Tải bản đầy đủ (.doc) (110 trang)

đầu tư trực tiếp nước ngoài trong ngành lâm nghiệp việt nam những năm 1990- 2002

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (454.68 KB, 110 trang )

Lời nói đầu
Trong những năm qua, nớc ta đã đạt đợc những thành tựu đáng khích
lệ trong công cuộc đổi mới kinh tế. Nền kinh tế Việt Nam đã từng bớc thoát
khỏi nghèo nàn, lạc hậu và bớc đầu có tích luỹ. Nớc ta đã ra khỏi cuộc khủng
hoảng kinh tế xã hội nghiêm trọng và kéo dài hơn 15 năm. Đến nay, thế
và lực của nớc ta đã có sự biến đổi về chất. Chúng ta đã tạo đợc những tiền
đề cần thiết để chuyển sang thời kỳ phát triển mới: Đẩy mạnh CNH, HĐH
đất nớc
Trong chiến lợc phát triển kinh tế xă hội đến năm 2010 và những năm
tiếp theo Đảng và chính phủ Việt Nam đã đa ra chỉ tiêu tăng trởng kinh tế với
mức bình quân là 7,5 %; năm 2010 tổng sản phẩm trong nớc (GDP) tăng ít
nhất gấp đôi năm 2000 và phấn đấu đến năm 2020 nớc ta cơ bản trở thành n-
ớc công nghiệp theo hớng hiện đại hóa. Để thực hiện mục tiêu tăng trởng đó
cần giải quyết đồng bộ nhiều vấn đề, trong đó đầu t là một trong những thách
thức lớn nhất và khó giải quyết nhất đối với nền kinh tế nớc ta hiện nay.
Theo bộ kế hoạch và đầu t, để đạt tốc độ tăng trởng kinh tế 7- 8 % năm trong
10 năm tới thì nhu cầu vốn đầu t giai đoạn 2001- 2005 cần khoảng 53- 55 tỉ
USD. Con số này là lợng lớn so với khả năng tích luỹ của Việt Nam, do vậy
cần phải tính đến khả năng huy động nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài.
Ngày nay, không ai lại không biết đến vai trò to lớn của vốn đầu t đối
với sự tăng trởng và phát triển kinh tế xã hội.Việc thu hút vốn đầu t nớc
ngoài là một cách tạo vốn nhanh và có hiệu quả mà các nớc nghèo trên thế
giới đều hết sức quan tâm. Đầu t trực tiếp ngoài là hoạt động kinh tế đối
ngoại có vị trí hết sức quan trọng và trở thành xu hớng của thời đại. Đối với
nớc ta, tiến hành phát triển kinh tế xã hội theo những yêu cầu mới, từ một
xuất phát điểm thấp thì đầu t trực tiếp nớc ngoài hết có ý nghĩa và vai trò hết
1
sức quan trọng trong thời kỳ đầu của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá
đất nớc. Đầu t trực tiếp nớc ngoài là nguồn bổ xung vốn quan trọng, là kênh
chuyển giao hữu hiệu, là giải pháp làm nâng cao thu nhập cho ngời lao động
và tạo nguồn thu ngân sách.


Từ sự nhận thức về tầm quan trọng của đầu t trực tiếp nớc ngoài trong
thời kỳ đầu của sự nghiệp CNH, HĐH chính phủ Việt Nam đã liên tục ban
hành những chính sách thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài, những chính sách
đó đã làm cho các nhà đầu t nứơc ngoài rất chú ý. Đến nay, nguồn vốn đầu t
trực tiếp nớc ngoài đợc đăng ký và cam kết đạt 44,5 tỷ USD, vốn thực hiên
đạt 19,6 tỷ USD.
Tuy nhiên, vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài chỉ mới tập trung chủ yếu ở
các ngành công nghiệp và dịch vụ. Còn đối với lâm nghiệp vốn đầu t trực
tiếp nớc ngoài tuy có tăng thêm trong mấy năm gần đây nhng còn chiếm tỷ
trọng hết sức nhỏ bé trong tổng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào nền kinh tế.
Mặc dù lâm nghiệp giữ một vị trí đặc biệt quan trọng trong nền kinh tế Việt
Nam. Sở dĩ vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào ngành lâm nghiệp Việt nam còn
hạn chế là do một số nguyên nhân chính sau:
Tuy Việt Nam đã có cơ chế chính sách khá thông thoáng nhằm thu hút
vốn đầu t nớc ngoài nhng có thể nói môi trờng đầu t hiện nay của ta cha thực
sự hấp dẫn, kể cả môi trơng pháp lý và môi trờng kinh tế- xã hội.
Lâm nghiệp vốn là ngành sản xuất có lợi nhuận thấp, chi phí cao, độ
rủi ro cao chậm thu hồi vốn, mặt khác cơ sở hạ tầng nông thôn nớc ta còn
đang thấp kém.
Đối tác đầu t nớc ngoài thờng muốn cùng đối tác trong nớc kết hợp
đầu t cùng chia lợi nhuận, cùng chịu rủi ro nhng vốn đối ứng trong nớc còn
hạn hẹp.
Trong giai đoạn tới để phát triển Lâm nghiệp nớc ta với tốc độ cao và
ổn định, việc thu hút và sử dụng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài trong nông lâm
2
nghiệp là rất quan trọng, một câu hỏi nghiên cứu đặt ra: Làm thế nào để thu
hút và sử dụng có hiệu quả vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài trong Lâm nghiệp?
Xuất phát từ thực trạng đầu t trực tiếp nớc ngoài trong Lâm nghiệp Việt Nam
và tính cấp thiết của vấn đề này, em chọn đề tài Đầu t trực tiếp nớc ngoài
trong ngành Lâm nghiệp Việt Nam những năm 1990- 2002 . Với đề tài này

em muốn có một cái nhìn toàn cảnh về thực trạng đầu t trực tiếp nớc ngoài
trong ngành lâm nghiệp nớc ta những năm qua, đánh giá một cách sâu sắc
hơn những tác động của đầu t trực tiếp nớc ngoài đối với ngành lâm nghiệp
và thấy đợc những vấn đề đặt ra đối với hoạt động đầu t nớc ngoài tại Việt
Nam, từ đó đề nghị một số giải pháp nhằm thu hút và sử dụng có hiệu quả
nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài trong lâm nghiệp phục vụ sự nghiệp phát
triển kinh tế của đất nớc.
Đề tài gồm những vấn đề chính sau:
chơng I : Kiến thức cơ bản về đầu t nớc ngoài và lâm nghiệp Việt Nam.
Chơng II : Thực trạng đầu t nớc ngoài vào lâm nghiệp Việt Nam thời gian
qua.
Chơng III : Các giải pháp và định hớng đầu t nớc ngoài vào lâm nghiệp Việt
Nam.

