Tải bản đầy đủ (.docx) (38 trang)

BÀI báo cáo THẢO LUẬN môn QUẢN TRỊ LOGISTICS KINH DOANH đề tài HOẠT ĐỘNG LOGISTICS tại DOANH NGHIỆP HONDA VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (414.91 KB, 38 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA MARKETING

BÀI BÁO CÁO THẢO LUẬN
MÔN QUẢN TRỊ LOGISTICS KINH DOANH

Đề tài: HOẠT ĐỘNG LOGISTICS
TẠI DOANH NGHIỆP HONDA VIỆT NAM

Giảng viên giảng dạy: Nguyễn Văn Minh
Nhóm sinh viên thực hiện: 01

NĂM HỌC 2021 – 2022

download by :


BẢNG PHÂN CÔNG

STT

MSV – LỚP HC

HỌ VÀ TÊN

1 Lê Thị Hồi
An

NHIỆM VỤ

20D300001 – K56LQ1



Mục B. II. 1 + Thuyết trình

20D300002 – K56LQ1

Thư ký + Word

2 Trần Hòa An

3

Nguyễn Phương Anh

4

Phạm Quỳnh Anh

5

Phạm Thị Anh

6

Nguyễn Việt Chinh

7

Bùi Thanh Chúc

8


Bùi Huy Đạt

download by :


MỤC LỤC
A. LỜI MỞ ĐẦU.............................................................................................................................. 1
I. Tính cấp thiết của đề tài...................................................................................................... 1
II. Mục tiêu nghiên cứu............................................................................................................. 2
III. Phương pháp nghiên cứu............................................................................................. 2
IV. Bố cục............................................................................................................................................ 2

B. NỘI DUNG................................................................................................................................... 3
1.
2.
3.
II.
1.
2.
3.
III.
1.
2.

Lý thuyết...................................................................................................................................... 3
Khái niệm và sự phát triển của logistics kinh doanh....................................... . 3
Phân loại các hoạt động logistics............................................................................... 6
Vai trò của logistics.............................................................................................................. 7
Hoạt động logistics tại công ty Honda Việt Nam...................................................... 8

Giới thiệu về công ty Honda Việt Nam.................................................................... 8
Hoạt động logistics của Honda................................................................................... 10
Hoạt động thuê ngoài logistics của Honda......................................................... 17
Phân tích xu hướng th ngồi của Việt Nam................................................. 20
Thực trạng thuê ngoài của Việt Nam trong những năm qua....................20
Xu hướng thuê ngoài ở Việt Nam hiện nay....................................................... 21

4.

3.
Ảnh hưởng của xu hướng thuê ngoài tới chuỗi cung ứng
của Việt Nam 23
Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thuê ngoài ở nước ta............24

I.

C. LỜI KẾT....................................................................................................................................... 26

download by :


A.LỜI MỞ ĐẦU
I.

Tính cấp thiết của đề tài
Ngày nay, để thành công trong bất kỳ môi trường kinh doanh nào, các doanh

nghiệp không chỉ tập trung vào hoạt động của riêng mình mà phải tham gia vào cơng
việc kinh doanh của nhà cung cấp giống như chính khách hàng của mình vậy. Khi mà
doanh nghiệp muốn đáp ứng sản phẩm hoặc dịch vụ cho khách hàng quan tâm sâu sắc

hơn tới dòng dịch chuyển của nguyên vật liệu, cách thức thiết kế sản phẩm, dịch vụ của
nhà cung cấp cũng như cách thức vận chuyển và bảo quản sản phẩm, bên cạnh đó
cịn là những mong đợi của người tiêu dùng – khách hàng cuối cùng. Cạnh tranh có
tình tồn cầu ngày càng khốc liệt, chu kỳ sống của sản phẩm ngày càng ngắn hơn,
mức độ kỳ vọng của khách hàng ngày càng cao hơn đã thúc ép các doanh nghiệp
phải đầu tư và tập trung nhiều hơn vào hoạt động logistics của mình.

Thị trường xe máy Việt Nam hiện nay rất sôi động và giàu tiềm năng với
cuộc chiến giành thị phần của các hãng. Tuy nhiên, theo dự báo của các
chuyên gia thì vài năm tới đây thị trường xe máy bắt đầu bước vào giai đoạn
bão hòa. Nắm bắt được điều này, công ty Honda Việt Nam cũng đã và đang
quan tâm đến việc vận hành hiệu quả chuỗi cung ứng, cụ thể hơn đó là cách
thức thuê ngoài, cách quản lý nguồn cung và quan hệ với nhà cung cấp của
Honda Việt Nam vận hành một cách trơn tru và mượt mà hơn. Từ đó, rút ra
những thành cơng, những khó khăn, hạn chế và tìm ra cách khắc phục chúng.
Ngoài ra, hiện nay dịch vụ thuê ngoài logistics ngày càng được mở rộng và
chúng ta có thể hiểu như là việc doanh nghiệp đi thuê một nhà cung ứng dịch vụ để
họ thực hiện một phần hay toàn bộ các phần việc của doanh nghiệp thay vì nguồn
nhân lực của doanh nghiệp phải thực hiện tất cả những phần việc ấy. Tại Việt Nam,
nhu cầu sử dụng dịch vụ thuê ngoài của các doanh nghiệp chưa phổ biến, nhưng
ngày càng có xu hướng tăng do chúng có tầm quan trọng và mang lại rất nhiều lợi
ích cho doanh nghiệp, đồng thời cũng gặp khơng ít những khó khăn.

