Tải bản đầy đủ (.ppt) (51 trang)

phong chong tai nan duoi nuoc _ TỔ TD

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.84 MB, 51 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO CHÂU THÀNH
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TÂN THẠCH
CHUYÊN ĐỀ

PHÒNG CHỐNG TAI NẠN
ĐUỐI NƯỚC
TỔ THỂ DỤC _ NHẠC _ MĨ THUẬT

1


Tìm hiểu
về tai nạn
đuối nước

Học bơi và học
cách phịng tránh
đuối nước

Tập bơi khi
có người lớn
và có đủ
phương tiện
cứu hộ
Chấp hành tốt
các quy định
về giao thơng
đường thủy

HỒN THÀNH BẢN ĐỒ TƯ DUY


NÊN

PHỊNG
TRÁNH
TAI NẠN
ĐUỐI
NƯỚC

Lội qua sơng,
suối khi trời mưa
giơng bão
Chơi đùa gần
ao hồ sơng suối

KHƠNG NÊN

Đùa nghịch
khi đi qua đị.
Tụ tập đi tắm sơng,
khi khơng có
người lớn
đi cùng


THÔNG TIN VỀ TAI NẠN ĐUỐI
NƯỚC Ở HỌC SINH
Thống kê và phân loại các tai nạn chết đuối của học
sinh trong cả nước cho thấy, phần lớn các tai nạn
thương tâm xảy ra là do các em không ý thức được sự
nguy hiểm trong môi trường sông nước. Hậu quả là tai

nạn xảy ra ở những nơi, những lúc rất đổi đời thường:
chết đuối khi đi chơi ven sông, hồ; khi làm rơi nón, cứu
người. Mỗi năm, cả nước có hơn 3.300 trẻ em chết vì
đuối nước. Việt Nam có tỉ lệ tử vong do đuối nước cao
nhất khu vực và cao gấp 10 lần các nước phát triển.


Theo thống kê, mỗi năm có vài ba ngàn học sinh, trẻ nhỏ bị
thiệt mạng do đuối nước, trung bình, 10 em một ngày.
Cả xã hội lo lắng. Chủ trương đưa bơi lội vào trường học đã
có, tuy nhiên rất khó khả thi do các trường thiếu bể bơi, giáo
viên... Ngồi ra, biết bơi cũng khơng đủ đảm bảo an toàn cho trẻ
nhỏ và học sinh. Bằng chứng là nhiều người lớn, khỏe mạnh, bơi
giỏi vẫn bị chết đuối nếu lơ là, chủ quan. Trong một đất nước có
mạng lưới sơng, hồ, ao, rạch chằng chịt, có bờ biển dài thì tai
nạn đuối nước vẫn đang là mối đe dọa rình rập đối với mọi nhà.
Tổ chức Y tế Thế giới cũng cho biết trẻ nhỏ và học sinh là đối
tượng dễ bị đuối nước nhất, đặc biệt là trẻ nhỏ và học sinh ở các
nước có thu nhập trung bình và thấp. Việt Nam là một ví dụ
điển hình.


-Ngày 10.4.2015, vụ chết đuối của em Nguyễn Trường
Duy (học sinh lớp 7 - Trường Trung học cơ sở Xuân
Diệu) và em Bùi Đăng Khoa (học sinh lớp 2, Trường
Tiểu học Thiên Hộ Dương)TP. Phố Mỹ Tho (Tiền
Giang)
-Sau buổi lễ khai giảng năm học mới, em Đặng Gia
Nguyễn cùng một số bạn học đến hồ bơi tại Trung tâm
thể dục thể thao tỉnh Cà Mau bơi, tại đây em đã tử

vong do đuối nước.
-6 học sinh tử nạn do được nghỉ 2 tiết học cuối, rủ
nhau đi tắm sông gồm các em: Lê Phước Dương, Hồ
Thị Bích Tình, Ngơ Thị Cẩm Thi, Trần Gia Kỳ, Phạm
Thị Tường Vi, Trần Văn Hải, cùng học lớp 7 Trường
THCS Huỳnh Phước, huyện Ninh Phước.


Chiều 8-6-2017, tai nạn đuối nước xảy ra ở xã Nghĩa Thọ,
huyện Tư Nghĩa (Quảng Ngãi) khiến 3 học sinh lớp 8 và 9
chết đuối. Vào thời điểm đó, 7 học sinh Trường THCS Nghĩa
Kỳ rủ nhau đi ngược dòng suối lên thác Hố Sạch gần hồ chứa
nước Hóc Xồi để tắm , có 3 em trong số đó là Võ Thị Thanh
Thuận, Nguyễn Văn Đông và Trần Thị Duyên bị lũ nhấn chìm
Vụ chết đuối vào chiều 19-6-2017 ở dịng sơng Kơn qua địa
phần tiếp giáp giữa hai xã Phước Quang - Phước Hiệp, huyện
Tuy Phước (Bình Định). Trong lúc ông Đồng Văn Mỹ, 53 tuổi,
trú ở thôn Lộc Ngãi, xã Phước Quang đưa hai con là Đồng
Khánh Ân, 15 tuổi và Đồng Khánh Tình, 11 tuổi ra sơng Kơn tập
bơi, khơng may dịng nước xốy đẩy hai cháu Ân, Tình ra phía
có mực nước sâu. Do thiếu kinh nghiệm cứu nạn nên ông Mỹ
cùng cháu Ân bị chết đuối, cháu Tình may mắn được người dân
cứu thốt.