Chơng I
Kiến thức cơ bản về đầu t trực tiếp nớc ngoài và Lâm
nghiệp Việt Nam.
3
1. Đầu t nớc ngoài
I. Một số vấn đề cơ bản của đầu t quốc tế.
1. khái niệm về đầu t quốc tế.
Đầu t quốc tế là phơng thức đầu t vốn, tài sản ở nớc ngoài để tiến hành
sản xuất, kinh doanh, dịch vụ với mục đích tìm kiếm lợi nhuận và những
mục tiêu kinh tế xã hội nhất định.
Về bản chất, đầu t quốc tế là những hình thức xuất khẩu t bản, một
hình thức cao hơn của xuất khẩu hàng hoá. Đây là hai hình thức xuất khẩu
luôn bổ xung và hỗ trợ cho nhau trong chiến lợc thâm nhập thị trờng của các
công ty, tập đoàn nớc ngoài hiện nay.
2. Các hình thức chủ yếu của đầu t quốc tế:
Vốn đầu t có hai dòng chính: Đầu t của t nhân và trợ giúp phát triển

chính thức của các chính phủ và các tổ chức quốc tế.
2.1. Đầu t của t nhân.
Đầu t của t nhân đợc thực hiện dới ba hình thức: Đầu t trực tiếp, đầu t
gián tiếp và tín dụng thơng mại, thực hiện bằng nguồn vốn cuủa t nhân nớc
ngoài.
a. Đầu t trực tiếp.
Đây là hình thức đầu t chủ yếu trong đó chủ đầu t nớc ngoài đầu t
toàn bộ hay phần đủ lớn vốn đầu t của các dự án nhằm giành quyền điều
hành hoặc tham gia điều hành các dịch vụ sản xuất hoặc kinh doanh.
b. Đầu t gián tiếp.
Đây là hình thức đầu t quốc tế quan trọng, trong đó chủ đầu t nớc
ngoài đầu t bằng hình thức mua cổ phần của các công ty ở nớc sở tại(ở mức
khống chế nhất định) để thu lợi nhuận mà không tham gia điều hành trực tiếp
đối tợng mà họ bỏ vốn đầu t.
4
c. Tín dụng thơng mại.
Đây là hình thức dới dạng cho vay vốn và thu lợi nhuận qua lãi suất
tiền vay. Nó có một số đặc điểm cơ bản nh:
- Bên cung cấp vốn tuy không tham gia vào hoạt động doanh nghiệp
nhng trớc khi cho vay đều nghiên cứu tính khả thi của dự án đầu t, có yêu
cầu về bảo lãnh hoặc thế chấp các khoản vay để giảm rủi ro.
- Vốn đầu t dới dạng tiền tệ dễ chuyển thành các phơng tiện đầu t
khác, doanh nghiệp vay vốn toàn quyền sử dụng các khoản vốn vay.
- Chủ đầu t nớc ngoài thu lợi nhuận thông qua lãi suất ngân hàng cố
định theo khế ớc vay độc lập với kết quả kinh doanh của doanh nghiệp vay,
có quyền sử dụng tài sản thế chấp hoặc yêu cầu cơ quan bảo lãnh thanh toán
khoản vay trong trờng hợp bên vay không có khả năng thanh toán.
2.2. Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA).
Đây là các khoản viện trợ không hoàn lại và các khoản tài trợ có hoàn
lại( cho vay dài hạn với một số thời gian ấn định và lãi suất thấp) của các

chính phủ, các hệ thống tổ chức Liên Hợp Quốc, các tổ chức phi chính phủ,
tổ chức tài chính quốc tế ( Nh WB, ADB và IFM ) dành cho chính phủ và
nhân dân nớc nhận viện trợ. Các cơ quan và tổ chức hỗ trợ phát triển nói trên
đợc gọi chung là đối tác viện trợ nớc ngoài.
ODA là nguồn vốn tài trợ của nớc ngoài, các nhà tài trợ không trực
tiếp điều hành dự án, nhng có thể tham gia gián tiếp dới hình thức nhà thầu
hoặc hỗ trợ chuyên gia. Nguồn vốn ODA gồm viện trợ không hoàn lại và các
khoản viện trợ hoàn lại. Tuy vậy, nếu quản lý, sử dụng vốn kém hiệu quả sẽ
có nguy cơ để lại gánh nặng nợ nần trong tơng lai.
Nguồn vốn ODA có các hình thức cơ bản nh: Hỗ trợ dự án, hỗ trợ phi
dự án và tín dụng thơng mại.
5
II. Các vấn đề cơ bản về đầu t trực tiếp nớc ngoài.
1. Khái niệm và bản chất của đầu t trực tiếp nớc ngoài.
Đầu t trực tiếp nớc ngoài (Foreign Direct Investment) là một hình thức
của đầu t quốc tế. Sự ra đời và phát triển của nó là kết quả tất yếu của quá
trình quốc tế hoá và phân công lao động quốc tế. Đầu t trực tiếp nớc ngoài đ-
ợc xem xét nh một hoạt động kinh doanh ở đó có yếu tố di chuyển vốn quốc
tế và kèm theo sự di chuyển vốn là chuyển giao công nghệ, kỹ năng quản lý
và các ảnh hởng kinh tế xã hội khác đối với nớc nhận đầu t.
Theo Luật đầu t nớc ngoài Việt Nam, đầu t trực tiếp nớc ngoài có thể
đợc hiểu nh là việc các tổ chức, cá nhân nớc ngoài trực tiếp đa vào Việt Nam
vốn bằng tiền hoặc bất cứ tài sản nào đợc chính phủ Việt Nam chấp nhận để
hợp tác với bên Việt Nam hoặc tự mình tổ chức các hoạt động sản xuất kinh
doanh trên lãnh thổ Việt Nam.
Dới góc độ kinh tế ta có thể thấy bản chất của đầu t trực tiếp nớc
ngoài là hình thức đầu t quốc tế đợc đặc trng bởi quá trình xuất khẩu t bản từ
nớc này sang nớc khác, một hình thức cao hơn của xuất khẩu hàng hoá. Đầu
t nớc ngoài đợc hiểu là một hoạt động kinh doanh. Một dạng quan hệ kinh tế
có nhân tố nớc ngoài. Nhân tố nớc ngoài ở đay không chỉ là sự khác biệt về

mặt quốc tịch hoặc về lãnh thổ c trú thờng xuyên của các bên tham gia vào
qun hệ đầu t trực tiếp nớc ngoài mà còn thể hiện ở việc t bản bắt buộc phải
vợt qua khỏi tầm kiểm soát của một quốc gia. Việc di chuyển này nhằm mục
đích phục vụ kinh doanh tại các nớc tiếp nhận đầu t, đồng thời lại là điều
kiện để xuất khẩu máy móc đầu t nguyên vật liệu và khai thác tài nguyên của
nớc chủ nhà.
Theo Luật Đầu t nớc ngoài của Việt Nam, đầu t trực tiếp nớc ngoài
gồm có những hình thức cơ bản sau:
* Doanh nghiệp liên doanh.
6
Đây là doanh nghiệp do các bên nớc ngoài và nớc chủ nhà cùng góp
vốn, cùng kinh doanh. Cùng hởng lợi và chia sẻ rủi ro theo tỷ lệ góp vốn.
Doanh nghiệp liên doanh đợc thành lập theo hình thức công ty trách nhiêm
hữu hạn, có t cách pháp nhân theo luật pháp nớc nhận đầu t. Mỗi bên liên
doanh chịu trách nhiệm với bên kia và doanh nghiệp liên doanh trong phạm
vi phần vốn của mình trong vốn pháp định. Tỷ lệ góp vốn của bên nớc ngoài
hoặc các bên nớc ngoài do các bên liên doanh thoả thuận. Theo luật đầu t của
Việt Nam, vốn góp của bên nớc ngoài không thấp hơn 30% vốn pháp định
của doanh nghiệp liên doanh, và trong quá trình hoạt động không đợc giảm
vốn pháp định. Đối các dự án xây dựng kết cấu hạ tầng tại các vùng có điều
kiện kinh tế, xã hội khó khăn, các dự án đầu t vào miền núi, vùng sâu, vùng
xa các dự án trồng rừng tỷ lệ này có thể thấp đến 20%. Nhng phải đợc cơ
quan cấp giây phép đầu t chấp nhận.
* Doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài.
Doanh nghiệp loại này là doanh nghiệp sở hữu của nhà đầu t nớc ngoài
(tổ chức hoặc cá nhân nớc ngoài) do nhà đầu t nớc ngoài thành lập tại nớc
chủ nhà, tự quản lý và tự chịu trách nhiệm với kết quả hoạt động kinh doanh.
Doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài đợc thành lập theo luật pháp nớc chủ
nhà.
* Các hình thức xây dựng chuyển giao kinh doanh

