Tải bản đầy đủ (.ppt) (42 trang)

PHÒNG VÀ ĐiỀU TRỊ DỰ PHÒNG BỆNH DẠI BẰNG VACCINE VÀ HUYẾT THANH KHÁNG DẠI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (649.23 KB, 42 trang )

TRUNG TÂM KIỂM SỐT BỆNH TẬT
TỈNH BẮC GIANG

PHỊNG VÀ ĐIỀU TRỊ DỰ PHÒNG
BỆNH DẠI BẰNG VẮC XIN VÀ HUYẾT
THANH KHÁNG DẠI


TIÊM PHÒNG BỆNH DẠI
TRƯỚC PHƠI NHIỄM


TIÊM PHÒNG BỆNH DẠI
TRƯỚC PHƠI NHIỄM
1. Chỉ định: Tiêm vắc xin dự phịng bệnh dại cho những
người có nguy cơ cao phơi nhiễm với vi rút dại:
- Cán bộ thú y, kiểm lâm, bảo tồn thú hoang
- Nhân viên phòng thí nghiệm làm việc với vi rút dại
- Người làm nghề giết mơ chó
- Người đi du lịch đến các vùng lưu hành bệnh dại
cao
2. Chỉ sử dụng: vắc xin tế bào (Verorab và rabipure)
3. Lịch tiêm:
` - Tiêm bắp liều 0.5 ml: vào các ngày 0, 7, 28 ( hoặc 21)
- Trong da: 0,1ml vào ngày 0, 7, 21 ( hoặc 28)
(Ngày 0 là ngày tiêm mũi đầu tiên)
4. Hiệu quả: lâu dài tuy nhiên với các đối tượng tiếp xúc
thường xuyên với vi rut sau 6 tháng nên kiểm tra KT,
nếu kháng thể < 0,5 IU/ml thì phải tiêm nhắc lại 1 mũi



LỊCH TIÊM PHÒNG TRƯỚC PHƠI NHIỄM
CÁC LOẠI VĂC XIN SỬ DỤNG
Vaccine sản
Vaccine sản xuất
xuất trên tế
Đường trên tế bào phôi
bào Vero tiêm
gà tinh chế PVRV
PCEC
(0.5mL/vial)
0.1 ml vào
0.1 ml vào
ngày 0,7,
Trong da ngày 0, 7,
21/hoặc 28
21/hoặc 28

Vaccine sản
xuất trên tế
bào lưỡng
bội

1 ml vào ngày 0.5 ml vào
Tiêm bắp 0,7, 21/ hoặc ngày 0, 7,
28
21/hoặc 28

1 ml vào
ngày 0,7,
21/ hoặc

28

HDCV


MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ HIỆU QUẢ TIÊM
PHÒNG TRƯỚC PHƠI NHIỄM
1.

Tiêm phịng cho trẻ em ở vùng có nguy cơ cao, phối hợp
VX dại với DPT và văc xin bại liệt tiêm. Sử dụng lịch tiêm
trong da và tiêm bắp, sau 14 ngày có KT đủ bảo vệ và hiệu
quả bảo vệ tương đương ở thời điểm sau 5 năm tiêm
phịng giữa 2 nhóm

2.

Trí nhớ miễn dịch có thể kéo dài tới hàng thập kỷ. Nghiên
cứu cho thấy tiêm nhắc lại sau khi tiêm phòng trước phơi
nhiễm sau 21 năm vẫn cho đáp ứng miễn dịch tốt

3.

Không cần tiêm nhắc lại định kỳ, trừ các đối tượng thường
xuyên tiếp xúc với vi rut có độc lực cao (xét nghiệm, nghiên
cứu, sản xuất văc xin – xét nghiệm kháng thể trung hòa nếu
dưới 0,5 IU/ml)


ĐIỀU TRỊ DỰ PHÒNG

SAU PHƠI NHIỄM


ĐIỀU TRỊ DỰ PHÒNG SAU PHƠI NHIỄM
1. Nguyên tắc điều trị dự phòng
Bệnh dại phần lớn có thời gian ủ bệnh
dài, do vậy có thể điều trị dự phòng sau
phơi nhiễm với nguyên tắc:
- Rửa kỹ vết cắn càng sớm càng tốt
- Tiêm vắc xin dại càng sớm càng tốt
- Phải tiêm đủ liều (theo đúng phác đô)
để đảm bảo rằng có đáp ứng miễn dịch
trước khi vi rút xâm nhập vào thần kinh
trung ương
2. Sử dụng huyết thanh kháng dại phối
hợp với vaccine nếu vết cắn ở độ 3


ĐIỀU TRỊ DỰ PHÒNG SAU PHƠI NHIỄM
1. Định nghĩa trường hợp phơi nhiễm
với bệnh dại:
Là trường hợp người bị chó, mèo, động
vật nghi dại cắn, liếm hoặc bị nước bọt của
động vật nghi dại dính vào niêm mạc (như
mắt, miệng, niêm mạc bộ phận sinh dục)
hoặc các phơi nhiễm với bệnh phẩm/vi rút
dại tại phịng thí nghiệm.


