Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

Nhom 6-Vi luong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.55 MB, 33 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

GV: Phạm Văn Hiền
1


THÀNH VIÊN NHÓM:
1.
2.
3.
4.
5.
6.

Nguyễn Thị Thúy An
Nguyễn Thị Vân Anh
Trương Tấn Dương
Thị Hiếu
Phạm Triệu Khiêm
Vũ Thị Mộng Lan

18145001
18145003
18145018
18145024
18145029
18145032

7. Nguyễn Thị Quỳnh Lưu
8. Đinh Thanh Thúy Nga


9. Nguyễn Minh Nhựt
10.Nguyễn Thị Hoàng Nhụy
11.Trần Hoàng Nhuận Phát
12.Trần Thị Anh Thư

18145036
18145041
18145050
18145051
18145053
18145073


ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NGUYÊN TỐ
VI LƯỢNG ĐẾN CÂY TRỒNG


I. GIỚI THIỆU CHUNG
• Nguyên tố vi lượng là những ngun tố có hàm lượng nhỏ hơn
0,1% chất khơ, bao gồm các nguyên tố Zn, Fe, Cu, Mn, Mo, B,
Clo cây trồng hút với lượng ít.
• Vai trị:
 Hàm lượng ít nhưng tác dụng lớn, không thể thay thế được.
 Tăng cường khả năng chống chịu của cây với điều kiện bất
lợi
của mơi trường.
 Làm thay đổi đặc tính lý hóa.
 Tăng cường tổng hợp các vitamin và phytohormon.



II. CÁC NGUYÊN TỐ VI LƯỢNG
1. Nguyên tố sắt:
• Dạng cây hấp thụ: Cây hút sắt dưới dạng Fe2+ , cịn dạng

Fe3+ gây độc cho cây nên nó phải được khử thành Fe2+
trước khi xâm nhập vào cây.
• Vai trị:
 Hoạt hóa enzym
 Khơng tham gia vào thành phần của diệp lục nhưng lại có
ảnh hưởng quyết định tới sự tổng hợp diệp lục trong cây.
Tham gia vào quá trình quang phân ly nước và photphoryl
hoá, quang hoá


• Triệu chứng thiếu nguyên tố
Fe:
 Lá cây mất màu xanh
chuyển sang vàng và trắng.
 Xuất hiện trước hết ở lá
non sau đến lá già vì Fe
khơng di động từ lá già về lá
non.
 Trong điều kiện bị thiếu
nghiêm trọng và lâu dài,
tồn lá chuyển sang màu
trắng cịn gân lá có mầu úa
vàng.

Thiếu sắt trên hoa hồng



• Nguyên nhân:
 Sắt không được tái sử dụng nên dễ xảy ra thiếu sắt khi

bón phân khơng cân đối
 Đất có pH cao (pH> 6,5) (do bón vơi, độ ẩm thấp, bón
nhiều phân Lân), hàm lượng cacbonat cao.
 Do hàm lượng chất hữu cơ trong đất thấp
 Hiện tượng thiếu sắt xảy ra trên đất kiềm, đất chua, đất
có hàm lượng lân cao.


• Biện pháp khắc phục:
Hạ thấp độ pH.
- Bằng cách bón phân hữu

- Bổ sung nhơm sunfat
- Bổ sung lưu huỳnh
Bổ sung dinh dưỡng sắt
Chelate (FeEDTA) qua lá
cũng là một giải pháp tối ưu.
Nếu trồng trong môi trường
thủy canh, bổ sung dinh
dưỡng cân đối (bao gồm sắt
chelate) thì sự thiếu hụt sắt
gần như khơng cịn nữa.


2. Ngun tố Cu
• Vai trị:

 Đồng hoạt hố nhiều enzym oxi hố khử và có trong
thành phần của Plastocyanin (chuỗi chuyền điện tử).
Các enzym mà đồng hoạt hoá liên quan đến q trình
sinh lý và hố sinh trong cây như Tổng hợp Protein, axit
nucleic, dinh dưỡng Nito, quang hợp.
Cu tham gia vận chuyển điện tử trong quang hợp, kích
thích q trình tổng hợp chlorophyll, kích thích sự vận
chuyển sản phẩm quang hợp tới mô dự trữ, tổng hợp tinh
bột.


