Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

vai trò của thị trường chừng khoán trong nền kinh tế việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (276.58 KB, 42 trang )

bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học kinh tế quốc dân
khoa NGâN HàNG - TàI CHíNH
đề án môn học
Lý THUYếT TàI CHíNH TIềN Tệ
Đề tài:
VAI TRò CủA thị trờng CHứNG KHOáN
TRONG NềN KINH Tế Việt Nam
Giáo viên hớng dẫn : ts. Lu thị hơng
Sinh viên thực hiện : Lê tuấn anh
Lớp : ngân hàng 41D
Hà Nội - 2001

Lời nói đầu
Từ năm 1986, Đảng và nhà nớc Việt Nam đã thực hiện chủ trơng đổi mới
nền kinh tế, nhằm chuyển nền kinh tế nớc ta từ chế độ kế hoạch hoá tập trung
quan liêu bao cấp sang nền kinh tế hoạt động theo cơ chế thị tròng có sự quản lý
của nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Tuy nền kinh tế thị trờng chỉ mới
đợc xác lập trong một thời gian cha dài nhng nớc ta đã đạt đợc một số thành tựu
to lớn, nền kinh tế đã đi vào ổn định, tốc độ phát triển vững chắc, đời sống nhân
dân đợc nâng lên, vị trí của nớc ta không ngừng đợc nâng cao trên trờng quốc tế,
đợc bạn bè khâm phục.
Sự nghiệp CNH-HĐH đất nớc mà đảng và nhà nớc ta đã đề xớng, với mục
tiêu đến năm 2020 cơ bản đa nớc ta thành một nớc công nghiệp, đã bớc đầu thu
đợc những thành công đáng khích lệ, đã tạo ra đợc những điều kiện tiền đề ban
đầu cho sự phát triển vững chắc sau này. Song cũng đã bắt đầu gặp không ít khó
khăn, ảnh hỡng đến tiến trình phát triển kinh tế, đặc biệt là vấn đề huy động vốn
và sử dụng vốn một cách có hiệu quả.
Nền kinh tế tuy cha hoàn thiện nhng cơ bản đã xác lập đợc những yếu tố
của nền kinh tế thị trờng, một loạt các thị trờng đã đợc tổ chức thành lập.
Thị trờng chứng khoán là một định chế tài chính đặc biệt, không thể thiếu


trong một nền kinh tế thị trờng, việc thành lập thị trờng chứng khoán ở nớc ta sẽ
góp phần hoàn thiện cơ cấu của nền kinh tế.
Với mong muốn tìm hiểu về thị trờng chứng khoán, nhân tố mới mẻ ở nớc
ta, em đã chọn đề tài Vai trò của thị trờng chứng khoán trong nền kinh tế
Việt Nam". Do trình độ còn hạn chế nên không tránh khỏi những thiếu sót,
mong đợc sự giúp đỡ của cô để hoàn thiện thêm.
Em xin chân thành cảm ơn!
Phần i: Những vấn đề cơ bản
về thị trờng chứng khoán

I- Khái niệm về thị trờng chứng khoán.
1. Tính khách quan của sự ra đời và tồn tại của thị trờng chứng khoán.
Giữa thế kỷ 15 ở Châu Âu tại một số thành phố, trung tâm buôn bán đã có
sự xuất hiện những hình thái sơ khai của TTCK. Tại những địa điểm có vị trí địa
lý thuận lợi các lái buôn và các thơng gia thờng họp nhau lại để thơng lợng, trao
đổi hàng hoá. Các cuộc nói chuyện này chỉ diễn ra bằng miệng mà không có
giấy tờ, ngoại tệ hay hàng hoá, hàng mẩu nào trong tay cả. Những cuộc thơng l-
ợng này nhằm thống nhất với nhau các hợp đồng mua bán trao đổi thực hiện
ngay và những hợp đồng cho tơng lai 3 tháng, 6 tháng hoặc một năm sau mới
thực hiện.
Những cuộc đàm đạo này lúc đầu chỉ có một nhóm nhỏ, dần dần số ngời
gia tăng, rồi hình thành một khu chợ riêng.
Cuối thế kỷ 15, khu chợ riêng trở thành một thị trờng. ở đó họ thống nhất
với nhau những quy ớc cho các cuộc thơng lợng. Dần dần các quy ớc đó đợc sửa
đổi hoàn chỉnh thành những quy tắc có giá trị bắt buộc chung.
Giao lu kinh tế ngày càng phát triển, các phiên chợ cách nhau cả tháng
không còn phù hợp, họ đã rút xuống hàng tuần, sau đó là hàng ngày.
Phiên chợ riêng đợc diễn ra lần đầu tiên vào năm 1453 tại một lữ điếm của
gia đình Vanber ở Bruges (Bỉ). Lần đầu tiên tên gọi Mậu dịch trờng hay còn gọi
là sở giao dịch đợc đặt cho tên cho phiên chợ.

Vào năm 1547, thành phố Bruges mất đi sự phồn vinh do eo biển Even bị
cát lấp, tàu bè vào ra khó khăn, mậu dịch trờng ở đây bị sụp đổ và đợc chuyển
qua thị trấn Auvers, một hải cảng lớn của Bỉ thời đó.
Giữa thế kỷ 16, viên quan đại thần tài chínhVơng quốc Anh Theomes
gresham đến đây thị sát, và sau đó đã thiết lập một mậu dịch trờng ở London.
Các mậu dịch trờng khác cũng lần lợt đợc thành lập ở Pháp, Đức và ở một số nớc
Bắc Âu.
Số thành viên tham gia vào các mậu dịch trờng ngày càng đông, đến lúc
một mậu dịch trờng chung không còn phù hợp và không đủ sức cho các giao
dịch với các nội dung hoàn toàn khác nhau. Giao dịch hàng hoá đợc tách ra
thành các khu thơng mại, giao dịch ngoại tệ đợc tách ra thành thị trờng hối đoái,
giao dịch giá khoán động sản tách ra thành TTCK và các giao dịch hợp đồng cho
tơng lai đợc tách ra thành các thị trờng tơng lai hay còn gọi là thị trờng kỳ vọng.
Vậy là thị trờng chứng khoán đợc xuất hiện vào thế kỷ 15. Sự hình thành thị tr-
ờng chứng khoán cũng đông thời với thị trờng hối đoái và các thị trờng khác.
Quá trình các giao dịch chứng khoán đợc diễn ra và hình thành thị trờng
chứng khoán một cách tự phát cũng tơng tự tại Pháp, Hà Lan, các nớc Tây Â,
Bắc Âu và Bắc Mỹ.

Từ thế kỷ XX, thị trờng chứng khoán new yok chiếm vai trò quan trọng
nhất trên thị trờng tài chính thế giới. Năm 1990, doanh số hoạt động của các
chứng khoán ở đây lên đến 397, 7 tỷ USD. Quy mô lớn th hai là thị trờng chứng
khoán Tokyo: 300 tỷ USD, tiếp theo là các thị trờng chứng khoán Luân Đôn,
Frăng Phuốc, Pari
Lịch sử phát triển các thị trờng chứng khoán thế giới trải qua một sự phát
triển lúc lên lúc xuống theo kiểu răng ca. Thời kỳ huy hoàng nhất là vào những
năm 1875-1913, thị trờng chứng khoán phát triển mạnh cùng với sự tăng trởng
của nền kinh tế. Nhng rồi đến ngày thứ năm đen tối 29/10/1929 đã làm cho thị
trờng chứng khoán New york và các thị trờng chứng khoán Tây, Bắc Ău và Nhật
Bản khủng hoảng, mất lòng tin. Sau thế chiến thứ 2 các thị trờng chứng khoán

phục hồi và phát triển mạnh. Nhng, cuộc khủng hoảng tài chính năm 1987 một
lần nữa đã làm cho các thị trờng chứng khoán trên thế giới điên đảo. Hậu quả
của nó còn nặng nề hơn cuộc khủng hoãng 1929, nhng chỉ 2 năm sau cuộc
khủng hoảng, thị trờng chứng khoán thế giới lại đi vào giai đoạn ổn định và phát
triển và đã trở thành một định chế tài chính đặc biệt không thể thiếu đối với bất
cứ quốc gia nào có nền kinh tế phát triển theo cơ chế thị trờng.
Thị trờng chứng khoán và các thị trờng tài chính nói chung đã trải qua một
cuộc cách mạng thực sự trong những năm gần đây do có các biến động kinh tế
lớn trong bối cảnh kinh tế, pháp lý, hoặc kỷ thuật. Các cuộc cải cách có nhiều
hình thức khác nhau:
+ Cải cách chế độ thuế khoá nhằm thu hút ngời có tiền tích luỹ ra thị trờng
chứng khoán bằng cách giảm thuế thu nhập đánh vào các khoản đầu t vào cổ
phiếu.
+ Thành lập một thị trờng không chính thức: Năm 1983 ở một số nớc, thị tr-
ờng không chính thức đã đợc thành lập để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp
tầm cở trung bình có thể tham gia trên thị trờng chứng khoán, các điều kiện về
hành chính và tài chính đợc têu cầu ít hơn trên thị trờng chính thức.
+ Tạo ra các hình thức chứng phiếu mới: một loạt các sản phẩm tài chính
mới đã đợc xây dựng để nhằm đáp ứng tốt hơn hình thức tài trợ qua thị trờng
chứng khoán cho các nhu cầu của các nhà vay vốn. Phần lớn các sản phẩm mới
về chứng phiếu này tồn tại dới hình thức lai tạo, bằng cách tận dụng lợi thế của
một hình thức pháp lý nào đó mà không có các điểm bất lợi hoặc để kết hợp các
u điểm của nguồn vốn tự có với các u điểm của các chứng phiếu đại diện quyền
cho vay. Hình thức thu hút vốn tài chính này không phải lúc nào cũng thu hút đ-
ợc ngời có tiền tích luỹ. Đó là điều giải thích cho tính chất ngắn hạn hay tính khả
dụng kém của một số loại chứng phiếu không hâm mộ đối với các nhà đầu t.
+ Hiện đại hoá thị trờng vay nợ của nhà nớc. Để tạo điều kiện cho nhà nớc
có thể vay vốn trên các thị trờng và để giảm nhẹ bớt chi phí; Thị trờng tín phiếu
kho bạc đã đợc hiện đại hoá rất nhiều theo mô hình của kho bạc Mỹ: Tạo ra t


