Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

BÀI DỰ THI DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (876.57 KB, 19 trang )

Phòng gd & đt kiến xơng
Trờng thcs quang trung


BI D THI DẠY HỌC THEO
CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP

GV: Phạm Thị Hà


KIỂM TRA BÀI CŨ:
1. Nêu các cách làm phát triển từ vựng Tiếng Việt?
2. Em hãy tìm những từ ngữ mới thời gian gần đây được
cấu tạo trên cơ sở từ “mơi trường”.
1. Có 3 cách làm phát triển từ vựng:
+ Phát triển nghĩa của từ dựa vào nghĩa gốc.
+ Tạo từ ngữ mới.
+ Mượn từ ngữ của tiếng nước ngồi.
2. Mơi trường:
- Mơi trường tự nhiên.
- Mơi trường sinh thái.
- Môi trường nhân tạo…


Ngữ văn - Tiết 30



I - THUẬT NGỮ LÀ GÌ?

1, Ví dụ 1: So sánh 2 cách giải thích sau đây về nghĩa của


từ nước và từ muối.
a, Cách 1:
- Nước là chất lỏng khơng màu, khơng mùi, có trong sơng,
hồ, biển…
-Muối là tinh thể trắng, vị mặn, thường tách ra từ nước
biển, dùng để ăn.
b, Cách 2:
-Nước là hợp chất của các nguyên tố hi-đrơ và ơxi, có cơng
thức H2O .
-Muối là hợp chất mà phân tử gồm có một hay nhiều
nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc a-xít.


1, Ví dụ 1:
* Nhận xét:
- Cách 1 là cách giải thích dựa vào những đặc tính bên ngồi
của sự vật được hình thành trên cơ sở những kinh nghiệm, có
tính chất cảm tính.
- Cách 2 dựa vào đặc tính bên trong của sự vật không thể
nhận biết qua cảm tính mà phải qua sự nghiên cứu khoa học
mới biết được.
Theo em cách giải thích nào người khơng có kiến thức
chun mơn thì khơng thể hiểu được? Các định nghĩa này
thuộc bộ môn nào?


THUẬT NGỮ
I - THUẬT NGỮ LÀ GÌ?
1. Ví dụ 1:


Em đã học những
định nghĩa này ở
những bộ mơn
nào?

2. Ví dụ 2:

-Thạch nhũ: là sản phẩm hình thành trong các hang động do
sự nhỏ giọt của dung dịch đá vơi hồ tan trong nước có chứa
a-xít các–bơ-níc
ĐỊA LÝ
- Ba-dơ: là hợp chất mà phân tử gồm có một nguyên tử kim
loại liên kết với một hay nhiều nhóm hi-đro-xít. HỐ HỌC
-Ẩn dụ: là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật,
hiện tượng khác có nét tương đồng với nó.
TIẾNG VIỆT
-Phân số thập phân: là phân số mà mẫu là luỹ thừa của 10.

TOÁN HỌC


THUẬT NGỮ
I - THUẬT NGỮ LÀ GÌ?

* Nhận xét

1. Ví dụ 1:

3. Kết luận:


- Những từ ngữ được định
nghĩa ấy được dùng chủ yếu
trong loại văn bản khoa học
công nghệ.

Thuật ngữ là những từ ngữ
biểu thị khái niệm khoa học,
công nghệ; thường được dùng
trong các văn bản khoa học,
công nghệ.

- Ngồi văn bản khoa học cơng
nghệ, đơi lúc cịn được dùng
trong các loại văn bản : Bản
tin, phóng sự, bài bình luận
trên báo chí

2. Ví dụ 2:

Vậy thuật ngữ là gì?


Bạn đã bao giờ khóc khi nhìn những Hình ảnh này chưa? Cịn tơi đã khơng ít lần rơi nước mắt khi
chứng kiến hình ảnh trên Truyền hình. Những em bé nhịn ăn cả mấy ngày liền vì đói, những đứa trẻ
chưa đủ tuổi trưởng thành đã phải ở đường,  tới trường vói bộ quần áo lấm lem.bụi bặm, hay em
nhỏ thay vi được đên trường thì lại phải nhặt rác để mưu sinh............


THUẬT NGỮ
I. THUẬT NGỮ LÀ GÌ?

II.ĐẶC ĐIỂM CỦA THUẬT
NGỮ:
Mỗi thuật ngữ chỉ biểu thị một
khái niệm, ngược lại mỗi
khái niệm chỉ được biểu thị
bàng một thuật ngữ.

- Muối là hợp chất mà
phân tử gồm có một hay
nhiều nguyên tử kim loại
liên kết với một hay
nhiều gốc a-xít.
 Thuật ngữ này khơng
cịn có nghĩa nào khác.


