Tải bản đầy đủ (.doc) (84 trang)

nâng cao hiệu quả hoạt động dịch vụ thuỷ nông ở công ty ktcttl yên khánh - huyện yên khánh - tỉnh ninh bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.29 MB, 84 trang )

Luận văn tốt nghiệp Đại học KTQD Hà Nội
Mục lục
Trang
Lời mở đầu 4
1. Tính cấp thiết của đề tài 5
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 5
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 5
4. Phơng pháp nghiên cứu 6
5. Nội dung 7
Chơng I: Những vấn đề lý luận về hiệu quả hoạt động dịch vụ thuỷ nông 8
1. Vai trò của thuỷ lợi trong sản xuất nông nghiệp 8
2. Đặc điểm của các Công ty dịch vụ thuỷ nông 9
3. Các mô hình tổ chức Công ty dịch vụ thuỷ nông 11
a. Mô hình Công ty KTCTTL Liên tỉnh, Tỉnh 11
b. Mô hình Công ty KTCTTL Liên huyện 13
C. Mô hình Công ty KTCTTL huyện 14
4. Quá trình hình thành và phát triển thuỷ lợi ở nớc ta 14
5. Hiệu quả hoạt động dịch vụ thuỷ nông 16
5.1. Khái niệm và phân loại hiệu quả 16
a. Khái niệm và bản chất 16
b. Phân loại hiệu quả ` 20
5.2. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh 22
a. Các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh tổng hợp 22
b. Một số chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh lĩnh vực hoạt động 23
6. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả hoạt động dịch vụ thuỷ nông 27
7. Chủ trơng của Đảng và Nhà nớc về phát triển thủy lợi, thuỷ nông 28
SV: Đoàn Thị Luyến - NN 43B 1 Khoa KTNN&PTNT
Luận văn tốt nghiệp Đại học KTQD Hà Nội
Chơng II: Thực trạng hiệu quả hoạt động dịch vụ Thuỷ nông 30
tại Công ty KTCTTL Yên Khánh
I. Đặc điểm tự nhiên - kinh tế - xã hội của huyện Yên Khánh ảnh hởng đến


hiệu quả hoạt động dịch vụ thuỷ nông 30
1. Đặc điểm tự nhiên 30
a. Vị trí đại lý 30
b. Về địa hình 30
c. Thời tiết khí hậu 32
d. Tình hình đất đai 33
2. Điều kiện kinh tế - x hội của huyện Yên Khánhã 35
a. Tình hình dân số và lao động của huyện Yên Khánh 35
b. Tình hình phát triển kinh tế của huyện 37
II. Thực trạng hiệu quả hoạt động dịch vụ thuỷ nông của Công ty KTCTTL
Yên Khánh 40
1. Khái quát tình hình phát triển của Công ty 40
2. Thực trạng về năng lực sản xuất của Công ty 42
2.1. Thực trạng về bộ máy quản lý Công ty 42
2.2. Tình hình lao động của Công ty KTCTTL Yên Khánh 44
2.3. Về tình hình tài chính của Công ty 47
3. Hiệu quả hoạt động dịch vụ thủy nông của Công ty 49
3.1. Hiệu quả dịch vụ thủy nông phục vụ sản xuất nông nghiệp 49
3.2. Hiệu quả kinh doanh của Công ty 55
a. Đánh giá hiệu quả kinh doanh chung của Công ty 55
b. Đánh giá hiệu quả sử dụng các yếu tố 61
3.3. Đánh giá chung 64
a. Ưu điểm 64
b. Nhợc điểm 65
c. Nguyên nhân 65
SV: Đoàn Thị Luyến - NN 43B 2 Khoa KTNN&PTNT
Luận văn tốt nghiệp Đại học KTQD Hà Nội
Chơng III: Phơng hớng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động
dịch vụ thuỷ nông của Công ty KTCTTL Yên Khánh 68
I. Phơng hớng, mục tiêu hoạt động dịch vụ thuỷ nông của Công ty68

1. Phơng hớng phát triển kinh tế - x hội của huyện và ngành thủy lợiã 68
1.1. Phơng hớng phát triển kinh tế - x hội của huyện Yên Khánhã 68
1.2. Phơng hớng phát triển của ngành thuỷ lợi 69
2. Một số chỉ tiêu cụ thể của ngành thuỷ lợi đến năm 2010 69
3. Phơng hớng, mục tiêu phát triển của Công ty 70
II. Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động dịch vụ thuỷ nông của
Công ty 70
1. Củng cố, nâng cấp, hoàn thiện hệ thống công trình thuỷ lợi trong huyện 70
2. Sắp xếp kiện toàn tổ chức Công ty 72
3. Đổi mới một số chính sách đối với các doanh nghiệp khai thác công trình thủy lợi 73
4. Nâng cao vai trò của cộng đồng, từng bớc x hội hoá công tác thuỷ lợi phục vụã
sản xuất nông lâm ng nghiệp 74
5. Tăng cờng vai trò quản lý Nhà nớc trên lĩnh vực khai thác và bảo vệ công trình
thuỷ lợi 76
6. Đẩy nhanh tiến độ kiên cố hoá kênh mơng 77
7. Tăng cờng đào tạo, bồi dỡng nâng cao nghiệp vụ chuyên môn về ý thức trách
nhiệm cho đội ngũ cán bộ công nhân viên trong Công ty KTCTTL Yên Khánh 78
8. Chính sách thu thuỷ lợi phí hợp lý 78
9. Giải pháp huy động, sử dụng vốn trong công tác thủy lợi 79
Kết luận 82
Tài liệu tham khảo 84
SV: Đoàn Thị Luyến - NN 43B 3 Khoa KTNN&PTNT
Luận văn tốt nghiệp Đại học KTQD Hà Nội
Lời mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Nớc là một tài nguyên vô cùng quý báu, không thể thiếu đợc trong cuộc
sống của con ngời cũng nh trong các hoạt động kinh tế - xã hội của mỗi quốc
gia. Đặc biệt trong sản xuất nông nghiệp, nớc là một yếu tố không thể thay thế
đối với bất kỳ phơng thức sản xuất nào bởi nớc là dung môi hoà tan các chất dinh
dỡng, muối khoáng cần thiết cho sự phát triển của cây trồng và nớc tạo điều kiện

cho sự vận chuyển các chất tới các bộ phận của cây. Ngoài ra, nớc còn tham gia
vào quá trình cải tạo đất, tăng độ phì của đất. Việc đảm bảo đủ nớc còn là yếu tố
quan trọng để thâm canh tăng năng xuất cây trồng. Cho nên từ xa xa nhân dân ta
đã đúc kết kinh nghiệm Nhất nớc nhì phân, tam cần tứ giống. Điều đó có
nghĩa là nớc là một trong bốn điều kiện cơ bản để nâng cao năng suất và chất l-
ợng cây trồng, vật nuôi. Tuy nhiên, nớc cũng có thể gây ra những thảm hoạ cho
con ngời nh ông cha ta đã nói có bốn hiểm hoạ là Thuỷ - hoả - đạo - tặc. Nớc
vừa có mặt tích cực, lại vừa có mặt tiêu cực, nhiều nớc quá thì úng lụt, ít nớc quá
thì hạn hán. Vì vậy, chúng ta phải làm gì cho nhân dân đủ nớc để tăng gia sản
xuất? Muốn vậy, con ngời phải biết phát huy mặt tích cực và hạn chế mặt tiêu
cực của nớc. Một trong những giải pháp để giải quyết vấn đề này là ngày càng
hoàn thiện công tác thuỷ nông để đảm bảo tới, tiêu kịp thời.
Nớc ta là một nớc nông nghiệp với 80% dân số ở nông thôn, hơn 70% lực
lợng lao động xã hội đang làm việc trong ngành nông nghiệp. Nông nghiệp đã
tạo ra gần 1/3 tổng sản phẩm trong nớc và hơn 43% giá trị xuất khẩu hàng năm.
Đóng góp vào sự thành công đó có công lao của ngành thuỷ lợi và những công
trình tới, tiêu nớc Rửa chua, khua mặn, ép phèn nhằm nâng cao năng suất sản
lợng nông nghiệp.
Chính vì lẽ đó, trong những năm qua Nhà nớc và nhân dân ta đã đầu t khá
lớn cho việc xây dựng mới, hoàn thiện và nâng cấp các hệ thống công trình thuỷ
lợi. Tuy nhiên, do thiếu vốn cho việc duy tu, bảo dỡng thời gian sử dụng lại quá
lâu nên nhiều công trình thủy lợi ngày càng h hỏng nặng và xuống cấp nghiêm
trọng. Trong khi đó công tác quản lý, khai thác, bảo vệ các công trình thuỷ lợi còn
SV: Đoàn Thị Luyến - NN 43B 4 Khoa KTNN&PTNT
Luận văn tốt nghiệp Đại học KTQD Hà Nội
yếu kém, cơ chế chính sách tài chính cho các hộ dùng nớc cha thật phù hợp, cha
khuyến khích đợc ngời dân dùng nớc tiết kiệm và cha khai thác đợc những lực l-
ợng lao động nhàn rỗi trong các vùng nông thôn để tu sửa, nâng cấp các hệ thống
kênh mơng nội đồng đang xuống cấp nghiêm trọng.
Thực tế, Công ty KTCTTL Yên Khánh nhiều năm qua đã có nhiều cố