cách pháp nhân cho các SVT-chuyên gia về các tín phiếu kho bạc, kỹ thuật mới
về đấu thầu và phát hành các tín phiếu; Đồng nhất các đợt phát hành trái phiếu
qua việc phát hành các OAT-trái phiếu kho bạc đồng nhất.
+ Đổi mới kỹ thuật: Để tạo dựng một có cấu đủ hiện đại nhằm đáp ứng đợc
sự phát triển của việc tài trợ phi trung gian hoá, các chức năng của ngành kinh
doanh thị trờng chứng khoán đã đợc tin học hoá mạnh mẽ. Hai cải cách lớn nhất
về kỹ thuật: một mặt liên quan đến sự giao dịch(front-office) và mặt khác đến
việc xử lý hành chính các nghiệp vụ giao dịch(back-office) tạo điều kiện cho
việc lu thông các cổ phiếu giữa các tổ chức thành viên, thông qua nghiệp vụ
chuyển khoản từ tài khoản này sang tài khoản khác.
Phơng thức tổ chức, giao dịch của Thị trờng chứng khoán đã đợc cải thiện
không ngừng. Đặc biệt, khi ngành điện tử, tin học phát triển, tin học đợc ứng
dụng vào Thị trờng chứng khoán, thì Thị trờng chứng khoán đã trở thành một
ngành công nghệ có kỹ thuật riêng(công nghệ chứng khoán ). Tuy nhiên, các Thị
trờng chứng khoán trên thế giới không giống nhau, tuỳ theo đặc điểm kinh tế, xã
hội và tâm lý dân chúng của mổi nớc, họ có cách thức tổ chức và giao dịch riêng.
Nhng dù đợc tổ chức theo cách thức nào, thì đại cơng các Thị trờng chứng khoán
đều dựa trên những nguyên tắc căn bản liên quan đến chứng khoán, tổ chức thị tr-
ờng, giao dịch và sự kiểm soát của nhà nớc.
Trải qua các cuộc khủng hoảng, cuối cùng thị trờng chứng khoán lại đợc
phục hồi và tiếp tục phát triển, trở thành thể chế tài chính không thể thiếu đợc.
Đến nay, hầu hết các quốc gia có nền kinh tế phát triển đều có thị trờng
chứng khoán. Thị trờng chứng khoán đã trở thành một định chế tài chính không
thể thiếu đợc trong đời sống kinh tế của những nớc theo cơ chế thị trờng. Hiện
nay, thị trờng chứng khoán đã phát triển mạnh mẽ ở hầu hết các nớc công nghiệp
Châu Âu, Châu Mỹ và các nớc có nền kinh tế mới phát triển ở các châu lục trên
thế giới, và ngày càng chứng tỏ vai trò quan trọng trong việc huy động các
nguồn vốn để phát triển kinh tế. Một số quốc gia vừa mới thoát khỏi chính sách
thuộc địa, và hoàn thành cuộc chiến tranh bảo vệ đất nớc cũng đã thành lập các
sở giao dịch chứng khoán và bớc đầu đã phát huy đợc vai trò trong việc huy động

các nguồn vốn trong nớc và nớc ngoài, nhằm thực hiện công cuộc phát triển kinh
tế của đất nớc.
Nh vậy, thị trờng chứng khoán là một phạm trù có tính lịch sử, ra đời và tồn
tại một cách khách quan theo sự phát triển của nền sản xuất hàng hoá, là một
hiện tợng kinh tế cần thiết khi phát triển kinh tế theo nền kinh tế thị trờng. Các
quốc gia phát triển kinh tế theo cơ chế thị trờng đều phải tuân theo các quy luật
khắt khe của thị trờng: Quy luật giá trị, quy luật cạnh tranh và các quy luật của
quan hệ cung cầu. Trong nền kinh tế thị trờng các yếu tố sản xuất là hàng hoá và
do đó đòi hỏi khách quan phải có các thị trờng giành cho từng loại hàng hoá đặc
biệt đó: Vì thế, trong cơ cấu thị trờng của các nớc kinh tế thị trờng bên cạnh thị

trờng hàng hoá cho tiêu dùng, còn có thị trờng t liệu sản xuất, thị trờng sức lao
động, thị trờng dịch vụ, thông tin, thị trờng chứng khoán Điều đó chứng tỏ thị
trờng chứng khoán là một yếu tố cấu thành đặc biệt quan trọng của nền kinh tế
thị trờng và nó cũng có đầy đủ những đặc trng của một thị trờng, nó tồn tại là
khách quan và ra đời tự phát trong nền kinh tế thị trờng. Nhìn chung thị trờng
chứng khoán hình thành do một loạt các yếu tố khách quan: Sự phát triển của
nền sản xuất hàng hoá, sự phân công lao động theo hớng chuyên môn hoá ngày
càng cao theo ngành, nghề trong cơ cấu sản xuất của nền kinh tế làm cho hàng
hoá sản xuất ra ngày càng nhiều, con ngời có nhu cầu trao đổi, mua bán hàng
hoá, sự trao đổi mua bán hàng hoá khi đạt đến mức cao thì trở thành các dòng lu
chuyển tài chính, mà biểu hiện là hoạt động giao dịch giá khoán động sản giữa
các cá nhân, giữa cá nhân với các tổ chức, giữa các tổ chức kinh tế. Thị trờng
chứng khoán hình thành một cách khách quan nh thế và nó hình thành là do nhu
cầu phát triển của nền kinh tế thị trờng. Thị trờng chứng khoán ra đời một cách
khách quan và sự phát triển của thị trờng chứng khoán gắn liền với sự phát triển
của nền kinh tế thị trờng.
2. Khái niệm về thị trờng chứng khoán.
Để hiểu đợc khái niệm về thị trờng chứng khoán ta hãy phân tích vị trí của
thị trờng chứng khoán trong nền kinh tế.

Trong nền kinh tế thị trờng các yếu tố sản xuất là hàng hoá và mổi loại hàng
hoá đều có một thị trờng để giao dịch, thị trờng hàng tiêu dùng giao dịch mua
bán các sản phẩm dành cho tiêu dùng, thị trờng t liệu sản xuất giao dịch hàng
hoá t liệu sản xuất, ngoài ra còn có các thị trờng khác nh thị trờng lao động, thị
trờng bất động sản, thị trờng tài chính.
Thị trờng tài chính là nơi diễn ra các hoạt động mua bán các loại giấy tờ có
giá trị hay những phiếu nợ ngắn hạn, trung hạn, dài hạn, là chiếc cầu nối giữa
cung cầu về vốn trong nền kinh tế. Trên thị trờng tài chính các nguồn cung và
cầu về vốn sẽ gặp nhau một cách trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua các tổ chức
tài chính trung gian nh: Ngân hàng thơng mại, công ty tài chính, quỹ tín dụng,
công ty bảo hiểm. Cũng nh hàng tiêu dùng là đối tợng của thị trờng hàng tiêu
dùng, t liệu sản xuất là đối tợng của thị trờng t liệu sản xuất, đối tợng của thị
trờng tài chính là những nguồn cung cầu về vốn trong xã hội của các chủ thể
kinh tế nh cá nhân, doanh nghiệp, nhà nớc
Cơ cấu của thị trờng tài chính gồm thị trờng tiền tệ và thị trờng vốn. Thị tr-
ờng vốn còn gọi là thị trờng chứng khoán.
Thị trơng tiền tệ hoạt động chủ yếu là giao dịch các chứng khoán ngắn hạn,
còn thị trờng chứng khoán chuyên giao dịch chứng khoán trung và dài hạn.

Nh vậy, thị trờng chứng khoán là một bộ phận của thị trờng tài chính, là nơi
diễn ra các hoạt động giao dịch, mua bán các loại chứng khoán trung và dài hạn. Thị
trờng chứng khoán là nơi mà các nguồn cung và cầu về vốn dài hạn gặp nhau.
Thị trờng chứng khoán là nơi giúp những ngời có tiền tiết kiệm để đầu t, với
hy vọng có thể kiếm thêm tiền lời. Thị trờng chứng khoán giúp cho những nhà
doanh nghiệp cần vốn để thực hiện các dự án kinh doanh, là phơng tiện để gọi
ngời hùn vốn hoặc để vay tiền. Thị trờng chứng khoán chuyển tiền từ khu vực
phi sản xuất sang khu vực sản xuất, khiến đồng tiền không sinh lời thành đồng
tiền kinh doanh sinh lời. Tóm lại, thị trờng chứng khoán tạo môi trờng thuận lợi
cho quá trình huy động vốn và sử dụng vốn, đồng thời phá thế độc quyền của hệ
thống ngân hàng trong việc cung cấp tín dụng.

Có thể nói, trong tất cả các lĩnh vực đầu t có trên thế giới hiện nay, thu hút
đợc đông đảo ngời tham gia nhất, có khả năng huy động vốn lớn nhất, thời gian
nhanh nhất, tạo ra những cơ hội thuận lợi và khả năng rộng rải cho những nhà
đầu t chọn cách đầu t có hiệu quả nhất đó là đầu t vào chứng khoán.
Thị trờng chứng khoán ra đời và tồn tại là một thực thể khách quan theo sự
phát triển của nền sản xuất hàng hoá. Thị trờng đợc hiểu là nơi mua bán, trao
đổi, chuyển nhợng các loại sản phẩm hàng hoá, thị trờng là một cơ chế độc lập,
tự hoạt động, tự điều tiết. Chứng khoán là thuật ngữ dùng để chỉ các giấy tờ có
giá. Thị trờng chứng khoán là thị trờng mua bán giao dịch hàng hoá chứng
khoán. Hoạt động của thị trờng chứng khoán diễn ra dới nhiều hình thức khác
nhau, không bị giới hạn về thời gian và không gian, các hình thức giao dịch,
thanh toán cũng muôn hình muôn vẻ. Hoạt động của thị trờng chứng khoán
không giống nh các thị trờng khác, nó là thị trờng đợc tổ chức tốt nhất, nó có
những chuẩn mực, nguyên tắc hoạt động riêng bắt buộc mọi thành viên phải tuân
thủ một cách nghiêm ngặt nếu không bị loại khỏi cuộc chơi.
3. Nguyên tắc hoạt động của thị trờng chứng khoán.
3. 1. Nguyên tắc trung gian mua bán chứng khoán.
Hoạt động mua bán chứng khoán không phải trực tiếp diễn ra giữa những
ngời muốn mua và bán, chứng khoán thực hiện mà do các nhà trung gian môi
giới thực hiện. Đây là nguyên tắc trung gian căn bản cho tổ chức và hoạt động
của thị trờng chứng khoán.
Nguyên tắc trung gian nhằm đảm bảo cho các loại chứng khoán là chứng
khoán thực và thị trờng hoạt động lành mạnh, đều đặn hợp pháp và phát triển,
bảo vệ lợi ích của ngời đầu t. Vì những nhà đầu t không thể xét đoán một cách
nhanh chóng và chính xác giá trị thực sự của từng loại chứng khoán và cũng
không dự đoán đợc chính xác xu hớng biến động của nó. Vì vậy nếu ngời môi
giới có thái độ không khách quan trong hoạt động trung gian sẽ gây thiệt haị cho
các nhà đầu t.

