Tải bản đầy đủ (.pdf) (68 trang)

ĐỀ tài phân tích tình hình tài chính công ty cổ phần MAY 10 ( mã m10)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.3 MB, 68 trang )

HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
----------–—---------

BỘ MƠN PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH

ĐỀ TÀI: Phân tích tình hình tài chính
Cơng ty Cổ phần MAY 10 ( Mã: M10)

DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 2: LỚP CQ57/11CL.3
Nhóm trưởng: 03_LT1_Phạm Ngọc Anh
10_LT1_Nguyễn Thị Bích Hường
18_LT1_Phan Thảo Phương
19_LT1_Nguyễn Khắc Thịnh
21_LT1_Nguyễn Đắc Tiến
23_LT1_Tạ Linh Trang
22_LT2_Nguyễn Thị Thu Trang

MỤC LỤC

download by :


Tổng Công ty May 10 - CTCP - Đẳng cấp luôn được khẳng định
Phần 1 : Tổng quan Công ty Cổ phần MAY 10:
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp
1.1.1. Lịch sử hình thành cơng ty
1.1.2. Thành tựu công ty đã đạt được trong những năm qua
1.2. Đặc điểm ngành nghề của doanh nghiệp
1.3. Thông tin về mơ hình quản trị, tổ chức kinh doanh và bộ máy quản lý
1.4. Thị trường của doanh nghiệp
1.5. Tình hình kinh tế vĩ mơ và tổng quan ngành dệt may ở Việt Nam năm 2020


1.5.1. Tình hình kinh tế vĩ mơ
1.5.2. Tình hình ngành dệt may ở Việt Nam
1.6. Phân tích mơ hình SWOT của doanh nghiệp
1.7. Phương châm và định hướng kinh doanh của May 10

2
2
2
2
2
3
4
4
5
5
5
7
7

Phần 2 : Phân tích khái qt tình hình Tài chính của Doanh nghiệp
2.1. Phân tích khái qt quy mơ tài chính của doanh nghiệp
2.2. Phân tích cấu trúc tài chính của DN
2.3. Phân tích khả năng sinh lời của DN
2.4. Tổng kết
2.4.1. Dự báo
2.4.2. Giải pháp để mở rộng quy mô tài chính của DN

8
8
12

15
18
18
18

Phần 3: Phân tích chính sách Tài chính DN.
3.1. Phân tích cơ cấu và sự biến động của Nguồn vốn
3.2. Phân tích hoạt động Tài trợ của Doanh nghiệp
3.3. Phân tích tình hình phân bổ, sử dụng Vốn của Doanh nghiệp

19
19
23
25

Phần 4: Phân tích tình hình dụng vốn
4.1. Hiệu quả sử dụng Vốn
4.1.1. Phân tích Vốn Lưu động ( Vốn Ngắn hạn)
4.1.2. Phân tích Hàng tồn kho
4.1.3. Phân tích Khoản phải thu
4.2. Phân tích khả năng Sinh lời
4.2.1. ROA: Phân tích KNSL của Tài sản
4.2.2. ROE: Phân tích KNSL Tài chính

29
29
29
32
37
41

41
46

Phần 5: Phân tích tiềm lực Tài chính
5.1. Phân tích tình kết quả kinh doanh
5.2. Phân tích khả năng thanh tốn
5.3. Phân tích tình hình cơng nợ
5.3.1. Quy mô khoản phải thu:
5.3.2. Quy mô công nợ phải trả:
5.3.3. Quản trị Công nợ

54
54
60
63
65
66
69

1

download by :


Tổng Công ty May 10 - CTCP - Đẳng cấp ln được khẳng định
-

Mã số thuế: 0100101308
Mã chứng khốn: M10
Vốn điều lệ: 302.400.000.000 ( Ba trăm linh hai tỷ, bốn trăm triệu đồng)

Vốn đầu tư của chủ sở hữu: 302.400.000.000
Trụ sở chính: 765A Nguyễn Văn Linh - Phường Sài Đồng - Quận Long Biên
TP. Hà Nội
Tel: 024-38276923
Fax: 024-38276925
E-mail:
Website: />Năm thành lập: 01/01/1946

Phần 1 : Tổng quan Công ty Cổ phần MAY 10:
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp
1.1.1. Lịch sử hình thành cơng ty
-

-

-

-

-

-

Tiền thân của công ty cổ phần May 10 ngày nay là các xưởng may quân trang
thuộc ngành quân nhu được thành lập từ năm 1946 ở các chiến khu trên toàn quốc
để phục vụ bộ đội trong cuộc kháng chiến chống Pháp bảo vệ Tổ Quốc.
Sau cách mạng tháng Tám 1945, Pháp trở lại xâm lược nước ta, việc may quân
trang cho bộ đội trở thành công tác quan trọng, nhiều cơ sở may được hình thành.
Sau ngày 19/12/1946, hưởng ứng lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến, một số cơng
xưởng, nhà máy của ta ở Hà Nội dời lên núi rừng Việt Bắc tổ chức thành hai hệ

thống sản xuất trong đó may quân trang là hệ chủ lực và hệ bán công xưởng
Từ năm 1947 đến 1949, việc may qn trang khơng chỉ tiến hành ở Việt Bắc mà
cịn ở nhiều nơi khác như Thanh Hố, Ninh Bình,... ĐỂ giữ bí mật, các cơ sở sản
xuất này được đặt tên theo bí số của quân đội như X1, X30, hay AM1,...đây chính
là những đơn vị tiền thân của xưởng May 10 sau này.
Đến năm 1952, xưởng May (X1) ở Việt Bắc được đổi tên thành xưởng May 10 với
bí số là X10 và đóng ở Tây Cốc (Phú Thọ)
1.1.2. Thành tựu công ty đã đạt được trong những năm qua
Trong 5 năm qua, công ty cổ phần May 10 đã có những đóng góp to lớn cho nền
kinh tế. Tính đến 30/09/2020, tổng tài sản của May 10 hơn 1.653 tỷ đồng, tăng 65
tỷ đồng, tương ứng tăng hơn 4% so với thời điểm đầu năm.
May 10 hiện có vốn điều lệ 302,4 tỷ đồng, trong đó 33,82% vốn thuộc Tập đồn
Dệt may Việt Nam, cịn 66,18% vốn của các cổ đơng khác.
Cơng ty chính thức đưa cổ phiếu M10 lên giao dịch trên UPCoM từ tháng 1/2018.
Năm 2013, dù nền kinh tế cịn nhiều khó khăn, trong bối cảnh nhiều doanh nghiệp
2

download by :


-

-

thực sự bị khó khăn hoặc phá sản thì May 10 vẫn đạt mức tăng trưởng mạnh. Tổng
doanh thu năm 2013 của May 10 đạt 1.816 tỷ đồng. Đến nay, kết thúc năm 2020,
tổng doanh thu của doanh nghiệp đạt 3.485.6 tỷ, lợi nhuận trước thuế đạt 81,4 tỷ
đồng.
Hiện nay, KLCP đang niêm yết của M10 là 30,240,000 cổ phiếu, KLCP đang lưu
hành là 30,239,756 cổ phiếu. Vốn hóa trên thị trường là 571.53 tỷ đồng.

