Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

hoạt động trảu nghiệm giới thiệu về di tích lịch sử thái nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (401.18 KB, 19 trang )

Ngày soạn:25/3/2022
Tiết 58: ƠN TẬP HỌC KÌ II
A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1.Kiến thức:
Củng cố kiến thức thông qua việc làm các bài tập lịch sử. Để chuẩn bị cho thi học kì II.
2.Kĩ năng:
Làm các dạng bài tập lịch sử.
3.Thái độ:
Có ý thức học bài tích cực, tự giác.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Giải quyết vấn đề
- Năng lực chuyên biệt: Phát triển cho học sinh

 Năng lực tái hiện sự kiện lịch sử
 Năng lực nhận xét, đánh giá, liên hệ thực tế và rút ra bài học lịch sử
B . CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.
1.Giáo viên :
-Nghiên cứu tài liệu,lên kế hoạch dạy học theo chuẩn kiến thức kỹ năng.
-Tranh ảnh
2. Học sinh :
- Đọc trước bài ở nhà và trả lời các câu hỏi trong SGK
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1-Ổn định tổ chức:
Ngày dạy

Lớp
7B4

Sĩ số

HS vắng




7B5
7B7
2.Kiểm tra bài cũ: 4’
(?) Hãy trình bày ngắn gọn những hiểu biết của em về người anh hùng dân tộc áo vải
Quang Trung?
3. Tiến trình bài dạy:
Để khắc sâu kiến thức chương trình lịch sử 7 học kì II và tạo kĩ năng làm bài, nhớ các sự
kiện. Để làm bài thi học kì 2. Hơm nay cơ cùng các em cùng ơn tập.
Hoạt động của thầy và trị
Hoạt động cá nhân
GV đưa bài tập lên bảng phụ

Nội dung cần đạt
I - LUẬT PHÁP THỜI LÊ SƠ:

- Vua Lê Thành Tơng cho ban hành

Quốc triều hình luật (Luật Hồng
Đức).
- Nội dung chính của bộ luật là bảo vệ
quyền lợi của vua và hồng tộc ; bảo vệ
- Có bộ luật Hồng Đức
quyền lợi của quan lại, giai cấp thống trị
?Em hãy nội dung chính của bộ luật Hồng
và địa chủ phong kiến. Đặc biệt, bộ luật
Đức?
có những điều luật: bảo vệ chủ quyền
quốc gia, khuyến khích phát triển kinh

- Nội dung chính của bộ luật là bảo vệ quyền lợi
tế, gìn giữ những truyền thống tốt đẹp
của vua và hoàng tộc ; bảo vệ quyền lợi của
của dân tộc, bảo vệ một số quyền lợi của
quan lại, giai cấp thống trị và địa chủ phong
phụ nữ.
kiến. Đặc biệt, bộ luật có những điều luật:
bảo vệ chủ quyền quốc gia, khuyến khích II - SỰ RA ĐỜI CỦA CHỮ QUỐC
phát triển kinh tế, gìn giữ những truyền NGỮ:
thống tốt đẹp của dân tộc, bảo vệ một số
- Thế kỉ XVII, Tiếng Việt phong phú và
quyền lợi của phụ nữ.
trong sáng.
*Bài tập 2.
- Giáo sĩ phương Tây học Tiếng Việt,
dùng chữ cái La-tinh để ghi âm Tiếng
Hoạt động cặp đôi: 5 phút
Việt
- Công lao của A-lếc-xăng đơ Rốt.
Đưa nội dung bài tập trên bảng phụ.
- Đây là chữ viết tiện lợi, khoa học, dễ
?chữ quốc ngữ ra đời trong hoàn cảnh nào?
Bài tập 1.Em hãy cho biết pháp luật thời Lê
sơ có gì đặc biệt?


?Phân tích ý nghĩa của việc ra đời chữ quốc
ngữ?

phổ biến.


IV – NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI
? Em hãy trình bày nguyên nhân thắng lợi VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA PHONG
và ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn?
TRÀO TÂY SƠN:

- Nhờ ý chí đấu tranh chống áp bức bóc lột,

- Nhờ ý chí đấu tranh chống áp bức bóc

tinh thần u nước, đồn kết và hi sinh cao
cả của nhân dân ta.
- Sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của Quang
Trung và bộ chỉ huy nghĩa quân. Quang
Trung là anh hùng dân tộc vĩ đại.
- Thắng lợi của phong trào Tây Sơn trong việc
lật đổ chính quyền phong kiến thối nát
Nguyễn - Trịnh – Lê đã xoá ranh giới chia
cắt đất nước, đặt nền tảng cho việc thống
nhất quốc gia.
- Thắng lợi của phong trào Tây Sơn trong việc
chống quân xâm lược Xiêm và Thanh có ý
nghĩa lịch sử to lớn: giải phóng đất nước, giữ
vững nền độc lập của Tổ quốc, một lần nữa
đập tan tham vọng xâm lược.

lột, tinh thần yêu nước, đoàn kết và hi
sinh cao cả của nhân dân ta.
- Sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của
Quang Trung và bộ chỉ huy nghĩa quân.