Xét về tính chất kinh doanh, môi giới chứng khoán có 2 loại: Môi giới

chứng khoán và thơng gia chứng khoán.
Môi giới chứng khoán chỉ thơng lợng mua bán chứng khoán theo lệnh của
khách hàng và ăn hoa hồng.
Thơng gia chứng khoán còn gọi là ngời kinh doanh chứng khoán.
Nói chung các công ty môi giới chứng khoán tại các thị trờng chứng khoán
đều đồng thời thực hiện 2 nghiệp vụ là ngời môi giới vừa là ngời kinh doanh nh-
ng tại thị trờng chứng khoán New York, London từ lâu ngời ta đã phân biệt 2 loại
môi giới này và có luật lệ không chỉ hoạt động của thơng gia chứng khoán.
3. 2. Nguyên tắc đấu giá của mua bán chứng khoán.
Giá chứng khoán trên thị trờng chứng khoán do các nhà môi giới đa ra. Mỗi
nhà môi giới định giá mỗi loại chứng khoán tại từng thời điểm tuỳ theo sự xét
đoán, kinh nghiệm và kỹ thuật dựa trên lợng cung cầu loại chứng khoán đó trên
thị trờng.
3. 4. Nguyên tắc công khai của thị trờng chứng khoán.
Tất cả các hoạt động trên thị trờng chứng khoán đều đợc công khai hoá.
Thông tin về các loại chứng khoán đợc đa ra mua bán trên thị trờng, tình hình tài
chính và kết quả kinh doanh của các công ty phát hành, số lợng chứng khoán và
giá cả của từng loại chứng khoán đều đợc thông báo công khai trên thị trờng.
Khi kết thúc một cuộc giao dịch, số lợng mua bán và giá cả thống nhất lập tức đ-
ợc thông báo ngay. Nguyên tắc công khai của thị trờng chứng khoán nhằm đảm
bảo quyền lợi cho ngời mua bán chứng khoán không bị "hớ" trong mua bán
chứng khoán.
Tất cả các nguyên tắc trên đều đợc thể hiện bằng văn bản pháp quy từ luật
đến qui chế, điều lệ của mỗi thị trờng chứng khoán nhằm bảo vệ quyền lợi của
ngời mua chứng khoán và của các thành viên trên thị trờng chứng khoán.
4. Cơ cấu của thị trờng chứng khoán.
4. 1. Xét về phơng diện pháp lý thị trờng chứng khoán đợc chia làm hai loại
gồm có:
* Thị trờng chứng khoán chính thức, hay còn gọi là thị trờng chứng khoán
tập trung:

Là thị trờng hoạt động theo đúng các quy luật pháp định, là nơi mua bán
các loại chứng khoán đã đợc đăng biểu hay đợc biệt lệ. Việc giao dịch, mua bán
chứng khoán trên thị trờng này đợc thực hiện thông qua sở giao dịch chứng khoán, tại
sàn giao dịch.

Chứng khoán đăng biểu là loại chứng khoán đã đợc cơ quan có thẩm quyền
cho phép bảo đảm, phân phối và mua bán qua trung gian các kinh kỷ và công ty
kinh kỷ, tức là đã hội đủ các tiêu chuẩn đã định.
Chứng khoán biệt lệ là loại chứng khoán đợc miễn giấy phép của cơ quan
có thẩm quyền, do chính phủ trong các cơ quan công quyền, thành phố, tỉnh
quận, huyện, thị phát hành và bảo đảm.
Thị trờng chứng khoán chính thức có địa điểm và thời biểu mua bán rõ rệt
và giá cả đợc tính theo thể thức đấu giá công khai, có sự kiểm soát của hội động
chứng khoán. Thị trờng chứng khoán chính thức chủ yếu đợc thể hiện bằng các
sở giao dịch chứng khoán.
* Thị trờng chứng khoán bán tập trung (OTC):
Là thị trờng mua bán chứng khoán bên ngoài sở giao dịch chứng khoán,
không có địa điểm tập trung những ngời môi giới, những ngời kinh doanh chứng
khoán nh ở sở giao dịch chứng khoán. ở đây không có sự kiểm soát từ bên ngoài,
không có ngày giờ hay thủ tục nhất định mà do sự thoả thuận của ngời mua và
ngời bán. Thị trờng OTC không phải là thị trờng hiện hữu, nó không nằm ở một
vị trí trung tâm nào cả, nó bao gồm các công ty môi giới chứng khoán thành viên
trong cả nớc. Các giao dịch chứng khoán đợc thực hiện qua hệ thống điện thoại
và hệ thống máy tính đã đợc nối mạng giữa các thành viên khắp cả nớc.
Thành viên của thị trờng OTC là các công ty chứng khoán không phải là
thành viên của một thị trờng chứng khoán tập trung nào cả.
Các thành viên thị trờng OTC chủ yếu là những ngời kinh doanh chứng
khoán, họ thực hiện các giao dịch chứng khoán cho chính mình, bằng nguồn vốn
của mình. Tuy nhiên, họ vẫn có thực hiện các giao dịch với t cách là ngời môi
giới ăn hoa hồng, nhng những giao dịch này không lớn.

Các loại chứng khoán giao dịch trên thị trờng OTC khác với các loại chứng
khoán giao dịch trên sở giao dịch chứng khoán. Các loại chứng khoán muốn đợc
yết giá trên một sở giao dịch chứng khoán phải đạt đợc một số điều kiện tối thiểu
về vốn của công ty phát hành, tổng số chứng khoán do công chúng nắm giữ, lợi
nhuận hàng năm của công ty phải đạt đợc một mức nhất định. Các loại chứng
khoán giao dịch trên thị trờng OTC không đòi hỏi các tiêu chuẩn đó. Ddiều kiện
duy nhất là loại chứng khoán đó đợc phép phát hành và cha đăng ký yết giá tại
một sở giao dịch chứng khoán nào cả.
Hầu hết các loại chứng khoán mới phát hành lần đầu đều giao dịch qua thị
trờng OTC, sau đó mới xin đăng ký tại sở giao dịch chứng khoán.
Thị trờng OTC do Hiệp hội các nhà kinh doanh chứng khoán quốc gia quản trị.
* Thị trờng chứng khoán phi tập trung:

Thị trờng chứng khoán phi tập trung là các hoạt động giao dịch mua bán
chứng khoán ở bất cứ đâu và bất cú lúc nào. Có thể thông qua các nhà môi giới
hoặc do chính ngời chủ sở hữu chứng khoán thực hiện.
Thị trờng chứng khoán phi tập trung là cơ sở để hình thành thị trờng tập
trung, rồi tiến lên hiện đại hoá thành thị trờng bán tập trung. Nh vậy, khi cha có
thị trờng chứng khoán tập trung và bán tập trung thì đã có thị trờng chứng khoán
phi tập trung.
Tất cả các loại chứng khoán đợc phép phát hành đều có thể đợc giao dịch
trên thị trờng phi tập trung.
4. 2. Xét về quá trình luân chuyển của chứng khoán, thị trờng chứng khoán
bao gồm 2 bộ phận cấu thành:
* Thị trờng sơ cấp:
Là thị trờng cấp một hay thị trờng phát hành, hàm ý chỉ nơi diễn ra hoạt
động giao dịch mua bán những chứng khoán mới phát hành lần đầu, kéo theo sự
tăng thêm qui mô đầu t vốn. Nguồn cung ứng vốn chủ yếu tại thị trờng này là
nguồn tiết kiệm của dân chúng nh của một số tổ chức phi tài chính. Thị trờng sơ
cấp là thị trờng tạo vốn cho đơn vị phát hành.

* Thị trờng thứ cấp.
Còn gọi là thị trờng cấp hai hay thị trờng lu thông, là nói đến nơi diễn ra
hoạt động giao dịch mua bán chứng khoán đến tay thứ hai, tức là việc mua bán
tiếp thu sau lần bán đầu tiên. Nói cách khác, thị trờng thứ cấp là thị trờng mua đi
bán lại các loại chứng khoán đã đợc phát hành qua thị trờng sơ cấp.
Điểm khác nhau căn bản giữa thị trờng sơ cấp và thị trờng thứ cấp không
phải là sự khác nhau về hình thức mà là sự khác nhau về nội dung, về mục đích
của từng loại thị trờng. Bởi lẽ, việc phát hành cổ phiếu hay trái phiếu ở thị trờng
sơ cấp là nhằm thu hút mọi nguồn vốn đầu t và tiết kiệm vào công cuộc phát
triển kinh tế. Còn ở thị trờng thứ cấp, dù việc giao dịch rất nhộn nhịp có hàng
chục, hàng trăm thậm chí hàng ngàn tỉ đô la chứng khoán đợc mua đi bán lại,
nhng không làm tăng thêm qui mô đầu t vốn, không thu hút thêm đợc các nguồn
tài chính mới. Nó chỉ có tác dụng phân phối lại quyền sở hữu chứng khoán từ
chủ thể này sang chủ thể khác, đảm bảo tính thanh khoản của chứng khoán.
Thị trờng sơ cấp và thị trờng thứ cấp gộp lại đợc gọi là thị trờng chứng khoán.
Hai thị trờng này tồn tại quan hệ mật thiết với nhau đợc ví dụ nh hai bánh xe của
một chiếc xe, trong đó thị trờng sơ cấp là cơ sở, là tiền đề, thị trờng thứ cấp là động
lực. Nếu không có thị trờng sơ cấp thì sẽ chẳng có chứng khoán để lu thông trên thị
trờng thứ cấp và ngợc lại, nếu không có thị trờng thứ cấp thì việc hoán chuyển các
chứng khoán thành tiền sẽ bị khó khăn, khiến cho ngời đầu t sẽ bị thu nhỏ lại, hạn
chế khả năng huy động vốn trong nền kinh tế.

