Tải bản đầy đủ (.docx) (46 trang)

Quản trị tài chính: Phân tích báo cáo tài chính của Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Á Châu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.21 MB, 46 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM
TP. HCM

Đề tài: Phân tích báo cáo tài chính
của Ngân hàng Thương Mại
Cổ Phần Á Châu.
Mơn: Quản trị tài chính
GVHD: Nguyễn Thị Hồng Oanh
Nhóm thực hiện: 13
Thứ 6
Tiết 10-12

TP Hồ Chí Minh, 17/7/2020

1


BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ

Thành viên
1. Nguyễn Thị Thùy Giang
2. Lý Thị Kim Ngọc
3. Nguyễn Đức Ninh
Chung

Nội dung chính
1.2.1, 2.2.1, 2.3.1,
3.2.1, 3.3.1
1.2.2, 2.2.2, 2.3.2,
3.2.2, 3.3.2


1.2.3, 2.2.3, 2.3.3,
3.2.3, 3.3.3
MĐ, KL, 1.1, 2.1, 3.1

% Tham gia
phần chung
100%
100%
100%
100%

2


MỤC LỤC

3


LỜI MỞ ĐẦU
1.

Tầm quan trọng của việc phân tích tài chính:

Hiện nay, cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường và sự cạnh tranh
gay gắt của các thành phần kinh tế, ít nhiều đã gây ra những khó khăn cũng như là
thử thách cho doanh nghiệp. Vì vậy, để có thể khẳng định được mình các doanh
nghiệp cần phải nắm vững được tình hình và kết quả hoạt động sản xuất kinh
doanh. Để đạt được điều đó, các doanh nghiệp phải ln quan tâm đến tình hình tài
chính của doanh nghiệp.

Việc thường xuyên tiến hành phân tích tình hình tài chính sẽ giúp cho các
doanh nghiệp thấy rõ được hoạt động tài chính, kết quả hoạt động sản xuất kinh
doanh trong kỳ của doanh nghiệp cũng như xác định được một cách đầy đủ, chính
xác nguyên nhân và mức độ ảnh hưởng của các nhân tố thông tin để có thể phân
tích, đánh giá được hiệu quả sản xuất kinh doanh cũng như là rủi ro, tiềm năng
phát triển trong tương lai của doanh nghiệp để có thể đưa ra giải pháp hữu hiệu,
đúng đắn nâng cao chất lượng công tác quản lý, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp.
Phân tích báo cáo tài chính là giải thích các báo cáo tài chính, thiết lập một hệ
thống thông tin nhằm làm cơ sở cho việc đưa ra các quyết định hợp lý về quản lý
tài chính. Các quyết định về đầu tư, các quyết định về đầu tư vốn, cơ cấu vốn, phân
chia lợi nhuận…tất cả đều phụ thuộc vào kết quả phân tích tài chính. Các yếu tố
quan trọng trong phân tích, nhưng mục tiêu ra quyết định khơng thay đổi.
2.

Mục đích nghiên cứu:

Tiểu luận tập trung vào việc phân tích tình hình tài chính của cơng ty thơng
qua các tỷ số để có thể thấy được thực trạng tại cơng ty, từ đó đưa ra những giải
pháp, kiến nghị nhằm cải thiện hay làm cho tình hình tài chính tốt hơn.
3.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
 Đối tượng nghiên cứu: Nhận thức được rõ tầm quan trọng của việc phân
tích tình hình tài chính đối với sự phát triển của doanh nghiệp, kết hợp giữa
kiến thức lý luận được tiếp thu ở nhà trường, giáo trình tham khảo, cũng như
sự hướng dẫn của cơ Nguyễn Thị Hồng Oanh, nhóm em đã chọn Ngân
Hàng Thương Mại Cổ Phần Á Châu để thực hiện nghiên cứu cho tiểu luận.
4



Phạm vi nghiên cứu: Phân tích tình hình tài chính của công ty trong giai
đoạn từ 2016-2018. Chỉ nghiên cứu các khía cạnh liên quan đến báo cáo tài
chính mà không đi sâu vào các hoạt động khác của doanh nghiệp.
Cơng cụ phân tích tài chính:


4.

Trong phân tích tài chính, công cụ được sử dụng nhiều nhất là các tỷ số tài
chính. Để thực hiện phân tích tài chính doanh nghiệp, yếu tố đầu tiên và quan trọng
nhất chúng ta cần phải có đó là các dữ liệu cơ bản về hoạt động tài chính của doanh
nghiệp, bao gồm các báo cáo tài chính như: bảng cân đối kế tốn, bảng báo cáo kết
quả hoạt động sản xuất kinh doanh, bảng báo cáo ngân lưu và bảng báo cáo vốn cổ
phần (cho các đối tượng là công ty cổ phần).
5.

Kết cấu của tiểu luận:

Chương 1: Cơ sở lý thuyết về phân tích báo cáo tài chính.
Chương 2: Phân tích tình hình tài chính tại Ngân hàng Thương mại Cổ Phần
Á Châu.
Chương 3: Tổng kết.

5


Chương 1.

Cơ sở lý thuyết về phân tích báo cáo tài chính


1.1. Lý thuyết chung về tài chính:

1.1.1.

Các khái niệm liên quan:

a)

Tài chính là gì?

Tài chính là q trình phân phối các nguồn tài chính nhằm đáp ứng nhu cầu
của các chủ thể kinh tế. Hoạt động tài chính ln gắn liền với sự vận động độc lập
tương đối của các luồng giá trị dưới hình thái tiền tệ thơng qua việc hình thành và
sử dụng các quỹ tiền tệ trong nền kinh tế.
b)

Quản trị tài chính là gì?

Quản trị tài chính là một mơn khoa học quản trị nghiên cứu các mối quan
hệ tài chính phát sinh trong quá trình sản xuất và kinh doanh của một doanh
nghiệp hay một tổ chức. Nói một cách khác, quản trị tài chính là quản trị nguồn
vốn (bao gồm vốn tiền mặt, vốn, tài sản và các quan hệ tài chính phát sinh như:
khoản phải thu - khoản phải trả), nhằm tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp.
c)

Phân tích tài chính là gì?

Phân tích tài chính là cơng việc quan trọng cần thiết trong mỗi doanh nghiệp.
Thơng qua phân tích tài chính để doanh nghiệp xác định lợi nhuận , nợ phải trả, thế

mạnh và tiềm năng thu nhập trong tương lai. Phân tich tài chính là một khía cạnh
quan trọng của tất cả các hoạt động thương mại vì nó cung cấp những hiểu biết có
thể hành động về năng lực và tiềm năng trong tương lai của tổ chức.

1.1.2.


