Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

TOKT1116_Ly thuyet mo hinh toan kinh te 2_2019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.51 KB, 7 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO: ĐẠI HỌC
VỪA HỌC

LOẠI HÌNH ĐÀO TẠO: VỪA LÀM

1. TÊN HỌC PHẦN
Tiếng Việt: LÝ THUYẾT MƠ HÌNH TỐN KINH TẾ 2
Tiếng Anh: Mathematical Economic Modeling 2
Mã học phần: TOKT1116
Số tín chỉ: 03
2. BỘ MƠN PHỤ TRÁCH GIẢNG DẠY: Tốn Kinh tế
3. ĐIỀU KIỆN HỌC TRƯỚC: Lý thuyết mơ hình Tốn Kinh tế 1
4. MƠ TẢ HỌC PHẦN
Tiếp nối học phần Lý thuyết mơ hình tốn kinh tế 1, sau khi nghiên cứu các nội
dung cơ bản về xây dựng mơ hình, phân tích so sánh và lớp mơ hình tối ưu, học
phần 2 đi sâu nghiên cứu các nội dung:
 Những vấn đề liên quan tới kiểm chứng&ước lượng mơ hình hành vi tiêu
dùng/sản xuất đã đề cập trong phần 1
 Nhóm mơ hình cân bằng (tĩnh) trong kinh tế.
Cân bằng là khái niệm cơ bản và quan trọng trong kinh tế, tại đó nếu các yếu tố
ngoại sinh khơng đổi thì các yếu tố nội sinh được xác định cũng không đổi theo thời
gian. Trạng thái cân bằng trong kinh tế thể hiện sự hòa hợp giữa các tác nhân kinh


tế, giữa các nguồn lực và các mối quan hệ. Mơ hình cân bằng kinh tế được sử dụng
trong phân tích và đánh giá về hành vi các tác nhân trong sự tương tác với nhau, và
phân tích chính sách của nhà nước đến các đối tượng nghiên cứu hành vi kinh tế ở
cả tầm vi mô và vĩ mô, giữa các mối quan hệ cung cầu, cân bằng trên thị trường
hàng hóa dịch vụ, thị trường tiền tệ, thị trường ngoại hối. Trong lớp mơ hình cân
bằng, các bài toán cân bằng tổng quát, cân bằng Walras, cân bằng Pareto được đề
cập và nghiên cứu phân tích kĩ.
5. MỤC TIÊU HỌC PHẦN
Học phần nhằm cung cấp cho người học những cách nhìn sâu và tổng quát hơn
về tương quan các yếu tố kinh tế trong một nền kinh tế có tương tác lẫn nhau. Với
lớp mơ hình cân bằng, chương trình cung cấp một phương pháp phân tích hiện đại

1


trong kinh tế vĩ mô, làm nền tảng cho các bài tốn kinh tế có tầm quản lý cao, đánh
giá chính sách và hiệu quả các hoạt động kinh tế.
Mơn học sẽ có ý nghĩa hơn khi kết hợp với mơn Kinh tế lượng. Phân tích lý
thuyết xây dựng mơ hình kết hợp với phân tích thực nghiệm trên số liệu thực tế sẽ
đem lại kết quả tốt hơn. Người học với kĩ năng phân tích và định hướng phân tích
tốt có thể giải quyết được những bài tốn trong đời sống kinh tế, đưa ra những dự
báo khoa học và chính xác.
6. NỘI DUNG HỌC PHẦN
PHÂN BỐ THỜI GIAN
Trong đó
Tổng

Bài tập, thảo
STT
Nội dung

số
thuyế
luận, kiểm tra
tiết
t
1
Chương 5
6
4
2
2
Giới thiệu MH cân bằng
2
2
0
3
Chương 6
8.5
6.5
2
4
Chương 7
10
7
3
5
Chương 8
10
7
3

Kiểm tra
1
0
1
Cộng
37.5
26.5
11

Ghi chú

Tiết 60 phút

CHƯƠNG 5 – ƯỚC LƯỢNG MƠ HÌNH HÀNH VI SẢN XUẤT VÀ TIÊU
DÙNG
Để q trình phân tích mơ hình tối ưu hành vi hộ gia đình và doanh nghiệp có thể
áp dụng trong thực tế, cần ước lượng các hàm hành vi, hay ước lượng các tham số,
hệ số trong các phương trình. Quá trình ước lượng thực hiện dựa trên số liệu khảo
sát và áp dụng các phương pháp cụ thể.
Nội dung
5.1. Ước lượng mơ hình
5.2. Kiểm định về hành vi tối ưu
5.3. Gộp các hàm cầu
5.3.1 Gộp các mặt hàng – Điều kiện gộp Hicks
5.3.2 Gộp theo hộ gia đình đại diện
5.4. Ước lượng các hàm cầu
5.4.1 Ước lượng hàm cầu đơn
5.4.2 Ước lượng hệ hàm cầu với hệ thống chi tiêu tuyến tính
5.4.2 Ước lượng hệ hàm cầu với hệ thống cầu hầu như lý tưởng
5.5. Ước lượng hàm sản xuất