Việc phân biệt thị trờng sơ cấp và thị trờng thứ cấp chỉ có ý nghĩa về mặt lý
thuyết. Trong thực tế tổ chức thị trờng chứng khoán không có sự phân biệt đâu là
thị trờng sơ cấp và đâu là thị trờng thứ cấp. Nghĩa là, trong một thị trờng chứng
khoán vừa có giao dịch của thị trờng sơ cấp vừa có giao dịch của thị trờng thứ cấp.
Vừa có việc mua bán chứng khoán theo tính chất mua đi bán lại.
Tuy nhiên, điểm cần chú ý là phải coi trọng thị trờng sơ cấp, vì đây là thị tr-
ờng phát hành là hoạt động tạo vốn cho đơn vị phát hành đồng thời phải giám sát
chặt chẽ thị trờng thứ cấp, không để tình trạng đầu cơ lũng đoạn thị trờng để đảm

bảo thị trờng chứng khoán trở thành công cụ hữu dụng của nền kinh tế.
4. 3. Nếu căn cứ vào phơng thức giao dịch, thị trờng chứng khoán đợc chia
làm hai loại.
* Thị trờng giao ngay.
Còn gọi là thị trờng thời điểm, tức là thị trờng mua bán chứng khoán theo
giá của ngày giao dịch nhng việc thanh toán và giao hàng sẽ diễn ra tiếp theo sau
đó vài ngày theo quy định
* Thị trờng tơng lai.
Là thị trờng mua bán chứng khoán theo một loại hợp đông định sẵn, giá cả
đợc thoả thuận trong ngày giao dịch, nhng việc thanh toán và giao hàng sẽ diễn
ra trong một kỳ hạn nhất định trong tơng lai.
5- Sở giao dịch chứng khoán.
5. 1. Khái niệm về sở giao dịch chứng khoán :
Thị trờng chứng khoán chính thức, tập trung đợc tổ chức theo hình thức Sở
giao dịch chứng khoán. Sở giao dịch chứng khoán là nơi gặp gỡ của các nhà môi
giới chứng khoán để thơng lợng, mua bán, đấu giá chứng khoán, và là cơ quan
phục vụ cho hoạt động mua bán chứng khoán
5. 2. Các hình thức tổ chức sở giao dịch chứng khoán.
Hiện nay trên thế giới có 3 hình thức tổ chức sở giao dịch chứng khoán.
Thứ nhất: Sở giao dịch chứng khoán đợc tổ chức theo hình thức "Câu lạc
bộ" tự nguyện của các thành viên. Trong hình thức này, các thành viên của sở
giao dịch (hội viên) tự tổ chức và tự quản lý sở giao dịch chứng khoán theo pháp
luật không có sự can thiệp của nhà nớc. Các hội viên của Sở giao dịch bầu ra Hội
đồng quản trị và Hội đồng quản trị bầu ra ban điều hành.
Thứ hai: Sở giao dịch chứng khoán đợc tổ chức dới hình thức một công ty
cổ phần có các cổ đông là các công ty thành viên. Đây là hình thức phổ biến nhất
hiện nay. Sở giao dịch chứng khoán tổ chức dới hình thức này đợc hoạt động
theo luật công ty cổ phần, phải nộp thuế cho nhà nớc và chịu sự giám sát của một
cơ quan chuyên môn do chính phủ lập ra. Cơ quan chuyên môn này là cơ quan


quản lý nhà nớc về chứng khoán và thị trờng chứng khoán. Quản lý và điều hành
sở giao dịch chứng khoán là Hội đồng quản trị do các công ty chứng khoán
thành viên bầu ra và ban điều hành sở giao dịch chứng khoán do Hội đồng quản
trị đề cử.
Thứ ba: Sở giao dịch chứng khoán đợc tổ chức dới dạng một công ty cổ
phần nhng có sự tham gia quản lý và điều hành của nhà nớc. Đây là hình thức
phổ biến ở hầu hết các nớc Châu á. Cơ cấu tổ chức và quản lý điều hành cũng t-
ơng tự nh hình thức trên nhng trong thành phần Hội đồng quản trị có một số
thành viên do uỷ ban chứng khoán quốc gia đa vào, giám sát điều hành. Sở giao
dịch chứng khoán quốc gia bổ nhiệm.
5. 3. Quản lý và điều hành sở giao dịch chứng khoán
Uỷ ban chứng khoán quốc gia là cơ quan quản lý nhà nớc về thị trờng
chứng khoán do chính phủ thành lập. Uỷ ban chứng khoán quốc gia có nhiệm vụ
xác định loại doanh nghiệp nào đợc phép phát hành chứng khoán và loại chứng
khoán nào đợc mua bán. Uỷ ban này cấp giấy phép và kiểm tra hoạt động của
các công ty môi giới và thực hiện các công việc quản lý nhà nớc khác.
Hội đồng quản trị và ban điều hành sở giao dịch chứng khoán quản lý và
điều hành sở giao dịch chứng khoán. Tất cả các quyết định đều đợc Hội đồng
quản trị đa ra. Hội đồng này bao gồm các công ty chứng khoán thành viên của sở
giao dịch chứng khoán, các thành viên liên doanh thậm chí có một số không phải
là thành viên của sở giao dịch chứng khoán do Uỷ ban chứng khoán quốc gia đa
vào. Hội đồng quản trị có quyền quyết định nhng thành viên nào đợc phép buôn
bán tại sở giao dịch, những loại chứng khoán nào đủ tiêu chuẩn đợc phép niêm
yết tại phòng giao dịch. Hội đồng này có quyền đình chỉ hoặc huỷ bỏ việc niêm
yết một chứng khoán nào đó. Hội đồng quản trị có quyền kiểm tra quá trình kinh
doanh của các thành viên sở giao dịch. Nếu phát hiện vi phạm, Hội đồng quản trị
có quyền phạt hoặc đình chỉ việc kinh doanh của thành viên trong một thời gian
nhất định hoặc trục xuất không cho phép mua bán trên sở giao dịch. Nếu phát
hiện vi phạm, Hội đồng quản trị có quyền phạt hoặc đình chỉ việc kinh doanh
của thành viên trong một thời gian nhất định hoặc trục xuất không cho phép mua

bán trên sở giao dịch chứng khoán nữa.
5. 4. Thành viên sở giao dịch chứng khoán.
Thành viên sở giao dịch chứng khoán có thể là các cá nhân hoặc các công
ty chứng khoán. Để trở thành thành viên của sở giao dịch chứng khoán trớc hết
công ty phải đợc công ty có thẩm quyền của nhà nớc cấp giấy phép hoạt động.
Phải có số vốn tối thiểu theo quy định, có chuyên gia kinh tế, pháp lý đã đợc đào
tạo về phân tích và kinh doanh chứng khoán. Ngoài ra công ty còn phải thoả mãn
các yêu cầu của từng sở giao dịch chứng khoán cụ thể. Một công ty chứng khoán
có thể là thành viên của nhiều sở giao dịch chứng khoán khác nhau nhng không
đợc là thành viên của thị trờng chứng khoán phi tập trung và ngợc lại công ty

chứng khoán có thể thực hiện một hay nhiều nghiệp vụ khác nhau trên thị trờng
chứng khoán.
5. 5. Giám sát thị trờng chứng khoán.
Để đảm bảo cho các giao dịch đợc công bằng đảm bảo lợi ích của các nhà
đầu t, sở giao dịch chứng khoán có một bộ phận chuyên theo dõi giám sát các
giao dịch chứng khoán để ngăn chặn kịp thời các vi phạm trong giao dịch chứng
khoán. Nhiệm vụ chủ yếu của các bộ phận giám sát là kiểm tra theo dõi và ngăn
chặn kịp thời các hoạt động tiêu cực nh gây nhiễu giá, giao dịch tay trong, giao
dịch lòng vòng, giao dịch có dàn xếp trớc.
5. 6. Giao dịch trên thị trờng chứng khoán.
Các chứng khoán đợc giao dịch trên thị trờng theo lô chẵn hoặc lô lẻ. Trên
sàn giao dịch, có nhiều loại lệnh khác nhau đợc nhà đầu t sử dụng tùy theo mục
đích của từng ngời. Để mua hay bán chứng khoán, các nhà đầu t sẽ đa ra các
lệnh thuê các công ty môi giới chứng khoán thực hiện hộ.
Lệnh thị trờng: Đây là loại lệnh thông dụng nhất. Các công ty môi giới
căn cứ vào giá thị trờng hiện tại của loại chứng khoán mà nhà đầu t yêu cầu thực
hiện để tiến hành giao dịch, xong họ cũng phải xem xét để mua hoặc bán sao
cho có lợi nhất cho khách hàng của họ, các khách hàng biết chắc lệnh sẽ đợc
thực hiện nhng không biết chắc giá cả là bao nhiêu.

Lệnh giới hạn: Lệnh này thờng đợc đa ra bởi các nhà đầu t có hiểu biết
chút ít về thị trờng chứng khoán và kinh tế. Trong lệnh có giới hạn về giá bán
thấp nhất và giá mua cao nhất mà công ty môi giới trên sàn giao dịch đợc phép
thực hiện. Đối với lệnh mua thì giá mua thờng thấp hơn giá thị trờng hiện đại còn
lệnh bán có giá thờng cao hơn giá thị trờng. Do vậy lệnh giới hạn thờng không đợc
thực hiện ngay mà đợc thực hiện trong một thời gian nhất định cho đến khi hết thời
hạn và huỷ bỏ. Trong khi cha bị huỷ bỏ mà lệnh cha đợc thực hiện thì nhà đầu t vẫn
có thể tăng giảm giá giơí hạn (giá mua, giá bán).
Lệnh ngừng: Đây là lệnh đặc biệt mà các nhà đầu t dùng để bảo vệ thu
nhập của họ tránh thua lỗ khi có sự tăng giảm giá cả. Lệnh ngừng bán có giá đặt
ra cao hơn giá thị trờng hiện tại còn lệnh ngừng mua có giá đặt ra thấp hơn thị tr-
ờng hiện tại.
Các lệnh trên khi đấu giá sẽ đợc u tiên theo thứ tự.
- Ưu tiên về giá: Giá đặt mua cao nhất và giá đặt bán thấp nhất đợc u tiên.
- Ưu tiên về thời gian: Trong cùng một mức giá lệnh nào đợc đa ra trớc sẽ
đợc u tiên.
- Ưu tiên về số lợng: Khi có nhiều lệnh cùng thoả mãn hai điều kiện trên,
lệnh nào có số lợng chứng khoán nhiều hơn sẽ đợc u tiên.