1

download by :


Nhận thấy tính cấp thiết của đề tài, nhóm em đã đi sâu vào việc tìm hiểu
về đề tài: “Lấy một doanh nghiệp làm đề tài nghiên cứu, Chỉ ra các hoạt động

logistics tại doanh nghiệp đó. Th ngồi logistics có những ưu điểm và hạn
chế gì? Phân tích xu hướng th ngồi logistics tại Việt Nam? Xu hướng này
có ảnh hưởng gì tới sự phát triển các chuỗi cung ứng tại Việt Nam.”.
Mục tiêu nghiên cứu

II.

-

Hệ thống hoá các lý luận cơ sở về logistics.

Tìm hiểu về các hoạt động logistics tại công ty Honda Việt Nam, các hoạt

-

động th ngồi, chuỗi cung ứng của cơng ty Honda Việt Nam thông qua các mảng

hoạt động của công ty, đưa ra được các đánh giá hiệu quả cũng như hạn
chế của chuỗi cung ứng.
Tìm hiểu về thực trạng th ngồi của Việt Nam trong những năm qua

-

đến nay và sự ảnh hưởng của xu hướng thuê ngoài tới chuỗi cung ứng của Việt

Nam.
III. Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu và cùng nhau thảo luận về đề tài, nhóm em đã sử
dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học như phương pháp tổng hợp, phương pháp
phân tích, phương pháp so sánh… để rút ra được những nhận định, đánh giá, kết luận.


IV.

Bố cục
Ngoài phần mở đầu, kết thúc, nội dung chính của bài thảo luận bao gồm 3 phần:

- Phần 1: Lý thuyết
- Phần 2: Hoạt động logistics tại cơng ty Honda Việt Nam
- Phần 3: Phân tích xu hướng thuê ngoài của Việt Nam

2

download by :


B.NỘI DUNG
Lý thuyết

I.
1.

Khái niệm và sự phát triển của logistics kinh doanh

Logistics là một thuật ngữ có nguồn gốc Hy Lạp - logistikos, phản ánh mơn
khoa học nghiên cứu tính quy luật của các hoạt động cung ứng và đảm bảo các
yếu tố tổ chức, vật chất và kỹ thuật (do vậy, một số từ điển định nghĩa là hậu
cần) để cho q trình chính yếu được tiến hành đúng mục tiêu.
Cơng việc logistics hồn tồn khơng phải là lĩnh vực mới mẻ. Theo từ điển
Oxford thì logistics trước tiên là “Khoa học của sự đi chuyển, cung ứng và duy trì
các lực lượng quân đội ở các chiến trường”. Napoleon đã từng định nghĩa:

Logistics là hoạt động để duy trì lực lượng qn đội, nhưng cũng chính do hoạt
động logistics sơ sài đã dẫn đến sự thất bại của vị tướng tài ba này trên đường tới
Moscow vì đã căng hết mức đường dây cung ứng của mình. Cho đến nay, khái
niệm logistics đã mở rộng sang lĩnh vực kinh tế, mau chóng phát triển và mang lại
thành cơng cho nhiều cơng ty và tập đồn đa quốc gia lớn trên thế giới.
Logistics hiện đại (Modern business logistics) là một môn khoa học tương đối
trẻ so với những ngành chức năng truyền thống như marketing, tài chính, hay sản
xuất. Cuốn sách về logistics của Edward W. Smykay và ctg, ra đời năm 1961, bằng
tiếng Anh, với tựa đề “Physical distribution management”, có thể được coi là thời
điểm đánh dấu sự ra đời của ngành học. Từ đó đến nay đã có rất nhiều nghiên cứu về
lĩnh vực này, cho thấy sự phát triển phong phú, đa dạng của logistics qua các góc độ
tiếp cận khác nhau và sự biến đổi phức tạp của hoạt động logistics trong thực tế.
Trước những năm 1950 công việc logistics chỉ đơn thuần là một hoạt động chức
năng đơn lẻ. Sự phát triển nhanh chóng của khoa học cơng nghệ và quản lý cuối thế
kỷ 20 đã đưa logistics lên một tầm cao mới, có thể gọi đó là giai đoạn phục hưng của
logistics (logistical renaissance). Có bốn nhân tố chính dẫn đến sự biến đổi này là:
Thương mại hóa thiết bị vi xử lý; Cuộc cách mạng viễn thông; Ứng dựng rộng rãi

3

download by :


những sáng kiến cải tiến về chất lượng; Sự phát triển của quan điểm đồng minh
chiến lược.
Theo Edward Frazelle (2001), có thể chia q trình phát triển của logistics
kinh doanh trên thế giới thành năm giai đoạn: workplace logistics (logistics tại chỗ),
facility logistics (logistics cơ sở sản xuất), corporate logistics (logistics công ty),
supply chain logistics (logistics chuỗi cung ứng), global logistics (logistics tồn cầu).