Công ty cổ phần May 10 là một doanh nghiệp lớn mạnh của tổng Công ty Dệt may
Việt Nam, có đóng góp tích cực vào sự phát triển của ngành may mặc nước ta.
Từ một cơng ty chỉ có gần 1000 lao động đến nay đã lên tới 7800 người và số
lượng này đã không ngừng tăng lên mỗi năm.
Hàng năm, cơng ty đóng góp hàng tỷ đồng cho ngân sách nhà nước, tạo công ăn
việc làm cho hơn 6000 người lao động và không ngừng nâng cao mức sống cho
cán bộ công nhân viên trong Cơng ty.
Tính đến hết tháng 7 năm 2019, May 10 sử dụng 11.802 lao động, gồm cả lao
động các đơn vị liên doanh góp vốn.
Mục tiêu của Tổng cơng ty May 10 là đến năm 2022 sẽ tăng 15.000 đến 18.000
cơng nhân viên.
Với trên 18 nhà máy, xí nghiệp tại các tỉnh thành trên khắp mọi miền tổ quốc, đến
nay May 10 đã khẳng định vị thế của mình trên toàn quốc với hệ thống phân phối
gần 300 cửa hàng và đại lý. Đẳng cấp May 10 còn được khẳng định khi luôn đứng
trop top thương hiệu “Hàng Việt Nam chất lượng cao”, cùng rất nhiều giải thưởng:
“Giải thưởng chất lượng Châu Á Thái Bình Dương”, “Sao vàng đất Việt”,
“Thương hiệu mạnh Việt Nam”, được Chính phủ vinh danh là “Thương hiệu Quốc
gia Việt Nam”.

1.2. Đặc điểm ngành nghề của doanh nghiệp
-

-

-

Công ty May 10 chuyên kinh doanh và sản xuất các sản phẩm hàng may mặc
thuộc Tổng công ty Dệt may Việt Nam (Vinatex).
Các mặt hàng mà công ty đang sản xuất chủ yếu là: sơ mi nam nữ các loại. Jacket
các loại, quần âu nam nữ, quần áo ngủ, thể thao, quần áo bảo hộ lao động...trong

đó, áo sơ mi được coi là mặt hàng mũi nhọn của công ty, hàng năm đem lại nguồn
thu cao cho công ty.
Hiện tại, May 10 mỗi năm sản xuất gần 30 triệu sản phẩm chất lượng cao các loại,
trong đó 80% sản phẩm được xuất khẩu sang các thị trường EU, Mỹ, Đức, Nhật
Bản, Hồng Kông,...Mỗi sản phẩm của công ty đều thể hiện sự phong phú, chất
lượng, phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng.
Nguồn của M10 hiện đang phụ thuộc chủ yếu vào hoạt động gia công xuất khẩu
(89%). Các sản phẩm thời trang do May 10 sản xuất đã xuất khẩu sang thị trường
thời trang EU, Mỹ, Nhật Bản, Canada… với rất nhiều tên tuổi thương hiệu lớn của
ngành thời trang thế giới như: GAP, Old Navy, Brandtex, John Lewis, Pierre
Cardin, Camel, Tommy Hilfiger, Express,...

3

download by :


1.3. Thơng tin về mơ hình quản trị, tổ chức kinh doanh và bộ máy quản


-

Mơ hình quản trị: Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị, Ban kiểm sốt và
Tổng giám đốc
Cơ cấu bộ máy quản lý:

-

Cơng ty con:


-

1.4. Thị trường của doanh nghiệp
-

-

-

Cơng ty May 10 có một thị trường tiêu thụ rộng khắp cả nước, trải dài từ các tỉnh
miền Bắc tới các tỉnh miền Nam và rất nhiều nước trên thế giới.
Tuy nhiên, thị trường của cơng ty thì chỉ mới phát triển mạnh ở thị trường quốc tế,
phục vụ đối tượng khách hàng chủ yếu đến từ châu Mỹ và châu Âu, còn thị trường
nội địa thì chỉ mới phát triển ở khu vực phía Bắc và phía Nam.
Thị trường may mặc thay đổi rất nhanh, khách hàng ngày càng yêu cầu khắt khe
về chất lượng của sản phẩm… Bên cạnh đó, chiến tranh thương mại Mỹ - Trung
dẫn đến nguồn hàng không ổn định. Do đó, các đơn vị trong ngành dệt may ln
phải cạnh tranh về đơn hàng khiến May 10 nói riêng, DN dệt may nói chung gặp
rất nhiều khó khăn.
Trước những sức ép cạnh trong trong nước và quốc tế, May 10 đã xây dựng chiến
lược phát triển lâu dài, trọng tâm đầu tư chiều sâu, đổi mới công nghệ, kết hợp đầu
tư mở rộng và đầu tư , tận dụng hết cơ sở vật chất hiện có phát triển thị trường lao
4

download by :


-

động ở các địa phương Thái Bình, Nam Định, Thanh Hố,...

Với thị trường nội địa, May 10 thường xun tìm hiểu nhu cầu của khách hàng, xu
hướng về màu sắc kiểu dáng; chú trọng cơng tác chăm sóc khách hàng; chủ động
phối hợp với các nhà thiết kế tìm nguồn nguyên liệu phục vụ cho sản xuất…
Mục tiêu đến năm 2020 tầm nhìn 2030, May 10 sẽ trở thành tập đoàn đa lĩnh vực,
với chiến lược phát triển sản xuất gắn với dịch vụ thương mại, phát triển đầu tư
mở rộng, đưa tổng tài sản tăng gấp hai lần so với hiện nay.

