Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Hoàn thiện hoạt động cho vay ngắn hạn đối với khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh quận liên chiểu nam đà nẵng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (550.61 KB, 26 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

NGUYỄN THỊ THU THẢO

HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN HẠN ĐỐI
VỚI DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP
VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH
QUẬN LIÊN CHIỂU, NAM ĐÀ NẴNG

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ
TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
MÃ SỐ: 834 02 01

Đà Nẵng – Năm 2022


Cơng trình được hồn thành tại
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN NGỌC ANH

Phản biện 1: TS.

u Ti n

Phản biện 2: P S TS Ngu n Th M i

Luận văn được bảo vệ trước

ội đ ng chấm Luận văn tốt nghiệp



thạc sĩ Tài chính Ngân hàng họp tại Trường Đại học Kinh t , Đại
học Đà Nẵng vào ngà 05 tháng 3 năm 2022

Có thể tìm hiểu luận văn tại:
- Trung tâm Thơng tin- ọc liệu, Đại học Đà Nẵng
- Thư viện trường Đại học Kinh t , Đ ĐN


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong cơ cấu cho va của N TM, cho va đối với khách hàng doanh
nghiệp (K DN) thường chi m tỷ trọng cao nhất và cũng là mảng kinh doanh
chủ lực của các ngân hàng thương mại
Tại Agribank - Chi nhánh Quận Liên Chiểu Nam Đà Nẵng, công tác cho
vay khách hàng doanh nghiệp luôn được chú trọng nhằm đáp ứng mọi nhu cầu
của khách hàng và được xem là hoạt động chủ chốt tạo ra ngu n lợi nhuận
chính cho Chi nhánh và đạt được nh ng thành tựu đáng kể. Tuy vậ , một số
khâu nhỏ trong qu trình cho vay ngắn hạn đối với khách hàng doanh nghiệp
của Chi nhánh vẫn còn một số vấn đề xuất phát từ chủ quan lẫn khách quan của
ngân hàng và cả về phía khách hàng Do đó, giải qu t các vấn đề trên không
chỉ nhằm phát triển hoạt động cho va ngắn hạn đối với K DN của ngân hàng
mà còn thể hiện vai trò chủ đạo của ngân hàng đối với nền kinh t , đó là hỗ trợ
vốn giúp doanh nghiệp hoạt động ổn đ nh và phát triển
Nhận thức được ý nghĩa và tầm quan trọng của nh ng vấn đề trên, với
nh ng ki n thức đã được học tập, nghiên cứu tại trường và đang công tác tại
Agribank - Chi nhánh Quận Liên Chiểu Nam Đà Nẵng, tơi qu t đ nh chọn đề
tài “Hồn thiện hoạt động cho vay ngắn hạn đối với khách hàng doanh

nghiệp tại Ngân hàng n ng nghiệp và Phát triển n ng th n Việt Nam - Chi
nhánh Quận Liên Chiểu Nam Đà Nẵng” cho luận văn thạc sĩ của mình,
nhằm giúp bản thân tích luỹ ki n thức thực t và hỗ trợ ngân hàng nâng cao và
phát triển của hoạt động cho vay ngắn hạn đối với K DN trong tương lai.
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
Mục tiêu tổng quát của đề tài là nhằm đưa ra được các khu n ngh có
cơ sở khoa học và thực ti n nhằm hoàn thiện hoạt động cho va ngắn hạn đối
với khách hàng doanh nghiệp tại Agribank – Chi nhánh Quận Liên Chiểu Nam
Đà Nẵng, bảo đảm đạt được các mục tiêu ph hợp với chi n lược kinh doanh


2
đã hoạch đ nh của Chi nhánh ngân hàng này trong thời gian đ n
Các nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể:
- ệ thống hóa cơ sở lý luận về hoạt động cho va ngắn hạn đối với
khách hàng doanh nghiệp của Ngân hàng thương mại;
- Đánh giá thực trạng hoạt động cho va ngắn hạn đối với khách hàng
doanh nghiệp tại Agribank - Chi nhánh Quận Liên Chiểu Nam Đà Nẵng.
- Đề xuất các khu n ngh với các chủ thể liên quan trực ti p nhằm hoàn
thiện hoạt động cho va

ngắn hạn đối với khách hàng doanh nghiệp tại

Agribank
- Chi nhánh Quận Liên Chiểu Nam Đà Nẵng
Đề hoàn thành mục tiêu và các nhiệm vụ nghiên cứu nói trên, đề tài phải
trả lời các câu hỏi nghiên cứu chủ

u sau đâ :


- oạt động cho va ngắn hạn đối với doanh nghiệp của N TM bao
g m nh ng nội dung gì?
- Các nhân tố ảnh hưởng đ n hoạt động cho vay ngắn hạn đối với doanhnghiệp?
- Thực trạng hoạt động cho vay ngắn hạn đối với khách hàng doanh
nghiệp tại Agribank - Chi nhánh Quận Liên Chiểu Nam Đà Nẵng đã di n bi n
như th nào? Có nh ng thành cơng gì, hạn ch và ngu ên nhân nào?
- Nh ng khu n ngh gì có thể đề xuất nhằm hoàn thiện hoạt động cho
vay ngắn hạn đối với khách hàng doanh nghiệp tại Agribank - Chi nhánh Quận
Liên Chiểu Nam Đà Nẵng trong thời gian tới ph hợp với đ nh hướng và chi n
lược kinh doanh của Ngân hàng?
3. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tƣợng nghiên cứu
Thực ti n hoạt động cho va ngắn hạn đối với khách hàng doanh nghiệp
tại Agribank - Chi nhánh Quận Liên Chiểu Nam Đà Nẵng
Các đối tượng nghiên cứu cụ thể bao g m:


