MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC CHO TRẺ THƠNG
QUA HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI TỐN
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài:
Phát triển nhận thức cho trẻ là việc làm rất cần thiết giúp trẻ phát triển nhân
cách một cách toàn diện hơn, Sự phát triển tâm lý – nhân cách ở lứa tuổi này vừa là
sự kế thừa những thành tựu phát triển tâm lý – nhân cách ở lứa tuổi tiếp theo. Trẻ
phát triển tốt ở giai đoạn này, sẽ là điều kiện thuận lợi cho sự phát triển ở giai đoạn
tiếp theo.
Với trẻ mầm non, mơn Làm quen với tốn (LQVT) là mơn học rất quan trọng
và cần thiết, nó cung cấp vốn kiến thức ban đầu để trẻ bước vào ngưỡng cửa mới
của cuộc sống sau này của trẻ. Mơn tốn đã mang lại cho trẻ sự phát triển tư duy
đồng thời thông qua mơn LQVT trẻ có thể tìm hiểu, khám phá thêm về thế giới
xung quanh mình. Đến với mơn LQVT trẻ trở nên tích cực, nhanh nhẹn hơn, trẻ
biết đếm, phân biệt nhiều hơn, ít hơn, trẻ biết tách gộp, phân chia nhóm, ngồi ra
trẻ có thể xác định khơng gian…Như vậy trẻ đã dần hình thành những kiến thức sơ
đẳng biểu tượng ban đầu của toán học.
Trên thực tế khả năng định hướng trong khơng gian của trẻ cịn hạn chế, việc tập
hợp số lượng, phép đếm còn chậm, nhiều trẻ tới cuối độ tuổi vẫn còn nhầm lẫn các
phía của bản thân và của đối tượng khác và sử dụng các từ ngữ tốn học chưa
chuẩn xác .Chính vì vậy mà tơi chọn đề tài “Một sơ biện pháp phát triển nhận thức
thông qua hoạt động cho trẻ làm quen với toán. Để làm kinh nghiệm sáng kiến.
2.Đối tượng nghiên cứu
Trẻ mẫu giáo 3 - 4 tuổi tại trường mầm non Vĩnh thạch
3. Phạm vi và thời gian thực hiện:
Đề tài thực hiện tại lớp mẫu giáo bé C1 từ ngày 06/09/2017 đến ngày
30/03/2018
1
skkn
4. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu lý luận
- Phương pháp quan sát
- Phương pháp đàm thoại
- Phương pháp thực nghiệm sư phạm
- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm.
II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1. Cơ sở lý luận.
Như chúng ta đã biết nhận thức của trẻ từ trực quan sinh động đến tư duy trừu
tượng, từ tư duy trừu tượng quay trở về thực tiễn. Thông qua môn học giúp trẻ nhận
thức tốt hơn về thế giới xung quanh. Từ đó hình thành hệ thống hóa kiến thức một
cách chính xác, khoa học. Nhận thức về tốn học có liên quan mật thiết với q
trình phát triển tồn diện của trẻ, thơng qua tốn học sớm hình thành ở trẻ khả năng
tìm tịi, quan sát, khám phá, so sánh, phân tích, tổng hợp các sự vật hiện tượng
khách quan. Trên cơ sở đó bổ sung thêm vốn ngơn ngữ và góp phần tích cực vào
việc phát triển tồn diện về mọi mặt “Thể chất – Nhận thức – Ngôn ngữ – Thẩm
mỹ – Tình cảm xã hội”. Mơn học làm quen với tốn là một mơn học quan trọng
góp phần phát triển nhận thức cho trẻ. Môn học làm quen với toán khi được giáo
viên mầm non tổ chức cho trẻ học tập một cách có mục đích, phù hợp sáng tạo sẽ
hỗ trợ trẻ tiếp thu kiến thức một cách tích cực và taọ cảm giác hưng phấn,vui tươi.