- Hình thức hợp đồng xây dựng- kinh doanh- chuyển giao (BOT): Đây
là hình thức chủ đầu t tự chịu trách nhiệm tiến hành xây dựng kinh doanh
công trình trong một thời gian dài đủ để thu hút vốn đầu t và có lợi nhuận
hợp lý. Sau khi kết thúc dự án, toàn bộ công trình xẽ đợc chuyển giao cho n-
ớc chủ nhà và không thu bất cứ khoản tiền nào.
- Hợp đồng xây dựng- chuyển giao- kinh doanh (BTO): Với hình thức
này sau khi xây dựng xong, nhà đầu t chuyển giao cho nớc chủ nhà. Chính
7
phủ giành cho nhà đầu t quyền kinh doanh công trình đó trong một thời gian
nhất định để thu hồi đủ vốn đầu t và có lợi nhuận hợp lý.
- Hợp đồng xây dựng- chuyển giao (BT): Đối với hình thức này, sau
khi xây dựng xong , nớc chủ nhà xẽ tạo điều kiện cho chủ đầu t nớc ngoài
thực hiện dự án khác để thu hồi đủ vốn và có lợi hợp lý.
* Hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hợp tác kinh doanh.
Đây là loại hình đầu t trong đó các bên tham gia hợp đồng ký kết thoả
thuận để tiến hành một hoặc nhiều hoạt động sản xuất kinh doanh ở nớc
nhận đầu t, trên cơ sở quy định rõ đối tợng, nội dung kinh doanh, nghĩa vụ,
trách nhiêm và phân chia kết quả kinh doanh cho các bê tham gia.
Hợp đồng hợp tác kinh doanh do đại diện có thẩm quyền của các bên
hợp tác kinh doanh ký. Thời hạn có hiệu lực của hợp đồng do các bên thoả
thuận và cơ quan có thẩm quyền của nớc nhận đầu t phê chuẩn.
2. Các nhân tố ảnh hởng đến đầu t trực tiếp nớc ngoài
2.1. Các nhân tố bên trong một quốc gia:
Từ phía nớc chủ nhà, các nhân tố hấp dẫn đầu t trực tiếp nớc ngoài là
nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú (nh dầu mỏ ở IRAN, ả rập xê út, Cô
oét ), nguồn nhân lực dồi dào (nh lao động đông, giá rẻ ở Trung Quốc, Ân
độ ), thị tr ờng rộng lớn (nh Braxin, Trung Quốc ). Môi tr òng kinh tế vĩ
mô thuận lợi (nh lạm phát thấp, tỷ giá hối đoái ổn định ) và chính trị ổn
định cũng là nhân tố hấp dẫn các nhà đầu t nớc ngoài. Khuân khổ thể chế và
pháp lý thuận tiện nh nền kinh tế mở, hớng dẫn xuất khẩu, đồng tiền có khả

năng chuyển đổi dễ ràng, chơng trình t nhân hoá quy mô lớn, tham gia các
khối thơng mại khu vực và thế giới, cơ sở hạ tầng vật chất hiện đại, hoàn thuế
quan nhập khẩu, có các biện pháp khuyến khích đầu t nớc ngoài là các
nhân tố ảnh hơng lớn đến thu hút và sủ dụng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài.
Các chính sách thay thế nhập khẩu, chính sách chống độc quyền, chính sách
8
ngoại thơng (thuế quan, hạn ngạch ) của n ớc chủ nhà đôi khi khiến các nhà
đầu t nớc ngoài tìm cách dặt cơ sở sản xuất kinh doanh ngay tại nớc chủ nhà.
2.2. Các nhân tố bên ngoài một quốc gia:
Ngoài nhân tố bên trong thu hút vốn đầu t nớc ngoài còn bị ảnh hởng
bởi các nhân tố bên ngoài quốc gia đó nh tình hình kinh tế- xã hội, chính trị
của nớc đi đầu t, chính sách đầu t ra nớc ngoài của nớc đi đầu t (miễn thuế
sản phẩm chế biến tại một số cỏ sở chế biến của họ ở nớc ngoài). Trên góc
độ doanh nghiệp các nhà đầu t nớc ngoài phân tán rủi ro bằng cách đầu t tại
nhiều điạ điểm kkhác nhau, các hãng đầu t sang nớc khác để cạnh tranh với
một số doanh nghiệp của quốc gia đi đầu t khác
3. Vai trò của đầu t trực tiếp nớc ngoài đối với nền kinh tế các nớc đang
phát triển.
3.1. Vai trò tích cực của đầu t trực tiếp nớc ngoài với các nớc đang phát
triển.
Tác dụng của đầu t trực tiếp nớc ngoài đối với các nớc đang phát triển
rất to lớn, nó vừa có tính tích cực vừa có tính tiêu cực. Vấn đề là ơ chỗ các n-
ớc đang phát triển phải biết tận dụng những điểm tích cực để phục vụ cho
công nghiệp hoá đất nớc của mình, đồng thời chủ động tỉnh táo phòng ngừa
để hạn chế đến mức tối đa những tác động tiêu cực.
3.1.1. Đầu t trực tiếp nớc ngoài tạo nguồn vốn để phát triển kinh tế.
Đầu t trực tiếp nớc ngoài là nguồn bổ xung vốn quan trọng để các nớc
đang phát triển thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Bù đắp cho
sự thiếu hụt nguồn vốn trong nớc. Hầu hết các nớc, nhất là các nớc đang phát
triển đều có nhu cầu về vốn để thực hiện công nghiệp hoá hiện đại hoá đất n-

ớc. Thực tế ở nhiều nớc đang phát triển, mà nổi bật là các nớc ASEAN và
Đông A, nhờ có FDI đã giải quyết một phần khó khăn về vổn nên đã thực
hiện thành công quá trình công nghiệp hoá đất nớc. Các nớc có tỷ lệ tích luỹ
9
vốn trong nớc còn thấp là một trở ngại lớn cho sự phát triển kinh tế xã
hội. Đầu t trực tiếp nớc ngoài là một hình thức huy động vốn để hỗ trợ cho
nhu cầu đầu t của kinh tế. Bên cạnh đó đầu t trực tiếp nớc ngoài còn có u thế
hơn hẳn so với các hình thức huy động vốn khác nh việc vay vốn nớc ngoài
luôn đi cùng với một mức lãi xuất nhất định và đôi khi trở thành gánh nặng
cho nền kinh tế. Hoặc nh các khoản viện trợ thờng đi kềm với các điều kiện
về chính trị, can thiệp vào công việc nội bộ của nền kinh tế. Điều này ít xảy
ra với đầu t trực tiếp nớc ngoài.
Đối với các nhà đầu t của nớc chủ nhà đầu t trực tiếp nớc ngoài góp
phần làm giảm bớt sự rủi ro về tài chính mà các nhà đầu t trong nớc không
thể một mình kham nổi. Bởi vì khi liên doanh với một đối tác đầu t nớc ngoài
thì: Thứ nhất là họ có nhiều kinh nghiệm trong kinh doanh nên ngăn chặn và
hạn chế rủi ro về tài chính. Thứ hai, là trong tình huống xí nghiệp liên doanh
với đối tác nớc ngoài và nớc chủ nhà có nguy cơ đe doạ rủi ro thì công ty mẹ
sẽ có biện pháp cứu giúp cũng nh hỗ trợ sản xuất, tiêu thụ sản xuất, trợ giúp
tài chính . để doanh nghiệp liên doanh thu đ ợc vốn bỏ ra.
Đầu t trực tiếp nớc ngoài của các công ty vào nớc sở tại tạo ra các tác
động tích cực đối với việc huy động các nguồn vốn khác của nớc chủ nhà.
Thông thờng một nớc mà tiếp nhận đợc nhiều đầu t trực tiếp nớc ngoài sẽ tác
động tích cực đối với việc huy động các nguồn vốn ODA Tạo đ ợc lòng tin
của chủ nợ ngân hàng, chính phủ các nớc khác. Bên cạnh đó đầu t trực tiếp
nớc ngoài góp phần ảnh hởng tích cực đối với lòng tin của ngời dân và góp
phần vào việc huy động vốn trong dân.
Ngoài ý nghĩa tăng cờng vốn đầu t nội địa, đầu t trực tiếp nớc ngoài
còn bổ xung đáng kể nguồn thu ngân sách của các chính phủ các nớc đang
phát triển. Thông qua thuế từ các xí nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài. Đây là

