Chuyên đề thực tập
GVHD: ThS. Nguyễn Thị Lệ Huyền
MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT................................................................................................................4
CHƯƠNG I............................................................................................................................................3
LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC BẢO HIỂM CHÁY VÀ CÁC RỦI RO
ĐẶC BIỆT.............................................................................................................................................3
1.1. Lý thuyết về hoạt động khai thác trong quá trình kinh doanh bảo hiểm:..................................3
1.1.1. Vai trò của hoạt động khai thác:...................................................................3
1.1.2. Quy trình khai thác......................................................................................4
1.1.2.1. Tìm kiếm, tiếp cận khách hàng, thu thập thông tin.....................................................4
1.1.2.2. Đánh giá rủi ro..............................................................................................................5
1.1.2.3. Chào phí và đàm phán..................................................................................................5
1.1.2.4. Cấp đơn, ký kêt hợp đồng............................................................................................5
1.1.2.5. Quản lý hợp đồng.........................................................................................................5
1.2. Nội dung cơ bản về nghiệp vụ bảo hiểm cháy và các rủi ro đặc biệt........................................6
1.2.1. Sự cần thiêt và vai trò của bảo hiểm cháy và các rủi ro đặc biệt.....................6
1.2.2. Những nội dung cơ bản về nghiệp vụ bảo hiểm cháy và các rủi ro đặc biệt.....7
1.2.2.1. Một số khái niệm có liên quan.....................................................................................7
1.2.2.2. Đối tượng tài sản được bảo hiểm.................................................................................8
1.2.2.3. Người tham gia bảo hiểm.............................................................................................8
1.2.2.4. Rủi ro được bảo hiểm.................................................................................................10
1.2.2.5. Giá trị bảo hiểm..........................................................................................................11
1.2.2.6. Số tiền bảo hiểm.........................................................................................................12
1.2.2.7. Phí bảo hiểm...............................................................................................................13
1.2.2.7.1. Các nhân tố ảnh hưởng đến phí bảo hiểm...........................................................13
1.2.2.7.2. Xác định phí bảo hiểm........................................................................................14
1.2.2.8. Thời hạn bảo hiểm......................................................................................................15
1.2.2.9. Đánh giá rủi ro được bảo hiểm..................................................................................16
CHƯƠNG II.........................................................................................................................................16
HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC BẢO HIỂM CHÁY VÀ CÁC RỦI RO ĐẶC BIỆT TẠI CÔNG TY
BẢO HIỂM PVI ĐƠNG ĐƠ...............................................................................................................16
GIAI ĐOẠN 2010 – 2014...................................................................................................................16
2.1.Giới thiệu về cơng ty bảo hiểm PVI Đơng Đơ.........................................................................16
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty bảo hiểm PVI Đông Đô..........16
2.1.2. Cơ cấu tổ chức của công ty bảo hiểm PVI Đông Đô....................................19
2.1.3. Lĩnh vực hoạt động...................................................................................21
SV: Trần Thị Xuân Hương
Lớp: Bảo hiểm 54
Chuyên đề thực tập
GVHD: ThS. Nguyễn Thị Lệ Huyền
2.1.4. Tình hình hoạt động kinh doanh của PVI Đơng Đơ giai đoạn 2010 – 2014...22
2.2. Hoạt động khai thác bảo hiểm cháy và các rủi ro đặc biệt tại PVI Đông Đô giai đoạn 2010 –
2014..................................................................................................................................................27
2.2.1. Thị trường bảo hiểm cháy và các rủi ro đặc biệt những năm gần đây............27
2.2.2. Quy trình khai thác bảo hiểm cháy và các rủi ro đặc biệt tại PVI Đông Đô...30
2.2.2.1. Tiếp thị, nhận thông tin, yêu cầu bảo hiểm từ khách hàng........................................31
2.2.2.2. Chấp nhận chào phí....................................................................................................32
2.2.2.3. Tiến hành đàm phán/chào phí bảo hiểm cho khách hàng..........................................33
2.2.2.4. Cấp Đơn/Hợp đồng/GCNBH.....................................................................................34
2.2.2.5. Quản lý Đơn/Hợp đồng/GCN bảo hiểm....................................................................35
2.2.3. Đánh giá chung về hoạt động khai thác bảo hiểm cháy và các rủi ro đặc biệt
tại PVI Đông Đô giai đoạn 2010 – 2014..............................................................37
2.2.3.1.Kênh khai thác............................................................................................................37
2.2.3.1.1. Khai thác qua đại lý.............................................................................................37
2.2.3.1.2. Khai thác qua môi giới........................................................................................38
2.2.3.1.3. Khai thác trực tiếp...............................................................................................39
2.2.3.2. Các hoạt động xúc tiến bán hàng...............................................................................41
2.2.3.2.1.Hoạt động tuyên truyền quảng cáo.....................................................................41
2.2.3.2.2.Dịch vụ chăm sóc khách hàng.............................................................................42
2.2.2.3. Kết quả khai thác nghiệp vụ bảo hiểm cháy và các rủi ro đặc biệt tại Công ty bảo
hiểm PVI Đông Đô giai đoạn 2010 - 2014.............................................................................43
2.2.2.3.1. Về số hợp đồng ký kết.........................................................................................43
2.2.2.3.2. Về doanh thu đạt được........................................................................................45
2.2.3.4. Hiệu quả khai thác nghiệp vụ bảo hiểm cháy và các rủi ro đặc biệt tại công ty bảo
hiểm PVI Đông Đô giai đoạn 2010 – 2014............................................................................47
2.2.3.5. Những hạn chế còn tồn tại trong hoạt động khai thác bảo hiểm Cháy và các rủi ro
đặc biệt tại PVI Đông Đô giai đoạn 2010 - 2014...................................................................49
CHƯƠNG III.......................................................................................................................................51
MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KHAI THÁC NGHIỆP
VỤ BẢO HIỂM CHÁY VÀ CÁC RỦI RO ĐẶC BIỆT TẠI CÔNG TY BẢO HIỂM PVI ĐÔNG
ĐÔ........................................................................................................................................................51
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................59
SV: Trần Thị Xuân Hương
Lớp: Bảo hiểm 54
Chuyên đề thực tập
GVHD: ThS. Nguyễn Thị Lệ Huyền
SV: Trần Thị Xuân Hương
Lớp: Bảo hiểm 54
Chuyên đề thực tập
GVHD: ThS. Nguyễn Thị Lệ Huyền
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
BHPNT
YCBH/GYCBH
GCNBH
MGL
B. QLBH/ B. XCGCN
CBKD
BGĐ/BTGĐ
KDKV
TGĐ/GĐ
PTGĐ/PGĐ
TCT
TBH/HĐTBH
ĐGRR
DNBH
STBH
– Bảo hiểm phi nhân thọ
– Yêu cầu bảo hiểm/giấy yêu cầu bảo hiểm
– Giấy chứng nhận bảo hiểm
– Mức giữ lại
– Ban Quản lý bảo hiểm/ Ban Xe cơ giới và con người
– Cán bộ kinh doanh
– Ban giám đốc/ Ban tổng giám đốc
– Kinh doanh khu vực
– Tổng giám đốc/ Giám đốc
– Phó tổng giám đốc/ Phó giám đốc
– Tổng cơng ty
– Tái bảo hiểm/ Hợp đồng tái bảo hiểm
– Đánh giá rủi ro
– Doanh nghiệp bảo hiểm
– Số tiền bảo hiểm
SV: Trần Thị Xuân Hương
Lớp: Bảo hiểm 54
Chuyên đề thực tập
GVHD: ThS. Nguyễn Thị Lệ Huyền
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT................................................................................................................4
CHƯƠNG I............................................................................................................................................3
LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC BẢO HIỂM CHÁY VÀ CÁC RỦI RO
ĐẶC BIỆT.............................................................................................................................................3
1.1. Lý thuyết về hoạt động khai thác trong q trình kinh doanh bảo hiểm:..................................3
1.1.1. Vai trị của hoạt động khai thác:...................................................................3
1.1.2. Quy trình khai thác......................................................................................4
1.1.2.1. Tìm kiếm, tiếp cận khách hàng, thu thập thông tin.....................................................4
1.1.2.2. Đánh giá rủi ro..............................................................................................................5
1.1.2.3. Chào phí và đàm phán..................................................................................................5
1.1.2.4. Cấp đơn, ký kêt hợp đồng............................................................................................5
1.1.2.5. Quản lý hợp đồng.........................................................................................................5
1.2. Nội dung cơ bản về nghiệp vụ bảo hiểm cháy và các rủi ro đặc biệt........................................6
1.2.1. Sự cần thiêt và vai trò của bảo hiểm cháy và các rủi ro đặc biệt.....................6
1.2.2. Những nội dung cơ bản về nghiệp vụ bảo hiểm cháy và các rủi ro đặc biệt.....7
1.2.2.1. Một số khái niệm có liên quan.....................................................................................7
1.2.2.2. Đối tượng tài sản được bảo hiểm.................................................................................8
1.2.2.3. Người tham gia bảo hiểm.............................................................................................8
1.2.2.4. Rủi ro được bảo hiểm.................................................................................................10
1.2.2.5. Giá trị bảo hiểm..........................................................................................................11
1.2.2.6. Số tiền bảo hiểm.........................................................................................................12
1.2.2.7. Phí bảo hiểm...............................................................................................................13
1.2.2.7.1. Các nhân tố ảnh hưởng đến phí bảo hiểm...........................................................13
1.2.2.7.2. Xác định phí bảo hiểm........................................................................................14
1.2.2.8. Thời hạn bảo hiểm......................................................................................................15
1.2.2.9. Đánh giá rủi ro được bảo hiểm..................................................................................16
CHƯƠNG II.........................................................................................................................................16
HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC BẢO HIỂM CHÁY VÀ CÁC RỦI RO ĐẶC BIỆT TẠI CÔNG TY
BẢO HIỂM PVI ĐÔNG ĐÔ...............................................................................................................16
GIAI ĐOẠN 2010 – 2014...................................................................................................................16