Vào chiều ngày 15.5 .2017 đã có 4 học sinh tiểu học tại TP.Cần
Thơ và huyện Gị Cơng Tây (tỉnh Tiền Giang) bị đuối do đi tắm
sông và tắm ao cạnh nhà.
Tại tỉnh Phú Yên sáng 24-5-2017, một nhóm học sinh lớp
6A1 Trường THCS thị trấn Củng Sơn, có 4 nam sinh là Đoàn

Anh Quân, Trương Sĩ Lâm, Phạm Xuân Luật và Cao Triệu
Nguyên rủ nhau  xuống sông để tắm. Cùng thời điểm đó, Nhà
máy thủy điện Sơng Ba Hạ xả nước để vận hành hai tổ máy phát
điện với tổng lưu lượng 360 m3/s nên dòng chảy xiết đã cuốn 4
nam sinh nêu trên tử nạn.
Trên địa bàn tỉnh Đắk Nông trong ngày 30-5-2017 đã xảy ra 3
vụ TNĐN khiến 3 học sinh tiểu học và 1 trẻ em tử vong.
Nghiêm trọng là vụ hai em Nông Lý Khoa và Dương Trọng
Nghĩa - học sinh Trường Tiểu học Lý Tự Trọng ở xã Nghĩa Sơn,
huyện Đăk G'Long tử vong khi rủ nhau ra hồ chứa nước Đăk
S'Nao để tập bơi vào vào 2/6/2017


Các địa phương ở Nghệ An có rất nhiều sơng, suối, ao,
hồ. Vào mùa Hè, có nhiều học sinh tụ tập vào tắm tại đây. Đa
phần, các vụ đuối nước trẻ em xảy ra đều do đi tắm khơng có
người lớn đi cùng hay giám sát. Khi xảy ra vụ việc, không thể
cứu kịp thời.
Theo thống kê ở Nghệ An năm 2018 có 20 em tử vong vì
đuối nước và chỉ năm tháng đầu năm 2019 đã có hơn 30 em
chết đuối. Việc trẻ em đuối nước đã trở thành vấn nạn mỗi khi
Hè về.
Ngày 12/3/2019 em Lê Thị Ngọc H. - học sinh lớp 5 trường
Tiểu học Lộc Hòa B (huyện Long Hồ, Vĩnh Long) trong lúc đi
du lịch do nhà trường tổ chức cũng không may bị chết đuối
thương tâm.


Sáng 13/3/2019 huyện Thanh Bình (tỉnh Đồng Tháp) có hai
học sinh tiểu học ở khóm Tân Đơng A, thị trấn Thanh Bình bị

đuối nước trên vàm kênh Đốc Vàng Hạ. Hai nạn nhân là em Trần
Quốc Đạt (10 tuổi) và Nguyễn Hoàng Gia Bảo (9 tuổi).
Vào ngày 21-3- 2019, 8 học sinh chết đuối ở khu phố
Phạm Hồng Thái, phường Hữu Nghị, TP Hịa Bình, tỉnh Hịa
Bình, bị chết đuối trên sông Đà.
Sau khi dự hội trại 26-3-2019 của trường, em Lê Mạnh (học
sinh lớp 12A11, ngụ khối 18, thị trấn Phước An) Mạnh cùng
nhóm bạn rủ nhau ra hồ nước tưới cà phê của nhà bạn ở thôn Đức
Tân (xã Ea Hiu) để bắt cá. Mạnh bất ngờ bị trượt chân xuống hồ.
Để phòng, chống đuối nước ở trẻ em, vừa qua, Thủ tướng
Chính phủ yêu cầu các cấp, ngành, UBND các tỉnh, thành
phố thực hiện nghiêm Văn bản chỉ đạo số 1123/ UBQGTE
ngày 21/3/2019 về tăng cường các biện pháp phòng, chống
đuối nước trẻ em của Ủy ban Quốc gia về trẻ em.


I. THẾ NÀO LÀ NGƯỜI BIẾT BƠI ?
Theo quan niệm hiện nay, người biết bơi là người biết
vận động để thở và khơng để chìm trong khoảng thời
gian 5 put. Biết bơi, tức là biết khắc phục hiện tượng
sợ nước, ức chế dần những phản xạ tự nhiên khi tiếp
xúc với nước như: nhắm mắt, sặc nước, sợ chìm, co
cứng cơ bắp, vận động thiếu ý thức.

Tóm lại: Người biết bơi là người biết thở, làm nổi và
di chuyển trong mơi trường nước bằng bất kì kiểu bơi
nào.