Quang Trung là anh hùng dân tộc vĩ đại.
- Thắng lợi của phong trào Tây Sơn trong
việc lật đổ chính quyền phong kiến thối
nát Nguyễn - Trịnh – Lê đã xoá ranh
giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng cho
việc thống nhất quốc gia.
- Thắng lợi của phong trào Tây Sơn trong
việc chống quân xâm lược Xiêm và
Thanh có ý nghĩa lịch sử to lớn: giải
phóng đất nước, giữ vững nền độc lập
của Tổ quốc, một lần nữa đập tan tham
vọng xâm lược.

?Các chính sách Quang Trung đã thực hiện
nhằm khôi phục và phát triển kinh tế văn V - PHỤC HỒI KINH TẾ, XÂY DỰNG
hóa?
VĂN HỐ DÂN TỘC:

- Bắt tay xây dựng chính quyền mới, đóng

- Bắt tay xây dựng chính quyền mới, đóng

đơ ở Phú Xn. Ra “chiếu khuyến nơng”
để giải quyết tình trạng ruộng đất bỏ hoang
và nạn lưu vong, nhờ đó sản xuất nơng
nghiệp được phục hồi nhanh chóng.
- Bãi bỏ hoặc giảm nhẹ nhiều loại thuế, nhờ
đó mà nghề thủ cơng và bn bán được
phục hồi dần.
- Ban bố “chiếu lập học”, các huyện, xã

được nhà nước khuyến khích mở trường
học ; dùng chữ Nơm làm chữ viết chính
thức của nhà nước.

đơ ở Phú Xn. Ra “chiếu khuyến nơng”
để giải quyết tình trạng ruộng đất bỏ
hoang và nạn lưu vong, nhờ đó sản xuất
nơng nghiệp được phục hồi nhanh
chóng.
- Bãi bỏ hoặc giảm nhẹ nhiều loại thuế,
nhờ đó mà nghề thủ cơng và bn bán
được phục hồi dần.
- Ban bố “chiếu lập học”, các huyện, xã
được nhà nước khuyến khích mở trường
học ; dùng chữ Nơm làm chữ viết chính


thức của nhà nước.
VI - LẬP BẢNG NIÊN BIỂU:
Triều đại
Thời gian

Quân
lược

xâm Anh hùng tiêu Chiến thắng
biểu

Thế kỉ X


Nam Hán

Ngô Quyền

Bạch Đằng

Ngô – Đinh - Tiền Lê

- Loạn 12 sứ - Đinh Bộ Lĩnh
quân
- Lê Hoàn
- Tống

Bạch Đằng

Thế kỉ XI – XII

Tống

Lý Thường Kiệt

Như Nguyệt

Mông - Nguyên

Trần Quốc Tuấn

Bạch Đằng

Minh


Lê Lợi

Tốt Động - Chúc Động


Thế kỉ XIII – XIV
Trần
Thế kỉ XV – XVI
Lê sơ

Chi Lăng - Xương Giang

4. Củng cố: 3 phút
GV: nhận xét thái độ làm bài tập của các tổ
5. Dặn dị
- Tiếp tục ơn tập
- Chuẩn bị bài : Kiểm tra học kì II.
**********************************
Ngày soạn:26/3/2022
Tiết 59: KIỂM TRA HỌC KÌ II
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1.Kiến thức:
Kiểm tra kiến thức lịch sử mà học sinh đã tiếp thu được ở học kì II.


2.Kĩ năng:
Làm các dạng bài lịch sử.
3.Thái độ:
Có ý thức làm bài tích cực, tự giác trong kiểm tra.