2. Xử lý vết thương do súc vật nghi dại

cắn
• Xối rửa kỹ tất cả các vết cắn/cào trong 15
phút với nước và xà phịng, hoặc nước sạch,
sau đó sát khuẩn bằng cồn 400-700 hoặc cồn
i ốt để làm giảm thiểu lượng vi rút tại vết
cắn.
• Có thể sử dụng các chất khử trùng thơng
thường như rượu, cồn, xà phịng các loại,
dầu gội, dầu tắm để rửa vết thương ngay
sau khi bị cắn.
• Tiêm phịng uốn ván, chống nhiễm trùng
bằng kháng sinh trong trường hợp cần thiết.


CẦN THỰC HIỆN
PHƯƠNG
PHÁP

THỰC HÀNH

CƠ CHẾ TÁC
DỤNG

TÁC ĐỘNG
CƠ HỌC

Rửa vết thương dưới vòi nước chảy, càng Loại bỏ vi rút
sớm càng tốt
khỏi vết thương


TÁC ĐỘNG
HĨA HỌC

Rửa vết thương bằng xà phịng và nước
Rửa bằng các thuốc diệt khuẩn
-Cồn iode
-Cồn hoặc rượu mạnh (nồng độ cao)
-Chất khử trùng có sẵn trong nhà (rượu,
cồn, xà phòng, iode, dầu gội, dầu tắm…)

Bất hoạt vi rút

TÁC ĐỘNG
SINH HỌC

Thấm huyết thanh kháng dại sâu, xung
quanh vết thương ở mức độ 3

Trung hòa
vi rút


KHƠNG ĐƯỢC LÀM
1. Sờ vào vết thương bằng tay khơng
2. Cho các chất kích thích vào vết thương như đất,
dầu, lá thơm, lá trầu không…
3. Khâu vết thương: không được làm dập nát vết
thương hoặc làm tôn thương rộng hơn, tránh khâu
vết thương, trừ trường hợp chảy máu quá nhiều
thì thắt mạch làm giảm chảy máu. Trong trường

hợp bắt buộc phải khâu vết thương nên trì hoãn
sau vài giờ đến 3 ngày và nên khâu ngắt quãng/bỏ
mũi sau khi đã tiêm phong bế huyết thanh kháng
dại vào tất cả các vị trí của vết thương
4. Đốt vết thương.
5. Chữa thuốc nam.


3. Chỉ định điều trị dự phòng
bệnh dại
Chỉ định điều trị dự phịng dại tùy theo:
• Tình trạng súc vật, hồn cảnh bị cắn hoặc
tiếp xúc với nguồn bệnh.
• Tình trạng vết cắn, vị trí bị cắn.
• Số lượng vết cắn.
• Tình hình bệnh dại trong vùng.
Chỉ định điều trị dự phòng bệnh bệnh dại sau
phơi nhiễm đối với những người chưa được
tiêm phịng bệnh dại theo bảng tóm tắt dưới
đây:


Phân loại mức độ vết thương
Mức độ vết
thương

Mức độ tiếp xúc với động vật
nghi bị bệnh dại

Độ I


- Sờ mó hay cho động vật ăn.
- Liếm trên da lành.

Độ II

- Bị gặm trực tiếp vào vùng da trần.
- Những vết cào, xước nhẹ không chảy máu.
- Liếm trên da bị trầy xước .

Độ III

- Một hay nhiều vết cắn xuyên thấu da, chảy máu.
Bị cắn nhiều vết thương sâu trên cơ thể.
- Niêm mạc bị nhiễm nước dãi (liếm) hoặc bị
nước bọt của súc vật nghi dại dính vào niêm
mạc (như mắt, miệng, niêm mạc bộ phận sinh
dục)


CHỈ ĐỊNH ĐIỀU TRỊ DỰ PHÒNG KHI BỊ PHƠI NHIỄM VỚI
ĐỘNG VẬT NGHI DẠI
Phân
độ

Độ I

Tình trạng vết
thương


Tình trạng động vật
(kể cả động vật đã được tiêm
phòng dại)
Tại thời điểm Trong vòng 10
cắn người
ngày

Sờ, cho động vật
ăn, liếm trên da
lành

Không điều trị

Bình thường
Bình thường
Độ II

Điều trị dự phòng

Vết xước, vết cào,
liếm trên da bị tởn
thương, niêm mạc
Có triệu chứng
dại hoặc khơng
theo dõi được

Tiêm vắc xin dại ngay
và dừng tiêm sau ngày
thứ 10.


