Tải bản đầy đủ (.ppt) (61 trang)

PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (669.09 KB, 61 trang )

PHÂN TÍCH MƠI
TRƯỜNG ĐẦU TƯ
VIỆT NAM


I. Tình hình đầu tư vào Việt Nam
II. Phân tích mơi trường đầu tư Việt Nam
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.

Mơi trường chính trị xã hội
Mơi trường pháp lí hành chính
Mơi trường kinh tế, tài ngun
Mơi trường tài chính
Mơi trường cơ sở hạ tầng
Mơi trường lao động
Môi trường quốc tế

III. Giải

pháp và triển vọng Môi trường đầu tư Việt
Nam


I.Tình hình đầu tư vào Việt Nam
1. Tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt


Nam 8 tháng đầu năm 2011





Vốn thực hiện
Tình hình xuất, nhập khẩu
Tình hình cấp GCNĐT
Đối tác đầu tư


I.Tình hình đầu tư vào Việt Nam
2. Tình hình nợ nước ngồi của Việt Nam 2010
• Tổng dư nợ nước ngồi
• Khoản vay có lãi suất cao
• Các chủ nợ chính
• Số nợ với những đơn vị nắm giữ trái phiếu Việt
Nam năm 2010


II. Phân tích mơi trường đầu tư
Việt Nam
1. Mơi trường chính trị xã hội
Ưu điểm:
- Hệ thống chính trị
- Trật tự an ninh, trật tự xã hội
- Nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc
Việt Nam có nền chính trị ổn định cao



II. Phân tích mơi trường đầu tư
Việt Nam
1. Mơi trường chính trị xã hội
Nhược điểm:
- Vấn đề biển Đơng
- Thiếu đội ngũ cán bộ lãnh đạo có năng lực
- Gia tăng tệ nạn xã hội
- Tinh thần tiết kiệm của người dân chưa cao
- Phân hóa giàu nghèo, bất cơng


II. Phân tích mơi trường đầu tư
Việt Nam
2. Mơi trường pháp lý và hành chính
Ưu điểm:
-Hệ thống luật pháp quan trọng: Luật đầu tư, Luật
đầu tư nước ngoài, Luật Doanh Nghiệp, Luật đấu
thầu…
-Ưu đãi về thuế, quyền sử dụng đất, cấp phép đầu tư


II. Phân tích mơi trường đầu tư
Việt Nam
2. Mơi trường pháp lý và hành chính
Nhược điểm:
-Sự khác biệt giữa hai bộ luật Đầu tư và Luật Đầu tư
nước ngoài
-Thiếu minh bạch, nhất quán, ổn định trong hệ thống
luật pháp

-Các văn bản quy phạm pháp luật thiếu
nhất quán về nội dung, thời hiệu
thi hành


II. Phân tích mơi trường đầu tư
Việt Nam
3. Mơi trường kinh tế, tài ngun
3.1. Mơi trường kinh tế:
a.Các chính sách kinh tế
Những kết hợp chính sách có hiểu quả thúc đẩy
phát triển kinh tế


• VD: Chính phủ đã ban hành Nghị quyết 11/NQ-CP vào
ngày 24/2/2011.
-Thực hiện chính sách tiền tệ chặt chẽ, thận trọng
-Thực hiện chính sách tài khóa thắt chặt, cắt giảm đầu
tư công, giảm bội chi ngân sách
-Thúc đẩy sản xuất, kinh doanh, khuyến khích xuất
khẩu, kiềm chế nhập siêu, sử dụng năng lượng tiết
kiệm
-Điều chỉnh giá điện, xăng dầu gắn với hỗ trợ ngời
nghèo
-Tăng cường bảo đảm an sinh xã hội


