Tải bản đầy đủ (.docx) (38 trang)

Công ty đầu tư hạ tầng kỹ thuật TP HCM (CII)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.28 MB, 38 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT

NАM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH
KHOА KẾ TỐN – KIỂM TỐN

TIỂU LUẬN
Mơn: KIỂM TỐN CĂN BẢN
Giảng viên hương dẫn: TS. Nguyễn Thị Mai Hương
Nhóm thực hiện: Nhóm 10

Lớp: D03

TP.HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022


MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU:................................................................................................1
Phần 1: Tổng quan về Công ty Hạ tầng Kỹ thuật TP.HCM (CII)................3
Phần 1: Tổng quan về Công ty Hạ tầng kỹ thuật TP.HCM (CII)................4
1.1 Đặc điểm kinh doanh của công ty đầu tư hạ tầng kỹ thuật
TP.HCM:...............................................................................................................4
1.1.1 Đặc điểm tổ chức của doanh nghiệp:...........................................4
1.1.2 Đặc điểm tổ chức của doanh nghiệp:...........................................5
1.2 Đánh giá kết quả hoạt động từ BCTC:..............................................7
Phần 2 : Rủi ro sai sót và rủi ro gian lận trong BCTC.................................9
2.1 Tổng quan về sai sót:............................................................................9
2.1.1 Khái niệm “Sai sót”:......................................................................9


2.1.2 Nguyên nhân dẫn đến “Sai sót”:..................................................9
2.1.3 Thực tế vào Cơng ty CII:............................................................10
2.2 Tổng quan về gian lận:.......................................................................12
2.2.1 Khái niệm “Gian lận”:................................................................12
2.2.2 Nguyên nhân dẫn đến “Gian lận”:.............................................14
2.2.3 Cách thức được áp dụng để thực hiện “Gian lận”:..................15
2.2.4 Thực tế vào Công ty CII:............................................................16
2.3 Các phương pháp để KTV phát hiện:..............................................18
2.3.1 Dựa trên lý thuyết:......................................................................18
Thủ tục đánh giá rủi ro:.......................................................................21
2.3.2 Thực tế vào Công ty CII:............................................................22
Phần 3: Hậu quả; Trách nhiệm và Giải pháp cho các chủ thể..................23


3.1 Hậu quả do sai sót và gian lận trong BCTC gây ra:.......................23
3.1.1 Rủi ro cho nhà đầu tư, tổ chức tín dụng:..................................23
3.1.2 Rủi ro cho Cơng ty:.....................................................................24
3.2 Trách nhiệm và Vai trò của KTV:.....................................................25
3.2.1 Trách nhiệm của KTV:................................................................25
3.2.2 Vai trị của KTV:..........................................................................26
3.3 Phương hướng khắc phục những sai sót và gian lận trong BCTC:
..............................................................................................................................27
KẾT LUẬN....................................................................................................29


DANH MỤC HÌNH ẢN
Hình 1: Tổ chức bộ máy Cty CII..............................................................................5
Hình 2: Cơ cấu tổ chức mới của Cty CII..................................................................7
Hình 3: Giải trình chênh lệch lợi nhuận trong BCTC.............................................11
Hình 4: Chênh lệch lợi nhuận của Cty mẹ trên BCTC riêng..................................12

Hình 5:BCTC chưa được kiểm tốn.......................................................................16
Hình 6: BCTC đã được kiểm tốn có giải trình......................................................17


DANH MỤC VIẾT TẮT

STT

TÊN VIẾT TẮT

TÊN ĐẦY ĐỦ

1

BOT

Build - Operate - Transfer

2

BT

Build Transfer

3

IPO

Initial Public Offering


4

KTV

Kiểm toán viên

5

ROS

Return On Sales

6

ROE

Return On Equity

7

ROA

Return on total assets

8

VCSH

Vốn chủ sỡ hữu


9

BCTC

Báo cáo tài chính

10

VSA

Vietnam Audit Standards

11

GDCK

Giao dịch chứng khoán

12

CPA

Certified Public Accountants

13

ISA

International Standards on Auditing


14

KT

Kiểm Tốn

15

IFRS

International Financial Reporting Standards

16

BTC

Bộ Tài Chính


LỜI MỞ ĐẦU:
1. Tính cấp thiết của đề tài:
Như chúng ta đã biết, cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường thì thị trường
chứng khốn ln là nhận được sự chú ý nhiều nhất của mọi chủ thế kinh tế trên thế giới.
Bởi nó chính là nơi tạo ra các cơng cụ có khả năng thanh khoản cao, có thể tích tụ, tập
trung phân phối vốn và chuyển thời hạn của vốn phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế.
Chính vì thế mà nhu cầu tiếp nhận và thu thập thông tin là điều vô cùng quan trọng và
không thể thiếu của các nhà đầu tư; điều này dẫn đến việc nắm giữ Báo cáo tài chính
mang tính trung thực cao là lợi thế cho các nhà đầu tư nói chung. Tính minh bạch, tính
trung thực của thơng tin tài chính đóng vai trị lớn trong việc ổn định thị trường chứng
khoán và ổn định xã hội.