3
- Các bộ phận/phòng chức năng bên trong ngân hàng: Phòng Khách hàng
trực thuộc chi nhánh
- Các tổ chức, doanh nghiệp có quan hệ va vốn với ngân hàng.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi nội dung: Đề tài chỉ tập trung phân tích, đánh giá đ n hoạt động
cho va ngắn hạn đối với khách hàng doanh nghiệp tại Agribank - Chi nhánh
Quận Liên Chiểu Nam Đà Nẵng Từ đó đưa ra các khu n ngh nhằm hồn
thiện hoạt động nà tại Agribank - Chi nhánh Quận Liên Chiểu Nam Đà Nẵng
nói riêng và Agribank – Chi nhánh Nam Đà Nẵng nói chung.
- Phạm vi về khơng gian: tại Agribank - Chi nhánh Quận Liên Chiểu Nam
Đà Nẵng
- Phạm vi về thời gian: Luận văn chỉ giới hạn nghiên cứu thực trạng cho

va ngắn hạn đối với khách hàng doanh nghiệp tại Agribank - Chi nhánh Quận
Liên Chiểu Nam Đà Nẵng trong giai đoạn từ năm 2018 –2020.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Luận văn dự ki n sử dụng một số phương pháp nghiên cứu sau:
- Các phương pháp phân tích và tổng hợp, qu nạp và di n d ch, khái quát
hóa, hệ thống hóa, và các phương pháp su luận logic khác được sử dụng trong
xâ dựng cơ sở lý luận về hoạt động cho va ngắn hạn đối với doanh nghiệp và
đề xuất các khu n ngh
- Các phương pháp sử dụng trong thu thập d liệu sơ cấp và thứ cấp như:
+ Điều tra, khảo sát khách hàng: tham vấn nhân viên tín dụng doanh
nghiệp; lãnh đạo các bộ phận liên quan; các khách hàng doanh ngiệp đang va
vốn tại ngân hàng;
+ Thu thập d liệu thứ cấp từ các báo cáo của Chi nhánh và số liệu thống
kê liên quan;
- Phương pháp phân tích d liệu thứ cấp, trong đó chủ

u sử dụng các


4
phương pháp phân tích thống kê đối với các d liệu đ nh lượng
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu
- Ý nghĩa về mặt học thuật
Luận văn hệ thống hóa, phân tích làm rõ thêm một số nội dung lý luận
cơ bản về hoạt động cho va ngắn hạn đối với khách hàng doanh nghiệp của
N TM, về khung phân tích hoạt động cho va khách hàng doanh nghiệp của
một NHTM. Mặt khác, các k t quả phân tích cũng như đề xuất khu n ngh
của đề tài cho Agribank - Chi nhánh Quận Liên Chiểu Nam Đà Nẵng cũng bổ
sung vào cơ sở d liệu học thuật như một trường hợp nghiên cứu tình huống
- Ý nghĩa về mặt thực ti n

K t quả nghiên cứu của đề tài cung cấp nh ng khu n ngh mà Agribank
có thể vận dụng nhằm hồn thiện hoạt động cho va ngắn hạn đối với khách
hàng doanh nghiệp của Chi nhánh Các khu n ngh nà cũng có thể được các
Chi nhánh N khác có điều kiện tương tự tham khảo vận dụng
6. Bố cục dự kiến của luận văn
Ngoài phần mở đầu và k t luận, luận văn được bố cục thành 3 chương
Chương 1: Cơ sở lý luận về hoạt động cho va ngắn hạn đối với khách
hàng doanh nghiệp của Ngân hàng thương mại
Chương 2: Thực trạng hoạt động cho va ngắn hạn đối với khách hàng
doanh nghiệp tại Agribank - Chi nhánh Quận Liên Chiểu Nam Đà Nẵng
Chương 3: Khu n ngh nhằm hoàn thiện hoạt động cho va ngắn hạn
đối với khách hàng doanh nghiệp tại Agribank - Chi nhánh Quận Liên Chiểu
Nam Đà Nẵng
7. Tổng quan tình hình nghiên cứu
7.1. Các bài báo trên các tạp chí khoa học
(1) Ngu n

ng Thu, Thiều Th Ngọc

ân (2021), “Yếu tố ảnh hưởng

đến phát triển tín dụng khách hàng doanh nghiệp - Trường hợp tại Ngân hàng


5
Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh tỉnh Bình Dương”
(2) Ngu n Quốc

ưng (2021), “Giải pháp tiếp cận tín dụng ngân


hàng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam”
(3) Nghiêm Xuân Thành (2019),“Giải pháp nâng cao khả năng tiếp cận
vốn cho khu vực doanh nghiệp nhỏ và vừa”
(4) Ngu n

u Mạnh (2016), “Doanh nghiệp nhỏ và vừa tiếp cận vốn

Ngân hàng: Những vấn đề đặt ra”
7.2. Các luận văn thạc sỹ đƣợc công bố tại trƣờng Đại học Kinh tế Đại học Đà Nẵng có liên quan trực tiếp đến đề tài nghiên cứu
(1) Đinh Quốc oàng (2019), “Hoàn thiện hoạt động cho vay trung dài
hạn đối với doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam
– Chi nhánh Bắc Đắk Lắk”
(2) Ngu n Th Hoài Thanh (2018), “Hoàn thiện hoạt động cho vay
doanh nghiệp tại Agribank – Chi nhánh Liên Chiểu, Thành phố Đà Nẵng”
(3) Đỗ Lê u (2018), “Hoàn thiện hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ
và vừa tại Agribank - Chi nhánh tỉnh Quảng Nam”
(4). Phan Ngọc Trâm (2020), “Kiểm sốt rủi ro tín dụng trong hoạt động
cho vay doanh nghiệp tại Agribank - Chi nhánh quận Liên Chiểu, Nam Đà
Nẵng”
(5). Phan Ngọc Sơn (2018), “Hoàn thiện hoạt động cho vay ngắn hạn đối
với doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt
Nam – Chi nhánh Bắc Đắk Lắk”
(6). Lê Đức Nghĩa