4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Giải quyết vấn đề
- Năng lực chuyên biệt: Phát triển cho học sinh. Năng lực tái hiện sự kiện lịch sử…
B . CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.
1.Giáo viên :
-Nghiên cứu tài liệu,ra đề kiểm tra và đáp án theo chuẩn kiến thức kỹ năng.
2. Học sinh :
- Học trước bài ở nhà và chuẩn bị các đồ dùng có liên quan tới tiết kiểm tra.
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1-Ổn định tổ chức:
Ngày dạy

Lớp

Sĩ số

HS vắng

7B4
7B5
7B7
2.Tiến trình kiểm tra
Hoạt động GV – HS

Nội dung cần đạt

Gv phát đề cho học sinh và nhắc nhở học sinh làm bài Đề bài
nghiêm túc, căn chỉnh thời gian làm bài cho hợp lý.
Gv quản lí lớp làm bài.
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MÔN LỊCH SỬ 7



Mức độ

Vận dụng
Nhận biết

Thơng hiểu

Cộng
Thấp

Chủ đề

cao

Chủ đề 1 :

-Trình bày
diễn biến
Phong trào Lam
trận Chị
Sơn
LăngXương
Giang
Số câu

1

1


Số điểm

3

3

Tỉ lệ %
Chủ đề 3 :
Phong trào Tây
Sơn

30

30
Khái quát
những cống
hiến to lớn
của phong
trào Tây Sơn
đối với lịch sử
dân tộc

Số câu

1

1

Số điểm


4

4

Tỉ lệ %

40

40


Chủ đề 3 :

-Em có suy
nghĩ gì về sự
phát triển
của văn học
thế kỉ
XVIII- nửa
đầu thế kỉ
XIX

Sự phát triển
rực rỡ của
chữ Nơm đã
nói lên điều
gì về ngơn
ngữ và văn
hóa của dân

tộc ta

Số câu

0.5

0.5

1

Số điểm

1.5

1.5

3

Tỉ lệ %

15

15

30

Sự phát triển
của văn hóa dân
tộc cuối thế kỉ
XVIII- đầu thế

kỉ XIX

Tổng số câu

1

1

0.5

0.5

3

Tổng số điểm

3

4

1.5

1.5

10

Tỉ lệ %

30


40

15

15

100

ĐỀ BÀI
Câu 1: (3 điểm)
Trình bày diễn biến trận Chị Lăng- Xương Giang (3 điểm)
Câu 2 : (4 điểm)
Khái quát những cống hiến to lớn của phong trào Tây Sơn đối với lịch sử dân tộc
Câu 3: (3 điểm)

a. Em có suy nghĩ gì về sự phát triển của văn học thế kỉ XVIII- nửa đầu thế kỉ XIX?
b. Sự phát triển rực rỡ của chữ Nơm đã nói lên điều gì về ngơn ngữ và văn hóa của
dân tộc ta?
ĐÁP ÁN
Câu
Câu
1

Nội dung

Điểm

Trận Chi Lăng- Xương Giang tháng 10- 1427.
a) chuẩn bị:


0,5


- 15 vạn viện binh từ TQ kéo vào nước ta
- Ta: Tập trung lực lượng tiêu diệt quân Liễu Thăng trước.

0,5

b) Diễn biến:
- 8/10/1427 Liễu Thăng dẫn quân vào nước ta đã bị phục kích và bị giết ở 0,5
ải Chi Lăng
(3
- Lương Minh lên thay dẫn quân xuống Xương Giang liên tiếp bị phục
0,5
điểm)
kích ở Cần Trạm, Phố Cát
- Biết Liễu Thăng tử trận, Mộc Thạnh vội vã rút quân về nước.
c) Kết quả:
- Liễu Thăng, Lương Minh bị tử trận, hàng vạn tên địch bị chết

0,5
0,5

- Vương Thơng xin hồ, mở hội thề Đơng Quan, rút khỏi nước ta

Câu
2

Khái quát những cống hiến to lớn của phong trào Tây Sơn đối với lịch sử
dân tộc



(4
điểm)


Câu
3

Phong trào Tây Sơn đã lật đổ chính quyền phong kiến thối nát Lê –
Trịnh, Nguyễn, xoá bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng
thống nhất quốc gia.






Phong trào Tây Sơn đánh tan các cuộc xâm lược của Xiêm, Thanh
bảo vệ nền độc lập và lãnh thổ của Tổ quốc.

a. -Văn học dân gian phát triển rực rỡ dưới nhiều hình thức phong phú : tục
ngữ , ca dao, truyện tiếu lâm….