Giáo viên có thể dạy tích hợp, lồng ghép vào các hoạt động (giờ ăn, hoạt động góc,
chơi ngồi trời, trẻ làm bài tập theo nhóm) từ đó giúp trẻ tập trung, phấn khởi trong
khi hoạt động, ý thức rõ vai trị của bộ mơn tốn đã trở thành một hoạt động không
thể thiếu được trong trường lớp mầm non và hơn nữa tôi nhận thấy trẻ em bây giờ
rất thông minh và lanh lợi. Tôi luôn mong muốn truyền đạt thật nhiều kiến thức cho
trẻ, giúp trẻ phát triển hết những khả năng vốn có. Chính vì điều đó tôi đã luôn trăn
2
skkn
trở, tìm tịi và sáng tạo, để tìm ra những cách thức hay, những phương pháp tốt nhất
cho bài giảng của mình.
Dựa vào mục tiêu và u cầu đó, tơi đã nghiên cứu và tìm ra biện pháp giúp trẻ
học đạt hiệu quả hơn và phát huy tối đa khả năng sáng tạo của mình thơng qua mơn
học làm quen với tốn. Chính vì vậy mà tơi chọn đề tài: “Một sô biện pháp phát
triển nhận thức thông qua hoạt động cho trẻ làm quen với toán”. Để áp dụng đồng
thời nâng cao chất lượng giáo dục cho bản thân và các đồng nghiệp trong đơn vị
mình.
4. Cơ sỡ thực tiển:
Mỗi lĩnh vực đều có vai trị quan trọng góp phần vào việc hình thành nhân cách
trẻ. Trong đó lĩnh vực nhận thức đặc biệt là hoạt động làm quen với tốn ở trường
mầm non giữ vai trị hết sức quan trọng, bởi toán học cung cấp cho trẻ em những
kiến thức đầu tiên, là cơ sở cho việc phát triển kỹ năng tính tốn và tư duy, giúp
học sinh nhanh chóng hồn thiện mình.
3. Thực trạng của địa phương và trường lớp
Trường có 10 nhóm lớp từ nhà trẻ đến mẫu giáo
Hiện nay tôi được nhà trường phân công giảng dạy lớp bé C1 tại Trường Mầm non
Vĩnh Thạch với tổng số trẻ 21 có những thuận lợi và khó khăn sau:
*Thuận lợi:
- Đa số phụ huynh còn trẻ nên rất quan tâm đến việc học của con em mình.
- Trẻ ở cùng một độ tuổi nên mức độ nhận thức tương đối đồng đều chính vì vậy
việc dạy trẻ cũng gặp nhiều thuận lợi.
- Lớp học khang trang, thoáng mát, sạch sẽ, có đầy đủ đồ dùng cho học sinh, bàn
ghế nhựa cao cấp…
- Bản thân được đào tạo và đã trải qua nhiều năm kinh nghiệm thực tế nên cũng đã
học tập được một số kinh nghiệm trong phương pháp giảng dạy bộ mơn LQVT
*Khó khăn:
3
skkn
- Một số phụ huynh còn coi nhẹ việc học tập của con, thường cho con nghỉ học tùy
tiện nên ít nhiều cũng ảnh hưởng đến chất lượng học tập của lớp.
- Đa số trẻ trong lớp là trẻ nam nên hay nghịch ngợm, chưa tham gia tích cực vào
các hoạt động học. Một số trẻ sinh cuối năm còn hạn chế nhiều về mặt nhận thức
như chưa chú ý, ghi nhớ không chủ định… nhưng với môn học làm quen với tốn
thì thật là khó, chất lượng bộ mơn LQVT đầu năm đạt thấp chỉ đạt mức 70%. Điều
này khiến tôi phải suy nghĩ nhiều làm sao tạo được hứng thú cho trẻ tham gia học
tập một cách tốt nhất.
Với thực trạng như vậy bản thân tôi suy nghĩ tìm ra những biện pháp nâng cao
chất lượng dạy học, trong đó tập trung cho hoạt động nhận thức chú trọng vào mơn
học “Làm quen với tốn”.
