Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

La__ng-chuan__1__f1a7e53d48

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (669.96 KB, 32 trang )

UBND TỈNH BẮC NINH
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

CHUYÊN ĐỀ NGỮ VĂN 9
ÔN TẬP TRUYỆN HIỆN ĐẠI VIỆT NAM
HỌC KỲ I

Giáo viên: Nguyễn Thị Dịu Hương


GIAI
ĐOẠN
LỊCH
SỬ

1945 – 1954
(kháng chiến
chống Pháp)

1954 – 1975
(kháng chiến
chống Mĩ)

Làng (1948)

Lặng lẽ Sa Pa
(1970)

Chiếc lược ngà
(1966)


Vẻ đẹp đất
nước, con
người Việt
Nam trong
lao động
sản xuất và
chiến đấu.


CHUYÊN ĐỀ NGỮ VĂN 9
ÔN TẬP TRUYỆN HIỆN ĐẠI VIỆT NAM
HỌC KỲ I
Phần 1: Ôn lại những kiến thức cơ bản
về tác giả, tác phẩm.
Phần 2: Luyện tập - rèn kĩ năng làm bài
thi vào THPT.
Phần 3: Bài tập về nhà.


LÀNG – KIM LÂN
I. Những kiến thức cơ bản:
1. Tác giả:

- Kim Lân (1920 – 2007) tên thật là
Nguyễn Văn Tài, quê: Từ Sơn Bắc Ninh.
- Là nhà văn chuyên viết truyện
ngắn và có những sáng tác từ trước
Cách mạng tháng 8 – 1945.
- Đề tài: chủ yếu viết về sinh hoạt
làng quê và cảnh ngộ của người

nông dân.


LÀNG – KIM LÂN
I. Những kiến thức cơ bản:
1. Tác giả:


LÀNG – KIM LÂN
I. Những kiến thức cơ bản:
1. Tác giả:

- Tác phẩm được viết vào năm

2. Tác phẩm:
a. Hoàn cảnh sáng tác:

1948 – thời kì đầu của cuộc kháng
chiến chống Pháp.


LÀNG – KIM LÂN
I. Những kiến thức cơ bản:

- Tình yêu làng, yêu nước của nhân vật ông
Hai được thể hiện qua 3 giai đoạn:

1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
Trước khi

a. Hoàn cảnh sáng tác:
nghe tin làng
b. Giá trị nội dung:

theo giặc
(nỗi nhớ làng
da diết…)

Khi nghe tin
làng theo giặc
(bàng hoàng,
hổ thẹn, đau
khổ, dằn
vặt…)

Khi nghe tin
cải chính
(vui sướng,
tự hào…)

 Tình u làng, lịng u đất nước, tinh thần kháng chiến
của người nơng dân phải rời làng đi tản cư được thể hiện
chân thực, sâu sắc và cảm động ở nhân vật ông Hai.


LÀNG – KIM LÂN
I. Những kiến thức cơ bản:
- Xây dựng cốt truyện theo tâm lí,
1. Tác giả:
tạo dựng tình huống truyện gay cấn,

2. Tác phẩm:
thử thách.
a. Hoàn cảnh sáng tác:
- Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân
b. Giá trị nội dung:
vật sâu sắc, tinh tế.
c. Giá trị nghệ thuật:
- Ngơn ngữ nhân vật sinh động,
giàu tính khẩu ngữ (hình thức đối
thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm).


LÀNG – KIM LÂN
I. Những kiến thức cơ bản: - Tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác
- Phương thức biểu đạt
II. Luyện tập:
Dạng 1: Câu hỏi đọc - hiểu

Dạng 2: Viết đoạn văn nghị
luận xã hội

Dạng 3: Viết bài văn nghị
luận văn học

- Ngữ pháp: kiểu câu, các thành phần câu…
- Từ vựng: biện pháp tu từ, giải nghĩa từ…
- Nội dung đoạn trích
-* Từ
nộilàm
dung  của đoạn trích, yêu cầu viết 1 đoạn

Cách
văn nghị luận về 1 chủ đề liên quan.
- Bước 1: Đọc kĩ ngữ liệu.
+ Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.
-+ Bước
2: Đọc
hết vấn
các đề
câutưhỏi
mộtđạo
lượt,
Nghị luận
về một
tưởng,
lí. gạch

chân dưới các từ trọng tâm.
Bướcluận
3: Trả
lời trực
tiếp vào
câu
hỏi.
Câutác
- Nghị
về nhân
vật trong
đoạn
trích
hoặc

phẩm.
trả lời đảm bảo: chính xác, đầy đủ, ngắn gọn.
- Nghị luận về đoạn trích hoặc tác phẩm.


