Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Bai6 Phep toan bieu thuc cau lenh gan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (905.51 KB, 19 trang )

KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Có mấy loại kiểu dữ liệu chuẩn? Hãy kể
tên các kiểu?
• Một số kiểu dữ liệu chuẩn: kiểu ngun, kiểu
thực, kiểu kí tự, kiểu lơgic.
Câu
biến
? chobộ
ví dụ
khai
báo
cho 2:
víCấu
dụ trúc
saukhai
hãybáo
xác
định
nhớ
phải
biến Stt nhận giá trị từ 1 1200 ?
cpVAR
phỏtl baosách
nhiờu
byte?
biến>: 6+6
Var
x , y : real;
dữ liệu>;


VD:z Var
Stt : word; 1
: char;

h : integer;
i : boolean;

2
1


CHƯƠNG TRÌNH TIN HỌC LỚP 11
----------------------oOo---------------------

BÀI 6


I. MỤC TIÊU KIẾN THỨC
- Biết các khái niệm: phép toán, biểu thức số học, hàm
số học chuẩn, biểu thức quan hệ.
- Viết được một số biểu thức số học và lơgic đơn giản với
các phép tốn thơng dụng
- Hiểu lệnh gán và viết được lệnh gán

II. CHUẨN BỊ
•Máy chiếu, máy tính, SGK và các kiến thức liên quan

III. THÁI ĐỘ
- Thái độ học tập nghiêm túc , tích cực và chủ động hoàn
thành nhiệm vụ.

- Thái độ: Ham muốn học một ngơn ngữ lập trình cụ thể để
có khả năng giải các bài tốn bằng máy tính điện tử.



1. Phép toán - Các phép toán sử dụng trong NNLT Pascal
TRONG TOÁN HỌC

+ , :
x
Chia lấy nguyên
Chia lấy dư
> , < , =



(và) 
(hoặc) 
(phủ định) 

TRONG PASCAL

+, /
*

PHÉP TOÁN

Số học

DIV

MOD

> , < , =
<>
<=
>=
AND
OR
NOT

Quan hệ

Logic


2. Biểu thức số học: + , - , * , / , DIV, MOD
* Được tạo bởi:

Hãy cho biết trong lập trình,
- Một biến hoặc một hằng
biểusốthức số học được tạo
bởi kết
thành
- Các biến hay các hằng liên
với phần
nhau nào?
bởi các phép tốn
số học, các dấu ngoặc trịn ()
TRONG TOÁN HỌC


a. 5x – (2y + 3)
b.Với x=2;
xyy=1

1biết
 xgiá trị
Hãy cho
2 thức ?
c.các3biểu
x  (2  x ) y

TRONG PASCAL

5*x – (2*y + 3) = 5
x*y/(1 + x) = 0.67
3*x*x – (2 + x)*y = 8


2. Biểu thức số học: + , - , * , / , DIV, MOD
* Trình tự thực hiện các phép tốn
Thực hiện các phép tốn trong ngoặc trịn trước.
 Dãy các phép tốn khơng chứa ngoặc thực hiện từ
trái sang phải theo thứ tự:
+ Các phép toán * / DIV MOD thực hiện trước
+ Các phép toán + - thực hiện sau.


HÃy kể tên
một số hàm
Toán học th

ờng dùng ?

Hàm luỹ thừa,
khai căn, lấy giá
trị tuyệt đối, l
ợng giác


3. Hàm số học chuẩn
Cách viết hàm:

TÊNHÀM (ĐỐI SỐ)

Trong đó: Đối số là một hay nhiều biểu thức số học. Tên hàm

Một số hàm số học chuẩn trong Pascal
Tên Hàm
Hàm bình phương
Hàm căn bậc hai
Hàm giá trị tuyệt đối
Hàm logarit tự nhiên
Hàm lũy thừa của cơ số e
Hàm sin
Hàm cos

Trong Toán

x2

Trong Pascal


sqr(x)
x

|x|
ln(x)
ex
sin(x)
cos(x)