1.5. Tình hình kinh tế vĩ mơ và tổng quan ngành dệt may ở Việt Nam năm
2020
1.5.1. Tình hình kinh tế vĩ mơ
Việt Nam đã chứng kiến mức tăng trưởng GDP 2020 ở mức thấp nhất trong vòng 20
năm qua. Dù vậy, sự phục hồi của ngành nông nghiệp, hoạt động sản xuất và đặc biệt tiêu
dùng nội địa trong nửa cuối năm 2020 là điểm sáng và giúp Việt Nam trở thành một trong
số ít nước hiếm hoi trên thế giới vẫn duy trì được tốc độ tăng trưởng dương (2,91%).
Thành cơng trong kiểm sốt dịch Covid-19 đã góp phần giúp Việt Nam duy trì hoạt động
sản xuất-kinh doanh không bị gián đoạn và giành được nhiều đơn đặt hàng từ nước ngoài.
Theo TCTK, trong tháng 12, tổng giá trị hàng hóa xuất khẩu đạt 26,5 tỷ USD, tăng
trưởng ấn tượng 17,6% so với cùng kỳ do thương mại tồn cầu có dấu hiệu phục hồi
trong Q4/20 sau khi các nền kinh tế lớn dần mở cửa trong bối cảnh vắc xin Covid-19 bắt
đầu được sản xuất với mục đích thương mại, từ đó tăng nhu cầu đối với các mặt hàng
xuất khẩu của Việt Nam, đặc biệt là các mặt hàng công nghiệp và tiêu dùng bền.
1.5.2. Tình hình ngành dệt may ở Việt Nam
Dệt may là ngành công nghiệp liên quan đến việc sản xuất sợi, dệt nhuộm, vải, thiết
kế sản phẩm, hoàn tất và phân phối sản phẩm may mặc tới người tiêu dùng. Ngành dệt
may góp phần đảm bảo nhu cầu tiêu dùng, cần thiết cho hầu hết các ngành nghề và sinh
hoạt trong cuộc sống, sinh hoạt của người dân; là một ngành đem lại thặng dư xuất khẩu
cho nền kinh tế; góp phần giải quyết việc làm, tăng phúc lợi xã hội. Ngồi ra ngành dệt
may cịn thúc đẩy phát triển và là đầu vào cho nhiều ngành kinh tế khác như nông nghiệp,
công nghiệp hỗ trợ …
Do vậy, nên ngành Dệt may Việt Nam cũng gặp nhiều khó khăn và thách thức: (i) Đứt

gãy chuỗi cung ứng nguyên vật liệu (ii) Đơn hàng sụt giảm nghiêm trọng khi lệnh giãn
cách xã hội và thói quen tiêu dùng thay đổi. Mặc dù dịch bệnh làm tăng nhu cầu các sản
phẩm bảo hộ, sản phẩm y tế khẩu trang (cả nội địa và nước ngồi), tuy nhiên khơng q
nhiều doanh nghiệp niêm yết được hưởng lợi từ điều này (trừ TCM là doanh nghiệp hiếm
hoi tự chủ được nguồn vải cũng như có đơn hàng khẩu trang 15 triệu USD trong Quý 2).
Kết thúc năm 2020, toàn ngành Dệt may Việt Nam đạt kim ngạch xuất khẩu là 35 tỷ
USD, giảm 10% so với năm 2019. Trong môi trường kinh doanh đầy khó khăn, các
doanh nghiệp Dệt may niêm yết cũng ghi nhận kết quả kinh doanh sụt giảm: 12 doanh
nghiệp ghi nhận tổng doanh thu và LNST lần lượt là 45.998 tỷ và 2.316 tỷ

5

download by :


Năm 2020, các đơn hàng của doanh nghiệp dệt may Việt Nam phần lớn đến từ đối tác
ở các quốc gia phát triển như Mỹ (chiếm 50% tổng kim ngạch xuất khẩu) và EU (chiếm
12% tổng kim ngạch xuất khẩu), các quốc gia và khu vực này đã bị ảnh hưởng nặng nề
bởi dịch COVID-19 khi có số người mắc bệnh và tử vong tăng nhanh. Do đó, chính phủ
Mỹ và EU đã tạm thời đóng cửa biên giới và thực thi các lệnh phong tỏa, cách ly xã hội,
khiến đơn hàng giảm mạnh. Tuy nhiên, ở thời điểm hiện tại, các nước này đã thực hiện
tiêm vacxin với số lượng lớn nên dự báo thị trường EU và Mỹ sẽ khả quan hơi đối với
ngành dệt may trong năm 2021.
Sự kiện liên quan đến Bông Tân Cương kỳ vọng tiếp tục thúc đẩy quá trình dịch
chuyển đơn hàng từ Trung Quốc sang các quốc gia có chi phí lao động thấp hơn (trong đó
có Việt Nam). Các hãng thời trang nổi tiếng trong chiến dịch này có thể kể đến những tên
tuổi như Nike, Adidas, Burberry, GAP, H&M, Zara, … vì vậy đã khiến một số hãng
chuyển đơn hàng từ Trung Quốc sang Việt Nam.
Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên Minh Châu Âu (EVFTA) và hiệp
định bảo hệ đầu tư IPA đã được nghị viện Châu Âu thơng qua chính thức từ ngày

1/8/2020. Sau khi EVFTA có hiệu lực, đa số các mặt hàng dệt may sẽ được giảm thuế về
0% theo lộ trình 5 năm (chiếm 77,3% kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng chính) hoặc 7
năm (22,7% cịn lại). Để được hưởng ưu đãi thuế theo EVFTA, các doanh nghiệp dệt may
cần sử dụng vải sản xuất trong nước hoặc vải nhập khẩu có xuất xứ từ Hàn Quốc. Tuy
nhiên, hiện tại các sản phẩm dệt may, da giày của Việt Nam vẫn đang phụ thuộc vào
khoảng 60-70% vào nguyên liệu nhập khẩu từ Trung Quốc, 15% từ Hàn Quốc, có thể
thấy, nhập khẩu vải vẫn chiếm tỷ lệ lớn trong ngành dệt may Việt Nam.