0,5

(3
-Văn học chữ Nôm phát triển như : Truyện kiều của Nguyễn Du Ngồi ra
điểm) cịn có các tác giả như : Hồ Xuân Hương , Bà Huyện Thanh Quan, Cao Bá
Quát

0,5
-Văn học Việt Nam thời kì này phản ánh phong phú và sâu sắc cuộc sống
đương thời cùng những thay đổi trong tâm tư, tình cảm và nguyện vọng
0,5
của con người Việt Nam
-Sự hình thành và phát triển của chữ Nôm là bước ngoặt thứ nhất trong


lịch sử ngôn ngữ văn tự của người Việt và cũng là một bước ngoặt trong 0,5
lịch sử văn hóa Việt Nam.
-Chữ Nôm ra đời bắt nguồn từ ý thức phản vệ của dân tộc chống lại xu
0,5
hướng Hán hóa của người phương Bắc, khẳng định tinh thần dân tộc của
người Việt.
-Chữ Nôm đã tạo nên những thành tựu rực rỡ làm phong phú kho tàng văn
hóa Việt.
Từ đó cho thấy sự phát triển của chữ Nơm đã góp phần phát triển mạnh
mẽ, rực rỡ của văn hoá dân tộc, ngôn ngữ dân tộc Việt Nam.

0,5

4. Củng cố: Thu bài, nhận xét thái độ làm bài của HS.
5. Dặn dò:
Ngày 29 tháng 3 năm 2022
Ký duyệt từ tiết 58 đến tiết 59

Dương Thị Hạnh

Ngày soạn: 01/4/2022
Tiết 60: LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG: THÁI NGUYÊN TỪ THỜI LÊ SƠ ĐẾN

KHI BỊ THỰC DÂN PHÁP XÂM CHIẾM (1428-1884)
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
HS nắm được lịch sử của địa phương mình trong thời gian đấu tranh giải phóng dân tộc,
xây dựng và bảo vệ quốc gia phong kiến dân tộc độc lập
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích, đánh giá, nhận xét sự kiện lịch sử.
3. Thái độ: Bồi dưỡng cho Hs lòng yêu quê hương, tinh thần Cm; lòng tự hào dân tộc,
sự đoàn kết trong và ngoài nước, giáo dục cho các em lòng tin vào cs..
4. Định hướng phát triển năng lực:


- Năng lực chung: Giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác..
- Năng lực chuyên biệt: Phát triển cho học sinh

 Năng lực tái hiện sự kiện lịch sử
 Năng lực nhận xét, đánh giá, liên hệ thực tế và rút ra bài học lịch sử. Năng lực
thực hành: chỉ, vẽ lược đồ
B . CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.
1.Giáo viên :
-Nghiên cứu tài liệu, lên kế hoạch dạy học theo chuẩn kiến thức kỹ năng.
- Chuẩn bị tư liệu và tranh ảnh về Thái Nguyên.
2. Học sinh :
- Đọc trước bài ở nhà và trả lời các câu hỏi.
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1-Ổn định tổ chức:
Ngày dạy

Lớp

Sĩ số


HS vắng

7B4
7B5
7B7
2.Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.
3- Tiến trình bài dạy:
Gv giới thiệu bài mới (2’)
Hoạt động của thầy và trò
*Hoạt động cá nhân

Nội dung cần đạt
I.Khái qt tình hình chính trị, kinh tế, văn hóa
Thái Nguyên từ thời Lê sơ đến năm 1884

Gv treo Lược đồ nước Đại Việt thời
Lê sơ
1. Sự thay đổi đơn vị hành chính của Thái Nguyên


? Dùng bản đồ giới thiệu đơn vị - Năm 1466 Thái nguyên là một đạo với tên gọi là
hành chính cuả nước ta
Thái Nguyên thừa tuyên.
-Hs tường thuật lại trên lược đồ.

- 1483 đổi thành xứ Thái Nguyên
2. Tình hình kinh tế


? Em hãy trình bày về kinh tế Thái -Năm 1766 ruộng đất khai khẩn , nhiều năm được
Nguyên
mùa.
-Nửa đầu thế kỉ 19 kinh tế sa sút
? Em hãy trình bày về văn hóa 3. Tình hình văn hóa
Thái Nguyên
- Đời sống tinh thần phong phú.
II. Một số danh nhân văn hóa tiêu biểu của Thái
? Em hãy kể tên một số danh nguyên thời phong kiến
nhân văn hóa tiêu biểu của Thái
-Trình Hiển
ngun thời phong kiến?
? Trình bày hiểu biết của em về
một ngơi đình hoặc ngơi chùa tiêu
biểu ở địa phương em