òa (2017), “Hoàn thiện hoạt động cho vay ngắn

hạn đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt
Nam
– Chi nhánh Đắk Lắk”
– Ngu n Phú Quốc (2017), “Phân tích tình hình cho vay ngắn hạn đối với

doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Chi
nhánh Đà Nẵng”


6
Khoảng trống nghiên cứu:
Qua hệ thống hóa các đề tài và bài báo nghiên cứu cho thấ :
Các cơng trình nghiên cứu trên đã làm rõ một số cơ sở lý luận, phân tích
thực trạng hoạt động cho va ngắn hạn đối với khách hàng doanh nghiệp,
khu n ngh ph hợp với từng đơn v nghiên cứu trong thời gian vừa qua, đã
giải qu t nh ng khó khăn, thách thức mà các NHTM đó gặp phải trong cho
va ngắn hạn đối với các khách hàng doanh nghiệp Tu nhiên, chưa có cơng
trình nào nghiên cứu về hồn thiện hoạt động cho vay ngắn hạn đối với khách
hàng doanh nghiệp tại Agribank - Chi nhánh Quận Liên Chiểu Nam Đà Nẵng,
trong các thời kỳ vừa qua Trong khi đó, hoạt động cho va ngắn hạn khách
hàng doanh nghiệp là một hoạt động mà bất cứ ngân hàng nào cũng cần phải
quan tâm.
Vì vậ việc phân tích, đánh giá, rút kinh nghiệm nhằm hoàn thiện hoạt
động cho va ngắn hạn đối với khách hàng doanh nghiệp tại Agribank - Chi
nhánh Quận Liên Chiểu Nam Đà Nẵng trong bối cảnh kinh t th trường tài
chính đầ bi n động như hiện na là thật sự cần thi t


7

CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN
HẠN ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP
CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI
1.1. CHO VAY NGẮN HẠN ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH

NGHIỆP CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI
1.1.1. Khái niệm và đặc điểm cho vay ngắn hạn đối với khách hàng
doanh nghiệp
a. Khái niệm cho vay ngắn hạn:
b. Đặc điểm cho vay ngắn hạn đối với khách hàng doanh nghiệp
1.1.2. Vai trò cho vay ngắn hạn đối với khách hàng doanh nghiệp
1.2. HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN HẠN ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG
DOANH NGHIỆP CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI
1.2.1. Phân tích bối cảnh và xác định mục tiêu của cho vay ngắn hạn
a. Phân tích bối cảnh
Mọi hoạt động của Ngân hàng nói chung, cho va ngắn hạn doanh nghiệp
nói riêng đều cần phải xuất phát từ đặc điểm bối cảnh kinh doanh. Có thể xem
xét bối cảnh trên một số mặt sau: tình hình kinh t - chính tr - xã hội, tình hình
th trường và cạnh tranh của hệ thống ngân hàng, đ nh khướng kinh doanh và
nội lực ngân hàng…
b. Xác định mục tiêu
Thơng thường một ngân hàng có nhiều mục tiêu khác nhau, t

thuộc vào

tình hình kinh doanh từng thời kỳ mà ngân hàng có thể lựa chọn ưu tiên ở mức
độ khác nhau trong các mục tiêu sau: Mở rộng qu mô cho va , chi m lĩnh, mở
rộng th phần, hợp lý hóa cơ cấu cho va , nâng cao chất lượng d ch vụ, kiểm
soát rủi, tăng thu nhập


8
1.2.2. Quy trình quy định cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp
Qu trình cho va đối với K DN bao g m: tìm ki m khách hàng, thẩm
đ nh khách hàng, xác đ nh mức cho va , lãi suất cho va và hình thức đảm bảo,

giải ngân, giám sát, thu nợ và thanh lý khoản va
1.2.3. Các hoạt động triển khai cho vay ngắn hạn
Để đạt được các mục tiêu cho vay đó là nhiệm vụ khơng đơn giản, nên
Ngân hàng thường ti n hành, triển khai đ ng bộ, phối hợp nhiều hoạt động với
nhau Cụ thể, các hoạt động bao g m:
a. Nghiên cứu thị trường, khảo sát nhu cầu khách hàng:
Nghiên cứu thống kê tổng số lượng khách hàng doanh nghiệp hiện tại, số
lượng doanh nghiệp đăng ký mới trong một khoản thời gian, ngành nghề, lĩnh
vực kinh doanh, qu mô của doanh nghiệp trên đ a bàn thành phố, tại quận
hu ện, phường xã mà chi nhánh đặt trụ sở Từ đó đánh giá chung được th
trường, tiềm năng, nhu cầu va vốn để phục vụ kinh doanh theo từng phân
khúc đối tượng cũng như từng ngành nghề kinh doanh khác nhau
b. Cung ứng sản phẩm cho khách hàng:
T

thuộc vào ngành nghề kinh doanh, qu mơ của doanh nghiệp, Ngân

hàng có thể triển khai rất nhiều sản phẩm d ch vụ khác nhau để phù hợp với
từng doanh nghiệp
c. Thúc đẩy quảng bá sản phẩm cho vay, mở rộng mạng lưới cho vay:
d. Nâng cao chất lượng dịch vụ cho vay:
e. Hoạt động kiểm soát rủi ro:
oạt động kiểm soát rủi ro là quá trình các nhà quản lý đáp ứng các nhu
cầu thơng qua nhận dạng các loại rủi ro chủ

u, qua đó áp dụng các biện pháp

rủi ro hoạt động, xâ dựng hệ thống các công việc để giám sát v th rủi ro có
k t quả



