Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

File đinh kem SHBM Tai chinh cong Buoi 3 nam 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 13 trang )

ThS. Nguyễn Duy Trung



Đơn vị: tỷ đồng
Thực hiện đến ngày
26/12/2016

Báo cáo Quốc hội
Nội dung

Dự toán
Số thu

% so dự toán

Số thu

Ước cả năm

% so dự tốn

Số thu

% so dự tốn

Tổng số

1.014.500

1.039.000



102,4

999.006

98,5

1.071.000

105,6

1. Thu nội
địa

785.000

829.000

105,6

790.787

100,7

853.500

108,7

- Khơng kể
tiền SD đất


735.000

765.000

104,1

709.743

96,7

768.643

104,6

- Thu tiền sử
dụng đất

50.000

64.000

128,0

81.044

162,1

84.857


169,7

2. Thu từ
dầu thô

54.500

39.500

72,5

38.574

70,8

40.500

74,3

3. Thu XNK

172.000

167.000

97,1

164.661

95,7


172.000

100

- Tổng thu từ
XNK

270.000

265.000

98,1

262.661

97,3

270.000

100

- Hoàn thuế
GTGT

-98.000

-98.000

100


-98.000

100

-98.000

100

4. Thu viện
trợ

3.000

3.500

116,7

4.985

166,2

5.000

166,7

Nguồn: Tổng hợp từ Vụ Ngân sách – Bộ Tài chính















Dự tốn chi NSNN 1.273,2 nghìn tỷ đồng. Luỹ kế chi đến ngày 31/12/2016 ước
đạt 1.205,5 nghìn tỷ đồng, bằng 94,6% dự tốn (dự tốn chi cịn lại khoảng 68
nghìn tỷ đồng), trong đó:
a) Chi đầu tư phát triển: ước đạt 201,8 nghìn tỷ đồng, bằng 79,1% dự tốn;
trong đó chi cấp bù chênh lệch lãi suất tín dụng ưu đãi nhà nước đạt 100% dự
toán; chi hỗ trợ các doanh nghiệp quốc phịng hoạt động cơng ích đạt 100% dự
toán; chi bổ sung dự trữ quốc gia đạt 41,6% dự toán; chi cấp bổ sung vốn điều lệ
cho Quỹ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa đạt 100% dự toán.
Riêng giải ngân vốn đầu tư XDCB, lũy kế vốn đầu tư nguồn NSNN giải ngân cho
các dự án khoảng 199,6 nghìn tỷ đồng, đạt 79,1% dự tốn (cùng kỳ năm 2015
đạt 79% dự tốn), trong đó các bộ, cơ quan trung ương đạt 78% dự toán, các địa
phương đạt 80,4% dự tốn; vốn trái phiếu Chính phủ giải ngân ước đạt khoảng
55,2% dự tốn Thủ tướng Chính phủ giao (cùng kỳ năm 2015 đạt 72% dự toán).
b) Chi trả nợ và viện trợ: ước thực hiện đạt 155,1 nghìn tỷ đồng, bằng 100% dự
toán, đảm bảo thanh toán đầy đủ, kịp thời các khoản nợ đến hạn theo cam kết,
không để tác động xấu đến kinh tế vĩ mô.
c) Chi phát triển các sự nghiệp kinh tế - xã hội, quốc phịng, an ninh, quản lý
hành chính: ước thực hiện đạt 815,3 nghìn tỷ đồng, bằng 98,9% dự tốn. Cơ bản
các nhiệm vụ chi NSNN được đáp ứng kịp thời theo dự toán giao và tiến độ thực

hiện của các đơn vị sử dụng ngân sách, đảm bảo kinh phí cho những nhiệm vụ
cấp thiết phát sinh về quốc phòng, an ninh, khắc phục hậu quả thiên tai và xử lý
sự cố về môi trường biển ở một số tỉnh miền Trung, đảm bảo an sinh xã hội.
Dự phòng NSTW đã cấp bổ sung và tạm ứng khoảng 6,8 nghìn tỷ đồng; trong đó
khoảng 3 nghìn tỷ đồng cho các địa phương chi phòng, chống, khắc phục hậu
quả thiên tai, hạn hán, xâm nhập mặn, hỗ trợ giống và khơi phục sản xuất sau
thiên tai. Bên cạnh đó, đã xuất cấp 152,2 nghìn tấn gạo dự trữ quốc gia để cứu
trợ, cứu đói cho nhân dân, xử lý sự cố mơi trường biển và hỗ trợ học sinh vùng
khó khăn.


Kinh tế vĩ mơ ổn định
 Cịn nhiều khó khăn, thách thức: hội nhập
quốc tế, quá trình tái cơ cấu cịn khó khăn, chi
phí lớn; biến đổi khí hậu,...
 Năm 2017 là năm đầu triển khai chủ trương,
giải pháp tái cơ cấu NSNN, quản lý nợ công;
Kế hoạch đầu tư cơng trung hạn giai đoạn
2016 - 2020.
=> Do đó, địi hỏi phải quyết tâm, nỗ lực phấn
đấu của toàn ngành Tài chính.





