Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Văn hoá giao tiếp của người Nhật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.51 KB, 17 trang )

VĂN HÓA GIAO TIẾP CỦA NGƯỜI NHẬT
I.
Đặc điểm chung về văn hóa và tập quán giao tiếp của người Nhật
1. Tính cách chung của người Nhật
Người Nhật là pha trộn của các dân tộc bản địa với người Trung Quốc, Mông Cổ,
Triều Tiên, Mãn Châu, Eskimo…thuộc giống da vàng. Con người Nhật Bản và tính cách
của họ từ lâu đã được xem như là một nét văn hóa truyền thống được xem như một nét
văn hóa truyền thống được thế giới ngưỡng mộ.
Người Nhật Bản có tính cách hết sức đặc biệt, có lẽ nhờ những tính cách này,
người Nhật đã biến đất nước nghèo tài nguyên, khí hậu khắc nghiệt của mình thành một
cường quốc.
Cương trực, thẳng thắn, rõ ràng là một trong những tính từ thường xuyên được
nhắc đến khi nói về tính cách người Nhật. Trước tiên, ta có thể dễ dàng nhận thấy người
Nhật có tính cách khá giống nhau. Vì họ được giáo dục và đào tạo bài bản, dân tộc của họ
là dân tộc thuần chủng nên họ được giáo dục về tính tự tôn dân tộc rất cao.
-

Người Nhật rất coi trọng học vấn.
Tinh thần kỷ luật đi đôi với giáo dục.
Người Nhật Bản rất chú trọng giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc nổi bật ở lễ nghĩa -

-

lịch sự. Họ ln tơn trọng truyền thống đất nước.
Người Nhật có sự tinh tế và khiêm nhường.
Có óc cầu tiến và rất nhạy cảm với những thay đổi trên thế giới.
Cần cù và có tinh thần trách nhiệm cao.
Tơn trọng thứ bậc và địa vị. Rất coi trọng tơn ti trật tự.
Lịng trung thành luôn được xem là tối trọng.
Tinh thần làm việc tập thể. Có kế hoạch và lịch trình cụ thể.
Trong kinh doanh, người Nhật rất coi trọng chữ tín và phát triển mối làm ăn lâu



-

dài. Họ tuân thủ nghiêm chỉnh quy định tại nơi họ làm việc.
Luôn làm việc theo mục tiêu đã định.
Người Nhật khơng thích đối đầu với người khác.
Sợ làm phiền đến người khác, nên trước khi làm bất kì việc gì có tác động đến

người khác họ thường xin lỗi trước.
- Người Nhật có tính cộng đồng khá mạnh.
2. Sở thích và thói quen
1


Mỗi một quốc gia đều có những nét văn hóa, phong tục tập quán độc đáo riêng, nó
thể hiện ở rất nhiều khía cạnh khác nhau như thói quen, sở thích, cách ăn uống, ăn
mặc, ngủ nghỉ, giải trí…Trong đó khía cạnh sở thích, thói quen là yếu tố tác động rất
lớn đến văn hóa giao tiếp của mỗi người hay của cả một cộng đồng quốc gia và cụ thể
ở đây là đất nước Nhật Bản.
Người Nhật thích hoa anh đào, hoa cúc, nghệ thuật cắm hoa, tướng số, các số lẻ 3,
5, 7, 9. Thích nhận quà được trang trí, bọc gói cẩn thận với màu sắc phù hợp: trắng đỏ
cho gặp mặt thông thường, vàng bạc cho đám cưới, đen xám cho tang lễ, dây buộc
phải là số lẻ và trang trí bằng hai màu tương phản đỏ và đen. Khơng thích số 4 vì
tiếng Nhật "Shi" là 4 và cũng là chết. Khơng bóc q trước mặt người tặng.
Nhắc đến sở thích, thói quen của người Nhật chắc hẳn chúng ta đều không xa lạ
với những thuật ngữ những cuốn sách về “chủ nghĩa tối giản” “lối sống tơi giản của
người Nhật”, “cách bài trí của người Nhật…có thể nói tình cảm thẩm mĩ là nền tảng
của bản sắc dân tộc Nhật. Họ sùng bái, ưa thích cái đẹp nhưng khơng hề diêm dúa mà
ln đơn giản, sang trọng, tối giản mà hài hòa với thiên nhiên. Người Nhật hay du
khách Nhật Bản cực kỳ thích sự sạch sẽ, cần sự ngăn nắp, gọn gàng trật tự ở mức độ

tuyệt hảo.
Người Nhật nói chung và du khách Nhật nói riêng có sở thích tìm hiểu về lịch sử,
văn hóa của nước mình, các quốc gia khác hay những điểm đến họ đến du lịch. Họ rất
thích các cơ hội giao tiếp và tiếp xúc với người dân địa phương trong hành trình du
lịch của mình. Trong quá trình tham quan du lịch, người Nhật thường hay so sánh sự
tương đồng và khác biệt về lịch sử, văn hóa của Nhật cũng như lịch sử, văn hóa của
các điểm đến.
Người Nhật có sở thích mua sắm rất lớn cả trong đời sống thường nhật và khi đi
du lịch và họ có thói quen tặng quà nhau vào mọi dịp có thể. Chính vì vậy, tặng q,
đồ lưu niệm cho người thân, bạn bè sau mỗi lần trở về nhà từ những chuyến đi du lịch
được coi như là một quy luật bất thành văn. Việc mua quà tặng là nét văn hóa lâu đời
2