9
1.2.4. Các tiêu chí đánh giá kết quả hoạt động cho vay ngắn hạn đối
với khách hàng doanh nghiệp
a. Tổng quan về quy mô cho vay:
m các chỉ tiêu như:
Tổng dư nợ là chỉ tiêu phản ảnh khối lượng tiền ngân hàng cấp cho nền
kinh t tại một thời điểm bao g m dư nợ cho va ngắn hạn, trung hạn và dài
hạn
- Tăng trưởng số lượng khách hàng va vốn: Dư nợ từng khách hàng vay
tăng lên nghĩa là số lượng khách hàng có nh ng món va có giá tr lớn ngà
càng nhiều
- Th phần khách hàng doanh nghiệp va : là tỷ trọng dư nợ cho vay doanh
nghiệp của ngân hàng đó so với tổng dư nợ cho va doanh nghiệp của các ngân
hàng khác trên c ng đ a bàn bao g m cả cho va doanh nghiệp của chính ngân
hàng đó
b. Tỷ trọng dư nợ cho vay ngắn hạn đối với DN trên tổng dư nợ cho
vay của doanh nghiệp
Chỉ tiêu nà cho bi t dư nợ cho va ngắn hạn đối với DN chi m bao nhiêu
phần trăm trong tổng dư nợ cho va doanh nghiệp N u chỉ tiêu nà tăng, N
mở rộng về mặt dư nợ cho va ngắn hạn đối với DN N u tỉ trọng này giảm,
N thu hẹp cơ cấu dư nợ cho va ngắn hạn đối với DN.
c. Cơ cấu cho vay ngắn hạn đối với DN
Một số tiêu chí thể hiện khía cạnh nà bao g m:
- Cơ cấu cho va ngắn hạn chia theo loại hình tín dụng: có thể đo lường
dư nợ cho va ngắn hạn theo sản phẩm cho vay như cho va từng lần, cho va
hạn mức tín dụng
- Cơ cấu cho va ngắn hạn theo loại hình DN.
- Cơ cấu cho va ngắn hạn theo ngành kinh doanh
- Cơ cấu cho va theo loại tiền tệ



10
Từ nh ng phân tích về cơ cấu cho va doanh nghiệp như vậ , ta có thể có
nh ng đánh giá và đ nh hướng sẽ tập trung cho va doanh nghiệp ở nh ng
hạng mục, lĩnh vực nào là ph hợp và hiệu quả, đ ng thời sẽ hạn ch nh ng
loại hình cũng như lĩnh vực cho vay doanh nghiệp nào để có được k t quả kinh
doanh tốt nhất
d. Chất lượng dịch vụ cho vay ngắn hạn cung ứng cho khách hàng
doanh nghiệp
Chất lượng d ch vụ đóng vài trị quan trọng trong q trình kinh doanh
của ngân hàng, người d ng sử dụng d ch vụ luôn mong đợi và yêu cầu chất
lượng d ch vụ phải tốt hơn bao giờ h t, chính vì vậ , việc đánh giá chất lượng
d ch vụ hiện tại và từ đó đưa ra các cách thức nâng cao chất lượng d ch vụ
trong tương lai là mối quan tâm hàng đầu của ngân hàng hiện na

Để xem xét

đánh giá chất lượng hiện tại có thể được triên khai thông qua các phương pháp
như: ti p cận tài ngu ên của hệ thống nội bộ, phương pháp ti p cận thông qua
sự đánh giá và cảm nhận của khách hàng
e. Kiểm soát rủi ro cho vay ngắn hạn đối với khách hàng doanh nghiệp
Kiểm soát rủi ro cho va ngắn hạn đối với khách hàng doanh nghiệp thể
hiện qua các tiêu chí sau: Tỷ lệ nợ xấu trong cho va ngắn hạn của DN / Tổng
dư nợ cho va ngắn hạn đối với DN, sự bi n động cơ cấu nhóm nợ, tỷ lệ trích
lập dự phịng rủi ro, tỷ lệ xóa nợ rịng.
f. Tăng trưởng thu nhập cho vay
Chỉ tiêu nà phản ánh khả năng sinh lời của hoạt động cho va

Chỉ số


này càng cao chứng tỏ chất lượng tín dụng càng tốt
1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG CHO VAY
NGẮN HẠN ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP CỦA NGÂN
HÀNG THƢƠNG MẠI
1.3.1. Các nhân tố bên trong
- Quy mô và cơ cấu kỳ hạn của ngu n vốn NHTM


11
- Năng lực giám sát và xử lý các tình huống tín dụng của ngân hàng:
- Chính sách tín dụng của ngân hàng: N u chính sách tín dụng được xâ
dựng và thực hiện một cách khoa học và chặt chẽ, k t hợp được hài hịa lợi ích
của ngân hàng, của khách hàng và của xã hội thì sẽ hứa hẹn một chất lượng tín
dụng tốt
- Thơng tin tín dụng: Thơng tin càng chính xác, k p thời thì càng thuận
lợi cho ngân hàng trong việc đưa ra qu t đ nh cho va , theo dõi việc sử dụng
vốn vay và ti n độ trả nợ
- Công nghệ ngân hàng, trang thi t b kỹ thuật: Sự hỗ trợ của các phương
tiện kỹ thuật hiện đại còn giúp cho việc thu thập thơng tin nhanh chóng, chính
xác, cơng tác lập k hoạch, xâ dựng chính sách tín dụng cũng có hiệu quả
hơn
1.3.2. Các nhân tố bên ngồi
- Nhu cầu bổ sung vốn lưu động của doanh nghiệp
- Khả năng của doanh nghiệp trong việc đáp ứng các điều kiện, tiêu
chuẩn tín dụng của ngân hàng
- Khả năng của doanh nghiệp trong việc quản lý và sử dụng khoản va
có hiệu quả
- Nhân tố mơi trường kinh t xã hội
- Nhân tố pháp lý.