Bài tập 1: Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới:
Chưa đến bực cửa, ông lão đã bô bô:
- Bác Thứ đâu rồi? Bác Thứ làm gì đấy? Tây nó đốt nhà tơi rồi bác ạ. Đốt nhẵn! Ơng
chủ tịch làng tơi vừa lên trên này cải chính, ơng ấy cho biết... cải chính cái tin làng Chợ
Dầu chúng tôi đi Việt gian ấy mà. Láo! Láo hết! Tồn là sai sự mục đích cả.
Bác Thứ chưa nghe thủng câu chuyện ra sao, ông lão lại lật đật bỏ lên nhà trên… Còn
phải để cho người khác biết chứ. Ông lão cứ múa tay lên mà khoe cái tin ấy với mọi người.
Ai ai cũng mừng cho ông lão.
(Kim Lân, Làng)
a. Xác định kiểu câu phân loại theo cấu tạo ngữ pháp của các câu văn được in đậm trong
đoạn văn.
b. Vì sao làng bị đốt nhẵn, nhà mình bị cháy sạch mà nhân vật ông Hai lại múa tay lên mà
khoe cái tin ấy với mọi người?
c. Những lời nói và hành động đó thể hiện những phẩm chất nào của nhân vật ông Hai?
d. Từ nhân vật ông Hai, em hãy viết đoạn văn (từ 12 - 15 câu) trình bày suy nghĩ của em về
vai trò của quê hương trong tâm hồn mỗi con người.


Bài tập 1: Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới
Chưa đến bực cửa, ông lão đã bô bô:
- Bác Thứ đâu rồi? Bác Thứ làm gì đấy? Tây nó đốt nhà tơi rồi bác ạ.
Đốt nhẵn! Ơng chủ tịch làng tơi vừa lên trên này cải chính, ơng ấy cho biết... cải
chính cái tin làng Chợ Dầu chúng tôi đi Việt gian ấy mà. Láo! Láo hết! Tồn là
sai sự mục đích cả.
Bác Thứ chưa nghe thủng câu chuyện ra sao, ông lão lại lật đật bỏ lên

nhà trên… Còn phải để cho người khác biết chứ. Ông lão cứ múa tay lên mà
khoe cái tin ấy với mọi người. Ai ai cũng mừng cho ông lão.
(Kim Lân, Làng)

a. Xác định kiểu câu phân loại theo cấu tạo ngữ pháp của câu văn được in
đậm trong đoạn văn trên.
- Câu “Đốt nhẵn!”: câu rút gọn.
- Câu “Láo!”: câu đặc biệt.


Bài tập 1: Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới
Chưa đến bực cửa, ông lão đã bô bô:
- Bác Thứ đâu rồi? Bác Thứ làm gì đấy? Tây nó đốt nhà tơi rồi bác ạ. Đốt
nhẵn! Ơng chủ tịch làng tơi vừa lên trên này cải chính, ơng ấy cho biết... cải chính cái tin
làng Chợ Dầu chúng tôi đi Việt gian ấy mà. Láo! Láo hết! Tồn là sai sự mục đích cả.
Bác Thứ chưa nghe thủng câu chuyện ra sao, ông lão lại lật đật bỏ lên nhà
trên… Còn phải để cho người khác biết chứ. Ông lão cứ múa tay lên mà khoe cái tin ấy
với mọi người. Ai ai cũng mừng cho ơng lão.
(Kim Lân, Làng)

b. Vì sao làng bị đốt nhẵn, nhà mình bị cháy sạch mà nhân vật ông Hai lại

múa tay lên mà khoe cái tin ấy với mọi người?

Gợi ý: Vì đó là bằng chứng để chứng minh cho sự trong sạch của làng
chợ Dầu và gia đình ơng, giải tỏa cho ơng Hai mọi nỗi hoang mang, tủi
thẹn, đau đớn, lo sợ, day dứt… khi nghe tin đồn làng mình theo giặc.


Bài tập 1: Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới

Chưa đến bực cửa, ông lão đã bô bô:
- Bác Thứ đâu rồi? Bác Thứ làm gì đấy? Tây nó đốt nhà tơi rồi bác ạ. Đốt
nhẵn! Ơng chủ tịch làng tơi vừa lên trên này cải chính, ơng ấy cho biết... cải chính cái tin
làng Chợ Dầu chúng tôi đi Việt gian ấy mà. Láo! Láo hết! Tồn là sai sự mục đích cả.
Bác Thứ chưa nghe thủng câu chuyện ra sao, ông lão lại lật đật bỏ lên nhà
trên… Còn phải để cho người khác biết chứ. Ông lão cứ múa tay lên mà khoe cái tin ấy
với mọi người. Ai ai cũng mừng cho ơng lão.
(Kim Lân, Làng)
c.

