu FOB 12164 32092 51217 51898
DT FOB/ DT XK 29% 56% 76,5% 63%

22
b/ Hình thức gia công hàng may mặc
Song song với hình thức XK trực tiếp, Công ty may Thăng Long vẫn tiếp tục duy
trì hình thức gia công nhằm đảm bảo việc làm cho ngời lao động và giữ đợc các mối
quan hệ làm ăn từ trớc đến nay. ở phơng thức này, khách hàng sẽ cung cấp từ kiểu
mẫu, tài liệu kỹ thuật và tất cả nguyên vật liệu đồng thời đảm bảo đầu ra cho sản
phẩm. Về phía Công ty chỉ thực hiện khâu chế tạo thành phẩm. Do làm gia công nên
các công ty may trong nớc nói chung và Công ty may thăng Long nói riêng luôn rơi
vào trạng thái bị động, hiệu quả kinh tế nhìn chung thấp bởi vì Công ty dễ bị khách
hàng tranh thủ ép giá.
Tuy nhiên do những điều kiện thực tế mà Công ty cha thể chuyển hoàn toàn sang
SX theo kiểu mua nguyên liệu để chế tạo ra sản phẩm. Hơn nữa, hình thức gia công
hàng may mặc vẫn có nhữnh u điểm riêng của nó. Hiện nay công ty WOOBO, công
ty ONGOOD và một số các công ty của Mỹ khác là những bạn hàng gia công thờng
xuyên với Công ty may Thăng Long.
Mặcdù hình thức gia công có nhợc điểm là hiệu quả kinh tế không cao, không chủ
động trong SXKD nhng bù lại Công ty không phải lo đầu ra- một vấn đề nan giải
lớn của bất kỳ doanh nghiệp nào.
Với hai hình thức XK chủ đạo đó, Công ty may Thăng Long đã đề ra cho mình kế
hoạch XK hàng may mặc năm 2000, qua đó cũng thể hiện sự quyết tâm lớn lao của

toàn thể cán bộ công nhân viên Công ty khi bớc sang thiên niên kỷ mới.
Biểu 13: Kế hoạch năm 2000
Đơn vị: Đồng
Chỉ tiêu Kế hoạch năm 2000
KH năm 2000/ KH
năm 1999
Tổng doanh thu 110.200.000.000 113,6%
Doanh thu XK 92.200.000.000 112%
Doanh thu FOB 61.000.000.000 117,5%
Nộp ngân sách 2.954.000.000 103%
Thu nhập bình quân 1.000.000 109%
Kim ngạch XK 37 Tr. USD 119%
III- Đánh giá hoạt động XK của Công ty may Thăng Long
Việc nhìn nhận, đánh giá những thành tựu cũng nh các mặt còn tồn tại trong hoạt
động XK hàng may mặc có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với Công ty may Thăng
Long bởi vì nó là hoạt động SXKD chiến lợc của Công ty. Kết quả đánh giá sẽ cho
phép Công ty xác định phơng hớng kinh doanh XK phù hợp, nhằm phát huy hết
những thế mạnh đồng thời khắc phục các mặt còn yếu kém để thúc đẩy hoạt động
XK phát triển hơn nữa trong thời gian tới.
1- Những thành tựu đã đạt đợc
a/ Hoạt đông XK nhìn chung luôn đạt và vợt các chỉ tiêu đề ra, đem
lại hiệu quả kinh tế cao cho Công ty.
Trong những năm qua, hoạt động XK hàng may mặc luôn hoàn thành và vợt mức
các chỉ tiêu kế hoạch mà Công ty đặt ra đồng thời không ngừng phát triển qua từng
năm. Doanh thu từ hoạt động này thờng chiếm 80% - 85% so với tổng doanh thu
của Công ty. Hiệu quả kinh tế từ XK hàng may mặc đem lại rất cao, đặc biệt là khi
Công ty chuyển mạnh sang hình thức XK trực tiếp. Nhờ đó mà thu nhập của cán bộ
công nhân viên trong Công ty luôn đợc cải thiện và gia tăng.
b/ Thị trờng XK liên tục đợc mở rộng.
Mặc dù từ sau năm 1991, các thị trờng truyền thống của Công ty là Liên Xô cũ