Ý nghĩa, mục đích phân tích tài chính:
Ý nghĩa của phân tích tài chính:

Thơng tinh tài chính của doanh nghiệp được nhiều cá nhân, tổ chức quan tâm
như nhà quản lý tại doanh nghiệp, chủ sở hữu vốn, khách hàng, nhà đầu tư, các cơ
quan quản lý chức năng...Tuy nhiên mỗi cá nhân, tổ chức sẽ quan tâm đến những
khía cạnh khác nhau khi phân tích tài chính vì vậy phân tích tài chính cũng có ý
nghĩa khác nhau đối với từng các nhân, tổ chức.
Đối với nhà quản lý doanh nghiệp: phân tích tài chính nhằm tìm ra những giải
pháp tài chính để xây dựng cơ cấu tài sản, cơ cấu nguồn vốn thích hợp nhằm nâng
cao hiệu quả, tiềm lực tài chính cho doanh nghiệp.
6


Đối với chủ sở hữu: phân tích tài chính giúp đánh giá đúng đắn thành quả của
các nhà quản lý về thực trạng tài sản, nguồn vốn, thu nhập, chi phí, lợi nhuận của
doanh nghiệp; sự an tồn và hiệu quả của đồng vốn đầu tư vào doanh nghiệp.
Đối với khách hàng, chủ nợ, phân tích tài chính sẽ giúp đánh giá đúng đắn
khả năng và thời hạn thanh toán của doanh nghiệp.
Đối với cơ quan quản lý chức năng như cơ quan thuế, thống kê, phịng kinh tế
phân tích tài chính giúp đánh giá đúng đắn thực trạng tài chính doanh nghiệp, tình
hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước, những đóng góp hoặc tác động của doanh
nghiệp đến tình hình và chính sách kinh tế-xã hội.



Mục đích của phân tích tài chính:

Phân tích tình hình tài chính là giúp nhà phân phối đánh giá chính xác sức
mạnh tài chính, khả năng sinh lãi, tiềm năng, hiệu quả hoạt động kinh doanh, đánh
giá những triển vọng cũng như những rũi ro trong tương lai của doanh nghiệp, để
từ đó đưa ra quyết định cho thích hợp.
Phân tích tình hình tài chính là cơng cụ khơng thể thiếu giúp phục vụ công tác
quản lý của cấp trên, cơ quan tài chính, ngân hàng như: đánh giá tình hình thực
hiện các chế độ, chính sách về tài chính của Nhà nước, xem xét việc cho vay vốn....

1.1.3.

Tầm quan trọng phân tích tài chính:

Có rất nhiều đối tượng quan tâm và sử dụng thơng tin kinh tế tài chính của
doanh nghiệp: Chủ doanh nghiệp, nhà tài trợ, nhà cung cấp, khách hàng… Mỗi đối
tượng lại quan tâm theo giác độ và mục tiêu khác nhau, nhưng thường liên quan
với nhau. Do nhu cầu về thơng tin tài chính của doanh nghiệp rất đa dạng, địi hỏi
phân tích tài chính phải được tiến hành bằng nhiều phương pháp khác nhau để từ
đó đáp ứng nhu cầu của các đối tượng quan tâm. Chính điều đó tạo điều kiện thuận
lợi cho phân tích tài chính ra đời, ngày càng hồn thiện và phát triển nhưng đồng
thời cũng tạo ra sự phức tạp của phân tích tài chính.
Đối với các chủ ngân hàng và các nhà cho vay tín dụng, mối quan tâm của họ
hướng chủ yếu vào khă năng trả nợ của doanh nghiệp. Vì vậy họ đặc biệt chú ý đến
số lượng tiền và các tài sản khác có thể chuyển đổi thành tiền nhanh, từ đó so sánh
với số nợ ngắn hạn để biết được khả năng thanh toán tức thời của doanh nghiệp.
Bên cạnh đó, họ cũng rất quan tâm đến số lượng vốn chủ sở hữu vì đó là khoản bảo
hiểm cho họ trong trường hợp doanh nghiệp gặp rủi ro.

7


Đối các nhà đầu tư, họ quan tâm đến lợi nhuận bình qn vốn của cơng ty,
vịng quay vốn, khả năng phát triển của doanh nghiệp…Từ đó ảnh hưởng tới các
quyết định tiếp tục đầu tư và công ty trong tương lai.
Đối với chủ doanh nghiệp và các nhà quản trị doanh nghiệp, mối quan tâm
hàng đầu của họ là tìm kiếm lợi nhuận và khả năng trả nợ. Ngồi ra, các nhà quản
trị doanh nghiệp còn quan tâm đến mục tiêu khác như tạo công ăn việc làm, nâng
cao chất lượng sản phẩm, tăng doanh thu, giảm chi phí… Tuy nhiên, doanh nghiệp
chỉ có thể thực hiện các mục tiêu này nếu họ kinh doanh có lãi và thanh toán được
nợ. Một doanh nghiệp bị lỗ liên tục sẽ bị cạn kiệt các nguồn lực và buộc phải đóng
cửa, cịn nếu doanh nghiệp khơng có khả năng thanh tốn các khoản nợ đến hạn trả
cũng buộc phải ngừng hoạt động.
Phân tích tài chính đối với nhà quản lý doanh nghiệp nhằm đáp ứng những
mục tiêu: Tạo ra chu kỳ đều đặn để đánh giá hoạt động quản lý trong giai đoạn đã
qua, việc thực hiện cân bằng tài chính, khả năng sinh lời, khả năng thanh toán và
rủi ro trong doanh nghiệp… Hướng các quyết định của Ban giám đốc theo chiều
hướng phù hợp với tình hình thực tế của doanh nghiệp, như quyết định đầu tư, tài
trợ, phân phối lợi nhuận…Phân tích tài chính là cơ sở cho ác dự đốn tài chính, là
một cơng cụ để kiểm tra, kiểm soát hoạt động trong doanh nghiệp.
1.2. Nội dung phân tích tài chính của Ngân hàng Thương Mại Á Châu:

1.2.1.

Tỷ số khả năng thanh toán:
Tỷ số thể hiện khả năng thanh toán của doanh nghiệp trong ngắn hạn:


Khả năng thanh tốn hiện thời: Phản ánh việc cơng ty có thể đáp ứng

nghĩa vụ trả các khoản nợ ngắn hạn bằng tài sản ngắn hạn hay khơng.
Khả năng thanh tốn hiện thời =
Tỷ số >1 thể hiện khả năng thanh tốn ngắn hạn của doanh nghiệp trong
tình trạng tốt. Nếu tỷ số này quá cao thì lại là một biểu hiện không tốt do
việc tài sản ngắn hạn quá nhiều (tiền mặt, khoản phải thu, hàng tồn
kho...) ảnh hưởng đến khả năng sinh lời của cơng ty.



Khả năng thanh tốn nhanh: Phản ánh việc cơng ty có thể thanh tốn
được các khoản nợ bằng tài sản ngắn hạn có thể chuyển thành tiền một
cách nhanh nhất.
8


Khả năng thanh toán nhanh =
Chỉ số này tương tự như thanh toán hiện thời. nếu chỉ số cao thể hiện khả
năng thanh tốn nhanh của cơng ty tốt nhưng nếu quá cao sẽ là một biểu
hiện không tốt khi đánh giá về khả năng sinh lời.