1.6. Phân tích mơ hình SWOT của doanh nghiệp
Strengths: điểm mạnh
May 10 là một cơng ty có mạng lưới phân phối rộng rãi, là một doanh nghiệp đã
có vị thế, thương hiệu trên thị trường. Bên cạnh đó là nguồn tài chính ổn định và
nguồn nhân lực giàu kinh nghiệm. May 10 cũng được đánh giá là có mơi trường
văn hóa doanh nghiệp vơ cùng lành mạnh.
6

download by :


Weaknesses: điểm yếu
Doanh nghiệp chưa chủ động được nguyên vật liệu, chưa chủ động về công nghệ;
hoạt động Marketing chưa thực sự chuyên nghiệp; bên cạnh đó là mẫu mã sản
phẩm chưa thực sự đa dạng và phù hợp với nhiều lứa tuổi. Cơng ty chủ yếu phát
triển các dịng sản phẩm cho khách hàng trung và nhiều tuổi
Opportunities: cơ hội
May 10 có cơ hội tiếp thu cơng nghệ cao, Việt Nam đang mở rộng hợp tác quốc
tế. Bên cạnh đó chính phủ đã hạn ngạch xuất khẩu giảm, hàng rào thuế quan dần
được loại bỏ đưa ra các chính sách phát triển ngành may mặc. Điều quan trọng là
tốc độ đơ thị hố của Việt Nam cao, nhu cầu ăn mặc của người dân ngày càng cao
Threats: thách thức

Sự khủng hoảng kinh tế thế giới do đại dịch Covid 19 đem lại vô cùng nghiêm
trọng, tỷ lệ lạm phát còn cao. Luật pháp Quốc tế đòi hỏi rất nghiêm ngặt về chất
lượng và độ an toàn của sản phẩm ngồi ra cước phí dịch vụ của Việt Nam q
cao, Nhiều đối thủ cạnh tranh trong nước có thế mạnh như Việt Tiến, Vinatex,..
Bên cạnh đó là hàng hóa từ nước ngoài tràn vào nhất là hàng Trung Quốc và rất
nhiều hàng hóa của cơng ty đã bị làm giả

1.7. Phương châm và định hướng kinh doanh của May 10
Thỏa mãn nhu cầu và mong đợi của khách hàng, bên cạnh đó là tăng cường tinh
thần trách nhiệm, tính chủ động, sáng tạo, phát huy tối đa tiềm năng và lợi thế của
Công ty. Luôn đảm bảo môi trường ngày càng xanh, sạch, đẹp và thực hiện các
hoạt động vì lợi ích của mỗi thành viên và cộng đồng. Ngồi ra là xây dựng Cơng
ty trở thành một điển hình văn hóa Doanh nghiệp.
- Các mục tiêu chủ yếu của Tổng công ty:
+ Phát triển Tổng công ty May 10 trở thành một đơn vị hàng đầu của
ngành Dệt May Việt Nam, trong đó sản xuất và kinh doanh hàng may
mặc thời trang là ngành nghề cốt lõi.
+ Quy hoạch phát triển trụ sở chính của May 10 thành khu vực sản xuất
công nghệ cao, trung tâm thời trang, trung tâm thương mại, dịch vụ,
đào tạo và các dịch vụ phục vụ dân sinh ...Tiếp tục phát triển May 10
trở thành thương hiệu có uy tín lớn trên thị trường trong nước và quốc
tế.
- Chiến lược phát triển trung và dài hạn:
+ Quy hoạch tổng thể Tổng công ty tới năm 2025, tầm nhìn tới năm
2035.
+ Phát triển nguồn nhân lực May 10 mạnh cả về năng lực, trí tuệ, đạo
đức và bản lĩnh; nâng cao thu nhập và đời sống tinh thần.
+ Xây dựng môi trường làm việc chuyên nghiệp, thân thiện. Luôn quan
7


download by :


tâm đời sống của người lao động.
+ Công tác đầu tư xây dựng: Cơ cấu lại nguồn vốn đầu tư, tập trung đầu
tư các dự án trọng điểm, có tính khả thi cao nâng cao hiệu suất haotj
động đầu tư. Tiếp tục đầu tư trang thiết bị tiên tiến, hiện đại, công
nghệ mới nhằm tăng năng suất lao động, chất lượng sản phẩm, phù
hợp với việc áp dụng công nghệ Lean.
- Các mục tiêu phát triển bền vững ( môi trường, xã hội và cộng đồng) và
chương trình chính liên quan đến ngắn hạn và trung hạn của Tổng công ty.
+ Chấp hành nghiêm chỉnh các chính sách pháp luật của Nhà nước, thực
hiện đầy đủ nghĩa vụ với ngân sách.
+ Lấy công tác từ thiện xã hội là cầu nối để DN gắn kết, chia sẻ với
cộng đồng để cùng phát triển.

Phần 2 : Phân tích khái qt tình hình Tài chính
của Doanh nghiệp
2.1. Phân tích khái qt quy mơ tài chính của doanh nghiệp
BẢNG 2.1: KHÁI QT QUY MÔ TC CỦA DN
Đơn vị: Triệu Đồng
Chỉ tiêu
1. Tổng TS (a+b)

31/12/2020
1.585.157

1/1/2020
Chênh lệch
1.586.438

-1.281

%
-0,08%

a) TSNH

1.195.020

1.158.504

36.516

3,15%

b) TSDH

390.138

427.933

-37.795

-8,83%

2. VCSH

394.487
2020


390.366
4.121
2019
Chênh lệch

1,06%
%

3. Tổng mức luân chuyển
thuần (a+b+c)

3.483.124

3.355.384

127.740

3,81%

a) Doanh thu thuần

3.444.646

3.333.497

111.149

3,33%

b) DT tài chính

c) Thu nhập khác

32.900
5.578

17.515
4.372

15.385
1.206

87,84%
27,58%

4. EBIT (a+b)

97.909

105.061

-7.152

-6,81%

a) Lợi nhuận trước thuế
b) Chi phí lãi vay

80.809
17.100


80.949
24.112

-140
-7.012

-0,17%
-29,08%

5. LN sau thuế và lãi vay

65.705

67.590

-1.885

-2,79%

7. Dòng tiền thuần
(a+b+c)

-12.861

-7.115

-5.746

80,76%


a) Lưu chuyển tiền thuần
từ hoạt động kinh doanh

767.102

246.181

520.921

211,60%
8

download by :


b) Lưu chuyển tiền thuần
từ hoạt động đầu tư
c) Lưu chuyển tiền thuần từ
họạt động tài chính