KẾT LUẬN CHƢƠNG 1


12

CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN HẠN ĐỐI
VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH QUẬN LIÊN CHIỂU NAM ĐÀ NẴNG
2.1. GIỚI THIỆU VỀ AGRIBANK CHI NHÁNH QUẬN LIÊN CHIỂU
NAM ĐÀ NẴNG
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển
2.1.2. Chức năng nhiệm vụ của từng phòng ban
2.1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy hoạt động
2.1.4. Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh của Agribank chi
nhánh Quận Liên Chiểu Nam Đà Nẵng giai đoạn năm 2018-2020
2.2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN HẠN ĐỐI VỚI
KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI AGRIBANK - CHI NHÁNH
QUẬN LIÊN CHIỂU NAM ĐÀ NẴNG
2.2.1. Bối cảnh và mục tiêu cho vay ngắn hạn
2.2.3. Thực trạng hoạt động cho vay ngắn hạn đối với KHDN tại
Agribank - Chi nhánh Quận Liên Chiểu Nam Đà Nẵng
iện na , qu trình thủ tục cấp tín dụng, cho va ngắn hạn đối với K DN
tại Agribank chi nhánh quận Liên Chiểu Nam Đà Nẵng được thực hiện theo
qu trình như sau:
a. Thu thập và kiểm tra hồ sơ vay vốn của khách hàng, hồ sơ gồm các
giấy tờ sau: h sơ pháp lý, h sơ kinh t , h sơ va vốn, h sơ tài sản bảo đảm
b. Thẩm định hồ sơ vay vốn và quyết định cho vay
Thẩm đ nh h sơ va vốn là q trình xem xét, phân tích các thơng số, số
liệu đã thu thập trong h sơ của khách hàng Mục đích của thẩm đ nh trước khi

cho va là xác đ nh giới hạn an toàn của phương án va vốn do K

cung cấp,


13
đ ng thời kiểm sốt, phịng ngừa rủi ro thơng qua Trung tâm thơng tin tín dụng
quốc gia (CIC) để hồn thiện cơng tác thẩm đ nh
- Nội dung thẩm đ nh của phải đánh giá đầ đủ các chỉ tiêu sau: thẩm đ nh
pháp lý của Khách hàng, thẩm đ nh tài chính, phương án hoạt động sản xuất
kinh doanh, phương án va vốn, thẩm đ nh tài sản bảo đảm
c. Ký kết hợp đồng cho vay với khách hàng
Khi ngân hàng qu t đ nh cho va , thông qua các hợp đ ng th chấp, cầm
cố được ký k t gi a Ngân hàng và khách hàng va , N ti n hành xác đ nh các
chỉ tiêu cho vay.
Mức cho va tối đa là số tiền mà N

có thể cho va cao nhất đối với

khách hàng (cho vay từng lần, cho vay theo hạn mức tín dụng). Hai bên ti n
hành ký k t

ợp đ ng tín dụng cho va , nội dung của

ĐTD phải nêu rõ và

đầ đủ các nội dung cho va
e. Theo dõi và thu hồi nợ vay
Việc thu nợ đã được ghi rõ trên từng giấ nhận nợ, N


ti n hành thu nợ

theo thỏa thuận
2.2.4. Kết quả tăng trƣởng hoạt động cho vay đối với khách hàng
doanh nghiệp tại Agribank - Chi nhánh Quận Liên Chiểu Nam Đà Nẵng
a. Kết quả tăng trưởng quy mô cho vay đối với KHDN tại Agribank Chi nhánh Quận Liên Chiểu Nam Đà Nẵng


14
Bảng 2.1: Tỷ trọng cho vay ngắn hạn trên tổng dư nợ cho vay KHDN tại
Agribank - Chi nhánh Quận Liên Chiểu Nam Đà Nẵng.
Năm 2018
Chỉ tiêu

Ngắn hạn

Số
tiền

Tỷ trọng
(%)

Số
tiền

Năm 2020

Tỷ trọng
(%)


Số
tiền

Tỷ trọng
(%)

161

70.9%

212

72,1

251

75.6%

66

29.1%

82

27,9

81

24.4%


227

100

294

100,0

332

100

Trung, dài hạn
Tổng dƣ nợ cho
vay KHDN

Năm 2019

b. Cơ cấu cho vay ngắn hạn đối với KHDN theo ngành nghề kinh tế
Bảng2.2: Cơ cấu cho vay ngắn hạn KHDN theo ngành nghề kinh tế tại
Agribank Chi nhánh Quận Liên Chiểu Nam Đà Nẵng.
ĐVT: Tỷ đồng
Năm 2018
Chỉ tiêu

Tổng dư nợ cho vay KHDN

Số
tiền


Tỷ
trọng
(%)

Năm 2019
Số
tiền

Tỷ
trọng
(%)

Năm 2020
Số
tiền

Tỷ
trọng
(%)

227

100

294

100

332


100%

161

100

212

100,0

251

100

4

2.5%

6

2.8%

7.5

3.0%

15

9.3%


18.5

8.7%

28

11.2%

Xâ dựng

48

29.8%

67.5

31.8%

83

33.1%

Thương mại d ch vụ

63

39.1%

83


39.2%

102

40.6%

26

16.1%

30

14.2%

26.5

10.6%

5

3.1%

7

3.3%

4

1.6%


Tổng dƣ nợ cho vay ngắn
hạn KHDN, trong đó:
Nơng, lâm, nghiệp
Cơng nghiệp, ch bi n, ch tạo

oạt động xuất nhập khẩu
oạt động d ch vụ khác
Tổng dƣ nợ cho vay trung dài
hạn KHDN