*Khảo sát chất lượng trẻ trong lớp (Tổng số trẻ được khảo sát:21)
Nội dung khảo sát
Đạt
Tập hợp, số lượng số thứ tự và đếm
Xếp tương ứng 1:1
So sánh sắp xếp theo quy tắc
Hình dạng
Định hướng trong không gian
Xếp xen kẻ
4. Một số biện pháp thực hiện đề tài:
Số
lượng
13
15
14
17
15
16
Tỷ lệ
62%
71%
67%
81%
71%
76%
Còn hạn chế
Số
Tỷ lệ
lượng
8
38%
6
29%
7
33%
4
19%
6
39%
5
24%
Biện pháp 1: Tạo môi trường cho trẻ hoạt động
Để theo kịp sự phát triển của xã hội và cung cấp cho trẻ những thơng tin mới nhất
trong một thời gian có hạn thì việc đổi mới phương pháp dạy học luôn là một vấn
đề được mọi người quan tâm. Thực tế cho thấy việc dạy học nói chung và dạy học
ở trường mầm non nói riêng đã có nhiều đổi mới về phương pháp, hình thức tổ
chức tiết học. Nhưng phương pháp dạy học kích thích tự tìm tịi và khám phá của
trẻ đặc biệt được chú trọng đó là việc tạo mơi trường cho trẻ hoạt động nhằm giúp
các cháu quan sát sự vật, hiện tựơng một cách trực quan, trẻ có cơ hội trải nghiệm
từ đó trẻ nhận thức sâu hơn nội dung bài học. Chính vì vậy tơi tạo mơi trường học
4
skkn
tập trong lớp cho trẻ hoạt động một cách tích cực góp phần thực hiện tốt phương
pháp đổi mới giáo dục mầm non cụ thể như sau:
* Xây dựng các góc hoạt động trong lớp:
Xây dựng các góc hoạt động khác nhau trong lớp nhằm tạo điều kiện cho trẻ hoạt
động cá nhân hoặc theo nhóm nhỏ được nhiều hơn, hình thức hoạt động phong phú,
đa dạng hơn. Giúp trẻ tìm hiểu và khám phá cái mới, hoạt động với đồ vật và rèn
luyện kỹ năng. Bên cạnh đó trong lớp bố trí các góc n tĩnh xa góc ồn ào
Ví dụ: Góc xây dựng ở xa góc đọc sách
* Trang trí lớp và làm đồ dùng đồ chơi:
Việc trang trí trong lớp học rất cần thiết đối với trẻ, bởi trẻ dễ nhớ những hình ảnh
trực quan hơn hơn từ ngữ, do vậy để củng cố lại kiến thức đã học cơ giáo cần sưu
tầm những hình ảnh, tranh trang trí, làm đồ dùng đồ chơi phù hợp với chủ điểm và
những nội dung trang trí chú ý đưa những hình ảnh, chữ số, đồ chơi phong phú và
đa dạng giúp trẻ hứng thú quan sát và thích hoạt động với đồ vật có như vậy trẻ sẽ
ghi nhớ tốt những kiến thức mà cô đã cung cấp. Cô trang trí theo hình thức mỡ để
trẻ được thử nghiệm tự gắn theo khả năng dưới sự hướng dẫn gợi ý của cô.
5
skkn
Biện pháp 2: Sáng tạo, linh hoạt thay đổi hình thức trong việc hình thành các
biểu tượng tốn học cho trẻ.
Trẻ nhỏ khơng học các khái niệm tốn học bằng cách học vẹt hay bằng các
quy tắc. Trẻ được khuyến khích trong q trình học, biết tìm kiếm các chuẩn mực.
Giải quyết các vấn đề nếu ta chỉ đơn thuần dạy trẻ xác định vị trí trong khơng gian
nhận biết hình khối, đếm, so sánh, thêm bớt, chia theo hình thức thông thường, một
số tiết học về số lượng nội dung lại lặp đi lặp lại như thế sẽ rất nhàm chán và đơn
điệu, cứng nhắc, sự hứng thú của trẻ sẽ giảm đi. do vậy ta cần có sự linh hoạt thay
đổi các hình thức tiết học để trẻ học không nhàm chán.
a. Gây hứng thú cho trẻ ở phần giới thiệu bài
Trong tiết học toán, việc sử dụng lời nói đầu, dẫn dắt vào bài mới lạ, gây ấn
tượng, thì mới thu hút sự chú ý của trẻ, làm cho trẻ hứng thú, tinh thần thoải mái
khi học.