nguồn thu quan trọng cho vốn ngân sách và ngoại tệ để đầu t các dự án công
cộng trong giai đoạn đầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá .
10
Cùng với tác dụng tạo nguồn vốn cho các nớc đang phát triển đầu t
trực tiếp nớc ngoài góp phần tăng trởng kinh tế của các nớc này. Nó là tiêu
đề là chỗ dựa để khai thác những tiềm năng to lớn ở các nớc đang phát triển
để phát triển nền kinh tế. Vốn đầu t ở các nớc đang phát triển làm tăng đầu t,
nhờ đó các nhân tố nh lao động đợc sử dụng tăng lên, năng xuất lao động
tăng lên theo. Qua đó làm tăng trởng kinh tế của các nớc này.
3.1.2. Tạo công ăn việc làm và nâng cao chất lợng lao động.
Các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài cũng thu hút một lợng lớn lao
động, góp phần giải quyết tình trạng thất nghiệp ở các nớc đang phát triển.
đầu t trực tiếp nớc ngoài ảnh hởng trực tiếp đến cơ hội tạo công ăn việc làm
thông qua việc cung cấp việc làm trong các công ty có vốn nớc ngoài. Đầu t
trực tiếp nớc ngoài còn tạo ra cơ hội việc làm trong các tổ chức khác của nớc
sở tại khi mà các nhà đầu t nớc ngoài mua hàng hoá, dịch vụ từ các nhà sản
xuất trong nớc, hoặc thuê họ thông qua những hợp đồng gia công chế biến.
Thờng đầu t trực tiếp nớc ngoài góp phần tích cực tạo việc làm trong các
ngành sử dụng nhiều lao động nh ngành may mặc, công nghiệp chế biến ví
dụ tính đến năm 1996 lợng làm việc trực tiếp trong các dự án có vốn đầu t
trực tiếp nớc ngoài ở Trung Quốc là 16 triệu ngời, ở Việt Nam là 22 vạn ng-
ời. Việc tạo công ăn việc làm cũng có nghĩa tăng thêm thu nhập cho ngời
lao động và từ đó là điều kiện tăng tích luỹ trong nớc.
Đầu t trực tiếp nớc ngoài góp phần phát triển nguồn nhân lực nâng cao
kỹ năng quản lý kinh doanh cho nớc chủ nhà. Chính các chủ đầu t nớc ngoài
tổ chức mở các lớp đào tạo về quản lý kỹ năng làm việc đã góp phần tích
cực vào việc bồi dỡng đào tạo đội ngũ lao động ở nớc sở tại. Để cán bộ và
công nhân nớc sở tại có khả năng quản lý và sử dụng cá công nghệ tiên tiến
và yêu cầu của công việc. Đó chính là đội ngũ nòng cốt trong việc học tập,
tiếp thu kỹ thuật, công nghệ tiên tiến, năng lực quản lý điều hành tiên tiến

của nớc ngoài. Cùng với nó các nhân viên ngời bản xứ có thể tiếp cận đợc
11
kho thông tin khổng lồ và kỹ năng quản lý của công ty mẹ. Mặt khác các dự
án đầu t trực tiếp nớc ngoài có yêu cầu cao về chất lợng lao động và trả lơng
với mức cao, quản lý tiên tiến, sử dụng công nghệ hiện đại điều đó đã kích
thích và đặt ra yêu cầu khách quan cho nhiều ngời lao động nớc chủ nhà phải
tự học tập nâng cao năng lực lao động, trình độ chuyên môn, ngoại ngữ để
có thể tham gia làm việc tại các công ty có vốn đầu t nớc ngoài.
3.1.3. Nâng cao năng lực công nghệ.
Song song với việc tạo nguồn vốn bổ xung cho các nớc đang phát triển
đầu t trực tiếp nớc ngoài còn là một kênh quan trọng để đa kỹ thuật mới kỹ
năng quan lý mới vào các nớc đang phát triển. Thông qua đầu t trực tiếp nớc
ngoài nớc chủ nhà có thể tiếp nhận đợc những công nghệ này. Qua đó đầu t
trực tiếp nớc ngoài có thể thúc đẩy sự đổi mới kỹ thuật của nớc nhận đầu t
nh góp phần tăng năng xuất cuả các yếu tố sản xuất, thay đổi cấu thành sản
phẩm, và xuất khẩu. Thúc đẩy phát triển các nghề mới đặc biệt là những
ngành đòi hỏi hàm lợng công nghệ cao. Vì thế nó có tác dụng to lớn đối với
quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá chuyển dịch cơ cấu, tăng trởng
nhanh ở các nớc nhận đầu t. cùng với việc chuyển giao các công nghệ phần
cứng tiên tiến, đầu t trực tiếp nớc ngoài còn chuyển giao các công nghệ
phần mềm nh kỹ năng quản lý, bí quyết công nghệ cho n ớc nhận đầu t.
Qua chuyển giao công nghệ làm cho trình độ công nghệ của nớc chủ nhà
ngày một cao hơn, từ đó nâng dần năng lực của nớc chủ nhà. Đến một mức
độ nào đó nớc chủ nhà không chỉ tiếp thu công nghệ mà còn làm chủ công
nghệ và phát minh, cải tiến công nghệ mới điển hình về lĩnh vực này là các
nớc công nghiệp mới, nổi bật là Hàn Quốc. Đứng về lâu về dài thì đây chính
là lợi ích căn bản nhất đối với các nớc đang phát triển.
3.1.4. Thúc đẩy chuyển dich cơ cấu kinh tế.
Trong điều kiện kinh tế mở, các quan hệ kinh tế quốc tế tạo ra động
lực và điều kiện cho sự chuyển dịch nhanh cơ cấu kinh tế của các quốc gia.