- Nguyễn Cấu
-Đỗ Cận
-Phạm Nhĩ

4. Củng cố:
5. Dặn dị:
- Chuẩn bị bài: Ơn tập chương V và VI
******************************************************
Ngày soạn:02/4/2022
Tiết 61: LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ.
A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1.Kiến thức:
Củng cố kiến thức thông qua việc làm các bài tập lịch sử.
2.Kĩ năng:



Làm các dạng bài tập lịch sử.
3.Thái độ:
Có ý thức học bài tích cực, tự giác.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Giải quyết vấn đề
- Năng lực chuyên biệt: Phát triển cho học sinh

 Năng lực tái hiện sự kiện lịch sử
 Năng lực nhận xét, đánh giá, liên hệ thực tế và rút ra bài học lịch sử
 Năng lực thực hành: chỉ, vẽ lược đồ
B . CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.
1.Giáo viên :
-Nghiên cứu tài liệu,lên kế hoạch dạy học theo chuẩn kiến thức kỹ năng.
-Tranh ảnh
2. Học sinh :
- Đọc trước bài ở nhà và trả lời các câu hỏi trong SGK
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1-Ổn định tổ chức:
Ngày dạy

Lớp
7B4
7B5
7B7

2.Kiểm tra bài cũ: 4’
KT sự chuẩn bị bài của HS
3. Tiến trình bài dạy:


Sĩ số

HS vắng


Để khắc sâu kiến thức chương VI và tạo kĩ năng làm bài, nhớ các sự kiện. Hôm
nay cô cùng các em làm một số bài tập lịch sử.

1.

Điền vào dấu chấm (...) sao cho đúng những thông tin về khởi nghĩa
Tây Sơn
- Địa bàn:.......................................
Bộ phận lãnh đạo:........................
Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ
- Lực Lượng:.................................
Nông dân nghèo, đồng bào Chăm, đồng bào Ba-Na, thợ thủ công, thương nhân
2. Để đánh quân Thanh, Quang Trung chia làm 5 đạo tiến quân ra Bắc. Điền vào chỗ
(...) nơi ta tiến công.
- Đạo chủ lực:..................................................
Thẳng hướng Thăng Long
- Đạo thứ 2 và thứ 3:.....................................
Đánh vào Tây Nam Thăng Long và yểm hộ cho đạo chủ lực.
- Đạo thứ 4:.........................................................
Tiến ra phía Hải Dương.
- Đạo thứ 5:.........................................................
Tiến lên Lạng Giang, chặn đường rút lui của địch.
bài 2. Nối thời gian với kiến thức.
1777 Tây Sơn đánh tan quân Xiêm

1784 Quang Trung đại phá quân Thanh
1785 Tây Sơn giết chúa Nguyễn
1789 Quân Tây Sơn kéo vào Gia Định
Hoạt động cặp đôi
bài 3. Lập bảng thống kê theo mẫu sau về khởi nghĩa Tây Sơn.
Dựng cờ khởi nghĩa
Lật đổ chuá Nguyễn ở đàng trong
Lật đổ chúa Trịnh ở đàng ngoài
Đánh tan quân xâm lược Xiêm
Lật đổ chính quyền nhà Lê, thống nhất nước nhà.
Nguyễn Huệ lên ngơi Hồng Đế, lấy hiệu là Quang Trung
Đánh tan qn xâm lược Thanh
Xây dựng đất nước
Hoạt động nhóm
bài 4. Lập bảng thống kê về những việc làm của Hoàng đế Quang Trung theo mẫu


sau
Ban hành chiếu khuyến nông.
Bãi bỏ hoặc giảm nhẹ nhiều loại thuế.
- Mở cửa ải, thông chợ búa.
- Nghề thủ công và buôn bán phục hồi dần
Ban bố chiếu lập học.
Khuyến khích mở trường học ở các huyện, xã.
- Dùng chữ Nơm làm chữ viết chính thức của nhà nước.
- Quang Trung khẩn trương xây dựng quân đội mạnh.
Thi hành chế độ quân dịch.
- Quân đội gồm: Thuỷ binh, bộ binh, tượng binh, kị binh
- Kiên quyết và mềm dẻo đối với nhà Thanh.
Ở phía Nam, Quang Trung tìm cách diệt lực lượng Nguyễn Ánh.