Ví dụ: Khi dạy trẻ biết tạo nhóm có 3 đối tượng, nhận biết chữ số 3 ở chủ đề “bản
thân”. Tôi đã nghĩ ra chủ đề xuyên suốt giờ học đó là “Sinh nhật búp bê trịn 3
tuổi”. Mở đầu tiết dạy trong tiếng nhạc “Chúc mừng sinh nhật” các cháu được lên
đốt nến và thổi nến, nói những lời chúc mừng sinh nhật có ý nghĩa, trẻ được đếm số
nến, tặng quà cho búp bê. Sau đó trẻ sẽ được bày cỗ sinh nhật búp bê(Việc bày cổ
cho búp bê dưới sự hướng dẩn u cầu của cơ có lượng bằng 3), như vậy trẻ rất
thích thú.
Việc đặt ra các tình huống có vấn đề để cơ và trẻ cùng giải quyết sẽ gây cho
trẻ được trí tị mị và thích thú.
b. Chọn chủ đề và dạy tích hợp theo chủ đề
Quá trình tổ chức tiết học cần phải lồng ghép chủ điểm một cách xuyên suốt
từ phần vào bài đến phần kết thúc giữa các nội dung trong bài cần có sự chuyển
6
skkn
tiếp, lồng chủ đề một cách nhẹ nhàng, hoặc bằng những câu chuyện hấp dẫn lôi
cuốn trẻ, giúp trẻ tiếp thu kiến một cách tự nhiên.
Ví dụ 1: Dạy trẻ xác định phía trên, phía dưới, phía trước, phía sau so với bản thân
tơi tổ chức cho trẻ theo hình thức đi dạo thăm quan (mơ hình) vườn hoa, khi trẻ
đang quan sát thì bất ngờ làm xuất hiện con bướm và hỏi trẻ “Con bướm đang bay
ở phía nào của các con, vì sao con biết” cứ thế cơ thay đổi các hướng và mỗi lần
thay đổi hướng cô đưa ra câu hỏi để trẻ trả lời cô chỉ gợi ý, củng cố lại cho trẻ…
Trẻ vừa được đi chơi, vừa được ngắm hoa, vừa được chơi trò chơi. Như
vậy trẻ rất thích, rất tích cực tham gia vào các hoạt động giúp cho tiết học đạt kết
quả.
Việc lồng nội dung chủ đề và các môn học khác làm cho tiết học
phong phú, hấp dẫn, và củng cố những kiến thức của trẻ. Việc chọn hình thức gây
ấn tượng cho trẻ bằng lời nói dẫn dắt vào bài bằng những cách khác nhau, tơi cịn
lồng ghép văn học, âm nhạc, MTXQ vào bài.
Trong một tiết học ta có thể lồng ghép và tích hợp các mơn học khác như thế
ta tận dụng được tối đa đồ dùng đã chuẩn bị, củng cố kiến thức cho trẻ trong quá
trình cung cấp kiến thức cho trẻ ta nên linh hoạt thay đổi hình thức để trẻ khỏi
nhàm chán và hứng thú học tập, khơng nên gị ép trẻ theo một khn mẫu nhất
định, trẻ cần được học mà chơi, chơi mà học.
Biện pháp 3. Thơng qua các trị chơi:
Căn cứ vào nhu cầu và khả năng phát triển của trẻ đây là lứa tuổi kỳ diệu, trẻ rất
hiếu động tò mò, ham học hỏi, tìm hiểu thế giới tự nhiên và xã hội. Trong các hoạt
động của tuổi mẫu giáo hoạt động vui chơi giữ vai trò chủ đạo giữa hoạt động vui
chơi và hoạt động học chưa có ranh giới rõ ràng, khác với người lớn trẻ em thật sự
học trong khi chơi, trẻ lĩnh hội các tri thức tiền khoa học trong trường mầm non
theo phương châm “chơi mà học, học mà chơi”.
7
skkn
Trẻ là chủ thể tích cực, giáo viên là người tạo cơ hội, hướng dẫn gợi mở các hoạt
động, tìm tòi khám phá của trẻ. Trẻ chủ động tham gia các hoạt động đó để phát
triển khả năng, năng lực của mình. Trước những vấn đề trên khơng chỉ cho trẻ hoạt
động tích cực trong giờ học mà cịn phải cho trẻ hoạt động tích cực ở giờ chơi.