Thời gian gần đây, nền kinh tế thế giới nói chung hay những nhà đầu tư nói riêng đã
khơng tránh khỏi bất ngờ vì đã có khá nhiều vụ gian lận tài chính lớn xảy ra. Ngồi cú sốc
do những tổn thất và thiệt hại của việc gian lận gây ra cho nền kinh tế; người ta cịn vơ
cùng bất ngờ trước những phương pháp và thủ đoạn thực hiện gian lận. Khơng đơn giản
chỉ có các tầng lớp lãnh đạo cấp cao hay nhân viên công ty thực hiện; mà nó cịn được
diễn ra nhờ sự tiếp tay của các KTV độc lập, điển hình như vụ gian lận của tập đoàn
Enron gây chấn động nền kinh tế Hoa Kỳ nói riêng và tồn thế giới nói chung vào đầu thế
kỷ XXI. Khi mạng lưới gian lận phức tạp bị phanh phui, giá cổ phiếu Enroi rơi tự do từ 90
USD/cổ phiếu xuống mức chưa tới 0,7 USD/cổ phiếu đã gây thiệt hại 80 tỉ USD trên thị
trường vốn hóa cho những nhà đầu tư vào cơng ty này. Sự kiện này diễn ra khiến 5 Cơng
ty kiểm tốn lớn nhất thời điểm đó thường được gọi là “Big 5” chỉ cịn “Big 4” đến thời
điểm hiện tại, vì Arthur Andersen phải đóng cửa vì có liên quan đến vụ việc gian lận của
Enron.
Bắt kịp xu hướng, với mong muốn phát triển vững mạnh nền kinh tế của cá nhân,
tổ chức nói riêng hay Việt Nam ta nói chung; thị trường chứng khoán của Việt Nam hiện
nay tuy đã trải qua vô vàn biến động nhưng vẫn luôn khẳng định vai trị của mình trong sự
thúc đẩy và phát triển kinh tế. Đương nhiên, Việt Nam cũng không thể thốt được; tình
trạng xảy ra gian lận BCTC những năm gần đây cũng rất nhiều. Khi mà thị trường chứng
1


khoán nước ta đang phát triển rất mạnh mẽ, nhiều nhà đầu tư Việt Nam và nước ngoài đã
tham gia vào thị trường chứng khoán. Hàng loạt những gian lận, sai sót trong BCTC của
một loạt các cơng ty niêm yết trên sàn chứng khốn như cơng ty gỗ Trường Thành, Công
ty Đầu tư hạ tầng kỹ thuật... đã bị phát hiện đã gây ra khơng ít thiệt hại cho nhà đầu tư
cũng như ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của thị trường vốn. Hầu hết nguyên nhân
bắt đầu những gian lận này đều xuất phát từ sự tham lam của một cá nhân hay tổ chức, họ
dùng chức quyền hay của cải của bản thân để vụ lợi. Trong tình huống này, việc KTV đảm
bảo BCTC phản ánh trung thực tình hình tài chính của doanh nghiệp và BCTC khơng cịn
sai phạm trọng yếu (bất kể do gian lận hay sai sót) là rất quan trọng. KTV nếu thực hiện

tốt trách nhiệm này sẽ góp phần giúp doanh nghiệp thu hút được vốn, cũng như ra quyết
định kinh doanh, ngồi ra giúp những nhà đầu tư có cái nhìn đúng đắn về doanh nghiệp để
thực hiện việc ra quyết định đầu tư và giúp thị trường chứng khoán Việt Nam phát triển
hơn.
Tuy nhiên, nghề nghiệp kiểm toán ở Việt Nam ta cịn nhiều hạn chế vì chỉ mới ra
đời; sự chuyên nghiệp khó mà có thể so sánh ngang hàng với tầm cỡ thế giới. Cộng thêm
việc các cơ sở pháp lý cho mơi trường kiểm tốn đang trong giai đoạn xây dựng và hồn
thành nên vẫn cịn gặp phải rất nhiều tình huống khó khăn. Việc nâng cao chất lượng hoạt
động kiểm toán, tăng cường sự chuyên nghiệp và trách nhiệm của KTV trong việc phát
hiện gian lận và sai sót trong BCTC ln là tâm điểm mang tính thời sự. Sau đây, nhóm
xin đưa ra một ví dụ cụ thể là “Cơng ty Đầu tư hạ tầng kỹ thuật TP.HCM (CII) để tiến
hành thực hiện đánh giá mơ tả”.
2. Mục đích nghiên cứu đề tài:
TTCK là thị trường của niềm tin, hoạt động của các chủ thể tham gia TTCK nhất là
nhà đầu tư đều dựa trên cơ sở thơng tin. Vì thế mục tiêu của vấn đề ở trên được nhóm đặt
ra nhằm giải quyết một số vấn đề sau:
+ Khái quát về đặc điểm kinh doanh, tổ chức của cơng ty sau đó tìm hiểu những rủi
ro gian lận và sai sót mà Cơng ty gặp phải;
+ Những nguyên nhân và phương pháp KTV đã lựa chọn để thu thập bằng chứng;
2


+ Những ảnh hưởng của các rủi ro này trên BCTC;
+ Trách nhiệm và vai trò của KTV đối với những sai sót hay gian lận doanh nghiệp
gặp phải.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu đề tài: Tình huống gian lận và sai sót trong BCTC của Công
ty Đầu tư hạ tầng kỹ thuật TP.HCM (CII); Phân tích và thu thập bằng chứng cho tình
huống; Xác định sự ảnh hưởng của rủi ro đến thông tin được trình bày trên BCTC.
Phạm vi nghiên cứu đề tài: Tập trung nghiên cứu những biến động thị trường

chứng khoán khi tình huống xảy ra; Ảnh hưởng tồn tại của nó đến sự phát triển và tồn tại
của nền kinh tế.
4. Phương pháp sử dụng để nghiên cứu:
Bài tiểu luận được nhóm sử dụng phương pháp kỹ năng phân tích, so sánh, tổng
hợp dựa trên các nguồn tài liệu có sẵn được tham khảo ở trên mạng Internet, báo chí, ... có
liên quan đến vấn đề để dễ dàng thu thập được thông tin liên quan đến đề tài tiểu luận.
5. Kết cấu nội dung của bài tiểu luận:
Tiểu luận gồm 3 chương:
Phần 1: Tổng quan về Công ty Hạ tầng Kỹ thuật TP.HCM (CII).
Phần 2: Rủi ro sai sót và rủi ro gian lận trong BCTC.
Phần 3: Hậu quả, Trách nhiệm và Giải pháp cho các chủ thể.