gắng nhằm đảm bảo cung cấp nớc thờng xuyên cho sản xuất nông nghiệp của
huyện và cho các ngành kinh tế khác. Tuy nhiên, quá trình hoạt động Công ty
còn gặp nhiều khó khăn về vấn đề tổ chức, khai thác và quản lý hệ thống các
công trình thuỷ lợi. Để khai thác mọi khả năng thuận lợi của hệ thống thuỷ nông
và phục vụ ngày càng hiệu quả hơn cho sản xuất nông nghiệp em tiến hành
nghiên cứu đề tài: Nâng cao hiệu quả hoạt động dịch vụ thuỷ nông ở Công ty
KTCTTL Yên Khánh - Huyện Yên Khánh - Tỉnh Ninh Bình.
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
- Làm rõ vai trò, vị trí của công tác thuỷ nông và hiệu quả hoạt động của nó
đối với sản xuất nông nghiệp.
- Đánh giá thực trạng hiệu quả hoạt động dịch vụ thuỷ nông ở Công ty
KTCTTL Yên Khánh.
- Đa ra định hớng và những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả
hoạt động dịch vụ thuỷ nông ở Công ty KTCTTL Yên Khánh.
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
a. Đối tợng nghiên cứu
Nghiên cứu vấn đề kinh tế, tổ chức trong việc sử dụng các công trình thuỷ
lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp ở Công ty KTCTTL Yên Khánh. Trên cơ sở đó
đa ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động dịch vụ thuỷ nông.
b. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi về không gian: Nghiên cứu trên địa bàn huyện Yên Khánh -
Tỉnh Ninh Bình.
- Phạm vi về thời gian: Nghiên cứu thực trạng hiệu quả hoạt động dịch vụ
thủy nông qua 5 năm 2000 - 2004 và đa ra những định hớng, giải pháp cho
những năm tiếp theo.
SV: Đoàn Thị Luyến - NN 43B 5 Khoa KTNN&PTNT
Luận văn tốt nghiệp Đại học KTQD Hà Nội
4. Phơng pháp nghiên cứu
a. Phơng pháp duy vật biện chứng
Là phơng pháp nhằm xem xét, phân tích, đánh giá các vấn đề một cách

khách quan, khoa học. Phơng pháp duy vật biện chứng nhìn nhận sự vật hiện t-
ợng trong quá trình vận động và phát triển luôn có sự ảnh hởng và tác động qua
lại lẫn nhau để tìm ra bản chất quy luật vận động của chúng. Trong quá trình
nghiên cứu đề tài, áp dụng phơng pháp này nhằm phân tích, đánh giá, tìm hiểu
và làm rõ tác động của việc khai thác các công trình thuỷ nông đối với sự phát
triển kinh tế của huyện, xã và các hộ ở địa bàn nghiên cứu. Nhằm đánh giá xem
việc khai thác này có đem lại hiệu quả kinh tế hay không từ đó đề ra giải pháp
thích hợp và rút ra những bài học kinh nghiệm trong quá trình khai thác các công
trình thuỷ nông phục vụ sản xuất nông nghiệp.
b. Phơng pháp duy vật lịch sử
Là phơng pháp dựa trên quan điểm duy vật để xem xét sự vật, hiện tợng
từ quá khứ đến hiện tại để rút ra quy luật vận động và bài học kinh nghiệm.
Những yếu tố chủ yếu nào đã ảnh hởng đến quá trình khai thác các công trình
thuỷ nông và quá trình sản xuất nông nghiệp của huyện Yên Khánh trong
những năm qua. Từ đó dự kiến đề ra phơng án hành động thích hợp trong
những năm tới.
c. Phơng pháp thống kê
Là phơng pháp kiểm tra thu thập tài liệu, tổng hợp và hệ thống hoá tài
liệu dựa trên cơ sở phân tổ thống kê và tiến trình phân tích tài liệu ở 3 khía
cạnh khác nhau: Phân tích mức độ hiện tợng, phân tích biến động hiện tợng,
phân tích mối quan hệ giữa các hiện tợng. Phân tích thông qua các chỉ tiêu so
sánh tuyệt đối và tơng đối và tốc độ phát triển bình quân giữa các năm.
d. Phơng pháp điều tra khảo sát
Đó là những số liệu đợc thu thập từ những nguồn tài liệu sẵn có nh các
văn bản, báo cáo tổng kết của Công ty KTCTTL Yên Khánh và tài liệu các
phòng ban nh: Phòng kế hoạch, phòng nông nghiệp, phòng thống kê, phòng địa
SV: Đoàn Thị Luyến - NN 43B 6 Khoa KTNN&PTNT
Luận văn tốt nghiệp Đại học KTQD Hà Nội
chính, phòng kỹ thuật. Sau đó tất cả các tài liệu đợc chọn lọc và tổng hợp rồi
tính toán, phân tích theo các tiêu thức nhất định.

e. Phơng pháp so sánh
Là phơng pháp đợc dùng nhiều trong phân tích kinh tế, số liệu thu thập
đợc dùng để so sánh đối chiếu mô tả sự biến động của hiện tợng. Sau đó, đa ra
những kết luận, kiến nghị, giải pháp cần thiết phục vụ cho công tác nghiên cứu
và ứng dụng sản xuất.
5. Nội dung chủ đề bao gồm 3 chơng
Chơng I: Những vấn đề lý luận về hiệu quả hoạt động dịch vụ thuỷ nông.
Chơng II: Thực trạng hiệu quả hoạt động dịch vụ thuỷ nông tại Công ty
KTCTTL Yên Khánh.
Chơng III: Phơng hớng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động
dịch vụ thuỷ nông của Công ty KTCTTL Yên Khánh.
Em xin chân thành cảm ơn sự quan tâm hớng dẫn tận tình của các thày,
cô giáo trong khoa KTNN & PTNT trờng ĐH Kinh Tế Quốc Dân Hà Nội, đặc
biệt là giáo viên hớng dẫn: PGS.TS. Trần Quốc Khánh cùng các bác, cô, chú
trong Công Ty Khai thác công trình thuỷ Lợi Yên Khánh đã giúp đỡ em hoàn
thành luận văn tốt nghiệp./.
Em xin trân trọng cảm ơn!
SV: Đoàn Thị Luyến - NN 43B 7 Khoa KTNN&PTNT
Luận văn tốt nghiệp Đại học KTQD Hà Nội
Chơng I: Những vấn đề lý luận về hiệu quả hoạt
động dịch vụ thuỷ nông
1. Vai trò của thủy lợi trong sản xuất nông nghiệp
Nớc ta là một nớc nông nghiệp, sản xuất nông nghiệp đợc coi là mặt trận
hàng đầu, là cơ sở cho sự nghiệp CNH - HĐH đất nớc. Nhng nền nông nghiệp n-
ớc ta hiện nay còn nghèo nàn, lạc hậu. Đất nông nghiệp bình quân đầu ngời thấp,
phân bổ manh mún trong khi đó sản xuất lại rất bấp bênh, thờng xuyên bị thiên
tai nhất là hạn, úng, lụt, bão đe doạ nên năng suất lao động xã hội trong nông
nghiệp thấp. Trớc tình hình đó đòi hỏi nông nghiệp - nông thôn phải có một cơ
sở hạ tầng đảm bảo mà trớc hết là hệ thống thuỷ lợi thuỷ nông.
Thuỷ nông là các biện pháp về thuỷ lợi đợc áp dụng để phục vụ cho các