của người Nhật, nó thành một sở thích thói quen trong việc giao tiếp hàng ngày, thói
quen mua sắm thơng thường của họ gấp từ 2 tới 5 lần người quốc gia khác hay khách
du lịch thông thường khác. Đặc biệt phụ nữ Nhật có nhu cầu mua sắm rất nhiều do họ
là những người chịu trách nhiệm quản lý ngân sách gia đình. Người Nhật khi đi du
lịch nói chung thường chọn mua những mặt hàng dễ khơi gợi cảm xúc của chuyến đi,
hay những đồ lưu niệm hiếm có và chưa được nhập khẩu vào Nhật. Đối với du khách
Nhật đến Việt Nam thì họ thường mua sắm những sản phẩm thủ thủ công đặc biệt là
gốm sứ, lụa.
Đối với những người Nhật trẻ tuổi họ có sở thích đi quán bar hoặc câu lạc bộ đêm
sau bữa tối. Người Nhật Bản (trung niên, trưởng thành) đặc biệt thích tham gia vào
các hoạt động tình nguyện hướng tới cộng đồng và đây là thói quen họ mang theo
suốt cuộc đời. Ngay cả trong các chuyến du lịch người Nhật thường muốn tham gia
vào các hoạt động tình nguyện như làm tuyên truyền, phổ biến văn hóa Nhật Bản, vệ
sinh đường phố, trồng cây, tuyên truyền phòng chống bệnh, dịch…
Người Nhật có sở thích, thói quen tắm ở nhà tắm cơng cộng, hay chính là tắm suối
nước nóng (tắm onsen). Các gia đình Nhật hầu như đều có tắm onsen (vì họ tự làm

một phịng tắm nước nóng trong nhà, những gia đình có điều kiện thì họ thiết kế ln
một hồ nước nóng tại nhà), nước tắm phải thật nóng.
Người Nhật thích các món ăn chế biến từ hải sản, trong bữa ăn phải có cá và rau
và thích cơm rang với trứng. Về sở thích, thói quen, văn hóa ăn uống, khẩu vị của
người Nhật sẽ được làm rõ hơn trong phần sau.
Như vậy, những sở thích, thói quen thường ngày của người Nhật tác động rất lớn
đến văn hóa giao tiếp của họ. Họ thích gì, có thói quen như thế nào thì việc cư xử
trong giao tiếp cũng như vậy và ngược lại. Như việc họ yêu cái đẹp và sự hài hòa giữa
thiên nhiên và con người nên trong khi giao tiếp họ thường khơng hỏi tuổi tác của đối
phương và có rất nhiều cách bài trí, trang trí nhà đơn giản nhưng vẫn hài hòa và đẹp

3


mắt. Cũng chính vì sở thích u cá đẹp nên họ luôn yêu cầu sự sạch sẽ, ngăn nắp ở
mức hồn hảo.
3. Đặc điểm khi đi du lịch
Thích đi du lịch nước ngồi. Thường chọn điểm du lịch có nắng, cảnh sắc hấp dẫn,
nước biển trong xanh, cát trắng, có thể tắm được quanh năm. Tuy nhiên do có ít thời
gian cho nghỉ ngơi nên các tour của họ thường ngắn và thường tận dụng mọi thời gian
để tận hưởng các dịch vụ du lịch. Họ khơng thích ở tầng một cũng như hai tầng cao
nhất của cơ sở lưu trú do lý do an toàn. Họ thường chi tiêu nhiều cho dịch vụ lưu trú
và ăn uống. Họ rất khéo léo trong đối nhân xử thế nhưng lại rất khe khắt về chất
lượng dịch vụ, đặc biệt ln địi hỏi tiêu chuẩn vệ sinh rất cao trong ăn uống và lưu
trú. Nhìn chung, khách Nhật tương đối dễ tính, ít kêu ca phàn nàn, ít nổi nóng và cũng
là người châu á nên dễ cảm thông, gần gũi. Họ khơng có thói quen cho Pookboar
nhưng vì thu nhập cao nên mua nhiều quà lưu niệm hoặc cho tiền để giúp mua vật
dụng gia đình hay mời sang Nhật chơi. Họ thích các chương trình câu cá, săn bắn, du
lịch bằng tàu hỏa, tàu biển. Khơng hài lịng khi hướng dẫn viên kể chuyện hài hước về
gia đình.

4. Khẩu vị ăn uống
Thích các món ăn chế biến từ hải sản. Món ăn đặc sản là cá sống như gỏi cá, gỏi
tơm uống với rượu Sa kê hâm nóng. Món ăn nổi tiếng là Sushi. Thích các món ăn
Pháp, rượu Pháp cũng như các món ăn nhanh kiểu Mỹ (fast food), các loại bánh kẹo
Mỹ, rượu vang vùng Califonia và uống Coca Cola.
Người Nhật thường chú ý nhiều đến kiểu cách và rất cầu kỳ trong chế biến thực
phẩm. Chính những điều này tạo nên hương vị đặc trưng của các món ăn Nhật như
các món ăn sống, hấp, luộc… Ẩm thực Nhật Bản không lạm dụng quá nhiều gia vị mà
chú trọng làm nổi bật hương vị tươi ngon, tinh khiết tự nhiên của món ăn. “Tam ngũ”
là quan niệm của người Nhật trong các món ăn, đó là “Ngũ vị, ngũ sắc, ngũ pháp”.
-

Ngũ vị bao gồm: ngọt, chua, cay, đắng, mặn.
4


-

Ngũ sắc có: trắng, vàng, đỏ, xanh, đen.