Việc sử dụng trò chơi để củng cố hiểu biết kỹ năng đã thu nhận được của trẻ là
quan trọng, trẻ tham gia trị chơi, hoạt động hết mình, được trải nghiệm, rèn luyện
và một điều đặc biệt là bản thân trò chơi, bản thân trẻ thấy được sự thiếu hụt của
mình, qua đó củng cố lại luyện tập. Chính vì những lý do nêu trên mà ta nói trị
chơi giúp trẻ củng cố, mở rộng chính xác hố những kiến thức, kỹ năng đã thu nhận
được.
Nắm vững những vấn đề đó trong việc hình thành cho trẻ các hiểu biết về tốn
học, tơi cố gắng trong q trình giảng dạy, chịu khó sưu tầm hình ảnh, đồ dùng qua
mạng Internet và tận dụng nguyên vật liệu có tại đia phương để làm đồ dùng phục
vụ các bài tập, các trò chơi cho mơn học này, ln nghiên cứu tìm nhiều trị chơi
mới trong quá trình đổi mới hình thức tổ chức tiết học.
8
skkn
Ngồi số lượng trị chơi phong phú, mang tính chọn lọc được đưa vào chương trình
tơi cịn nghiên cứu các trò chơi trong các sách, tài liệu, … và sáng tạo thêm một số
trò chơi nhằm giúp các cháu lĩnh hội tốt kiến thức mà cơ giáo đã truyền thụ.
Ví dụ: Thơng qua trị chơi “Tìm ơ số bí mật” nhằm giúp trẻ trải nghiệm và phát huy
trí tuệ cho trẻ
Cách chơi: Cô thiết kế các ô số từ 1-3, sau mỗi ô số là một câu hỏi dành cho cho
trẻ, cơ cho trẻ lên chọn và kích vào một ô số bất kỳ các câu hỏi xuất hiện, sau đó
các cháu lắng nghe cơ đọc câu hỏi và tham gia trả lời.
Câu hỏi có thể là: Cơ có 2 bông hoa hồng, các em lớp bé tặng thêm cho cơ 1 bơng
hoa hồng nữa. Vậy cơ có tất cả bao nhiêu bông hoa hồng? Các cháu cùng nhau hội
ý, suy nghĩ để trả lời kết quả.
Như vậy qua trò chơi nhằm củng cố được những chữ số đã học đồng thời phát
huy trí tuệ, giúp trẻ thơng minh, nhanh nhẹn khi tham gia vào trò chơi.
Qua trò chơi phát huy sự sáng tạo của trẻ, tạo hứng thú cho trẻ khi tham gia vào
tiết học.
Hơn nữa việc đưa ứng dụng công nghệ thông tin vào các hoạt động là rất cần thiết
bởi vì trẻ mầm non rất thích tị mị tìm hiểu những điều mới lạ, những hình ảnh sinh
động, ngộ nghĩnh sẽ thu hút các cháu thì hoạt động sẽ đạt hiệu quả hơn.
Biện pháp 4: Thông qua các hoạt động khác trong ngày
Trẻ mẫu giáo dễ nhớ nhưng mau qn và trí nhớ khơng chủ định chiếm ưu thế,
chính vì vậy trẻ phải được ơn luyện thường xun thơng qua các hoạt động trong
ngày.
Trị chuyện với trẻ trong khi đón trẻ
Cơ cho cháu điểm danh sĩ số hằng ngày, đến giai đoạn cuối năm cô có thể
tập cho trẻ bằng cách đếm sĩ số các bạn trong lớp. Cháu sẽ đếm xem tổ của
mình có bao nhiêu bạn? Có bao nhiêu bạn vắng trong ngày? và tổ của bạn có
bao nhiêu bạn? Nhằm để củng cố số lượng và so sánh hơn kém.
9
skkn
Lồng ghép mơn LQVT nếu có thể vào các bộ môn khác để giúp các cháu
tiếp cận thường xuyên
Ở góc chơi tơi sử dụng các tài liệu, tranh ảnh, mơ hình, album về tốn để
giúp các cháu hằng ngày nhìn vào, tiếp xúc nhớ lâu làm quen với những biểu
tượng, số lượng, hình khối, kích thước… Ngồi các biện pháp này tơi cịn sử
dụng phương pháp đàm thoại các góc để hình thành cho trẻ kỹ năng về tốn.