hoạt động sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực nông nghiệp.
Thuỷ lợi là sự tổng hợp các biên pháp khai thác, sử dụng, bảo vệ các
nguồn nớc trên mặt đất và nớc ngầm, đấu tranh phòng chống những thiệt hại do
nớc gây ra với nền kinh tế quốc dân và dân sinh, đồng thời làm tốt công tác bảo
vệ môi trờng. (Theo giáo trình kinh tế thuỷ nông của trờng Đại học thuỷ lợi).
Thuỷ lợi có vai trò hết sức to lớn góp phần thúc đẩy sự phát triển của kinh
tế nông nghiệp nói riêng và nền kinh tế quốc dân nói chung; vai trò đó đợc thể
hiện nh sau:
+ Thủy lợi có vai trò là một kết cấu hạ tầng kỹ thuật thiết yếu để phát triển
kinh tế và từng bớc nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân.
+ Thuỷ lợi đáp ứng đợc các nhu cầu về nớc thích hợp cho cây trồng để sản
xuất đạt hiệu quả kinh tế cao và phát triển một nền nông nghiệp bền vững. +
Nó còn là các biện pháp khai thác, sử dụng và bảo vệ nguồn nớc hạn chế thiệt
hại do nớc gây ra.
+ Giải quyết tốt công tác thuỷ lợi sẽ góp phần làm thay đổi cơ cấu cây
trồng, mở rộng diện tích canh tác, cải tạo và nâng cao độ phì nhiêu của đất, thâm
SV: Đoàn Thị Luyến - NN 43B 8 Khoa KTNN&PTNT
Luận văn tốt nghiệp Đại học KTQD Hà Nội
canh tăng vụ, nâng cao hệ số sử dụng ruộng đất góp phần làm tăng năng suất,
sản lợng cây trồng nhằm đảm bảo an ninh lơng thực quốc gia.
Ngoài việc tới, tiêu nớc cho sản xuất nông nghiệp, hệ thống thuỷ lợi còn đợc
sử dụng làm đờng giao thông đờng thuỷ, nuôi trồng thủy sản, cung cấp nớc sinh hoạt
và cấp nớc cho các ngành kinh tế khác, cải tạo môi trờng góp phần làm tăng thu nhập
cho ngời dân, giải quyết việc làm, tạo điều kiện để áp dụng và phát huy tác dụng của
các tiến bộ khoa học kỹ thuật mới trong sản xuất nông nghiệp, cải thiện đời sống
nhân dân nhất là những vùng khó khăn về nguồn nớc.
Nh vậy, thủy lợi hoá là một quá trình phức tạp và lâu dài, nó có thể đáp
ứng đợc nhu cầu về nớc (một trong 4 điều kiện cơ bản để nâng cao năng suất,
chất lợng cây trồng, vật nuôi) trong giai đoạn trớc mắt cũng nh tơng lai lâu dài,
là hớng đi đúng đắn trong sự nghiệp CNH - HĐH nông nghiệp nông thôn.

2. Đặc điểm của các Công ty dịch vụ thuỷ nông
Các Công ty dịch vụ thuỷ nông là các doanh nghiệp nhà nớc hoạt động
công ích đã đợc cấp có thẩm quyền quyết định bao gồm các doanh nghiệp độc
lập, các doanh nghiệp hạch toán độc lập là thành viên của Công ty (gọi tắt là
doanh nghiệp công ích). Vì vậy, các Công ty dịch vụ thủy nông mang đầy đủ các
đặc điểm của một Doanh nghiệp nhà nớc:
+ Danh sách doanh nghiệp công ích do Bộ trởng, thủ trởng cơ quan ngang
Bộ, thủ trởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân Tỉnh, thành
phố trực thuộc Trung ơng quyết định theo các tiêu thức đợc quy định tại Điều 1
và Điều 2 Nghị định số 56/ CP ngày 02/10/1996 của Chính phủ.
+ Doanh nghiệp công ích có trách nhiệm sử dụng vốn và các nguồn lực do
Nhà nớc giao cho để thực hiện việc cung cấp các sản phẩm, dịch vụ công ích cho
các đối tợng theo giá, khung giá hoặc phí do Nhà nớc quy định.
+ Doanh nghiệp công ích có quyền tận dụng đất đai cảnh quan, vốn và tài
sản Nhà nớc sau khi đã hoàn thành nhiệm vụ công ích và huy động vốn để tổ
chức hoạt động kinh doanh phù hợp với khả năng của doanh nghiệp và nhu cầu
của thị trờng với điều kiện:
- Đợc cơ quan quyết định thành lập doanh nghiệp đồng ý bằng văn bản.
SV: Đoàn Thị Luyến - NN 43B 9 Khoa KTNN&PTNT
Luận văn tốt nghiệp Đại học KTQD Hà Nội
- Không làm ảnh hởng đến việc thực hiện nhiệm vụ công ích Nhà nớc đã
giao hoặc đặt hàng.
- Đăng ký bổ sung ngành nghề kinh doanh theo quy định hiện hành.
- Hạch toán riêng phần hoạt động kinh doanh thêm.
- Thực hiện nghĩa vụ nộp thuế đối với phần hoạt động kinh doanh thêm
theo quy định của pháp luật.
Bên cạnh những đặc điểm chung giống các Công ty khác thì các Công ty
dịch vụ thủy nông còn mang một số đặc trng riêng đó là các đặc điểm của các
công trình thuỷ lợi mà chỉ có các Công ty loại này mới có:
* Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật

+ Đặc điểm kinh tế
- Vốn đầu t xây dựng thờng lớn, thu hồi vốn đầu t trực tiếp thờng chậm,
hoặc không thu hồi đợc, kinh doanh không có lãi. Vốn đầu t lớn đến đâu cũng
chỉ phục vụ trong một phạm vi lu vực tới nhất định, mang tính hệ thống.
- Các công trình thuỷ nông đều đợc xây dựng theo phơng châm "Nhà nớc
và nhân dân cùng làm. Nguồn vốn lấy từ ngân sách Nhà nớc, vốn vay, vốn địa
phơng hoặc trích từ thuỷ lợi phí của các Công ty KTCTTL và nhân dân đóng
góp, Công trình đợc hoàn thành sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cao trong một
thời gian dài nếu khai thác và quản lý tốt.
+ Đặc điểm kỹ thuật
- Các công trình thi công kéo dài, nằm rải rác trên diện rộng, chịu sự tác
động của thiên nhiên và con ngời.
- Đảm bảo hệ số tới mặt ruộng nh đã xác định trong quy hoạch, cung cấp
nớc và thoát nớc khi cần.
- Hệ số lợi dụng kênh mơng lấy tơng ứng với tình trạng đất của khu vực
theo quy phạm thiết kế kênh tới.
- Kênh mơng cứng hóa đáy bằng bê tông, thành xây gạch, mặt kênh có
thể hình thang hoặc hình chữ nhật.
* Đặc điểm khai thác và sử dụng
SV: Đoàn Thị Luyến - NN 43B 10 Khoa KTNN&PTNT
Luận văn tốt nghiệp Đại học KTQD Hà Nội
- Khai thác và sử dụng các công trình thuỷ nông cần phải có sự kết hợp giữa
những hộ đang dùng nớc với những ngời quản lý để đảm bảo tới, tiêu chủ động.
Các hộ có trách nhiệm bảo vệ giữ gìn, tránh tình trạng: Cha chung không ai
khóc. Mỗi ngời dân phải có ý thức hơn và cũng có đơn vị quản lý thờng xuyên
kiểm tra, bảo dỡng và bảo vệ các công trình thuỷ nông đợc tốt hơn.
- Khai thác và quản lý các công trình thuỷ nông tốt sẽ nâng cao đợc hệ số
sử dụng nớc hữu ích, giảm bớt lợng nớc rò rỉ, thẩm thấu, nâng cao tính bền vững
của hệ thống, giảm bớt chi phí tu sửa. Mặt khác, khai thác và quản lý tốt sẽ tạo
điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện kế hoạch dùng nớc, thực hiện chế độ và kỹ