-

Ngũ pháp có: để sống, ninh, nướng, chiên và hấp.
Sự khác nhau về văn hóa dẫn đến nhiều món ăn của người Nhật cũng không hợp

khẩu vị với những người một số quốc gia khác và ngược lại. Tuy nhiên người Nhật
luôn khen một món ăn (dẫu khơng ngon) trở thành tính cách của họ trong giao tiếp.
Văn hóa giao tiếp của người Nhật thể hiện rất nhiều qua việc ăn uống. Họ ln
khen món ăn do người khác nấu, điều này vừa để cảm ơn người đã chuẩn bị bữa ăn đó
và đó cũng là phép lịch sự tối thiểu trong giao tiếp của người Nhật. Khi ngồi trong

bàn ăn nên rót nước/rượu cho người bên cạnh trước tiên thể hiện sự tôn trọng đối với
người bên cạnh. Ăn đồ ăn cần lịch sự, nhỏ nhẹ, nhẹ nhàng tránh phát ra âm thanh lớn
Một phép lịch sự liên quan đến ăn uống trong giao tiếp của người Nhật là khi di
chuyển một mình hay với nhiều người thì khơng nên ăn uống. Khi di chuyển mà ăn
uống thì được coi là hành động mất lịch sự, mất vệ sinh và không tông trọng những
người đi cùng.
Trong văn hóa giao tiếp của người Nhật thì việc ngồi Trà đạo là một trong những
nghệ thuật truyền thống đặc sắc của Văn hóa Nhật Bản, khơng chỉ vậy nó cịn là một
trong số ít những nghệ thuật độc đáo nhất trên thế giới. Khi nhắc đến Nhật, phải nhắc
đến Trà đạo, hay ngược lại, nói đến Trà đạo người ta nghĩ ngay đến đất nước mặt trời
mọc. Khi trà đạo họ không giao tiếp với nhau qua ngôn ngữ mà chủ yếu phi ngôn ngữ
như việc ngồi, cầm trà, thưởng trà…
5. Đề tài ưa thích
Những chủ đề ưa thích của người Nhật trong giao tiếp rất nhiều có thể kể đến là
thời tiết, lịch sử, văn hóa, nghệ thuật, sở thích…
Người Nhật rất trung thành, u nước, mong muốn tìm hiểu về văn hóa lịch sử
khơng những đất nước mình và cả các nền văn mình, quốc gia khác. Chính vậy chủ để
về văn hóa, lịch sử quốc gia được rất nhiều người Nhật ưu thích. Họ vừa có thể chia
5


sẻ về lịch sử đất nước họ và cũng có mong muốn tìm hiểu về lịch sử, văn hóa đặc sắc
của nơi khác.
Người Nhật yêu thiên nhiên, luôn cố gắng làm hài hòa mọi thứ với thên nhiên và
bản thân đất nước họ cũng thường xuyên phải hứng chịu rất nhiều những thiên tai từ
thiên nhiên như động đất, núi lửa, sóng thần, bão lũ…Ngay trong thiết kế, kiến trúc
thì nhà nào cũng có vườn cây, hoặc các chậu cây cảnh, hồ cá. Chính vậy, những chủ
đề về thời tiết, thiên nhiên cũng là chủ đề ưa thích trong giao tiếp.
Chủ đề được ưa thích khi ta giao tiếp với người Nhật đó là tiếng Nhật. Họ có một
niềm tự hào về thứ tiếng đất nước họ nên khi chúng ta giao tiếp với người Nhật bằng

tiếng Nhật hay ngỏ ý nói chuyện về tiếng Nhật thì họ rất ưa thích. Đối với khách du
lịch Nhật cũng vậy họ rất thích nhân viên phục vụ trong du lịch nói chuyện với họ
bằng tiếng Nhật. Và họ cũng rất vui và hài lòng nếu in tờ rơi, hướng dẫn, bản đồ, cảnh
báo bằng tiếng Nhật.
6. Đề tài nên tránh:
Tránh đưa các chủ đề riêng tư, cá nhân vào câu chuyện nếu khơng có quan hệ thân
thiết với đối tượng giao tiếp, tránh thể hiện “cái tôi” của bản thân.
Luôn thể hiện tinh thần khiêm tốn học hỏi, nhờ cậy ở đối tượng giao tiếp nhằm tạo
sự “phụ thuộc” lẫn nhau đối với đối tượng giao tiếp, từ đó có thể hịa nhập vào
“nhóm” của họ.
Tránh những nhận xét hoặc các câu hỏi liên quan đến ngoại hình, hoạt động, trạng
thái hiện tại của đối tượng giao tiếp vì đó là lĩnh vực “riêng tư” cần được tơn trọng.
Tránh những lời nói thẳng thừng, trực diện nếu câu chuyện có thể làm đối tượng
giao tiếp khó xử, bị tổn thương hay “mất mặt”, thay vào đó sử dụng các chiến lược ám
chỉ, để đối tượng tự hiểu và chấp nhận.
Khi giao tiếp tránh nhìn chằm chằm và khơng được động chạm cơ thể vào đối
tượng giao tiếp
6