Logistics tại chỗ là dịng vận động của nguyên vật liệu tại một vị trí làm
việc. Mục đích của workplace logistics là hợp lý hố các hoạt động độc lập của
một cá nhân hay của một dây chuyền sản xuất hoặc lắp ráp. Lý thuyết và các
nguyên tắc hoạt động của workplace logistics được đưa ra cho những nhân
công làm việc trong lĩnh vực công nghiệp trong và sau chiến tranh thế giới thứ II.
Điểm nổi bật của workplace logistics là tính tổ chức lao động có khoa học.
Logistics cở sở kinh doanh là dòng vận động của nguyên liệu giữa các
xưởng làm việc trong nội bộ một cơ sở sản xuất. Một facility logistics được nói
đến tương tự như là một khâu để giải quyết các vấn đề đảm bảo đúng và đủ
nguyên vật liệu để phục vụ cho sản xuất đại trà và dây chuyền lắp ráp máy móc
(do máy móc khơng đồng nhất giữa những năm 1950 và 1960

Phạm vi ảnh hưởng

Global
Supply chain
Coporate

Facility

logistics

logistics

logistics

logistics
Workplace
logistics
1950


1960

1970

1980

Hình 1: Lịch sử phát triển của logistics kinh doanh

4

download by :

2000


Logistics cơng ty là dịng vận động của ngun vật liệu và thông tin giữa
các cơ sở sản xuất và các q trình sản xuất trong một cơng ty. Với cơng ty sản
xuất thì hoạt động logistics diễn ra giữa các nhà máy và các kho chứa hàng, với
một đại lý bán bn thì là giữa các đại lý phân phối của nó, với một đại lý bán
lẻ thì đó là giữa đại lý phân phối và các cửa hàng bán lẻ của mình. Logistics
cơng ty ra đời và chính thức được áp dụng trong kinh doanh vào những năm
1970. Logistics kinh doanh là q trình có mục tiêu chung nhằm tạo ra và duy
trì một chính sách dịch vụ khách hàng tốt với tổng chi phí logistics thấp.
Logistics chuỗi cung ứng phát triển vào những năm 1980, quan điểm này nhìn nhận
logistics là dịng vận động của ngun vật liệu, thơng tin và tài chính giữa các cơng ty
(các xưởng sản xuất, các cơ sở trong công ty) trong một chuỗi thống nhất. Đó là một mạng
lưới các cơ sở hạ tầng (nhà máy, kho hàng, cầu cảng, cửa hàng...), các phương tiện (xe
tải, tàu hoả, máy bay, tàu biển...) cùng với hệ thống thông tin được kết nối với nhau giữa
các nhà cung ứng của một công ty và các khách hàng của cơng ty đó. Các hoạt động

logistics (dịch vụ khách hàng, quản trị dự trữ, vận chuyển và bảo quản hàng hoá...) được
liên kết với nhau để thực hiện các mục tiêu trong chuỗi cung ứng.

Logistics tồn cầu là dịng vận động của ngun vật liệu, thơng tin và tiền
tệ giữa các quốc gia. Nó liên kết các nhà cung ứng của các nhà cung ứng với
khách hàng của khách hàng trên toàn thế giới. Các dịng vận động của
logistics tồn cầu đang tăng một cách đáng kể trong suốt những năm qua do
q trình tồn cầu hoá trong nền kinh tế tri thức, việc mở rộng các khối thương
mại và việc mua bán qua mạng. Logistics toàn cầu phức tạp hơn nhiều so với
logistics nội địa bởi sự đa dạng phức tạp trong luật chơi, đối thủ cạnh tranh, ngôn
ngữ, tiền tệ, múi giờ, văn hoá, và những rào cản quốc tế khác.
Trong các nghiên cứu hàn lâm về logistics, có rất nhiều lý thuyết khác nhau về
giai đoạn tiếp theo sau của logistics toàn cầu. Nhiều nhà kinh tế cho rằng: logistics hợp
tác (collaborative logistics) sẽ là giai đoạn tiếp theo của lịch sử phát triển logistics. Đó
là dạng logistics được xây dựng dựa trên hai khía cạnh: khơng ngừng tối ưu hố thời
gian thực hiện với việc liên kết giữa tất cả các thành phần tham gia trong chuỗi cung

5

download by :


ứng. Một số quan điểm khác lại đề cập tới logistics thương mại điện tử (e.logistics) hay
logistics đối tác thứ tư (fourth-party logistics), là hình thức mà mọi hoạt động logistics
sẽ được kiểm soát bởi nhà cung ứng thứ tư, có quyền như là một tổng giám sát.

2.
a.

Phân loại các hoạt động logistics

Theo phạm vi về mức độ quan trọng
- Logistics kinh doanh (Bussiness logistics)
- Logistics dịch vụ (Service logistics)
- Logistics quân đội (Event logistics)

b.

Theo vị trí của các bên tham gia
- Logistics bên thứ nhất (1PL – First Party Logistics)
- Logistics bên thứ hai (2PL – Second Party Logistics)
- Logistics bên thứ ba (3PL – Third Party Logistics)
- Logistics bên thứ tư (4PL – Fourth Party Logistics)
- Logistics bên thứ năm (5PL – Fifth Party Logistics)



Cách phân loại này nhằm so sánh năng lực cung cấp dịch vụ từ phía

các nhà cung cấp dịch vụ logistics trong chuỗi cung ứng. Trong nhiều trường hợp các
1PL có quy mơ lớn cũng cung cấp dịch vụ trong mạng lưới logistics của mình. Đặc
biệt là khi tích hợp sâu với các thành viên khác trong chuỗi cung ứng.

c.