Mục tiêu tổng quát:

Huy động tối đa các nguồn lực tài chính của Nhà
nước; quản lý, sử dụng triệt để tiết kiệm, hiệu quả,

thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội; từng bước cơ
cấu lại NSNN, thực hiện các giải pháp xử lý nợ
cơng theo hướng an tồn, bền vững; đẩy nhanh cải
cách khu vực sự nghiệp công, tinh giản biên chế;
ưu tiên đảm bảo các chính sách an sinh xã hội,
quốc phòng, an ninh; tăng cường cải cách thủ tục
hành chính


Nhiệm vụ chủ yếu về NSNN:
a)

Về thu NSNN: Dự toán thu cân đối NSNN năm 2017 là 1.212,18 nghìn tỷ đồng.
Trong đó: (i) Dự tốn thu nội địa 990,28 nghìn tỷ đồng; (ii) Dự tốn thu dầu thơ 38,3
nghìn tỷ đồng; (ii) Dự toán thu cân đối từ hoạt động xuất nhập khẩu 180 nghìn tỷ
đồng (trên cơ sở số thu 285 nghìn tỷ đồng, hồn thuế giá trị gia tăng 105 nghìn tỷ
đồng); (iv) Thu viện trợ 3,6 nghìn tỷ đồng.
b)

Về chi NSNN: Dự toán chi NSNN năm 2017 là 1.390,48 nghìn tỷ đồng. Trong đó:
(i) Dự tốn chi đầu tư phát triển NSNN là 357,15 nghìn tỷ đồng; (ii) Dự tốn chi
thường xun NSNN là 896,28 nghìn tỷ đồng; (iii) Dự tốn chi trả nợ lãi là 98,9
nghìn tỷ đồng, đảm bảo trả đủ, đúng hạn các khoản nợ lãi vay; (iv) Dự toán chi cải
cách tiền lương, tinh giản biên chế 6,6 nghìn tỷ đồng.
c)

Bội chi NSNN: Bội chi NSNN năm 2017 ở mức 3,5%GDP, số tuyệt đối là 178,3
nghìn tỷ đồng.
d)


Về huy động vốn: Huy động để bù đắp bội chi và chi trả nợ gốc khoảng 340,15
nghìn tỷ đồng; trong đó huy động bù đắp bội chi 183,62 nghìn tỷ đồng, vay để trả nợ
gốc 156,53 nghìn tỷ đồng.




Một là, tổ chức triển khai thực hiện tốt Luật Ngân sách
nhà nước năm 2015; các Nghị quyết của Quốc hội về
Kế hoạch phát triển KT-XH 5 năm 2016-2020, Kế
hoạch cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2016-2020, Kế
hoạch tài chính 5 năm quốc gia giai đoạn 2016-2020,
Kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2016-2020.






Hai là, thực hiện chính sách tài khóa chặt chẽ, phối
hợp đồng bộ với chính sách tiền tệ nhằm hỗ trợ phát
triển sản xuất - kinh doanh, góp phần ổn định kinh tế
vĩ mơ, kiểm sốt lạm phát theo mục tiêu đã đề ra.
Ba là, đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, góp
phần cải thiện mơi trường kinh doanh, khuyến khích
khởi nghiệp, phát triển doanh nghiệp, nâng cao năng
suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh







Bốn là, triển khai quyết liệt công tác thu NSNN, quyết
tâm thu đạt và vượt dự toán Quốc hội quyết định.
Năm là, tổ chức điều hành, quản lý chi NSNN chặt chẽ,
tiết kiệm, đúng quy định, chống lãng phí; nâng cao hiệu
quả sử dụng NSNN; chỉ đề xuất ban hành chính sách
làm tăng chi NSNN khi thật sự cần thiết và có nguồn
đảm bảo






Sáu là, tăng cường công tác quản lý giá, thị trường,
góp phần kiểm sốt lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mơ.
Tiếp tục hồn thiện hệ thống pháp luật về quản lý giá;
quản lý giá theo cơ chế thị trường có sự quản lý của
Nhà nước đối với các mặt hàng quan trọng, nhà nước
cịn định giá, bình ổn giá. Tăng cường kiểm tra, thanh
tra, kiên quyết xử lý các hành vi vi phạm.
Bảy là, đẩy mạnh tái cơ cấu DNNN, hoàn thành mục
tiêu, nhiệm vụ đã đề ra; triển khai các giải pháp thúc
đẩy phát triển đồng bộ thị trường tài chính, thị trường
chứng khốn, bảo hiểm, hoạt động đặt cược, casino,
trị chơi có thưởng.





Tám là, đẩy mạnh đổi mới cơ chế tài chính đơn vị sự
nghiệp công, giá dịch vụ công. Tập trung hồn thiện,
ban hành các danh mục sự nghiệp cơng sử dụng
NSNN; quy hoạch mạng lưới đơn vị sự nghiệp công
lập; xây dựng định mức kinh tế - kỹ thuật áp dụng
trong các dịch vụ sự nghiệp công lập do Nhà nước
quản lý.



Chín là, tăng cường kỷ luật, kỷ cương tài chính, thực
hành tiết kiệm, chống lãng phí; tăng cường kiểm tra,
giám sát và công khai, minh bạch việc sử dụng NSNN;
kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ việc chi tiêu, đảm bảo
đúng chính sách, chế độ quy định; thực hiện nghiêm
các kết luận thanh tra, kiểm toán.




Mười là, chủ động hợp tác, hội nhập tài chính
quốc tế; tích cực tham gia các hoạt động hợp tác
tài chính khu vực, quốc tế; thực hiện đồng bộ các
giải pháp hội nhập và hợp tác tài chính quốc tế;
tiếp tục thực hiện lộ trình cắt giảm thuế trong
khn khổ các FTA đã ký kết.




Mười một là, điều hành ngân sách trong dịp Tết
Nguyên đán Đinh Dậu và xử lý tiếp các nhiệm vụ
của năm 2016



×