Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Tong ba goc cua mot tam giac(t1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (760.63 KB, 18 trang )

GV:ĐẶNG THỊ HẬU


CHƯƠNG II: TAM GIÁC

A

D

E

F

C
B
Em hãy đọc tên hai hình vẽ trên?
Tổng ba góc của mỗi hình tam giác trên bằng bao nhiêu độ ?


TIẾT 17

CHƯƠNG II:TAM GIÁC

§1. TỔNG BA GĨC CỦA MỘT TAM GIÁC (Tiết1)

1. Tổng ba góc của một tam giác
?1 Vẽ 2 tam giác bất kỳ, dùng thước đo góc đo 3 góc của mỗi tam
giác rồi tính tổng số đo 3 góc của mỗi tam giác.
Có nhận xét gì về các kết quả trên ?
0
0 µ


0 µ
ˆ
C
=
40
A = 85 B = 55
A
850

µA + B
µ +C
µ = 1800
550

B

400

C


Hình 2

P

µP = 540
µQ = 630

µR = 630
P + Q

 +R
 = 1800

Q

R


Tiết 17

TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC

1/ Tổng ba góc của một tam giác:

?2 Thực hành: Cắt một tấm bìa hình tam giác
ABC. Cắt rời góc B ra rồi đặt nó kề với góc A,
cắt rời góc C ra rồi đặt kề với góc A như hình
43 (Sgk). Hãy nêu dự đốn về tổng ba góc A,
B, C của tam giác ABC ?


Tổng ba góc của một tam giác

A

B

A + B
 +C
 = 1800


C

?


Tiết 17

TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC
1/ Tổng ba góc của một tam giác:
Định lí:
A

B

Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800
GT

∆ ABC

KL

A + B + C = 1800

C

Chứng minh:


Tiết 17


TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC
1/ Tổng ba góc của một tam giác:
Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800

Định lí:


x
1 2

A
2

1

3

4

5

6

GT

∆ ABC

KL


A + B + C = 1800

9 10

C

B
Chứng minh:

y
7 8

Qua A kẻ đường thẳng xy // BC
Vì:

xy // BC

Suy ra A1 = B

( 2 góc so le trong )

(1)

và A2 = C

( 2 góc so le trong )

(2)

Từ (1) và (2) suy ra:


BAC + B + C BAC
= + A1 + A2 = 1800


Bài tập 1 Chọn khẳng định đúng, sai trong các
khẳng định sau:
A) Mọi tam giác đều có tổng số đo các góc
Đ
bằng 1800 .
S Hai tam giác khác nhau về kích thước thì
B)
tổng ba góc của chúng cũng khác nhau.
C)
Đ Hai tam giác có thể khác nhau về kích
thước và hình dạng nhưng tổng ba góc của
tam giác này ln bằng tổng ba góc của tam
giác kia.


Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800


Bài tập 2
Bài tập 2: Em hãy chọn đáp án đúng.
Cho ∆ABC có : A= 500 B= 600

Tính C= ?
A. C= 300
B. C= 400

C. C= 500
D. C= 700

Đ


Bài tập 3
•Tính số đo x ở hình vẽ sau:
C
0
50

1000

300 x

A

B

ˆ + Bˆ + Cˆ = 180 0 (Định lý tổng 3 góc
∆ ABC có : A
của một tam giác)
hay 1000 + x + 500 = 1800
=> x = 1800 - (1000 + 500)
=> x = 1800 - 1500
=>
Vậy x = 300
x = 300



Bài tập 4 ( Hoạt động
nhóm 7’)

Tìm số đo x,y trong các hình vẽ sau :

B

M
12
00

x = 49
0

x= 30
90
A
B
450

A

0

41

Hình
1


N

0

30

0

Hình
2

C

P

0

A
600

900

Hình 4

x = 45
0 C

1200 =

y

B

x= 600
Hình 3

600


Bài tập 5: Cho hình vẽ biết NP // EF, Nˆ = 450 ; Fˆ = 500. Tính Mˆ .

M

E
((

N



0

50 (

GT

F

KL

450

P

 MNP; F = 50 0

EF// NP; N
= 45 0


M=?


Bài tập 5

M

E
((

N

1

500(

Ta có:
F






EF // NP => N = E1 = 450

450
P

(Hai góc đồng vị)

Xét  MEF: có



M + E + F = 1800 (Tổng 3 góc
trong một tam giác)
=> Mˆ = 1800 − (450 + 500 ) = 850

Vậy Mˆ = 850



Hướng dẫn về nhà:
1/ Học thuộc định lí tổng ba góc trong của
một tam giác.
2/ Làm bài tập: 1 ; 2 ; 3 trang 108 sgk
3/ Xem trước hai nội dung còn lại của bài.
Tiết sau học tiếp bài “tổng ba góc của
một tam giác”.


Có thể em chưa biết

•Nhà tốn học Py – ta –
go đã chứng minh được:
Tổng ba góc của một
tam giác bằng 1800 và
nhiều định lý quan trọng
khác.
•Những phát minh của
ơng đã đóng góp rất lớn
cho nền Tốn học lúc
bấy giờ và cả sau này.

Py – ta – go
(Khoảng 570 – 500 Trước CN)



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×