Trên thị trờng chứng khoán phi tập trung, hoạt động mua bán chứng khoán
cũng diễn ra khá đơn giản. Khi một khách hàng muốn mua một số lợng chứng
khoán nhất định, anh ta sẽ đa lệnh cho công ty chứng khoán đang quản lý tài sản
của anh ta yêu cầu giao dịch hộ. Thông qua hệ thống viễn thông công ty môi giới
sẽ liên lạc với tất cả các nhà tạo thị trờng của loại chứng khoán này để biết đợc
giá chào bán thấp nhất của loại chứng khoán này sau đó công ty này thông báo
lại cho khách hàng biết và nếu khách hàng chấp nhận, công ty sẽ thực hiện lệnh
và giao dịch của khách hàng đợc thực hiện.
II- Khái niệm về chứng khoán.
Cũng nh thị trờng thơng mại, thị trờng lao động, thị trờng tiền tệ, thị trờng
hối đoáimỗi loại thị trờng có một loại đối tợng giao dịch riêng. Đối tợng giao

dịch của Thị trờng chứng khoán là chứng khoán.
Chứng khoán là giá khoán động sản, là một thuật ngữ dùng để chỉ các giấy
tờ có giá, tức là giấy tờ ghi nhận khoản tiền tệ mà ngời sở hữu chúng bỏ ra sẽ đ-
ợc quyền hởng những khoản lợi tức nhất định theo kì hạn, là các loại công cụ
vốn dài hạn, bao gồm cổ phiếu và trái phiếu. Ngoài ra trên Thị trờng chứng
khoán còn giao dịch các loại giấy tờ có giá liên quan đến chứng khoán hay còn
goi là các loại chứng khoán phát sinh, đó là chứng quyền, chứng khế, phiếu cầm
cố, giấy bảo đảm quyền mua cổ phiếu và hợp đồng về quyền lựa chọn.
Chứng khoán có hai loại :
- Chứng khoán vô danh : Là loại chứng khoán không ghi rõ họ tên sở hữu
chủ. Việc chuyển nhợng loại này rất đơn giản, dễ dàng, không cần phải có thủ
tục pháp lý rờm rà.
- Chứng khoán ký danh : Loại chứng khoán này có ghi rõ họ tên và chủ sở
hữu. Việc chuyển nhợng chứng khoán này đợc thực hiện bằng thủ tục đăng ký tại
cơ quan phát hành, đôi khi đòi hỏi có sự chấp nhận trớc.
1. Cổ phiếu:
Khi một công ty gọi vốn, số vốn cần gọi đó đợc chia thành nhiều phần nhỏ
bằng nhau, gọi là cổ phần, ngời mua cổ phần gọi là cổ đông. cổ đông đợc cấp
một giấy chứng nhận quyền sở hữu cổ phần-gọi là cổ phiếu.
Nh vậy, cổ phiếu đợc khai sinh từ công ty cổ phần và chỉ các công ty cổ
phần mới có cổ phiếu.
Vậy, cổ phiếu là một chứng th chứng minh quyền sở hữu của một cổ đông
đối với công ty cổ phần. Cổ đông là ngời có cổ phần thể hiện bằng cổ phiếu.
Cổ đông có các quyền hạn và trách nhiệm đối với công ty: Đợc chia cổ tức
theo kết quả kinh doanh, đợc quyền bầu cử, ứng cử vào bộ máy quản trị và kiểm
soát công ty, và phải chịu trách nhiệm về sự thua lổ hoặc phá sản của công ty
trong phạm vi số vốn cổ phần của mình.

Cổ phiếu đợc phát hành lúc thành lập công ty và lúc công ty cần gọi thêm vốn.
Cổ phiếu có giá trị ban đầu, đợc ghi trên cổ phiếu, gọi là mệnh giá. Mệnh

giá của cổ phiếu chỉ là giá trị danh nghĩa. Quá trình kinh doanh tuỳ theo số lợi
nhuận thu đợc và cách phân phối lợi nhuận, mệnh giá sẽ đợc tăng lên và ngày
càng bỏ xa gia trị ban đầu.
Cổ phiếu đợc chia làm hai loại:
Cổ phiếu thờng : là loại cổ phiếu có đặc điểm là lợi tức của nó phụ thuộc
vào mức lợi nhuận của công ty, tức là công ty không cố định mức số lãi sẽ chia
vào cuối kỳ quyết toán.
Cổ phiếu u đãi: là loại cổ phiếu đợc hỡng những quyền u tiên :
+ Đợc hỡng một mức lãi cố định hàng năm, không phụ thuộc vào lợi nhuận
năm của công ty.
+ Đợc u tiên chia lã cổ phần trớc cổ phiếu thờng.
+ Đợc u tiên chia tài sản còn lại khi công ty bị phá sản trớc loại cổ phiếu th-
ờng.
Tuy nhiên, ngời mua cổ phiếu u đãi không đợc phổ thông đầu phiếu.
2. Trái phiếu.
Khác với cổ phiếu, là một chứng khoán vốn, cổ đông là ngời góp vốn vào
công ty, trở thành ngời chủ sở hữu công ty thì trái phiếu là một chứng khoán nợ,
ngời nắm giữ trái phiếu là chủ nợ của đơn vị phát hành cổ phiếu.
Đơn vị phát hành trái phiếu là các công ty thuộc các thành phần kinh tế, và
chính phủ, chính quyền địa phơng.
Các cổ đông nắm giử cổ phiếu thông thờng đợc hởng quyền lợi về tài chính
thông qua kết quả kinh doanh có lãi của công ty, và qua việc bán lại các cổ phiếu
trên thị trờng khi giá của cổ phiếu cao hơn mệnh giá. Nhìn chung ngời mua trái
phiếu, hàng năm hoặc hàng quý họ sẽ đợc trả một số tiền lời theo mức lãi suất đã
định và khi đáo hạn họ sẽ nhận đợc tiền vốn gốc(mệnh giá). Khác với các cổ
đông, là ngời đợc nhận số cổ tức một cách không xác định, hoàn toàn phụ thuộc
vào kết quả kinh doanh của công ty, thậm chí có thể mất luôn phần vốn cổ phần
nếu công ty làm ăn thua lổ hoặc phá sản. Ngời nắm giữ trái phiếu đợc hởng số
tiền lãi đã đợc xác định. Nhng lạm phát, sự thay đổi lãi suất tín dụng(tăng) cũng
làm giảm giá trái phiếu trên thị trờng.

Một số loại trái phiếu chủ yếu là :
Trái phiếu công ty, trái phiếu dài hạn kho bạc, trái phiếu đô thị, công trái
nhà nớc, trái phiếu cầm cố.
3. Giấy bảo đảm quyền mua cổ phiếu :

Một công ty cổ phần kinh doanh có hiệu quả, có nhu cầu và khả năng phát
triển, công ty quyết định tăng vốn bằng cách phát hành cổ phiếu bổ sung. việc phát
hành cổ phiếu mới có thể dẫn đến tình trạng một số cổ đông ban đầu có thể mất
quyền kiểm soát công ty, trong khi họ là những ngời có công cần đợc u đãi.
Để đảm bảo quyền kiểm soát công ty của các cổ đông ban đầu, trớc những
năm 1950, các công ty cổ phần trên thế giới thờng thực hiện phơng thức chia cổ
phần thông thờng làm hai loại: A, B. Cổ phần loại A là những cổ phần nguyên thuỷ,
đợc hởng các quyền của cổ phần thông thờng. Cổ phần loại B là loại cổ phần mới đ-
ợc phát hành bổ sung, đợc hởng lãi cổ phần theo nguyên tắc cổ phần thông thờng
nhng không đợc phổ thông đầu phiếu. Tức là quyền kiểm soát công ty vẩn dành cho
số cổ phần nguyên thuỷ. Ngày nay, khi phát hành một lợng cổ phiếu mới, ngời ta
thờng áp dụng phơng thức phát hành trích ra theo một tỷ lệ nhất định tơng xứng với
số cổ phiếu các cổ đông ban đầu, cho phép các cổ đông ban đầu đợc mua với giá u
đãi thấp hơn giá thị trờng, đảm bảo quyền lợi cho các cổ đông có công sáng lập và
lãnh đạo công ty.
Số lợng cổ phiếu mà mỗi cổ đông ban đầu đợc quyền mua theo tỷ lệ với số
cổ phiếu họ nắm giử. Trái lại, cổ đông hiện hữu không thực hiện quyền mua thì
họ có thể chuyển nhợng quyền mua đó cho ngời khác để hỡng một phần chênh
lệch giá.
Nh vậy, giấy bảo đảm quyền mua cổ phiếu cũng là một loại chứng khoán
và nó đợc giao dịch sôi động trên Thị trờng chứng khoán nh cổ phiếu của công ty
đó.
4. Hợp đồng về quyền lựa chọn.
Hợp đồng về quyền lựa chọn có hai loại: quyền chọn muavà quyền chọn
bán. Đó là một bản hợp đồng đợc soạn giữa hai ngời. Hợp đồng này xác định cho:

ngời mua quyền mua (ngời mua quyền bán) đợc mua (bán) một loại chứng khoán,
với số lợng và giá cả đợc ấn định trong một khoảng thời gian nhất định.
Cần lu ý, hợp đồng về quyền lựa chọn xác định quyền mua hoặc quyền bán
mà không kèm theo nghĩa vụ. Nghĩa là ngời mua quyền mua hoặc mua quyền bán
có quyền mua hoặc có quyền bán mà không kèm theo nghĩa vụ phải mua hoặc phải
bán. Trong khi đó, ngời bán quyền mua hoặc bán quyền bán có nghĩa vụ phải thực
hiện hợp đồng việc bán hay mua loại chứng khoán theo số lợng, giá cả, thời gian đã
xác định trong hợp đồng theo yêu cầu của ngời mua quyền. Quan hệ mua bán này
cũng là một loại quan hệ thơng mại, nghĩa là ngời mua quyền phải trả cho ngời bán
quyền một khoản tiền cho quyền mua đó.
Giao dịch mua bán quyền lựa chọntrên Thị trờng chứng khoán của các n-
ớc phát triển cũng tấp nập nh chính loại chứng khoán đó.
Ngời mua quyền mua là ngời theo quan điểm giá lên, nhờ đó hỡng lời nhờ
chênh lệch giá chứng khoán đó giữa thời điểm ký hợp đồng và trong tơng lai,

còn ngời bán theo quan điểm giá không lên, nếu điều đó đúng thì anh ta đợc h-
ỡng số tiền đã bán quyền mua. Tuy nhiên, số tiền này không lớn.
Quyền chọn bán: là hình thức ngợc lại của quyền chọn mua. Ngời mua
quyền bán xem xét chứng khoán theo quan điểm giá hạ. Anh ta mua quyền bán
để bán chứng khoán cho ngời bán quyền về một loại chứng khoán với số lợng,
giá cả và thời gian đã định.
Ngời mua quyền bán chứng khoán nhận định giá loại cổ phiếu đó sẽ hạ
xuống thấp hơn giá đã định để anh ta thực hiện quyền bán chứng khoán cho ngời
bán quyền bán theo giá đã định.
Ngời bán quyền bán nhận định giá loại cổ phiếu đó sẽ tăng và nh vậy anh ta
đợc hởng số tiền bán quyền bán do ngời mua quyền trả.
Nếu nh ngời mua quyền bán nhận định đúng và anh ta thực hiện quyền bán
của mình thì anh ta ở vào địa vị của ngời bán khống.
5- Chứng quyền (rights) và chứng khế (warrants).
Một công ty cổ phần có thể tăng thêm vốn bằng việc phát hành các chứng

