Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

THÔNG TIN13-15

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.58 KB, 23 trang )

THƠNG TIN
VỀ ĐÀO TẠO CAO HỌC
TẠI KHOA TỐN – CƠ – TIN HỌC
Giới

thiệu tóm tắt khung chương trình
đào tạo
 Quy định đối với HV cao học
 Thời khóa biểu
 Ổn định tổ chức các lớp


KHUNG CHƯƠNG TRÌNH





Tổng số tín chỉ phải tích luỹ: 48 tín chỉ
Khối kiến thức chung (bắt buộc): 6 tín chỉ
+ Triết học: 2 tín chỉ
+ Tiếng Anh cơ bản: 4 tín chỉ
Khối kiến nhóm chun ngành: 15 tín chỉ
+ Bắt buộc: 09 tín chỉ ( 3 cđ)
+ Lựa chọn: 06 tín chỉ (2 cđ)
Khối kiến thức chuyên ngành: 15 tín chỉ
+ Bắt buộc: 09 tín chỉ (3 cđ)
+ Tự chọn: 06 tín chỉ (2 cđ)
Luận văn:12 tín chỉ.



QUY ĐỊNH ĐỐI VỚI HỌC VIÊN
I. Tổ chức hành chính
+ Chia thành các lớp và hoạt động dưới sự tổ chức
của Trợ lý đào tạo Sau đại học thông qua Ban cán
sự lớp.
+ Các HV cần theo dõi lịch học, lịch thi và lịch
seminar tại văn phịng Khoa hoặc thơng qua Ban
cán sự lớp, hoặc trang web:
/>

QUI ĐỊNH ĐỐI VỚI HỌC VIÊN
I.

Tổ chức hành chính
+ Tất cả các HV đều phải đóng học phí. Học phí
được tính theo học kỳ với khối lượng kiến thức tích
lũy từ 13 đến 18 tín chỉ.
+ Chế độ miễn đóng góp kinh phí hỗ trợ đào tạo chỉ
được thực hiện trong thời gian chuẩn của khóa đào
tạo.


QUI ĐỊNH ĐỐI VỚI HỌC VIÊN
Tổ chức chuyên môn
1. Học các chuyên đề
+ HV có nghĩa vụ học đầy đủ các chuyên đề thuộc
chuyên ngành đang theo học.


QUI ĐỊNH ĐỐI VỚI HỌC VIÊN

2. Kiểm tra môn học
+ Việc kiểm tra môn học do giáo viên dạy môn học quy
định và tổ chức.
+ HV vắng mặt có lý do chính đáng (được cơ quan có
thẩm quyền xác nhận) trong kỳ kiểm tra môn học được
dự kỳ kiểm tra bổ sung (do giáo viên giảng dạy quyết
định).
+ Không tổ chức kiểm tra lần hai.


QUI ĐỊNH ĐỐI VỚI HỌC VIÊN
3. Điều kiện dự thi hết môn
+ Khoa sẽ tổ chức thi kết thúc môn học sau khi môn
học kết thúc (khoảng 2 tuần).
+ HV được dự thi kết thúc môn học lần đầu khi có đủ
các điểm kiểm tra theo quy định của mơn học và đóng
học phí đầy đủ.
+ HV khơng đủ điều kiện dự thi kết thúc mơn học nào
thì phải học lại mơn học đó với khóa tiếp sau và phải
tự túc kinh phí học tập.


QUI ĐỊNH ĐỐI VỚI HỌC VIÊN
4. Đánh giá kết quả môn học
+ Các điểm kiểm tra và thi kết thúc môn học được
chấm theo thang điểm từ 0 đến 10, làm trịn đến một
chữ số thập phân.
+ Điểm mơn học là điểm trung bình có trọng số của
các điểm kiểm tra và điểm thi kết thúc môn học. Điểm
môn học được làm trịn đến một chữ số thập phân, sau

đó được chuyển thành điểm chữ với mức điểm như
sau:


QUI ĐỊNH ĐỐI VỚI HỌC VIÊN





6.5 – 6.9 tương ứng
C+
 5.5 – 6.4 tương ứng
C
 5.0 – 5.4 tương ứng
 Dưới 4.0 tương ứng với F
D+
 4.0 – 4.9 tương ứng
+ Mơn học có điểm đạt u cầuDkhi điểm mơn học đó
đạt mức điểm D trở lên.