Thế chiến II.
II.
Văn hóa giao tiếp của người Nhật
1. Thể hiện qua ngơn ngữ - lời nói
Trong giao tiếp, họ thường lẩn tránh từ "không", luôn từ chối một cách khéo léo,
bóng gió. Khi nói chuyện với người Nhật, hãy hỏi các câu mà họ có thể trả lời là "có".
Một nét nổi bật của tiếng Nhật là các hình thức biểu đạt theo cấp độ khác nhau tuỳ
theo tình huống. Tiếng Nhật có cách nói thơng thường, khiêm nhường hoặc kính
trọng, tuỳ thuộc vào mức độ kính trọng cần thiết đối với người đối thoại, vào các dịp
và các yếu tố khác. Động từ, danh từ và các từ khác thay đổi hoàn toàn hoặc một phần

theo cấp độ được dùng. Có thể bạn cũng sẽ bất ngờ khi tiếng Nhật cịn có 1 loạt hệ
thống kính ngữ gọi là “Keigo”, tùy theo người được nhắc đến mà sử dụng kính ngữ
cho thích hợp. Kính ngữ vẫn cịn đóng vai trò quan trọng trong xã giao, cũng như sự
khác nhau giữa từ ngữ và cách nói của nam và nữ. Bởi thế khi bạn học hay giao tiếp
tiếng Nhật thì bắt buộc phải học kính ngữ vì nó là một phần quan trọng trong kỹ năng
sử dụng ngữ pháp trong câu văn khi nói.
Gọi tên bộ phận nhạy cảm. Một trong những điều cấm kỵ khi bạn sống ở Nhật
chính là gọi tên bộ phận nhạy cảm, đặc biệt là của phụ nữ. Hãy lưu ý nhất định không
nên gọi từ Manko (một từ tục tiếng Nhật chỉ bộ phận sinh dục).
Người Nhật nổi tiếng về độ lịch thiệp, ngay cả trong giao tiếp với người không
thân thiết vẫn ln nói lời khen ngợi. Cụ thể, sau khi gặp mặt, cho dù trong lịng có
thật sự muốn gặp lại hay khơng, họ vẫn sẽ nói “hẹn gặp lại lần sau”, “lần nữa đến
chơi”. Bạn không cần phải quá để ý những lời này bởi đó chỉ là lời chào hỏi lễ phép
của họ. Trường hợp nếu thực sự muốn gặp lại, họ sẽ hỏi thời gian cụ thể và cách thức
liên lạc.
Tính cách của người Nhật sẽ khơng q thẳng thắn trong những trường hợp công
khai, họ sẽ quan tâm nhiều hơn đến cảm xúc của người nghe. Do đó những lúc từ chối
lời mời hay lời đề nghị, thay vì thẳng thừng trực tiếp phủ định, người Nhật sẽ uyển
7


chuyển từ chối. Chẳng hạn, khi hẹn một người Nhật ra ngồi, thay vì nói thẳng
“Khơng đi!” họ sẽ đáp “Có chút…” (ちちちち) hoặc “Tơi cũng muốn đi lắm nhưng…”
(ちちちちちちち ). Vì thế, khi nghe họ nói lời này tức là họ thực sự không đi được, bạn
đừng cố gắng nài nỉ nhé.
Nói lời khen với người Nhật cũng nên hết sức cẩn thận. Chẳng hạn như nếu khen –
cho dù thật lịng – “Ơng/Bà thuyết trình thật tuyệt vời” sẽ khiến người Nhật bối rối và
hiểu nhầm là phê phán theo đường vòng. Ai muốn khen ngợi người Nhật Bản thì chỉ
nên đề cập đến cái yếu kém của chính mình chứ khơng tán dương thành tích của
người khác. Khen ngợi người Nhật cách tốt nhất, lý tưởng nhất là xin họ một lời

khuyên.
Khi nói chuyện điện thoại, người Nhật thậm chí cịn mỉm cười hoặc cúi người
chào người bên kia, như thể đang đứng trước người đó vậy. Vì thế, bạn nên để người
Nhật bỏ máy xuống trước, sau đó mới bỏ máy điện thoại, hoặc tắt máy của mình, để
tránh bị coi là thiếu lịch sự hay khơng được chỉ bảo cặn kẽ.
Ở Nhật, có rất nhiều từ, cụm từ mang ý nghĩa xin lỗi. Xin lỗi lịch sự, xin lỗi vì vấn
đề nghiêm trọng, xin lỗi với thái độ hối lỗi, xin lỗi vì muốn khiêm nhường, xin lỗi
nguyên câu, hoặc xin lỗi dạng lược bớt khi trong mối quan hệ thân mật…
Điều đầu tiên dễ nhận thấy nhất là người Nhật thường xuyên sử dụng những lời
“cảm ơn", "xin lỗi”. Điều này gây khơng ít bất ngờ, thậm chí khó hiểu cho những ai
lần đầu tiên đến Nhật.
LỜI XIN LỖI VÀ CẢM ƠN TRONG TIẾNG NHẬT

Hiragana

Phiên âm

Dịch nghĩa

済済済済済 hoặc 済 済済済済

sumimasen hoặc gomennasai

Xin lỗi

済済済 済 済 済済済済済済済済済済

Sonna kokoro sande wa
arimasendeshita
8


Tơi khơng có ý đó.