Ớm, có triệu
chứng dại hoặc Tiêm vắc xin dại ngay và
khơng theo dõi tiêm đủ liều
được
Tiêm vắc xin phịng dại
ngay và tiêm đủ liều


Phân
độ

Tình trạng vết thương

Tình trạng động vật
(kể cả động vật đã được tiêm
phòng dại)
Tại thời điểm
cắn người

Trong vòng
10 ngày
Bình thường

Vết cắn/cào chảy máu ở
khu vực xa thần kinh trung
ương

Bình thường

- Vết cắn /cào sâu, nhiều

vết cắn
- Vết cắn gần thần kinh
trung ương :đầu, mặt, cở
– Vết cắn ở vùng có nhiều
dây thần kinh như đầu chi,
bộ phận sinh dục

Tiêm vắc xin dại
ngay, dừng tiêm sau
ngày thứ 10

Ốm, xuất hiện
Tiêm vắc xin phịng
triệu chứng dại
dại ngay và đủ liều
hoặc mất tích
Có triệu chứng
dại hoặc không
theo dõi được

Độ
III

Điều trị dự phòng

- Bình thường,

triệu
chứng dại
- Khơng theo

dõi được con
vật

Tiêm huyết thanh
kháng dại và vắc
xin dại ngay

Tiêm huyết thanh
kháng dại và vắc
xin dại ngay


4. Điều trị dư phòng sau phơi
nhiễm cho những người chưa tiêm
phòng dại
4.1. Phác đờ tiêm bắp:
• Chỉ định tiêm: tất cả mọi người (khơng có chống
chỉ định)
• Kỹ thuật tiêm: tiêm bắp, người lớn tiêm ở vùng
cơ delta cánh tay. Trẻ nhỏ tiêm ở mặt trước ngồi
đùi.
• Liều lượng: 0,5 ml/liều (đối với văc xin dại tế bào
vero như verorab, Abhayrab) và 1ml/liều (đối với
văc xin dại tế bào phơi gà tinh khiết như
Rabipur)
• Phác đơ tiêm: tiêm 5 liều vào ngày 0 (ngày tiêm
mũi đầu tiên), ngày 3, ngày 7, ngày 14 và ngày
28 (tính từ mũi tiêm thứ nhất). Người lớn và trẻ
em tiêm liều lượng như nhau



PHÁC ĐỒ TIÊM BẮP PEP
(Tham khảo)
1.

Theo lịch Zagreb: (2-1-1) vào ngày 0, 7 và 21

2.

Theo lịch Essen: 0, 3, 7, 14 và 28. Liều 6 ngày 90 (người suy
giảm miễn dịch, quá già, sử dụng corticoid)


Xử lý trường hợp có chỉ định tiêm huyết thanh
kháng dại nhưng khơng có HTKD

Tiêm vaccine tế bào theo lịch tiêm: 2 -1- 1- 1 - 1
Ngày 0: 2 mũi tiêm bắp ở hai cơ delta
Ngày 3, 7, 14, 28: tiêm bắp 1 mũi.
LƯU Ý: TIÊM 2 MŨI VĂC XIN Ở NGÀY ĐẦU
KHÔNG THAY THẾ ĐƯỢC HUYẾT THANH KHÁNG DẠI


Điều trị dư phòng sau phơi nhiễm cho
những người chưa tiêm phòng dại
4.2. Phác đờ tiêm trong da:
• Chỉ định tiêm: tất cả mọi người đều
tiêm được (khơng có chống chỉ định)
• Kỹ thuật tiêm: tiêm trong da.
• Liều lượng: liều tiêm là 0,1 ml/mũi,

tiêm 8 mũi vào các ngày: ngày 0, ngày
3, ngày 7 và ngày 28, mỗi ngày 2 mũi
trong da ở mặt trên ngoài cánh tay 2
bên. Người lớn và trẻ em tiêm như
nhau.


PHÁC ĐỒ TIÊM TRONG DA
(Tham khảo)
1.