3


Phần 1: Tổng quan về Công ty Hạ tầng kỹ thuật TP.HCM (CII)
1.1 Đặc điểm kinh doanh của công ty đầu tư hạ tầng kỹ thuật TP.HCM:
1.1.1 Đặc điểm tổ chức của doanh nghiệp:
Công ty cổ phần đầu tư hạ tầng kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh, viết tắt: CII
CII là tập đoàn hoạt động trong lĩnh vực: Đầu tư xây dựng, khai thác, kinh doanh
hạ tầng kỹ thuật đô thị theo phương thức hợp đồng xây dựng – kinh doanh – chuyển giao
(BOT); hợp đồng xây dựng – chuyển giao (BT); nhận quyền sử dụng đất để xây dựng nhà
ở để bán hoặc cho thuê, đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng theo quy hoạch, xây dựng nhà ở để
chuyển quyền sử dụng đất; Kinh doanh nhà ở. Tư vấn đầu tư. Tư vấn tài chính,…
Định hướng phát triển:
+ Công ty sẽ phát triển thành một Tập đoàn đầu tư trong lĩnh vực cơ sở hạ tầng. Về
lĩnh vực đầu tư, trước mắt Công ty sẽ tập trung đầu tư vào các dự án cầu đường giao
thông và sản xuất nước sạch, trong tương lai sẽ mở rộng đầu tư sang các lĩnh vực như: xử
lý nước thải, bãi đậu xe, xử lý rác… Công ty sẽ sử dụng linh hoạt trong nhiều cơng cụ tài
chính khác nhau để huy động và thu hồi vốn như: Chuyển giao các dự án cho nhà nước

(BT), nhận quyền thu phí (BOT), ứng vốn đầu tư cho dự án để nhận chuyển nhượng
quyền thu phí, Mua/Bán lại cổ phần của các cơng ty dự án BOT, sử dụng địn bẩy tài
chính: bán dịng tiền thu phí tương lai cho ngân hàng hoặc các công ty bảo hiểm, phát
hành cổ phiếu thông qua IPO hoặc phát hành thêm cổ phiếu,….
Chiến lược của cơng ty:
+ Phát triển thành một tập đồn tài chính đầu tư hàng đầu trong lĩnh vực cơ sở hạ
tầng;
+ Tập trung đầu tư xây dựng, khai thác, kinh doanh hạ tầng kỹ thuật đơ thị các
cơng trình giao thông, hạ tầng nước, hạ tầng bất động sản đặc biệt ở khu vực miền Trung
và miền Nam;
+ Quản lý vận hành hiệu quả các cơng trình hạ tầng nước của CII;
4


+ Đảm bảo tiến độ xây dựng các dự án hiện hữu;
+ Tích cực tìm kiếm khách hàng mới, tiếp tục mở rộng hoạt động kinh doanh sang
phân khúc xây dựng dân dụng;
Một vài dự án trong tương lai:
+ Dự án mở rộng Xa lộ Hà Nội: Đây là dự án trọng điểm thành phố , công ty là chủ
đầu tư và tập trung chủ đạo thị công. Hiện tại cơng trình đã hồn thành tồn bộ trục chính
dài 11,5 km từ cầu Sài Gòn đến nút giao Đại học Quốc gia.
+ Dự án đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật Khu dân cư phía Bắc và hồn thiện
đường trục Bắc Nam trong khu đô thị mới Thủ Thiêm: Tổng mức đầu tư 2.468,8 tỷ đồng
+ Dự án Phan Rang – Tháp Chàm giai đoạn 2, mở rộng Quốc lộ 1 đoạn qua tỉnh
Ninh Thuận: Cơng trình có chiều dài toàn tuyến là 36,75 km với tổng mức đầu tư là
2.110,8 tỷ đồng.
+ Dự án Đường cao tốc Trung Lương - Mỹ Thuận giai đoạn 1: Tổng mức đầu tư là
14.678 tỷ dự kiến khởi công Quý 1 năm 2015 và hoàn thành Quý 4 2018
+ Dự án Diamond Riverside: Tổng mức đầu tư là 2.675 tỷ đồng
1.1.2 Đặc điểm tổ chức của doanh nghiệp:

a. Tổ chức của doanh nghiệp CII:

5


Hình 1: Tổ chức bộ máy Cty CII
Cơng ty đã khơng ngừng hồn thiện tồn bộ máy quản lý từ Hội đồng quản trị
đến Ban Điều hành và lực lượng chuyên viên thuộc các lĩnh vực tài chính, đầu tư, cầu
đường… góp phần nâng cao hiệu quả cơng tác quản lý nhằm đáp ứng q trình phát triển
của Cơng ty.
Hoạt động của Đại hội đồng cổ đông:
+ Thông qua các báo cáo và những quy chế về các vấn đề của công ty.
Hội đồng quản trị:
+ Thực hiện giám sát chặt chẽ và kịp thời chỉ đạo chấn chỉnh các hoạt động của
công ty, đặc biệt trong công tác tổ chức, quản lý điều hành, bảo toàn vốn và triển khai dự
án.
Ban kiểm soát:
+ Trao đổi, thống nhất với Hội đồng quản trị của công ty về các nội dung, kế hoạch
kiểm tra, giám sát tại công ty.
Ban điều hành (Tổng Giám đốc, Phó Tổng Giám đốc, Giám đốc):
+ Thực hiện công tác quản lý, điều hành công ty, tập trung thực hiện chỉ đạo các
công ty con.
6