thuật tới phù hợp với yêu cầu kỹ thuật của nông nghiệp, ngăn ngừa đợc hiện tợng
đất bị lầy hoá, tái mặn hoặc bị rửa trôi do tình trạng sử dụng nớc bừa bãi gây
nên.
3. Các mô hình tổ chức Công ty dịch vụ thủy nông
Căn cứ vào tình hình công trình, điều kiện quản lý ở các hệ thống công trình
thuỷ lợi hiện nay Công ty KTCTTL đợc tổ chức quản lý theo các mô hình sau:
a. Mô hình Công ty KTCTTL Liên tỉnh, Tỉnh
* Công ty KTCTTL Liên tỉnh: Là Công ty quản lý hệ thống công trình tới,
tiêu cho diện tích thuộc 2 tỉnh trở lên, gồm 2 loại:
- Quản lý công trình đầu mối và trục chính tới, tiêu, phần công trình còn
lại phân cấp cho địa phơng quản lý.
- Quản lý toàn bộ hệ thống từ đầu mối đến cống đầu kênh của hộ dùng n-
ớc quản lý (theo quy định phân cấp quản lý công trình thuỷ lợi hiện hành của Bộ
NN & PTNT).
Hệ thống công trình thuỷ lợi Liên tỉnh đợc Bộ NN & PTNT xem xét quyết
định phân cấp cho tỉnh có diện tích đợc hởng lợi lớn tổ chức Công ty KTCTTL
quản lý hoặc Bộ NN & PTNT trực tiếp tổ chức quản lý.
* Công ty KTCTTL Tỉnh: Là Công ty quản lý các hệ thống công trình
thuỷ lợi vừa và nhỏ, diện tích tới, tiêu phân bổ rải rác trong phạm vi toàn tỉnh, có
quy mô hợp lý và hoạt động có hiệu quả, trực thuộc Sở NN & PTNT quản lý.
SV: Đoàn Thị Luyến - NN 43B 11 Khoa KTNN&PTNT
Luận văn tốt nghiệp Đại học KTQD Hà Nội
* Cơ cấu tổ chức của Công ty KTCTTL Liên tỉnh, Tỉnh.
+ Giám đốc, Phó giám đốc.
+ Bộ máy giúp việc (các phòng, ban).
- Phòng Tổ chức lao động tiền lơng, hành chính, quản trị (gọi tắt là Phòng
Tổ chức - Hành chính): Quản lý công tác tổ chức, lao động, công tác hành chính
quản trị.
- Phòng quản lý nớc & công trình: Quản lý, điều hành nớc, quản lý vận
hành, bảo vệ công trình thuỷ lợi.

- Phòng tài vụ: Quản lý công tác tài chính, kế toán của Công ty.
- Phòng Kế hoạch - kỹ thuật: Quản lý công tác kế hoạch, vật t, thống kê,
quy hoạch hệ thống, khảo sát thiết kế và khoa học kỹ thuật của Công ty.
- Phòng cơ điện (đợc tổ chức với hệ thống có nhiều trạm bơm điện lớn có
tổng công suất từ 20.000 Kw trở lên): Quản lý cơ, điện thuộc hệ thống của Công
ty quản lý.
Tuỳ theo quy mô khối lợng công tác quản lý, tình hình khu vực, từng
Công ty KTCTTL có tổ chức số phòng nh trên, hoặc nghép các bộ phận thành
các phòng phù hợp với điều kiện cụ thể của Công ty mình (có tổ chức phòng kỹ
thuật riêng và ghép bộ phận kế hoạch với tài vụ phòng kế toán - tài vụ, gọi là
phòng kinh tế nhng không đợc tổ chức nhiều hơn số phòng ghi trên.
- Ban quản lý dự án đầu t và xây dựng (gọi tắt là Ban quản lý dự án): Đợc
thành lập khi Công ty đợc giao dự án đầu t xây dựng và theo quy trình hiện hành
của điều lệ xây dựng cơ bản của Chính phủ. Số lao động của Ban không thuộc
biên chế lao động công ích.
- Tổ kiểm toán nội bộ: Công ty tổ chức kiểm toán nội bộ trực thuộc Giám
đốc Công ty theo Thông t số 52/TT - BTC ngày 16/4/1998 của Bộ tài chính hớng
dẫn tổ chức bộ máy kiểm toán nội bộ tại các Doanh nghiệp Nhà nớc. +
Tổ chức sản xuất, dịch vụ gồm:
Đơn vị dịch vụ công ích:
- Các xí nghiệp thành viên hạch toán phụ thuộc Công ty gồm:
. Xí nghiệp Công ty KTCTTL theo địa giới Huyện.
SV: Đoàn Thị Luyến - NN 43B 12 Khoa KTNN&PTNT
Luận văn tốt nghiệp Đại học KTQD Hà Nội
. Xí nghiệp KTCTTL đầu mối và kênh trục chính.
- Cụm thuỷ nông quản lý công trình đầu mối nhỏ, cụm quản lý theo tuyến
kênh hoặc theo vùng khép kín trực thuộc xí nghiệp quản lý.
Công ty KTCTTL có thể tổ chức kinh doanh theo nghiệp vụ công ích theo
Điều 10 Nghị định 56/CP ngày 02/10/1996 của Chính phủ gồm:
- Xí nghiệp t vấn khảo sát thiết kế: Đợc tổ chức theo khả năng kỹ thuật và

nguồn dịch vụ trong và ngoài hệ thống.
- Xí nghiệp xây lắp: Đợc tổ chức với Công ty có nhiều yêu cầu dịch vụ
xây lắp, sửa chữa cơ điện. Công ty có ít yêu cầu dịch vụ xây lắp, sửa chữa thì tổ
chức Đội sửa chữa công trình, cơ điện.
Xí nghiệp t vấn, xí nghiệp xây lắp hoặc đội sửa chữa đều là đơn vị có t
cách pháp nhân không đầy đủ, hạch toán phụ thuộc Công ty, đợc Công ty trang
bị nhà xởng, phơng tiện vận chuyển, máy móc, dụng cụ sửa chữa tại xởng và lu
động trong hệ thống.
Các Công ty hạng III trở xuống không đủ điều kiện để tổ chức Xí nghiệp
hoặc Đội sửa chữa thì tổ chức một tổ sửa chữa có 6-8 lao động trong số định biên
hoạt động công ích để đáp ứng yêu cầu sửa chữa đột xuất trong hệ thống.
Ngoài các đơn vị ghi trên, Công ty có thể tổ chức các đơn vị kinh doanh
phụ khác nh: Phát điện, trồng cây, nuôi cá, du lịch, khách sạn
Công ty KTCTTL chịu trách nhiệm trớc pháp luật về toàn bộ các hoạt
động và sự cam kết của các đơn vị này.
b. Mô hình Công ty KTCTTL liên Huyện
Là Công ty KTCTTL quản lý hệ thống có diện tích tới, tiêu từ hai huyện trở
lên trực thuộc Sở NN & PTNT quản lý. Công ty liên Huyện đợc tổ chức nh sau:
+ Giám đốc, Phó giám đốc.
+ Bộ máy giúp việc đợc tổ chức nh Công ty Liên tỉnh, Tỉnh, số lao động đ-
ợc định biên tơng xứng nhiệm vụ đợc giao.
+ Tổ chức sản xuất.
- Đối với hệ thống lớn tổ chức Xí nghiệp thành viên hạch toán phụ thuộc,
dới Xí nghiệp thành viên là các Cụm thuỷ nông. Đối với Công ty từ hạng III trở
SV: Đoàn Thị Luyến - NN 43B 13 Khoa KTNN&PTNT
Luận văn tốt nghiệp Đại học KTQD Hà Nội
xuống không tổ chức xí nghiệp thành viên mà chỉ tổ chức Trạm thuỷ nông trực
thuộc Công ty, dới trạm thuỷ nông là các Cụm thuỷ nông, đối với hệ thống nhỏ
thì tổ chức Cụm thuỷ nông trực thuộc Công ty, không tổ chức trạm thuỷ nông.
- Việc tổ chức kinh doanh phụ khác: Đợc thực hiện theo Điều 10 Nghị