9.0 – 10 tương ứng A+
8.5 – 8.9 tương ứng A
8.0 – 8.4 tương ứng B+
7.0 – 7.9 tương ứng B




QUI ĐỊNH ĐỐI VỚI HỌC VIÊN

5. Học lại, đình chỉ học tập
+ HV có thể xin phép học lại (tự túc kinh phí) một số
mơn đã được tích lũy nhưng chỉ ở mức điểm C trở
xuống (4-6.9), để cải thiện kết quả học tập.
+ Nếu kết quả điểm môn học khơng đạt u cầu thì
phải học lại mơn học đó (đối với mơn học bắt buộc),
học lại mơn học đó hoặc chọn học lại môn học khác
(đối với môn học lựa chọn) theo quy định của Khoa và
phải tự túc kinh phí học tập.
+ HV bị buộc thơi học nếu sau mỗi học kỳ, cịn có số
mơn học (tính từ đầu khóa) bị điểm F chiếm trên 15 %
tổng số tín chỉ của chương trình (> 8 tín chỉ).


QUI ĐỊNH ĐỐI VỚI HỌC VIÊN
6. Tính điểm trung bình chung và học vượt
+ Mức điểm chữ được quy đổi sang điểm số
A+ → 4.0; A → 3.7;
B+ → 3.5; B → 3;
C+ → 2.5; C → 2;
D+ → 1.5; D → 1;
F -> 0.


QUI ĐỊNH ĐỐI VỚI HỌC VIÊN
+ Nếu học viên không có mơn nào phải thi lại từ đầu
khóa học và có điểm trung bình chung học kỳ trước đạt từ
3,20 trở lên, có thể xin phép Khoa cho phép học vượt ở
học kỳ tiếp theo.
n


T=

∑a
i =1

i

× ni

n

∑n
i =1

i


QUI ĐỊNH ĐỐI VỚI HỌC VIÊN
7. Thay đổi chuyên ngành học
+ Có thể xin đổi chuyên ngành đào tạo một lần trong
cùng ngành học, có chung các mơn thi tuyển sinh và
các mơn học thuộc nhóm mơn học bắt buộc của phần
kiến thức cơ sở và chuyên ngành.
+ HV xin đổi chuyên ngành phải làm đơn gửi Khoa và
Trường. Việc cho phép đổi chuyên ngành đào tạo chỉ
giải quyết khi có lý do chính đáng, trước khi bắt đầu
học phần kiến thức chuyên ngành và do Trường quyết
định (trước ngày 01 tháng 04 năm 2014).



QUI ĐỊNH ĐỐI VỚI HỌC VIÊN
+ Thời gian đào tạo chuẩn: 24 tháng
+ Thời gian kéo dài được phép là 2 năm


QUI ĐỊNH ĐỐI VỚI HỌC VIÊN
8. Tham gia Seminar
+ HV phải có nghĩa vụ tham gia đầy đủ ít nhất một
Seminar của chuyên ngành theo học trước khi đã tích
lũy được 2/3 số lượng tín chỉ của khối kiến thức cơ sở
và chuyên ngành.
+ HV phải trình bày hướng nghiên cứu và nội dung
của luận văn ở Seminar này.


QUY ĐỊNH ĐỐI VỚI HỌC VIÊN
9. Phân công người hướng dẫn
+ Trước khi HV đã tích lũy đủ 60% số lượng tín chỉ
của chương trình đào tạo, sau khi tham khảo ý kiến
của HV, của Tổ bộ môn chuyên ngành, Khoa sẽ đề
nghị Trường ra quyết định phân công người HD cho
từng HV.
+ Khoa cũng khuyến khích HV chủ động đăng ký giáo
viên HD theo nhu cầu nghề nghiệp và nguyện vọng
của mình.