=> Hội đồng quản trị cơng ty, Ban kiểm sốt, Ban điều hành và các cán bộ quản lý
của công ty có nỗ lực xây dựng mối quan hệ phối hợp chặt chẽ trong công tác điều hành,
quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh.
b. Tiến trình tái cấu trúc:
Sau nhiều năm hoạt động, Công ty đã tạo ra nền tảng tương đối tốt cho việc phát

triển. Tuy nhiên, với tốc độ tăng trưởng tiếp tục được dự báo ở mức cao và danh mục dự
án tiếp tục gia tăng, do đó mơ hình quản trị của cơng ty đã khơng cịn phù hợp. Mơ hình
cũ tạo ra nhiều khó khăn trong q trình điều hành, hạch tốn kế tốn, định giá tài sản, và
huy động vốn. Các cổ đông và các nhà đầu tư gặp nhiều khó khăn trong việc đánh giá
hiệu quả hoạt động chung của công ty và dự báo kết quả hoạt động trong tương lai để đưa
ra chiến lược đầu tư. Các đối tác chiến lược và các nhà tài trợ vốn gặp khó khăn trong việc
tách biệt, theo dõi, và đánh giá dòng tiền đầu tư vào từng lĩnh vực hoặc dự án cụ thể.
Từ đó, đầu năm 2013, cơng ty quyết định tiến hành tái cấu trúc mơ hình hoạt động
cho phù hợp với tình hình mới. Theo đó, CII phân chia lại hoạt động của mình tập trung
vào 5 mảng chính bao gồm cầu và đường, nước, thi công xây dựng, bất động sản, và dịch
vụ. CII trở thành CII Holdings, quản lý 5 công ty con chuyên biệt trong từng lĩnh vực bao
gồm CII Bridge & Road, CII Water, CII E&C, CII Land và CII Services. Những công ty
con này sẽ đầu tư và quản lý những dự án theo lĩnh vực chun mơn của nó. Trong đó CII
ln duy trì tỷ lệ nắm giữ tối thiểu 40% tại các công ty thành viên và nắm giữ ít nhất 2 vị
trí chủ chốt (Chủ tịch HĐQT và Tổng Giám Đốc).
Đến thời điểm hiện tại, CII đã thành lập được:

7


Hình 2: Cơ cấu tổ chức mới của Cty CII
Trong mơ hình trên:
+ Vai trị và nhiệm vụ của CII Holdings: Quản lý điều phối chung CII Group,
nghiên cứu phát triển dự án, quản lý vốn, quản lý dự án đầu tư, hỗ trợ, thu xếp vốn cho
các dự án của công ty con, kêu gọi đầu tư trực tiếp và gián tiếp vào các dự án.
+ Nhiệm vụ của các công ty con: quản lý khai thác dự án, sử dụng nguồn vốn huy
động có hiệu quả, tạo ra giá trị tăng thêm cho CII Group, nâng cao năng lực chuyên môn
được phân công, liên kết với các công ty con để tối ưu hóa sử dụng nguồn lực của CII
Group.
1.2 Đánh giá kết quả hoạt động từ BCTC:

Qua bảng Báo cáo tài chính năm 2020 của cơng ty CII ta thấy tổng doanh thu năm
2020 của CII đạt khoảng 5.374 tỷ đồng, tăng khoảng 196,4% so với 2019. Đồng thời, kết
quả lợi nhuận sau thuế của cổ đông cơng ty mẹ đạt 253 tỷ đồng. Ngồi ra, tổng tài sản tại
31/12/2020 không thay đổi nhiều so với cùng kỳ năm 2019. Tuy nhiên, cơ cấu nguồn vốn
đã có sự thay đổi rõ rệt, tỉ lệ nợ ngắn hạn/nợ dài hạn 2020 giảm 53% so với 2019, qua đó
ta thấy được sức khỏe tài chính và hiệu quả sử dụng nguồn vốn của CII. Bên cạnh đó,
trong năm 2020, doanh nghiệp còn ghi nhận dòng tiền hoạt động kinh doanh chính âm kỷ
lục 1.393,9 tỷ đồng. Để bù đắp thâm hụt dòng tiền, doanh nghiệp huy động từ hoạt động
tài chính dương 1.916,3 tỷ đồng. Trong đó, chủ yếu là vay nợ rịng từ phát hành trái phiếu.
Qua đó ta thấy được sức khỏe tài chính và hiệu quả sử dụng nguồn vốn của CII.
8


Chỉ số phản ánh khả năng sinh lời:
+ ROS: 4,72% phản ánh 1 đồng doanh thu thuần đem lại 4,72 đồng lợi nhuận sau
thuế cho thấy công ty tạo ra thành phẩm có chi phí thấp hoặc là giá cao;
+ ROE: 3,26% phản ánh 1 đồng đầu tư của VCSH mang lại 3,26 đồng lợi nhuận
sau thuế thu nhập cho thấy các nhà đầu tư có thể yên tâm góp vốn vào cơng ty;
+ ROA: 0,86% qua đó ta thấy 1 đồng đầu tư vào tài sản đem tới 0,86 đồng lợi
nhuận trước thuế và lãi vay, điều đó thể hiện hiệu quả sử dụng tài nguyên của công ty
thấp, chất lượng tài sản thấp.
Chỉ số phản ánh hệ số thanh toán:
+ Hệ số khả năng thanh toán hiện thời: 1,32 cho thấy doanh nghiệp có khả năng
cao trong việc sẵn sàng thanh toán các khoản nợ đến hạn. Tuy nhiên khi nhìn vào tài sản
ngắn hạn ta có thể thấy mục Hàng tồn kho và Phải thu khách hàng chiếm tỷ trọng khá lớn
nên khả năng thanh khoản của Công ty mức thấp.
Chỉ số phản ánh cơ cấu tài chính và cơ cấu tài sản:
+ Hệ số nợ: 0,74 cho thấy 1 đồng tài sản thì cơng ty đã có 0,74 đồng vay nợ, thể
hiện sự phụ thuộc tài chính khá cao của cơng ty đối với chủ nợ;
+ Hệ số VCSH: 3.79 điều này thể hiện rằng tổng tài sản gấp 3,79 lần tổng vốn chủ

sở hữu của cổ đơng. Nó cho thấy, một cơng ty được sử dụng đòn bẩy rất lớn, gấp 3,79 lần
vốn chủ sở hữu.
Nợ phải trả: Tổng 21.761.422.303.679 khá cao so với tổng nguồn vốn và tăng so
với cùng kỳ năm trước.
Doanh thu hàng bán và cung cấp dịch vụ: Tăng mạnh tăng hơn 3.559 tỷ so với năm
2019.
Lợi nhuận gộp: Tăng hơn 574 tỷ so với năm 2019
Tỷ suất lợi nhuận gộp biên: 21,3% giảm hơn so với năm 2018 (27,88%) và 2019
(21,45%) theo Vietstock, chứng tỏ hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty đang suy
giảm mặc dù chỉ số vẫn ở mức ổn so với mặt bằng chung.