quyền và chứng khế cho các cổ đông hiện hữu.
Chứng quyền và chứng khế giống nhau ở chỗ cả hai đều cho phép ngời sở
hữu chúng đợc đặt mua các cổ phiếu mới. Còn điểm khác nhau cơ bản giữa
chúng là các chứng quyền thờng ngắn hạn, nhng các chứng khế có kỳ hạn lâu
hơn nhiều. Do vậy, một công ty có thể phát hành nhiều loại chứng khế cùng một
thời điểm, nhng mỗi thời điểm chỉ phát hành một loại chứng quyền. Sau đây
chúng ta sẽ lần lợt tìm hiểu hai loại này.
Chứng quyền (rights)
Chứng quyền (rights) hay còn gọi là quyền tiên mãi hoặc quyền đặt mua
(quyền dự tính ) là một quyền u đãi mà công ty cổ phần cho các cổ đông đợc h-
ởng để mua cổ phiếu mà họ đang sở hữu. Thông thờng, các cổ đông có chứng
quyền, đợc quyền "mua" hoặc "đặt mua" (subscription), với giá thấp hơn giá
hiện hành của cổ phiếu. Cácchứng thờng có kỳ hạn ngắn.
Thông thờng, khi một công ty cổ phần muốn tăng thêm vốn bằng cách phát
hành thêm một số cổ phiếu mới. Công ty sẽ trao cho những ngời đang sở hữu cổ
phiếu của công ty một số đặc quyền hay cơ hội mua những coỏ phiếu mới phát
hành thêm tỷ lệ với số cổ phiếu mà họ đang nắm giữ. Ví dụ ; một công ty cổ
phần A cho các cổ đong của nó quyền mua thêm một cổ phiếu mới ứng với 10 cổ
phiếu cũ mà họ đang nắm giữ. Mỗi cỏ đông đợc hởng u đãi này sẽ đợc nhận một
tờ chứng quyền. thể hiện chính xác số lợng các trái quyền mà nó đợc hởng. Các
trái quyền sẽ đợc thực hiện (đôỉ lấy cổ phiếu ) trong một thời hạn xác định theo
một giá ấn định.

Nếu một cổ đông muốn thực hiện trái quyền của mình, anh ta điền vàotờ giấy
chứng quyền và gửi đến công ty. Anh ta cũng có thể gửi séc hoặc ngân phiếu theo
giá trị của những cổ phiếu mà anh ta muốn mua thêm. Ngợc lại, nếu anh ta không
muốn thực hiện trái quyền của mình, trên thị trờng chứng khoán theo giá thị trờng
hiện hành. Nói chung, dù theo cách nào thì cổ đông cũng phải thực hiện theo thời
hạn đợc ghi trên chứng quyền. Sau ngày đó, chứng quyền không còn giá trị, tức là
nó không thể đợc thực hiện hoặc đem bán.

Chứng khế (Warrants)
Chứng khế còn gọi là quyền dự tính u tiên mua cổ phiéu mới hay bảo chứng
phiếu. Một chứng khế thờngđợc phát hành gắn liền với một loại chứng khoán
khác, cho phép ngời sở hữu nó đựoc quyền mua cổ phiếu thờng (hoặc chuyển đổi
chứngkhoán đó sang cổ phiếu thờng) theo một giá định ccợc gọi là giá đặt mua
(subscription price) trong một thời hạn nhất định. Giáđịnh trớc trên chứng khế
cao hơn giá thị trờng hiện hành của cổ phiếu thờng và chứng khế có kỳ hạn dài
hơn chứng quyền (rights), khoảng một vài năm.
Các chứng khế thờng đợc phát hành cùng với các trái phiếu hoặc các cổ phiếu
u đãi để giúp cho việc chào bán lần đầu với những chứng khoán này tại sở giao dịch
chứng khoán trở nên hấp dẫn hơn. Do các trái phiếu đợc hởng lãi cố định và các cổ
phiếu u đãi đợc hởng các tỉ lệ cổ tức theo qui định, cả hai khoản này đợc thanh toán
trớc khi các cổ đông thờng đợc nhận cổ tức của họ, nên việc phát hành các chứng
khế có thể cho phép các công ty phát hành cổ phiếu u đãivà trái phiếu với tỷ lệ
thanh toán giảm, nhờ đó tiết kiệm chi phí cho công ty.
Do các chứng khế có kỳ hạn dài nên một công ty có thể có một vài loại
chứng khế lu hành vào cùng một thời điểm.
Các chứng khế và các cổ phiếu u đãi, hay trái phiếu thờng đợc kết hợp tung ra
thị trờng nh là thành phần của một đơn vị chứng khoán (Unit), đơn vị này gồm từ
hai loại phát hành trở lên. Chẳng hạn, một công ty có thể phát hành kết hợp giữa
các trái phiếu và chứng khế. Giả sử công ty phát hành một đơn vị gồm một trái
phiếu một nghìn đô la cùng với một chứng khế đợc mua 10 cổ phiếu. Các trái phiếu
đợc phát hành dới hình thức thông thờng, còn chứng khế đợc sử dụng nhằm giúp
cho việc chào bán hấp dẫn hơn. Nếu công ty phát hành có chiều hớng phát triển tốt
thì chứng khế sẽ càng gây hấp dẫn các nhà đầu t.
Chứng khế thờng có tính chất tách rời đợc, nghĩa là chứng khế có thể đợc
mua hoặc bán tách rời khỏi chứng khoán mà nó phát hành kèm theo.
Nếu giá trị trừng của cổ phiếu thờng cao hơn giá đặt mua của chứng khế thì
chứng khế sẽ có giá trị, ngợc lại chứng khế sẽ không có giá trị.
Nói chung, các công cụ có nguồn gốc chứng khoán đã trình bày trên đều

bắt nguồn từ một vài chứng khoán cơ bản. Vì vậy, phụ thuộc vào bản chất thực
sự giữa công cụ có nguồn gốc chứng khoán và chứng khoán cơ bản của nó, đúng

theo lô rích ta thấy, giá cả của hai loại phải dịch chuyển cùng gần nhau. Thông
thòng giá của công cụ có nguồn gốc chứng khoán đợc xác định trực tiếp từ
chứng khoán khởi đầu. Với các quyền chọn và chứng khế ngời ta đã mua quyền
để thực hiện với chứng khoán nguồn gốc, theo giá cả và số lợng đã đợc định trớc,
tại một thời điểm nào đó hoặc trong một thời hạn đã đợc định trớc. Nh vậy các nhân
tố ảnh hởng đến giá của công cụ có nguồn gốc chứng khoán, đó là:
-Mệnh giá của chứng khoán.
-Giá thực hiện.
-Sự giao động của công cụ có nguồn gốc chứng khoán.
-Thời gian còn lại cho đến khi đáo hạn.
-Sự sẵn có của công cụ và kỹ thuật thay thế tơng tự.
- Các lãi suất tơng đối và các chi phí để giữ công cụ có nguồn gốc chứng khoán.
III- Vai trò của thị trờng chứng khoán đối với nền kinh tế
thị trờng .
3. Tính tích cực của thị trờng chứng khoán.
Thị trờng chứng khoán là một thể chế tài chính bậc cao, hoạt động của nó
thông qua các công cụ là cổ phiếu, trái phiếu, và với nhiều loại hình khác nhau
phù hợp với tâm lý muôn vẻ của ngời dân, qua đó cho phép các doanh nghiệp,
các tổ chức tài chính và chính phủ huy động tối đa các nguồn vốn nhàn rổi để
đầu t phát triển kinh tế. Bài học kinh nghiệm của các tập đoàn kinh tế mạnh trên
thế giới cho thấy: không thể triễn khai các dự án tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất,
nếu không tập hợp đợc những nguồn vốn nhàn rỗi, phân tán trong dân chúng
thành một nguồn vốn khổng lồ, mà ngời tập hợp có toàn quyền sử dụng vào
những mục tiêu trung và dài hạn.
Có thể nói, cùng với hệ thống huyết mạch của hệ thống ngân hàng, thị trờng
chứng khoán đóng vai trò là bà đỡ thứ hai cho các dự án kinh doanh tiến bộ đi
vào cuộc sống, là biện pháp chủ yếu của việc giải phóng mọi năng lực sản xuất.

Điều này đã đợc thử nghiệm và khẳng định ở hầu hết các doanh nghiệp thành đạt
trên thể giới trong nhiều thập niên kỷ qua.
Vai trò tích cực của thị trờng chứng khoán thể hiện ở một số điểm sau:
* Thị trờng chứng khoán là một thể chế tài chính hữu hiệu, nhằm tạo ra các
công cụ để khuyến khích dân chúng tiết kiệm và thu hút các nguồn vốn nhàn rổi
cho đầu t phát triển kinh tế.
Chúng ta biết rằng, bất cứ một loại hình doanh nghiệp nào cho dù là sở hữu
nhà nớc hay sở hữu t nhân khi cần vốn đầu t cũng đều phải thực hiện thông qua
hai giải pháp:

-Giải pháp nội lực, tức là bản thân doanh nghiệp tự tích luỹ từ nội bộ thông
qua lợi nhuận có đợc do làm ăn có hiệu quả.
-Giải pháp ngoại lực, tức là huy động các nguồn vốn từ bên ngoài, thông
qua các hình thức tín dụng tài trợ từ bên ngoài. Trớc đây các doanh nghiệp thờng
phải vay vốn gián tiếp từ các tổ chức tín dụng, nh là các ngân hàng, các quỹ đầu
t hoặc từ ngân sách nhà nớc. Nguồn vốn này thờng rất khó đáp ứng đợc nhu cầu
về số lợng và thời gian, nhất là đối với các doanh nghiệp có quy mô nhỏ. Sau khi
thị trờng chứng khoán đợc hình thành sẽ mở ra một kênh huy động vốn cho các
doanh nghiệp, lúc này các doanh nghiệp có thể trực tiếp huy động vốn từ dân
chúng để tài trợ cho các dự án của mình, thông qua các hình thức phát hành cổ
phiếu, trái phiếu. Hình thức huy động vốn này đáp ứng đợc yêu cầu cả về khối l-
ợng và thời hạn, giúp cho doanh nghiệp có đợc một nguồn vốn không bị giới hạn
để thực hiện dự án của mình. Các hình thức huy động vốn ngoại lực muốn có
hiệu quả phải dựa trên cơ sở phát huy nguồn vốn tiết kiệm dồi dào trong dân
chúng(đầu t gián tiếp qua ngân hàng)và việc mua cổ phiếu, trái phiếu của dân
chúng (đầu t trực tiếp).
Hình thức đầu t qua tiết kiệm qua ngân hàng là loại hình tiết kiệm mang
tính truyền thống ở các quốc gia, đặc tính của loại hình này là lãi suất ổn định, ít
ruỷ ro và nói chung khả năng rủi ro mất vốn là rất ít. Tuy nhiên, trớc sức ép của
lạm phát, việc mất giá của tiền tệ cũng nh lãi suất thấp của các ngân hàng làm