Hiệu quả : ổn định nền kinh tế vĩ mô
Đảm bảo an sinh xã hội, kiềm chế lạm phát, tạo
dựng một nền kinh tế khỏe mạnh có khả năng thu

hút vốn đầu tư nước ngoài


 Các hạn chế của chính sách kinh tế


Trong cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu 2008-2008, lạm phát
cả năm của Việt Nam lên cao nhất khu vực (25%), chính phủ
Nguyễn Tấn Dũng đã thơng qua gói kích cầu trị giá tổng cộng 8
tỷ USD (tương đượng 143.000 tỷ VND). Về gói kích cầu này
ơng Nguyễn Trần Bạt cho rằng, dịng tiền chảy khơng đến các
mục đích như được thơng báo, khơng có khu vực kinh tế nào ở
Việt Nam tỏ ra khởi sắc sau gói kích cầu ngồi thị trường chứng
khốn và nâng mức thâm hụt ngân sách lên đến 8% so với 5%
của năm 2008. Tuy nhiên theo Ngân hàng Phát triển Châu
Á nhận định thì gói kích cầu của Chính phủ đã có tác dụng tốt và
kinh tế Việt Nam quý IV năm 2009 được đánh giá là hồi phục và
tăng tốc. Tuy nhiên, sang năm 2010, gói kích cầu đã bộc lộ
nhược điểm: bội chi ngân sách đến mức báo động, dự trữ ngoại
hối quá thấp, bất ổn định kinh tế vĩ mô. Điều này dẫn tới lạm
phát tăng cao, các chính sách thắt chặt tiền tệ ngay sau đó gây
khó khăn kinh tế. IMFvà WB phải đề nghị Việt Nam thay đổi
chính sách kinh tế vĩ mô.


b. Các chỉ tiêu đánh giá
Kinh tế tăng trưởng tương đối ổn định
•Giai đoạn 2006-2010 tăng trưởng kinh tế đạt binhd
quân khoảng 7%, GDP bình quân đầu người năm
2010 đạt 1168 USD, quy mô và tiềm lực kinh tế

tăng lên


(nguồn: Niên giám các năm 2000-2010, Tổng
cục Thống kê )


Kinh tế Việt Nam có khả năng thích ứng
cao trước những biến động tiêu cực của
nền kinh tế thế giới



3. Môi trường kinh tế, tài nguyên
c. Dung lượng thị trường và sức mua thị trường
Dung lượng thị trường: là sức dung nạp khối
lượng sản phẩm tối đa được mua bởi toàn bộ thị
trường ở một mức giá xác định trong một thời gian
xác định


Thương hiệu sen
tắm hàng đầu thế
giới từ CHLB Đức


 Sức mua của thị trường
• Quy mơ thị trường bán lẻ năm 20007 khoảng 20 tỉ
USD với tốc độ tăng trưởng bình qn 8%/năm
• Ngun nhân:

- Dân số
- Áp lực cạnh tranh giữa các hệ thống bán lẻ chưa
nhiều


 Tình hình thâm nhập của các cơng ty nước ngoài
vào Việt Nam
 Wal –Mart (Mỹ)
Carefour (Pháp)
Tesco (Anh)
Các tập đoàn hàng đầu châu Á nhưn Dairy Farm
(Hồng Kông), South Asia Investment Pte
(Singapore)


3. Mơi trường kinh tế, tài ngun
d. Chính sách bảo vệ thị trượng nội địa
-Sự phối hợp hoạt động của các hệ thống thông tin,
các cơ quan chức năng
-Hệ thống pháp luật
-Các cơ quan, đơn vị và tổ chức chính trị-xã hội sử
dụng hàng nội địa khi mua sắm công


e.Tính cạnh tranh của nền kinh tế
-Chỉ số RCA: lợi thế so sánh biểu hiện dựa vào xuất
khẩu phản ánh một cách tương đối mức độ chun
mơn hóa trong xuất khẩu của một nước với mức độ
chun mơn hóa của thế giới




 Chỉ số cạnh tranh toàn cầu CGI: đưa ra khung
phân tích có thể lượng hóa được để đo lường năng
lực cạnh tranh.


×