12
Trong đó đầu t trực tiếp nớc ngoài là một động lực mạnh mẽ có ý nghĩa to
lớn đến sự chuyển dịch nhanh cơ cấu kinh tế.
Thông qua hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài các nớc đang phát triển
sẽ tham gia ngày càng nhiều vào quá trình phân công lao động quốc tế. Để
hội nhập vào nền kinh tế thế giới, tham gia vào quá trình liên kết giữa các n-
ớc đòi hỏi các nớc đang phát triển phải có sự thay đổi cơ cấu kinh tế cho phù
hợp với sự phân công lao động quốc tế. Sự chuyển dịch cơ cấu ở các nớc
đang phát triển sẽ ngày càng tiến bộ hơn phù hợp với trình độ phát triển kinh
tế thế giới. Bên cạnh đó đầu t trực tiếp nớc ngoài thúc đẩy nhanh quá trình
chuyển dịch cơ cấu của nớc đang phát triển.
Đầu t trực tiếp nớc ngoài tạo ra động lực và điều kiện để chuyển dịch
nhanh cơ cấu kinh tế nớc nhận đầu t theo hớng tiến bộ. Thông qua đầu t trực
tiếp nớc ngoài đã làm xuất hiện nhiều lĩnh vực, ngành nghề mới ở các nớc
đang phát triển. Cùng với nó đầu t trực tiếp nớc ngoài giúp các nớc đang phát
triển sẽ phát triển nhanh chóng trình độ kỹ thuật công nghệ ở nhiều ngành
kinh tế, góp phần thúc đẩy tăng năng xuất lao động ở các ngành này và làm
tăng tỷ phần của nó trong nền kinh tế. Một tác động khác là đầu t trực tiếp n-
ớc ngoài kích thích phát triển một số ngành và đồng thời một số ngành bị
mai một và đi đến chỗ bị xoá sổ. Ngoài ra đầu t trực tiếp nớc ngoài còn làm
phát triển một số vùng nhất định nhất là những vùng có nhiều lợi thế và
nhiều năng lực phát triển và đợc khuyến khích nhiều. Những tác động này đã
làm cho cơ cấu nền kinh tế của nớc nhận đầu t thay đổi một cách mạnh mẽ.
3.1.5. Một số lợi ích khác của đầu t trực tiếp nớc ngoài .
Thông qua hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài của các nớc đang phát
triển có thể tiếp cận với thị trờng thế giới. Bởi vì hầu hết các hoạt động đầu t
trực tiếp nớc ngoài đều do các công ty đa quốc gia thực hiện mà các công ty
này có lợi thế trong việc tiếp cận với khách hàng bằng những hoạt động dài
hạn dựa trên cơ sở thanh thế, uy tín của họ về kiểu dáng của sản phẩm
13

Với các nớc đang phát triển sử dụng đầu t trực tiếp nớc ngoài nh một
công cụ để hợp tác quốc tế và kích thích liên kết kinh tế với các cơ sở kinh tế
trong nớc. Thông qua tiếp xúc với các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài
các doanh nghiệp trong nớc mở rộng đợc quy mô và năng lực kinh doanh của
mình.
Đầu t trực tiếp nớc ngoài góp phần cải thiện căn bản cán cân thanh
toán quốc tế cho các nớc đang phát triển. Bởi vì hầu hết các dự án đầu t trực
tiếp nớc ngoài là sản xuất sản phẩm Hớng vào xuất khẩu. đầu t trực tiếp n-
ớc ngoài đóng góp vào việc xuất khẩu hàng hóa khá lớn đối với các nớc đang
phát triển .
Đầu t trực tiếp nớc ngoài là một trong những hình thức hợp tác đầu t
quốc tế. Thông qua hình thức đầu t trực tiếp nớc ngoài, nớc chủ nhà có thêm
điều kiện mở rộng quan hệ quốc tế.
3.2. Những tác động tiêu cực của đầu t trực tiếp nớc ngoài.
3.2.1. Về kinh tế
Bên cạnh những tác động tích cực đến nền kinh tế các nớc đang phát
triển thì đầu t trực tiếp nớc ngoài còn có những tác động tiêu cực.
Hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài nhiều khi làm cho lợi ích của nhà
đầu t nớc ngoài nhiều khi vợt qua lợi ích nớc sở tại. Vì để thu hút đầu t trực
tiếp nớc ngoài, nớc nhận đầu t phải áp dụng một số u đãi cho các nhà đầu t
nh: Giảm thuế, miễn thuế trong một thời gian khá dài cho phần lớn các dự án
đầu t nớc ngoài. Hoặc việc trả tiền của họ cho việc thuê đất, nhà xởng và một
số dịch vụ trong nớc thấp, nhiều trờng hợp còn thấp hơn so với nhà đầu t
trong nớc. Hay trong một số trờng hợp đợc Nhà nớc đảm bảo thuế quan.
Trong nhiều trờng hợp đầu t trực tiếp nớc ngoài gây ra chi phí sản xuất
cao ở nớc sở tại và nớc sở tại phải mua hàng hoá với giá cao do nhà đầu t nớc
ngoài sản xuất. Vì các nhà đầu t nớc ngoài thờng tính giá cao cho những
nguyên vật liệu, bán thành phẩm, thiết bị máy móc mà họ nhập vào để thực
14
hiện đầu t. việc làm này đã đem lại nhiều lợi ích cho chủ đầu t, chẳng hạn

nh chốn đợc thuế của nớc sở tại đánh vào thu nhập cao của chủ đầu t, hoặc
để giấu giếm lợi nhuận thực tế mà họ kiếm đợc từ đó sẽ hạn chế đối thủ
cạnh tranh khác xâm nhập vào thị trờng.
Nhiều nhà đầu t nớc ngoài đã lợi dụng chỗ hở của pháp luật và thiếu
kinh nghiệm trong quản lý của nớc sở tại để chốn thuế gian lận và vi phạm
những quy định về bảo vệ môt trờng sinh thái và những lợi ích khác của nớc
sở tại.
3.2.2. Về chuyển giao công nghệ.
Chuyển giao công nghệ là một mặt tác động lớn của đầu t trực tiếp nớc
ngoài, nhng còn tồn tại nhiều hạn chế và tiêu cực, không chuyển giao đúng
quy định nh (chuyển giao còn nhỏ giọt, từng phần và thông thờng là công
nghệ lạc hậu, gây ô nhiễm với giá cao hơn giá mặt bằng quốc tế). Nguyên
nhân này là do:
* Dới tác động của cách mạng khoa học kỹ thuật, cho nên máy móc
công nghệ nhanh chóng trở nên lỗi thời, lạc hậu, vì vậy họ thờng chuyển giao
những máy móc đã lạc hậu cho nớc nhận đầu t để đổi mới công nghệ đổi mới
sản phẩm nâng cao chất lợng sản phẩm ở chính nớc họ.
* Vào giai đoạn đầu của sự phát triển, hầu hết các nớc đều sử dụng
công nghệ sử dụng nhiều lao động. Tuy nhiên sau một thời gian phát triển
giá lao động sẽ tăng lên, kết quả là giá thành sản phẩm cao. Vì vậy họ muốn
thay thế công nghệ này bằng những công nghệ có hàm lợng chất sám cao để
hạ giá thành sản phẩm.
Việc chuyển giao công nghệ lạc hậu đã gây ra những thiệt hại cho nớc
nhận đầu t nh là:
* Rất khó có thể xác định đợc giá trị thật của những máy móc chuyển
giao đó, do đó nớc nhận đầu t thờng bị thiệt hại trong việc tính tỷ lệ góp vốn
15
trong các xí nghiệp liên doanh, và hậu quả bị thua thiệt trong việc chia sẻ lợi
nhuận.
* Chất lợng sản phẩm thấp, chi phí sản xuất cao do đó sản phẩm trong