cho loại hình đầu t này trở nên đơn điệu và không đủ sức hấp dẫn đối với công
chúng và các nhà đầu t thích lợi nhuận cao. Thị trờng chứng khoán ra đời, đã tạo
ra những công cụ mới, tinh tế và đa dạng trong các phong cách đầu t của đông
đảo công chúng có tâm lý và suy nghĩ khác nhau. Với một hệ thống đa dạng các
loại chứng khoán, bao gồm cổ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ quỹ đầu t, các hợp
đồng về quyền lựa chọn, hợp đồng tơng lai, chứng quyềncó thể đáp ứng yêu
cầu lựa chọn của những ngời đầu t trực tiếp hoặc thông qua các tổ chức tài chính
trung gian để lựa chọn những nơi đầu t có hiệu quả. Việc đầu t vào cổ phiếu trên
thị trờng không những đem lại lợi nhuận thông qua cổ tức, trên thực tế đó là
phần tăng thêm của thị giá cổ phiếu so với mệnh giá ban đầu, mà còn tham gia
quyền kiểm soát đối với các tổ chức phát hành cổ phiếu, khi các nhà đầu t nắm
một số lợng lớn cổ phiếu có quyền biểu quyết. Đây chính là những tác nhân kích
thích ý thức tiết kiệm để đầu t của công chúng.
Ngoài ra trong quá trình vận hành của nền kinh tế luôn xuất hiện một số
quỹ có vốn tạm thời nhàn rổi, nh quỹ bão hiểm, quỹ phúc lợi, quỹ tơng hỗSự
tách biệt về mặt thời gian giữa các khoản thu và chi của các quỹ này dẫn đến kết
d vốn nhàn rỗi. Để tránh hiện tợng vốn chết trong quá trình vận hành, các nhà
quản lý quỹ sẽ gửi vào ngân hàng dới hình thức tiền gửi tiết kiệm để lấy lãi, hoặc
dùng để đầu t vào thị trờng chứng khoán, nơi luôn tạo ra khả năng sinh lợi và
tính thanh khoản cho các khoản đầu t, đáp ứng kịp thời các khoản chi cần thiết
của các quỹ đầu t.

Trên thực tế, từng cá nhân riêng lẻ sẽ không tạo ra đợc vốn lớn, bản thân họ
cũng không am hiễu hết các khía cạnh của đầu t, nên kết quả đầu t dễ bị phân tán
và ít hiệu quả. Nhng, nếu thông qua một quỹ đầu t, các nhà đầu t đơn lẻ có thể
tập hợp đợc một số vốn khá lớn vào trong tay những ngời biết cách quản lý, để
đầu t vào thị trờng chứng khoán thì sẽ cho một hiệu quả cao gấp bội. Mỗi ngời
trong xã hội chỉ có một số tiền nhỏ, nhng tập hợp lại sẽ có một số vốn khổng lồ.
Số tiết kiệm khổng lồ này sẽ đợc tập trung thông qua thị trờng chứng khoán để
đầu t vào phát triển sản xuất. Nh vậy, thị trờng chứng khoán đóng vai trò nh là

một cây cầu tập trung vốn và dẫn vốn tù nơi thừa vốn đến nơi thiếu vốn một
cách nhanh nhất và hiệu quả nhất.
* Thị trờng chứng khoán là công cụ để huy động vốn cho các chơng trình
phát triển kinh tế.
Nhà nớc nào cũng có nhiệm vụ ổn định và phát triễn kinh tế. Nền kinh tế
tăng trỡng hay suy thoái trớc hết phụ thuộc vào chính sách và các biện pháp can
thiệp của nhà nớc. Ngân sách nhà nớc càng lớn mạnh thì khả năng thực hiện
thành công các chiến lợc kinh tế-xã hội càng dễ dàng. Nguồn vốn cho chi tiêu
ngân sách phụ thuộc phần lớn vào chính sách thuế của mỗi quốc gia và các
khoản thu nhập từ khai thác tài nguyên. Tuy nhiên, chính sách thuế không phải
lúc nào cũng thuận chiều với chính sách kinh tế. Nếu chúng ta quá lạm dụng vào
nó thì sẽ gây ra những tai hại. Thuế thu thấp có thể kích thích đợc kinh tế phát
triển. nhng sẽ không đảm bảo đợc nguồn thu cho ngân sách. Ngợc lại, nếu thu
thuế quá cao thì sẽ làm tăng thu ngân sách, nhng hậu quả dẫn đến có thể hạn chế
và triệt tiêu sản xuất. Trong thực tế, các khoản thu ngân sách thờng không đáp
ứng đợc đầy đủ và kịp thời các khoản chi, lúc đó ngân sách nhà nớc thờng sử
dụng các giải pháp vay tạm thời từ dân chúng thông qua việc phát hành các trái
phiếu trung và dài hạn. Đây là giải pháp tín dụng ngân sách tơng đối lành mạnh,
bởi nếu không thì chính phủ sẽ yêu cầu ngân hàng trung ơng phát hành thêm tiền
để chi tiêu, và lúc đó áp lực lạm phát đối với nền kinh tế sẽ là điều không tránh
khỏi. Ngày nay ở hầu hết các quốc gia, việc nhà nớc vay tiền của dân chúng
thông qua phát hành trái phiếu trên thị trờng chứng khoán là biện pháp thờng
xuyên và mang tính tiên tiến. Nếu là trái phiếu kho bạc, thì đó là nguồn thu bổ
sung vào quỹ ngân sách, vốn đợc huy động nhằm đáp ứng các khoản chi tạm thời, và
nguồn thu ngân sách vào cuối năm tài khoá sẻ đáp ứng nhu cầu hoàn trả các khoản
thu này. Đối với trái phiếu công trình, đây là khoản vay nợ của chính phủ để sử dụng
vào việc đầu t phát triển ngành nghề hay cơ sở hạ tầng, nh nhà máy, công trình công
ích, đờng sá, sân bay, nhà gaViệc hoàn trả các khoản vay này cũng sẽ đợc chi từ
các nguồn thu do hiệu quả sử dụng các công trình này mang lại. Đây là giải pháp tốt
nhất cho việc đầu t xây dựng các công trình có số vốn lớn, khả năng thu hồi vốn

chậm mà t nhân không thể đáp ứng đợc.
* Thị trờng chứng khoán là công cụ để nhà nớc huy động và kiểm soát các
nguồn vốn đầu t nớc ngoài.

Vốn đầu t nớc ngoài có vị trí quan trọng đối với các nớc có nền kinh tế
đang phát triển. Chúng ta biết rằng, nguồn vốn đầu t trong nớc dù có huy động
tới mức tối đa cũng không thể đáp ứng đủ nhu cầu cho đầu t phát triển kinh tế
trong giai đoạn đầu của công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Do
vậy, phải có vốn đầu t nớc ngoài. Trên thực tế, các khoản vốn đầu t nớc ngoài th-
ờng đợc thu hút dới hai hình thức, đó là đầu t trực tiếp thông qua các dự án sản
xuất kinh doanh, và đầu t gián tiếp thông qua các định chế tài chính trung gian.
Cả hai hình thức đầu t này nếu nh không có thị trờng chứng khoán thì không
phát huy đợc tính hiệu quả cao của nó. Bản thân các nhà đầu t nớc ngoài, khi
xem xét các khía cạnh môi trờng đầu t, họ thờng tính đến khả năng sinh lợi, khả
năng hoàn vốn, cũng nh khả năng chuyển đổi sở hữu khi thấy cần thiết, mà điều
này chỉ có thể thực hiện đợc khi có thị trờng chứng khoán, nơi luôn tạo ra sự
chuyển dịch các luồng vốn đầu t, và cung cấp các thông tin một cách chính xác
để tìm hiểu các đối tác đầu t. Khi tham gia thị trờng vốn trong nớc, các nhà đầu
t nớc ngoài góp vốn thông qua tỷ nắm giữ các chứng khoán đối với các tổ chức
phát hành. Vì vậy, việc kiểm soát tỷ lệ góp vốn của bên nớc ngoài voà các lĩnh
vực đầu t trong nớc qua các giai đoạn phát triển khác nhau là việc hoàn toàn có
thể thực hiện đợc trên thị trờng chứng khoán. Khi mua bán, chuyển nhợng chứng
khoán, các nhà đầu t nớc ngoài phải thực hiện việc đăng ký, lu ký chứng khoán
thông qua các tổ chức lu ký chứng khoán. Điều này cho phép nhà nớc có thể
kiểm soát đợc các tổ chức, cá nhân nớc ngoài góp vốn và các tỷ lệ nắm giữ trong
từng doanh nghiệp, cũng nh trong tổng thể nền kinh tế.
* Thị trờng chứng khoán tạo điều kiện thuận lợi để đảm bảo tính thanh
khoản và di chuyển vốn đầu t dễ dàng.
Việc mua bán cổ phiếu hay chứng khoán trên thị trờng thứ cấp không tạo
thêm nguồn vốn mới cho đơn vị kinh tế hay chính phủ mà chỉ đơn giản thay đổi

quyền sở hữu đối với cổ phiếu hay chứng khoán. Thị trơng thứ cấp có vai trò
kinh tế quan trọng là bảo đảm tính thanh khoản của các loại công cụ tài chính,
có nghĩa là cổ phiếu và chứng khoán có thể thông qua các trung gian, các nhà
môi giới bán ra để thu tiền mặt đáp ứng nhu cầu cần thiết đói với cá nhân hay
đơn vị. Chính sự đẩm bảo này mà các cá nhân hay đơn vị mua chứng khoán trên
thị trờng th cấp.
Các cổ phiếu, trái phiếu tợng trng cho một số vốn đầu t đợc mua đi bán lại
trên thị trờng chứng khoán n một thứ hành hoá. Ngời nắm giữ chứng khoán
không sợ vốn của mình bị bất động bởi một lĩnh vực đầu t mà mình không vừa ý,
hoặc khi có nhu cầu chuyển hớng kinh doanh họ có thể bán các chứng khoán đó
trên thị trờng chứng khoán để mua lại một chứng khoán khác mà họ thích đầu t-
điều này thể hiện tính kinh hoạt của chứng khoán. Với một thị trờng chứng
khoán hoạt động tốt, các nhà doanh nghiệp sẵn sàng bỏ vốn đầu t vào lĩnh vực
công nghệ mới. Vì thông thờng, một doanh nghiệp mới thành lập, giá bán cổ
phiếu thờng thấp và ít ngời mạnh dạn dám mua. Chính vì vậy, đối với các nhà