định 56/CP ngày 02/10/1996 của Chính phủ.
c. Mô hình Công ty KTCTTL Huyện
Công ty KTCTTL Huyện là Công ty quản lý hệ thống công trình tới, tiêu
trong phạm vi huyện. Bộ máy gồm Ban giám đốc và đợc tổ chức không quá 4
phòng nh Công ty liên Huyện nhng số định biên ít hơn, tơng ứng với chỉ tiêu,
nhiệm vụ đợc giao và chỉ tổ chức Cụm thủy nông trực thuộc Công ty.
Công ty KTCTTL từ hạng IV không tổ chức phòng quản lý mà thành lập
tổ giúp việc giám đốc từng lĩnh vực quản lý.
Công ty KTCTTL huyện cũng đợc tổ chức các đơn vị kinh doanh, dịch vụ
ngoài nhiệm vụ công ích theo Điều 10 Nghị định 56/CP ngày 02/10/1996 của
Chính phủ.
4. Quá trình hình thành và phát triển thuỷ lợi ở nớc ta
ở nớc ta sản xuất nông nghiệp phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên:
Vào mùa ma thờng bị úng lụt và mùa khô lại bị hạn hán. Ví dụ: Vào tháng
7/2000 dông lốc, lũ quét xảy ra ở một số tỉnh đã gây ra thiệt hại lớn: 291.114 ha
lúa bị ngập, 24.757 ha lúa mất trắng. Do đó lũ lụt, hạn hán là mối đe doạ thờng
xuyên đến sản xuất và đời sống của nhân dân. (Báo cáo tổng hợp của Công ty)
Từ bao đời nay, nhân dân ta sống chủ yếu dựa vào nghề trồng lúa nớc.
Trong điều kiện lao động thủ công, nhân dân ta đã phải đấu tranh với thiên nhiên
, tìm ra các biện pháp hữu hiệu để tới, tiêu nớc, chống hạn và chống úng. Ví dụ
nh: tạo ra các ao, hồ, đập để trữ nớc, mơng máng để tới, tiêu và đắp đê điều để
chống lụt. Vì vậy, có thể nói lịch sử phát triển nông nghiệp Việt Nam gắn liền
với lịch sử truyền thống làm thủy lợi.
Từ thời Vua Hùng, ngời Lạc Việt đã biết sử dụng các đợt thuỷ triều lấy n-
ớc tới ruộng đồng ở vùng đồng bằng.
SV: Đoàn Thị Luyến - NN 43B 14 Khoa KTNN&PTNT
Luận văn tốt nghiệp Đại học KTQD Hà Nội
Cuối thời các Vua Hùng, một công trình dẫn nớc tự chảy hứng nớc trên
núi chảy xuống mơng đa nớc vào ruộng đợc hình thành ở Do Linh (Quảng Trị)
nhờ phát hiện của nhà khảo cổ học Colanie.

Đến các triều đại phong kiến (thời nhà Lý, Trần )đã trực tiếp lãnh đạo
đôn đốc việc đắp đê, đào sông ngòi.
Sự hình thành các công trình thuỷ lợi cùng với việc khai thác, quản lý, sử
dụng và bảo dỡng chúng là kết quả của quá trình đúc kết những tri thức và kinh
nghiệm của con ngời nhằm đảm bảo nguồn nớc cho sản xuất nông nghiệp và cho
các ngành kinh tế khác.
Dới triều đại phong kiến, hệ thống công trình thuỷ lợi đợc phát triển mạnh
mẽ dới các hình thức đắp đê, đào sông ngòi nh thời nhà Lý đắp đê sông Nh
Nguyệt, năm 1108 đắp đê Cơ Xá, năm 1129 đào sông Tô Lịch. Thời nhà Trần
cũng chú trọng đến việc đào sông ngòi nh năm 1256 và năm 1284 đã khơi đào
lại sông Tô Lịch và khơi lại kênh Hào. Đến cuối thế kỷ XVIII đã đào các kênh
Bảo Đình (1765), kênh Thơng Mai (1785), kênh Ruột Ngựa (1792). Sang đầu thế
kỷ XIX các kênh mới đào thêm nh kênh Thoại Hà (1818), kênh Vĩnh Tế (1819-
1822).
Thời pháp thuộc, các hệ thống thuỷ nông đợc xây dựng có năng lực thiết
kế phục vụ tới, tiêu cho 298.000 ha ở Bắc Kỳ và 124.000 ha ở Trung Kỳ nhng
thực tế ở Bắc Kỳ và Trung Kỳ mới tới, tiêu đợc 300.000 ha. ở thời kỳ này các hệ
thống thuỷ nông xây dựng chủ yếu phục vụ cho nhu cầu cấp nớc tới, còn về tiêu
hầu nh cha đặt ra. Sông Nhuệ là hệ thống duy nhất trong số 13 hệ thống thủy
nông lớn ở nớc ta ra đời từ những năm 30 trở về trớc có thêm nhiệm vụ tiêu tự
chảy ra sông Đáy.
Từ ngày hoà bình lặp lại các hệ thống thuỷ nông xây dựng mới đều có cả
hai chức năng tới và tiêu nớc. Những hệ thống đã xây dựng từ trớc đợc bổ sung
thêm các trạm bơm tiêu cho một số diện tích thấp không có khả năng tiêu tự
chảy.
Đến trớc năm 1973 do trình độ sản xuất nông nghiệp còn thấp, nhiều vùng
trũng rộng lớn còn bỏ hoang hoá hoặc chỉ cấy một vụ lúa, trong khi vào mùa lũ
SV: Đoàn Thị Luyến - NN 43B 15 Khoa KTNN&PTNT
Luận văn tốt nghiệp Đại học KTQD Hà Nội
lợng nớc cần tiêu trong đồng nhiều. Vì vậy, hàng loạt cống tiêu tự chảy đợc xây

dựng trong thời kỳ này.
Giai đoạn 1973-1976 vùng đồng bằng Bắc Bộ có 42 hệ thống đợc rà soát
và quy hoạch lại để đảm bảo tới ổn định 500.000 ha, tiêu gần 220.000 ha. Thời
kỳ này nền nông nghiệp thâm canh đã có những bớc tiến vợt bậc, nhiều tiến bộ
khoa học kỹ thuật đợc đa vào sản xuất. Mặc dù lúa vẫn là cây lơng thực quan
trọng nhất nhng màu và cây công nghiệp ngắn ngày đã đợc trồng trên diện tích
rộng thành những vùng chuyên canh lớn.
Từ sau năm 1976 phần lớn các địa phơng đã hoàn chỉnh hệ thống thuỷ
nông. Những năm gần đây hầu hết các hệ thống thuỷ nông lớn đều đợc rà soát,
bổ sung quy hoạch để đáp ứng yêu cầu kinh tế - xã hội.
Trong mấy chục năm qua, công tác thuỷ lợi đã có bớc phát triển rất nhanh.
Hàng năm Nhà nớc đã đầu t khoảng 10% ngân sách và huy động sức dân rất lớn
để xây dựng nhiều hệ thống công trình thuỷ lợi. Tính đến nay, cả nớc có 75 hệ
thống thuỷ lợi vừa và lớn, rất nhiều hệ thống thuỷ lợi nhỏ, gần 600 hồ chứa vừa
và lớn (với dung tích trên 1 triệu m
3
và chiều cao đập trên 10m), trên 10.000 hồ
đập nhỏ, trên 2000 trạm bơm điện lớn các loại với công suất lắp máy cho tới trên
250 Mw và cho tiêu gần 300 Mw, gần 1000 cống tới tiêu lớn dới đê sông, đê
biển, khoảng 8000 km bờ bao ngăn lũ cùng với hàng vạn km kênh mơng và công
trình trên kênh. Cơ sở vật chất kỹ thuật này đã tạo ra năng lực tới cho trên 3 triệu
ha đất canh tác, năng lực tiêu cho 1,4 triệu ha đất tự nhiên ở các tỉnh Bắc Bộ,
ngăn mặn 70 vạn ha, cải tạo 1,6 triệu ha đất chua phèn ở đồng bằng sông Cửu
Long. Nhờ vậy đã khắc phục đợc tình trạng úng hạn, mở rộng diện tích gieo
trồng, cải tạo đất, thâm canh tăng vụ, tăng năng suất cây trồng.
5. Hiệu quả hoạt động dịch vụ thuỷ nông
5.1. Khái niệm và phân loại hiệu quả
a. Khái niệm và bản chất
* Khái niệm:
Mặc dù, còn nhiều quan điểm khác nhau song có thể khẳng định trong cơ