Khả năng thanh toán bằng tiền mặt: Chỉ số thanh toán tiền mặt cho
biết bao nhiêu tiền mặt và các khoản tương đương tiền (ví dụ chứng
khốn khả mại) của doanh nghiệp để đáp ứng các nghĩa vụ nợ ngắn hạn.
Nói cách khác chỉ số thanh toán tiền mặt cho biết, cứ một đồng nợ ngắn
hạn thì có bao nhiêu tiền mặt và các khoản tương đương tiền đảm bảo chi
trả. Cơng thức tính chỉ số thanh toán tiền mặt như sau:
Khả năng thanh tốn bằng tiền =
Chỉ số thanh tốn tiền mặt có giá trị bằng bao nhiêu là tối ưu phụ thuộc
vào ngành nghề, độ lớn của doanh nghiệp cũng như thời gian đánh giá.

So với các chỉ số thanh khoản khác ngắn hạn khác như chỉ số thanh toán
hiện thời (current ratio), hay chỉ số thanh toán nhanh (quick ratio), chỉ số
thanh tốn tiền mặt địi hỏi khắt khe hơn về tính thanh khoản. Hàng tồn
kho và các khoản phải thu ngắn hạn bị loại khỏi cơng thức tính do khơng
có gì bảo đảm là hai khoản này có thể chuyển nhanh chóng sang tiền để
kịp đáp ứng các khoản nợ ngắn hạn.

1.2.2.

Tỷ số quản lý cơ cấu (quản lý nợ):

Tỷ số quản lý cơ cấu (quản lý nợ) là một tỷ số tài chính đo lường năng lực sử
dụng và quản lý nợ của doanh nghiệp. Doanh nghiệp nợ càng nhiều thì có nguy cơ
cao mất khả năng hồn thành nghĩa vụ trả nợ, dẫn tới xác suất phá sản và cạn kiệt
tài chính cao. Tuy nhiên, nợ cũng là một dạng tài trợ tài chính quan trọng và tạo lợi
thế lá chắn thuế cho doanh nghiệp do lãi suất tiền vay được tính như một khoản chi
phí hợp lệ và miễn thuế. Tỷ số nợ phụ thuộc vào nhiều vào ngành nghề kinh doanh,
lĩnh vực mà doanh nghiệp hoạt động. Gồm 2 loại tỷ số:


Tỷ số nợ trên tài sản (tỷ số nợ D/A): Tỷ số nợ trên tài sản đo lường
mức độ sử dụng nợ của công ty so với tổng tài sản hiện có.Tỷ số nợ trên
9


tài sản cho biết có bao nhiêu phần trăm tài sản của doanh nghiệp được
đầu tư từ vốn vay nợ. Qua đây cũng có thể đánh giá được khả năng tự
chủ tài chính của doanh nghiệp.
Cơng thức:
Tỷ số này được tính bằng cách lấy tổng nợ (tức là gồm cả nợ ngắn hạn

lẫn nợ dài hạn) của doanh nghiệp trong thời kỳ nào đó chia cho giá trị
tổng tài sản trong cùng kỳ. Các số liệu này có thể lấy từ bảng cân đối kế
toán của doanh nghiệp.
Tỷ số nợ trên tài sản =



Ý nghĩa:
Tỷ số này quá nhỏ chứng tỏ doanh nghiệp vay ít có nghĩa là doanh
nghiệp có khả năng tự chủ tài chính cao hoặc doanh nghiệp chưa biết
khai thác địn bẩy tài chính, tức là chưa biết cách huy động vốn bằng
hình thức đi vay. Ngược lại, tỷ số này quá lớn hàm ý doanh nghiệp
không có thực lực tài chính mà chủ yếu đi vay để có vốn kinh doanh.
Điều này có nghĩa mức độ rủi ro của doanh nghiệp cao hơn.
Tỷ số này được đánh giá tốt hay không tốt phụ thuộc vào vị thế của
người phân tích. Tổng nợ trên tử số của cơng thức tính bao gồm nợ ngắn
hạn và nợ dài hạn phải trả. Chủ nợ thường thích cơng ty có tỷ số nợ thấp
vì như thế cơng ty có khả năng trả nợ cao hơn. Cổ đơng lại thích cơng ty
có tỷ số nợ cao vì sử dụng địn bẩy tài chính chung làm gia tăng khả
năng sinh lợi cho cổ đơng. Vì vậy, việc đánh giá tỷ số nợ một cách khách
quan cần phải so sánh với tỷ số nợ bình quân của ngành.
Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu (tỷ số nợ D/E): Tỷ số nợ vốn chủ sở hữu
cho biết tỷ lệ giữa hai nguồn vốn cơ bản (vốn nợ và vốn chủ sở hữu) mà
doanh nghiệp dùng để tài trợ cho hoạt động của mình. Hai nguồn vốn
này có những đặc tính riêng và mối quan hệ của chúng được sử dụng
rộng rãi để đánh giá cấu trúc tài chính và đo lường mức độ sử dụng nợ
của công ty với tổng vốn chủ sở hữu.
Cơng thức:
Tỷ số này được tính bằng cách lấy tổng nợ (gồm cả nợ ngắn hạn lẫn dài
hạn) của doanh nghiệp trong một thời kỳ nào đó chia cho giá trị vốn chủ

sở hữu trong cùng kỳ. Các số liệu lấy từ bảng cân đối kế toán của doanh
nghiệp.
Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu =
10


Ý nghĩa:
Tỷ số này cho biết quan hệ giữa vốn huy động bằng đi vay và vốn chủ sở
hữu đánh giá mức độ sử dụng địn bẩy của cơng ty.
Khi sử dụng tỷ số này các nhà đầu tư cần so sánh với tỷ số bình qn
tồn ngành và các doanh nghiệp cùng ngành.
Tỷ số này càng lớn thì nguồn vốn vay (nợ phải trả) càng đóng vai trị
qua trọng trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp. Tỷ số này nhỏ
chứng tỏ doanh nghiệp ít phụ thuộc vào hình thức huy động vốn bằng
vay nợ, có thể hàm ý doanh nghiệp có độ rủi ro thấp. Tuy nhiên, cũng có
thể chứng tỏ doanh nghiệp chưa biết cách vay nợ để kinh doanh và khai
thác hiệu quả tiết kiệm thuế.

1.2.3.