Theo quá trình nghiệp vụ
- Quá trình mua hàng (Procurement logistics)
- Quá trình hỗ trợ sản xuất (Manufacturing support)
- Q trình phân phối hàng hóa (Market distribution)

d.


Theo hướng vận động vật chất
- Logistics đầu vào (Inbound logistics)
- Logistics đầu ra (Outbound logistics)

6

download by :


- Logistics ngược (Logistics reverse)
Reverse logistics

Nhà
cung
cấp NL

Lu ng d ch chuy n SP





Luồng dịch chuyển NL

Inbound
logistics

Outbound
logistics


Hình 2: Các dịng logistics trong chuỗi cung ứng của doanh nghiệp
e.

Theo đối tượng hàng hóa

Các hoạt động logistics tại doanh nghiệp bị ảnh hưởng rất lớn và phụ thuộc
vào đặc điểm vật chất của các loại sản phẩm . Do đó các sản phẩm có tính chất,
đặc điểm khác nhau địi hỏi các hoạt động logistics khác nhau.
Thường gặp các hệ thống logistics đặc thù với nhóm hàng hóa tiêu biểu
như: Logistics ngành hàng tiêu dùng ngắn ngày; Logistics ngành ơ tơ;
Logistics ngành hóa chất; Logistics ngành hàng điện tử; Logistics ngành dầu
khí; Logistics chuỗi cung ứng lạnh… Với quy mô đủ lớn, các hệ thống logistics
theo ngành hàng sẽ hỗ trợ hiệu quả nhất cho các chuỗi cung ứng ngành đó.
3. Vai trị của logistics
Nhờ hoạt động logistics tạo ra những lợi ích về thời gian và địa điểm mà sản
phẩm có thể đến đúng vị trí cần thiết và vào thời điểm thích hợp. Phần giá trị này cộng
thêm vào sản phẩm, mang lại lợi ích cho cả khách hàng và doanh nghiệp. Trong xu
hướng tồn cầu hóa, khi mà thị trường tiêu thụ và nguồn cung ứng ngày càng trở nên
xa cách về mặt địa lý thì các lợi ích về thời gian và địa điểm do logistics đem lại ngày

7

download by :


càng lớn do yêu cầu kết nối cung cầu và tiêu dùng sản phẩm trong các chuỗi
cung ứng toàn cầu. Hoạt động logistics tại các doanh nghiệp hiện có những vai
trò quan trọng dưới đây:
-


Logistics nâng cao hiệu quả quản lý, giảm thiểu chi phí kinh doanh,

tăng cường sức cạnh tranh cho doanh nghiệp.
-

Logistics cho phép doanh nghiệp di chuyển hàng hóa và dịch vụ hiệu

quả đến khách hàng.
-

Logistics hỗ trợ nhà quản lý ra quyết định chính xác trong hoạt động

sản xuất kinh doanh, là một nguông lợi tiềm tàng cho doanh nghiệp.
Hoạt động logistics tại công ty Honda Việt Nam

II.

Giới thiệu về công ty Honda Việt Nam

1.
a.
-

Giới thiệu chung về Honda
Tên công ty: Công ty TNHH Honda Việt Nam

- Địa chỉ: Phường Phúc Thắng, Thị xã Phúc Yên, Tỉnh Vĩnh Phúc, Việt
Nam


-

Được thành lập vào năm 1996, công ty Honda Việt Nam là công ty

liên doanh giữa 3 đơn vị: Công ty Honda Motor (Nhật Bản), Công ty
Asian Honda Motor (Thái Lan), Tổng Công ty Máy Động Lực và Máy
Nông nghiệp Việt Nam với 2 ngành sản phẩm chính: xe máy và xe ơ tơ.
Sau hơn 20 năm có mặt tại Việt Nam, Honda Việt Nam đã khơng ngừng
phát triển và trở thành một trong những đơn vị hàng đầu trong lĩnh vực
sản xuất xe gắn máy và ô tô uy tín tại thị trường Việt Nam.
b.

Lịch sử hình thành và phát triển

- Cơng ty Honda Việt Nam được chính thức thành lập vào tháng 3 năm
1996.

-

1996 – 2000: Xuất xưởng chiếc xe Super Dream vào 12/1997, khánh

thành nhà máy Honda Việt Nam năm 1998. Năm 1999, khánh thành
Trung tâm Lái xe an toàn.
-

2001 – 2005: Wave Alpha được giới thiệu vào năm 2002. Vào tháng

6 năm 2005, Honda Việt Nam khởi công xây dựng nhà máy ô tô.

8



download by :


-

2006 – 2010: Trong năm 2006, khánh thành nhà máy ô tô và đưa chiếc xe

Civic do Honda Việt Nam lắp ráp lần đầu giới thiệu ra thị trường. Năm 2007 chứng
kiến sự ra đời của dòng xe Air Blade - chiếc xe tay ga đầu tiên do Honda Việt Nam
lắp ráp và giới thiệu ra thị trường. Trong năm 2008, Honda Việt Nam khánh thành
nhà máy xe máy thứ hai. Cũng trong năm 2008, chiếc xe ô tô CR-V do Honda Việt
Nam lắp ráp lần đầu tiên được giới thiệu ra thị trường.