chế kinh tế thị trờng ở nớc ta hiện nay mọi doanh nghiệp kinh doanh đều có mục
SV: Đoàn Thị Luyến - NN 43B 16 Khoa KTNN&PTNT
Luận văn tốt nghiệp Đại học KTQD Hà Nội
tiêu bao trùm lâu dài là tối đa hoá lợi nhuận. Để đạt đợc mục tiêu này doanh nghiệp
phải xác định chiến lợc kinh doanh trong mọi giai đoạn phát triển phù hợp với
những thay đổi của môi trờng kinh doanh, phải phân bổ và quản trị có hiệu quả các
nguồn lực và luôn kiểm tra quá trình đang diễn ra là có hiệu quả? Muốn kiểm tra
tính hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh phải đánh giá đợc hiệu quả kinh
doanh ở phạm vi doanh nghiệp cũng nh ở từng bộ phận của nó.
Có thể nói rằng mặc dù có sự thống nhất quan điểm cho rằng phạm trù
hiệu quả kinh doanh phản ánh mặt chất lợng của hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp song lại khó tìm thấy sự thống nhất trong quan niệm về hiệu quả
kinh doanh. Chúng ta hãy bắt đầu bằng các khái niệm khác nhau về hiệu quả
kinh tế. Có quan điểm cho rằng: Hiệu quả sản xuất diễn ra khi xã hội không thể
tăng sản lợng một loại hàng hoá mà không cắt giảm sản lợng của một loại hàng
hoá khác. Một nền kinh tế có hiệu quả nằm trên giới hạn khả năng sản xuất của
nó. Thực chất quan điểm này đã đề cập đến khía cạnh phân bổ có hiệu quả các
nguồn lực của nền sản xuất xã hội. Trên giác độ này rõ ràng phân bổ các nguồn
lực kinh tế sao cho đạt đợc việc sử dụng mọi nguồn lực trên đờng giới hạn khả
năng sản xuất sẽ làm cho nền kinh tế có hiệu quả và rõ ràng xét trên phơng diện
lý thuyết thì đây là mức hiệu quả cao nhất mà mỗi nền kinh tế có thể đạt đợc.
Xét trên giác độ lý thuyết, hiệu quả chỉ có thể đạt đợc trên đờng giới hạn năng
lực sản xuất của doanh nghiệp. Tuy nhiên, để đạt đợc mức hiệu quả kinh doanh
này sẽ cần rất nhiều điều kiện, trong đó đòi hỏi phải dự báo và quyết định đầu t
sản xuất theo quy mô phù hợp với cầu thị trờng. Thế mà không phải lúc nào điều
này cũng trở thành hiện thực.
Nhiều nhà quản trị học quan niệm hiệu quả kinh doanh đợc xác định bởi tỉ
số giữa kết quả đạt đợc và chi phí phải bỏ ra để đạt đợc kết quả đó. Manfred
Kuhn cho rằng: Tính hiệu quả đợc xác định bằng cách lấy kết quả tính theo đơn
vị giá trị chia cho chi phí kinh doanh. Từ các quan điểm trên có thể hiểu một

cách khái quát hiệu quả kinh doanh là phạm trù phản ánh trình độ lợi dụng các
nguồn lực (nhân, tài, vật lực, tiền vốn) để đạt đợc mục tiêu xác định. Trình độ lợi
dụng các nguồn lực chỉ có thể đợc đánh giá trong mối quan hệ với kết quả tạo ra
SV: Đoàn Thị Luyến - NN 43B 17 Khoa KTNN&PTNT
Luận văn tốt nghiệp Đại học KTQD Hà Nội
để xem xét xem với mỗi sự hao phí nguồn lực xác định có thể tạo ra kết quả ở
mức độ nào. Vì vậy, có thể mô tả hiệu quả kinh doanh bằng công thức chung
nhất nh sau:
H = K/C
Trong đó: H - Hiệu quả kinh doanh
K - Kết quả đạt đợc
C- Hao phí nguồn lực cần thiết gắn với kết quả đó
Hiệu quả kinh doanh phản ánh mặt chất lợng các hoạt động sản xuất kinh
doanh, trình độ lợi dụng các nguồn lực sản xuất trong quá trình kinh doanh của
doanh nghiệp trong sự vận động không ngừng của các quá trình sản xuất kinh
doanh, không phụ thuộc vào qui mô và tốc độ biến động của từng nhân tố.
* Bản chất:
Hiệu quả kinh doanh là phạm trù phản ánh mặt chất lợng các hoạt động
kinh doanh, phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực sản xuất (lao động, máy
móc thiết bị, nguyên liệu, tiền vốn) trong quá trình tiến hành các hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp.
Để hiểu rõ bản chất của phạm trù hiệu quả kinh doanh cần phân biệt rõ
ranh giới giữa hai phạm tù hiệu quả và kết quả. Kết quả là phạm trù phản ánh
những cái thu đợc sau một quá trình kinh doanh hay một khoảng thời gian kinh
doanh nào đó. Kết quả bao giờ cũng là mục tiêu của doanh nghiệp có thể đợc
biểu hiện bằng đơn vị hiện vật hoặc đơn vị giá trị. Các đơn vị hiện vật cụ thể đợc
sử dụng tùy thuộc vào đặc trng của sản phẩm mà quá trình kinh doanh tạo ra, nó
có thể là tấn, tạ, kg, m
2
, m

3
, lít, Các đơn vị giá trị có thể là đồng, triệu đồng,
ngoại tệ, Kết quả cũng có thể phản ánh mặt chất lợng của sản xuất kinh doanh
hoàn toàn định tính nh uy tín, danh tiếng của doanh nghiệp, chất lợng sản
phẩm, Cần chú ý rằng không phải chỉ kết quả định tính mà kết quả định lợng
của một thời kỳ kinh doanh nào đó thờng là rất khó xác định bởi nhiều lý do nh
kết quả không chỉ là sản phẩm hoàn chỉnh mà còn là sản phẩm dở dang, bán
thành phẩm, Hơn nữa, hầu nh quá trình sản xuất lại tách rời quá trình tiêu thụ
nên ngay cả sản phẩm sản xuất xong ở một thời kỳ nào đó cũng cha thể khẳng
SV: Đoàn Thị Luyến - NN 43B 18 Khoa KTNN&PTNT
Luận văn tốt nghiệp Đại học KTQD Hà Nội
định đợc liệu sản phẩm đó có tiêu thụ đợc không và bao giờ thì thì tiêu thụ đợc
và thu đợc tiền về
Trong khi đó hiệu quả là phạm trù phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn
lực sản xuất. Trình độ lợi dụng các nguồn lực không thể đo bằng các đơn vị hiện
vật hay giá trị mà là một phạm tù tơng đối. Cần chú ý rằng trình độ lợi dụng các
nguồn lực chỉ có thể đợc phản ánh bằng số tơng đối: Tỉ số giữa kết quả và hao
phí nguồn lực. Chênh lệch giữa kết quả và chi phí luôn là số tuyệt đối, phạm trù
này chỉ phản ánh mức độ đạt đợc về một mặt nào đó nên cũng mang bản chất là
kết quả của quá trình kinh doanh và không bao giờ phản ánh đợc trình độ lợi
dụng các nguồn lực sản xuất. Nếu kết quả là mục tiêu của quá trình sản xuất
kinh doanh thì hiệu quả là phơng tiện để có thể đạt đợc các mục tiêu đó.
Hao phí nguồn lực của một thời kỳ trớc hết là hao phí về mặt hiện vật,
cũng có thể đợc xác định bởi đơn vị hiện vật và đơn vị giá trị. Tuy nhiên, thông
thờng ngời ta hay sử dụng đơn vị giá trị vì nó mang tính so sánh cao. Rõ ràng,
việc xác định hao phí nguồn lực của một thời kỳ xác định cũng là vấn đề không
đơn giản. Không đơn giản ở ngay sự nhận thức về phạm trù này: Hao phí nguồn
lực đợc đánh giá thông qua phạm trù chi phí, chi phí kế toán hay chi phí kinh
doanh? Cần chú ý rằng trong các phạm trù trên chỉ phạm trù chi phí kinh doanh
là phản ánh tơng đối chính xác hao phí nguồn lực thực tế. Mặt khác, việc có tính