2.1.Giới thiệu về công ty bảo hiểm PVI Đông Đô.........................................................................16
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của cơng ty bảo hiểm PVI Đông Đô..........16
2.1.2. Cơ cấu tổ chức của công ty bảo hiểm PVI Đông Đô....................................19
2.1.3. Lĩnh vực hoạt động...................................................................................21
SV: Trần Thị Xuân Hương
Lớp: Bảo hiểm 54
Chuyên đề thực tập
GVHD: ThS. Nguyễn Thị Lệ Huyền
2.1.4. Tình hình hoạt động kinh doanh của PVI Đơng Đơ giai đoạn 2010 – 2014...22
2.2. Hoạt động khai thác bảo hiểm cháy và các rủi ro đặc biệt tại PVI Đông Đô giai đoạn 2010 –
2014..................................................................................................................................................27
2.2.1. Thị trường bảo hiểm cháy và các rủi ro đặc biệt những năm gần đây............27
2.2.2. Quy trình khai thác bảo hiểm cháy và các rủi ro đặc biệt tại PVI Đông Đô...30
2.2.2.1. Tiếp thị, nhận thông tin, yêu cầu bảo hiểm từ khách hàng........................................31
2.2.2.2. Chấp nhận chào phí....................................................................................................32
2.2.2.3. Tiến hành đàm phán/chào phí bảo hiểm cho khách hàng..........................................33
2.2.2.4. Cấp Đơn/Hợp đồng/GCNBH.....................................................................................34
2.2.2.5. Quản lý Đơn/Hợp đồng/GCN bảo hiểm....................................................................35
2.2.3. Đánh giá chung về hoạt động khai thác bảo hiểm cháy và các rủi ro đặc biệt
tại PVI Đông Đô giai đoạn 2010 – 2014..............................................................37
2.2.3.1.Kênh khai thác............................................................................................................37
2.2.3.1.1. Khai thác qua đại lý.............................................................................................37
2.2.3.1.2. Khai thác qua môi giới........................................................................................38
2.2.3.1.3. Khai thác trực tiếp...............................................................................................39
2.2.3.2. Các hoạt động xúc tiến bán hàng...............................................................................41
2.2.3.2.1.Hoạt động tuyên truyền quảng cáo.....................................................................41
2.2.3.2.2.Dịch vụ chăm sóc khách hàng.............................................................................42
2.2.2.3. Kết quả khai thác nghiệp vụ bảo hiểm cháy và các rủi ro đặc biệt tại Công ty bảo
hiểm PVI Đông Đô giai đoạn 2010 - 2014.............................................................................43
2.2.2.3.1. Về số hợp đồng ký kết.........................................................................................43
2.2.2.3.2. Về doanh thu đạt được........................................................................................45
2.2.3.4. Hiệu quả khai thác nghiệp vụ bảo hiểm cháy và các rủi ro đặc biệt tại công ty bảo
hiểm PVI Đông Đô giai đoạn 2010 – 2014............................................................................47
2.2.3.5. Những hạn chế còn tồn tại trong hoạt động khai thác bảo hiểm Cháy và các rủi ro
đặc biệt tại PVI Đông Đô giai đoạn 2010 - 2014...................................................................49
CHƯƠNG III.......................................................................................................................................51
MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KHAI THÁC NGHIỆP
VỤ BẢO HIỂM CHÁY VÀ CÁC RỦI RO ĐẶC BIỆT TẠI CÔNG TY BẢO HIỂM PVI ĐÔNG
ĐÔ........................................................................................................................................................51
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................59
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT................................................................................................................4
CHƯƠNG I............................................................................................................................................3
LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC BẢO HIỂM CHÁY VÀ CÁC RỦI RO
ĐẶC BIỆT.............................................................................................................................................3
SV: Trần Thị Xuân Hương
Lớp: Bảo hiểm 54
Chuyên đề thực tập
GVHD: ThS. Nguyễn Thị Lệ Huyền
1.1. Lý thuyết về hoạt động khai thác trong quá trình kinh doanh bảo hiểm:..................................3
1.1.1. Vai trò của hoạt động khai thác:...................................................................3
1.1.2. Quy trình khai thác......................................................................................4
1.1.2.1. Tìm kiếm, tiếp cận khách hàng, thu thập thơng tin.....................................................4
1.1.2.2. Đánh giá rủi ro..............................................................................................................5
1.1.2.3. Chào phí và đàm phán..................................................................................................5
1.1.2.4. Cấp đơn, ký kêt hợp đồng............................................................................................5
1.1.2.5. Quản lý hợp đồng.........................................................................................................5
1.2. Nội dung cơ bản về nghiệp vụ bảo hiểm cháy và các rủi ro đặc biệt........................................6
1.2.1. Sự cần thiêt và vai trò của bảo hiểm cháy và các rủi ro đặc biệt.....................6
1.2.2. Những nội dung cơ bản về nghiệp vụ bảo hiểm cháy và các rủi ro đặc biệt.....7
1.2.2.1. Một số khái niệm có liên quan.....................................................................................7
1.2.2.2. Đối tượng tài sản được bảo hiểm.................................................................................8
1.2.2.3. Người tham gia bảo hiểm.............................................................................................8
1.2.2.4. Rủi ro được bảo hiểm.................................................................................................10
1.2.2.5. Giá trị bảo hiểm..........................................................................................................11
1.2.2.6. Số tiền bảo hiểm.........................................................................................................12
1.2.2.7. Phí bảo hiểm...............................................................................................................13
1.2.2.7.1. Các nhân tố ảnh hưởng đến phí bảo hiểm...........................................................13
1.2.2.7.2. Xác định phí bảo hiểm........................................................................................14
1.2.2.8. Thời hạn bảo hiểm......................................................................................................15
1.2.2.9. Đánh giá rủi ro được bảo hiểm..................................................................................16
CHƯƠNG II.........................................................................................................................................16
HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC BẢO HIỂM CHÁY VÀ CÁC RỦI RO ĐẶC BIỆT TẠI CÔNG TY
BẢO HIỂM PVI ĐƠNG ĐƠ...............................................................................................................16
GIAI ĐOẠN 2010 – 2014...................................................................................................................16
2.1.Giới thiệu về cơng ty bảo hiểm PVI Đơng Đơ.........................................................................16
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty bảo hiểm PVI Đông Đô..........16
2.1.2. Cơ cấu tổ chức của công ty bảo hiểm PVI Đơng Đơ....................................19
2.1.3. Lĩnh vực hoạt động...................................................................................21
2.1.4. Tình hình hoạt động kinh doanh của PVI Đông Đô giai đoạn 2010 – 2014...22
2.2. Hoạt động khai thác bảo hiểm cháy và các rủi ro đặc biệt tại PVI Đông Đô giai đoạn 2010 –
2014..................................................................................................................................................27
2.2.1. Thị trường bảo hiểm cháy và các rủi ro đặc biệt những năm gần đây............27
2.2.2. Quy trình khai thác bảo hiểm cháy và các rủi ro đặc biệt tại PVI Đông Đô...30
2.2.2.1. Tiếp thị, nhận thông tin, yêu cầu bảo hiểm từ khách hàng........................................31
SV: Trần Thị Xuân Hương
Lớp: Bảo hiểm 54
Chuyên đề thực tập
GVHD: ThS. Nguyễn Thị Lệ Huyền
2.2.2.2. Chấp nhận chào phí....................................................................................................32
2.2.2.3. Tiến hành đàm phán/chào phí bảo hiểm cho khách hàng..........................................33
2.2.2.4. Cấp Đơn/Hợp đồng/GCNBH.....................................................................................34
2.2.2.5. Quản lý Đơn/Hợp đồng/GCN bảo hiểm....................................................................35
2.2.3. Đánh giá chung về hoạt động khai thác bảo hiểm cháy và các rủi ro đặc biệt
tại PVI Đông Đô giai đoạn 2010 – 2014..............................................................37
2.2.3.1.Kênh khai thác............................................................................................................37
2.2.3.1.1. Khai thác qua đại lý.............................................................................................37
2.2.3.1.2. Khai thác qua môi giới........................................................................................38
2.2.3.1.3. Khai thác trực tiếp...............................................................................................39
2.2.3.2. Các hoạt động xúc tiến bán hàng...............................................................................41
2.2.3.2.1.Hoạt động tuyên truyền quảng cáo.....................................................................41
2.2.3.2.2.Dịch vụ chăm sóc khách hàng.............................................................................42
2.2.2.3. Kết quả khai thác nghiệp vụ bảo hiểm cháy và các rủi ro đặc biệt tại Công ty bảo
hiểm PVI Đông Đô giai đoạn 2010 - 2014.............................................................................43
2.2.2.3.1. Về số hợp đồng ký kết.........................................................................................43
2.2.2.3.2. Về doanh thu đạt được........................................................................................45
2.2.3.4. Hiệu quả khai thác nghiệp vụ bảo hiểm cháy và các rủi ro đặc biệt tại công ty bảo
hiểm PVI Đông Đô giai đoạn 2010 – 2014............................................................................47
2.2.3.5. Những hạn chế còn tồn tại trong hoạt động khai thác bảo hiểm Cháy và các rủi ro
đặc biệt tại PVI Đông Đô giai đoạn 2010 - 2014...................................................................49
CHƯƠNG III.......................................................................................................................................51
MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KHAI THÁC NGHIỆP
VỤ BẢO HIỂM CHÁY VÀ CÁC RỦI RO ĐẶC BIỆT TẠI CÔNG TY BẢO HIỂM PVI ĐÔNG
ĐÔ........................................................................................................................................................51
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................59
SV: Trần Thị Xuân Hương
Lớp: Bảo hiểm 54
Chuyên đề thực tập
1
GVHD: ThS. Nguyễn Thị Lệ Huyền
LỜI MỞ ĐẦU
Từ lâu ngọn lửa đã nắm giữ một vai trò vô cùng quan trọng và thiêng liêng
trong đời sống con người chúng ta. Thế nhưng, khi vượt ra ngoài tầm kiểm sốt của
con người thì lửa lại mang đến những mối nguy hại khôn lường. Thuỷ - Hoả - Đạo Tặc, cha ông ta từ xa xưa vẫn coi hoả hoạn là kẻ thù đáng sợ thứ hai, chỉ sau thuỷ
thần. Chỉ trong chốc lát, người ta có thể mất đi tính mạng, tồn bộ tài sản và cả gia
đình của mình chỉ vì hoả hoạn.