9


Phần 2 : Rủi ro sai sót và rủi ro gian lận trong BCTC
2.1 Tổng quan về sai sót:
2.1.1 Khái niệm “Sai sót”:
Là những lỗi hoặc sự nhầm lẫn khơng cố ý, do vơ tình bỏ sót nhưng có ảnh hưởng
đến báo cáo tài chính như:
+ Lỗi về tính tốn số học hoặc ghi chép sai;
+ Bỏ sót hoặc hiểu sai, làm sai các khoản mục, các nghiệp vụ kinh tế;
+ Áp dụng sai các chuẩn mực nguyên tắc, phương pháp và chế độ kế tốn, chính
sách tài chính;
+ Áp dụng phương pháp đánh giá không đúng.
Về mức độ tinh vi:
+ Vì khơng có chủ ý nên mức độ tinh vi sẽ thấp, dễ dàng kiểm tra và phát hiện;
+ Tùy thuộc vào mức độ sai phạm có thể xem xét sai sót có tính trọng yếu hay
khơng.
2.1.2 Ngun nhân dẫn đến “Sai sót”:
Sai sót có thể là lỗi của Ban giám đốc hay người quản lý, hay có thể là lỗi của nhân

viên. Sai sót nảy sinh do tác động của nhiều yếu tố kết hợp với nhau.
Thiếu năng lực do trình độ chun mơn hạn chế: Tại các đơn vị không xây dựng
một tiêu chuẩn tuyển dụng lao động một cách phù hợp thì dễ dàng xảy ra hiện tượng các
nhân viên được tuyển dụng chưa đủ năng lực. Đồng thời trong điều kiện xã hội liên tục
phát triển như hiện nay, nếu nắm bắt chậm các thông tin, đặc biệt là các thông tin về quy
định của Nhà nước, khiến cho tư duy của nhà quản lý và các nhân viên dần dần trở thành
lạc hậu, khi đó khả năng dẫn tới các hành vi sai phạm càng trở nên cao hơn.
Làm việc cẩu thả, thiếu thận trọng: lề lối, tác phong làm việc của nhà quản lý cũng
như của nhân viên ảnh hưởng tới hiệu quả làm việc của họ. Trong những đơn vị có lề lối
làm việc quan liêu, thiếu trách nhiệm và vô tổ chức, các cá nhân khơng có ý thức cần xem

10


xét, giải quyết các công việc một cách cẩn thận, khẩn trương, nghiêm túc. Sự cẩu thả và
thiếu trách nhiệm dẫn đến các sai sót là tất yếu.
Các áp lực về mặt thời gian, công việc quá nhiều: họ không thể giải quyết được hết,
áp lực phải hồn thành cơng việc khiến họ làm việc thiếu cẩn thận, phiến diện, do đó cũng
dẫn tới khả năng sai sót.
Mức độ của sai sót:
+ Sai sót trọng yếu;
+ Sai sót khơng trọng yếu;
+ Sai sót có thể bỏ qua.
2.1.3 Thực tế vào Cơng ty CII:
Sau q trình kiểm tốn thì Lợi nhuận sau thuế năm 2020 của Công ty mẹ trên Báo
cáo tài chính hợp nhất đạt 253,9 tỷ đồng giảm hẳn 39,4 tỷ đồng tương ứng tỷ lệ 13% so
với trước kiểm toán.

11



Hình 3: Giải trình chênh lệch lợi nhuận trong BCTC
Doanh nghiệp cho biết nguyên nhân khiến lợi nhuận bị “bốc hơi” sau kiểm toán là
do điều chỉnh báo cáo tài chính của các Cơng ty con:
+ Ghi nhận bổ sung thuế thu nhập doanh nghiệp do tăng doanh thu tính thuế của dự
án bị áp giá tính thuế theo giá thị trường;
+ Do điều chỉnh tăng chi phí lãi vay phân bổ vào dự án.
+ Điều chỉnh tăng giá vốn của Cơng ty con.
Trong q trình lập BCTC Cơng ty đã thực hiện sai sót trong q trình tính tốn các giá
trị (doanh thu, chi phí, giá vốn) sai lệch dẫn đến các khoản mục liên quan trên BCTC tổng
thể cũng bị ảnh hưởng đáng kể.
Ngoài ra cũng vào năm 2020, Báo cáo tài chính riêng lẻ thể hiện tình hình tài chính, kinh
doanh của riêng cơng ty mẹ đã có những chênh lệch về số lợi nhuận sau kiểm toán như
sau:

12


Hình 4: Chênh lệch lợi nhuận của Cty mẹ trên BCTC riêng
Vì đây là những sai sót trọng yếu, chiếm tỷ lệ khá lớn đến số liệu tổng thể, nên
Kiểm tốn viên đã đề nghị Cơng ty tiến hành lập lại BCTC hợp nhất năm 2020 trước khi
phát hành nhằm đảm bảo tính trung thực và hợp lý trên BCTC. Từ đó những điều trên,
cho thấy có vẻ như rủi ro sai sót xảy ra có thể chủ yếu là do thiếu chun nghiệp trong
hoạt động tài chính, kế tốn của doanh nghiệp, cẩu thả dẫn đến những sai sót trong q
trình điều chỉnh các chi phí khiến cho Báo cáo tài chính trước và sau kiểm tốn có một số
chênh lệch như vậy.
2.2 Tổng quan về gian lận:
2.2.1 Khái niệm “Gian lận”:
Gian lận xuất hiện cùng với sự phát triển và hình thành của lồi người. Cùng với
tiến độ phát triển vượt bậc của xã hội, hành vi gian lận ngày càng tinh vi hơn, xảy ra nhiều