-141.175

-98.061

-43.114

43,97%

-638.789


-141.005

-497.784

353,03%

=> Nhận xét số liệu bảng phân tích khái qt quy mơ:
Khái qt: Nhìn chung quy mơ tài chính của doanh nghiệp lớn ( quy mô tài sản cuối năm
2020: 1.585.157 triệu VNĐ) căn cứ vào bảng phân tích ta có thể đánh giá khái quát tình
hình TCDN năm 2020 so với năm 2019 có xu hướng thu hẹp về tổng tài sản nhưng mở
rộng về vốn cũng như doanh thu, thu nhập, tổng mức luân chuyển.
Chi tiết:
1. Tổng TS của DN vào ngày cuối kỳ là: 1.585.157 triệu VND so với đầu kỳ giảm
1.281 triệu VNĐ tương đương với tốc độ -0,08%.
Điều đó cho thấy DN có tốc độ mở rộng vốn chậm, công ty chưa đạt điều kiện
tốt để cạnh tranh trên thị trường.K
2. VCSH cuối kỳ là 394.487 triệu VND so với đầu kỳ tăng 4.121 triệu VNĐ tương
đương với tốc độ là 1,06%.
Trong nguồn tài trợ cho tài sản ta thấy VCSH chỉ tài trợ 24,89%
(394.487/1.585.157*100%) cho thấy với lượng VCSH hiện có chứng tỏ DN cịn
sử dụng nhiều nợ vay, có khả năng gặp phải rủi ro thanh tốn lớn khi khoản vay
đáo hạn, DN sẽ bị áp lực trong việc thanh toán các khoản nợ.
=> Về việc phân bổ tài sản (vốn) hiện có của doanh nghiệp, tỷ trọng của TSNH
là lớn hơn tỷ trọng là tài sản ngắn hạn. Cụ thể đầu kỳ, tỷ trọng của nó là 73%, cuối
kỳ là 75%, còn tỷ trọng của tài sản ngắn hạn ở các thời điểm tương ứng lần lượt là
27% và 25%.
Xét tổng thể, việc phân bổ như trên đối với một doanh nghiệp chuyên về bán lẻ
và sản xuất may mặc như CTCP May 10 được coi là khá hợp lý. Mặt khác, trong
tổng số nguồn vốn của doanh nghiệp, ta nhận thấy tỷ trọng của VCSH thấp hơn so
với Nợ phải trả, chứng tỏ sự lệ thuộc về tài chính của cơng ty tương đối lớn, trong

đó nợ ngắn hạn lại là chủ yếu, đối chiếu với tỷ trọng hàng tồn kho, ta thấy phải
chăng vì tình hình bán hàng của cơng ty gặp khó khăn nên đã ảnh hưởng tiêu cực
đến việc hoàn trả nợ vay ngắn hạn.
3. Luân chuyển thuần (LCT): 2020 của DN là: 3.483.124 triệu VND so với kỳ gốc
tăng 127.740 triệu VNĐ( bao gồm Doanh thu thuần, doanh thu từ các hoạt động
tài chính và các khoản thu nhập khác).
Mặc dù năm 2020 đại dịch Covid bùng phát tạo ra cuộc khủng hoảng kinh tế
nhưng Doanh thu của DN vẫn tăng, cho thấy hoạt động sxkd của DN vẫn diễn ra
ổn định tuy bị ảnh hưởng bởi dịch nhưng không nhiều.
Trong khi tốc độ tăng của LCT là 3,81% thì tốc độ tăng của TS là -0,08% cho
thấy tỷ lệ tăng của Doanh thu tăng nhanh hơn tỷ lệ tăng của Nguồn vốn có nghĩa là
phần vốn tăng thêm của doanh nghiệp đã góp phần làm nên sự tăng của doanh thu
9

download by :


4.

7.
KLK
KHK

cho thấy DN đã sử dụng vốn rất hiệu quả cần phải đưa ra các chính sách sử dụng
vốn hiệu quả hơn hoặc duy trì để giúp cơng ty mở rộng thị trường góp phần nâng
cao năng lực cạnh tranh. thì hiệu quả sử dụng vốn là thước đo quan trọng liên quan
đến hiệu quả sinh lời trong kinh doanh.
Lợi nhuận trước thuế và lãi vay (EBIT) của năm 2020 là 97.909 triệu VND so
với năm 2019 giảm 7.152 triệu so với kỳ trước ( 105.561 triệu VNĐ) tương
đương với tốc độ -6,81%. 1 tỷ lệ giảm rất lớn, chủ yếu là do CP lãi vay giảm 7.012

trđ từ 24.112 xuống 17.100 trđ chứng tỏ các khoản nợ phải trả của DN giảm.
Song song với đó là sự giảm mạnh của lợi nhuận sau thuế và lãi vay
( 5. Lợi nhuận sau Thuế và Lãi vay (NI) của năm 2020 là 65.705 trđ so với 2019
giảm 1.885 triệu đồng tương đương với tốc độ -2,79%). Tỷ lệ tăng của EBIT và
EAT nhỏ hơn rất nhiều so với tỷ lệ tăng của doanh thu cho thấy khả năng sinh lời
của công ty rất chậm, các loại chi phí lãi vay khơng được quản lý tốt làm giảm khả
năng cạnh tranh của DN trên thị trường.
Dòng tiền thuần của 2020 là -12.861 triệu đồng so với 2019 giảm mạnh 5.746
triệu đồng tương đương với tốc độ -80,76% ( bao gồm luân chuyển thuần từ hđ
KD, luân chuyển thuần từ hđ Đầu tư, ln chuyển thuần từ hđ tài chính) .
Cho thấy dịng tiền thuần vào năm 2020 của DN âm tức là tổng dòng tiền thu
vào nhỏ hơn dòng tiền chi ra điều này xảy ra có thể do ảnh hưởng của dịch Covid
tác động, đại dịch đã ngăn chặn nguồn cung nguyên vật liệu cũng như hoạt động
xuất khẩu của DN sang thị trường nước ngoài-thị trường chủ yếu của DN làm cho
DN mất đi 1 khoản thu về. Có thể thấy luân chuyển thuần từ hđsxkd chiếm phần
lớn trong tổng dịng tiền thuần, qua đó ta thấy DN rất quan tâm và chú trọng đến
các hoạt động sxkd, không để dịch bệnh làm ảnh hưởng quá nhiều đến hoạt động
chính của DN.
Dịng tiền thuần giảm thể hiện quy mơ vốn bằng tiền của doanh nghiệp đang bị
giảm sút. Ảnh hưởng đến mức độ an toàn ngân quỹ của DN. Do đó, các nhà quản
trị DN cần xem xét tổng thể các chính sách mới của DN như chính sách Huy động
Vốn, chính sách Đầu tư, chính sách quản lý Tài chính... Đánh giá cả về chiến lược
sản xuất chiến lược quản trị bán hàng,... việc quản trị dòng tiền hiệu quả sẽ góp
phần làm tối ưu lành mạnh hóa tình hình tài chính của DN. Cần phải xác định xem
vốn và tiền của DN đang sử dụng vào mục đích gì?