Cơ giáo ln hồ nhập cùng chơi với cháu, hỏi xem cháu tơ được bao nhiêu
bơng hoa và hãy khoanh trịn số hoa theo u cầu của cơ. Cháu có thể cùng
nhau so sánh, trao đổi đồ vật, đồ chơi của mình, của bạn nhằm luyện cho trẻ
kỹ năng đếm, so sánh và tư duy logic phát triển
Ví dụ: Với góc xây dựng cô luôn hỏi cháu, cháu xây ngôi nhà có dạng hình
gì? và mái nhà có hình gì? Mái nhà có màu gì? Qua đó giúp cháu nhận biết nhanh
và khắc sâu hơn về các hình dạng.
Với góc phân vai cơ trình bày 2 hộp bánh giống nhau nhưng 1 hộp to, 1 hộp nhỏ
có cã 2 hộp bằng nhau giúp trẻ phân biệt được độ lớn của 2 hộp bánh
10
skkn
Thường xuyên tạo tình huống gợi mở dẫn dắt để trẻ có thể xem xét, quan sát và
phát hiện những biểu tượng mới cụ thể.
Ngoài ra khi cho trẻ dạo chơi trong sân trường tôi cho các cháu nhặt lá vàng
theo số lượng cô giáo qui định và xếp thành hình trịn,vng, chữ nhật, tam
giác…bằng những chiếc lá vàng , cô kiểm tra để kịp thời giúp đỡ những cháu
thực hiện chưa đúng yêu cầu. Ở hoạt động này cô giáo cho trẻ thoải mái thực
hiện yêu cầu một cách tự nhiên, cô phát hiện nhanh những cháu thực hiện
chưa chính xác để hướng trẻ sửa sai, khơng để trẻ sợ hãi khi thực hiện chưa
tốt.
Khi sắp hàng tập thể dục cơ nói: Các bạn nữ đứng trước, các bạn nam đứng
sau và hướng dẫn cho trẻ đứng đúng vị trí. Hay khi sắp hàng vào lớp cơ
hướng dẫn: Tổ 1 đứng bên tay phải cô, tổ 2 đứng trước mặt cô và tổ 3 đứng
bên trái cô, hay khi dạy cao thấp tôi cho 2 trẻ cao thấp lên nói: Cháu thấp
đứng trước mặt cơ, cháu cao đứng sau lưng cô, tương tự như vậy qua từng
hoạt động diễn ra trong ngày bằng nhiều hình thức khác nhau những bài hát,
bài thơ những câu chuyện
Ở độ tuổi này các cháu hay bắt chước, lời nói của các cháu thường hay đi
ngược lại vấn đề, vốn từ của trẻ cịn ít ỏi nhiều lúc trẻ muốn diễn đạt suy
11
skkn
nghĩ của mình nhưng khơng mạch lạc chuẩn xác do đó muốn trẻ có một suy
nghĩ chung nhất về mơn toán đầu tiên là phải làm sao cho trẻ hiểu được
những thuật ngữ về toán học như: Cao hơn – thấp hơn; bên trái – bên phải;
trên dưới – trước sau;, to hơn nhỏ hơn; bằng nhau ; làm thế nào để bằng
nhau; nhiều hơn – ít hơn…vv
Biện pháp 5. Dùng lời nói: Đàm thoại, giảng giải, trò chuyện.
Phơng pháp này có ỹ nghĩa quan trọng trong việc giúp trẻ nhận
biết những đặc điểm, thuộc tính, bản chất của đối tợng
nhận thức. Tôi dùng phơng pháp này để mô tả, hớng dẫn, gợi ý
hoặc hỏi trẻ nhằm hớng dẫn trẻ quan sát, đối chiếu, so sánh,
phân tích, khái quát hoá để nắm đợc những tri thức cần
thiết. Phơng pháp này đòi hỏi phải sử dụng khéo léo, lời nói và
câu hỏi của tôi phải ngắn gọn, rõ ràng phù hợp với lứa tuổi trẻ
lớp mình, và kinh nghiệm của trẻ, kích thích trẻ huy động các
thao tác t duy. Tôi luôn tạo cơ hội cho mọi trẻ đều đợc tham gia
trả lời và khuyến khích trẻ nói lên những ý kiến của bản thân.
12
skkn
VD: Với hoạt động nhận biết phân biệt hình tròn, hình vuông
cho trẻ đợc trực tiếp sờ đờng bao của hình trũn, cho tr ln... và đ-
a ra nhận xét.