và ở mọi mặt trong đời sống xã hội. Gian lận là các hành vi không trung thực, cố ý lừa dối
13


có chủ đích để tước đoạt tiền, tài sản hoặc các quyền hợp pháp của người khác một cách
không công bằng hoặc bất hợp pháp nhằm thoả mãn các nhu cầu của cá nhân, tổ chức.
Căn cứ theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 240 (VSA 240), “Gian lận là hành
vi cố ý do một hay nhiều người trong Ban quản trị, Ban Giám đốc, các nhân viên hoặc bên
thứ ba thực hiện bằng các hành vi gian dối để thu lợi bất chính hoặc bất hợp pháp”. Là
trường hợp các thông tin, thông số trên Báo cáo tài chính bị bóp méo dẫn đến kết quả của
BCTC khơng phản ánh đúng thực tế nhằm lừa gạt người sử dụng thơng tin. Nói dễ hiểu
hơn hành vi gian lận là loại hành vi cố tình để vụ lợi (tham ô, biển thủ tài sản, xuyên tạc
thông tin, làm sai lệch báo cáo tài chính với mục đích đem lại ích lợi cho cá nhân hay một
bộ phận). Thực hiện gian lận thì lợi ích thu được thường trực tiếp làm thu nhập của công
ty tăng lên.
Gian lận trên Báo cáo tài chính có thể biểu hiện dưới dạng tổng quát sau:
+ Xuyên tạc, làm giả chứng từ, tài liệu liên quan đến BCTC;
+ Sửa đổi tài liệu, chứng từ kế toán làm sai lệch BCTC;
+ Biển thủ tài sản;
+ Che dấu hoặc cố ý bỏ sót các thơng tin, tài liệu hoặc nghiệp vụ kinh tế làm sai
lệch
BCTC;
+ Ghi chép các nghiệp vụ kinh tế không đúng sự thật;
+ Cố ý áp dụng sai các chuẩn mực, nguyên tắc, phương pháp và chế độ kế tốn,
chính sách tài chính;
+ Cố ý tính tốn sai về con số học.
Thơng thường các Cơng ty Cổ phần sẽ hay xảy ra tình trạng “Gian lận BCTC” này
vì BCTC của cơng ty sẽ được cả đối tượng trong và ngoài doanh nghiệp sử dụng. Vì thế,
nhằm kêu gọi và thu hút được vốn đầu tư đồng thời có thể làm sạch BCTC của cơng ty
mình, các doanh nghiệp thường lợi dụng những kẽ hở trong quy định lập BCTC để gian

lận.
14


2.2.2 Nguyên nhân dẫn đến “Gian lận”:
Việc trải qua nhiều nghiên cứu, học hỏi kinh nghiệm của các nước trên Quốc tế;
cùng những vốn kinh nghiệm sẵn có, tích luỹ được từ việc giải quyết các vấn đề gặp phải
trước đó. Kết quả nghiên cứu chỉ ra nguyên nhân của hành vi phạm tội xuất phát từ 3 yếu
tố: Áp lực, cơ hội và thái độ (tạo nên mơ hình Tam giác gian lận):
a. Áp lực:
Gian lận thường xuất hiện khi nhân viên, nhà quản lý hay tổ chức phải chịu áp lực,
có thể bắt nguồn từ cuộc sống cá nhân, sức ép từ các bên,… tiêu biểu như một số trường
hợp: Sự ổn định tài chính hay khả năng sinh lời bị ảnh hưởng bởi tình hình kinh tế, ngành
nghề kinh doanh hay điều kiện hoạt động của đơn vị; Áp lực cao đối với Ban giám đốc
nhằm đáp ứng các yêu cầu hoặc kỳ vọng của các bên thứ 3; Các thơng tin cho thấy, tình
hình tài chính cá nhân của Ban giám đốc hoặc Ban quản trị bị ảnh hưởng bởi kết quả hoạt
động của doanh nghiệp; Áp lực cao đối với Ban giám đốc hoặc nhân sự điều hành để đạt
được các mục tiêu tài chính mà Ban quản trị đặt ra, bao gồm các chính sách khen thưởng
theo doanh thu hay tỷ suất lợi nhuận.
b. Cơ hội:
Cơ hội thường xuất hiện khi kiểm soát nội bộ yếu kém, công tác quản lý và giám
sát bị hạn chế. Trong 3 yếu tố xuất hiện gian lận thì yếu tố cơ hội được các đơn vị áp dụng
phổ biến, nhằm hạn chế cơ hội để các cá nhân, tổ chức trong đơn vị thực hiện hành vi gian
lận như: Nắm bắt thông tin và kỹ năng thực hiện.
c. Thái độ:
Sau khi thực hiện hành vi gian lận thì người thực hiện ln có thái độ đưa ra lý lẽ
để giải thích, bảo vệ hành vi gian lận của mình, một số trường hợp như: Cấp quản lý
truyền đạt, thực hiện, hỗ trợ hoặc yêu cầu thực hiện văn hóa doanh nghiệp hoặc tiêu chuẩn
đạo đức nghề nghiệp không phù hợp và không hiệu quả; Thành viên Ban giám đốc khơng
có kiến thức chun mơn nghiệp vụ về kế tốn, nhưng lại can thiệp q sâu và có ý áp đặt

về việc lập BCTC và yêu cầu về kết quả của báo cáo. Khơng phải khi gặp khó khăn và có
cơ hội cũng đều thực hiện hành vi gian lận mà còn phụ thuộc rất nhiều vào thái độ cá tính
15