Kết luận: Qua việc phân tích số liệu ta thấy quy mô về tài sản giảm, nguồn vốn chủ sở
hữu tăng, tổng mức luân chuyển thuần tăng, lợi nhuận trước thuế giảm, lợi nhuận sau
thuế và lãi vay giảm, dòng tiền thuần giảm .Cho thấy doanh nghiệp đang có xu hướng
đang duy trì quy mơ ở mức ổn định. Tuy nhiên, DN cịn phụ thuộc tài chính nhiều vào

các chủ nợ do quy mơ VCSH cịn thấp, mức độ tự chủ TC của DN kém và dòng lưu
chuyển tiền thuần của DN giảm mạnh, đòi hỏi các nhà quản trị DN đưa ra các chính sách
quản lý dịng tiền và sử dụng dòng tiền 1 cách hiệu quả.

So sánh với các doanh nghiệp cùng ngành và ngành may mặc Việt Nam:
10

download by :


Mặc dù tổng công ty May 10 là doanh nghiệp luôn đứng trong Top đầu của ngành dệt
may Việt Nam, nhưng khi so sánh mức tổng tài sản với bình quân ngành các DN top đầu
thì M10 lại chỉ giữ một vị trí khiêm tốn, quy mơ tổng tài sản chỉ chiếm 0,51 lần so với
bình quân ngành. Điều này cho thấy M10 có quy mơ ở ngưỡng trung bình so với mặt
bằng chung, từ năm 2019 - 2020 chưa có đột phá để thay đổi quy mơ nguồn vốn.
Song, khi xét về mức doanh thu thuần, May 10 đã xuất sắc vượt mức gần 1,2 lần so với
bình quân ngành, lọt vào top 3 DN CTCP may mặc có mức doanh thu thuần ấn tượng
nhất vào năm 2020. Điều đó, cho thấy rằng hoạt động sản xuất kinh doanh của DN vẫn
diễn ra ổn định tuy bị ảnh hưởng bởi đại dịch covid 19 nhưng không đáng kể.
● Chú thích: Số liệu bình qn được tính dựa vào trung bình 8 DN cùng ngành

BẢNG SO SÁNH CHỈ TIÊU NGÀNH VỚI BÌNH QN NGÀNH
STT

Tổng tài sản

31/12/2020

31/12/2019


Chênh lệch so với
bình qn

1

M10

1.585.157

1.586.438

0,51

2

VGG

4.134.662

4.385.259

1,36

3

PPH

3.097.719

3.845.627


1,11

4

MSH

2.627.755

2.566.212

0,83

5

MNB

1.804.101

2.364.674

0,66

6

HCB

716.490

813.050


0,24

7

TVT

1.614.002

1.631.195

0,52

8

VGT

8.266.021

8.953.529

2,76

2.980.738

3.268.248

Bình quân
STT


Doanh thu thuần

Năm 2020

Năm 2019

Chênh lệch so với
bình quân

1

M10

3.451.267

3.333.919

1,11

2

VGG

7.120.858

9.034.203

2,61

3


PPH

1.582.013

2.808.446

0,70

4

MSH

3.813.409

4.411.253

1,33

5

MNB

2.644.442

3.418.374

0,98

6


HCB

757.985

1.024.674

0,29

7

TVT

1.857.172

2.157.674

0,65

8

VGT

1.141.940

896.122

0,34

2.796.136


3.385.583

Bình quân

11

download by :


2.2. Phân tích cấu trúc tài chính của DN
BẢNG 2.2: KHÁI QUÁT CẤU TRÚC TC CƠ BẢN CỦA DN
Chỉ tiêu

Đơn vị

31/12/2020

31/12/2019

Chênh lệch

%

I) Cấu trúc tài sản
1. Htt

Lần

= VCSH / Tổng TS


0,2489

0,2461

394.487/1.585.157

390.366/1.586.438

VCSH

Triệu
đồng

394.487

390.366

Tổng TS

Triệu
đồng

1.585.157

1.586.438

2. Htx

Lần


1,3536

1,2992

528.102/390.138

555.986/427.933

= NVDH / TS dài hạn
TS dài hạn

Triệu
đồng

390.138

427.933

NVDH = Nợ DH+Vốn CSH

Triệu
đồng

133.615+394.487

165.620+390.366

Nợ DN


Triệu
đồng

133.615

165.620

VCSH

Triệu
đồng

394.487

390.366

Chỉ tiêu

Năm 2020

Năm 2019

0,0028

1,14%

0,0544

4,19%


Chênh lệch

%

II) Cấu trúc chi phí
3. Hcp

Lần

= (LCT - LNST) / LCT

0,9811

0,9799

(3.483.12465.705)/3.483.124

(3.355.38467.590)/3.355.384

LCT

Triệu
đồng

3.483.124

3.355.384

LNST


Triệu
đồng

65.705

67.590

0,0013

0,13%

Khái quát: Từ bảng phân tích cấu trúc tài chính của DN có thể thấy các hệ số các hệ số về
cấu trúc tài sản của DN có sự gia tăng trong năm 2020. Sự gia tăng này thể hiện năng lực
tự chủ tài chính của DN ngày càng được nâng cao. Đối với hệ số chi phí có sự gia tăng
nhẹ từ năm 2019 đến 2020, cho thấy năng lực quản trị chi phí của DN đang khơng được
hiệu quả.