và Đông Âu bị giảm sút lớn, song nhờ thờng xuyên chú trọng đến công tác nghiên
cứu thị trờng mà Công ty vẫn triển khai tốt hoạt động XK hàng may mặc, đáp ứng
tối đa nhu cầu của khách hàng, kể cả những khách hàng khó tính nhất. Công ty đã
23
xây dựng cho mình một mạng lới quan hệ kinh doanh rộng khắp với nhiều bạn hàng
ở các Châu lục khác nhau. Nếu nh trớc kia Công ty chỉ làm theo mùa (thờng vào
tháng 5, tháng 6 Công ty SX cầm chừng để chờ việc, tránh gián đoạn SX) thì ngày
nay, nhờ phát triển hoạt động tiếp thị mạnh mẽ mà Công ty có thể tiến hành SXKD
quanh năm. Tính đến thời điểm hiện tại thì Công ty may Thăng Long đã có thị trờng
tiêu thụ ở trên 20 quốc gia, còn thị trờng trong nớc nhiều không kể hết. Với mục tiêu
không ngừng đẩy mạnh XK hàng may mặc nên Công ty đang tiếp tục khảo sát, tiếp
cận và chiếm lĩnh thêm các thị trờng tiềm năng khác.
c/ Chất lợng hàng may mặc XK ngày càng đợc nâng cao, từ đó làm
gia tăng uy tín cho Công ty trên trờng Quốc tế.
Đạt đợc kết quả là do Công ty thờng xuyên đầu t để hiện đại hoá máy móc dây
chuyền công nghệ, chú trọng vào việc đào tạo nhằm nâng cao tay nghề ngời thợ và
áp dụng những phơng pháp quản lý chất lợng có hiệu quả. Thêm vào đó Công ty đã
biết tận dụng tiềm năng vô tận của máy vi tính trong việc thiết kế mẫu mã, phối hợp
kiểu dáng màu sắc cho sản phẩm nên vì thế mà các mặt hàng may XK của Công ty
luôn phong phú, hợp thời trang. Cũng nhờ việc ứng dụng máy vi tính đã giúp cho
Công ty lựa chọn những phơng án SXKD tối u nhất sao cho có thể sử dụng nguyên
vật liệu một cách tối đa và tiêu hao nguyên liệu ở mức thấp nhất.
Công ty may Thăng Long liên tục tổ chức các cuộc thi tay nghề giỏi cho công nhân
để từ đó khuyến khích anh chị em phấn khởi, hăng say công tác. Bên cạnh đó Công
ty áp dụng hình thức khoán sản phẩm đến từng ngời thợ vừa để duy trì kỷ luật lao
động chặt chẽ, vừa buộc ngời công nhân phải nâng cao ý thức tự chịu trách nhiệm
đối với công việc mình làm. Công ty cũng thực hiện chế độ khen thởng một cách vô
t, công bằng, chính xác, đúng ngời đúng việc, kịp thời đông viên nên đã tạo ra bầu
không khí dân chủ và phát huy tính sáng tạo trong toàn Công ty. Chính cách làm
thiết thực này đã góp phần làm cho chất lợng sản phẩm của Công ty ngày càng đợc

cải thiện rõ rệt.
d/ Thiết lập đợc một cơ cấu tổ chức chặt chẽ, để từ đó thúc đẩy hoạt
động XK không ngừng đi lên.
Với sự tích cực, chủ động sáng tạo, bằng trình độ năng lực và kinh nghiệm công
tác lâu năm trong lĩnh vực XK ban lãnh đạo cùng toàn thể cán bộ của Công ty đã
không chịu bó tay trớc bất kỳkhó khăn trở ngại gì. Tất cả đã tập trung trí tuệ để tìm
ra những phơng hớng SXKD hợp lý, xây dựng chiến lợc XK đúng đắn, đem lại hiệu
quả cao đợc thể hiện qua doanh số và lợi nhuận tăng đều đặn từng năm. Một bộ máy
quản lý có quy mô gọn nhẹ, một sự phối hợp nhuần nhuyễn giữa các phòng ban
trong việc giải quyết mọi vấn đề mang tính chất nghiệp vụ, thêm vào đó là đội ngũ
cán bộ có trình độ học vấn cao, năng động, nhạy bén trớc những thay đổi của môi tr-
ờng kinh doanh để từ đó có thể điều chỉnh kịp thời, nhanh chóng thích nghi với điều
kiện mới chính là nền tảng sức mạnh của Công ty may Thăng Long trên thị trờng
XK hàng may mặc.
Sự đoàn kết nhất trí cao và sự đồng lòng quyết tâm từ ban lãnh đạo đến những
ngời công nhân đã tạo cho Công ty sức mạnh khổng lồ vợt qua các thời khắc tởng
chừng nh Công ty không thể trụ vững đợc. Bên cạnh đó, nhờ sự quan tâm tận tình
của Tổng công ty Dệt may Việt Nam cùng các chính sách kinh tế thông thoáng của
Nhà nớc, mà cuộc gặp gỡ gần đây với Thủ tớng Chính phủ là một động thái cụ thể
mang lại những tác dụng tích cực cho Công ty trong hoạt động XSKD, đặc biệt là
hoạt động XK hàng may mặc.
2- Những mặt còn tồn tại
a/ Tính chuyên môn hoá trong SX cha cao nên đã hạn chế việc tăng
năng suất lao động để hạ giá thành sản phẩm.
24
Mặc dù đã đợc trang bị những dây chuyền SX khép kín nhng không vì thế mà tất cả
các công đoạn đều thực hiện tốt. Công ty vẫn còn một số khâu yếu kém đã làm giảm
năng suất lao động chung. Một trong những nguyên nhân đó là các máy móc thiết bị
tuy thuộc thế hệ hiện đại song còn thiếu sự đồng bộ. Đơn cử nh trên cùng dây
chuyền nhng có nhiều chủng loại máy may hai kim với những đờng sống khác nhau.