Những lời nói và hành động đó thể hiện những phẩm chất nào của nhân
vật ông Hai?
Gợi ý:
Những lời nói và hành động đó thể hiện các phẩm chất của ơng Hai:
- Tình cảm gắn bó máu thịt với q hương, đất nước.
- Giàu lịng tự trọng.


d. Từ nhân vật ông Hai, em hãy viết đoạn văn (từ 12 - 15 câu) trình bày
suy nghĩ của em về vai trò của quê hương trong tâm hồn mỗi con người.

*Tìm hiểu đề và tìm ý
- Tìm hiểu đề

- Tìm ý

Kiểu bài: Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý.
Vấn đề nghị luận: Vai trò của quê hương trong đời sống
mỗi con người.
Phạm vi dẫn chứng: Hiểu biết về cuộc sống và thơ văn.


Giải thích khái niệm: q hương.
Bàn luận vấn đề: Vị trí, vai trị của quê hương trong đời sống
tâm hồn mỗi con người.
Mở rộng vấn đề: Phê phán những người không coi trọng quê
hương, phản bội quê hương.
Bài học nhận thức và hành động.


* Lập dàn ý:
1. Mở đoạn (dẫn dắt và nêu vấn đề):
Quê hương là hình ảnh gần gũi, thân thương và có ý nghĩa vơ cùng
quan trọng trong tâm hồn mỗi con người.
2. Thân đoạn (giải quyết vấn đề):
- Giải thích: Quê hương là nơi ta sinh ra và lớn lên, nơi có gia đình,
những kỉ niệm tuổi thơ…
- Bàn luận vấn đề: Vị trí, vai trị của q hương trong đời sống của mỗi
con người:
+ Mỗi con người đều gắn bó với quê hương, mang bản sắc, truyền
thống, phong tục tập qn tốt đẹp của q hương. Chính vì thế, tình
cảm dành cho quê hương ở mỗi con người là tình cảm có tính chất tự
nhiên, sâu nặng.


- Bàn luận vấn đề: Vị trí, vai trị của quê hương trong đời sống
của mỗi con người:
+ Mỗi con người đều gắn bó với quê hương, mang bản sắc,
truyền thống, phong tục tập quán tốt đẹp của quê hương. Chính
vì thế, tình cảm dành cho q hương ở mỗi con người là tình
cảm có tính chất tự nhiên, sâu nặng

+ Quê hương luôn bồi đắp cho con người những giá trị tinh thần
cao q (tình làng, nghĩa xóm, tình cảm q hương gia đình sâu
nặng…)
+ Q hương ln là điểm tựa vững vàng cho con người trong
mọi hoàn cảnh, là nguồn cổ vũ, động viên, là đích hướng về của
con người.
+ Thiếu quê hương con người khó có thể lớn nổi thành người.


- Mở rộng vấn đề:
+ Phê phán một số người khơng coi trọng q hương, khơng có ý
thức xây dựng quê hương, thậm chí quay lưng, phản bội quê
hương, xứ sở.
+ Tình yêu quê hương cũng đồng nhất với tình yêu đất nước.
- Bài học nhận thức và hành động:
+ Xây đắp và bảo vệ quê hương, phát huy những truyền thống
tốt đẹp của quê hương là trách nhiệm, nghĩa vụ thiêng liêng của
mỗi con người.
+ Là học sinh, ngay từ bây giờ phải tu dưỡng, tích lũy kiến thức
để sau này xây dựng bảo vệ quê hương.
c. Kết đoạn (kết thúc vấn đề): Yêu quê hương là tình cảm đẹp đẽ
không thể thiếu trong tâm hồn mỗi con người.


d. Từ nhân vật ông Hai, em hãy viết đoạn văn (từ 12 - 15 câu) trình bày
suy nghĩ của em về vai trò của quê hương trong tâm hồn mỗi con người.

* Lập dàn ý:
1. Mở đoạn (dẫn dắt và nêu vấn đề):
2. Thân đoạn (giải quyết vấn đề):

- Giải thích:
- Bàn luận vấn đề:

- Mở rộng vấn đề:
- Bài học nhận thức và hành động:
c. Kết đoạn (kết thúc vấn đề):


CÁC DẠNG BÀI THƯỜNG GẶP


Bài tập 2:
Đề 1: Cảm nhận của em về nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng của nhà văn
Kim Lân (từ khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc đến khi tin đó được cải chính).
* Tìm hiểu đề và tìm ý:
Tìm hiểu đề

Kiểu bài: Nghị luận về nhân vật trong đoạn trích truyện

Vấn đề nghị luận: Diễn biến tâm trạng của nhân vật ông Hai
Phạm vi dẫn chứng: Đoạn trích truyện từ khi nghe tin làng
theo giặc đến khi tin đó được cải chính.

