Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Thực hiện pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình ở địa phương AnhChị sinh sống hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (62.07 KB, 6 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

BÀI KIỂM TRA
Môn : XÃ HỘI HÓA PHÁP LUẬT

ĐỀ BÀI
Cho đề tài: “Thực hiện pháp luật về phịng, chống bạo lực gia đình ở địa phương
Anh/Chị sinh sống hiện nay". Theo đề tài trên, hãy:
1) Xác định mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài.
2) Tương ứng với mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu nêu trên, đặt 01 câu hỏi đóng
đơn giản, 01 câu hỏi đóng phức tạp, 02 câu hỏi mở và 02 câu hỏi kết hợp. Ghi
chú: Sinh viên được sử dụng tài liệu để làm bài.

BÀI LÀM

Đề tài: “Thực hiện pháp luật về phịng, chống bạo lực gia đình ở địa phương
Anh/Chị sinh sống hiện nay"
1) Xác định mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài?
- Mục đích nghiên cứu là hướng tìm kiếm cơ bản, chủ yếu của các thơng tin có
liên quan tới đề tài được nghiên cứu. Nó chính là những thơng tin, kiến thức, hiểu
biết khoa học về vấn đề pháp luật, sự kiện, hiện tượng pháp luật mà chúng ta sẽ
1


thu được qua thực tế cuộc điều tra, là kết quả cuối cùng mà cuộc điều tra phải đạt
được.
- Nhiệm vụ nghiên cứu là sự cụ thể hóa mục đích nghiên cứu, qua đó để đề ra
những hướng nghiên cứu cụ thể hay tìm ra những khía cạnh khác nhau của khách
thể nghiên cứu.

Ở đề tài: “Thực hiện pháp luật về phịng, chống bạo lực gia đình ở địa


phương Anh/Chị sinh sống hiện nay"
*. Mục đích nghiên cứu của đề tài là : “Việc thực hiện pháp luật về phòng,
chống bạo lực gia đình ở địa phương Anh/Chị ( đối tượng nghiên cứu) đang sinh
sống hiện nay.”
*. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài là :
+ Cần tìm hiểu về thực trạng việc thực hiện pháp luật về phòng, chống bạo lực
gia đình hiện nay.
+ Các yếu tố tác động đến việc thực hiện pháp luật về phòng, chống bạo lực gia
đình.
+ Đánh giá quá trình việc thực hiện pháp luật về phịng, chống bạo lực gia đình
hiện nay
+ Đưa ra những biện pháp khắc phục các hạn chế việc thực hiện pháp luật về
phịng, chống bạo lực gia đình.

2


2) Tương ứng với mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu nêu trên, đặt câu hỏi :
* Đặt 01 câu hỏi đóng đơn giản :
Câu hỏi đóng đơn giản là câu hỏi mà người trả lời đưa đưa ra 2 phương án trả
lời đối lập.
Anh/ Chị có biết về luật phịng chống bạo lực gia đình khơng?
□ Có
□ Khơng

* Đặt 01 câu hỏi đóng phức tạp :
Câu hỏi đóng phức tạp là loại câu hỏi có từ 3 phương án trả lời trỏ lên và gồm
3 loại lựa chọn, tùy chọn và dạnh bậc thang.

Anh/Chị cho biết trình độ học vấn của mình ?

□ 1.Hết tiểu học

□ 4.Hết đại học, cao đẳng

□ 2.Hết THPT

□ 5.Trên đại học

□ 3.Hết PTTH

3


*Đặt 02 câu hỏi mở :
Câu hỏi mở: là loại câu hỏi không cho sẵn phương án trả lời ,khi đó người trả
lời tự nêu đáp án của mình mà không phụ thuộc vào khuôn mẫu nào hay câu hỏi
mở dẫn tới 1 tập thông tin mở.

1.

Anh/Chị suy nghĩ như thế nào về việc phịng, chống bạo lực gia đình
hiện nay ?

Trả lời :
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
………………………………………………………
2.


Theo Anh/Chị việc phòng chống bạo lực gia đình hiện nay ở nước ta
thế nào?

Trả lời :
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
………………………………………….
4


*Đặt 02 câu hỏi kết hợp :
Câu hỏi kết hợp: là loại câu hỏi cho sẵn một số phương án trả lời và ln có
một phương án với cho người trả lời.
1.

Anh/chị đã tìm hiểu thơng tin từ đâu để nâng cao ý thức phịng, chống
bạo lực gia đình?
□ 1.Từ sách, báo

□ 3.Các trang mạng xã hội Zalo,

facebook…
□ 2.Từ đài truyền hình

□ 4.từ người thân

□ 5. Ý kiến khác
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………

………………………………
2. Anh/Chị đã có hành động gì góp phần nâng cao ý thức phịng, chống
bạo lực gia đình?
□ 1.Cập nhật pháp luật phịng chống bạo lực gia đình
□ 3.Tham khảo pháp luật phịng chống bạo lực gia đình từ các chun gia
□ 2. Tuyên truyền pháp luật phòng chống bạo lực gia đình
□ 4. Tham gia các tổ chức phịng chống bạo lực gia đình

5


□ 5. Ý kiến khác
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………….

6



×