Việt Nam là một nước thường xuyên xảy ra các vụ cháy nổ lớn, gây thiệt hại
nặng nề về tính mạng và tài sản. Theo thống kê, trong vòng 10 năm trở lại đây trên
cả nước đã xảy ra hơn 16.767 vụ cháy ở các nhà máy, xí nghiệp, cơ quan, trường
học, bệnh viện, nhà dân và 6.109 vụ cháy rừng, làm chết 688 người, bị thương
1.848 người. Trung bình mỗi năm xảy ra 1.677 vụ cháy, nổ, làm chết và bị thương
254 người (số người chết khoảng 60 người mỗi năm), trung bình mỗi ngày xảy ra 5
vụ cháy, làm chết hoặc bị thương 8 người, thiệt hại về tài sản trị giá 419 tỷ đồng.
Hoả hoạn hay cháy nổ dường như đang là mối đe doạ thường trực ảnh hưởng
sâu sắc đến đời sống con người chúng ta. Ngoài những nguyên nhân khách quan
khiến tình trạng cháy nổ diễn biến phức tạp thì cần phải nhấn mạnh đến nguyên
nhân chính xuất phát từ các yếu tố chủ quan. Các doanh nghiệp và người dân vẫn
chưa có những quan tâm cũng như nhận thức đúng về tầm quan trọng của cơng tác
phịng chống cháy nổ. Bên cạnh đó trình độ nhận thức về sử dụng và quản lý các
nguồn tạo lửa còn hạn chế, các phương tiện phòng cháy còn nhiều lạc hậu cũng như
các biện pháp đề phòng và hạn chế rủi ro chưa đầy đủ và thiếu hiện đại.
Xã hội ngày càng phát triển, các vụ hoả hoạn ngày càng nghiêm trọng hơn và
có tác động to lớn đến nhiều mặt đời sống kinh tế xã hội. Để đối phó với những hậu
quả đó, bảo hiểm Cháy và các rủi ro đặc biệt được coi là một trong những biện pháp
hữu hiệu nhất. Bảo hiểm này có thể giúp cho người được bảo hiểm có thể ổn định
tài chính, vực dậy sau những tổn thất nặng nề. Có thể nói, đây là một nghiệp vụ bảo
hiểm có ý nghĩa rất sâu sắc. Người mua bảo hiểm trước tiên sẽ có sự bảo vệ cho
mình, bên cạnh đó việc mua bảo hiểm cịn mang ý nghĩa nhân văn. Dẫu biết rằng
khi tham gia mua bảo hiểm, khơng ai mong muốn hơm nay mình sẽ có những tài
sản gặp rủi ro cháy nổ hay những rủi ro khác để ngày mai đến đòi bồi thường công
ty bảo hiểm. Tuy nhiên khi tham gia mua bảo hiểm thì hành động của người mua
SV: Trần Thị Xuân Hương
Lớp: Bảo hiểm 54
Chuyên đề thực tập
2
GVHD: ThS. Nguyễn Thị Lệ Huyền
bảo hiểm chính là đang đóng góp, chia sẻ với rất nhiều người khác kém may mắn
hơn có thể quay trở lại hồ nhập với cuộc sống.
Nhìn nhận thấy vai trị và ý nghĩa quan trọng của bảo hiểm Cháy và các rủi ro
đặc biệt, qua q trình thực tập tại phịng Tài sản Kỹ thuật của Công ty bảo hiểm
PVI Đông Đô là một trong những doanh nghiệp bảo hiểm lớn triển khai nghiệp vụ
bảo hiểm này, em đã tìm hiểu nghiên cứu và lựa chọn đề tài “Hoạt động khai thác
bảo hiểm Cháy và các rủi ro đặc biệt tại Công ty bảo hiểm PVI Đông Đô giai đoạn
2010 – 2014” với mong muốn trình bày, phân tích, đánh giá về hoạt động khai thác
nghiệp vụ bảo hiểm Cháy và các rủi ro đặc biệt để từ đó đề xuất các giải pháp nhằm
phát triển, nâng cao hiệu quả khai thác loại hình bảo hiểm này trong thời gian tới.
Kết cấu của bài chuyên đề này gồm có 3 chương chính:
Chương I: Lý luận chung về hoạt động khai thác bảo hiểm cháy và các rủi ro
đặc biệt
Chương II: Hoạt động khai thác bảo hiểm cháy và các rủi ro đặc biệt tại Công
ty bảo hiểm PVI Đông Đô
Chương III: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động
khai thác bảo hiểm Cháy và các rủi ro đặc biệt tại Công ty bảo hiểm PVI Đơng Đơ.
Trong q trình hồn thành đề tài này, em đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình
và tạo mọi điều kiện của các anh chị cán bộ chuyên môn Phịng Tài sản Kỹ thuật
Cơng ty bảo hiểm PVI Đơng Đô và đặc biệt là sự quan tâm, hướng dẫn tận tình của
cơ giáo hướng dẫn – Th.s Nguyễn Thị Lệ Huyền. Em xin dành sự cảm ơn chân
thành và sâu sắc đối với những sự giúp đỡ quý báu đó. Tuy nhiên, dưới góc nhìn
của một sinh viên nên bài viết cịn nhiều hạn chế và thiếu sót, chính vì vậy em rất
mong nhận được sự đánh giá, góp ý của các thầy cơ để em có thể hồn thiện và
nâng cao hơn hiểu biết của mình về vấn đề này.
SV: Trần Thị Xuân Hương
Lớp: Bảo hiểm 54
Chuyên đề thực tập
3
GVHD: ThS. Nguyễn Thị Lệ Huyền
CHƯƠNG I
LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC BẢO HIỂM
CHÁY VÀ CÁC RỦI RO ĐẶC BIỆT
1.1. Lý thuyết về hoạt động khai thác trong quá trình kinh doanh bảo hiểm:
1.1.1. Vai trò của hoạt động khai thác:
Thị trường bảo hiểm đang ngày một trở nên sôi động hơn. Sự canh tranh giữa
các doanh nghiệp bảo hiểm ngày càng trở nên gay gắt với mục tiêu thị phần cao
hơn. Chính vì vậy doanh nghiệp nào cũng cần chú trọng đến hoạt động khai thác
cũng như hiệu quả của khâu khai thác.
Hoạt động khai thác bảo hiểm là khâu đầu tiên trong quy trình triển khai một
nghiệp vụ bảo hiểm, khơng có khai thác thì khơng có các khâu tiếp theo. Khai thác
bảo hiểm là hoạt động tuyên truyền, quảng cáo, vận động mời chào khách hàng
tham gia bảo hiểm, bán sản phầm bảo hiểm do doanh nghiệp bảo hiểm trực tiếp tiến
hành hay thông qua đại lý, cộng tác viên bảo hiểm, tổ chức môi giới bảo hiểm.