QUY ĐỊNH ĐỐI VỚI HỌC VIÊN
10. Đăng ký tên đề tài luận văn

+ Sau khi Khoa đề nghị Trường ra quyết định phân
công người HD, chậm nhất là 03 tháng sau, HV phải
nộp tên chính xác của đề tài luận văn do giáo viên HD
đề xuất.
+ Khi đã có quyết định của Trường công nhận tên đề
tài, chuyên ngành theo học và người HD, HV phải
thường xuyên trao đổi với giáo viên HD để báo cáo tiến
độ làm luận văn.


QUI ĐỊNH ĐỐI VỚI HỌC VIÊN
11.

Báo cáo tiến độ thực hiện luận văn
Chậm nhất là 09 tháng sau khi Khoa đề nghị Trường
ra quyết định phân công người HD, tất cả các HV
chưa bảo vệ luận văn phải nộp một báo cáo về tiến độ
thực hiện luận văn theo mẫu của Khoa.


QUI ĐỊNH ĐỐI VỚI HỌC VIÊN
12. Điều kiện được bảo vệ luận văn
 Đã hồn thành các mơn học trong thời hạn đào tạo tối
đa, có điểm trung bình chung tích lũy tồn khóa đạt từ
2,5 trở lên;
 Đã có báo cáo tiến độ thực hiện luận văn;
 Giáo viên HD đồng ý cho bảo vệ;
 Có xác nhận của chủ trì Seminar là học viên đã có báo
cáo ở Seminar này;
 Hiện khơng bị kỷ luật từ hình thức cảnh cáo trở lên;

 Đã hoàn thành các thủ tục hành chính theo quy định
của Khoa và Trường.


QUY ĐỊNH ĐỐI VỚI HỌC VIÊN
+ Luận văn đạt yêu cầu khi điểm luận văn đạt mức C trở
lên.
+ Đối với HV đã hồn thành các mơn học và luận văn
trước thời hạn, nếu được sự đồng ý của giáo viên HD
thì có thể làm đơn gửi Khoa và Trường xin bảo vệ luận
văn trước thời hạn, nhưng không sớm hơn 2/3 thời
gian đào tạo chuẩn tính từ thời điểm ghi trong quyết
định công nhận HV. Việc cho phép bảo vệ luận văn
trước thời hạn do Trường hoàn toàn quyết định.


QUI ĐỊNH ĐỐI VỚI HỌC VIÊN
13. Hội đồng chấm luận văn
+ HV bảo vệ luận văn trước một Hội đồng chấm luận
văn Thạc sĩ.
+ Sau khi tham khảo ý kiến Tổ bộ môn chuyên ngành,
BCN Khoa sẽ đề nghị danh sách các thành viên của
Hội đồng để Trường ra quyết định.
14. Bảo vệ lại luận văn
 Luận văn không đạt yêu cầu, nếu được sự đồng ý của
người HD, HV được sửa chữa để bảo vệ luận văn lần
thứ hai.
 Kinh phí sửa chữa và bảo vệ lại luận văn do HV thanh
toán và phải bảo vệ lại trong thời gian từ 4 tháng đến
6 tháng sau lần bảo vệ đầu.

 Không tổ chức bảo vệ luận văn lần thứ ba.


THỜI KHĨA BIỂU


Mơn Lý thuyết nhóm và biểu diễn nhóm  
1. Thời gian: 08h00 đến 11h00, Sáng thứ Bảy hàng
tuần (bắt đầu 07/12/2013)
2.   Địa điểm: Phòng 102T5, Trường ĐHKHTN
3.   Giảng viên: TS. Đào Phương Bắc
4. Đối tượng: Học viên cao học 2013 – 2015 trừ các
chuyên ngành Cơ sở toán học cho Tin học, Cơ học vật
rắn và chất lỏng.


HỎI - ĐÁP



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×