Tìm ý

Tâm trạng của nhân vật ông Hai khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc
được thể hiện như thế nào?
Khi nghe tin cải chính, tâm trạng của ơng Hai đã thay đổi ra sao?
Ơng có những hành động gì?
Nghệ thuật xây dựng nhân vật ông Hai.



* Lập dàn ý:
1.Mở bài:

- Giới thiệu tác giả, tác phẩm:
+ Kim Lân là nhà văn chuyên viết truyện ngắn và có những sáng tác
trước Cách mạng tháng 8.
+ Ơng chủ yếu viết về sinh hoạt làng quê và cảnh ngộ của người nông dân.
+ Làng được viết vào năm 1948 (thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống
Pháp).
- Giới thiệu và cảm nhận khái quát về nhân vật:
Ông Hai là nhân vật chính của truyện, một người nơng dân chất phác phải
rời làng đi tản cư nhưng có tấm lòng yêu làng, yêu nước sâu sắc, tinh thần
kháng chiến cao, trung kiên với cách mạng. Điều đó được thể hiện sâu sắc
từ khi ông nghe tin làng chợ Dầu theo giặc đến khi tin đó được cải chính.


Đề 1: Cảm nhận của em về nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng của nhà văn
Kim Lân (từ khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc đến khi tin đó được cải chính).

Lập dàn ý:
1. Mở bài:
2. Thân bài:
a.Tâm trạng ông Hai khi nghe tin làng theo giặc: bàng hoàng,
sững sờ, hổ thẹn, đau khổ, day dứt.
- Khi mới nghe tin:
+ Thoạt đầu nghe tin làng chợ Dầu theo giặc từ người đàn bà tản
cư nói ra, ơng lão bàng hồng, sững sờ, khơng thể tin được.
+ Khi cái tin ấy được khẳng định chắc chắn, ông lão buộc lịng

phải tin. Tâm trạng ơng bị ám ảnh, day dứt với mặc cảm là kẻ
phản bội.


LÀNG – KIM LÂN

b. Tâm trạng ông Hai khi nghe tin làng theo Tây làm Việt gian:
bàng hoàng, sững sờ, hổ thẹn, đau khổ, day dứt.
- Khi mới nghe tin:
- Trên đường về nhà:
+ Ơng Hai xấu hổ, khơng dám nhìn ai, cúi gằm mặt xuống mà đi.
+ Bên tai ông văng vẳng câu chửi của người đàn bà cho con bú…
- Khi về đến nhà:
+ Ông tủi thân, thương con: “chúng nó cũng là trẻ con làng Việt
gian đấy ư?...”
+ Ơng bán tín bán nghi trước tin làng theo giặc.
+ Trước những chứng cứ nghe được và suy luận riêng, ơng phải tin.
Ơng rất thương người dân làng chợ Dầu, thương mình phải mang
tiếng là người làng Việt gian.


- Khi mới nghe tin
- Trên đường về nhà
- Khi về đến nhà
- Những ngày sau đó:
+ Ơng ln sống trong tâm trạng nơm nớp, lo sợ, xấu hổ, nhục nhã, trốn
biệt ở trong nhà.
+ Khi nghe mụ chủ nhà báo sẽ đuổi hết những người làng chợ Dầu ở nơi
tản cư. Ông cảm nhận hết nỗi nhục nhã, lo sợ tuyệt đường sinh sống.
+ Bị đẩy vào đường cùng, tâm trạng vơ cùng bế tắc  Ơng đã quyết định

một cách đau đớn nhưng dứt khốt: Làng thì u thật nhưng làng theo
Tây mất rồi thì phải thù.
+ Ơng tâm sự với đứa con út để củng cố niềm tin vào cách mạng, kháng
chiến và tin vào cụ Hồ.


a. Tâm trạng ông Hai khi nghe tin làng theo giặc: bàng hoàng, sững sờ, hổ thẹn,
đau khổ, day dứt.
b. Tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng được cải chính: vui sướng, tự hào
- Mặt ơng vui tươi, rạng rỡ hẳn lên so với mọi ngày.
- Về nhà, ông chia quà cho lũ trẻ, chạy khắp xóm để loan tin.
- Ông qua nhà bác Thứ và kể chuyện về làng của mình khoe tin làng được cải chính,
khoe cả làng mình, nhà mình bị Tây đốt.
 Đó là một bằng chứng để chứng minh là làng mình là làng kháng chiến chứ
khơng phải như tin đồn.
 Đó là niềm hạnh phúc vô bờ bến của ông Hai, một người dân Việt Nam yêu làng,
yêu nước….
Ông Hai là một con người nơng dân thuần hậu, chất phác, có tình u làng tha
thiết, mãnh liệt, có lịng tự trọng sâu sắc. Ở ơng, tình u làng hịa nhập, thống nhất
với lòng yêu đất nước, trung kiên với cách mạng.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×