Như chúng ta đã biết, sản phẩm bảo hiểm là một sản phẩm vơ hình, nó chỉ là
sự cam kết giữa hai bên về việc bồi thường khi xảy ra rủi ro nào đó mà hai bên thoả
thuận trước, nếu khơng có sự giới thiệu, giải thích rõ ràng, cặn kẽ thì khách hàng
khơng thể nắm bắt, hiểu và có nhu cầu tham gia. Bên cạnh đó, nếu trong khâu khai
thác khơng phân tích làm rõ những rủi ro, quyền lợi, trách nhiệm thì rất dễ xảy ra
các sự kiện tranh chấp khiếu nại về sau. Như vậy, hoạt động khai thác không đơn
thuần là việc quảng cáo tun truyền mà nó cịn có mối quan hệ khăng khít với các
hoạt động tiếp theo trong quá trình triển khai nghiệp vụ bảo hiểm.
Bởi vì chu kỳ kinh doanh bảo hiểm là chu kỳ kinh doanh đảo ngược cho nên
khâu khai thác các sản phẩm bảo hiểm cũng giống như khâu tiêu thụ các hàng hóa
thơng thường khác. Trong nền kinh tế thị trường, doanh nghiệp nào càng bán được
nhiều sản phẩm thì mới có thể tồn tại và phát triển được.
Đây là hoạt động có ý nghĩa quyết định đến sự thành bại của doanh nghiệp bảo
hiểm nói chung và từng nghiệp vụ bảo hiểm nói riêng, đặc biệt là những nghiệp vụ
mới triển khai hoặc mới đưa ra thị trường. Xuất phát từ nguyên tắc chung của hoạt
SV: Trần Thị Xuân Hương
Lớp: Bảo hiểm 54
4
Chuyên đề thực tập
GVHD: ThS. Nguyễn Thị Lệ Huyền
động kinh doanh bảo hiểm là “số đơng bù số ít”, nhằm xây dựng nguồn quỹ bảo
hiểm đủ lớn để dễ dàng san sẻ rủi ro, do đó doanh nghiệp bảo hiểm phải tổ chức tốt
khâu khai thác, thu hút được nhiều khách hàng tham gia thì mới đảm bảo được
nguyên tắc trên.
1.1.2. Quy trình khai thác
Thơng thường, quy trình khai thác sản phẩm bảo hiểm thường được thực hiện
theo sơ đồ sau:
Sơ đồ 1.1: Quy trình khai thác bảo hiểm
1.1.2.1. Tìm kiếm, tiếp cận khách hàng, thu thập thơng tin
Tìm kiếm khách hàng dường như là cơng việc khó khăn nhất khi tiến hành
kinh doanh. Một sản phẩm bảo hiểm dù có tốt đến mấy, hấp dẫn đến mấy mà khơng
có đủ số khách hàng mà doanh nghiệp cần thì cũng vơ nghĩa. Bời vậy bước đầu tiên
trong quy trình khai thác là việc tìm kiếm, tiếp cận với khách hàng và thu thập
thông tin. Trong bước đầu tiên này thường chia nhỏ thành các công đoạn:
Đầu tiên, xây dựng chương trình khai thác khách hàng: Trong cơng đoạn này
có hai nhiệm vụ chính là xác định đối tượng khách hàng và nguồn khách hàng. Mỗi
sản phẩm bảo hiểm có một đặc thù riêng do vậy phù hợp với từng đối tượng khách
hàng khác nhau. Vì vậy, doanh nghiệp bảo hiểm cần phải nghiên cứu đặc điểm của
các nhóm khách hàng và lựa chọn nhóm đối tượng mục tiêu để lên kế hoạch tìm
kiếm nguồn và chinh phục khách hàng.
Thứ hai, tiếp nhận yêu cầu bảo hiểm của khách hàng: Sau khi đã lập ra được
một chương trình khai thác hợp lý, doanh nghiệp sẽ tiếp xúc với khách hàng, trao
đổi thông tin để giới thiệu về các sản phẩm bảo hiểm và đáp ứng các nhu cầu khách
hàng. Doanh nghiệp bảo hiểm có thể khai thác, thu thập thơng tin trực tiếp từ chính
khách hàng hoặc các đại lý, mơi giới bảo hiểm. Khi được khách hàng chấp nhận,
SV: Trần Thị Xuân Hương
Lớp: Bảo hiểm 54
Chuyên đề thực tập
5
GVHD: ThS. Nguyễn Thị Lệ Huyền
nhân viên bảo hiểm sẽ cung cấp giấy yêu cầu bảo hiểm để khách hàng tự khai các
thông tin.
1.1.2.2. Đánh giá rủi ro
Đánh giá rủi ro là khâu quan trọng làm cơ sở cho việc tính phí và đề xuất các
phương án đề phịng hạn chế tổn thất một cách có hiệu quả. Bên cạnh đó đây cũng
là bước ảnh hưởng đến công tác bồi thường về sau.
Sau khi nhận được giấy yêu cầu bảo hiểm từ khách hàng, doanh nghiệp bảo
hiểm sẽ tiến hành điều tra, đánh giá các nguy cơ có thể xảy ra liên quan đến rủi ro
được yêu cầu. Việc đánh giá rủi ro được thực hiện theo hai phương thức là thực hiện
qua bảng đánh giá rủi ro hoặc trực tiếp giám định thực tế. Tuỳ vào quy mô và giá trị
của hợp đồng mà doanh nghiệp sẽ lựa chọn phương thức phù hợp.
1.1.2.3. Chào phí và đàm phán
Sau khi tiến hành đánh giá rủi ro, nếu doanh nghiệp bảo hiểm nhận thấy có thể
bảo hiểm được cho đối tượng thì nhân viên bảo hiểm sẽ tính tốn hiệu quả của hợp
đồng để từ đó xây dựng một bản chào để gửi đến khách hàng từ những thơng tin
được cung cấp. Nếu phí bảo hiểm và điều kiện bảo hiểm đã chào không được khách
hàng chấp nhận, tuỳ vào từng trường hợp, doanh nghiệp bảo hiểm sẽ xem xét và
đàm phán lại với khách hàng.
1.1.2.4. Cấp đơn, ký kêt hợp đồng
Sau khi hai bên đã chấp thuận phương án bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm sẽ
soạn thảo lại bộ hợp đồng bảo hiểm chính thức và giao cho khách hàng. Nếu khơng
phát sinh them vấn đề gì, cả hai bên sẽ tiến hành ký kết. Hợp đồng bảo hiểm sẽ bắt
đầu có hiệu lực kể từ thời điểm khách hàng nộp phí cho doanh nghiệp bảo hiểm (trừ
khi có thoả thuận khác trong hợp đồng).
1.1.2.5. Quản lý hợp đồng
Sau khi ký kết, trong thời gian hợp đồng có hiệu lực, hợp đồng sẽ được quản
lý, theo dõi về việc thu phí, những điều khoản cần sửa đổi bổ sung… Điều này
nhằm đáp ứng tốt nhất nhu cầu khách hàng và khơng làm ảnh hưởng đến lợi ích của
doanh nghiệp bảo hiểm.
SV: Trần Thị Xuân Hương
Lớp: Bảo hiểm 54
Chuyên đề thực tập
6
GVHD: ThS. Nguyễn Thị Lệ Huyền
1.2. Nội dung cơ bản về nghiệp vụ bảo hiểm cháy và các rủi ro đặc biệt
1.2.1. Sự cần thiêt và vai trò của bảo hiểm cháy và các rủi ro đặc biệt
Cháy nổ là một loại rủi ro rất khó lường, thường gây hậu quả thiệt hại vô cùng
nghiêm trọng đối với đời sống con người. Theo Luật phòng cháy chữa cháy, cháy
nổ (hoả hoạn) có nghĩa là trường hợp xảy ra cháy khơng kiểm sốt được có thể gây
thiệt hại về người, tài sản và ảnh hưởng đến môi trường. Theo số liệu thống kê, trên
thế giới hằng năm có khoảng 5 triệu vụ cháy nổ lớn, gây thiệt hại hàng trăm tỷ đô
la. Các vụ cháy nổ không chỉ xảy ra ở các nước có nền kinh tế chậm phát triển mà
cịn xảy ra ở các nước có nền kinh tế phát triển như Anh, Pháp, Mỹ… những quốc
gia có nền khoa học, cơng nghệ đạt đến đỉnh cao của sự hiện đại và an tồn thì cháy
nổ vẫn xảy ra ngày một tăng về số lượng và mức độ nghiêm trọng.