Hiragana

Phiên âm

Dịch nghĩa

済 済済済済済

watashi no seidesu

Đó là lỗi của tơi

済 済済済済済済済済済

Kondo wa kichintoshimasu

Lần sau tôi sẽ làm đúng.

Omataseshite mou

Xin lỗi vì đã làm bạn

wakearimasen

đợi


済済済済済済 済 済 済 済済済済済

済 済 済済済済済済

Arigatou gozaimasu

済済済済 済済済済済済済済済

Iroiro osewani narimashita

済 済済 済 済済済済済済済済

Kyou tanoshikatta, arigatou

Cảm ơn [mang ơn] bạn
rất nhiều
Xin cảm ơn bạn đã giúp
đỡ.

Hôm nay tôi rất vui,
cảm ơn bạn!

2. Thể hiện qua phi ngôn ngữ
Có rất nhiều cách giao tiếp, trong đó phương thức giao tiếp bằng các cử chỉ “ Phi
Ngôn Ngữ “ được xem như là một nét đặc trưng của người Nhật. Trong giao tiếp phi
ngôn ngữ bao gồm: Hành động, cử chỉ ngôn ngữ, nụ cười….
2.1.

Cúi chào


Trong tiếng Nhật, văn hóa cúi chào được gọi là ojigi. Đây là cách người Nhật dùng
để thể hiện sự tôn trọng lẫn nhau, hoặc để chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi và khi cần nhờ sự
giúp đỡ. Cũng như nhiều quốc gia châu Á khác, xã hội Nhật Bản rất trọng thứ bậc, tôn
ti trật tự. Đây là một yếu tố rất quan trọng trong giao tiếp – đầu càng cúi thấp, càng
thể hiện được sự tơn trọng, lịng biết ơn hay sự trang trọng của bản thân.
Có tất cả năm cách cúi chào, mỗi cách được sử dụng tùy thuộc vào từng tình
huống, độ tuổi, bối cảnh xã hội khác nhau:

9


Cách chào thứ nhất là gật đầu nhẹ khi chào hỏi bạn bè, những người kém tuổi hay
cấp dưới ở nơi làm việc.
Cách thứ hai là Eshaku, khi chào đầu sẽ cúi 15 độ, dùng để chào những người có
quen biết nhưng không quá thân thiết.
Thứ ba là Keirei, là một cách chào trang trọng thể hiện sự tôn trọng với người lớn
tuổi hoặc với sếp, ông chủ của bạn.
Cách chào thứ tư là cúi chào 45 độ, gọi là Saikeirei, được sử dụng khi muốn bày tỏ
lịng thành kính và biết ơn sâu sắc.
Cuối cùng là Dogeza, khi chào sẽ quỳ gối xuống đất, đầu cúi thấp. Dogeza được
sử dụng khi gặp một người có địa vị cao hoặc khi một người đã phạm phải sai lầm rất
nghiêm trọng và muốn bày tỏ lời xin lỗi. Đôi khi người Nhật cũng cúi chào kiểu Dogeza
khi muốn xin một đặc ân từ ai đó.
Thời phong kiến, nếu khơng cúi đầu hoặc thậm chí cúi đầu khơng đúng cách trước
mặt một samurai hay một lãnh chúa thì sẽ bị kết án tử hình ngay tại chỗ. Ngày nay, những
hình phạt như vậy đã khơng cịn tồn tại, nhưng cúi đầu vẫn là một lễ nghi cơ bản trong
giao tiếp. Chẳng hạn như khi đi qua đường, người đi bộ, kể cả trẻ em, đều cúi đầu với tài
xế để cảm ơn vì đã nhường đường cho họ.
Nghi thức xã giao này cho thấy người Nhật đã hịa trộn một cách vơ cùng tinh tế
những đức hạnh cổ xưa như sự tôn trọng, lịng thành kính, biết ơn và nét hiện đại của một

xã hội phát triển bậc nhất thế giới, để rồi đưa nó thành một loại hình nghệ thuật mang bản
sắc đặc trưng của xứ sở hoa anh đào.
2.2.

Giao tiếp mắt

Người Nhật thường tránh nhìn trực diện vào người đối thoại, mà họ thường nhìn
vào một vật trung gian như caravat, một cuốn sách, đồ nữ trang, lọ hoa... hoặc cúi đầu
xuống và nhìn sang bên. Nếu khi nói chuyện mà nhìn thẳng vào người đối thoại thì bị
xem như là một người thiếu lịch sự, khiếm nhã và không đúng mực. Những bạn sinh
10


viên khi tốt nghiệp ra trường đi xin việc làm đều được người cố vấn chỉ dạy là khơng
được nhìn lên cao quá nút cà vạt của người phỏng vấn.
2.3.

Sự im lặng

Người Nhật có khuynh hướng nghi ngờ lời nói và quan tâm nhiều đến hành động,
họ sử dụng sự im lặng như một cách để giao tiếp và họ tin rằng nói ít thì tốt hơn nói
q nhiều. Trong buổi thương thảo, người có vị trí cao nhất thường ít lời nhất và
những gì anh ta nói ra là quyết định sau cùng, im lặng cũng là cách không muốn làm
mất lòng người khác.
2.4.

