Tải bản đầy đủ (.pptx) (12 trang)

Slide thuyết trình giải quyết tranh chấp thương mại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (258.92 KB, 12 trang )

LUẬT THƯƠNG MẠI 2

GIẢI
GIẢI QUYẾT
QUYẾT TRANH
TRANH CHẤP
CHẤP
NHÓM 7


LUẬT THƯƠNG MẠI 2

1

MỤC LỤC

2

3

Khái niệm giải quyết tranh chấp

Đặc điểm giải quyết tranh chấp

Những yêu cầu khi giải quyết
tranh chấp kinh doanh thương mại


1. KHÁI NIỆM GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP

“Tranh chấp kinh doanh thương mại” là…?



Những mâu thuẫn về quyền và nghĩa vụ giữa các bên trong quá trình thực hiện các hoạt động
kinh doanh hoặc có liên quan đến hoạt động kinh doanh.


1. KHÁI NIỆM GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP

“Giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại” là…?

Quá trình phân xử để làm rõ quyền và nghĩa vụ hợp pháp của các bên, buộc bên vi phạm nghĩa vụ
phải thực hiện trách nhiệm của mình đối với bên bị vi phạm.


PHÂN LOẠI CÁC TRANH CHẤP

Căn cứ vào số lượng

Căn cứ vào quá trình

các bên tranh chấp

thực hiện

Căn cứ theo phạm vi

Căn cứ vào lĩnh vực

lãnh thổ

tranh chấp


Căn cứ vào thời điểm
phát sinh tranh chấp


2. ĐẶC ĐIỂM GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP
2.1. Đặc điểm của “Tranh chấp kinh doanh thương mại”

1) Về lĩnh vực phát sinh tranh chấp thương mại

Tranh chấp thương mại là tranh chấp phát sinh từ hoạt động thương mại.

2) Về chủ thể tranh chấp thương mại
Tranh chấp thương mại diễn ra chủ yếu giữa các thương nhân với nhau. Tuy nhiên trong một số trường hợp, các cá nhân, tổ
chức không phải là thương nhân cũng có thể là chủ thể của tranh chấp thương mại.


2. ĐẶC ĐIỂM GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP
2.1. Đặc điểm của “Tranh chấp kinh doanh thương mại”

3) Về nội dung của tranh chấp thương mại

Tranh chấp thương mại chính là sự mâu thuẫn, bất đồng hay xung đột về quyền và nghĩa vụ (về lợi ích vật chất) của các bên trong hoạt động
thương mại.

Như vậy có thể nói, tranh chấp thương mại là những mâu thuẫn về quyền và nghĩa vụ giữa các bên trong mối quan hệ cụ thể, có thể kể đến
như:
- Mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ; cho thuê, cho thuê mua; xây dựng; vận chuyển hàng hóa; mua bán trái phiếu, cổ phiếu; đầu tư tài chính,
ngân hàng.
- Tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao cơng nghệ giữa cá nhân, tổ chức với nhau và đều có mục đích lợi nhuận.

- Tranh chấp khác về kinh doanh, thương mại mà pháp luật có quy định.


2. ĐẶC ĐIỂM GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP
2.2. Đặc điểm của “Giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại”

1)

Giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại mang tính tự định đoạt cao. Giải quyết trong kinh doanh thương mại là các vấn đề do các bên
tranh chấp tự quyết định.

2)

Văn bản luật được áp dụng và thi hành thì nhìn chung tranh chấp kinh doanh thương mại và tranh chấp dân sự khác nhau về luật áp dụng
tranh chấp dân sự áp dụng Luật Dân sự giải quyết, tranh chấp kinh doanh thương mại thì ngồi áp dụng Luật dân sự còn áp dụng Luật
Thương mại và một số nguồn khác để có thể giải quyết như: Án lệ, tập quán, …


2. ĐẶC ĐIỂM GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP
2.2. Đặc điểm của “Giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại”

3)

Mang tính chất tạo lập sự cân bằng và đảm bảo quyền lợi cho các bên chủ thể.

4)

Mang tính khách quan và tính thực tiễn cao. Ngoài việc giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại thì hoạt động giải quyết tranh chấp còn
đánh giá được việc áp dụng pháp luật trong thực tiễn kinh doanh.



2. ĐẶC ĐIỂM GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP
2.3. Một số phương thức giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại

Căn cứ theo Điều 317 Luật Thương mại năm 2005
(sửa đổi, bổ sung năm 2019)

a.

Thương lượng

b.

Hòa giải

c.

Giải quyết tranh chấp thương mại bằng Tòa án

d.

Giải quyết tranh chấp thương mại bằng Trọng tài thương mại


3. Những yêu cầu khi giải quyết tranh chấp

Giải quyết các tranh chấp thương mại cần đáp ứng các yêu cầu chủ yếu sau:

1


3
Nhanh chóng, thuận lợi, khơng làm hạn chế, cản trở các hoạt

Giữ bí mật kinh doanh, uy tín của các bên. Bí mật kinh doanh

động kinh doanh thương mại.

là những thơng tin hữu ích cần thiết để tạo nên những sự
thành công, những thương hiệu nhất định.

시시

2

Khôi phục và duy trì các quan hệ hợp tác, tín nhiệm giữa các
bên trong kinh doanh, thương mại.

4

Chi phí ít tốn kém.

시시

5

Tính khả thi của việc thực hiện giải quyết tranh chấp giữa các bên


Thank you!




×