Tỷ số khả năng sinh lời:

Khả năng sinh lời hay tỷ suất lợi nhuận là khái niệm phản ánh mối quan hệ
giữa lợi nhuận và quy mô doanh nghiệp hay là khả năng có được một khoản lợi
nhuận đáp ứng được mong muốn của chủ sở hữu
Khả năng sinh lời là thước đo hiệu quả bằng tiền, là điều kiện cần nhưng chưa
đủ để duy trì cân bằng tài chính, đồng thời cho chúng ta biết hiệu quả hoạt động
của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định.
Khả năng sinh lời cần ít nhất đủ để đáp ứng được hai địi hỏi cấp bách là đảm
bảo duy trì vốn cho doanh nghiệp (đầu tư) và trả được các khoản lãi vay và đảm

bảo hoàn trả khoản vay. Để đánh giá được khả năng sinh lời thì phải dựa vào số
liệu của năm báo cáo (và các năm trước) để đánh giá các chỉ số sau:


Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu: Là một tỷ số tài chính dùng để theo
dõi tình hình sinh lời của cơng ty. Nó phản ánh quan hệ giữa lợi nhuận
rịng dành cho cổ đơng và doanh thu của cơng ty. Nó cho biết cứ một
đồng doanh thu thuần thu về sẽ tạo ra được boa nhiêu đồng lợi nhuận sau
thuế, chỉ tiêu này cho nhà quản lý thấy được hiệu quả quản lý chi phí và
doanh thu trong kỳ.
Tỷ suất này cho biết lợi nhuận chiếm bao nhiêu phần trăm trong doanh
thu. Tỷ số này mang giá trị dương nghĩa là cơng ty kinh doanh có lãi, tỷ
số càng lớn nghĩa là lãi càng lớn. Tỷ số mang giá trị âm nghĩa là công ty
kinh doanh thua lỗ.
Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu trong một kỳ nhất định được tính bằng
cách lấy lợi nhuận rịng hoặc lợi nhuận sau thuế trong kỳ chia cho doanh
11




thu thuần trong kỳ. Đơn vị tính là %. Cả lợi nhuận rịng lẫn doanh thu
thuần đều có thể lấy từ báo cáo kết quả kinh doanh của công ty.
Công thức tính tỷ số này như sau:
Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu =
LNST: Lợi nhuận sau thuế.
DT: Doanh thu.
Tỷ suất sinh lời trên tài sản (ROA) hay tỷ số lợi nhuận trên tài sản
(Return on Assets). Là chỉ số thể hiện tương quan giữa mức sinh lợi của
công ty so với chính tài sản của nó. ROA sẽ cho ta biết hiệu quả của

công ty trong việc sử dụng tài sản để kiếm lời. Nhà đầu tư sẽ thấy được
bình quân cứ một đồng đầu tư vào tài sản được sử dụng trong quá trình
sản xuất kinh doanh thì tạo ra được bao nhiêu đồng thu nhập ròng. Chỉ
tiêu này đo lường hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, thể hiện tính
hiệu quả của q trình tổ chức, quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp mà khơng quan tâm đến cấu trúc tài chính.
ROA càng cao thì khả năng sử dụng tài sản càng có hiệu quả, những
chứng khốn có ROA cao sẽ là những chứng khoán được ưa chuộng hơn.
Và tất yếu những chứng khoán có chỉ số ROA cao cũng có giá cao hơn.
Và được tính như sau:
ROA =
Hoặc ROA =
Nếu tỷ số này lớn hơn 0, nghĩa là doanh nghiệp làm ăn có lãi. Tỷ số càng
cao cho thấy doanh nghiệp làm ăn càng hiệu quả. Cịn nếu tỷ số nhỏ hơn
0, thì doanh nghiệp làm ăn thua lỗ. Mức lãi hay lỗ được đo bằng phần
trăm của giá trị bình quân tổng tài sản của doanh nghiệp. Tỷ số cho biết
hiệu quả quản lý và sử dụng tài sản để tạo ra thu nhập của doanh nghiệp.



Tỷ số sinh lời trên tài sản phụ thuộc vào mùa vụ kinh doanh và ngành
nghề kinh doanh. Do đó, người phân tích tài chính doanh nghiệp chỉ sử
dụng tỷ số này trong so sánh doanh nghiệp với bình qn tồn ngành
hoặc với doanh nghiệp khác cùng ngành và so sánh cùng một thời kỳ.
Tỷ suất lợi nhuận ròng trên vốn chủ sỡ hửu (ROE), (Return on
Equity) cho biết cứ 1 đồng vốn chủ sở hữu thì tạo ra được bao nhiêu
đồng lợi nhuận hay nói cách khác là phản ánh năng lực sử dụng đồng
vốn của doanh nghiệp để sinh lời như thế nào.
12



ROE là tỷ số quan trọng nhất đối với các cổ đông, giúp theo dõi xem một
đồng vốn bỏ ra đã đẻ ra được bao nhiêu đồng lời. Như vậy, ta hồn tồn
có thể hiểu rằng tỷ lệ ROE sẽ càng cao càng tốt. Nó sẽ chứng tỏ rằng
cơng ty sử dụng hiệu quả đồng vốn của cổ đông.
Tỷ số này phụ thuộc vào thời vụ kinh doanh. Ngoài ra, nó cịn phụ thuộc
vào quy mơ và mức độ rủi ro của cơng ty. Để so sánh chính xác, cần so
sánh tỷ số này của cơng ty cần phân tích với tỷ số bình qn của tồn
ngành, hoặc với tỷ số của cơng ty tương đương trong cùng ngành. Cách
tính được xác định như sau:
ROE =
ROE < 0 Doanh nghiệp bị lỗ.
ROE > 0 Doanh nghiệp đang có lời.

Chương 2.
Phân tích tình hình tài chính tại Ngân hàng
Thương Mại Á Châu
2.1. Thông tin chung của doanh nghiệp:
Tên đầy đủ: Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu
Tên giao dịch bằng tiếng anh: Asia Commercial Joint Stock Bank (ACB)
Tên viết tắt: Ngân hàng Á Châu (ACB)
GPĐKKD số 0301452948
Nơi cấp: Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội, ngày cấp: 19/05/1993
Vốn điều lệ: 9.376.965.060.000 đồng
Website: www.acb.com.vn
Lĩnh vực kinh doanh: Các hoạt động chính của ACB và các công ty con
(Ngân hàng và các cơng ty con gọi chung là Tập đồn) là huy động vốn ngắn, trung
và dài hạn theo các hình thức tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi thanh toán, chứng chỉ tiền
gửi; tiếp nhận vốn ủy thác đầu tư; nhận vốn từ các tổ chức tín dụng trong và ngồi
nước; cho vay ngắn, trung và dài hạn; chiết khấu thương phiếu, cơng trái và giấy tờ

có giá; đầu tư vào chứng khoán và các tổ chức kinh tế; làm dịch vụ thanh toán giữa
các khách hàng; kinh doanh ngoại tệ, vàng bạc; thanh tốn quốc tế, bao thanh tốn,
mơi giới và tư vấn đầu tư chứng khoán; lưu ký, tư vấn tài chính doanh nghiệp và

13


bảo lãnh phát hành; cung cấp các dịch vụ về đầu tư, quản lý nợ và khai thác tài sản,
cho thuê tài chính và các dịch vụ ngân hàng khác.
Sản phẩm chính:







Huy động vốn (nhận tiền gửi của khách hàng) bằng đồng Việt Nam,
ngoại tệ và vàng
Sử dụng vốn (cung cấp tín dụng, đầu tư, hùn vốn liên doanh) bằng đồng
Việt Nam, ngoại tệ và vàng
Các dịch vụ trung gian (thực hiện thanh tốn trong và ngồi nước, thực
hiện dịch vụ ngân quỹ, chuyển tiền kiều hối và chuyển tiền nhanh, bảo
hiểm nhân thọ qua ngân hàng.
Kinh doanh ngoại tệ và vàng.
Phát hành và thanh tốn thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ.