Nụ cười hay tiếng cười

Đa số biểu thị niềm vui, tuy nhiên trông một số trường hợp nhất định, nụ cười của
người Nhật có thể là do họ cảm thấy bối rối hoặc khó chịu, và có thể khơng mang

nghĩa là họ đang vui.
2.5.

Trang phục

Ngun tắc là sang trọng và hợp mốt. Người Nhật rất để ý và coi trọng chất lượng,
đẳng cấp. Ăn mặc xuềnh xồng bị coi là khơng tơn trọng họ. Bạn cịn phải đặc biệt để
ý đến đơi tất vì rất nhiều trường hợp không ngồi vào bàn để trao đổi mà ngồi thấp,
phải cởi bỏ giầy.
2.6.

Tặng quà
Không bao giờ được phép tặng người Nhật các món quà như dao, kéo và cái mở

thư vì người Nhật coi những thứ đó là điềm báo hiệu chia tay, phân ly hoặc ly hôn.
Không được tặng tranh có hình con cáo hoặc con thằn lằn vì chúng bị coi là khơng
tao nhã. Khơng được phép mở món quà được tặng ngay trước mặt người tặng vì như
thế sẽ bị coi là tham lam.
2.7.

Nguyên tắc khi giao tiếp

11


+ Phải có khoảng cách khi đứng giao tiếp, khi giới thiệu họ thường cúi đầu chào nhau,
cúi cao hay thấp thì tùy vào cấp bậc, cấp bậc càng cao thì cúi đầu càng thấp.
+ Khi bắt tay với họ thì khơng nên giao tiếp mắt và siết mạnh, thường thì các vị cao
cấp bắt tay trước khi ra về và hãy để cho người khách quan trọng nhất bước ra khỏi
phòng trước.

2.8. Những cử chỉ chúng ta cần biết khi giao tiếp với người Nhật
 Các cử chỉ giao tiếp cơ bản
- Đồng ý: Ngoài cách gật đầu như ở phương Tây, người Nhật còn thể hiện sự đồng
ý bằng cách tạo một hình chữ O lớn với 2 cánh tay giơ trên đầu. Cũng có thể tạo
thành nắm đấm và đập vào lòng bàn tay còn lại với ý nghĩa: “Tơi đồng ý với
-

những gì bạn nói”.
Khơng đồng ý: Để biểu lộ sự không đồng ý, hãy bắt chéo hai cánh tay trước mặt,
tạo thành chữ X lớn ngay trước ngực. Cách này cũng có ý nghĩa tương đương với
lắc đầu ở phương Tây. Nếu bạn thấy ai bắt chéo hai ngón tay thì cử chỉ này lại

-

được xem như xung đột và có ý xúc phạm.
“Tơi khơng biết!”: Vẫy thẳng tay phía trước miệng với ngón cái tiến dần đến mặt
khi bạn muốn thể hiện “Tôi không biết!”. Cũng có thể lắc đầu cùng lúc, nhưng
chuyển động của đầu và tay phải ngược chiều nhau. Nếu bạn hỏi đường và thấy
cử chỉ này, điều đó có nghĩa người đó khơng hiểu ngơn ngữ bạn nói hoặc họ

-

khơng thể chỉ đường, hãy hỏi người khác.
Nhắc tới bản thân: Muốn nhắc tới bản thân, hãy chỉ vào mũi mình với ngón trỏ
thay vì chỉ vào ngực thường thấy ở các nước phương Tây. Có thể dùng cách này
khi người khác gọi tên hay nhờ bạn làm điều gì đó (khi bạn ngạc nhiên hoặc

-

không muốn làm).

Nhắc tới người khác: Hãy hướng về phía họ với lịng bàn tay mở, di chuyển tay
thật chậm và nhẹ nhàng. Lưu ý một chút là tuy bạn có thể chỉ tay vào bản thân

-

mình nhưng đừng làm vậy khi muốn nhắc tới người khác.
Mời gọi: Bạn đã thấy chú mèo thần tài Maneki ở các cửa hàng bao giờ chưa?
Nhiều người tưởng lầm đây là vẫy chào tạm biệt nhưng thực chất là đang mời gọi
đấy! Ở Nhật, để vẫy gọi, họ thường hướng lịng bàn tay vào phía mình, giữ
12


nguyên cổ tay và di chuyển bàn tay lên xuống. Cũng có thể sử dụng cả hai tay để
-

gọi trẻ nhỏ về phía mình.
“Xin đợi một chút!”: Đưa lịng bàn tay đối diện với người khác, các ngón tay sát
nhau, dùng cả hai tay thì có ý nghĩa “Hãy đợi tơi ở đây”. Ở các đất nước khác sẽ
giơ ngón trỏ lên để chỉ sự chờ đợi, nhưng người Nhật lại hiểu cử chỉ này mang ý

-

nghĩa “số một”.
Cách đếm số theo kiểu khép lần lượt từng ngón: Khi người Nhật đếm từ 1 đến
10, họ sẽ chỉ sử dụng một tay. Số 0 là bàn tay mở rộng. Bắt đầu với bàn tay mở,
lần lượt khép ngón cái, ngón trỏ, ngón giữa, ngón áp út và ngón út để đếm từ 1

-

đến 5; và làm ngược lại mở ngón út, ngón áp út đến hết để đếm từ 6 đến 10.