Để đối phó với rủi ro cháy nổ, con người đã sử dụng nhiều biện pháp khác
nhau như các biện pháp phòng cháy, chữa cháy; đào tạo nâng cao trình độ kiến thức
và ý thức, thơng tin về phòng cháy chữa cháy… Tuy nhiên, rủi ro cháy nổ vẫn tiếp
tục diễn ra làm cho các tổ chức, doanh nghiệp, các nhân phải gánh chịu những tổn
thất rất nặng nề. Và bảo hiểm chính là biện pháp hữu hiệu để đối phó với những hậu
quả nặng nề đó. Bảo hiểm cháy nổ không chỉ bồi thường nhằm bù đắp những thiệt
hại về tài sản do hoả hoạn mà người được bảo hiểm còn nhận được các dịch vụ tư
vấn về cơng tác phịng cháy chữa cháy… từ phía doanh nghiệp bảo hiểm, giúp cho
người được bảo hiểm lựa chọn được các biện pháp phịng cháy, chữa cháy có hiệu
quả nhất. Mặt khác, trong điều kiện kinh tế thị trường, các tổ chức, doanh nghiệp, cá
nhân đều phải tự chủ về tài chính. Các hoạt động sản xuất, xây dựng, đầu tư, khai
thác… ngày một gia tăng; khối lượng hàng hố, vật tư ln chuyển tập trung rất lớn;
cơng nghệ sản xuất càng đa dạng và phong phú hơn. Do vậy, nếu rủi ro cháy nổ xảy
ra, họ phải đối mặt với rất nhiều khó khăn về tài chính, thậm chí có thể dẫn đến phá
sản. Chính vì vậy, bên cạnh ý thức trách nhiệm phịng cháy chữa cháy thì việc tham
gia bảo hiểm cháy nổ thực sự là một cứu cánh hữu hiệu cho các tổ chức, doanh
nghiệp, cá nhân.
Hiệp hội bảo hiểm cháy đầu tiên ra đời ở Đức năm 1591 mang tên Feuer
Casse. Năm 1667 ở Anh, văn phòng bảo hiểm cháy đầu tiên được thành lập lấy tên
gọi là “The fire office” với tiền thân là những người lính cứa hỏa Ln Đơn. Năm
1684, cơng ty bảo hiểm cháy đầu tiên (Công ty Friendly Society) ra đời, hoạt động
SV: Trần Thị Xuân Hương
Lớp: Bảo hiểm 54
Chuyên đề thực tập
7
GVHD: ThS. Nguyễn Thị Lệ Huyền
trên nguyên tắc và hệ thống chi phí cố định, tức là người được bảo hiểm phải chịu
một phần tổn thất khi rủi ro xảy ra và sau đó bảo hiểm cháy đã lan rộng ra các châu
lục khác.
Ngày nay, nghiệp vụ bảo hiểm cháy được tiến hành ở hầu hết các nước trên
thế giới và ngày càng phát triển. Bên cạnh các rủi ro chính như cháy, nổ, sét, hợp
đồng bảo hiểm còn bao gồm các rủi ro đặc biệt như: động đất, lũ lụt, cháy ngầm
dưới đất, máy bay và các phương tiện hàng không rơi, nổ hay thiệt hại do bạo loạn,
đình cơng… từ đó hình thành nên nghiệp vụ bảo hiểm cháy và các rủi ro đặc biệt.
Ở Việt Nam đây cũng là một nghiệp vụ được triển khai sớm vào cuối những
năm 1989 sau khi có quyết định 06/ TCQĐ ngày 17/01/1989 của Bộ trưởng Bộ tài
chính. Bảo Việt là doanh nghiệp đầu tiên triển khai nghiệp vụ bảo hiểm cháy. Hiện
nay đã có rất nhiều doanh nghiệp kinh doanh loại hình bảo hiểm này và mở rộng
thêm phạm vi bảo hiểm là các rủi ro đặc biệt để thuận tiện cho cả khách hàng và
công ty bảo hiểm.
Nghiệp vụ bảo hiểm cháy và các rủi ro đặc biệt có vai trị và ý nghĩa quan
trọng khơng chỉ đối với các tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân mà cịn đối với tồn xã
hội.
1.2.2. Những nội dung cơ bản về nghiệp vụ bảo hiểm cháy và các rủi ro đặc
biệt
1.2.2.1. Một số khái niệm có liên quan
Bảo hiểm Cháy và các rủi ro đặc biệt là một nghiệp vụ bảo hiểm tài sản nhằm
bảo hiểm cho các loại tài sản của các cá nhân và tổ chức kinh tế xã hội. Đây là một
nghiệp vụ bảo hiểm phức tạp do đó trong q trình triển khai cần thống nhất một số
khái niệm có liên quan sau đây:
-
-
Cháy: Hiểu theo nghĩa thơng thường, cháy là phản ứng hố học có toả
nhiệt và phát sáng.
Hoả hoạn: là cháy xảy ra khơng kiểm sốt được ngồi nguồn lửa chun
dùng gây thiệt hại cho tài sản và người ở xung quanh.
Đơn vị rủi ro: là nhóm tài sản tách biệt khỏi nhóm tài sản khác với khoảng
cách không cho phép lửa từ nhóm này lan sang nhóm khác ( khoảng cách
gần nhất khơng dưới 12m).
Tổn thất tồn bộ: tổn thất tồn bộ ở đây bao gồm 2 loại:
SV: Trần Thị Xuân Hương
Lớp: Bảo hiểm 54
Chuyên đề thực tập
8
GVHD: ThS. Nguyễn Thị Lệ Huyền
+ Tổn thất toàn bộ thực tế:là tài sản được bảo hiểm bị phá huỷ hoặc hư
hỏng hồn tồn, có thể số lượng thì cịn ngun nhưng giá trị khơng cịn gì.
+ Tổn thất tồn bộ ước tính: là tài sản được bảo hiểm bị phá huỷ hoặc hư
hỏng đến mức nếu sửa chữa phục hồi thì chi phí sửa chữa phục hồi bằng
hoặc lớn hơn số tiền bảo hiểm.
1.2.2.2. Đối tượng tài sản được bảo hiểm
Đối tượng tài sản được bảo hiểm trong bảo hiểm cháy nổ và các rủi ro đặc biệt
là tài sản thuộc quyền sở hữu và quản lý hợp pháp của các đơn vị sản xuất kinh
doanh, dịch vụ, các tổ chức và cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế trong xã hội.
Cụ thể như sau:
Công trình xây dựng, vật kiến trúc đã đưa vào sử dụng( trừ đất đai).
Máy móc thiết bị, phương tiện lao động phục vụ sản xuất kinh doanh.
Sản phẩm, vật tư hàng hoá dự trữ trong kho.
Nguyên vật liệu, sản phẩm làm dở, thành phẩm, thành phẩm trên dây
chuyền sản xuất.
Các loại tài sản khác( kho, bãi, chợ, cửa hàng, khách sạn...)
1.2.2.3. Người tham gia bảo hiểm
Người tham gia bảo hiểm được quy đinh là:
- Các tổ chức, cá nhân Việt Nam
- Các tổ chức, cá nhân nước ngoài đang sinh sống và làm việc tại Việt Nam
- Các cơ quan ngoại giao,..
- Các doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức, cá nhân có nguy hiểm về cháy nổ, bắt
buộc phải mua bảo hiểm cháy nổ theo Nghị định 35/2006/NĐ-CP và phải có giấy
chứng nhận đủ điều kiện về PCCC hoặc biên bản kết luận cơ sở đủ điều kiện về
PCCC.
Theo Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định 35/2006/NĐ-CP, các doanh
nghiệp, cơ quan, tổ chức, cá nhân có nguy hiểm về cháy nổ bắt buộc tham gia bảo
hiểm Cháy nổ như sau:
+ Cơ sở sản xuất vật liệu nổ, cơ sở khai thác, chế biến dầu mỏ và sản phẩm
dầu mỏ, khí đốt; cơ sở sản xuất, chế biến hàng hố khác cháy được có khối tích
từ5.000 m3 trở lên.
+ Kho vật liệu nổ, kho dầu mỏ và sản phẩm dầu mỏ, kho khí đốt hố lỏng;
cảng xuất nhập vật liệu nổ, cảng xuất nhập dầu mỏ và sản phẩm dầu mỏ, cảng xuất
nhập khí đốt hố lỏng.
SV: Trần Thị Xuân Hương
Lớp: Bảo hiểm 54
Chuyên đề thực tập
9
GVHD: ThS. Nguyễn Thị Lệ Huyền
+ Cửa hàng kinh doanh xăng dầu, khí đốt hố lỏng.
+ Nhà máy điện; trạm biến áp từ 110 KV trở lên.
+ Chợ kiên cố, bán kiên cố thuộc thẩm quyền quản lý trực tiếp của Uỷ ban
nhân dân cấp huyện trở lên; các chợ kiên cố, bán kiên cố khác, trung tâm thương
mại,siêu thị, cửa hàng bách hố có tổng diện tích các gian hàng từ 300m2trở lên
hoặc có khối tích từ 1.000 m3 trở lên.
+ Nhà ở tập thể, nhà chung cư, khách sạn, nhà khách, nhà nghỉ cao từ 5 tầng
trởlên hoặc có khối tích từ 5.000 m3 trở lên.
+ Bệnh viện tỉnh, bộ, ngành; các cơ sở y tế khám chữa bệnh khác có từ 50
giường trở lên.
+ Rạp hát, rạp chiếu phim, hội trường, nhà văn hoá, nhà thi đấu thể thao trong
nhà có thiết kế từ 200 chỗ ngồi trở lên, vũ trường, câu lạc bộ trong nhà, cơ sởdịch
vụ vui chơi giải trí và phục vụ cơng cộng khác trong nhà có diện tích từ200 m2 trở
lên; sân vận động 5.000 chỗ ngồi trở lên.