Đối số

sqrt(x)
abs(x)
ln(x)
exp(x)
sin(x)
cos(x)


3. Hàm số học chuẩn
Ví dụ: cho biểu biểu thức b  b  4ac
2

2a
Hãy chuyển biểu thức sang NNLT pascal
Cách 1 :

(-b+sqrt(b*b-4*a*c))/(2*a)


Cách 2 :

(-b+sqrt(sqr(b)-4*a*c))/(2*a)


4. Biểu thức quan hệ: > , < , = , <=, >=, <>
- Hai biểu thức cùng kiểu liên kết với nhau bởi phép
toán quan hệ tạo thành một biểu thức quan hệ.
Biểu thức quan hệ có dạng

Thế nào là biểu
thức1>quan
hệ? toán quan hệ> <biểu thức 2>
- Trong đó: <biểu thức 1> và <biểu thức 1> cùng là xâu

hoặc cùng là biểu thức số học.

Vd:

a) 1<6
;
5+2 >= 4*2
, X = , 15+5
b) X + 5 >
TRUE
>18
15
18

c) SQR(X - 2) <= , X = ,(6 - 2)2<= FALSE
6+1
6
X+1


4. Biểu thức quan hệ: > , < , = , <=, >=, <>

Trình tự thực hiện :
• Tính giá trị các biểu thức.
• Thực hiện phép tốn quan hệ.
• Kết quả của biểu thức True hoặc False.


5. Biểu thức logic: AND, OR , NOT
- Biểu thức lôgic đơn giản là biến lôgic hoặc hằng lôgic.
- Giá trị biểu thức lôgic là TRUE hoặc FALSE.
-

Thế nào là biểu
Các biểu
thức
quan hệ phải được đặt trong cặp dấu ( ).
thức
logic?

VÝ dô 1:

5< x 
100

VÝ dô 2:

( X
9)



( 5< X)
<=100)

T

AND

AND

T

NOT( X >
9)

(XNÕu X =
50
NÕu X =
10

KÕt

qu¶:


TRUE
KÕt
FALSE

qu¶:


Bài tốn :
Viết chương trình giải PTB 2: ax2 + bx+ c = 0
với a = 2, b = 3, c = 1
Làm thế nào để
chương trình nhận
và tính được giá trị
các biến a, b, c, x

Cần thực hiện
câu lệnh gán giá
trị cho biến đó.


6. Câu lệnh gán
Trong pascal câu lệnh gán có dạng

<tên biến> := <biểu thức>;
* Ý nghĩa: Gán giá trị của <biểu thức> cho <tên biến>
* Chú ý: kiểu của biểu thức phải phù hợp với kiểu của
biến
VD
1:


X:=5; N:=2;
i := i+1;

VD 2 : Viết các câu lệnh gán các giá trị cho các biến
a, b , c

a := 2 ; b:= 3 ; c:= 1;


CỦNG CỐ
Điền vào dấu…biểu thức tương ứng với biểu thức đã cho
Biểu thức trong toán học
a)

b)

b  delta
2a

Biểu thức trong Pascal

(-b+sqrt(delta))/(2*a)

xy  z2
 2 (x*y-z*z)/sqrt(15+y)+2
15 y

c)
4

(x>4) and (x<8)


H·y nhí!
1. PHÉP TỐN
Phép tốn số học:
+ , - , * , /, div, mod
Phép toán quan hệ:
> , < , = , <> , >= , <=
Phép toán logic:
NOT, AND, OR

3. LỆNH GÁN

2. BIỂU THỨC
Biểu thức số học
Biểu thức quan hệ

Biểu thức logic
<Tªn biÕn> := thøc>;


DẶN DÒ
Làm bài tập 6, 7, 8 SGK trang 35, 36.
Xem lại bài lý thuyết.
Xem trước bài 7-Các thủ tục chuẩn vào/ra
đơn giản và bài 8-Soạn thảo, dịch, thực hiện
và hiệu chỉnh chương trình.
Xem phụ lục A SGK trang 121.





×