nớc khó có thể cạnh tranh trên thị trờng quốc tế.
3.2.3. Về cơ cấu ngành và lãnh thổ.
Đầu t trực tiếp nớc ngoài làm cơ cấu đầu t theo ngành và lãnh thổ của
nớc sở tại bất hợp lý, gây ra tình trạng đầu t tràn lan kém hiệu quả và tài
nguyên thiên nhiên bị khai thác quá mức. Các nhà đầu t trực tiếp nớc ngoài
nhiều khi sản xuất và bán những hàng hoá không thích hợp cho các nớc đang
phát triển thậm chí đôi khi còn có hại cho sức khoẻ con ngời và gây ô nhiễm
môi trờng Vì mục đích của nhà đầu t là kiếm lợi nhuận nên họ đầu t vào
những nơi có lợi nhất, do đó nhiều khi lợng vốn nớc ngoài đã làm tăng thêm
sự mất cân đối giữa các vùng, giữa nông thôn và thành thị. Sự mất cân đối
này có thể dẫn đến bất ổn về chính trị.
3.2.4. Về các vấn đề khác.
Đầu t trực tiếp nớc ngoài thờng đẩy các công ty nớc sở tại đi đến phá
sản do các công ty có vốn đầu t nớc ngoài có thế mạnh về tài chính kỹ thuật
và có khi còn đợc hởng nhiều u đãi hơn các công ty bản địa.
Đầu t trực tiếp nớc ngoài gây ra tình trạng phân phối không đồng đều
ở nớc sở tại. Khi các công ty nớc ngoài vào nớc sở tại họ tuyển dụng ngời lao
động tại địa phơng và thờng họ đợc hởng tiền lơng cao hơn mức trung bình
của địa phơng. Điều này gây ra sự bất bình đẳng về thu nhập giữa các tầng
lớp dân c và các vùng, đồng thời tạo ra nạn chảy máu chất xám ở nớc sở tại.
Trong số các nhà đầu t trực tiếp nớc ngoài cũng có trờng hợp vào để
hoạt động tình báo gây rối trật tự trị an, an ninh chính trị. Nh trờng hợp của
chính phủ Xanvado Agiende ở Chi Lê bị lật đổ năm 1973 là một ví dụ về sự
can thiệp của công ty xuyên quốc gia (ITT) và chính phủ Mỹ can thiệp vào
công việc nội bộ của Chi Lê.
16
Đầu t trực tiếp nớc ngoài cũng có thể gây ảnh hởng xấu về mặt xã hội.
Những ngời dân bản xứ làm thuê cho nhà đầu t nớc ngoài có thể bị mua
chuộc, biến chất, thay đổi quan điểm, lối sống và nguy hiểm hơn họ có thể
phản bội tổ quốc. Các tệ nạn xã hội có thể gia tăng cùng với đầu t trực tiếp n-

ớc ngoài nh nạn mại dâm, nghiện hút
2. Lâm nghiệp Việt Nam.
I. Một số đặc điểm của ngành lâm nghiệp Việt Nam .
1. Vài nét về Ngành Lâm nghiệp Việt Nam.
Việt Nam nằm trong vành đai nhiệt đới Châu A, nhiệt đới ẩm thuộc
khu vực gió mùa Đông Nam A, đợc trải rộng trên 4 vùng lớn phức tạp nh:
Trung du, đồng bằng, miền núi, ven biển. Đất đai nông lâm nghiệp, địa bàn
nông thôn trải trên nhiều vĩ độ, nhiều độ cao, nhiều vùng khí hậu khác nhau,
gắn liền với sự hình thành và cấu tạo của đất. Vì vậy trong quá trình xây
dụng và phát triển ngành lâm nghiệp chúng ta có nhiều thuận lợi cơ bản đồng
thời có những khó khăn lớn.
Thời tiết, khí hậu Việt Nam có những thuận lợi rất cơ bản, đó là hàng
năm có lợng ma bình quân theo mùa, cờng độ ánh sáng lớn, nhiệt độ trung
bình 23 độ C, hệ sinh thái phong phú đa dạng. Nhờ những thuận lợi cơ bản
đó mà nớc ta có thể gieo trồng và thu hoạch quanh năm với nhiều giống cây
trồng vật nuôi phong phú có giá trị kinh tế cao nh: (Cao su, cà phê, chè,
điều ) cây công nghiệp ngắn ngày nh : (lạc, đậu tơng, đay, mía ).
Do điều kiện thiên nhiên thuận lợi, Việt Nam có nguồn tài nguyên
thiên nhiên rừng rất phong phú, đa dạng, nhiều thế hệ sinh thái rừng tiêu biểu
cho vùng nhiệt đới. Rừng Việt Nam không chỉ cung cấp nhiều loại lâm sản
có giá trị cao mà còn có vai trò quan trọng đối với việc bảo vệ và cải thiện
17
môi trờng sinh thái. Nhiều khu rừng có giá trị bảo tồn thiên nhiên, nghiên
cứu khoa học, là cảnh quan đẹp, nơi nghỉ mát, tham quan du lịch v.v
Bên cạnh những thuận lợi nói trên, điều kiện tự nhiên Việt Nam cũng
gây nhiều khó khăn lớn nh: Lợng ma lớn, ma nhiều tập trung vào một vài
tháng (tuỳ theo vùng) trong năm, gây lũ lụt, ngập úng. Mùa khô thờng gây
khô hạn thiếu nớc không chỉ cho lâm nghiệp mà còn ảnh hởng đến đời sống
sinh hoạt của ngời dân nhất là ở các tỉnh miền Trung Việt Nam . khí hậu ấm,
ẩm ớt dễ phát sinh và lây lan sâu bệnh, dịch bệnh gây ra tổn thất lớn đối với

mùa màng, cây trồng và vật nuôi.
Lâm nghiệp mà cụ thể là ngành công nghiệp rừng là ngành kinh tế
quan trọng, chúng ta có nhiệm vụ quản lý và xây dựng 9,3 triệu ha rừng tự
nhiên và rừng trồng cùng với hơn 10 triệu hecta đất rừng có khả năng sản
xuất nông lâm nghiệp .
Nhà nớc rất quan tâm tới việc bảo vệ và phát triển rừng. Vì vậy, nghề
rừng đã từng bớc đợc xây dựng, củng cố, phát triển và đã có những đóng góp
tích cực vào công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, góp phần nâng cao đời
sống nhân dân, nhất là đồng bào các dân tộc vùng trung du và miền núi.
Hơn một phần ba thế kỷ qua, khoa học-công nghệ đã trở thành một
trong những động lực phát triển kinh tế lâm nghiệp, đóng góp tích cực vào
thành tựu của ngành qua từng giai đoạn.
2. Lịch sử hình Ngành Lâm nghiệp Việt Nam.
a. Quá trình hình thành các bộ phận nghiên cứu Khoa học Lâm nghiệp.
Ngành Lâm nghiệp, từ sau các mạng tháng tám, trong suốt cuộc
kháng chiến chống Pháp cho đến khi hoà bình đợc lập lại trên phần nữa đất
nớc, mãi đến năm 1961 vẫn do Bộ Nông lâm cũ quản lý, cho nên các tổ chức
manh nha Viện nghiên cứu Lâm nghiệp trớc đây trớc đây cũng dần dà hình
thành trong khuôn khổ tổ chức của Bộ Nông lâm cũ, cụ thể là khuôn khổ của
Vụ Lâm nghiệp, cơ quan giúp Bộ quản lý toàn Ngành Lâm nghiệp lúc đó.
18
* Sự ra đời của Viện Nghiên cứu Lâm nghiệp.
Theo Nghị định 140-CP ngày 29/9/1961 của Chính phủ Việt Nam dân
chủ cộng hoà, Tổng cục Lâm nghiệp đợc thành lập, Viện nghiên cứu lâm
nghiệp là một bộ phận của Tổng cục cũng đợc hình thành trên cơ sở đó.
Viện nghiên cứu lâm nghiệp là cơ quan khoa học kỹ thuật đầu ngành
của Lâm nghiệp có hai phân viện trực thuộc là Phân Viện Việt Bắc và Phân
Viện Tây Bắc. Viện có chức năng nghiên cứu tất cả các chuyên ngành có liên
quan đến khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp: Lâm học, trồng rừng, công nghệ
khai thác gỗ, công nghệ gia công chế biến lâm sản, cơ giới hoá Lâm nghiệp,