Chi tiết:
1. Hệ số tự tài trợ (Htt): Hệ số tự tài trợ phản ánh năng lực tự chủ về tài chính của
12

download by :


doanh nghiệp. Cụ thể, Htt cuối năm 2020 cho biết bình quân mỗi đồng tài sản của
DN được tài trợ bởi 0,2489 phần vốn chủ của DN hiện hành đang quản lý và sử
dụng.
Hệ số này ở cả đầu kì và cuối kỳ đang nhỏ hơn 0,5 thể hiện M10 bị phụ thuộc tài
chính rất cao, dễ đẩy DN vào các trạng thái áp lực về thanh toán các khoản nợ
đúng kỳ hạn, các chủ nợ sẽ cần xem xét kỹ lưỡng hồ sơ vay vốn của M10. Tuy

nhiên, hệ số này có sự tăng khơng đáng kể so với đầu năm là 0,28 lần tương đương
với tốc độ tăng trưởng 1,14% cho thấy DN đang có sự thay đổi để cải thiện về các
chính sách tài trợ. Nếu hệ số Htt các năm sau vẫn ở mức tăng nhẹ đạt ở mức an
tồn thì DN cần có các biện pháp để duy trì nhằm khơng để hệ số này giảm sâu.
Mặt khác, Htt nhỏ chứng tỏ DN đang sử dụng nợ nhiều để tài trợ cho các dự án
đầu tư - M10 có thể đang hướng tới khai thác vai trị của địn bẩy tài chính để làm
tăng khả năng sinh lời cho DN, nhưng có thể làm tăng rủi ro tài chính DN dẫn tới
khả năng phá sản nếu Htt giảm.
2. Hệ số tài trợ thường xuyên (Htx):
Cụ thể Htx vào cuối năm 2019 bằng 1,299 có nghĩa là bình quân 1 đồng tài sản dài
hạn được tài trợ bởi 1,299 đồng nguồn vốn dài hạn. Còn cuối năm 2020 là 1,35 có
nghĩa là bình qn 1 đồng tài sản dài hạn được tài trợ bởi 1,35 đồng nguồn vốn dài
hạn.
Một lần nữa hệ số Htx cũng chứng tỏ được sự an toàn và cân đối của DN khi cuối
năm 2019 và cuối năm 2020 đều lớn hơn 1 cho thấy chính sách tài trợ của M10
đang ở phạm vi an toàn, đảm bảo sự an toàn và dần cân đối được về nguồn tài trợ
(giữa tài sản và nguồn hình thành tài sản), sự cân đối này bắt nguồn từ khả năng
DN đã sử dụng nguồn vốn dài hạn để đầu tư và hình thành lên TSDH.
So với đầu năm hệ số này có sự tăng nhẹ là 0,054 lần tương đương với tốc độ tăng
trưởng 4,19%, tuy nhiên DN đang có xu hướng thu hẹp việc sử dụng nợ dài hạn
cho thấy M10 đang muốn giảm chi phí sử dụng vốn để giảm thiểu rủi ro; thêm vào
đó giá trị tài sản dài hạn của M10 giảm đi có thể do DN trong năm khơng đầu tư
thêm TSCĐ, mặt khác vẫn phải trích khấu hao của tài sản và do ảnh hưởng của đại
dịch COVID 19 khiến M10 không tiêu thụ được sản phẩm dẫn đến việc phải tích
trữ hàng hóa, điều này sẽ làm ảnh hưởng đến việc sử dụng địn bẩy tài chính để
làm gia tăng lợi nhuận của DN.
Trong thời điểm tình hình kinh tế còn đang căng thẳng, M10 nên tiếp tục duy trì hệ
số Htx ở mức an tồn như hiện tại tránh làm phát sinh các rủi ro bất hợp lý về cấu
trúc.
3. Hệ số chi phí (Hcp): Hcp năm 2020 là 0,9811 cho biết để tạo ra 1 đồng luân

chuyển thuần DN phải bỏ ra 0,9811 đồng chi phí các loại. Đây là một trong các hệ
số quan trọng trong việc gia tăng tỷ suất sinh lời của DN. Hcp của cả 2 năm 2019
và 2020 đều rất cao và xấp xỉ bằng 1 tuy rằng chi phí vẫn chưa vượt quá doanh thu
nhưng DN hưởng khoản lãi rất nhỏ. Chứng tỏ DN hoạt động chưa hiệu quả, chưa
13

download by :


tạo điều kiện để phát triển bền vững và không đảm bảo được sự cân đối trong chu
kỳ hoạt động, từ đó ảnh hưởng rất lớn đến tốc độ tăng trưởng của DN (chưa đạt
được lợi nhuận kỳ vọng do lượng chi phí để lấy 1 đồng lợi nhuận cịn khá lớn ).
Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là do DN sử dụng chi phí nhiều hoặc khơng
hợp lý. Theo báo cáo B09, phần lớn chi phí là chi phí nguyên vật liệu chiếm xấp xỉ
tới 45% tổng chi phí, do Việt Nam chưa tự sản xuất nguyên vật liệu trong ngành
cần phải nhập khẩu mới có thể hoạt động sản xuất kinh doanh.
Hệ số chi phí của M10 có xu hướng tăng từ năm 2019 đến 2020 (tăng 0,0013 lần
tương đương với tốc độ tăng trưởng là 0,13%) thể hiện năng lực quản trị của DN
đang không hiệu quả và khơng được nâng cao. Giải thích cho vấn đề, này sự tăng
lên của tổng chi phí mặc dù DN đang có xu hướng thu hẹp việc sử dụng nợ dài hạn
có thể do ảnh hưởng của đại dịch và theo báo cáo B09 có thể thấy là do chi phí
nhân viên đã tăng lên hơn 100 tỷ từ năm 2019 đến năm 2020 phần nhiều là do máy
móc chưa hiện đại, vẫn cần sử dụng năng lực sản xuất từ con người khiến chi phí
nhân cơng tăng cao, vậy DN cần thiết cải tiến khoa học kĩ thuật để có thể làm giảm
mức chi phí nhân cơng trong tương lai.
Hệ số chi phí của M10 ngang với bình quân ngành vào năm 2019, nguyên nhân là
do đặc thù của ngành may mặc Việt Nam phần lớn nguyên vật liệu đều được nhập
khẩu từ nước ngồi khiến chi phí này vẫn ở mức khá cao, M10 cần phải tìm ra
nguồn cung cấp nguyên vật liệu để đảm bảo giá thành, chất lượng và khiến chi phí
khơng tăng cao. Ngồi ra, mã cổ phiếu các cơng ty may mặc nói chung và M10 nói

riêng khó bán được cho các nhà đầu tư trên sàn chứng khoán, chứng tỏ khả năng
huy động vốn từ chứng khốn cịn thấp, khả năng sinh lời từ hoạt động tài chính
cịn kém.
BẢNG HỆ SỐ CHI PHÍ MỘT SỐ CTCP MAY MẶC NỘI ĐỊA
Năm 2019
Hcp