-

2011 – 2015: Năm 2011, Honda Việt Nam bắt đầu xây dựng nhà máy xe

máy thứ 3 tại tỉnh Hà Nam. Năm 2013, nhà máy ô tô tiếp tục lắp ráp mẫu xe
City và giới thiệu ra thị trường. Cũng trong năm này, Honda Việt Nam kỷ
niệm chiếc xe máy thứ 10 triệu xuất xưởng và nhà máy bánh răng được
đưa vào hoạt động. Đến năm 2014, Honda Việt Nam đã đạt mục tiêu 15
triệu xe và đưa nhà máy Piston đầu tiên ở Việt Nam đi vào hoạt động.
Trong năm 2014, Honda Việt Nam khánh thành nhà máy xe máy thứ ba.
-

2016 – 2021: Năm 2017, Honda Việt Nam đã hoàn thành và đưa vào hoạt

động Trung tâm lái xe an toàn mới. Đến tháng 2/2018, Honda Việt Nam chính

thức giới thiệu mẫu xe Rebel 300 tại Việt Nam, đánh dấu bước phát triển trong lĩnh
vực kinh doanh xe máy khi nhập khẩu và phân phối nhiều mẫu xe phân khối lớn
mang hiệu Honda tại thị trường Việt Nam. Tháng 10/2020, Honda Việt Nam chào
mừng xuất xưởng chiếc xe máy thứ 30 triệu. Ngày 26 tháng 1 năm 2021,

Honda Việt Nam chào mừng xuất xưởng chiếc ô tô thứ 100.000.
c.

Thành tựu

Honda Việt Nam (HVN) vinh dự nhận được giải thưởng Rồng Vàng tại Lễ
Vinh

Danh các Doanh nghiệp Rồng Vàng năm 2020.
-

Hiện Honda Việt Nam là doanh nghiệp dẫn đầu thị trường về xe máy với

doanh số bán 2 triệu xe mỗi năm, chiếm hơn 70% thị phần xe máy cả nước.

-

Tất cả các sản phẩm xe máy, cũng như ô tô của Honda Việt Nam đều

nhận được sự đánh giá cao từ khách hàng bởi chất lượng sản phẩm và
dịch vụ cao, thân thiện với môi trường.
9


download by :



-

Ngồi ra, cũng khơng thể khơng nhắc đến những đóng góp và hỗ trợ vật chất

khơng nhỏ mà doanh nghiệp FDI này mang đến cho người dân Việt Nam từ khi có
mặt tại thị trường này, đó là tài trợ hàng chục tỷ đồng cho các hoạt động xây dựng
thư viện đạt chuẩn Quốc gia, trang bị xe cho cảnh sát giao thông, ủng hộ đồng bào lũ
lụt, trao tặng xe lăn cho trẻ em khuyết tật, ủng hộ quỹ từ thiện dành cho hoạt động
lọc máu, ghép tạng của Viện Nhi Trung ương, trao tặng bộ dụng cụ và máy phẫu
thuật tim dành cho trẻ em, hay hỗ trợ các gia đình chính sách…

2. Hoạt động logistics của Honda
a. Q trình logistics của Honda

֎

Hoạt động đầu vào
- Cơng ty Honda đã xây dựng được hệ thống cung ứng linh kiện, phụ
tùng với khoảng 110 doanh nghiệp với 23 doanh nghiệp 100% vốn của Việt
Nam tham gia vào chuỗi cung ứng linh kiện, phụ tùng cho Công ty
Honda.
- Tuy nhiên, hầu hết các lịnh kiện sản xuất ô tô và xe máy của Honda
Việt Nam là đến từ các doanh nghiệp nước ngoài do:
+

Doanh nghiệp sản xuất linh kiện, phụ tùng trong nước ta chưa

phát triển khiến thị phần linh kiện, phụ tùng chủ yếu vẫn rơi vào tay

nhà đầu tư nước ngoài.
+

Doanh nghiệp nội địa chưa đáp ứng được tiêu chuẩn nhà cung

cấp phụ tùng theo yêu cầu của nhà sản xuất
+

Doanh nghiệp Việt Nam thường bị trượt khỏi hệ thống cung ứng

linh kiện do nhân sự cấp cao không đáp ứng được yêu cầu của nhà
sản xuất, lắp ráp ơ tơ,xe máy
+

Thêm vào đó, để trở thành nhà cung cấp thì doanh nghiệp phải thường

xuyên đầu tư đổi mới công nghệ để nâng cao chất lượng cũng như cải tiến
sản phẩm. Cho nên các doanh nghiệp trong nước rất khó phát triển hoạt

động sản xuất linh kiện.