kinh tế Lâm nghiệp.
Năm 1971, các chuyên ngành thuộc công nghệ khai thác rừng, cơ giới
hoá Lâm nghiệp, gia công chế biến lâm sản đợc tách ra để thành lập Công ty
thiết kế công trình công nghiệp. Sau đó, năm 1974, trở thành Viện công
nghiệp rừng.
Năm 1982, Viện kinh tế Lâm nghiệp cũng đợc thành lập. Đến năm
1989, thực hiện chủ trơng của Nhà nớc về tổ chức lai các cơ quan nghiên
cứu, Viện Nghiên cứu Lâm nghiệp đợc thành lập trên cơ sở hợp nhất 3 Viện:
Viện Lâm nghiệp, Viện công nghiệp rừng và Viện kinh tế Lâm nghiệp.
Viện nghiên cứu Lâm nghiệp hiện nay là cơ quan nghiên cứu duy nhất
của ngành Lâm nghiệp có phạm vi hoạt động trong toàn quốc. Tổ chức của
Viện bao gồm: Kỹ thuật lâm sinh, bảo vệ rừng, tài nguyên rừng, giống cây
rừng, chế biến cơ lý gỗ, chế biến hoá học lâm sản, bảo quản lâm sản, kinh tế
Lâm nghiệp và cơ khí Lâm nghiệp.
Hoạt động nghiên cứu trên thực địa đợc các Trung tâm đảm nhiệm,
mạng lới Trung tâm thực nghiệm phân bố trên các địa bàn nhiều rừng, tiêu
biểu cho từng vùng sinh thái gồm:
1. Trung tâm nghiên cứu sinh thái và môi trờng rừng.
2. Trung tâm Nghiên cứu giống cây rừng.
19
3. Trung tâm thí nghiệm và chuyển giao kỹ thuật công nghiệp rừng.
4. Trung tâm khoa học sản xuất Lâm nghiệp Đông Bắc Bộ.
5. Trung tâm khoa học sản xuất vùng Tây Bắc.
6. Trung tâm Nghiên cứu thực nghiệm Lâm sinh Cầu Hai.
7. Trung tâm khoa học sản xuất Lâm nghiệp vùng Bắc Trung Bộ.
8. Trung tâm nghiên cứu lâm đặc sản.
9. Phân viện nghiên cứu khoa học Lâm nghiệp Nam Bộ.
10. Trung tâm Lâm nghiệp nhiệt đới.
11. Trung tâm khoa học sản xuất cùng Đông Nam Bộ.
12.Trung tâm nghiên cứu lâm sainh Lâm Đồng.

13.Trung tâm ứng dụng khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp.
14. Trung tâm nghiên cứu và ứng dụng kỹ thuật rừng ngập mặn Minh
Hải.
15.Trung tâm thực nghiệm Lâm nghiệp Kon Nà Nừng.
16. Trung tâm giống và kinh doanh đặc sản rừng (EAKmat).
17. Xí nghiệp chế biến hạt điều.
Với cơ cấu tổ chức nh trên, Viện nghiên cứu Lâm nghiệp đảm nhiệm
nghiên cứu khoa học kỹ thuật trong tất cả các lĩnh vực có liên quan đến Lâm
nghiệp, tuy nhiên còn nhiều lĩnh vực mà trên thực tế Viện cha có khả năng v-
ơn tới nh động vật rừng, thực vật dới tán rừng v.v
Viện có nhiệm vụ đào tạo cán bộ trên đại học cho chuyên ngành lâm
sinh học, công nghiệp rừng, gia công chế biến lâm sản.
Tính đến năm 2001, đội ngũ cán bộ nghiên cứu thờng xuyên của Viện
có 480 ngời, trong đó có 1 giáo s, 26 tiến sĩ, 8 nghiên cứu sinh, 18 thạc sĩ, 16
học viên cao học và 204 kỹ s. Ngoài ra còn lực lợng hợp đồng làm việc theo
thời vụ.
Nguồn kinh phí phục vụ hoạt động nghiên cứu của Viện chủ yếu là từ
Ngân sách Nhà nớc do Bộ Khoa học công nghệ và môi trờng phân phối,
20
ngoài ra còn kinh phí do các hợp đồng nghiên cứu và hợp đồng dịch vụ mang
lại.
Rừng không chỉ có ở miền núi, Trung du mà đã có ngay ở vùng đồng
bằng, vùng cát ven biển Nhờ có trồng cây mà bộ mặt nông thôn xã hội chủ
nghĩa đã có nhiều đổi mới. Nhiều nơi đã tự túc một phần gỗ củi và góp phần
cho nhu cầu của Nhà nớc.
Từ ngày Miền Nam hoàn toàn giải phóng đến nay phong trào trồng
cây đã phát triển mạnh ở các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long, tiêu biểu là TP
HCM, Long An, Đồng Nai Những năm gần đây thực hiện chính sách giao
đất giao rừng, kinh doanh theo phơng thức nông lâm kết hợp, phong trào phủ
xanh đất trống đồi núi trọc đã phát triển mạnh trên nhiều vùng, góp phần làm

tăng vốn rừng, mở ra khả năng sản xuất thêm nhiều lơng thực, thực phẩm cho
xã hội.
Nhiều mô hình kinh tế-kỹ thuật do nhân dân sáng tạo ra đã đợc đúc
kết và phổ biến áp dụng rộng rãi trong các lâm trờng, hợp tác xã và cơ quan
quân đội, trờng học cũng nh các hộ gia đình đã mang lại hiệu quả to lớn cho
sản xuất và đời sống.
Phát huy vai trò làm chủ tập thể của nhân dân lao động đối với rừng và
đất rừng nên nạn chặt phá rừng bừa bãi, nạn cháy rừng đã giảm so với trớc.
Hàng trục vạn hộ gia đình ở vùng cao trớc sống nay đây mai đó phá rẫy làm
nơng, nay đã đi vào định, canh định c xây dựng bản làng mới. Nhiều bà con
đã ra nhập nông trờng, hợp tác xã hoặc tập đoàn sản xuất lâm nghiệp nh ở
Đắklắc, Gia Lai-KumTum
Song song với các hoạt động bảo vệ rừng, trồng rừng hàng năm
nghề rừng đã cung cấp hàng triệu mét khối gỗ, hàng trục vạn tấn nguyên liệu
lâm sản, hàng trăm triệu cây tre nứa cho các nhu cầu ở trong n ớc và xuất
khẩu. Sản phẩm lấy từ rừng ra còn có những đặc sản có giá trị làm nguyên
liệu cho công nghiệp (dợc, sơn, hơng liệu ), thủ công nghiệp tạo thêm việc
21
làm cho hàng triệu lao động và đem lại nguồn lợi đáng kể cho từng hộ gia
đình cũng nh nguồn thu Ngân sách.
b. Các hoạt động chính của Ngành Lâm nghiệp bao gồm :
* Quản lý và bảo vệ rừng:
- Xây dựng hệ thống rừng đặc dụng: Cho đến nay cả nớc đã có hơn
100 khu rừng đặc dụng bao gồm 11 vờn quốc gia, 64 khu bảo tồn thiên nhiên
và 32 khu rừng văn hoá lịch sử, môi trờng.
- Xây dựng hệ thống rừng phòng hộ: Nhà nớc giao cho các chủ rừng là
các tổ chức, cá nhân và hộ gia đình (nông dân) quản lý.
- Định canh, định c: Vận động định canh định c gắn với việc giao đất
giao rừng, nhằm hạn chế nạn phá rừng , phát triển kinh tế xã hội miền núi.
- Tăng cờng quản lý Nhà nớc về quản lý và bảo vệ rừng theo các luật