Cách đếm số theo kiểu giơ từng ngón lên: Để đếm cho người khác nhìn, họ sẽ
đưa lịng bàn tay về phía trước và lần lượt đưa các ngón tay lên. Đếm từ 1 đến 5
theo thứ tự ngón trỏ, ngón giữa, ngón áp út, ngón út và cuối cùng là ngón cái; và

-

làm như vậy với tay cịn lại nếu muốn đếm từ 6 tới 10.
Che miệng khi cười: Ở Nhật Bản, phụ nữ sẽ bị đánh giá là kém duyên hay thiếu ý
tứ nếu nở nụ cười lớn đến mức nhìn thấy cả răng và được khuyến khích chỉ nên
khẽ mỉm cười và che miệng để duyên dáng, cuốn hút hơn. Bên cạnh đó phần lớn

-

cịn muốn che đi hàm răng không được đẹp lắm, thiếu tự tin của mình.
Xin mời đi lối này!”: Đây là cách lịch sự nhất để chỉ dẫn phương hướng, lối đi
cho người đối diện. Bên cạnh việc mở lòng bàn tay và hướng bàn tay vào vị trí
đối phương cần đến thì việc hướng ánh mắt xuống vị trí ấy cũng vô cùng quan

trọng.
 Biểu lộ cảm xúc và trạng thái
- Tức giận: Để bộc lộ sự tức giận, người ta thường phồng má lên và chu môi lại.
Biểu cảm này thường gặp ở trẻ em, đặc biệt là khi bạn nói điều gì đó mà chúng
-

khơng thích hoặc khơng muốn nghe.
Xấu hổ: Với cử chỉ mở rộng bàn tay, đặt sau đầu và biểu cảm hơi ngượng ngùng,
ngôn ngữ cơ thể này thể hiện vẻ lúng túng, xấu hổ, ngại ngùng. Nếu thấy cử chỉ

-


này của họ thì hãy tinh tế và chuyển chủ đề để cả 2 bên khỏi bối rối.
Biết ơn (Gochisousama!): Sau mỗi bữa ăn, người Nhật thường vỗ hai bàn tay lại
đặt trước mặt và nói “ ち ち ち ち ち ち ” (Gochisousama) hay “ ち ち ち ち ち ち ち ち ち ”

13


(Gochisousama deshita) để tỏ lịng biết ơn với món ăn mình vừa được thưởng
-

thức.
Quyết tâm: Khi người Nhật muốn thể hiện lòng quyết tâm, sẵn sàng chấp nhận
thử thách hay một việc khó khăn, họ sẽ gập một tay lên (khoe bắp tay), tay còn lại
đặt vào phần cơ bắp nổi lên. Hành động này khẳng định sự chắc chắn và cố gắng

-

mạnh mẽ của họ.
Peace Sign (cách tạo dáng chụp ảnh phổ biến): Giơ hai ngón tay lên và cười
thật tươi là một cách tạo dáng chụp ảnh phổ biến của người Nhật. Tuy nhiên đây
cũng được dùng như một cách chào hỏi dành cho người nước ngoài, thể hiện

-

thiện chí, hịa hợp, vui vẻ.
“Banzai!”: Là hành động vừa vui mừng đưa hai tay lên vừa hô “Banzai” thể hiện
sự hạnh phúc khi chiến thắng hay gặp may mắn. Đặc biệt khi một đội chiến thắng,
các thành viên sẽ tập hợp lại thể hiện niềm sung sướng hạnh phúc bằng cách cùng

-


hơ “Banzai!” 3 lần.
“Nóng q!” (Atsui!): Khi chạm vào một thứ quá nóng, người Nhật sẽ có phản
xạ dùng ngón tay cái và ngón út áp lấy dái tai của mình. Điều này xuất phát từ dái

-

tai là bộ phận có thân nhiệt thấp nhất trên cơ thể, giúp giảm cảm giác nóng, bỏng.
“Trơng ngon thế!” (Oishisou!): Khi muốn khen ngợi món ăn nào đó, người Nhật
sẽ đặt một bàn tay ngang bên cằm như mô phỏng lại động tác quệt nước miếng vì

sự hấp dẫn khó cưỡng của món ăn ấy.
 Những trường hợp giao tiếp khác
- “Cùng đi ăn/uống nào!”: Để ngón tay cái và ngón trỏ của bạn lại gần nhau giống
như bạn đang cầm một chiếc cốc nhỏ, sau đó di chuyển lên phía miệng của bạn
giống như đang uống một ngụm lớn để thay cho lời đề nghị “Cùng đi uống nào!”.
Nếu bạn muốn rủ người đó đi ăn, bạn có thể giả vờ như đang cầm cái bát bằng tay
ở trước mặt, sau đó làm “đũa” với tay kia rồi đưa “đũa” về phía miệng của bạn rồi
-

lặp lại vài lần.
Chen vào đám đơng: Vịng lưng qua một chút và đưa bàn tay lên (ngón tay cái
hướng lên trên) di chuyển nhẹ nhàng lên xuống khi đi qua trước mặt người nào
đó. Hành động này cũng được thực hiện như một lời xin lỗi khi đi trước một
người nào đó và cản trở tầm nhìn của họ.
14


-


“Xin đừng mang thêm món ăn/đồ uống nữa”: Khi ở trong nhà hàng hoặc quầy
bar, bạn hãy đặt hai ngón tay cái của bạn lên nhau tạo thành dấu “x” để làm dấu