của từng cá nhân. Khi cá nhân có tính chun quyền, ý thức tuân thủ pháp luật kém,
không trung thực Có những người dù chịu áp lực và có cơ hội thực hiện nhưng vẫn không
thực hiện gian lận và ngược lại.
2.2.3 Cách thức được áp dụng để thực hiện “Gian lận”:
Ta biết, hiện nay vấn đề gian lận trong công bố thông tin trên BCTC là một trong
những chủ đề luôn tạo ra cơn sốt không chỉ ảnh hưởng đến những người nằm trong lĩnh
vực kinh tế - tài chính, mà nó cịn là tác nhân làm ảnh hưởng lớn đến với hầu hết lĩnh vực
gắn kết liên quan. Sau đây, nhóm chúng em xin chỉ ra một số phương pháp tinh vi thường
được áp dụng để gian lận:
+ Che dấu cơng nợ và chi phí: Đây là phương pháp phổ biến, dễ thực hiện và khó
bị phát hiện vì thường dấu vết để lại hầu như là khơng có. Cách làm của phương pháp này
là khai khống lợi nhuận, tức lợi nhuận trước thuế sẽ tăng tương ứng với số chi phí hay
cơng nợ bị che dấu. Phương pháp này thường được thực hiện bằng cách: Không ghi nhận
cơng nợ và chi phí; vốn hố chi phí; khơng ghi nhập hàng bán trả lại.
+ Ghi nhận doanh thu khơng có thật hay khai cao doanh thu: Phương pháp này có
thể được hiểu như là giả mạo giấy tờ chứng cứ. Nó được thực hiện bằng cách ghi nhận
vào sổ sách một nghiệp vụ bán hàng hay cung cấp dịch vụ khơng có thực. Cách làm của
phương pháp này bằng việc Ghi nhận doanh thu từ những giao dịch không tạo ra doanh
thu; Ghi nhận doanh thu từ những giao dịch với số tiền tăng cao. Khai cao doanh thu
thơng qua việc ghi tăng các nhân tố trên hố đơn như số lượng, giá bán,…hoặc ghi nhận
doanh thu khi các điều kiện giao hàng chưa hoàn tất, chưa chuyển quyền sở hữu và
chuyển rủi ro đối với hàng hoá và dịch vụ được bán.
+ Cố ý định giá sai tài sản: Định giá tài sản có thể được hiểu rằng là việc đánh giá
được của một giá trị tài sản nào đó tại một địa điểm, một thời điểm nhất định bằng chuyên
môn và sự chuyên nghiệp của chuyên viên. Phương pháp này thông qua việc không ghi

giảm giá trị hàng tồn kho khi nó đã hư hỏng, khơng cịn sử dụng được nữa hay khơng lập
giấy tờ đầy đủ các khoản đầu tư ngắn, dài hạn.
+ Ghi nhận sai biên độ: Trường hợp này thường phát sinh vào những ngày cuối
năm, tức là công ty cỏ thể ghi nhận doanh thu trước khi thực sự xuất hàng nhằm đạt được
16


chỉ tiêu doanh thu. Thủ thuật này thường được các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ áp
dụng bằng cách thay đổi thời gian và mức độ hoàn thành dịch vụ.
+ Không khai báo đầy đủ thông tin: Phương pháp này thường được các Công ty Cổ
phần áp dụng, để làm sai lệch BCTC các doanh nghiệp đã khai báo thiếu nhiều thông tin
như thay đổi khấu hao trong năm, chênh lệch tỷ giá,…
2.2.4 Thực tế vào Công ty CII:
Vào năm 2019, lợi nhuận sau thuế của Công ty chỉ đạt gần 522 tỷ đồng, giảm 51%
so với mức 1.072 tỷ đồng trong báo cáo tự lập của công ty. Kéo theo đó, lợi nhuận sau
thuế của cổ đơng cơng ty mẹ cũng giảm mạnh từ 719,9 tỷ đồng xuống chỉ cịn vỏn vẹn
195,8 tỷ đồng.

Hình 5:BCTC chưa được kiểm tốn
Trong văn bản giải trình gửi Ủy ban chứng khốn Nhà nước và Sở Giao dịch chứng
khốn (GDCK) TP.HCM, ơng Lê Quốc Bình, Tổng giám đốc CII bày tỏ sự bất ngờ về kết
quả sau kiểm tốn. Theo ơng Bình, trong q trình làm việc với đơn vị kiểm tốn độc lập
là Cơng ty CPA Việt Nam để kiểm tốn báo cáo tài chính năm 2019, đã có nhiều khác biệt
về quan điểm giữa đơn vị kiểm tốn và Cơng ty CII liên quan đến việc ghi nhận doanh thu
và chi phí:
17


Hình 6: BCTC đã được kiểm tốn có giải trình
+ Cụ thể, các khoản doanh thu từ các thương vụ mà CII đã ký hợp đồng với các

bên liên quan trong năm 2019, đã xác định được giá bán, giá vốn nhưng do các thủ tục
hành chính và thanh tốn kết thúc vào ngay ngày đầu năm 2020 và xảy ra trước thời điểm
báo cáo kiểm toán được phát hành. Theo quan điểm của CII, thời gian diễn ra việc đàm
phán và ký kết hợp đồng khung được cho là giai đoạn chiếm thời gian và khối lượng công
việc nhiều nhất trong thương vụ, khách hàng đã đặt cọc không hồn lại hoặc dịng tiền về
CII diễn ra trong năm 2019 nên CII ghi nhận các thương vụ này trong năm 2019. Tuy
nhiên, theo quan điểm của đơn vị kiểm tốn thì các doanh thu này phải được hạch tốn
trong năm 2020 hoặc năm kế tiếp.
+ Về chi phí, các chi phí liên quan đến việc mua lại trước hạn trái phiếu đã phát
hành cho nhà đầu tư Hàn Quốc do Rhinos Asset Management CoLtd (RAM) quản lý có
thể phát sinh trong tháng 7/2020. Theo quan điểm của CII, do nghiệp vụ mua lại trái phiếu
trên chưa chắc xảy ra trong tương lai nên tại thời điểm lập báo cáo tài chính q 4/2019,
CII đã khơng hạch tốn chi phí khoan thanh toán thêm phát sinh do mua lại. Tuy nhiên, để
thận trọng kiểm toán đã đề nghị CII ghi nhận chi phí năm tài chính 2019.
18