bảo vệ và phát triển rừng, luật bảo vệ môi trờng và luật đất đai nhằm tăng h-
ớng quản lý bảo vệ rừng từ trung ơng đến địa phơng.
- Phòng chữa cháy rừng và phòng trừ sâu bệnh nhằm hạn chế sự phá
hoại của sâu bệnh, tác hại của cháy rừng.
* Trồng rừng và trồng cây nhân dân:
- Giai đoạn 1955-1975 Diện tích rừng trồng là 219.290 ha.
- Giai đoạn 1976-1985 diện tích rừng trồng là 1.054.281 ha.
- Giai đoạn 1986-1995 diện tích rừng trồng là 1.015.449 ha.
- Giai đoạn 1996 đến nay diện tích rừng trồng là 1.471.394 ha.
- Trong quá trình trồng rừng phải chú ý đến vấn đề cơ cấu cây trồng,
giống, kỹ thuật cây trồng, quản lý, khoa học kỹ thuật.
- Phong trào trồng cây phân tán áp dụng chủ yếu ở các vùng đồng
bằng, thị trấn, thành phố. Hiện nay nớc ta có khoảng hơn 2000 triệu cây phân
tán.
22
- Đẩy mạnh gây trồng các loại cây lâm sản ngoài gỗ có giá trị, tăng c-
ờng các khu rừng củi cung cấp cho thị trấn, sản xuất thủ công nghiệp và
nông thôn.
2. Cơ cấu tổ chức ngành Lâm nghiệp Việt Nam
2.1. Các phòng nghiên cứu kỹ thuật lâm sinh.
* Phòng nghiên cứu kỹ thuật lâm sinh.
Phòng nghiên cứu kỹ thuật lâm sinh đợc thành lập năm 1989 trên cơ
sở hợp nhất 4 phòng: Trồng rừng, Lâm học, Điều tra và Nông Lâm kết hợp.
Lĩnh vực nghiên cứu của phòng nghiên cứu kỹ thuật lâm sinh gồm các
lĩnh vực nh:
- Nghiên cứu các quy luật cấu trúc quần thể rừng.
- Nghiên cứu các đặc điểm sinh thái loài.
- Nghiên cứu các giải pháp lâm sinh đối với rừng tự nhiên.
- Xác định loài và cơ cấu cây trồng rừng cho các vùng sinh thái.
- Nghiên cứu kỹ thuật rừng với các mục tiêu khác nhau.

- Nghiên cứu nông lâm kết hợp.
Đội ngũ cán bộ công nhân viên của phòng gồm 3 tiến sĩ, 2 nghiên cứu
sinh, 2 thạc sĩ, 2 học viên cao học, 7 kỹ s.
Trong quá trình hoạt động phòng nghiên cứu kỹ thuật lâm sinh đã hợp
tác với các nớc nh Nhật Bản, Uc,Hàn Quốc, Malaixia.
* Phòng nghiên cứu tài nguyên thực vật rừng.
Phòng nghiên cứu Tài nguyên thực vật rừng tiền thân là Phòng Nghiên
cứu gỗ, đợc thành lập năm 1961. Có chức năng điều tra phân loại, đánh giá
giá trị sử dụng tài nguyên thực vật rừng để định hớng sử dụng chúng hợp lý.
Đội ngũ cán bộ công nhân viên bao gồm 1 thạc sĩ, 2 học viên cao học,
5 kỹ s.
23
Phòng nghiên cứu tài nguyên thực vật rừng có 1 phòng thí nghiệm giải
phẫu thực vật và gỗ, 1 phòng thí nghiệm cơ lý gỗ.
* Phòng nghiên cứu bảo vệ thực vật rừng.
Phòng nghiên cứu bảo vệ thực vật rừng đợc thành lập năm 1961. Lĩnh
vực nghiên cứu của phòng nghiên cứu về côn trùng rừng, bệnh hại cây rừng
và vi sinh vật rừng.
Đội ngũ cán bộ của phòng gồm có 1 tiến sĩ, 1 nghiên cứu sinh, 4 kỹ s.
Cơ sở vật chât của phòng có các phòng thí nghiệm côn trùng, nấm bệnh, vi
sinh vật cộng sinh và phòng sản xuất các chế phẩm sinh học.
* Phòng nghiên cứu bảo quản lâm sản.
Phòng nghiên cứu bảo quản lâm sản đợc thành lập vào năm 1961.
Phòng này nghiên cứu sinh vật hại lâm sản, kỹ thuật phong trừ sinh vật gây
hại lâm sản, kỹ thuật ngâm tẩm bảo quản lâm sản và thuốc bảo quản lâm sản.
Về năng lực nghiên cứu của phòng gồm có 1 tiến sĩ, 1 nghiên cứu
sinh, 2 học viên cao học và 7 kỹ s. ngoài ra còn có các phòng thí nghiệm:
Nấm, côn trùng, ngâm tẩm và thuốc bảo quản.
* Phòng nghiên cứu cơ khí Lâm nghiệp.
Đợc thành lập vào năm 1998 trên cơ sở sát nhập hai phòng: Phòng

công cụ và Cơ giới hoá trồng rừng và phòng Cơ khí khai thác và vận chuyển
lâm sản.
Các lĩnh vực nghiên cứu của phòng: Cơ giới hoá trồng rừng; Cơ khí
hoá khai thác vận chuyển lâm sản và nghiên cứu về các máy móc thiết bị
phục vụ công nghệ chế biến gỗ.
Năng lực nghiên cứu của phòng: 2 tiến sĩ, 1 nghiên cứu sinh và 4 kỹ s.
* Phòng nghiên cứu chế biến lâm sản.
24
Đợc thành lập vào năm 1992 với nhiệm vụ nghiên cứu các lĩnh vực nh:
Tạo các sản phẩm ván nhân tạo và các sản phẩm chế biến khác từ nguyên
liệu gỗ rừng trồng; Nghiên cứu tính chất công nghệ của gỗ.
Phòng nghiên cứu chế biến lâm sản có 1 tiến sĩ và 4 kỹ s.
* Phòng nghiên cứu kinh tế Lâm nghiệp.
Phòng nghiên cứu kinh tế Lâm nghiệp đợc thành lập vào năm 1989
trên cơ sở sát nhập 3 phòng: Phòng Định mức lao động, phòng Dự báo và
Chiến lợc.
Lĩnh vực nghiên cứu của phòng: Tổ chức quản lý và sắp xếp lại sản
xuất; Định mức kinh tế-kỹ thuật và lao động; Giá cả thị trờng và hiệu quả;
Các chính sách Lâm nghiệp; Thẩm định các chơng trình và dự án.
Đội ngũ cán bộ của phòng gồm có 1 tiến sĩ, 1 thạc sĩ và 9 kỹ s.
Trong quá trình hoạt động thì phòng nghiên cứu kinh tế Lâm nghiệp
đã và đang hợp tác với Nhật Bản và Đan Mạch.
2.1. Các trung tâm chuyên đề.
* Trung tâm nghiên cứu giống cây rừng.
Trung tâm đợc thành lập vào năm 1990, trên cơ sở sát nhập Phòng
nghiên cứu giống cây rừng và Trạm nghiên cứu thực nghiệm Lâm sinh Ba vì.
Trung tâm có chức năng và nhiệm vụ: Chọn loài và xuất xứ; Chọn cây trội,
xây dựng rừng giống, vờn giống cho các loài cây trồng rừng chủ yếu; Lai tạo
giống; Nhân giống sinh dỡng cho các giống cây rừng đã đợc chọn lọc;
Nghiên cứu sinh học hạt giống; Nghiên cứu bảo tồn nguồn gen cây rừng và

xây dựng các khu bảo tồn nguồn gen; Chuyển giao tiến bộ kỹ thuật về giống
cây rừng, cung cấp giống gốc có chất lợng di chuyền đợc cải thiện cho các
cơ sở sản xuất trong nớc và trao đổi giống quốc tế; Tham gia đào tạo cán bộ
về giống cây rừng cho ngành.
25

×