10


download by :


- Hiện nay tuy có gặp khó khăn do các doanh nghiệp cung ứng đều
yêu cầu điều chinh giá bán linh kiện, phụ tùng tuy nhiên Honda đã có
các phương án dự phòng về lượng cung như mua nguyên vật liệu cho

cả năm và dự trữ trong kho… để vượt qua khó khăn.
֎

Hoạt động đầu ra

Năm 2020, cơng ty Honda đã liên tục cho ra mắt nhiều mẫu xe và phiên bản
mới thuộc các phân khúc khác nhau nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách
hàng như: WINNER; SH125i/150i hoàn toàn mới; Air Blade 150cc/125cc …

Trong tổng dung lượng thị trường Việt Nam năm 2020, công ty Honda đã
đạt khoảng hơn 3,2 triệu xe, tuy giảm khoảng 3,1% so với kỳ trước nhưng doanh
số bán hàng của Honda Việt Nam đạt mức là gần 2,6 triệu xe, tăng 0,5% so với
năm tài chính 2019, thị phần đạt 79,7%. Đặc biệt ở mảng xuất khẩu, trong kỳ vừa
qua, sản lượng xuất khẩu xe nguyên chiếc (CBU) của Honda Việt Nam đạt gần
181.600 nghìn xe, tổng kim ngạch xuất khẩu đạt hơn 386,7 triệu USD bao gồm
cả xuất khẩu xe nguyên chiếc và phụ tùng, tăng gần 5,1 % so với năm 2019.
Ngồi ra, cơng ty cịn cung cấp sản phẩm ở tất cả các phân khúc, từ phân
khúc cao cấp đến phân khúc bình dân. Trong đó, phân khúc cao cấp gồm những
sản phẩm như: xe máy Honda Spacy, Dylan, SH. Phân khúc trung cấp gồm:
Honda future, Airblade, Lead, Vision. Phân khúc bình dân gồm: Honda Wave,
Dream… nhằm đáp ứng tốt các nguyện vọng của các khách hàng khác nhau.
Với lĩnh vực kinh doanh ô tô, năm 2020 tiếp tục là một năm cho thấy sự
tăng trưởng của thị trường ô tô tại Việt Nam. Tổng dung lượng thị trường đạt gần
392.000 xe, trong đó mảng xe du lịch đạt hơn 303.000 xe, tăng 14% so với kỳ
trước. Đặc biệt, hai mẫu xe City và CR-V tiếp tục chiếm giữ vị trí là một trong những
mẫu xe bán chạy nhất trong phân khúc hạng B và phân khúc SUV tại thị trường
Việt Nam với doanh số tích lũy lần lượt là gần 8.500 xe và gần 9.700 xe…

11


download by :


Có thể thấy, kết thúc năm tài chính 2020, trong bối cảnh có nhiều biến động
đối với thị trường Ơ tô xe máy, HVN vẫn luôn nỗ lực không ngừng và đã gặt hái
được những thành công trên cả lĩnh vực kinh doanh ơ tơ và xe máy của mình.

֎

Logistics ngược

Khi phát hiện ra lỗi, Honda sẽ thu hồi tất cả các sản phẩm gặp lỗi từ xe
máy lẫn ôtô đưa về để sửa chữa và khắc phục các sự cố. Chủ sỡ hữu của chiếc
xe sẽ đưa những chiếc xe đến hệ thống cửa hàng của Honda và được sửa chữa
và thay thế các phụ tùng, linh kiện bị lỗi và khách hàng không cần phải chi trả
bất kỳ chi phí nào liên quan đến vấn đề này.
Ví dụ vào ngày 16 tháng 11 năm 2020, Honda Việt Nam công bố chiến dịch triệu
hồi sản phẩm cho mẫu xe CBR1000RR-R Fireblade, nhập khẩu trực tiếp từ Nhật Bản,
được phân phối chính thức thơng qua các cửa hàng Xe phân khối lớn Honda để xử
lý hiện tượng đối với bu-lông cần sang số nhằm đảm bảo chất lượng tối ưu cho Sản
phẩm mà quý khách hàng đang sử dụng. Công ty thơng qua bộ phận chăm sóc khách
hàng, sẽ mời các quý khách hàng đã mua sản phẩm qua cửa hàng xe phân khối lớn
Honda để được xử lý. Chi tiết bu-lông cần sang số sẽ được thay thế và cố định trên sản
phẩm bằng keo khóa ren, để đảm bảo khắc phục hoàn toàn vấn đề trên. Hay vào ngày

24 tháng 5 năm 2021, Công ty Honda Việt Nam công bố chiến dịch triệu hồi sản
phẩm cho mẫu xe SH300i, nhập khẩu trực tiếp từ Ý, được phân phối chính thức
thơng qua hệ thống Cửa hàng Bán xe và Dịch vụ do Honda ủy nhiệm (HEAD). Viêc
triệu hồi nhằm xử lý hiện tượng nồng độ hơi xăng ra môi trường vượt mức cho
phép, đảm bảo tuân thủ đúng quy định của pháp luật về kiểm soát hơi nhiên liệu.


b.

Các hoạt động logistics chức năng của Honda

֎

Dịch vụ khách hàng: Khách hàng của Honda bao gồm các cá nhân, tổ

chức và doanh nghiệp... có nhu cầu sử dụng hay phân phối sản phẩm của công
ty. Như vậy khách hàng của Honda có thể chia thành 2 nhóm:
- Nhóm khách hàng là cá nhân sử dụng trực tiếp sản phẩm ô tô, xe máy
hoặc các linh kiện phụ tùng.... của Honda.