VD: Với hoạt động so sánh sự khác nhau rõ nét về chiều dài của
2 đối tợng. Cô đa ra câu hỏi gợi mở làm thế nào để biết băng
giấy xanh dài hơn băng giấy đỏ.
VD: Với hoạt động phân biệt to nhỏ. Cô tạo tình huống làm
thế nào để biết cái bát màu đỏ nhỏ hơn cái bát màu xanh
(đặt bát đỏ vào trong bát xanh).
Bin phỏp 6: Phi hợp với phụ huynh
Tất cả mọi công việc của lớp muốn thực hiện đạt kết quả tốt cần phải có sự phối
kết hợp chặt chẽ với phụ huynh. Để thực hiện tốt công việc này tôi thường xuyên
13
skkn
gặp gỡ với phụ huynh vào các giờ đón trả trẻ nhằm tìm hiểu và nắm rõ được hồn
cảnh gia đình của từng cháu tìm hiểu cá tính khả năng của từng trẻ để có biện pháp
hướng dẫn phù hợp, để các cháu có đủ đồ dùng học tập tơi vận động phụ huynh
đóng góp nguyên vật liệu để làm đồ dùng cho cháu học. Đồng thời giúp cho phụ
huynh có cơ sở nắm bắt về hình thức tổ chức và phương pháp dạy các cháu học
môn LQVT tôi đã tổ chức tiết dạy mẫu trong thời gian đầu năm mời phụ huynh dự
để phụ huynh nắm được nhằm giúp trẻ học tốn tốt hơn.
Kết quả thực hiện có so sánh sau khi thực hiện:
* Chất lượng trẻ so với đầu năm (số lượng trẻ : 21)
Nội dung khảo sát
Trước khi áp dụng các biện pháp
Đạt
Còn hạn chế
Số
Tỷ lệ
Số
Tỷ lệ
lượng
lượng
Sau khi áp dụng các biện pháp
Đạt
Còn hạn chế
Số
Tỷ lệ Số
Tỷ
lượng
lượng
lệ
21
100%
0
Tập hợp, số lượng
số thứ tự và đếm
Xếp tương ứng 1:1
So sánh sắp xếp
theo quy tắc
Hình dạng
13
62%
8
38%
15
14
71%
67%
6
7
29%
33%
21
21
100%
100%
0
0
17
81%
4
19%
21
100%
0
Định hướng trong
khơng gian
Xếp xen kẻ
15
71%
6
39%
21
100%
0
16
76%
5
24%
21
100%
0
- Với trẻ:
Trong giờ học toán đầu năm trẻ rụt rè, nhút nhát thì nay gần cháu đã dần trở nên
nhanh nhẹn, hoạt bát, mạnh dạn, tự tin thực hiện các yêu cầu của cô đề ra và sẵn
sàng chia sẻ cùng cơ mỗi khi gặp khó khăn. Trẻ biết sử dụng thuật ngữ toán học, trẻ
biết sắp xếp tương ứng và sắp xếp theo quy tắc, trẻ có thao tác, kỹ năng so sánh,
thêm bớt, phân biệt… trẻ thích tham gia vào giờ học một cách hứng thú. Quan
14
skkn
trọng hơn hết là các cháu tiếp thu tốt kiến thức cô truyền đạt và thực hành một cách
nhanh gọn, chính xác.
-
Đối với phụ huynh.
Các bậc phụ huynh có nhận thức sâu sắc về chương trình GDMN, ln có sự
phối hợp với giáo viên trong cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ.
Tin tưởng vào trường, lớp; quan tâm đến chương trình học của trẻ và có nhu
cầu học tập. Nhiệt tình sưu tầm ủng hộ nhà trường đồ dùng, đồ chơi sẵn có ở địa
phương, tạo mơi trường học tập thuận lợi cho nhà trường,
- Về giáo viên
Qua thời gian tìm tịi nghiên cứu các biện pháp thích hợp, tơi đã có những hoạt
động được đánh giá cao thơng qua dự giờ.
Có được kết quả như vậy đó là sự nỗ lực phấn đấu của bản thân cùng sự giups
đỡ của đồng nghiệp đặc biệt là CBQL nhà trường luôn sát cánh cùng tơi đổi mới
những biện pháp, hình thức sao cho phù hợp với khả năng nhận thức của trẻ.