66

82

81


15
c. Kiểm soát rủi ro cho vay ngắn hạn đối doanh nghiệp
Bảng 2. 3: Tỷ trọng nợ xấu cho vay ngắn hạn đối với tổng dư nợ của khách
hàng doanh nghiệp tại Agribank chi nhánh Quận Liên Chiểu Nam Đà Nẵng.
Năm 2018
Chỉ tiêu

I Nợ xấu

Số
tiền

Năm 2019


Tỷ
trọng

Số
tiền

Tỷ
trọng

Năm 2020
Số
tiền

Tỷ
trọng

11,7

3,9

3,6

II. Nợ xấu cho vay
KHCN

1,7

3,1


2,9

III. Nợ xấu cho vay
KHDN, trong đó:

10

100%

0,8 100%

0,7

100%

- Tỷ trọng nợ xấu cho
va ngắn hạn K DN

0

0%

0%

0

0%

10


100%

0,8 100%

0,7

100%

- Tỷ trọng nợ xấu cho
va
trung, dài hạn
KHDN

0

2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN HẠN ĐỐI
VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI AGRIBANK - CHI NHÁNH
QUẬN LIÊN CHIỂU NAM ĐÀ NẴNG
2.3.1. Những kết quả đạt đƣợc trong hoạt động cho vay ngắn hạn đối
với KHDN tại Agribank - Chi nhánh Quận Liên Chiểu Nam Đà Nẵng
Thứ nhất, cho va ngắn hạn đối với K DN Agribank chi nhánh quận
Liên Chiểu Nam không ngừng tăng trưởng về qu mô dư nợ, số lượng khách
hàng, sản phẩm và chất lượng đang dần được cải thiện đáng kể
Thứ hai, đối tượng cho vay và lĩnh vực cho vay đa
dạng.
Thứ ba, hoàn thiện cơ cấu và bộ máy nhân sự.
Thứ tư, triển khai hệ thống khởi tạo và quản lý hồ sơ tín dụng là thành


16

công bước đầu trong chi n lược chu ển đổi toàn bộ hệ thống ngân hàng, hiện
đại, nhanh hơn và hiệu quả hơn nhằm phục vụ tốt nhất cho KH.
Thứ năm, cơ cấu dư nợ cho va ngắn hạn theo ngành kinh t theo đúng
hướng, đúng với đ nh hướng cơ cấu kinh t và q trình đơ th hóa của quận
Liên Chiểu, đúng với chi n lược phát triển của Agribank chi nhánh Nam Đà
Nẵng nói chung Agribank chi nhánh quận Liên Chiểu nói riêng đảm bảo an
tồn hiệu quả
2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân trong hoạt động cho vay ngắn
hạn đối với KHDN tại Agribank - Chi nhánh Quận Liên Chiểu Nam Đà
Nẵng
a. Hạn chế
Nh ng hạn ch như sau:
Thứ nhất, quy trình nghiệp vụ cho vay ngắn hạn đối với KHDN đơi khi cịn
thiếu sót.
Thứ hai, khả năng kinh doanh, sử dụng vốn vay ngắn hạn của doanh
nghiệp cịn nhiều hạn chế.
Thứ ba, khách hàng có thái độ trả nợ không tốt.
b. Nguyên nhân:

Thứ nhất, sự bất cân xứng giữa các thông tin trong hoạt động đi vay
hoặc các thơng tin cung cấp khơng chính xác Trong thời buổi công nghệ
thông tin phát triển như hiện na , vấn đề thơng tin chính xác và minh
bạch trở thành

u tố quan trọng, được xem là trọng êu trong hoạt động

cạnh tranh Muốn hoàn thiện hoạt động cho vay ngắn hạn được cải thiện
Ngân hàng phải tìm ki m thông tin về khách hàng từ nhiều ngu n và
nhiều kênh khác nhau, Vì vậ , các N TM đã thi t lập một trung tâm
thông tin khách hàng để hạn ch nợ xấu cho ngân hàng Tu nhiên,

nh ng thơng tin nà đơi khi cịn chưa được cập nhật k p thời dẫn đ n


17
chưa phản ảnh được h t l ch sử vay mượn của khách hàng trong quá khứ
dẫn đ n nh ng khó khăn nhất đ nh trong khâu thẩm đ nh dự án.
Thứ hai, khả năng tài chính của khách hàng còn nhiều
hạn chế. Thứ ba, khả năng sử dụng vốn của doanh nghiệp
không tốt.
Thứ tư, đạo đức của khách hàng.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 2


18

CHƢƠNG 3
KHUYẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG CHO
VAY NGẮN HẠN ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH
NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT
TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CN QUẬN LIÊN CHIỂU
NAM ĐÀ NẴNG
3.1. CĂN CỨ CỦA CÁC KHUYẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN HOẠT
ĐỘNG CHO VAY NGẮN HẠN ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH
NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG
THÔN VIỆT NAM CN QUẬN LIÊN CHIỂU NAM ĐÀ NẴNG
3.1.1. Định hƣớng hoạt động kinh doanh của Agribank giai đoạn 2021
– 2025 và tầm nhìn đến 2030
3.1.2 Mục tiêu hoạt động kinh doanh của Agribank giai đoạn 2021 –
2025

3.1.3. Những thuận lợi và khó khăn trong hoạt động cho vay ngắn hạn
đối với Khách hàng doanh nghiệp
a. Thuận lợi
Quận Liên Chiểu là quận công nghiệp trẻ của thành phố Đà Nẵng với đ nh
hướng phát triển phát triển công nghiệp d ch vụ và giảm dần tỷ trọng nông
nghiệp
Đ a bàn quận còn là nơi tập trung nhiều trường đại học và cao đẳng
b. Khó khăn
Sự cạnh tranh với các N TM khác trên đ a bàn quận Liên Chiểu
3.1.4. Mục tiêu, định hƣớng hoạt động kinh doanh của Agribank Chi
nhánh quận Liên Chiểu Nam Đà Nẵng giai đoạn 2021- 2025
a. Mục tiêu
- Về tốc độ tăng trưởng ngu n vốn huy động hàng năm 10%