+ Nhà ga, cảng hàng không; cảng biển, cảng sông, bến tàu thuỷ, bến xe khách
cấp tỉnh trở lên; bãi đỗ có 200 xe ơtơ trở lên; nhà ga hành khách đường sắt loại
1,loại 2 và loại 3; ga hàng hoá đường sắt loại 1 và loại 2.
+ Cơ sở lưu trữ, thư viện, bảo tàng, di tích lịch sử, nhà hội chợ, triển lãm thuộc
thẩm quyền quản lý trực tiếp của Bộ, cơ quan ngang Bộ, tỉnh, thành phố trực thuộc
tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
+ Cơ sở phát thanh, truyền hình, cơ sở bưu chính viễn thơng cấp tỉnh trở lên.
+ Trung tâm chỉ huy, điều độ, điều hành, điều khiển với quy mô khu vực và
quốc gia thuộc mọi lĩnh vực.
+ Kho hàng hoá, vật tư cháy được hoặc hàng hố vật tư khơng cháy đựng
trong các bao bì cháy được có khối tích từ 5.000 m3 trở lên; bãi hàng hố, vật tư
cháy được có diện tích từ 500 m2 trở lên.
+ Trụ sở cơ quan, văn phòng làm việc, cơ sở nghiên cứu từ 6 tầng trở lên hoặc
có khối tích từ 25.000 m3 trở lên.
+ Hầm mỏ khai thác than và các khoáng sản khác cháy được; cơng trình giao
thơng ngầm có chiều dài từ 400 m trở lên; cơng trình trong hang hầm trong hoạt
độngcó sản xuất, bảo quản, sử dụng chất cháy, nổ và có khối tích từ 1.000 m3
trởlên.
+ Cơ sở và cơng trình có hạng mục hay bộ phận chính nếu xẩy ra cháy nổ ở đó
sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng tới tồn bộ cơ sở, cơng trình hoặc có tổng diện tích hay
khối tích của hạng mục, bộ phận chiếm từ 25% tổng diện tích trở lên hoặc khối tích
của tồn bộ cơ sở, cơng trình mà các hạng mục hay bộ phận đó trong q trình hoạt
SV: Trần Thị Xuân Hương
Lớp: Bảo hiểm 54
Chuyên đề thực tập
10
GVHD: ThS. Nguyễn Thị Lệ Huyền
động thường xuyên có số lượng chất nguy hiểm cháy, nổ thuộc một trong các
trường hợp sau đây:
a.Khí cháy với khối lượng có thể tạo thành hỗn hợp dễ nổ chiếm từ 5% thể
tíchkhơng khí trong phịng trở lên hoặc có từ 70 kg khí cháy trở lên;
b.Chất lỏng có nhiệt độ bùng cháy đến 610C với khối lượng có thể tạothành
hỗn hợp dễ nổ chiếm từ 5% thể tích khơng khí trong phịng trở lên hoặc cácchất
lỏng cháy khác có nhiệt độ bùng cháy cao hơn 610C với khối lượng từ 1.000 lít trở
lên;
c.Bụi hay xơ cháy được có giới hạn nổ dưới bằng hoặc nhỏ hơn 65 g/m3
vớikhối lượng có thể tạo thành hỗn hợp dễ nổ chiếm từ 5% thể tích khơng khí
trongphịng trở lên; các chất rắn, hàng hoá, vật tư là chất rắn cháy được với khối
lượngtrung bình từ 100 kg trên một mét vng sàn trở lên;
d.Các chất có thể cháy, nổ hoặc sinh ra chất cháy, nổ khi tác dụng với nhau
vớitổng khối lượng từ 1.000 kg trở lên;
đ.Các chất có thể cháy, nổ hoặc sinh ra chất cháy, nổ khi tác dụng với nước
hay với ơ xy trong khơng khí với khối lượng từ 500 kg trở lên.
Đây là những doanh nghiệp có nguy hiểm về cháy nổ, nguy cơ xảy ra cháy nổ cao,
trong trường hợp nếu rủi ro xảy ra cháy nổ thì thiệt hại phải đối mặt là rất lớn khơng
chỉ riêng đối với các đơn vị, doanh nghiệp nêu trên. Chính vì vậy việc ban hành quy
định về bắt buộc tham gia bảo hiểm cháy nổ của Nhà nước là một việc làm hết sức
thiết thực và ý nghĩa.
1.2.2.4. Rủi ro được bảo hiểm
Rủi ro được bảo hiểm bao gồm các rủi ro chính và các rủi ro đặc biệt:
Thứ nhất, rủi ro chính, là những rủi ro: Cháy, Sét, Nổ.
Cháy: rủi ro “cháy” sẽ được bảo hiểm nếu hội tụ đủ 3 yếu tố: phải thực
sự có phát lửa, lửa đó khơng phải là lửa chun dùng, lửa đó phải là bất ngờ hay
ngẫu nhiên phát ra.
Khi có đủ 3 yếu tố trên và có thiệt hại về vật chất do những nguyên nhân được
cho là hợp lý gây ra, những thiệt hại đó sẽ được bồi thường cho dù đó là do bị cháy,
do nhiệt hoặc do khói.
Sét: Công ty bảo hiểm sẽ chịu trách nhiệm bồi thường khi tài sản được
bảo hiểm bị phá huỷ trực tiếp do sét hoặc do sét đánh gây ra cháy. Nếu sét đánh mà
SV: Trần Thị Xuân Hương
Lớp: Bảo hiểm 54
Chuyên đề thực tập
11
GVHD: ThS. Nguyễn Thị Lệ Huyền
không cháy hoặc khơng phá huỷ trực tiếp tài sản thì khơng thuộc phạm vi trách
nhiệm bồi thường.
Cần lưu ý rằng, khi sét đánh phá huỷ trực tiếp các thiết bị điện từ thì được bồi
thường, cịn sét đánh làm thay đổi dòng điện dẫn đến thiệt hại cho thiết bị điện tử
thì khơng được bồi thường.
Nổ: Nổ là hiện tượng cháy xảy ra rất nhanh tạo ra một áp lực lớn kèm
theo tiếng động mạnh, phát sinh do sự giãn nở đột ngột của chất lỏng, rắn hoặc khí.
Nổ trong rủi ro chính bao gồm:
+ Nổ nồi hơi phục vụ sinh hoạt
+ Hơi đốt phục vụ sinh hoạt, thắp sáng hoặc sưởi ấm trong một ngôi nhà.
+ Không phải nhà xưởng làm các công việc sử dụng hơi đốt
+ Các trường hợp nổ gây cháy đã nghiễm nhiên được bảo hiểm.
Thứ hai, các rủi ro đặc biệt:
Ngồi các rủi ro chính, các cơng ty bảo hiểm cịn mở rộng các rủi ro đặc biệt
khác. Doanh nghiệp bảo hiểm chỉ chấp nhận bảo hiểm cho những rủi ro đặc biệt khi
chúng đi kèm theo các rủi ro chính. Người tham gia bảo hiểm có thể lựa chọn tham
gia thêm những rủi ro đặc biệt và phải trả thêm phí cho những rủi ro này. Những rủi
ro đặc biệt bao gồm:
- Máy bay và các phương tiện hàng không khác hoặc thiết bị trên các phương
tiện đó rơi vào
- Nổi loạn, bạo động dân sự, đình cơng, bế xưởng hoặc hành động của những
người tham gia các cuộc gây rối hay những người có ác ý khơng mang tính chất
chính trị
- Động đất hoặc phun trào núi lửa
- Lửa ngầm dưới đất
- Cháy do tài sản tự lên men, toả nhiệt hay bốc cháy
- Giông, bão, lũ lụt
- Vỡ hay tràn nước từ các bể chứa, thiết bị chứa nước hay đường ống dẫn
- Đâm va bởi xe bộ hành hay súc vật khơng thuộc sở hữu hoặc quyền kiểm
sốt của Người được bảo hiểm hoặc của người làm thuê cho họ
- Nước thốt ra hay rị rỉ từ thiết bị phịng cháy tự động tại địa điểm được bảo
hiểm.
1.2.2.5. Giá trị bảo hiểm
SV: Trần Thị Xuân Hương
Lớp: Bảo hiểm 54
Chuyên đề thực tập
12
GVHD: ThS. Nguyễn Thị Lệ Huyền
Giá trị bảo hiểm trong hợp đồng bảo hiểm cháy nổ và các rủi ro đặc biệt chính
là giá trị của tài sản được bảo hiểm. Giá trị này được tính trên cơ sở là giá trị mua
mới hoặc giá trị thực tế của tài sản tại thời điểm tham gia bảo hiểm. Tuy nhiên, do
đối tượng bảo hiềm cháy nổ và các rủi ro đặc biệt khá phức tạp và thường có giá trị
lớn, nên khi xác định giá trị bảo hiểm người ta chia làm các loại như sau:
Giá trị bảo hiểm của các ngơi nhà (nhà xưởng, văn phịng, nhà ở) được
xác định theo giá trị mới hoặc giá trị còn lại.