Khách hàng chính: Ngân hàng của mọi nhà, là địa chỉ đầu tư hiệu quả của các
cổ đông, là ngân hàng tận tụy phục vụ khách hàng, cung cấp cho khách hàng sản
phẩm dịch vụ chất lượng hàng đầu

2.2. Tìm hiều tình hình tài chính tại Ngân hàng Thương Mại Á Châu:

2.2.1.

Khả năng thanh toán của Á Châu:
Chỉ tiêu

Tài Sản

2017

2018

2019

Tiền mặt,vàng bạc ,đá
quý

4.851.710

6.129.169

6.437.812

Tiền gửi tại ngân hàng
nhà nước Việt Nam

8.314.574

10.683.536


10.420.306

Tiền gửi tại các tổ chức
tín dụng khác

5.932.369

12.983.626

19.390.796

Các khoản phải thu

5.326.279

4.393.501

3.740.459

Các khoản lãi phí phải
thu

3.567.819

3.456.607

3.676.311

45.151.482


45.635.016

45.821.522

Chứng khốn đầu tư giữ
đến ngày đáo hạn

14


Chứng khốn đầu tư sắn
sàng để bán
Các khoản lãi phí phải
trả
Tiền gửi của các tổ chức
Nợ phải
tín dụng khác
trả và vốn
chủ sở
Vay các tổ chức tín dụng
hữu
khác
Phát hành giấy tờ có giá

8.007491

8.201.643

10.601.503


2.815.502

3.409.191

4.362.770

12.130.254

17.173.804

16.673.949

3.323.492

3.544.578

2.574.623

6.761.000

8.290.918

20.830.836

Bảng 2.2.1.1. Tài sản và nợ phải trả và vốn chủ sở hữu
của Á Châu.
Đvt: Triệu VNĐ
Chỉ tiêu
2017

2018
Khả năng thanh toán
1.11
1.16
hiện thời
Khả năng thanh toán
3.24
2.82
nhanh
Khả năng thanh toán
0.76
0.91
bằng tiền mặt
Bảng 2.2.1.2. Các tỉ số thanh toán của Ngân Hàng Á Châu.

2019
0.98
2.25
0.81

Đvt: Triệu VNĐ

2.2.2.

Tìm hiểu tỷ số quản lý cơ cấu (quản lý nợ) của Ngân hàng Thương
Mại Á Châu:
Chênh lệch

Chỉ
tiêu


Năm 2017

Năm 2018

Năm 2019

2017-2018
Tuyệt đối

Tươn
g đối

2018-2019
Tương
đối

Tuyệt đối

15


Tổng
265.285.276
nợ
Tổng
tài
284.316.123
sản
Tỷ số

nợ/
tổng
0.933
tài
sản

308.315.342

355.749.080

43.020.066 16.2%

47.433.738

15.3%

329.333.241

383.514.439

45.017.118

15.8%

54.181.198

16.4%

0.936


0.927

0.003

0.32%

-0.009

-0.96%

Bảng 2.2.2.1. Phân tích tỷ số nợ trên tổng tài sản.
Đơn vị tính: Triệu đồng
Với kết quả trên cho chúng ta thấy:
Giai đoạn 2017-2018: Trong năm 2017 tỷ số nợ trên tổng tài sản của Ngân hàng là
0.933 tức cứ một đồng tài sản của cơng ty có đến 0.933 đồng nợ. Đến năm 2018 tỷ
số này tăng lên 0.936.
Giai đoạn năm 2018-2019: Tỷ số nợ trên tổng tài sản của Ngân hàng giảm từ 0.936
xuống còn 0.927.
Qua đây thấy được tỷ số nợ qua các năm của Ngân hàng khá cao chứng tỏ phần lớn
tài sản của Ngân hàng chủ yếu có từ vốn nợ. Có khoảng 90% tài sản được tạo ra từ
vốn nợ, đây cũng là đặc thù của ngành Ngân hàng.

16


Chênh lệch
Chỉ
tiêu

Năm 2017


Năm 2018

Năm 2019

2017-2018

2018-2019

Tuyệt đối

Tương
đối

Tuyệt đối

Tương
đối

Tổng
nợ

265.285.276

308.315.342

355.749.080

43.020.066


16.2%

47.433.738

15.3%

Vốn
chủ sở
hữu

16.030.847

21.017.899

27.765.259

4.987.052

31.1%

6.747.360

32.1%

Tỷ số
nợ/vốn
chủ sở
hữu

16.5


14.6

12.8

-1.9

-11.52%

-1.8

-12.33%

Bảng 2.2.2.2. Phân tích tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu
Đơn vị: Triệu đồng.
Thơng qua bản phân tích cho thấy:
Giai đoạn 2017-2018: Trong năm 2017 tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu của Ngân
hàng là 16.5 tức là cứ mỗi một đồng vốn chủ sở hữu có 16.5 đồng vốn vay nợ, sang
năm 2018 tỷ số này giảm xuống mức 14.6
Giai đoạn 2018-2019: Trong giai đoạn này tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu của Ngân
hàng tiếp tục giảm từ 14.6 xuống cịn 12.8.
Có thể dễ dàng thấy tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu khá lớn vì trong tổng nợ chiếm
86.6% đến 89.9% tiền gửi khách hàng và đây cũng là nguồn vốn lưu động chính
của Ngân hàng.

2.2.3.

Khả năng sinh lời của Á Châu:

Chỉ tiêu

Doanh thu thuần
LNST
Tổng tài sản đầu kì
Tổng tài sản cuối kì
Vốn chủ sỡ hữu đầu

Năm 2017
8.457.754
2.118.131
233.680.877
284.316.123
14.062.716

Năm 2018
10.362.920
5.137.052
284.316.123
329.333.241
16.030.847

Năm 2019
12.112.160
6.009.937
329.333.241
383.514.439
21.017.899
17




Vốn chủ sỡ hữu
16.030.847
21.017.899
27.765.359
cuối kì
Chi phí hoạt động
6.217.359
6.712.217
8.307.596
Chi phí dự phịng
2.565.343
932.411
273.821
rủi ro tín dụng
Chi phí hoạt động
386.337
597.073
812.267
dịch vụ
Bảng 2.2.3.1. Bảng chỉ tiêu các hoạt động kinh doanh.
Đvt: Triệu VNĐ
Chỉ tiêu
Năm 2017
Năm 2018
Tỷ suất lợi nhuận trên
25,04
49,57
doanh thu (%)
Tỷ suất sinh lời trên tài sản
0,82

1,67
(ROA) (%)
Tỷ suất lợi nhuận ròng trên
14,08
27,73
vốn chủ sỡ hửu (ROE) (%)
Bảng 2.2.3.2. Các tỉ số sinh lời cùa Ngân Hàng Á Châu.