2


5.5.1 Một số vấn đề
5.5.2 Ước lượng hàm sản xuất đã được định dạng
5.6. Ước lượng hàm chi phí
5.6.1 Ước lượng hàm chi phí đã được định dạng
5.5.2 Ước lượng đường chi phí
Giáo trình sử dụng
Hồng Đình Tuấn, Bùi Dương Hải, Cao Xn Hịa, Hồng Bích Phương, 2014,
Giáo trình Lý thuyết mơ hình tốn kinh tế. NXB ĐH Kinh tế quốc dân, Chương 5.
Tài liệu tham khảo của chương
1. Dale W. Jorgenson (1986). Econometric Methods for Modeling Producer
Behavior, Handbook of Econometrics, Volume III, Edited by Z. Griliches and
M.D. Intriligator, Elsevier Science Publishers B V.
2. Daniel McFadden, Melvyn Fuss (1978). Contributions to Economic Analysis,
North-Holland Publishing Company.
3. Deaton. A, J. Muellbauer (1980). An Almost Ideal Demand System, American
Economic Review 70(3).
4. Eales, J., L. Unnevehr (1991). The Inverse Almost Ideal Demand System,
Proceedings of the NCR-134 Conference on Applied Commodity Price Analysis,
Forecasting, and Market Risk Management, Chicago.
5. Giancarlo Moschini, Anuradha Vissa (1992). A Linear Inverse Demand System,
Journal of Agricultural and Resource Economics 17(2).
6. Geoffrey Jehle, Philip Reny (2011) Advanced Microeconomics Theory, Third
Edition, Prentice Hall.
7. Varian H.R (1992). Microeconomic Analysis, Norton & Company New York.
GIỚI THIỆU – MƠ HÌNH CÂN BẰNG VÀ PHÂN TÍCH CÂN BẰNG
Phần này giới thiệu khái niệm cơ bản về mô hình cân bằng tĩnh để chuẩn bị cho

các chương sau sẽ đi sâu hơn vào các lớp mơ hình cân bằng tĩnh trong kinh tế.
1. Trạng thái cân bằng
2. Mô hình cân bằng kinh tế
3. Phân tích cân bằng
CHƯƠNG 6 - MƠ HÌNH CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG
Trong lớp mơ hình cân bằng tĩnh trong kinh tế, mơ hình cân bằng thị trường đóng
vai trị cơ sở, thể hiện cân bằng giữa cung và cầu trong nền kinh tế. Cân bằng thị
trường tùy thuộc vào sức mạnh thị trường của phía cung và phía cầu, do đó cần
3


được phân tích trong trường hợp cạnh tranh hồn hảo, độc quyền và cạnh tranh
khơng hồn hảo. Từ mơ hình cân bằng thị trường riêng sẽ dẫn đến mơ hình cân
bằng tổng thể.
6.1. Mơ hình hóa thị trường
6.2. Mơ hình cân bằng thị trường cạnh tranh hồn hảo
6.2.1 Mơ hình
6.2.2 Đo lường phúc lợi xã hội
6.2.3 Phân tích so sánh tĩnh – Phân tích tác động của thuế và giá
6.3. Cân bằng thị trường độc quyền cung
6.5. Cân bằng thị trường tổng thể - Cân bằng Walras
Giáo trình sử dụng
Hồng Đình Tuấn, Bùi Dương Hải, Cao Xn Hịa, Hồng Bích Phương, 2014,
Giáo trình Lý thuyết mơ hình tốn kinh tế. NXB ĐH Kinh tế quốc dân, Chương 6.
Tài liệu tham khảo của chương
1. Arrow K., Hahn F. (1971). General Competitive Analysis, San Francisco Holden
Day.
2. T. Atkinson, J. Stiglitz (1980). Lectures on Public Economics, McGraw Hill.
3. Daniel McFadden, Melvyn Fuss (1978). Contributions to Economic Analysis,
North-Holland Publishing Company.

4. Geoffrey Jehle, Philip Reny (2011). Advanced Microeconomics Theory, Third
Edition, Prentice Hall.
5. Varian H.R (1992). Microeconomic Analysis, Norton & Company New York.
CHƯƠNG 7 – MÔ HÌNH CÂN BẰNG KINH TẾ VĨ MƠ NỀN KINH TẾ
ĐĨNG
Lớp mơ hình cân bằng kinh tế vĩ mơ nền kinh tế đóng đặt ra vai trị của chính sách của nhà
nước thơng qua chính sách tài khóa và tiền tệ. Để có thể thấy được vai trị của các chính
sách này, cần phân tích thơng qua mơ hình cân bằng trên thị trường hàng hóa – dịch vụ,
cân bằng trên thị trường tiền tệ và kết hợp của hai thị trường này.
7.1. Mơ hình kinh tế vĩ mơ
7.2. Cân bằng thị trường hàng hóa – dịch vụ
7.3. Cân bằng trên thị trường tiền tệ
7.4. Mơ hình IS – LM và phân tích chính sách

Giáo trình sử dụng
Hồng Đình Tuấn, Bùi Dương Hải, Cao Xn Hịa, Hồng Bích Phương, 2014,
Giáo trình Lý thuyết mơ hình tốn kinh tế. NXB ĐH Kinh tế quốc dân, Chương 7.
Tài liệu tham khảo của chương
1. Nguyễn Văn Quỳ (1998). Mơ hình kinh tế. NXB Giáo dục.