-

hiệu cho nhân viên biết rằng bạn đang muốn thanh tốn tiền.
“Xin hãy bình tĩnh!”: Úp cả hai lòng bàn tay xuống rồi chuyển động tay lên và
xuống đồng thời nói “Maa maa maa”. Nhớ là hành động tay và “Maa maa maa”
luôn phải thực hiện cùng nhau, nếu không đối phương sẽ không thể hiểu được bạn

-

đang muốn ám chỉ điều gì.
“Để chuyện đó qua một bên”: Cử chỉ này có khá giống với việc di chuyển một
chiếc hộp từ trước mặt sang một bên và được sử dụng khi bạn muốn thay đổi chủ

-

đề hoặc thay cho lời nói “Hãy để chuyện đó qua một bên.”
Ngó nghiêng: Khi một người khum bàn tay của họ lại và đặt lên trước trán có
nghĩ là người đó có ý như đang nhìn xa. Một đứa trẻ muốn thể hiện mình đang

-

nhìn ngó, chúng sẽ đưa tay lên mắt giống như đang nhìn qua một chiếc ống nhịm.
Vỗ vai người khác: Nếu bạn muốn cho ai biết họ đã làm rơi, bỏ qn thứ gì đó,
hoặc muốn họ nhận ra rằng bạn đang muốn nói chuyện, hay khi bạn gặp được ai
đó và tiếp cận với họ từ phía sau, chạm vào vai người đó hai hoặc ba lần để họ

-


nhận thức được sự hiện diện của bạn hoặc khi yêu cầu sự chú ý.
Mang bầu: Dùng một hoặc cả hai tay để tạo nửa vòng tròn trước bụng với ý
nghĩa là bạn đang mang bầu. Nhưng đừng bao giờ làm hành động này trước mặt
phụ nữ bởi vì nó cũng có ý nghĩa rằng bạn đã làm một cơ gái có thai. Ở Nhật Bản,
phụ nữ mang thai được đối xử vơ cùng tử tế và thậm chí cịn hơn cả những phụ nữ

-

có con nhỏ.
Đáng u: Mỉm cười và hơi nhìn lên một chút, sau đó chạm nhẹ cả hai ngón trỏ
của bạn vào má và hơi nghiêng đầu. Cử chỉ này cũng có thể làm chỉ với một bên
tay. Đây là cách biểu cảm cũ thường được trẻ nhỏ sử dụng trước khi cách giơ tay

-

chữ “V” (tạo bằng ngón trỏ và ngón giữa) trở nên phổ biến.
Yakuza: Giả vờ vẽ một đường bằng ngón tay trỏ của bạn từ tai xuống miệng để ký
hiệu như một vết sẹo được để lại từ các cuộc chiến. Nhưng thông thường, Yakuza
(xã hội đen Nhật Bản) vẫn lưu giữ những giá trị truyền thống tốt đẹp. Họ cũng cư
xử lịch thiệp và rất tôn trọng những người lớn tuổi. Hãy chắc chắn là bạn đang cư
xử lịch sự nhất khi gặp họ nhé!
15


-

Ngón tay cái chỉ lên trời có nghĩa là sếp tơi.
Ngón tay trỏ và ngón cái tạo vịng trịn có nghĩa là "đồng xu", "tiền" hoặc có thể


-

là "số khơng".
Đầu ngón trỏ xoa vào nhau có ý nghĩa giống như một trận đấu kiếm thời xưa của
người Nhật, điều này biểu thị rằng đang có sự bất hịa trong một nhóm hoặc một

-

cá nhân nào đó.
Bàn tay để như trong mục số 5 nhưng phe phẩy trước ngực nghĩa là “khơng, cảm

-

ơn”, “tơi khơng cần ”, hay “khỏi cần”.
Đưa ngón trỏ lên và chỉ vào (hay đụng vào chóp mũi ) nghĩa là “chính tơi” hay

III.

“tơi sẽ làm”.
Những lưu ý trong hoạt động du lịch khi giao tiếp với khách Nhật

Tài liệu tham khảo
1. Trung tâm Nhật ngữ SOFL, VĂn hóa ứng xử của người Nhật,
truy cập
ngày 04/11/2020.
2. CityTour, Khám phá khẩu vị ăn uống của người Nhật (2016).
truy cập ngày 05/11/2020.
3. Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch, Đề án đẩy mạnh thu hút khách du lịch Nhật Bản
đến Việt Nam giai đoạn 2012-2015 (2012),
ngày 4/11/2020, truy cập ngày 05/11/2020.

4. Văn hóa giao tiếp Nhật Bản, />
khao-theo-kieu-apa.html, truy cập ngày 07/11/2020.
5. Văn hóa giao tiếp Nhật Bản, />
nguoi-nhat-ban.aspx, truy cập ngày 07/11/2020.

16


6. Cùng học ngôn ngữ cơ thể của người Nhật! Giới thiệu 30 cử chỉ thường dùng

trong giao tiếp hàng ngày, truy cập
ngày 07/10/2020.
7. CafeF (2019), Văn hóa cúi đầu của người Nhật Bản: Sự giao thoa giữa nét đẹp của

các đức hạnh cổ xưa với xã hội hiện đại, , truy cập ngày
07/11/2020.

17



×