Năm 2019
49,61
1,69
24,64

Đvt: Triệu VNĐ
2.3. Đánh giá tình hình tài chính tại Ngân hàng Thương Mại Á Châu:

2.3.1.


Đánh giá về khả năng thanh toán:
Khả năng thanh toán hiện thời

Chỉ tiêu này cho biết 1 đồng nợ ngắn hạn được đảm bảo bao nhiêu đồng tài
sản ngắn hạn .Khả năng thanh tốn hiện thời trung bình của công ty trong ba năm
là 1,08 . Hay một đồng nợ ngắn hạn trung bình được đảm bảo bằng 1,08 đồng tài
sản ngắn hạn và ta có thể thấy tỷ số thanh tốn hiện thời qua mỗi năm là khơng
chênh lệch nhiều. Tỷ số thanh toán hiện thời năm 2017 là 1.11, nghĩa là cứ một
đồng nợ ngắn hạn thì được đảm bảo bằng 1.11 đồng tài sản ngắn hạn. Đến năm
2018, tỷ số này tăng lên 1.16, tức tăng 0.05 năm 2017, và đến năm 2019 thì giảm
0.18 so với năm 2018 ( từ 1.16 còn 0.98 )

Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn tương đương = 1 chứng tỏ tài sản
ngắn hạn vừa đủ bù đắp các khoản nợ ngắn hạn cho Doanh Nghiệp và Doanh
Nghiệp có khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn, tuy nhiên trong thực tế, nếu chỉ tiêu
18


này ở mức 1 thì khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn của Doanh Nghiệp cũng vẫn rất
mong manh.


Khả năng thanh toán nhanh

Là chỉ tiêu đánh giá được khả năng thanh tốn của cơng ty một cách chặt chẽ
hơn. Chỉ tiêu này cho biết 1 đồng nợ ngắn hạn của công ty được đảm bảo bởi bao
nhiêu đồng tài sản ngắn hạn khi khơng tính đến yếu tố hàng tồn kho. Ở đây lượng
hàng tồn kho bị loại trừ ra vì hàng tồn kho được coi là tài sản có tính thanh khoản
thấp hơn cả trong tài sản ngắn hạn . Bởi vậy việc thanh toán sẽ được đảm bảo bằng
các khoản tiền, phải thu và các tài sản ngắn hạn khác. Khả năng thanh tốn nhanh
của cơng ty giảm qua 3 năm, cụ thể:
Năm 2017-2018, có thể thấy rằng hệ số thanh toán nhanh giảm 0.42 lần ( từ
3.24 còn 2.82 ) và đến năm 2019 tiếp tục giảm 0.57 lần . Điều này là do mức độ
tăng của nợ ngắn hạn . Nhưng nhìn chung, hệ số thanh tốn nhanh của cơng ty vẫn
khá cao so với tiêu chuẩn. ( > 1 ), điều này chứng tỏ rằng Cơng ty đủ khả năng
thanh tốn các khoản nợ ngắn hạn , rủi ro thanh tốn của cơng ty có thể đánh giá ở
mức thấp. Tuy nhiên , khi hệ số hơi cao ( trung bình ba năm là 2.77 lần ) sẽ phản
ánh tình hình thanh tốn nợ khơng tốt vì tiền và các khoản tương đương tiền bị ứ
đọng, vòng quay vốn chậm làm giảm hiệu quả sử dụng vốn.


Khả năng thanh toán bằng tiền mặt


Hệ số thanh tốn bằng tiền mặt cho biết Doanh nghiệp có bao nhiêu đồng vốn
bằng tiền và các khoản tương đương tiền để thanh toán ngay cho một đồng nợ ngắn
hạn. Qua bảng số liệu 2.2.1.2 ta thấy hệ số thanh toán bằng tiền mặt có xu hướng
bất ổn trong giai đoạn 2017-2019. Năm 2017 là 0.76 lần sang năm 2018 tăng thêm
0.15 đồng lên thành 0.91 lần, nghĩa là 1 đồng nợ ngắn hạn được đảm bảo bằng
0.91 đồng tiền và các khoản tương đương tiền . Sở dĩ hệ số thanh toán bằng tiền
mặt năm 2018 tăng là do tiền và các khỏan tương đương tiền tăng . Sang đến năm
2019 , nợ ngắn hạn bắt đầu tăng mạnh trong khi đó tiền và các khoản tương đương
tiền thì tăng ít hơn khiến cho hệ số thanh toán bằng tiền mặt của công ty giảm so
với năm 2018 , chỉ còn 0.81 đồng . Tuy rằng hệ số khả năng thanh tốn bằng tiền
mặt trong giai đoạn 2017-2018 có nhiều bất ổn nhưng cả ba năm hệ số này đều lớn
hơn 0.5 cho thấy khả năng thanh toán bằng tiền mặt của công ty đang ở mức khả
quan.

19


2.3.2.

Nhận xét về quản lý cơ cấu (quản lý nợ):
Biểu đồ 2.3.2.1. Tỷ số nợ trên tài sản.

Qua phân tích trên chúng ta thấy:
Tỷ số nợ trên tài sản của Ngân hàng Á Châu năm 2018 là 0.933 đã tăng lên
0.936, tức tăng 0.003 lần tương đương 0.32% so với năm 2017. Do tốc độ tăng
trưởng tài sản thấp hơn so với tăng trưởng tổng nợ. Tuy nhiên không tăng quá
nhiều.
Tỷ số nợ trên tài sản năm 2019 lại giảm từ 0.936 xuống còn 0.927 lần, tức đã
giảm 0.009 tương đương đã giảm 0.96% so với năm 2018. Nguyên nhân là cho tốc

độ tăng trưởng tài sản lúc này cao hơn so với tốc độ tăng trưởng của tổng nợ.
Nhìn chung trong 3 năm này Ngân hàng có xu hướng giảm dần tỷ số nợ trên
tài sản. Tuy nhiên do đặc thù của ngành Ngân hàng nên tỷ số tổng nợ trên tài sản
này còn được xét qua bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. Mặc dù năm
2018 tỷ số nợ trên tài sản của Ngân hàng có tăng cao so với năm 2017 nhưng tổng
lợi nhuận sau thuế lại tăng vượt trội gần gấp 2.5 lần từ 2.118.131 triệu đồng lên
5.137.052 triệu đồng. Chứng tỏ Ngân Hàng Á Châu hoàn toàn làm chủ được tỷ số
nợ trên tài sản và đang sử dụng rất tốt đòn bảy tài chính nên cơng ty hồn tồn đủ
khả năng thanh tốn các khoản nợ.
Năm 2019 tỷ số nợ có giảm đi nhiều và lợi nhuận vẫn tăng cao hơn so với
năm 2018 tăng trưởng từ 5.137.052 lên 6.009.937 triệu đồng. Cho thấy cơng ty có
kết quả làm ăn hiệu quả, lợi nhuận vẫn tăng đều qua các năm.