+ Giá trị mới là giá trị mới xây của ngơi nhà bao gồm cả chi phí khảo sát thiết kế.
+ Giá trị còn lại là giá trị mới trừ đi hao mòn do sử dung theo thời gian.
Giá trị bảo hiểm của máy móc thiết bị và các loại tài sản cố định khác
được xác định trên cơ sở giá mua mới (bao gồm cả chi phí vận chuyển, lắp đặt nếu
có) hoặc giá trị cịn lại.
Giá trị bảo hiểm của thành phẩm và bán thành phẩm được xác định trên
cơ sở giá thành sản xuất.
Giá trị bảo hiểm của vật tư, hàng hoá trong kho, cửa hàng được xác định
theo giá trị bình quân hoặc giá trị tối đa của các loại vật tư, hàng hoá có mặt trong
thời gian bảo hiểm.
1.2.2.6. Số tiền bảo hiểm
Số tiền bảo hiểm là giới hạn bồi thường tối đa của công ty bảo hiểm trong
trường hợp tài sản được bảo hiểm bị tổn thất toàn bộ. Số tiền bảo hiểm cịn là căn
cứ xác định phí bảo hiểm. Vì vậy, xác định chính xác số tiền bảo hiểm có ý nghĩa
đặc biệt quan trọng. Cơ sở xác định số tiền bảo hiểm là giá trị bảo hiểm.
Đối với các tài sản cố định, việc xác định số tiền bảo hiểm căn cứ vào giá trị
bảo hiểm của tài sản. Đối với các tài sản lưu động, do giá trị thường xuyên bị biến
động nên số tiền bảo hiểm có thể xác định theo giá trị trung bình hoặc giá tị tối đa.
Nếu bảo hiểm theo giá trị trung bình, người được bảo hiểm ước tính và thơng
báo cho cơng ty bảo hiểm biết giá trị số hàng hoá trung bình có trong kho, trong cửa
hàng. Trong thời gian bảo hiểm giá trị trung bình này được coi là số tiền bảo hiểm,
phí bảo hiểm được tính trên cơ sở giá trị trung bình. Khi tổn thất xảy ra thuộc phạm
vi bảo hiểm, công ty bảo hiểm bồi thường thiệt hại thực tế nhưng khơng vượt q
giá trị trung bình đã khai báo.
SV: Trần Thị Xuân Hương
Lớp: Bảo hiểm 54
Chuyên đề thực tập
13
GVHD: ThS. Nguyễn Thị Lệ Huyền
Nếu bảo hiểm theo giá trị tối đa thì người được bảo hiểm ước tính và thơng
báo cho cơng ty bảo hiểm biết giá trị của số lượng vật tư hàng hoá tối đa có thể đạt
vào một thời điểm nào đó trong thời hạn bảo hiểm. Phí bảo hiểm được tính trên cơ
sở giá trị tối đa và thường được thu trước một phần. Khi tổn thất xảy ra thuộc phạm
vi bảo hiểm, công ty bảo hiểm bồi thường thiệt hại thực tế nhưng không vượt quá
giá trị tối đa đã khai báo. Đầu mỗi tháng hoặc quý ( tuỳ theo sự thoả thuận của hai
bên), người được bảo hiểm thông báo cho công ty bảo hiểm số vật tư, hàng hố tối
đa thực có trong tháng hoặc trong q trước đó. Cuối thời hạn bảo hiểm, trên cơ sở
các giá trị được thơng báo, cơng ty bảo hiểm tính giá trị số vật tư, hàng hố tối đa
bình qn của cả thời hạn bảo hiểm và tính lại phí bảo hiểm. Nếu phí bảo hiểm tính
được trên cơ sở số giá trị tối đa bình qn nhiều hơn số phí bảo hiểm đã nộp thì
người được bảo hiểm trả nốt cho cơng ty bảo hiểm số phí cịn thiếu. Trong thời gian
bảo hiểm, nếu có tổn thất thuộc phạm vi bảo hiểm sẽ được công ty bảo hiểm bồi
thường và số tiền bồi thường vượt quá giá trị tối đa bình qn thì phí bảo hiểm được
tính dựa vào số tiền bồi thường đã trả. Trong trường hợp này, số tiền được bồi
thường được coi là số tiền bảo hiểm.
Việc áp dụng bảo hiểm theo giá trị tối đa khá phức tạp địi hỏi cơng ty bảo
hiểm pahir biết giá trị vật tư, hàng hố đó trong suốt thời gian bảo hiểm. Những tài
sản có giá trị lớn, người bảo hiểm khó có thể tái bảo hiểm vì tính phức tạp và khó
khăn.
Ngược lại, bảo hiểm theo giá trị trung bình lại đơn giản và dễ dàng theo dõi
đồng thời có lợi về cơng tác tính phí bảo hiểm. Phương pháp này rất thuận tiện đối
với loại hàng hố có giá trị ít biến động trên thị trường.
1.2.2.7. Phí bảo hiểm
1.2.2.7.1. Các nhân tố ảnh hưởng đến phí bảo hiểm
Do đối tượng của bảo hiểm cháy nổ và các rủi ro đặc biệt rất đa dạng về chủng
loại, giá trị và mức độ rủi ro nên có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến phí của nghiệp
vụ bảo hiểm này. Chính vì vậy, khơng thể áp dụng một biểu phí cố định cho tất cả
các loại cơng trình, tài sản cho tất cả các loại cơng trình và tài sản có mức độ rủi ro
và việc phịng cháy khác nhau. Trên thực tế, một số yếu tố cơ bản sau sẽ ảnh hưởng
đến phí bảo hiểm cháy nổ và các rủi ro đặc biệt:
SV: Trần Thị Xuân Hương
Lớp: Bảo hiểm 54
14
Chuyên đề thực tập
GVHD: ThS. Nguyễn Thị Lệ Huyền
- Vật liệu xây dựng: Tuỳ theo các yếu tố kết hợp vật liệu xây dựng có thể
chịu đựng được lâu dài hay khơng đối với sức nóng, người ta chia làm 3 loại:
+ Vật liệu nặng có khó bắt lửa và có khả năng chịu lửa tốt như bê tong, cốt
thép, đá… loại này được sử dụng để xây dựng công trình loại D.
+ Vật liệu trung gian: là vật liệu nhiều chất hoá học trộn với vật liệu thiên
nhiên, khả năng chịu lửa không tốt bằng vật liệu nặng, loại này được sử dụng để xây
dựng cơng tình loại N.
+ Vật liệu nhẹ: loại này dễ bắt lửa và không có sức chịu lửa, thường được sử
dụng để xây dựng cơng trình loại L.
- Ảnh hường của các tầng nhà: Khi xảy ra hoả hoạn, lửa hoặc hơi nóng sẽ
được truyền lên qua các tầng nhà, qua các cầu thang lên xuống, qua lỗ hổng hoặc
của sổ làm cho các tầng nhà có thể bị sập kéo theo các thiệt hại bên trong. Do đó
sức chịu đựng của các tầng nhà cũng là một yếu tố ảnh hưởng đến phí bảo hiểm.
- Phòng cháy, chữa cháy: Đây là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến phí
bảo hiểm. Căn cứ vào công tác này để công ty bảo hiểm điều chỉnh phí bảo hiểm.
Nếu cơng tác phịng cháy, chữa cháy được trang bị tốt, hạn chế thấp nhất rủi ro xảy
ra thì phí bảo hiểm sẽ được tính thấp hơn. Vị trí gần hay xa nguồn nước, đội cứu
hoả…cũng ảnh hưởng đến phí bảo hiểm.
- Cách phân chia đơn vị rủi ro: Khoảng cách phân chia hoặc tường chống
cháy cũng ảnh hưởng tới phí bảo hiểm. Các đơn vị rủi ro càng gần nhau, phí bảo
hiểm càng cao và ngược lại.
- Bao bì đóng gói, chủng loại hàng hố, cách thức xếp đặt: Tuỳ từng loại
hàng hố, bao gói hay cách thức xếp đặt hàng hố mà phí bảo hiểm phải căn cứ vào
đó mà xác định.
1.2.2.7.2. Xác định phí bảo hiểm
Phí bảo hiểm Cháy và các rủi ro đặc biệt được xác định theo cơng thức:
P=Sbx R
Trong đó: Sb: STBH
R: Tỷ lệ phí bảo hiểm
P: Phí bảo hiểm
Tỷ lệ phí bảo hiểm thường được chia thành 2 bộ phận là tỷ lệ phí thuần và tỷ
lệ phụ phí.
SV: Trần Thị Xuân Hương
Lớp: Bảo hiểm 54
Chuyên đề thực tập
15
GVHD: ThS. Nguyễn Thị Lệ Huyền
R= R1+R2
Trong đó, R1: Tỷ lệ phí thuần
R2: Tỷ lệ phụ phí
Khi xác định tỷ lệ phí thuần thường phải căn cứ vào số liệu thống kê trong một
số năm trước đó như : tổng số đơn vị rủi ro tham gia bảo hiểm cháy nổ và các rủi ro
đặc biệt; số đpưn vị rủi ro tham gia bảo hiểm bị cháy nổ; tổng số tiền bảo hiểm; số
tiền bồi thường.