12

download by :


- Nhóm khách hàng là đại lý phân phối chính thức của Honda.
-

Ngay từ khi có mặt tại Việt Nam, bên cạnh những sản phẩm công nghệ đột

phá, chất lượng đỉnh cao và an toàn vượt trội, Honda Việt Nam luôn mong muốn
đem tới khách hàng các dịch vụ chất lượng cao. Honda Việt Nam tự hào là hãng xe
luôn mang đến cho khách hàng những dịch vụ bán hàng và sau bán hàng tốt nhất
với việc tuân thủ những quy chuẩn quốc tế chuyên nghiệp nhất, hướng đến quyền
lợi và sự hài lòng của khách hàng nhằm khẳng định và nâng cao uy tín của Honda
Ơtơ Việt Nam. Được minh chứng bằng việc Honda luôn dẫn đầu về chỉ số hài lòng

khách hàng CSI trong nhiều năm liên tiếp theo khảo sát của tổ chức J.D Power Asia
Pacific.
-

Honda định hướng khơng chỉ thỏa mãn nhu cầu khách hàng nói chung mà còn

nỗ lực tăng thêm giá trị khách hàng thông qua việc nâng cao dịch vụ khách hàng
trong hoạt

động logistics.
+ Dịch vụ bán hàng: Tiến hành thực hiện các dịch vụ khi bán do các bộ phận
ban ngành có chuyên môn trong công ty đảm nhiệm. Bộ phận này có trách
nhiệm tư vấn, hướng dẫn cho khách hàng cách đặt hàng, đóng gói, vận
chuyển, bốc xếp, giao nhận...
+ Dịch vụ sau bán: Là khâu quan trọng trong việc tạo bước đột phá để nâng cao
hơn nữa dịch vụ khách hàng. Bao gồm chính sách bảo hành, bảo hành điện
tử, bảo dưỡng định kỳ, hướng dẫn sử dụng xe, thông báo triệu hồi...
-

Quá trình đáp ứng đơn hàng của Honda gồm những bước sau:
+ Hình thành đơn hàng: Nhân viên bán hàng sẽ thu thập các thông tin về
khách hàng và sản phẩm cũng như các yêu cầu về sản phẩm của khách hàng
theo mẫu đơn đặt hàng của Honda. Sau đó bộ phận chăm sóc khách hàng
sẽ gọi điện xác nhận đơn hàng.
+ Truyền tin về đơn hàng: NVBH chuyển đơn đặt hàng tới điểm tiếp nhận
đơn đặt hàng. Đối với đơn hàng online, hệ thống sẽ tự động truyền tải thông
tin về đơn đặt hàng tới bộ phận tiếp nhận
+ Xử lý đơn hàng: Tiến hành kiểm tra độ chính xác của đơn đặt hàng,
những yêu cầu cụ thể của KH về sản phẩm, giao hàng, kiểm tra tính sẵn có
của sản phẩm, sao chép thơng tin đơn hàng, viết hóa đơn...


13


download by :


+ Thực hiện đơn hàng: Bộ phận kho sẽ tập hợp hàng hóa sẵn có trong kho, tiến
hành đóng gói, chuẩn bị chứng từ cần thiết và tiến hành vận chuyển giao hàng.

+ Thông báo về thực trạng thực hiện đơn hàng.

֎

Hệ thống thơng tin: Đóng vai trị quan trọng trong vận hành của một

doanh nghiệp nói chung và hệ thống logistics nói riêng. Trong đó, trọng
tâm là thơng tin xử lý đơn đặt hàng của khách. Hiện nay, Honda đã xây
dựng được quy trình thu thập, tập hợp và giải quyết đơn hàng tối ưu bằng
các hệ thống đặt hàng tự động và quản lý tồn kho bằng máy tính. Do đó,
thời gian đặt hàng, chờ đợi và giao hàng được rút ngắn đáng kể.
֎

Quản trị dự trữ:
- Dự trữ tạo điều kiện cho các quá trình kinh doanh diễn ra liên tục,
nhịp nhàng, thông suốt. Dự trữ tốt còn đem lại hiệu quả kinh tế cho các
doanh nghiệp. Vậy nên, cơng ty Honda Việt Nam ln tính tốn nguồn
hàng dự trữ cung cấp thỏa mãn nhu cầu bất thường của thị trường.
- Honda khẳng định có đủ lượng hàng dự trữ và trong trường hợp cần
thiết công ty cũng sẽ cân nhắc đến việc tìm nhà cung cấp khác nhau

để duy trì sản xuất. Lượng phụ tùng thay thế tại đại lý hiện không thiếu
do các đại lý của Honda đã lên kế hoạch nhập phụ tùng cho cả năm nên
lượng phụ tùng trong kho “vẫn đủ dùng” bất chấp nguồn cung từ Nhật
Bản bị ngừng trệ một thời gian khá dài do động đất...
- Đối với Honda, quản trị dự trữ có vai trị chiến lược, là tiền đề để
doanh nghiệp thực hiện các mục tiêu quản trị khác. Quản trị dự trữ của
Honda được tiến hành đồng nhất từ khâu nhập khẩu phụ tùng, trang
thiết bị máy móc đến quy trình lắp ráp, sản xuất ơ tô, xe gắn máy và ra
thành phẩm phân phối tới tay người tiêu dùng.

֎

Quản trị vận tải: Việc sử dụng phương thức và cách thức tổ chức vận

chuyển hợp lý sẽ giúp tạo ra giá trị gia tăng cao hơn cho sản phẩm đồng thời
giảm thiểu chi phí di chuyển. Quản trị vận tải tốt sẽ góp phần đưa sản phẩm đến
đúng nơi và đúng lúc phù hợp với nhu cầu khách hàng. Hiện nay, Hà Nội và
TP.HCM là

14


download by :


nơi tập trung đông nhất mạng lưới các cửa hàng của Honda và số còn
lại nằm rải rác ở các tỉnh cịn lại trên tồn quốc. Bởi vậy q trình vận
chuyển dễ dàng và nhanh chóng.
Mạng lưới và tuyến đường vận chuyển sản phẩm tới tay khách
hàng

Mạng lưới và tuyến đường vận chuyển nguyên liệu phụ tùng, máy
móc...