- Yêu cầu học sinh làm song trước lên đại diện tổ chữa một số bài tập điển hình.
- H:Nhận xét theo tổ, theo cá nhân.
- G:Thu lại vở bài tập chấm điểm.
4. Củng cố:
GV: Khái quát lại mục đích và những ND cơ bản trong tiết làm BT lịch sử
5. Hướng dẫn:
- Làm đáp án trả lời các câu hỏi trong SGK
- Chuẩn bị bài : Hoạt động trải nghiệm: Giới thiệu về các di tích lịch sử của Thái
Nguyên
***********************************************************************
Tiết 68 : Hoạt động trải nghiệm: Giới thiệu về các di tích lịch sử của Thái Nguyên.
I.Mục tiêu
1. Kiến thức: Mục này cần nêu rõ những hiểu biết, kiến thức mà học sinh có thể đạt được
sau khi tham gia hoạt động. Việc xác định mục tiêu về nhận thức thường được diễn đạt
bằng các cụm từ: “Biết”, “hiểu”, “áp dụng”/ “vận dụng”, “phân tích”, “tổng hợp”, “phân
biệt”. “đánh giá”.
2. Thái độ: Nêu rõ tinh thần, thái độ mới tích cực của học sinh


3.Kỹ năng: Nêu rõ những kỹ năng, năng lực học sinh cần đạt được.
4. Định hướng năng lực: Năng lực tư duy, ngôn ngữ…
II.Nội dung
*Nội dung 1: Đưa ra các hoạt động cho từng nhóm.
* Nội dung 2: Tổ chức các nhóm thảo luận giới thiệu di tích.
*.Nội dung 3: Các nhóm cử đại diện lên trình bày.
* Nội dung 4: Các nhóm đánh giá nhận xét.
III.Cơng tác chuẩn bị
Giáo viên: bảng máy chiếu, kế hoạch hoạt động
Học sinh: bài thuyết trình giới thiệu, các hình ảnh….
IV.Tổ chức hoạt động

Hoạt động 1: Đưa ra mục tiêu hoạt động cho từng nhóm.
Hoạt động 2: Tổ chức các nhóm thảo luận giới thiệu di tích.
Hoạt động 3: Các nhóm cử đại diện lên trình bày.
Hoạt động 4: Các nhóm đánh giá nhận xét.
*Kết luận về hoạt động
(Lưu ý số hoạt động tùy thuộc vào từng bài)
V.Tổng kết và hướng dẫn học sinh học tập
*Tổng kết
Yêu cầu học sinh chia sẻ về những thu hoạch của mình:
+ Những hiểu biết về nội dung chủ đề học tập;
+ Những bài học, những kinh nghiệm đáng nhớ cho bản thân sau khi thamh gia hoạt động
học tập;
+ Suy nghĩ, ý thức được hình thành sau khi tham gia hoạt động học tập;
Giáo viên bổ sung và chốt lại những nội dung, thơng điệp chính, nhận xét chung về tinh
thần, thái độ của học sinh, những vấn đề cần rút kinh nghiệm
*Hướng dẫn học sinh học tập
Gợi ý học sinh đọc thêm, luyện tập bổ sung, khuyến khích tìm kiếm tư liệu và chỉ dẫn thư
mục bổ ích, nếu lên những giả thuyết hoặc luận điểm có tính vấn đề để động viên các em
suy nghĩ tiếp tục trong quá trình học tập sau bài học;
Giao bài tập (nhiệm vụ học tập) về nhà để học sinh thực hiện.
VI.Đánh giá kết quả hoạt động.
Mức độ kiến thức đạt được.
Mức độ thái độ đạt được.
Mức độ kĩ năng đạt được.


Bài của nhóm 1
Trong những ngày tháng tư lịch sử, đồn chúng tơi đã đến dâng hương và tưởng
niệm tại Di tích lịch sử Quốc gia Đại đội 915, Đội 91 Bắc Thái - Nơi tưởng niệm 60
liệt sỹ thanh niên xung phong đã hy sinh vào đêm noel 24/12/1972.

Đến đây, khi nghe hướng dẫn viên giới thiệu về nơi trưng bày các tài liệu, hiện vật tái
hiện lại cuộc sống khó khăn, chiến đấu gian khổ và hy sinh anh dũng của 60 thanh niên
xung phong trong tôi đã trào dâng một niềm xúc động mặc dù đã nhiều lần đến với Di
tích.