Ngoài ra ở một vài khâu vẫn mang tính chất thủ công nên không đảm bảo chất lợng
theo yêu cầu của khách hàng nớc ngoài.
b/ Một số mặt hàng cha đáp ứng tốt các yêu cầu của những hợp
đồng mua đứt bán đoạn.
Các sản phẩm đợc mua theo phơng thức mua đứt bán đoạn đòi hỏi chất lợng rất khắt
khe, vì vậy những khách hàng khó tính vẫn cha thực sự hài lòng về một số mặt hàng
của Công ty, đặc biệt là Mỹ, NhậtSở dĩ có tình trạng này là do: cùng một lúc Công
ty đã ký quá nhiều hợp đồng, trong khi năng lực SX cho khối lợng hàng lớn nh vậy
vẫn còn hạn chế, nhiều cán bộ trẻ nên có ít kinh nghiệm trong công tác quản lý, bởi
thế mà việc chuẩn bị cho SX cha thật đầy đủ, chu đáo. Kết quả là qua quá trình SX
phát sinh những khuyết tật, sai hỏng phải sửa chữa lại đã ảnh hởng tới thời hạn hoàn
thành hợp đồng. Hơn thế phía đối tác chỉ thích quan hệ gia công vì nh vậy họ có thể
cung cấp các nguyên vật liệu rẻ, SX theo nh mẫu hàng mà họ đã thiết kế sẵn, giá cả
cũng giảm điĐiều này khiến cho Công ty rơi vào thế bị động, khó thích ứng và
làm chủ thị trờng.
c/ Hoạt động đàm phán ký kết hợp đồng còn yếu kém.
Mặc dù có quyền XNK trực tiếp song hình thức này mới chỉ đợc áp dụng trong
vài năm gần đây, nên kinh nghiệm của Công ty ở lĩnh vực này vẫn còn bị hạn chế.
Chính vì vậy có nhiều đơn đặt hàng Công ty không thể ký kết trực tiếp với khách mà
phải thông qua trung gian khiến cho lợi nhuận giảm đi đáng kể. Ví dụ nh các đơn
đặt hàng của đến từ Mỹ thì Công ty phải nhờ trung gian là Hàn Quốc. Điều này dẫn
tới việc Công ty không thể kiểm soát đợc thị trờng tiêu thụ sản phẩm. Thêm vào đó,
nguồn nguyên vật liệu của Công ty cũng phải mua qua các trung gian thơng mại nên
hiệu quả kinh doanh càng thấp hơn.
d/ Công tác nghiên cứu thị trờng còn nhiều mặt yếu kém.
Một trong những hạn chế của Công ty trong công tác nghiên cứu thị trờng là vẫn
cha chủ động tìm kiếm khách hàng nên đã bỏ lỡ nhiều hợp đồng béo bở. Đặc biệt do
cha tìm đợc nguồn nguyên phụ liệu thích hợp đãn đén việc mua đắt mà chất lợng lại
không đáp ứng yêu cầu SX hàng XK, thậm chí có khi còn chậm chễ gây khó khăn
cho Công ty trong việc giao hàng theo đúng nh thời hạn hợp đồng đã ký kết. Thực tế

Công ty may Thăng Long cũng đã mạnh dan tiến hành khảo sát một số thị trờng
quốc tế nh: Pháp, Đức, Mỹ, Hàn Quốc, Nhật Bảnsong thẳng thắn nhìn nhận thì
hoạt động đó diễn ra quá ít, sơ sài và thiếu sự chuẩn bị chu đáo nên kết quả thu đợc
còn kém chính xác. Mặc dù Công ty có hẳn một phòng thị trờng để đảm đơng công
việc này nhng phần lớn vẫn tập trung vào các nhiệm vụ XK là chủ yếu.Vì lẽ đó
Công ty mới chỉ dừng lại ở mức độ phục vụ thị trờng chứ cha làm chủ thị trờng.
e/ Chậm chễ trong công tác làm thủ tục hải quan và giao hàng đúng
hẹn.
Do sự chậm chễ trong việc làm thủ tục hải quan nhiều khi dẫn đến sai hẹn với
khách. Điều này tạo tâm lý không tốt cho khách và phát sinh những chi phí không
đáng có. Trong một số trờng hợp, vì giao hàng không đúng thời gian quy định nên
Công ty đã phải chịu phạt hợp đồng rất nặng và thậm chí có thể làm cho quan hệ
giữa đôi bên sứt mẻ. Đó sẽ là những tổn thất to lớn cho Công ty mà không có gì bù
đắp nổi.
Nguyên nhân của các mặt tồn tại này có thể xuất phát từ yếu tố chủ quan hoặc
khách quan. Xét về khách quan, đó là do cơ chế quản lý kinh doanh của Nhà nớc
còn quá cồng kềnh, thiếu đồng bộ. Điều này thể hiện ở sự rờm rà trong thủ tục hải
quan, công tác kiểm hoá còn chậm chạp, chi phí cao. Chẳng hạn nh việc vận chuyển
25

×