19
- Tốc độ tăng trưởng dư nợ hàng năm đạt 28%
- Tỷ lệ nợ xấu dưới 1%.
b. Định hƣớng hoạt động
- Huy động vốn
Chú trọng thực hiện tốt công tác tu ên tru ền quảng bá thu hút khách
hàng tiền gửi Tập trung khai thác thu hút các tổ chức kinh t trên đ a bàn và
khu cơng nghiệp ịa Khánh.
Đa dạng hóa các hình thức hu động vốn ngồi các hình thức tru ền
thống
- Dịch vụ
Đẩ mạnh phát triển các d ch vụ thanh toán quốc t , phát hành thẻ ATM,
thu ngân sách, ngân hàng điện tử để tăng ngu n thu từ d ch vụ
Phát triển đa dạng hoá sản phẩm d ch vụ hiện đại
Nâng cao chất lượng sản phẩm d ch vụ trên nền tảng cơng nghệ số

- Tín dụng
Du trì mục tiêu tăng trưởng tín dụng đi đơi với chất lượng tín dụng
Chu ển hướng sang cho va doanh nghiệp vừa và nhỏ, cho va hộ kinh
doanh và tiêu d ng Đảm bảo tăng trưởng tín dụng an tồn, hiệu quả và có
kiểm sốt.
Chú trọng bố trí cán bộ tín dụng ti p cận các doanh nghiệp dân doanh,
hộ sản xuất kinh doanh và cho va tiêu d ng
3.1.5. Mục tiêu, định hƣớng hoạt động cho vay ngắn hạn đối với
khách hàng doanh nghiệp tại Agribank chi nhánh quận Liên Chiểu Nam
Đà Nẵng
a. Mục tiêu
- Phấn đấu du trì hoạt động cho va ngắn hạn đối với khách hàng


20
doanh nghiệp an tồn, bền v ng và kiểm sốt tốt rủi ro.
- Tốc độ tăng trưởng cho vay ngắn hạn doanh nghiệp hàng năm đạt từ
25- 30%, tăng trưởng về số lượng khách hàng doanh nghiệp là 10 - 15%, tỷ lệ
nợ xấu cho va ngắn hạn doanh nghiệp ổn đ nh ở mức thấp hơn 1% trong tổng
dư nợ cho va DN.
b. Định hƣớng
- Chấp hành các chính sách của Chính phủ, Ngân hàng Nhà Nước,
Agribank, Agribank chi nhánh Nam Đà Nẵng về hoạt động tín dụng, chính
sách tài chính - tiền tệ
-

oạt động cho va nói chung và hoạt động cho va ngắn hạn nói riêng

theo ngu ên tắc thương mại và th trường và đảm bảo tăng trưởng dư nợ đi
kèm với du trì chất lượng tín dụng

- Tập trung hồn thiện hoạt động cho va ngắn hạn, khơng để nợ q
hạn khó thu phát sinh, hạn ch việc cơ cấu lại nợ
- Tăng trưởng tín dụng với danh mục tài sản bảo đảm là bất động sản,
tăng tỷ trọng vay có TSBĐ và giảm tỷ trọng cho va đối với TSBĐ là phương
tiện giao thông vận tải, các loại tài sản có hệ số rủi ro cao, nâng cao chất lượng
các khoản vay.
- Duy trì tỷ lệ cho va ngắn hạn chi m tỷ lệ cao trên 50% nhằm đảm bảo
tốt tính thanh khoản
- Rà sốt, theo dõi các khoản nợ có ngu cơ chu ển nợ xấu để xử lý k p
thời Đ ng thời tăng cường xử lý các món nợ xấu phát sinh do chu ển nhóm nợ
trên CIC.
- Xâ dựng chính sách lãi suất mềm dẻo thu hút hơn dành cho khách
hàng doanh nghiệp Đ ng thời, áp dụng các chính sách chăm sóc và ưu đãi
nhằm thu hút khách hàng doanh nghiệp trên đ a bàn thành phố
- Nâng cao chất lượng ngu n nhân lực thông qua việc đào tạo nghiệp vụ
cho va ngắn hạn doanh nghiệp, nhận diện rủi ro.


21
3.2. KHUYẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG CHO VAY
NGẮN HẠN ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN
HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM
CHI NHÁNH QUẬN LIÊN CHIỂU NAM ĐÀ NẴNG
3.2.1. Khuyến nghị đối với Ngân Hàng N ng Nghiệp Và Phát Triển
N ng Th n Việt Nam Chi Nhánh Quận Liên Chiểu Nam Đà Nẵng
a. Tăng cường hoạt động Marketing
Agribank chi nhánh Liên Chiểu cần phải triển khai và thực hiện các hoạt
động marketing có hiệu quả với các nhiệm vụ sau:
- Xâ dựng bộ phận Marketing chu ên làm cơng tác marketing, bố trí và
sắp x p nhân sự có chu ên mơn, kinh nghiệm và kỹ năng giao ti p tốt