Du khách tham quan khu trưng bày hiện vật.
Tham quan một vịng Di tích, quan sát những tài liệu, hiện vật tái hiện lại cuộc
sống khó khăn của các anh, chị trong tơi thấy thấm thía nỗi vất vả, sự hy sinh anh dũng
của các thanh niên xung phong trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Các anh,
chị đã luôn giữ vững tinh thần “sống bám cầu đường, chết kiên cường bất khuất”. Trước
tình thế cấp bách để giải tỏa gần 20.000 tấn lương thực và hàng hóa quốc phịng được
viện trợ cịn tồn đọng ở trung tâm thành phố Thái Nguyên. Nếu không giải tỏa kịp thời, bị
máy bay Mỹ ném bom phá hủy thì tổn thất sẽ vơ cùng to lớn. Nhận rõ yêu cầu, nhiệm vụ,
các thanh niên xung phong Đại đội 915 khơng ngại khó khăn, gian khổ đều xung phong
đi làm nhiệm vụ. Sáng sớm ngày 24 tháng 12 năm 1972 dưới sự chỉ huy của Đội phó Đội
915 Nguyễn Thế Cường, các chị, các anh khẩn trương làm nhiệm vụ bốc xếp, giải tỏa
hàng hóa.


Chập tối, số lương thực, hàng hóa tồn đọng ở ga Lưu Xá cơ bản đã được giải tỏa,
cả đơn vị cịn chưa kịp ăn cơm tối thì 6 tốp máy bay ném bom chiến lược B52 và máy
bay chiến thuật của Mỹ đánh phá vào khu vực trọng điểm thuộc vùng cơng nghiệp phía
Nam thành phố Thái Ngun (nơi có cảng cạn ga Lưu Xá và nhà máy Gang Thép). Theo
hiệu lệnh, cán bộ, đội viên Thanh niên xung phong 915 cùng Đội phó Đội 91 và 02 thủ
kho đã vào hầm trú ẩn. Song những trái bom oan nghiệt từ máy bay B52 của đế quốc Mỹ
ném xuống đã cướp đi sinh mạng của nhiều người dân trong đó có 60 cán bộ, đội viên
Thanh niên xung phong Đại đội 915, Đội 91 Bắc Thái. Sự hy sinh của các anh, các chị là
tổn thất lớn nhất ở mặt trận hậu phương của lực lượng Thanh niên xung phong trong thời
kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
Dù khó khăn, vất vả nhưng 60 thanh niên xung phong Đại đội 915 vẫn luôn lạc

quan và yêu đời, các anh, chị mãi mãi ra đi khi tuổi đời đang tươi trẻ, với bao ước mơ và
khát vọng còn dang dở. Các thanh niên xung phong tại đây đã anh dũng hy sinh nhưng
hình ảnh và chiến cơng vẫn trường tồn, vang vọng mãi. Sự hy sinh của các anh, chị nhắc
nhở thế hệ trẻ chúng tôi về một giai đoạn hào hùng trong lịch sử dân tộc, tất cả vì tiền
tuyến, vì miền Nam ruột thịt, vì độc lập, tự do của Tổ quốc, vì thế hệ của chúng ta ngày
hơm nay được sống trong hịa bình.
Với ý nghĩa đó, di tích đã và đang là một điểm đến “về nguồn” cho nhân dân cả
nước đến dâng hương tưởng nhớ các liệt sĩ thanh niên xung phong. Đồng thời cũng là nơi
để giáo dục truyền thống cho thế hệ trẻ hôm nay và mai sau luôn ghi nhớ công lao to lớn
của các liệt sĩ đã hy sinh vì nền độc lập tự do của Tổ quốc./.
Tổ 2
Xin kính chào thầy cô và các bạn đã đến tham quan quần thể di tích Đền Đuổm.
Quần thể di tích lịch sử và danh thắng Đền Đuổm toạ lạc tại xóm Đuổm xã Động Đạt,
huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên, di tích có vị trí địa lý thuận lợi nằm trên tuyến
Quốc lộ 3 (Hà Nội- Cao Bằng), cách thành phố Thái Nguyên 30 km, cách trung tâm
huyện 4 km.
Khu quần thể di tích Đền Đuổm có tổng diện tích 13,5 ha, bao gồm Khu Đền chính và hệ
thống sân vườn và hệ thống núi đá vôi tự nhiên hùng vĩ giữa cánh đồng, soi bóng xuống
chi lưu của sơng Cầu, Đền Đuổm toạ lạc trên triền phía đơng của núi Đuổm, vị trí cao
nhất là Đền Mẫu nằm ở độ cao 107 mét so với mặt Quốc lộ 3, đỉnh và chân núi có các
vách đá dựng đứng, có nhiều hang động, nhiều cây cổ thụ chủng loại khác nhau, tạo nên
một danh thắng kỳ thú, độc đáo.
Đền Đuổm được xây dựng vào thế kỷ XII (12) khoảng năm 1180 thờ anh hùng dân tộc
Dương Tự Minh, thời Lý. Trải qua hơn 800 năm lịch sử, với nhiều biến cố của lịch sử
cũng như sự khắc nghiệt của thời gian, Đền đã nhiều lần được trùng tu tôn tạo nhưng vẫn
giữ được lối kiến trúc cổ theo kiểu tam cấp, đền hạ, đền trung, đền thượng.