Để tránh việc đơn vị kiểm tốn sẽ có ý kiến ngoại trừ trên báo cáo tài chính đã
được kiểm toán. Căn cứ theo các quy định pháp luật hiện hành thì việc đơn vị kiểm tốn
có ý kiến ngoại trừ sẽ gây ảnh hưởng đặc biệt nghiêm trọng đối với cơng ty và các cổ
đơng. Cổ phiếu CII có khả năng cao sẽ bị xếp vào diện cổ phiếu bị cảnh báo và không
được phép giao dịch ký quỹ theo quy định. Cùng với đó, các tổ chức tài chính, tín dụng sẽ
rất thận trọng trong việc tài trợ vốn cho Công ty CII và các dự án của cơng ty. Do đó,
Cơng ty đã chấp nhận điều chỉnh lại báo cáo tài chính năm 2019
Vào ngày 18/8, Thanh tra Ủy ban Chứng khoán Nhà nước đã ra quyết định xử phạt
CTCP Đầu tư hạ tầng kỹ thuật TP.HCM (CII) số tiền 85 triệu đồng do công bố thông tin
sai lệch. Từ những vấn đề trên cho thấy Báo cáo tài chính năm 2019 của Cơng ty đang tồn
tại rủi ro gian lận. Thủ thuật mà Công ty đã sử dụng để gây ra những gian lận ghi nhận sai
niên độ về việc ghi nhận doanh thu năm 2019 mà đáng lẽ theo quan điểm của Kiểm toán
viên sẽ ghi nhận năm 2020 hoặc năm kế tiếp và che dấu phần chi phí về việc mua lại trước

hạn trái phiếu. Nguyên nhân dẫn đến những điều trên có thể là do áp lực từ vấn đề hoạt
động năm 2019 của công ty không ổn định, nhằm muốn tăng lợi nhuận để thu hút vốn đầu
tư.
2.3 Các phương pháp để KTV phát hiện:
2.3.1 Dựa trên lý thuyết:
Kiểm tốn viên có thể thu thập bằng chứng kiểm toán bằng các biện pháp sau:
+ Kiểm tra: Là việc soát xét chứng từ, sổ kế tốn, báo cáo tài chính và các tài liệu
có liên quan hoặc việc kiểm tra các tài sản hữu hình. Việc kiểm tra nói trên cung cấp bằng
chứng có độ tin cậy cao hay thấp tuỳ thuộc vào nội dung, nguồn gốc của các bằng chứng
và tuỳ thuộc vào hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ đối với quy trình xử lý tài liệu
đó. Kỹ thuật kiểm tra gồm 2 loại: Kiểm tra vật chất, kiểm tra tài liệu. Trong đó:


Kiểm tra vật chất: bao gồm việc kiểm kê hoặc tham gia kiểm kê tài sản thực tế
về hàng hố, vật tư tồn kho, máy móc thiết bị, nhà xưởng, tiền mặt tồn tại quỹ.
Đối với những tài sản dễ xảy ra mất mát thì việc kiểm kê vật chất phải được
phải được thực hiện và kiểm tra tồn diện. Cịn đối với các tài sản khác tuỳ
19


thuộc vào tầm quan trọng, mức độ trọng yếu mà tiến hành kiểm tra cho phù
hợp.


Kiểm tra tài liệu: Việc kiểm tra tài liệu bao gồm việc xem xét đối chiếu các tài
liệu, sổ sách, chứng từ có liên quan. Kiểm tra tài liệu thường được tiến hành
theo hai cách: Kiểm tra chứng từ gốc cho đến sổ kế toán, kiểm tra từ sổ kế toán
ngược về chứng từ gốc. Hai hướng kiểm tra trên sẽ cung cấp sẽ cung cấp hai
loại bằng chứng để thoả mãn các mục tiêu khác nhau. Việc kiểm tra từ chứng từ
gốc sẽ cho thấy các nghiệp vụ. phát sinh đều được ghi nhận vào sổ sách. Ngược

lại, việc kiểm tra các nghiệp vụ khởi đầu từ sổ sách quay về chứng từ gốc cho
biết các nghiệp vụ ghi sổ đều thực sự xảy ra.

 Như vậy, tuỳ theo từng mục tiêu kiểm toán, kiểm toán viên sẽ chọn một trong hai
hướng kiểm tra tài liệu hoặc kết hợp cả hai hướng trên.
+ Quan sát: Là việc theo dõi, xem xét một chu trình, thủ tục, tiến trình cơng việc
do người khác thực hiện. Qua đó, kiểm tốn viên đánh giá và phát hiện các vấn đề nghi
vấn từ đó đưa ra nhận thức chung về các hoạt động của đơn vị.
Ví dụ: Kiểm toán viên quan sát việc kiểm kê thực tế hoặc quan sát các thủ tục kiểm
soát do đơn vị tiến hành….
+ Điều tra: Là việc tìm kiếm thơng tin từ những người có hiểu biết ở bên trong
hoặc bên ngồi đơn vị. Điều tra được thực hiện bằng việc chính thức gửi văn bản, phỏng
vấn hoặc trao đổi kết quả điều tra, sẽ cung cấp cho kiểm toán viên những thơng tin chưa
có, hoặc những thơng tin bổ sung để củng cố các bằng chứng đã có.
Ví dụ: u cầu người quản lý giải thích những quy định về kiểm soát nội bộ. Kỹ
thuật phỏng vấn được áp dụng trong giai đoạn lập kế hoạch và giai đoạn thực hiện kiểm
toán. Nhưng chủ yếu phương pháp phỏng vấn được kiểm toán viên thực hiện trong giai
đoạn đầu lập kế hoạch.
+ Phân tích: Là việc phân tích các số liệu, thơng tin, các tỷ suất quan trọng, qua đó
tìm ra những xu hướng, biến động và tìm ra những mối quan hệ có mâu thuẫn với các
thơng tin liên quan khác hoặc có sự chênh lệch lớn so với giá trị đã dự kiến. Kỹ thuật phân
tích được sử dụng trong tất cả các giai đoạn kiểm toán: giai đoạn lập kế hoạch, thực hiện
20


×