֎

Lựa chọn nhà cung cấp dịch vụ vận chuyển ô tô, xe máy...

Quản trị kho: Kho hàng là địa điểm quan trọng trong việc lưu trữ giá trị tài

ngun của tồn bộ cơng ty, do vậy để đảm bảo nguyên liệu phụ tùng sản xuất
ô tô xe máy... ở trạng thái tốt nhất, khơng bị hỏng hóc, han rỉ thì Honda cũng
đưa ra những quy định nhất định trong việc bảo quản kho hàng của mình.

˗ Thứ nhất là địa điểm kho hàng
˗ Thứ hai là sơ đồ bố trí kho, sắp xếp sản phẩm rõ ràng cụ thể
˗ Thứ ba là nguyên tắc xếp phụ tùng, nguyên vật liệu hợp lý,
tránh bị nhầm lẫn và có thể quản lý được hàng tồn kho
˗ Thứ tư là bảo quản hàng hóa và an toàn kho tránh tránh nổ và
những trường hợp ngoài ý muốn
c.

Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động Logistics của HonDa

֎ Một là, tập trung đầu tư vào các nguồn lực của doanh nghiệp
logistics.
HonDa cần quan tâm đến việc đầu tư các nguồn lực, đây là yếu tố cơ
bản để hình thành năng lực của mỗi doanh nghiệp. Đối với các doanh nghiệp
lớn, có mạng lưới tài sản do mình sở hữu cần có sự kết nối với các nguồn lực
bên ngoài doanh nghiệp để đáp ứng tốt nhất nhu cầu khách hàng. Tập trung
phát triển năng lực cốt lõi là yếu tố quan trọng để doanh nghiệp đạt được lợi

thế cạnh tranh và duy trì sự phát triển bền vững.
֎

Hai là, đổi mới nâng cao và tăng cường các giải pháp công

nghệ trong hoạt động tác nghiệp.

15


download by :


Trong lĩnh vực logistics, các ứng dụng công nghệ trên thị trường hiện nay khá
đa dạng và phong phú. Các ứng dụng này ngày càng có xu hướng thâm nhập sâu vào
quy trình cung ứng và tạo ra sự kết nối trong chuỗi dịch vụ logistics. Các doanh nghiệp
logistics Việt Nam vốn được đánh giá có lợi thế trong khả năng cung ứng các dịch vụ,
như: vận tải và kho bãi. Chính vì vậy, HonDa nên tìm kiếm các nhà cung cấp giải pháp
phần mềm liên quan đến các loại hình dịch vụ là thế mạnh của mình. Cụ thể: sử dụng
phần mềm vận tải để nâng cao hiệu suất chất hàng lên phương tiện và sử dụng các
phần mềm kho hàng để nâng cao hiệu suất bảo quản, dự trữ hàng hóa cũng như tối ưu
hóa khơng gian kho hàng. Để có thể cân bằng giữa tự động hóa và cơ giới hóa trong
logistics, thay thế sức lao động của con người trong một số quá trình tác nghiệp, HonDa
cần tìm hiểu các ứng dụng logistics 4.0 được phát triển chủ yếu dựa trên mạng lưới
Internet kết nối vạn vật (Internet of Things); dữ liệu lớn (Big data); công nghệ chuỗi
(Block Chain); Robotics và phương tiện tự hành; thực tế ảo và tăng cường (VA & AR).

֎Ba là, nâng cao trình độ tổ chức và năng lực quản lý doanh nghiệp.
Để nâng cao trình độ quản lý, HonDa cần hiện đại hóa quản lý theo hướng đổi
mới căn bản mơ hình truyền thống, áp dụng linh hoạt mơ hình tổ chức quản lý hiện đại

như mơ hình tổ chức mạng lưới, ma trận. Lựa chọn mơ hình nào là phù hợp với đặc
điểm của từng doanh nghiệp, tuy nhiên phải đảm bảo phát huy có hiệu quả của các bộ
phận chức năng, tạo sự gắn kết trong doanh nghiệp, mở rộng cơ hội hợp tác với các đối
tác. Ngoài ra, cần có các biện pháp tích cực đào tạo, nâng cao trình độ quản lý cho đối
tượng này cần được thực hiện thường xuyên, liên tục và có định hướng rõ ràng. Bên
cạnh những kiến thức liên quan đến chuyên môn, kiến thức về quản lý, những kỹ năng
mềm, như: kỹ năng giao tiếp, kỹ năng giải quyết vấn đề, kỹ năng xử lý xung đột,... cũng
cần được chú trọng bên cạnh những kỹ năng về ngoại ngữ và tin học.

֎Bốn là, phát triển khả năng chia sẻ thông tin với các đối tác.
Hiệu quả của quá trình cung ứng dịch vụ giữa các doanh nghiệp logistics và
các khách hàng, đối tác phụ thuộc rất lớn vào mức độ chia sẻ thơng tin giữa các bên có

16

download by :


×