• Triệu chứng thiếu nguyên tố Cu:
 Lá chuyển sang màu xanh
đen và xuất hiện các điểm
hoại thư.
 Lá có thể bị biến dạng khi
thiếu đồng nghiêm trọng thì lá
thường héo rũ, có thể bị rụng.
Cây trồng thiếu đồng mắc
bệnh chảy gơm( exanthema)
xảy ra ở cây ăn quả. Cây hồ
thảo thiếu đồng mất màu xanh
ở ngọn lá
(bệnh reclamation)..


• Nguyên nhân:
 Sự bón nhiều đạm đã

làm xuất hiện hiện tượng

thiếu đồng. Bón nhiều
lân cũng làm giảm hàm
lượng đồng và năng xuất
cam quýt.
• Biện pháp khắc phục:
Sử dụng Sunphat đồng
+ nguyên tố vi lượng
khác để phun cho cây
trồng. Phun Cu chống
bệnh mốc sương.


3. Ngun tố Mangan
• Vai trị:
 Góp phần tạo nên enzym, hoạt hóa một số phản ứng
trao đổi chất quan trọng trong cây: sự hút dinh dưỡng, sự
cố định đạm, sự khử nitrat
 Tham gia trực tiếp vào quá trình quang hợp, q trình
hơ hấp, q trình tổng hợp các chất hữu cơ, q trình vận
chuyển, sự chuyển hóa hơi nước, chuyển hóa gluxit, sự
sinh trưởng và phát triển (nảy mầm, tạo thân và ra hoa kết
quả), sự chống chịu hạn của cây.
 Ảnh hưởng đến sự tổng hợp các chất đường bột, hợp
chất có đạm, các axit hữu cơ, sắc tố, vitamin…
Tăng cường sự chín và sự nẩy mầm của hạt
Tăng sự hữu dụng của Lân và Canxi.


• Triệu chứng thiếu Mn
Bắt đầu từ những lá non,

lá mất màu xanh, gân
chính và gân phụ màu
xanh đậm tạo thành các
dạng ơ vng, giữa
những gân lá sẽ có màu
vàng, và đôi khi xuất
hiện nhiều đốm nâu đen.


• Nguyên nhân:
Hiện tượng thiếu Mangan thường xảy ra ở những đất
kiềm, đất chua sau khi bón vơi, đất thống khí và chân đất
giàu hữu cơ
 Hiện tượng thiếu Mangan cũng có thể gây ra bởi sự
mất cân bằng với các dinh dưỡng khác như Canxi, Magie
và Sắt.
 Điều kiện thời tiết lạnh, úng nước cũng gây ra hiện
tượng thiếu Mn. Triệu chứng sẽ mất đi khi thời tiết ấm trở
lại và đất khô ráo.



• Biện pháp khắc phục:
Sử sụng phân Manganse, Mangan sunfat (MnSO4) là
nguồn phân bón Manganes được sử dụng rộng rãi
nhất. Nó tan trong nước nên có thể dùng để bón vào
đất hoặc phun qua lá. Mangan oxit (MnO), Phức
Manganes – EDTA tổng hợp hay tự nhiên đều là
nguồn phân bón mangan rất tốt, có thể dùng để phun
qua lá hay bón vào đất đều có hiệu quả



4. Ngun tố Kẽm ( Zn)


Vai trị của Kẽm
 Kẽm ảnh hưởng đến sự tổng hợp sinh học axit indol
acetic; là thành phần thiết yếu của men metallo-enzimes
carbonic, anhydrase, anxohol dehydrogenase.
 Kẽm cịn đóng vai trị quan trọng trong q trình tổng
hợp axit nucleic và protein. Đặc biệt, kẽm cịn giúp cho
việc tăng cường khả năng sử dụng đạm và lân trong cây
 Kẽm tham gia vào các hoạt hóa khoảng 70 ezym của
nhiều goạt động sinh lý và sinh hóa của cây trồng
Zn xúc tác q trình tổng hợp triptophan, protein, axit
indolilaxetic (AIA). Phun dung dịch Zn cho cây làm tăng
sự tổng hợp AIA, kích thích sự sinh trưởng


• Triệu chứng thiếu kẽm:
 Trường hợp cây thiếu kẽm

nặng, triệu chứng thiếu hụt dinh
dưỡng sẽ xuất hiện chủ yếu ở
các lá trưởng thành hoàn toàn,
thường là lá từ thứ hai và thứ ba
từ trên xuống.
Trên cây lúa, sau khi cấy 15 20 ngày, xuất hiện các đốm nhỏ
rải rác màu vàng nhạt xuất hiện
trên các lá già, sau đó phát triển

rộng ra, hợp lại và trở thành màu
xẫm, sau đó lá trở thành màu đỏ
và bị khơ đi trong vòng 1 tháng


• Nguyên nhân:
 Đối với đất có pH > 6 mới có thể thiếu kẽm, đặc biệt ở đất

bón nhiều vơi

 Giữa lân và kẽm có thể xảy ra đối kháng khi ta bón lân
q nhiều cũng gây tình trạng thiếu kẽm do cây hút kẽm
không được
 Kẽm thường tập trung nhiều ở lớp đất mặt giàu mùn. Nếu
lớp đất mặt bị rửa trơi hoặc bị lấy đi thì cây trồng cũng dễ bị
tình trạng thiếu kẽm.