toán đợc chi phí kinh doanh trong từng thời kỳ kinh doanh ngắn hay không cũng
nh có tính toán đợc chi phí kinh doanh đến từng bộ phận doanh nghiệp hay
không còn phụ thuộc vào trình độ phát triển của khoa học quản trị chi phí kinh
doanh.
Cũng cần chú ý rằng hiệu quả kinh doanh phản ánh trình độ lợi dụng các
nguồn nhân lực sản xuất trong một thời kỳ kinh doanh nào đó hoàn toàn khác với
việc so sánh sự tăng lên của kết quả với sự tăng lên của sự tham gia các yếu tố
đầu vào.
Vậy, hiệu quả kinh doanh là một phạm trù phản ánh trình độ lợi dụng các
nguồn nhân lực, phản ánh mặt chất lợng của quá trình kinh doanh, phức tạp và
SV: Đoàn Thị Luyến - NN 43B 19 Khoa KTNN&PTNT
Luận văn tốt nghiệp Đại học KTQD Hà Nội
khó tính toán bởi cả phạm trù kết quả và hao phí nguồn lực gắn với một thời kỳ
cụ thể nào đó đều khó xác định một cách chính xác.
b. Phân loại hiệu quả
Hiệu quả có thể đánh giá ở các góc độ khác nhau, phạm vi khác nhau và
thời kỳ khác nhau. Trên các cơ sở này, để hiểu rõ hơn bản chất của phạm trù
hiệu quả cũng cần đứng trên từng góc độ cụ thể mà phân loại các loại hiệu quả.
* Hiệu quả xã hội, kinh tế, kinh tế - xã hội.
Thứ nhất, hiệu quả xã hội. Hiệu quả xã hội là phạm trù phản ánh trình độ
lợi dụng các nguồn lực sản xuất xã hội nhằm đạt đợc các mục tiêu xã hội nhất
định. Các mục tiêu xã hội thờng là giải quyết công ăn, việc làm, xây dựng cơ sở
hạ tầng, nâng cao phúc lợi xã hội, mức sống và đời sống văn hoá, tinh thần cho
ngời lao động, đảm bảo và nâng cao sức khoẻ cho ngời lao động, cải thiện điều
kiện lao động, đảm bảo vệ sinh môi trờng, Hiệu quả xã hội thờng gắn với các
mô hình kinh tế hỗn hợp và trớc hết thờng đợc đánh giá và giải quyết ở góc độ vĩ
mô.
Thứ hai, hiệu quả kinh tế. Hiệu quả kinh tế phản ánh trình độ lợi dụng các
nguồn lực để đạt các mục tiêu kinh tế của một thời kỳ nào đó. Hiệu quả kinh tế
thờng đợc nghiên cứu ở giác độ quản lý vĩ mô. Cần chú ý rằng không phải bao

giờ hiệu quả kinh tế và hiệu quả kinh doanh cũng vận động cùng chiều. Có thể
từng doanh nghiệp đạt hiệu quả kinh doanh cao song cha chắc nền kinh tế đã đạt
hiệu quả kinh tế cao bởi lẽ kết quả của một nền kinh tế đạt đợc trong mỗi thời kỳ
không phải lúc nào cũng là tổng đơn thuần của các kết quả của từng doanh
nghiệp.
Thứ ba, hiệu quả kinh tế- xã hội. Hiệu quả kinh tế- xã hội phản ánh trình
độ lợi dụng các nguồn lực sản xuất xã hội để đạt đợc các mục tiêu kinh tế xã hội
nhất định. Hiệu quả kinh tế- xã hội gắn với nền kinh tế hỗn hợp và đợc xem xét ở
góc độ quản lý vĩ mô.
* Hiệu quả kinh doanh tổng hợp và lĩnh vực hoạt động.
Thứ nhất, hiệu quả kinh doanh tổng hợp. Hiệu quả kinh doanh tổng hợp
phản ánh khái quát và cho phép kết luận hiệu quả kinh doanh của toàn bộ quá
SV: Đoàn Thị Luyến - NN 43B 20 Khoa KTNN&PTNT
Luận văn tốt nghiệp Đại học KTQD Hà Nội
trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp (một đơn vị bộ phận của doanh
nghiệp) trong một thời kỳ xác định.
Thứ hai, hiệu quả kinh doanh lĩnh vực hoạt động. Hiệu quả kinh doanh
lĩnh vực hoạt động là hiệu quả chỉ đánh giá ở từng lĩnh vực hoạt động (sử dụng
vốn, lao động, máy móc thiết bị, nguyên vật liệu, ) cụ thể của doanh nghiệp.
Hiệu quả kinh doanh lĩnh vực hoạt động không phản ánh hiệu quả tổng hợp mà
chỉ phản ánh hiệu quả ở từng lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp.
Giữa hiệu quả kinh doanh tổng hợp và hiệu quả kinh doanh lĩnh vực hoạt
động có mối quan hệ biện chứng với nhau. Hiệu quả kinh doanh tổng hợp cấp
doanh nghiệp phản ánh hiệu quả của tất cả các lĩnh vực hoạt động cụ thể ở cấp
doanh nghiệp và các đơn vị bộ phận trong doanh nghiệp. Trong nhiều trờng hợp
có thể xuất hiện mâu thuẫn giữa hiệu quả kinh doanh tổng hợp và hiệu quả kinh
doanh ở từng lĩnh vực hoạt động, khi đó chỉ có chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh tổng
hợp là phản ánh hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, các chỉ tiêu hiệu quả
kinh doanh lĩnh vực hoạt động chỉ có thể phản ánh hiệu quả ở từng lĩnh vực hoạt
động của doanh nghiệp mà thôi.

* Hiệu quả kinh doanh ngắn hạn và dài hạn.
Thứ nhất, hiệu quả kinh doanh ngắn hạn. Hiệu quả kinh doanh ngắn hạn là
hiệu quả kinh doanh đợc xem xét, đánh giá ở từng khoảng thời gian ngắn. Hiệu
quả kinh doanh ngắn hạn chỉ đề cập đến từng khoảng thời gian ngắn nh tuần,
tháng, quý, năm, vài năm,
Thứ hai, hiệu quả kinh doanh dài hạn. Hiệu quả kinh doanh dài hạn là hiệu
quả kinh doanh đợc xem xét, đánh giá trong khoảng thời gian dài, gắn với các
chiến lợc, các kế hoạch dài hạn hoặc thậm chí, nói đến hiệu quả kinh doanh dài
hạn ngời ta hay nhắc đến hiệu quả lâu dài, gắn với quãng đời tồn tại và phát triển
của doanh nghiệp.
Cần chú ý rằng, giữa hiệu quả kinh doanh dài hạn và ngắn hạn vừa có mối
quan hệ biện chứng với nhau và trong nhiều trờng hợp có thể mâu thuẫn với
nhau. Về nguyên tắc, chỉ có thể xem xét và đánh giá hiệu quả kinh doanh ngắn
hạn trên cơ sở vẫn đảm bảo đạt đợc hiệu quả kinh doanh dài hạn trong tơng lai.
SV: Đoàn Thị Luyến - NN 43B 21 Khoa KTNN&PTNT
Luận văn tốt nghiệp Đại học KTQD Hà Nội
Trong thực tế, nếu xuất hiện mâu thuẫn giữa hiệu quả kinh doanh ngắn hạn và
dài hạn, chỉ có thể lấy hiệu quả kinh doanh dài hạn làm thớc đo chất lợng hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp vì nó phản ánh xuyên suốt quá trình lợi dụng
các nguồn lực sản xuất của doanh nghiệp.
5.2. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh
a. Các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh tổng hợp
Thứ nhất, các chỉ tiêu doanh lợi. Các chỉ tiêu doanh lợi thờng đợc các nhà
quản trị, các nhà tài trợ, quan tâm xem xét. Đó thờng là các chỉ tiêu cụ thể dới
đây:
Doanh lợi của toàn bộ vốn.
D
VKD
= (
R

+ TL
VV
)/V
KD
(1)
Trong đó:
D
VKD
- Doanh lợi toàn bộ vốn của một thời kỳ.