4


2. Argy, V. (1995). International Macroeconomics: Theory and Policy, New York
Routledge.
3. Blanchard Olivier (2006). Macroeconomics, 4th edition. Prentice Hall.
4. Hall, Robert E. and John B. Taylor (1991). Macroeconomics, 3rd edition, New
York: Norton.
5. Kenen, P. (1985). Macroeconomic Theory and Policy: How the Closed Economy
Was Opened’, in R. Jones and P. Kenen (eds). Handbook of International

Economics. Amsterdam: North-Holland.
6. Krugman Paul, Maurice Obstfeld (2003). International Economics: Theory and
Policy, 6th edition, World Students Series.
7. Mankiw Gregory (2007). Macroeconomics, 6th edition, NewYork Worth.
8. Rudiger Dornbusch, Stanley Fischer (1992). Macroeconomics, 6th edition,
McGraw- Hill.
9. Turnovsky, S. J. (1977). Macroeconomic analysis and stabilization policy.
Cambridge University Press.
CHƯƠNG 8 – MƠ HÌNH CÂN BẰNG KINH TẾ VĨ MƠ NỀN KINH TẾ
MỞ
Với nền kinh tế mở và nhỏ, yếu tố thị trường ngoại hối và yếu tố tỷ giá là rất quan
trọng. Những yếu tố này cùng với chính sách tỷ giá của nhà nước đã đóng góp vào
mơ hình cân bằng kinh tế vĩ mô với nền kinh tế mở, mà quan trọng nhất là lớp mơ
hình Mundell – Fleming.
8.1. Mơ hình về nền kinh tế mở
8.2. Cân bằng thị trường hàng hóa – dịch vụ
8.3. Cân bằng thị trường tiền tệ
8.4. Cân bằng thị trường ngoại hối
8.5. Mơ hình Mundell – Fleming với tỷ giá cố định
8.6. Mơ hình Mundell – Fleming với tỷ giá linh hoạt
Giáo trình sử dụng
Hồng Đình Tuấn, Bùi Dương Hải, Cao Xn Hịa, Hồng Bích Phương, 2014,
Giáo trình Lý thuyết mơ hình tốn kinh tế. NXB ĐH Kinh tế quốc dân, Chương 7.
Tài liệu tham khảo của chương
1. Nguyễn Văn Quỳ (1998). Mơ hình kinh tế. NXB Giáo dục.
2. Argy, V. (1995). International Macroeconomics: Theory and Policy, New York
Routledge.
3. Blanchard Olivier (2006). Macroeconomics, 4th edition. Prentice Hall.

5



4. Hall, Robert E. and John B. Taylor (1991). Macroeconomics, 3rd edition, New
York: Norton.
5. Kenen, P. (1985). Macroeconomic Theory and Policy: How the Closed Economy
Was Opened’, in R. Jones and P. Kenen (eds). Handbook of International
Economics. Amsterdam: North-Holland.
6. Krugman Paul, Maurice Obstfeld (2003). International Economics: Theory and
Policy, 6th edition, World Students Series.
7. Mankiw Gregory (2007). Macroeconomics, 6th edition, NewYork Worth.
8. Rudiger Dornbusch, Stanley Fischer (1992). Macroeconomics, 6th edition,
McGraw- Hill.
9. Turnovsky, S. J. (1977). Macroeconomic analysis and stabilization policy.
Cambridge University Press.
7. GIÁO TRÌNH
Hồng Đình Tuấn, Bùi Dương Hải, Cao Xn Hịa, Hồng Bích Phương, 2014,
Giáo trình Lý thuyết mơ hình tốn kinh tế, NXB ĐH Kinh tế quốc dân.
8. TÀI LIỆU THAM KHẢO
Được trích dẫn theo từng chương
9. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN
- Thang điểm:
10
- Cơ cấu điểm:
+ Điểm đánh giá của giảng viên: 10%
+ Điểm bài kiểm tra:
30%
+ Điểm thi học phần:
60%
- Điều kiện dự thi học phần:
+ Phải tham dự ít nhất 80% số tiết học trên lớp ;

+ Phải có bài kiểm tra.
10. GIẢNG VIÊN
Giảng viên phụ trách: ThS. Bùi Dương Hải
Giảng viên giảng dạy: ThS. Hoàng Bích Phương, ThS. Nguyễn Thị Thảo, TS.
Nguyễn Cẩm Vân.
Hà Nội, ngày 13 tháng 9 năm 2019
TRƯỞNG BỘ MÔN
(đã ký)

HIỆU TRƯỞNG
(đã ký)

6


TS. Phạm Ngọc Hưng

PGS.TS Phạm Hồng Chương

7



×