• Biện pháp khắc phục:
 Bổ sung kẽm trong các loại phân bón lá như Sulphat

kẽm (ZnSO4) với liều lượng sử dụng từ 15 - 250 g Zn
nguyên chất /ha.
 Ngồi ZnSO4, có thể phun loại kẽm đã được chelat hố
như: NaZn EDTA tuy có hiệu quả cao hơn nhưng giá
thành cao.


5. Ngun tố Molypden (Mo)
•Vai trị:

Trong cây Mo tập trung trong men khử nitrat ( NO 3-),
thiếu Mo thì quá trình khử nitat thành amon( NH 4+) trong
cây khơng được thực hiện.
Có vai trị quan trọng trong việc trao đổi nitơ, làm tăng
khả năng cố định đạm của các vi sinh vật trong nốt sần ở
cây họ đậu
 Mo ảnh hưởng tới quá trình dinh dưỡng (sự hút dinh
dưỡng, cố định đạm và khử nitrat) q trình hơ hấp (sự
oxy hóa - khử) q trình quang hợp (sự hoạt hóa diệp lục
và sự khở CO2). Sự chuyển hóa gluxit, sự tạo các bộ phận
mới, tạo thân, tạo rễ và ảnh hưởng đến tính chống chịu)


• Triệu chứng thiếu nguyên tố
Molypden:
Thiếu Mo xuất hiện các vết
lớn màu vàng sáng trên lá,
sau đó phát triển thành
những đốm màu vàng lớn
hơn rõ rệt, đôi khi tại tâm vết
đốm xuất hiện màu vàng
nâu, tiếp đó là hoại tử mép lá
và lá bị gập nếp lại.


Ở súp lơ, các mô lá bị héo tàn, chỉ còn lại ở gân lá giữa
của lá và một phần phiến lá nhỏ có màu xanh.
Trên cây họ đậu, thiếu Mo cây chuyển sang màu lục, thân
và lá màu tím, nốt sần khó phát triển


Biểu hiện thiếu molypden: 1- trên lá cây sup lơ; 2- trên lá lúa;
3- trên lá cây có múi;


• Nguyên nhân:
 Việc thiếu Mo thường xảy ra trên đất chua, các loại
phân gây chua thường làm giảm hàm lượng Mo dễ tiêu
trong đất, do vậy bón nhiều và liên tục các loại phân gây
chua sẽ làm tăng việc thiếu Mo đối với cây trồng.
 Những loại phân gây chua thường gặp như Ure, amoni
sulfat (SA) hay super lân.


• Biện pháp khắc phục:
Để khắc phục hiện tượng thiếu Mo cho cây có thể phun
molypdat amoni lúc cây cịn non. Sau khi phun khoảng
một tuần cây sẽ phục hồi xanh trở lại.Nếu được xử lý hạt
ngay từ đầu cây sinh trưởng bình thường.
 Giảm độ chua cho đất bằng cách bón vơi.


6. Nguyên tố Bo:
•Dạng cây hấp thụ: Bo [dạng B(OH)3] có hàm lượng rất
thấp trong cây. Ở hàm lượng cao chút ít, Bo sẽ gây độc.
•Vai trị:
 Bo có vai trò hàng đầu trong việc xây dựng cấu trúc và
tạo độ bền chắc cho màng nguyên sinh chất.
 Có vai trị quan trọng trong sự vận chuyển gluxit trong
cây. Có vai trị trong các q trình: phân hóa tế bào, trao
đổi hormon, trao đổi nitơ, hút nước, hút khoáng, trao đổi

chất béo, thúc đẩy hạt phấn nảy mầm, trao đổi phospho
và quang hợp. Giúp sự hình thành và phân hố mầm hoa,
tăng cường sức sống hạt phấn, tăng tỷ lệ đậu trái, giúp
giảm rụng hoa và trái non.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×