- Chi nhánh cần chủ động hơn n a trong công tác quảng bá, tu ên tru ền
các chương trình, sản phẩm d ch vụ của mình trên các kênh tru ền thơng đ n
mọi loại hình doanh nghiệp trên đ a bàn để khách hàng có thể ti p cận và tìm
hiểu các d ch vụ, hình thức, chính sách cho va đối với doanh nghiệp của Chi
nhánh.
- Trên cơ sở nền tảng khách hàng doanh nghiệp sẵn có, Chi nhánh cần xâ
dựng các chính sách chăm sóc khách hàng, xâ dựng mối quan hệ mật thi t với
khách hàng, tạo cho khách hàng cảm giác thân thiện, được phục vụ tận tình,
chu đáo
- Xâ dựng hệ thống tiêu chí để phân loại khách hàng.
b. Nâng cao chất lượng công tác thẩm định và tái thẩm định cho vay
Tìm hiểu, thu thập thông tin về DN từ nhiều ngu n khác nhau
Đối với K DN năng lực tài chính có hạn CBTD nên phân tích một cách
cẩn thận, chính xác, đầ đủ để tạo điều kiện cho doanh nghiệp vay vốn
Thẩm đ nh phương án, k hoạch kinh doanh
Thẩm đ nh tài sản bảo đảm: Để đảm bảo tính chính xác khi thẩm đ nh
TSBĐ


22
c. Áp dụng linh hoạt lãi suất cho vay
Chi nhánh cần ti n hành đ nh kỳ phân loại theo nhóm khách hàng để có
chính sách về lãi suất cho vay phù hợp, có nh ng ưu đãi hoặc hạn ch nhằm
giảm ngu cơ xả ra rủi ro.
Chi nhánh có thể áp dụng đa dạng hóa lãi suất cho va theo chu kỳ kinh
doanh của doanh nghiệp
d. Nâng cao chất lượng dịch vụ cho vay đối với khách hàng doanh
nghiệp
Thứ nhất, Agribank Chi nhánh Quận Liên Chiểu Nam Đà Nẵng nên đa
dạng các hình thức, các kỳ hạn cho va nhằm thu hút khách hàng doanh nghiệp

va ngắn hạn
Ngoài ra, Chi nhánh có thể rút ngắn thời gian tại từng bước tác nghiệp
nhằm giảm thiểu thời gian từ lúc doanh nghiệp xin va vốn đ n lúc Chi nhánh
thực hiện giải ngân tạo sự thuận tiện và hài lòng cho khách hàng
Thứ hai, xâ dựng chính sách lãi suất hợp lý, cạnh tranh
Thứ ba, thực hiện phát triển tín dụng bền v ng, có hiệu quả, phát triển đi
đơi với quản tr rủi ro
e. Hoàn thiện cơ sở hạ tầng kỹ thuật và hệ thống công nghệ thông tin
Agribank Chi nhánh Quận Liên Chiểu đầu tư vào các kênh phân phối
ngân hàng điện tử như ATM, POS, Internet, Phone Banking…
Thứ hai, Chi nhánh cũng cần có các biện pháp hỗ trợ cho quá trình vận
hành, bảo trì hệ thống ngân hàng hiện đại như phần mềm ứng dụng, đội ngũ
nhân viên tin học có chu ên mơn cao, đặc biệt hồn thiện hệ thống IPCAS
tránh tình trạng nghẽn mạng trong thời điểm cuối năm, gâ phiền hà cho khách
hàng…
Thứ ba, Chi nhánh cần nâng cao cơ sở vật chất, hạ tầng khang trang,
hiện đại, khác với không gian tru ền thống,
f. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại chi nhánh
+ Thường xu ên tổ chức các lớp tập huấn nghiệp vụ tín dụng đặc biệt


23
các kỹ năng thẩm đ nh, đánh giá rủi ro mơi trường xã hội, quản lý rủi ro dịng
tiền, kỹ năng bán hàng và chăm sóc khách hàng cho CBTD
+ àng tháng hoặc hàng quý tổ chức các buổi thảo luận, giao lưu nghiệp
vụ gi a cán bộ tín dụng, ban lãnh đạo với nhau
+ Đ nh kỳ tổ chức các bài kiểm tra năng lực chu ên môn nghiệp vụ của
CBTD.
+ Xâ dựng cơ ch khen thưởng động viên k p thời đối với nh ng cá nhân
có thành tích cao trong cơng tác tín dụng

+ Thực hiện việc giao khốn chỉ tiêu cơng việc cụ thể như dư nợ, phát
triển d ch vụ, kiểm soát nợ xấu

đ n từng CBTD

+ Tập trung làm tốt công tác giáo dục tư tưởng, chính tr , văn hóa
+ Đ nh kỳ 6 tháng 1 lần thực hiện đối chi u chéo h sơ của các cán bộ
tín dụng với nhau nhằm đảm bảo việc cán bộ thực hiện tốt qu trình va vốn,
kiểm tra giám sát sau khi cho vay.
+ Luân chu ển v trí cơng tác, đ a bàn cơng tác, khách hàng quản lý đối
với các CBTD đ nh kỳ 3 năm 1 lần
3.2.2. Khuyến nghị đối với Ngân hàng N ng nghiệp và Phát triển
N ng th n Việt Nam chi nhánh Nam Đà Nẵng
- Về qu trình cho va , cần ti p tục nghiên cứu và ban hành các văn bản
hướng dẫn cụ thể hơn n a.
- Về nhân sự, cần có nh ng sự động viên, khích lệ k p thời đối với các cán
bộ tín dụng hồn thành tốt nhiệm vụ của mình.
- Về phát triển hợp tác quốc t , cần đẩ mạnh quan hệ hợp tác quốc t
- Về hình ảnh và văn hóa doanh nghiệp: Agribank chủ động tích cực trong
việc xâ dựng thương hiệu riêng, củng cố, tôn vinh thương hiệu Agribank.
3.2.3. Khuyến nghị đối với Ngân hàng N ng nghiệp và Phát triển
N ng th n Việt Nam
- Hoàn thiện hệ thống chấm điểm xếp hạng tín dụng nội bộ
- Hoàn thiện cơ chế về lãi suất
- Hoàn thiện quy trình cấp tín dụng trong vay doanh nghiệp việc phân


×