II. LỢI ÍCH CỦA TẬP LUYỆN BƠI LỘI

Tập luyện bơi lội có lợi cho việc rèn luyện ý chí con
người phải cố gắng rất lớn để khắc phục những khó
khăn ban đầu như: Sợ nước, sợ lạnh, sợ chết đuối.
Tập luyện bơi lội có lợi cho việc củng cố, nâng cao sức
khỏe và hình thành nhân cách của con người.
Tập luyện bơi lội có tác dụng tốt đối với hệ thần kinh
trung ương, cải thiện chức năng tuần hồn, hơ hấp….


Thường xuyên luyện tập bơi lội thì các tố chất như:
sức mạnh, nhanh, bền dẻo, khéo léo được phát triển,
khả năng vận động thể lực tốt.

Tóm lại: Bơi lội có ý nghĩa thực dụng rất lớn trong đời
sống con người. Do nhu cầu chiến đấu và lao động sản
xuất trong mơi trường nước. Vì vậy mỗi người dân
chúng ta cần phải có kĩ năng bơi lội.


Biết

bơi khơng đủ đảm bảo an tồn
cho học sinh. Bằng chứng là nhiều
người lớn, khỏe mạnh, bơi giỏi vẫn bị
chết đuối nếu lơ là, chủ quan. Vì thế,
học sinh cần biết thêm những biện
pháp khác nữa để giúp các em cách
bảo vệ mình.



III. TÌM HIỂU VỀ TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC

1. Khái niệm đuối nước là gì?

Đuối nước là tình trạng nước tràn vào đường hô
hấp làm cho các cơ quan, đặc biệt là não bị thiếu
ô xi và các chức năng sống của cơ thể ngừng
hoạt động.


2. NGUYÊN NHÂN BỊ ĐUỐI NƯỚC
Đó là do các em:
+ Khơng biết bơi.
+ Chơi gần sơng, ao, hồ…, khơng có người lớn trơng
chừng.
+ Đi bơi khơng có người lớn biết bơi đi kèm.
+ Khơng biết các ngun tắc an tồn khi đi bơi.
+ Bị lũ cuốn trong mùa lũ.
+ Đi tàu, xuồng, thuyền, đị… khơng mặc áo phao.
+ Cứu bạn chết đuối khi mình khơng biết bơi hoặc bơi
khơng giỏi.
+ Dễ bị bạn bè khích động (đặc biệt các em trai) làm
những việc nguy hiểm như: nhảy cắm đầu, bơi thi ở nơi
nước sâu, chảy xiết…



QUAN SÁT CÁC HÌNH ẢNH SAU VÀ CHO
BIẾT NỘI DUNG TỪNG BỨC ẢNH







3. CÁCH PHỊNG TRÁNH KHI BỊ ĐUỐI NƯỚC

Để phịng chống tai nạn đuối nước cho trẻ em cần
thực hiện các biện pháp:  khi trẻ em đi học bằng
ghe, thuyền bắt buộc phải có phao cứu sinh hoặc có
người lớn  đưa đi kèm. Trong trường học nên đưa
vào chương trình dạy bơi lội cho học sinh đồng thời
hướng dẫn cho học sinh kỹ thuật sơ cấp cứu để biết
tự cứu sống lấy mình hoặc bạn khác khi bị đuối
nước. Bể nước, cống rãnh, miệng giếng... phải có
nắp đậy an tồn.


Trẻ em tắm biển, tắm sông nên mặc áo phao và phải
có cha mẹ, người lớn trơng coi. Những nơi thường
xảy ra tai nạn, cần phải thành lập đội cứu hộ và các
phương tiện cần thiết để cấp cứu, tích cực tuyên
truyền bằng cách in ấn cấp phát các tờ rơi đến từng
hộ gia đình cảnh báo về tai nạn chết đuối. Đặt các
biển báo nguy hiểm tại các bãi tắm biển, tắm sông...


VI. NHỮNG ĐIỀU CÁC EM NÊN LÀM
 - Học bơi theo từng lớp có người quản lý hoặc do người
lớn hướng dẫn. Khi các em có thể bơi được 25m liên tục

và tự làm nổi người ít nhất 5 phút mới được coi là biết
bơi.
 - Khi đi bơi các em nhớ tuân theo các nguyên tắc an toàn
sau:
   + Chỉ tắm, bơi khi được người lớn giám sát và cho
phép.
   + Chỉ bơi ở những nơi an tồn như: nước ngang đến
ngực, khơng chảy xiết, khơng có xốy.
   


    + Tuyệt đối tuân theo các

bảng chỉ dẫn nguy hiểm.
   + Chỉ bơi khi có người lớn biết bơi và cứu đuối đi kèm.
   + Phải khởi động kỹ trước khi xuống nước.
   + Lên bờ ngay khi trời tối, mưa, sấm chớp.
 - Làm hàng rào quanh ao, hố nước, rãnh nước quanh
nhà, làm cổng cửa chắn (đặc biệt khi nhà ở gần sông
hồ…).
 - Luôn đậy giếng, bể, lu chứa nước…bằng các nấp đậy
an tồn (cứng, trẻ dẫm lên khơng lọt).


×