Có 2 phương pháp xác định tỷ lệ phí thuần: theo phân loại và theo danh mục.
Xác định tỷ lệ phí thuần theo phân loại
Đây là cách kết hợp các đơn vị có thể so sánh với nhau cùng một loại, sau đó,
tính tỷ lệ mỗi loại phản ánh số tổn thất và các chi phí khác của loại đó. Phương pháp
này phù hợp với những tài sản tương đối đồng nhất với nhau như nhà ở của dân cư,
các nhà thờ… Nhưng khi xác định tỷ lệ theo phân loại, cần xét các yếu tố ảnh
hưởng đến tỷ lệ phí như:
+ Loại vật liệu xây dựng
+ Khả năng phòng cháy, chữa cháy
+ Người sử dụng (chủ ở hay cho thuê)
+ Những vật bố trí xung quanh, bên ngồi
Xác định tỷ lệ phí thuần theo danh mục
Theo phương pháp này, các bước xác định tỷ lệ phí bảo hiểm bao gồm:
Bước 1: Rà soát lại các danh mục tài sản tham gia bảo hiểm, sau đó phân loại
từng loại tài sản theo danh mục nhau
Bước 2: Căn cứ vào ngành nghề sản xuất kinh doanh để chọn một tỷ lệ phí
thích hợp trong bảng tỷ lệ phí có sẵn.
Bước 3: Điều chỉnh tỷ lệ phí đã chọn theo các yếu tố tăng (giảm).
Việc điều chỉnh này phải căn cứ vào các yếu tố: vật liệu xây dựng, cơng tác
phịng cháy chữa cháy… Tất cả những yếu tố này đều có thể làm tăng hoặc giảm tỷ
lệ phí bảo hiểm.
1.2.2.8.
Thời hạn bảo hiểm
Tuỳ theo yêu cầu của Người được bảo hiểm, các công ty bảo hiểm thường
nhận bảo hiểm cho nghiệp vụ này trong thời hạn 1 năm hoặc ngắn hạn (dưới 1
tháng, từ 1 đến 3 tháng, từ 3 đến 6 tháng, từ 6 đến 9 tháng...). Sau khi kết thúc thời
hạn bảo hiểm, người được bảo hiểm có thể tiếp tục đóng phí bảo hiểm và u cầu
SV: Trần Thị Xn Hương
Lớp: Bảo hiểm 54
Chuyên đề thực tập
16
GVHD: ThS. Nguyễn Thị Lệ Huyền
tái tục cho dịch vụ đó. Thời hạn bảo hiểm được ghi trong giấy chứng nhận bảo
hiểm. Bảo hiểm chỉ thực sự có hiệu lực khi người được bảo hiểm tuân thủ theo đúng
quy định thanh tốn phí bảo hiểm như thoả thuận trong hợp đồng bảo hiểm.
1.2.2.9.
Đánh giá rủi ro được bảo hiểm
Đánh giá rủi ro là việc đánh giá chất lượng ký thuật của một đơn vị về khả
năng xảy ra cháy nổ. Chất lượng rủi ro là một trong những yếu tố quan trọng ảnh
hưởng đến việc bảo hiểm. Ngồi ra cịn có các nhân tố khác cũng góp phần ảnh
hưởng đến toàn bộ chất lượng rủi ro như động đất, lụt, bão, rủi ro liên quan đến vấn
đề đạo đức và gián đoạn kinh doanh.
Đánh giá rủi ro được xây dựng trêm kết quả giám định một nhà máy hoặc cơ
sở sản xuất/dịch vụ do một giám định viên có kinh nghiệm thực hiện hoặc do cấc
chuyên viên đánh giá rủi ro của nhà bảo hiểm hoặc tổ chức giám định độc lập được
nhà bảo hiểm thuê thực hiện.
Cơ sở xem xét, đánh giá rủi ro là Bản câu hỏi đánh giá rủi ro và Danh mục tài
sản được bảo hiểm.
CHƯƠNG II
HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC BẢO HIỂM CHÁY VÀ CÁC RỦI RO
ĐẶC BIỆT TẠI CÔNG TY BẢO HIỂM PVI ĐƠNG ĐƠ
GIAI ĐOẠN 2010 – 2014
2.1.Giới thiệu về cơng ty bảo hiểm PVI Đơng Đơ
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty bảo hiểm PVI Đông Đô
Tổng Công ty Bảo hiểm PVI (Bảo hiểm PVI) tiền thân là Tổng Cơng ty Cổ
phần Bảo hiểm Dầu khí Việt Nam (PVI) được thành lập theo quyết định số
3484/QĐ-BCN ngày 05/12/1996 của Bộ trưởng Bộ Công Nghiệp trên cơ sở chuyển
đổi từ Doanh nghiệp nhà nước một thành viên - Cơng ty Bảo hiểm Dầu khí và được
Bộ Tài chính cấp Giấy phép hoạt động số 42GP/KDBH ngày 12/03/2007. Bảo hiểm
PVI là cơng ty đại chúng do Tập đồn Dầu khí Quốc gia Việt Nam chiếm cổ phần
chi phối (gần 60%) và đang niêm yết trên sàn chứng khoán HNX với mã cổ phiếu
PVI từ năm 2007. Năm 2008, Bảo hiểm PVI được Standard & Poor’s – hãng xếp
hạng tín nhiệm danh tiếng thế giới lựa chọn vào danh sách Top 10 cổ phiếu có tính
thanh khoản tốt nhất tại thị trường chứng khoán Việt Nam.
SV: Trần Thị Xuân Hương
Lớp: Bảo hiểm 54
Chuyên đề thực tập
17
GVHD: ThS. Nguyễn Thị Lệ Huyền
Tổng Công ty Bảo hiểm PVI đã vinh dự được Chủ tịch nước CHXHCN Việt
Nam tặng Huân chương lao động hạng Nhất năm 2011, hạng Nhì năm 2009, hạng
Ba năm 2008 và danh hiệu Anh hùng lao động năm 2011.
Kể từ ngày 01 tháng 08 năm 2011, Tổng công ty Cổ phần Bảo hiểm Dầu khí
Việt Nam chuyển đổi mơ hình tổ chức thành Công ty Cổ phần PVI. Công ty Cổ
phần PVI thành lập Tổng công ty Bảo hiểm PVI (Bảo hiểm PVI) theo Giấy phép
thành lập và hoạt động số 63 GP/KDBH ngày 28/06/2011 do Bộ Tài Chính cấp.
Bảo hiểm PVI được thừa kế toàn bộ quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm đối với hoạt
động kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ của Tổng Công ty Cổ phần Bảo hiểm Dầu
khí Việt Nam.
Hiện tại, Bảo hiểm PVI có mạng lưới kinh doanh rộng khắp bao gồm 25 Công
ty bảo hiểm thành viên và trên 150 phịng kinh doanh trên tồn quốc với hơn 1.300
nhân viên năng động, nhiệt tình, được đào tạo chuyên nghiệp đảm bảo luôn phục vụ
và đáp ứng tốt nhất các yêu cầu của khách hàng.
Với phương châm “Trung thành, tận tụy với khách hàng”, các dịch vụ của Bảo
hiểm PVI luôn được khách hàng đánh giá là có chất lượng tốt, độ an tồn cao, phí
bảo hiểm cạnh tranh. Là một trong những nhà bảo hiểm chun nghiệp, Bảo hiểm
PVI ln tích cực hỗ trợ khách hàng trong cơng tác tư vấn và xây dựng chương
trình quản lý rủi ro, đề phòng hạn chế tổn thất. Bảo hiểm PVI đã và đang thu xếp
bảo hiểm cho các tài sản, cơng trình xây dựng lớn của ngành Dầu khí với giá trị
nhiều tỷ đơ la Mỹ như: Xí nghiệp liên doanh Dầu khí Việt Xơ; Nhà máy Lọc dầu
Dung Quất; Nhà máy Đạm Phú Mỹ; Dự án cụm Khí- Điện- Đạm Cà Mau; Các dự
án Dầu khí của Nhà thầu BP (Anh); UNOCAL (Mỹ); Petronas (Malaysia)...
Không những thế, Bảo hiểm PVI còn là Doanh nghiệp Bảo hiểm tiên phong
trong việc cung cấp chương trình bảo hiểm ra thị trường nước ngồi như các dự án
đóng giàn khai thác tại Hàn Quốc, bảo hiểm cho các hoạt động khai thác ở vùng
chồng lấn PM3 giữa Malaysia - Việt Nam, bảo hiểm cho các dự án tìm kiếm, khai
thác dầu khí tại Algeria, Nga, Cuba, Trung Quốc… mang lại nguồn ngoại tệ lớn cho
đất nước.
Trong lĩnh vực kinh doanh Bảo hiểm cho ngành Dầu khí, Bảo hiểm PVI đã
tiến hành cung cấp các dịch vụ bảo hiểm như: Bảo hiểm san lấp mặt bằng Nhà máy
SV: Trần Thị Xuân Hương
Lớp: Bảo hiểm 54