Có thêm kinh nghiệm trong cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ.
5.Bài học kinh nghiệm: Tôi đã rút ra những bài học kinh nghiệm sau:
Giáo viên phải nắm vững phương pháp giảng dạy hoạt động tốn học, phải kiên trì
vượt khó, sáng tạo ở mỗi bài dạy, có tinh thần trách nhiệm cao trong mọi công việc.
Biết sử dụng và vận dụng tốt các trò chơi, các bài hát, câu đố có liên quan đến tốn
để tạo sự hứng thú cho trẻ.
Tích cực làm đồ dùng đồ chơi phong phú, hấp dẫn trẻ và phù hợp với lứa tuổi, với
chủ đề.
Chú ý tới những cháu yếu kém - chậm, cháu cá biệt để truyền thụ kiến thức cho trẻ
phù hợp với trình độ nhận thức của trẻ.
Tạo mơi trường và tạo điều kiện cho trẻ được thường xuyên làm quen với các kiến
thức sơ đẳng về toán ở mọi lúc, mọi nơi.
Học tập và nghiên cứu tài liệu, các chuyên đề, hội thi để tích luỹ thêm kiến thức và
kinh nghiệm cho bản thân.
15
skkn
III: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ
1. Kết luận:
Giúp trẻ học tốt mơn tốn là nâng cao lĩnh vực phát triển nhận thức cho trẻ nhằm
tạo điều kiện cho trẻ phát triển toàn diện về 5 lĩnh vực. Để đạt được mục tiêu quan
trọng đó chúng ta cần thực hiện tốt các biện pháp giáo dục nhằm đem lại kết quả
tốt.
Trước hết qua cách dạy của mình cơ giáo cho trẻ nắm và hiểu rõ các thuật ngữ
toán học một cách chính xác, sử dụng đúng từ, đúng nghĩa. Mặt khác phải tích cực
làm nhiều đồ dùng cho trẻ được khám phá, được trải nghiệm và tạo cơ hội để trẻ
tham gia trực tiếp các hoạt động. Giáo viên thường xuyên thay đổi hình thức tổ
chức tiết học dưới dạng tổ chức các trị chơi, thơng qua các hoạt động trong ngày
hoặc tổ chức cho trẻ thi “Đố vui”…ở mọi lúc mọi nơi cơ giáo cần lồng ghép các
kiến thức tốn để cung cấp cho trẻ.
Vai trị của cơ giáo cũng góp phần rất quan trọng tạo cho trẻ tham gia học tập
tích cực để nắm được kiến thức bài học, vậy mỗi cơ giáo hãy ln thể hiện mình là
vai trị một người mẹ , một người bạn ln lắng nghe ý kiến và ln chia sẻ khi trẻ
gặp khó khăn. Một yếu tố rất quan trọng không thể thiếu góp phần và sự thành
cơng của trẻ chính là sự phối hợp chặt chẽ giữa cô giáo và phụ huynh trong cách
giáo dục trẻ .
Với tấm lòng yêu nghề mến trẻ, lại luôn được sự giúp đỡ của chị em trong
trường cộng với sự cố gắng của bản thân. Song do khả năng cịn hạn chế vì vậy đề
tài nhất định cịn nhiều thiếu sót rất mong được sự góp ý của lảnh đạo các cấp để đề
tài được hoàn chỉnh hơn.
2. Kiến nghị
+ Đầu tư trang thiết bị đồ dùng, đồ chơi phong phú hơn cho hoạt động “làm quen
với Tốn”.
+ Có tranh in theo vở “Bé làm quen với toán” để giáo viên hướng dẫn trẻ thực hiện
học vở “Bé làm quen với toán” thuận lợi hơn.
16
skkn
Trên đây là những kinh nghiệm đã được áp dụng qua một năm thực hiện. Song do
khả năng còn hạn chế vì vậy đề tài nhất định cịn nhiều thiếu sót rất mong được sự
góp ý của lảnh đạo các cấp để đề tài được hồn chỉnh hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn !
Vĩnh Thạch, ngày 10 tháng 04 năm 2018
XÁC NHẬN CỦA BGH
Tôi xin cam đoan đây là SKKN của mình
viết, khơng sao chép nội dung của người
khác.
Người viết
Hồ Thị Châu Loan
17
skkn