Lịch tiêm 2-2-2-0-2 (0, 3, 7, 28). Tiêm

2.

Lịch tiêm 2 -2 2 -0 – 1- 1 (0,3,7,28,90)

2.

Lịch tiêm: 8-0-4-0-1-1 (0, 7, 28 và 90)

-

8 mũi ở các vị trí: trên cánh tay 2 bên, cạnh đùi 2
bên, phía trên của hai xương bả vai, 1/4 dưới
bụng hai bên
4 mũi ở trong da hai bên cơ delta

-


2 mũi, 0,1ml/1 mũi
trong da, mặt trên ngoài cánh tay 2 bên


NHỮNG ĐIỀU CẦN LƯU Ý KHI TIÊM TRONG DA
WHO Expert Consultant on Rabies 2013 – Second report
Thông tin sản phẩm Verorab 2013

Tiêm trong da (ID) so với Tiêm bắp (IM):
Lợi điểm:
•Tiết kiệm liều tiêm (=2/3), ngày tiêm
(giảm 1 ngày)
•Chi phí rẻ khuyến khích bệnh nhân
tiêm ngừa, khơng bỏ mũi

́u điểm:
•Kỹ thuật cao: thao tác khó, bơm kim
tiêm đặc biệt (insulin)
•Bảo quản vắc-xin thừa nên chỉ dùng
nơi nhiều bệnh nhân

Không dùng Tiêm trong da (ID)
các đối tượng sau:

Các yếu tố kỹ thuật Tiêm trong da (ID):

• Điều trị dài ngày corticosteroid
• Điều trị thuốc ức chế miễn dịch
• Điều trị chloroquine (sốt rét)
• Suy giảm miễn dịch

• Vết cắn nặng (đầu mặt cổ),
tiêm trễ, trẻ em

• Tiêm phác đồ Thai Redcross cập nhật
• 2-2-2-0-2 hoặc cơ bản 2-2-2-0-1-1
• Tiêm đúng: phải có nốt phồng da cam.
• Nếu sai, tiêm lại ngay vị trí gần đó
• Bảo quản vắc-xin thừa trong 8 giờ, nếu
không dùng hết phải hủy


6. Điều trị dự phòng sau phơi
nhiễm cho
người đã tiêm phòng bệnh dại
Xử lý vết thương theo thường quy
• Tiêm 2 mũi văc xin đường tiêm bắp
hoặc trong da vào ngày 0 và 3 (tiêm
trong da 0,1ml/mũi.
• Khơng cần sử dụng huyết thanh
kháng dại



WHO Expert Consultant on Rabies 2013 – Second report
Thông tin sản phẩm Verorab 2013

PHÁC ĐỒ TIÊM ĐIỀU TRỊ DỰ PHÒNG BỆNH DẠI
Tiêm bắp (IM): ESSEN
Khơng dự phịng
trước đó


Có dự phịng
trước đó

Tiêm trong da (ID): THAI REDCROSS (Hội chữ thập đỏ Thái Lan)
Khơng dự phịng
trước đó

Có dự phịng
trước đó


7. Tiêm huyết thanh kháng
dại

Nguyên tắc: tiêm huyết thanh kháng
dại càng sớm càng tốt ngay sau khi bị
phơi nhiễm.
• Đối với Huyết thanh kháng dại tinh chế
từ huyết thanh ngựa: liều dùng là 40
IU/1 kg trọng lượng cơ thể. Chú ý thử
phản ứng mẫn cảm trước khi tiêm
(bằng Test trong da thử phản ứng).
• Huyết thanh kháng dại chế từ huyết
thanh người: liều dùng là 20 IU/1 kg
trọng lượng cơ thể. Đối với huyết thanh
người thường không cần thử phản ứng.


Cách tiêm HTKD







Thấm đẫm/phong bế vết thương bị cắn để
cho HTKD thâm nhập được vào xung quanh
và trong vết thương càng nhiều càng tốt.
Phần huyết thanh còn lại tiêm bắp sâu ở vị
trí cách xa vị trí tiêm văc xin dại.
Trường hợp trẻ em bị nhiều vết cắn mà số
lượng huyết thanh không đủ tiêm xung
quanh các vết thương thì pha loãng huyết
thanh trong nước muối sinh lý để đảm bảo
tất cả các vết thương đều được thấm đẫm
HTKD.
Trường hợp không thể tiêm HTKD ở ngày
đầu, mà đã tiêm văc xin dại thì vẫn có thể
tiêm HTKD trong vòng 7 ngày sau mũi tiêm
văc xin đầu tiên.


×