2.3.3.

Đánh giá khả năng sinh lời:
Biểu đồ 2.3.2.1. Tỷ số nợ trên vốn chủ sỡ hữu.

Thông qua biểu đồ cho thấy:
Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu của Ngân hàng Á Châu năm 2018 đã giảm từ
16.5 xuống còn 14.6 tức giảm 1.9 lần tương đương 11.52% so với năm 2017. Do
tốc độ tăng trưởng vốn chủ sở hữu tăng nhanh hơn so với tổng nợ và tăng khá
mạnh cụ thể là tăng 31.1%.
20


Năm 2019 tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu tiếp tục giảm 1.8 lần từ 14.6 xuống
còn 12.8 tương đương 12.33% so với năm 2018. Vẫn là do vốn chủ sở hữu tăng
không ngừng và nhanh hơn tổng nợ của Ngân hàng.
Qua biểu đồ chúng ta thấy rõ đường thẳng của tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu

liên tục đi xuống qua các năm và vốn chủ sở hữu tăng đều cho thấy Ngân hàng Á
Châu đang có xu hướng ít phụ thuộc vào hình thức đi vay. Cơng ty cũng có kết quả
hoạt động kinh doanh tốt chứng tỏ tổng nợ được sử dụng hiệu quả để giúp lợi
nhuận ln tăng trong giai đoạn này.
Có thể thấy nguồn vốn chủ sở hữu tăng chứng tỏ đang có nhiều doanh nghiệp
và cá nhân gửi tiền hoặc vay nợ từ Ngân hàng. Đặc biệt với Ngân hàng ít phụ
thuộc vào nguồn vốn đi vay Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước.
Tóm lại, có thể thấy:
ACB cũng là một trong các ngân hàng duy trì cấu trúc địn bẩy lớn. Ngân
hàng có tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu rất cao, lên đến hơn chục lần. Đặc biệt trong
lĩnh vực ngân hàng và bất động sản. Do nguồn vốn hạn chế ngân hàng đã huy động
thêm nguồn vốn kinh doanh từ các tổ chức cá nhân có nhu cầu gửi tiền ngân hàng
để thực hiện các dịch vụ tài chính. Tuy nhiên, các khoản thu như trên phải tính vào
nợ phải trả. Nên dẫn tới tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu rất cao.
Chúng ta cần cẩn trọng trong việc nghiên cứu, theo dõi tình hình tài chính của
ngân hàng Á Châu để có kết luận chính xác về khả năng xử lý nợ.


Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu

Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng doanh thu thuần sẽ tạo ra được bao nhiêu
đồng lợi nhuận sau thuế, từ đó cho các nhà quản lý thấy được hiệu quả của việc
quản lí và doanh thu trong kì. Tỷ suất sinh lời trên doanh thu của Á Châu tăng từ
năm 2017 đến 2019 và để xem xét được chính xác những cái tăng giảm của Á
Châu thì ta sẽ xét một vài tiêu chí ảnh hưởng đến lượi nhuận sau thuế như sau:
Chỉ tiêu
Doanh thu thuần
Chi phí hoạt động
Chi phí dự phịng rủi ro
tín dụng

Chi phí hoạt động dịch
vụ

2017
100%
73,51%

2018
100%
64,77%

2019
100%
68,59%

30,33%

9,00%

2,26%

4,57%

5,76%

6,71%
21


Bảng 2.3.3.1. Bảng tỉ trọng chi phí trên doanh thu

Năm 2017 – 2018: Có thể nhận thấy rằng trong năm 2018 tỉ suất sinh lời tăng
từ mức 25,04% lên đến 49,57%, điều này là do trong năm 2018 công tác quản lí
ba loại chi phí này tốt hơn so với năm 2017, cụ thể trong năm 2017 để tạo ra được
một đồng doanh thu cần những 0,7351 đồng chi phí từ các hoạt động; 0,3033 đồng
chi phí dự phịng rủi ro tín dụng; 0,0457 đồng chi phí hoạt động dịch vụ, tuy nhiên
sang năm 2018 để tạo được một đồng doanh thu chỉ cần 0,6477 đồng chi phí từ các
hoạt động; 0,09 đồng chi phí dự phịng rủi ro tín dụng; 0,0576 đồng chi phí hoạt
động dịch vụ.
Năm 2018 – 2019: Trong tình hình Á Châu đang trên đà hồi phục có thể thấy
các chi phí trong năm 2018 đều đã giảm so với 2107 ngồi trừ chi phí cho các hoạt
động dịch vụ tuy nhiên sang đến năm 2019 thì cơng tác quản lí chi phí hoạt động
đã tăng lên, có thể nói trong năm 2019 là năm rực rỡ của không chỉ các ngân hàng
mà Á Châu cũng đã phá triển rất nhiều trong các mảng hoạt động dịch vụ khác
nhau.
Năm 2019: Được cho là năm thành công đối với ngành ngân hàng khi nhiều
nhà băng báo lãi lớn, dĩ nhiên khơng thể khơng nhắc đến ACB. Có thể nhận thấy
rằng trong năm 2018 tỉ suất sinh lời tăng từ mức 49,57% lên 49,61% không tăng
nhiều nhưng vẫn tăng, năm 2018 để tạo được một đồng doanh thu chỉ cần 0,6477
đồng chi phí từ các hoạt động; 0,09 đồng chi phí dự phịng rủi ro tín dụng; 0,0576
đồng chi phí hoạt động dịch vụ. Tuy nhiên, năm 2019 để tạo được một đồng doanh
thu cần đến 0,6859 đồng chi phí từ các hoạt động; 0,0226 đồng chi phí dự phịng
rủi ro tín dụng; 0,0671 đồng chi phí hoạt động dịch vụ.


Tỷ suất sinh lời trên tài sản (ROA)

Tỉ suất sinh lời trên tài sản của Á Châu trung bình trong ba năm ở mức 1,39%
nghĩa là một đồng đầu tư tài sản tạo ra được 0,0139 đồng lợi nhuận sau thuế, có thể
thấy hiệu quả đầu tư của Á Châu nằm ở mức trung bình. Tỷ suất sinh lời trên tài
sản tăng lên từ năm 2017 đến năm 2019, ngành ngân hàng mà duy trì ROA > 2%,

cũng đã là khá tốt, vì địn bẩy của ngân hàng khá cao nhìn vào đó ta có thể thấy
khả năng của Á Châu khá là khả quan và để tìm hiểu nguyên nhân tăng giảm của tỷ
22


suất sinh lời trên tài sản, ta có thể sử dụng công thức Dupont để xem xét ảnh
hưởng.
Phương pháp phân tích Dupont như sau:
ROA = Hiệu suất sử dụng tài sản Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu
Hiệu suất sử dụng tài sản =
Chỉ tiêu