Phò Mã lang Dương Tự Minh là người dân tộc Tày, sinh ra và lớn lên ở đất Quan
Triều phủ Phú Lương.

Dương Tự Minh là bậc trung quân ái quốc, băng tài trí của mình, ơng đã xây dựng
Phủ Phú Lương thành một địa bàn phồn vinh thịnh trị. Trong sách Đại Việt sử ký tồn thư
có chép, những năm 1120, 1123, 1139, 1140, là những năm đuợc mùa lớn. Ngồi ra ơng
cịn xây dựng một đội dân binh hùng hậu, thực hiện theo chế độ “ngụ binh ư nông” bảo
vệ vững chắc cả một vùng biên viễn của nước Đại Việt và được nhà Lý sắc phong “ Uy
viễn Đôn tỉnh Cao sơn quảng độ tri thần” các đời sau đều goi là “Cao sơn quý minh”, và
các triều đại phong kiến Việt Nam sau này phong cho ông là “ Thượng đẳng chi thần”.
Kính thưa thầy cơ và các bạn
Vừa rồi em đã giới thiệu cho chào thầy cô và các bạn một cách khái quát về thân
thế sự nghiệp của Nhị Phò Mã lang Dương Tự Minh. Sau đây chúng ta cùng nhau đi tham
quan toàn cảnh khu di tích:
Cổng Đền Đuổm được xây dựng theo kiểu tam quan, một kiến trúc đặc trưng thời Lý
Bước qua cổng Đền phía tay trái của quý vị là bia ghi thân thế, sự nghiệp của Nhị
Phò Mã lang Dương Tự Minh, phía bên phải là miều Sơn Thần, thờ thần núi bảo vệ toàn
bộ các khu nội tự của Đền Đuổm.
Lên khỏi miếu Sơn thần đối diện với cổng Đền là Phương Đình tức Gác Chng, là
nơi Dương Tự Minh thưởng thơ, nghe nhạc mà ngẫm lại thế sự thế.
Tiếp theo Đền thờ bà Cơng chúa Diên Bình được vua Lý Nhân Tông gả ông
Dương Tự Minh năm 1127. Và Đền thờ bà Công chúa Thiều Dung được vua Lý Anh
Tông gả cho Thủ lĩnh Dương Tự Minh vào năm 1144.
Đi tiếp lên Đền Trung sát vách núi đá dựng đứng là Đền Mẫu, thờ Mẫu nhi thiên hạ
Đi tiêp lên đỉnh núi đá độ cao khỏang 107 m so với Quốc lộ 3 là hang gió và Đền Mẫu
Thượng ngàn.
Linh vật của Đền Đuổm là Đại Bàng, vừa gắn với sự kiện Đại Bàng về đậu núi Đuổm,
vừa biểu trưng cho sức mạnh và khát vọng vươn lên của nhân dân các dân tộc Phú Lương
và con dân Đất Việt
Kính thưa tồn thể thầy cơ và các bạn! Lễ hội Đền Đuổm tổ chức vào ngày mống 6 tháng
giêng hàng năm nhân dân các dân tộc huyên Phú Lương lại long trọng tổ chức lễ hội. Đây
là lễ hội lớn nhất của huyện Phú Lương cũng như của tỉnh Thái Nguyên. Trong những
ngày diễn ra lễ hội đã thu hút được rất nhiêu du khách thập phương tham gia chẩy hội.

Đến với lễ hội quý vị sẽ tham gia vào các trò chơi dân gian, như tung còn, đẩy gậy,đánh


đu…Ngồi ra cịn được thưởng thức các đặc sản địa phương mà các làng nghề truyền
thóng mang tới, như bánh chưng, bánh dầy …và đặc biệt quý vị còn được thưởng thức
văn hóa trà của các làng nghề chè nổi tiếng của huyện Phú Lương
Quý khách vừa được thăm quan tồn cảnh khu di tích, đây là một di tich lịch sử và
danh thắng nổi tiếng của tỉnh Thái Nguyên đã được nhà nước xếp hạng cấp quốc gia năm
1993.
Rất vinh dự được đón tiếp quý khách đến tham quan khu di tích.

Ngày 02 tháng 4 năm 2022
Ký duyệt từ tiết 60 đến tiết 62

Dương Thị Hạnh



×