R
- Lãi ròng thu đợc của thời kỳ tính toán.
TL
VV
- Lãi trả vốn vay của thời kỳ đó.
V
KD
- Tổng vốn của doanh nghiệp.
Đối với các Doanh nghiệp Nhà nớc, theo quy định của Bộ tài chính còn
cần phải tính chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên vốn Nhà nớc.
D
VNN
=
R
/ V
NN
(2)
Trong đó:
D
VNN

- Doanh lợi của toàn vốn Nhà nớc của một thời kỳ.
V
NN
- Tổng vốn Nhà nớc giao cho doanh nghiệp.
Thứ hai, chỉ tiêu hiệu quả theo chi phí.
* Hiệu quả theo tiềm năng của một thời kỳ.
H
TN
= TC
KDTt
/ TC
KDPD
(3)
Trong đó:
H
TN
- Hiệu quả tính theo tiềm năng.
TC
KDTt
- Chi phí thực tế phát sinh của kỳ.

TC
KDPD
- Chi phí phải đạt.
SV: Đoàn Thị Luyến - NN 43B 22 Khoa KTNN&PTNT
Luận văn tốt nghiệp Đại học KTQD Hà Nội
Chi phí phải đạt của một thời kỳ xác định thờng đợc xác định trên cơ sở
các định mức tiên tiến (chi phí định mức) hoặc chi phí kế hoạch của thời kỳ đó.
Các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh tổng hợp đợc sử dụng đánh giá hiệu quả
kinh doanh ở phạm vi toàn doanh nghiệp cũng nh từng đơn vị bộ phận bên trong

doanh nghiệp. Các chỉ tiêu trên cũng đợc xác định dễ dàng đặc biệt ở các đơn vị
bộ phận hạch toán độc lập.
Tiêu chuẩn hiệu quả tốt nhất của các chỉ tiêu trên là giá trị bình quân đạt
đợc của ngành, của khu vực hay của quốc tế trong thời kỳ đánh giá.
b. Một số chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh lĩnh vực hoạt động
Thứ nhất, nhóm chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn.
Một là, số vòng quay toàn bộ vốn.
SV
VKD
= TR / V
KD
(4)
Trong đó:
SV
VKD
- Là số vòng quay của vốn. Số vòng quay càng lớn chứng tỏ hiệu
quả sử dụng vốn càng cao.
Hai là, hiệu quả sử dụng vốn cố định.
Hiệu quả sử dụng vốn cố định đợc đánh giá trớc hết bởi chỉ tiêu hiệu suất
sử dụng tài sản cố định:
H
TSCĐ
=
R
/ TSCĐ
G
(5)
Trong đó:
H
TSCĐ

- Hiệu suất sử dụng tài sản cố định.
TSCĐ
G
- Tổng giá trị tài sản cố định bình quân trong

kỳ.
Tổng giá trị bình quân của tài sản cố định trong kỳ là tổng giá trị còn lại
của tài sản cố định, đợc tính theo nguyên giá của tài sản cố định sau khi đã trừ đi
phần hao mòn tích luỹ đến thời kỳ tính toán.
Chỉ tiêu này cho biết một đồng giá trị tài sản cố định trong kỳ tạo ra đợc
bao nhiêu đồng lợi nhuận, thể hiện trình độ sử dụng

tài sản cố định, khả năng
sinh lợi của tài sản cố định trong sản xuất kinh doanh.
Hiệu quả sử dụng tài sản cố định còn đợc đánh giá bằng chỉ tiêu suất hao
phí tài sản cố định. Suất hao phí tài sản cố định là đại lợng nghịch đảo của chỉ
SV: Đoàn Thị Luyến - NN 43B 23 Khoa KTNN&PTNT
Luận văn tốt nghiệp Đại học KTQD Hà Nội
tiêu hiệu suất sử dụng tài sản cố định (= 1/H
TSCĐ
). Chỉ tiêu này cho biết giá trị tài
sản cố định cần thiết để tạo ra 1 đồng lãi. Ngoài ra, còn đánh giá trên chỉ tiêu sức
sản suất của tài sản cố định:
SV
TSCĐ
= TR / TSCĐ
G
(6)
Trong đó:
SV

TSCĐ
- Sức sản suất của tài sản cố định.
TR - Doanh thu bán hàng.
TSCĐ
G
- Tổng giá trị tài sản cố định bình quân trong kỳ.
Chỉ tiêu này phản ánh 1 đồng giá trị tài sản cố định đem lại mấy đồng
doanh thu.
Phân tích các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tài sản cố định để xác định tính hiệu
quả và nguyên nhân của việc sử dụng không có hiệu quả tài sản cố định. Thông
thờng, trớc hết đó là do đầu t tài sản cố định quá mức cần thiết, đầu t vào tài sản
cố định không dùng đến, sử dụng tài sản cố định không hết công suất,
Ba là, hiệu quả sử dụng vốn lu động.
Hiệu quả sử dụng vốn lu động của thời kỳ tính toán đợc xác định:
H
VLĐ
=
R
/ V

(7)
Trong đó:
H
VLĐ
- Hiệu quả sử dụng vốn lu động.
V

- Vốn lu động bình quân của kỳ tính toán.
Vốn lu động bình quân của kỳ tính toán chính là giá trị bình quân của vốn
lu động có ở đầu kỳ và cuối kỳ. Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn lu động tạo

ra đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận.
Ngoài ra, hiệu quả sử dụng vốn lu động còn đợc phản ánh thông qua chỉ
tiêu số vòng luân chuyển vốn lu động trong năm:
SV
VLĐ
= TR / V

(8)
Trong đó:
SV
VLĐ
- Số vòng luân chuyển vốn lu động trong năm.
SV: Đoàn Thị Luyến - NN 43B 24 Khoa KTNN&PTNT
Luận văn tốt nghiệp Đại học KTQD Hà Nội
Chỉ tiêu này cho biết vốn lu động quay đợc mấy vòng trong kỳ. Nghịch
đảo của chỉ tiêu trên là chỉ tiêu số ngày bình quân của một kỳ luân chuyển vốn lu
động:
365 365 x V


SN
LC
=
________
=
___________
(9)
SV
VLĐ
TR

Trong đó:
SN
LC
- Số ngày bình quân của một vòng luân chuyển vốn lu động.
Tuy nhiên, các chỉ tiêu hiệu quả này cũng còn đang tiếp tục đợc tranh cãi.
Bốn là, hiệu quả sử dụng vốn lu động tính theo lợi nhuận.
Chỉ tiêu này đợc xác định bằng tích của tỷ suất lợi nhuận trong tổng giá trị
kinh doanh với số vòng luân chuyển vốn lu động:

R
TR
H
VLĐ
=
_______
x
_______
(10)
TR V

Nh vậy, nếu cố định chỉ tiêu tỷ trọng lợi nhuận trong vốn kinh doanh thì
hiệu quả sử dụng vốn lu động tỷ lệ thuận với số vòng quay của vốn lu động.
Tăng số vòng quay của vốn lu động sẽ góp phần làm tăng hiệu quả sử dụng vốn
lu động.
Thứ hai, Hiệu quả sử dụng lao động. Lao động là nhân tố sáng tạo trong
sản xuất kinh doanh, số lợng và chất lợng lao động là nhân tố quan trọng nhất
tác động đến hiệu quả của doanh nghiệp. Hiệu quả sử dụng lao động đợc biểu
hiện ở các chỉ tiêu năng suất lao động, mức sinh lời của lao động và hiệu suất
tiền lơng.
Một là, năng suất lao động.

Năng suất lao động bình quân của thời kỳ tính toán đợc xác định:
AP
N
= K / L
BQ
(11)
Trong đó:
AP
N
- Năng suất lao động bình quân của kỳ tính toán (hiện vật, giá trị)
K - Kết quả tính bằng đơn vị hiện vật hay giá trị.
SV: Đoàn Thị Luyến - NN 43B 25 Khoa KTNN&PTNT

×