2017

2018

Chênh lệch

Tỷ suất lợi nhuận trên
doanh thu (%)
Hiệu suất sử dụng tài sản
ROA (%)
Chỉ tiêu

25,04

49,57

24,53


0,039
0,98
2018

0,034
1,93
2019

0,95
5.69 cm

Tỷ suất lợi nhuận trên
doanh thu (%)
Hiệu suất sử dụng tài sản
ROA (%)

49,57

49,61

4

0,034
1,68

0,034
1,69

0,01


Bảng 2.3.3.2. Tác động của tỉ suất lợi nhuận trên doanh thu lên
ROA qua các năm.
Qua bảng phân tích có thể thấy được tỷ suất sinh lời trên doanh thu phần lớn
đều có tác động dương đến tỉ suất sinh lời trên tổng tài sản cụ thể:
Năm 2017-2018: Tỷ suất sinh lời trên doanh thu tăng 24,53% dưới tác động
nhân hiệu suất sử dụng tài sản là 0,039 làm cho tỉ suất sinh lời trên tài sản tăng lên
0,95% hay một đồng tài sản năm 2018 tạo ra nhiều lợi nhuận hơn năm 2017 là
0,0095 đồng.
Năm 2018-2019: Tỷ suất sinh lời trên doanh thu tăng, tuy nhiên mức tăng
không nhiều chỉ đạt khoảng 4%, quá bé so với năm 2017-2018 ( Nguyên nhân tỷ
suất sinh lời trên doanh thu tăng nhẹ là do cơng tác quản lí chi phí các hoạt động
đều tăng do Á Châu đã tập trung đầu tư vào nhiều hoạt động) tuy nhiên dưới sự tác
động nhân của hiệu suất sử dụng tài sản 0,034 làm ROA tăng thêm 0,0001 một con
số khá nhỏ có thể coi gần bằng 0.
Chỉ tiêu
Tỷ suất lợi nhuận trên

2017
49,57

2018
49,57

Chênh lệch
24,53
23


doanh thu (%)
Vòng quay tài sản (%)

ROA (%)
Chỉ tiêu
Tỷ suất lợi nhuận trên
doanh thu (%)
Vòng quay tài sản (%)
ROA (%)

0,033
1,63
2018

0,039
1,93
2019

0,006
0,3
Chênh lệch

49,61

49,61

0

0,034
1,69

0,034
1,69


0
0,00

Bảng 2.3.3.2. Tác động của vòng quay tài sản hay còn gọi là hiệu suất sử
dụng tài sản lên ROA qua các năm.
Qua bảng phân tích có thể nhận thấy được rằng hiệu suất sử dụng tài sản phần
lớn đều có tác động dương đến tỉ suất sinh lời trên tổng tài sản cụ thể:
Năm 2017-2018: Hiệu suất sử dụng tài sản tăng 0,006 lần dưới tác động nhân
của Tỷ suất sinh lời trên doanh thu là 49,57% làm cho tỉ suất sinh lời trên tài sản
tăng lên 0,3% hay một đồng tài sản năm 2018 tạo ra nhiều lợi nhuận hơn năm 2017
là 0,003 đồng.
Năm 2018-2019: Tỉ suất sinh lời trên tài sản hầu như khơng hề tăng gì hết nếu
có chỉ có sai số đơi chút nhưng rất nhỏ nên có thể coi là bằng khơng vẫn là với
nguyên nhân tỷ suất sinh lời trên doanh thu không tăng là do cơng tác quản lí chi
phí các hoạt động đều tăng do Á Châu đã tập trung đầu tư vào nhiều hoạt động,
dẫn tới mức tăng của ROA không cao. Điều này cho thấy Á Châu cần phải thắt
chặt hơn trong các chính sách cũng như là cơng tác quản lí chi phí nếu muốn đạt
được những lợi nhuận cao hơn trong những năm tới.


Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sỡ hữu (ROE)

Tỉ suất sinh lời trên vốn chủ sỡ hữu của Á Châu trung bình trong ba năm ở
mức 22,15% nghĩa là một đồng vốn chủ sỡ hữu tạo ra được 0,2215 đồng lợi nhuận
sau thuế, có thể thấy hiệu quả đầu tư vốn chủ sỡ hữu của Á Châu nằm ở mức khá.
Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sỡ hữu tăng lên từ năm 2017 đến năm 2018, nhưng lại
giảm ở năm 2019,để tìm hiểu nguyên nhân tăng giảm của tỷ suất sinh lời vốn chủ
sỡ hữu, ta có thể sử dụng cơng thức Dupont để xem xét ảnh hưởng.
Phương pháp phân tích Dupont như sau:

ROE = ROA
24


Chỉ tiêu
ROA (%)
ROE (%)
Chỉ tiêu
ROA (%)
ROE (%)

2017
0,82
17,21
14,11
2018
1,67
16,56
27,66

2018
1,67
17,21
28,74
2019
1,69
16,56
28

Chênh lệch

0,85
0,00
14,63
Chênh lệch
0,02
0,00
0,33

Bảng 2.3.3.3. Tác động của ROA lên ROE của Á Châu.
Năm 2017-2018: Tỉ suất sinh lời trên tài sản ROA tăng 0,85% dưới tác động
nhân tài sản và nguồn vốn là 17,21 làm cho tỉ suất sinh lời trên vốn chủ sỡ hữu
ROE tăng lên 14,63% hay một đồng vốn chủ sỡ hữu bỏ ra thu về nhiều hơn 0,1463
đồng lợi nhuận sau thuế.
Năm 2018-2019: Tỉ suất sinh lời trên tài sản ROA tăng, tuy nhiên mức tăng
không nhiều chỉ đạt khoảng 0,33%, quá bé so với năm 2017-2018 tuy nhiên dưới
sự tác động nhân tài sản và nguồn vốn 16,56 làm ROA tăng thêm 0,0033 một con
số khá nhỏ có thể coi gần bằng 0. Bởi vì trong năm 2019 cơng tác quản lí chi phí
cũng như thực hiện các dự án nhiều hơn khiến tốc độ tăng của lợi nhuận sau thuế
thấp hơn tốc độ tăng của tài sản, nên vẫn chưa mang lại hiệu quả chưa cao.
Chỉ tiêu
ROA (%)
ROE (%)
Chỉ tiêu
ROA (%)
ROE (%)

2017
0,82
17,21
14,11

2018
1,67
16,56
27,66

2018
0,82
16,56
13,58
2019
1,67
14,61
24,4

Chênh lệch
0,00
1,69
0,53
Chênh lệch
0,00
1,95
3,26

Bảng 2.3.3.3. Tác động của tỉ số nợlên ROE của Á Châu.
Năm 2017-2018: Tỉ số nợ tăng 1,69 lần dưới tác động nhân ROA là 0,82%
làm cho tỉ suất sinh lời trên vốn chủ sỡ hữu ROE tăng nhẹ 0,53% hay một đồng
vốn chủ sỡ hữu bỏ ra thu về nhiều hơn 0,0053 đồng lợi nhuận sau thuế. Điều này
do công ty sử dụng nhiều nợ hơn một chút, hơn nữa đặt thù của ngân hàng rất dễ bị
25



×