Hình ảnh muối và khai thác muối

Ruộng muối

Muối kết tinh

Muối mỏ Peru


THUẬT NGỮ
I - THUẬT NGỮ LÀ GÌ?
II - ĐẶC ĐIỂM CỦA THUẬT
NGỮ:
- Mỗi thuật ngữ chỉ biểu thị một

khái niệm ngược lại mỗi khái
niệm chỉ được biểu thị bằng một
thuật ngữ.
- Thuật ngữ khơng có tính biểu
cảm.

a, Muối là một hợp chất có thể
hồ tan trong nước.
b, Tay nâng chén muối đĩa gừng
Gừng cay muối mặn xin đừng
quên nhau.
(Ca dao)
Từ muối trong ví dụ nào có sắc
thái biểu cảm?
Em hiểu câu ca dao này có ý
nghĩa gì?


THUẬT NGỮ
I - THUẬT NGỮ LÀ GÌ?
II - ĐẶC ĐIỂM CỦA THUẬT NGỮ:
III - LUYỆN TẬP:

Bài 1: Vận dụng các kiến thức đã học ở các môn
Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý, Toán học, Vật lý, Hoá
học, Sinh học để tìm thuật ngữ thích hợp điền vào
chỗ trống. Cho biết mỗi thuật ngữ vừa tìm được
thuộc lĩnh vực khoa học nào?



: là tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác. Vật lí
1. Lực
……..:
thực là làm hủy hoại dần dần lớp đất đá phủ trên mặt
2. Xâm
…………….:
đất do các tác nhân: gió, băng hà, nước chảy, …. Vật lí
tượng hóa học: là hiện tượng trong đó sinh ra chất
3. Hiện
………………………..:
mới. Hóa học
từ vựng: là tập hợp những từ có ít nhất một nét
4. Trường
…………….............:
chung về nghĩa.
Văn học
Di chỉ : là nơi có dấu vết cư trú và sinh sống của người xưa.
5. …………
Lịch Sử

phấn: là h/tượng hạt phấn tiếp xúc với bầu nhụy.Sinh học
1. Thụ
………….

lượng : là lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lịng
2. Lưu
……………….
sơng ở một điểm nào đó, trong một giây đồng hồ. Đơn vị đo:
m3/s
Địa lí



Bài 2: Đọc đoạn trích sau:
“Nếu được làm hạt giống để mùa sau
Nếu lịch sử chọn ta làm điểm tựa
Vui gì hơn làm người lính đi đầu
Trong đêm tối tim ta làm ngọn lửa”
Tố Hữu – Chào xuân 67
Từ “điểm tựa” ở đoạn trích trên có được dùng như một thuật ngữ
vật lí hay khơng?
“Điểm tựa” ở đây có ý nghĩa gì?
-“Điểm tựa”(thuật ngữ Vật lí): Điểm cố định của một địn bẩy
thơng qua đó lực tác động được truyền tới lực cản.
- “Điểm tựa” (trong đoạn trích) khơng được dùng như thuật ngữ,
mà “điểm tựa” chỉ nơi làm chỗ dựa chính.


Bài 3:
- Hỗn hợp (hóa học): là nhiều chất trộn lẫn vào nhau mà khơng hóa
hợp thành một chất khác.
- Hỗn hợp (nghĩa thơng thường): gồm có nhiều thành phần trong
đó mỗi thành phần vẫn khơng mất tính chất riêng của mình.
Vậy cho biết hai câu sau, câu nào “hỗn hợp” được dùng như một
thuật ngữ? Câu nào “hỗn hợp” được dùng như một từ thông
thường?
a. Nước tự nhiên ở ao, hồ, sông, biển …. là một hỗn hợp.

 Thuật ngữ
b. Đó là một chương trình biểu diễn hỗn hợp nhiều tiết mục.


 Nghĩa thông thường
Đặt câu với từ “hỗn hợp” hiểu theo nghĩa thơng thường?
Ví dụ: Đây là loại thức ăn hỗn hợp nhằm thúc đẩy sự tăng trưởng của các loại gia cầm.


Bài 4.
- Thị trường (thuật ngữ trong kinh tế học): nơi thường xuyên
tiêu thụ hàng hóa. (Thị: chợ - yếu tố Hán Việt)
- Thị trường (thuật ngữ trong vật lí): Chỉ phần khơng gian mà
mắt có thể quan sát được. (Thị: thấy - yếu tố Hán Việt)
Hiện tượng đồng âm này có vi phạm nguyên tắc một thuật ngữ một khái niệm đã nêu ở ghi nhớ khơng? Vì sao?
 Khơng vi phạm vì hai thuật ngữ này được dùng ở hai lĩnh vực
khoa học riêng biệt chứ không phải ở cùng một lĩnh vực.


TIẾT 30: THUẬT NGỮ
Em hãy giải thích các thuật ngữ sau:
-Môi trường:
Bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo quan
hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới
đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên
nhiên."
Công nghệ môi trường:
"Công nghệ môi trường là tổng hợp các biện pháp vật lý, hoá
học, sinh học nhằm ngăn ngừa và xử lý các chất độc hại phát
sinh từ quá trình sản xuất và hoạt động của con người. Công
nghệ môi trường bao gồm các tri thức dưới dạng nguyên lý, quy
trình và các thiết bị kỹ thuật thực hiện ngun lý và quy trình
đó".



Chúc các thầy cô giáo và các em học sinh
nhiều sức khỏe,
công tác tốt và học tập tốt!



×