đầu t tiềm năng, họp có khả năng phân tích, phán đoán đợc hiểu quả kinh doanh
của doanh nghiệp sau này, để tiến hành đầu t, và sau này họ có thể bán lại các
chứng khoán của mình để đổi lấy một hình đầu t khác hoàn toàn mới hơn. Điều
này làm cho vốn của các nhà đầu t luôn đợc luân chuyển để tài trợ cho các d án.
Đây là phơng thức mà các nhà đầu t quốc tế thờng sử dụng để lu động hoá vốn t
bản.
* Thị trờng chứng khoán kích thích các doanh nghiệp tuân thủ theo luật
pháp và quan tâm tới hiệu quả.
Các tổ chức phát hành chứng khoán muốn niêm yết, giao dịch chứng khoán
của mình tại sở giao dịch phải tuân thủ các điều kiện nghiêm ngặt của tiêu chuẩn
niêm yết. Các tiêu chuẩn niêm yết này đợc xem xét trên hai khía cạnh khác
nhau, đó là tiêu chuẩn về mạt định tính và tiêu chuẩn về mặt định lợng. Mỗi một
thị trờng đều có những tiêu chuẩn định tính và tiêu chuẩn định lợng khác nhau,
nhng nhìn chung đều xem xét trên các khía cạnh: tổng tài sản có của tổ chức

niêm yết; tỷ lệ nợ trên vốn khả dụng; số năm làm ăn có lãi và tỷ lệ cổ tức trên
mệnh giá. Ngoài ra, các tiêu chuẩn về hệ số sử dụng vốn, cơ cấu phân bổ vốn, cơ
cấu hội đồng quản trị, ban giám đốc điều hành, nghĩa vụ công bố thông tin công
khai, minh bạch cũng đợc xem xét trong quá trình chấp thuận cho việc cho phép
niêm yết tại sở giao dịch. Chính điều này đã tạo cho các doanh nghiệp quan tâm
đến hiệu quả và tuân thủ luật pháp, bởi lẻ các chứng khoán của họ mới đợc thị tr-
ờng chấp nhận và các nhà đầu t bỏ tiền ra để mua các chứng khoán. Để tạo khả
năng hấp dẫn của chứng khoán đối với công chúng, không cá cách nào khác là
doanh nghiệp phải tính toán để quản lý một các có hiệu quả, trên cơ sở đó không
ngừng phát huy tính sáng tạo của doanh nghiệp.
Các doanh nghiệp khi tham gia thị trờng chứng khoán phải chịu sự kiểm tra,
giám sát của sở giao dịch, uỷ ban chứng khoán, ngoài ra còn chịu sự chi phối của
các công ty kiểm toán độc lập và công ty đánh giá xếp hạng. Cơ chế hoạt động
cử công ty cổ phần cho phép chủ sở hữu chứng khoán có quyền điều hành và
quản lý công ty. Thông qua việc nắm chứng khoán có quyền biểu quyết, các chủ
sở hữu chứng khoán sẽ tham gia hội đồng quản trị và ban giám đốc điều hành
công ty, và sẽ chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh, cũng nh xu hớng phát
triển của công ty. Chính điều này cho phép cơ cấu điều hành của công ty luôn
thay đổi, nhằm tìm ra giải pháp làm ăn có hiệu quả và phát huy tính năng động
sáng tạo của doanh nghiệp.
* Thị trờng chứng khoán tạo thói quen về đầu t.
Chúng ta biết rằng, nguồn tiết kiệm tiềm tàng trong công chúng rất lớn và
hệ thống ngân hàng cha thu hút đợc tiềm năng này. Hơn nữa, dân chúng cũng ch-
a phân biệt rõ thế nào là hùn vốn. Chúng ta đã thấy nhiều công ty cổ phần ra đời và
nhiều cổ đông đã xem nguồn vốn của mình nh là một loại ký thác và đòi hỏi đơn vị

phải bảo đảm một lãi suất tơng đơng cho phần hùn của mình không cần biết đơn vị
làm ăn ra sao.
Thị trờng chứng khoán, với cơ sở pháp lý hoàn chỉnh và bộ máy quản lý
hữu hiệu, sẽ là môi trờng thuận lợi cho việc phát hành cổ phiếu, và các loại

chứng khoán cũng nh mọi loại nghiệp vụ ở thị trờng thứ cấp. Với sự phổ biến và
hớng dẫn rộng rải ngời dân sẽ sữ dụng nguồn tiết kiệm của mình để mua cổ
phiếu hay chứng khoán với niềm tin về lợi nhuận hay tiền lãi bảo đảm. Dĩ nhiên
là các nhà trung gian và môi giới phải làm tốt vai trò trung gian của mình để cho
các nhà đầu t riêng lẻ đợc thông tin đầy đủ về các đơn vị kinh tế đã hoặc đang
phát hành cổ phiếu. Nguồn tiết kiệm quan trọng này nếu không có thị trờng
chứng khoán sẽ tiếp tục nằm yên dới dạng cất giử không sinh lợi cho bản thân
ngời tiết kiệm cũng nh cho quá trình phát triển của nền kinh tế. Thị trờng chứng
khoán chẳng những là nơi khuyến khích đầu t mà tạo điều kiện thực hiện mọi sự
mua bán dễ dàng khi cần thiết. Sự phát triển của thị trờng sơ cấp càng trở nên
hấp dẫn và tạo thói quen cho mọi ngời tham gia vào thị trờng.
* Thị trờng chứng khoán là công cụ giảm áp lực lạm phát.
Ngân hàng trung ơng với vai trò điều hành lu thông tiền tệ, khi xuất hiện
hiện tợng lạm phát, ngân hàng trung ơng sẽ đem bán các loại kỳ phiếu trên thị tr-
ờng chứng khoán với lãi suất cao để thu hút bớt số tiền đang lu thông về. Với
chính sách khuyến khích bằng lãi suất và bảo đảm chi trả, dân chúng sẽ sẵn sàng
mua kỳ phiếu ngân hàng và từ đó sẽ làm giảm áp lực lạm phát. Nghiệp vụ này
của ngân hàng trung ơng với mục đích can thiệp vào nền kinh tế gọi là nghiệp vụ
thị trờng mở(OMO), đây là công cụ đợc các ngân hàng trung ơng ở các nớc có
thị trờng chứng khoán phát triển sữ dụng thờng xuyên và là công cụ chủ yếu, có
hiệu quả cao khi can thiệp vào nền kinh tế.
2. Mặt tiêu cực của thị trờng chứng khoán.
Tuy thị trờng chứng khoán đóng vai trò quan trọng trong việc huy động vốn
cho đầu t và phát triển, nhng cũng chứa đựng những khía cạnh tiêu cực, đặc biệt
thờng xãy ra ở những quốc gia có hệ thống luật pháp ch hoàn chỉnh. Những mặt
tiêu cực đó là:
* Yếu tố đầu cơ.
Đây là thuật ngữ dễ gây sự hiểu lầm, do đó chúng ta cần làm rỏ hai khái niệm:
-Ngời đầu t: Tức là đại đa số công chúng mua chứng khoán, là ngời mua
bán chứng khoán cùng với mục tiêu kiếm lời nhng qua một thời gian nhiều năm

và họ muốn thông qua các cổ phiếu để cung làm chủ những công ty lớn mạnh và
nổi danh.
- Ngời đầu cơ: Thờng là những ngời nhằm đến lợi ích ngay trớc mắt. bằng
sự táo bạo của mình, họ chớp lấy thời cơ để mua hoặc bán chớp nhoáng các

chứng khoán mục tiêu của ngời đầu cơ là kiếm lời thông qua việc mua và bán
chứng khoán chấp nhận rủi ro miễn sao có lợi cho bản thân mình là đợc.
Yếu tố đàu cơ đã tạo ra tình trạng cung cầu chứng khoán giả tạo, từ đó gây
nên sự thừa thải hay khan hiếm một cách giả tạo, dẫn đến giá cả chứng khoán sẽ
tăng hoặc giảm sút đột ngột làm rối loạn thị trờng, có thể gây ra sự sụp đổ của
thị trờng chứng khoán.
* Hiện tợng chèn ép cá lớn nuốt cá bé cũng có thể xảy ra trên thị trờng
chứng khoán. có nghĩa là những thơng gia chứng khoán lớn thờng đẩy giá lên
cao hoặc dìm giá xuống thấp để thu lợi, gây thiệt hại cho những ngời chỉ có số
chứng khoán ít ỏi, vì trên thị trờng chứng khoán giá cả hoàn toàn do cung cầu
quyết định qua sự thoả thuận giữa ngời bán và ngời mua.
* Mua bán nội gián:
Một cá nhân nào đó lợi dụng thông tin của nội bộ trong đơn vị kinh tế để
mua, bán cổ phiếu của đơn vị đó có ảnh hỡng đến giá trị của cổ phiếu nếu thông
tin đó đợc phổ biến rộng rải. Mua bán nội gián đợc coi là phi đạo đức về mặt th-
ơng mại, vì ngời có nguồn thông tin từ bên trong sẽ có một lợi thế không hợp lý
đối với nhà đầu t bên ngoài để thu hút lợi về riêng cho mình và nh thế đi ngợc lại
nguyên tắc mọi nhà đầu t đều phải có cơ hội nh nhau. Mua bán nội gián đợc coi
là vi phạm quyền lợi chung, hậu quả do những ngời không có nguồn thông tin đó
gánh chịu.
* Mua bán cổ phiếu ngoài thị trờng chứng khoán.
Nếu việc mua bán này đợc tự do thực hiện sẽ gây ra hậu quả khó lờng vì bộ
phận quản lý không thể nào biết đợc việc nhợng quyền sở hữu cổ phiếu của một
đơn vị nào đó. Mọi sự mua bán bên ngoài có khả năng tạo áp lực cho các nhà
đầu t khác, thậm chí có thể đa đến việc khống chế hay thay thế cả lãnh đạo đơn

vị. Do đó, hầu hết các thị trờng chứng khoán đều quy định mọi sự mua bán cổ
phần đã đăng ký với thị trờng chứng khoán đều phải đợc thực hiện thông qua thị
trờng chứng khoán. Nếu không quy định nh vậy thì mọi sự lạm dụng trong việc
mua bán và chuyển nhợng có thể xảy ra có khả năng tạo ảnh hỡng xấu đối với
các đơn vị kinh tế có liên quan.
* Phao tin đồn không chính xác hay thông tin lệch lạc về một đơn vị kinh tế.
Điều này tạo hậu quả xấu cho đơn vị kinh tế này, có thể đem đến tình trạng
cổ phiếu đợc bán ra ồ ạt làm giá trị cổ phiếu giảm đột ngột. Những ngời có ý đồ
xấu có thể đứng ra mua các cổ phiếu đó để khống chế công ty hay hỡng một số
lãi đáng kể khi tin đồn đã đợc kiểm chứng. Đây là điều bị cấm trên thị trờng
chứng khoán.
* Liên tục mua một loại cổ phiếu nào đó ở giá cao và bán ra ở giá thấp với
mục đích làm ảnh hỡng đến giá của cổ phiếu đó để đầu cơ.

×