VGG

PPH

0,9656

0,9239

M10
0,9799

MSH
0,8994

MNB
0,9793

HCB
0,9738

TVT
0,9557


VGT

Bình qn ngành

0,7905

0,9335

Kết luận: Nhìn vào bảng phân tích các hệ số cấu trúc tài chính cơ bản của doanh nghiệp,
nói chung các hệ số biến động không nhiều. Hệ số tự tài trợ còn quá nhỏ, DN cần đẩy
mạnh việc huy động vốn chủ sở hữu để làm gia tăng sự tự chủ về tài chính. Hệ số tài trợ
thường xuyên đang ở mức hợp lý, M10 cần duy trì các chính sách tài trợ đang sử dụng để
tránh phát sinh các rủi ro do cấu trúc không phù hợp. Hệ số chi phí vẫn khá cao và có xu
hướng tăng nên DN cần phải cải thiện năng lực quản trị chi phí để làm gia tăng khả năng
sinh lời của mình.

2.3. Phân tích khả năng sinh lời của DN
BẢNG 2.3: KHÁI QUÁT KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA DN Đơn vị: Triệu VND

14

download by :


Chỉ tiêu

Đơn vị

2020


Chênh
lệch

2019

%

Hệ số khả năng sinh lời HOẠT ĐỘNG
1. ROS

Lần

= LNst / LCT
= 1 - Hcp

0,0189

0,0201

65.705/3.483.124

67.590/3.355.384

1 - 0,9811

1 - 0,9798

0,0617

0,0666


97.909/1.585.797,5

105.061/1.577.503,5

0,0414

0,0428

65.705/1.585.797,5

67.590/1.577.503,5

1.585.797,5

1.577.503,5

0,1674

0,1769

65.705/392.426,5

67.590/382.143,5

392.426,5

382.143,5

0,002173


0,002235

-0,0013 -6,35%

Hệ số khả năng sinh lời của VỐN
2. ROA(E) = BEP

Lần

= EBIT/ Vbq
3. ROA

Lần

= LNst / Vbq
Vbp = (TS đầu kỳ +
TS cuối kỳ) /2

-0,0049 -7,29%
-0,0014 -3,30%

8.294

0,53%

Hệ số khả năng sinh lời của VCSH
4. ROE

Lần


= LNst / VCbq
VCbq = (VCSH đầu
kỳ + VCSH cuối
kỳ) /2

-0,0094 -5,34%

10.283

2,69%

Thu nhập 1 Cổ phiếu thường
5. EPS

Triệu đồng

= (LNst - Cổ tức ưu
đãi)/ Khối lg CPbq
đang lưu hành

-0,000062 -2,79%

(65.705-0)/30.239.756 (67.590-0)/30239756

Khái quát: Từ bảng phân tích khả năng sinh lời của DN có thể thấy các hệ số sinh lời của
DN có sự giảm đáng kể trong 1 năm (2019-2020). Sự suy giảm này thể hiện tiềm lực TC
của DN đang không vững chắc, DN chưa có sự phát triển mạnh mẽ, khả năng sinh lời
còn kém.
Chi tiết:

1. Hệ số sinh lời hoạt động (ROS): ROS cuối năm 2020 là 0,0189 cho biết 100 đồng
luân chuyển thuần sẽ tạo ra 1,89 đồng LNst, cuối năm 2019 là 0,0201 Hệ số ROS
của DN < 1 và thấp hơn trung bình ngành may mặc ( 0,0213).
Tuy nhiên, Hệ số ROS cuối năm 2020 đã giảm đi 0,0013 tương đương với tốc
độ giảm 6,35% so với cuối năm 2019. Đây là 1 mức giảm tương đối không đáng
kể mà nguyên nhân chủ yếu là do giảm LNst ( giảm 1.885 trđ tương ứng 2,79%.
Đây là 1 dấu hiệu tiêu cực. Qua đó cho thấy DN đang rất chậm trong q trình
sxkd, năng suất thấp, DN làm ăn khơng hiệu quả, cùng với công tác quản trị không
phù hợp đã tạo ra 1 lượng CP sử dụng Vốn rất lớn cho DN. Vấn đề đặt ra cho nhà
quản trị DN là quản trị như thế nào để hệ số CP là thấp nhất.
2. Hệ số sinh lời cơ bản của Vốn kinh doanh ( ROA(E) - BEP): cuối năm 2020 là

15

download by :


6,17% cho biết 100 đồng vốn được đầu tư vào quá trình sxkd sẽ thu được 6,17
đồng lợi nhuận trước thuế và lãi vay. BEP của cả 2 năm đều > 0 tức là thu nhập đủ
bù đắp vào CP sxkd chưa tính đến lãi vay. Tuy nhiên, BEP cuối năm 2020 đã giảm
0,49 % tương đương với tốc độ giảm 7,29%. Nguyên nhân giảm hệ số BEP là do
EBIT giảm 7.152 trđ ( tốc độ giảm 6,81%), trong khi đó tổng TS bình qn có sự
tăng nhẹ 8.294 trđ. Cho thấy DN chưa đẩy mạnh được hiệu suất sxkd, CP kinh
doanh chưa được quản lý hiệu quả. Đây là 1 tín hiệu vơ cùng tiêu cực địi hỏi DN
phải khắc phục để có thể gia tăng khả năng sinh lời của Vốn. Khả năng sinh lời
của Vốn càng lớn thì sẽ tạo ra sức hút với các nhà đầu tư, trên cơ sở đó giúp DN
có được Nguồn vốn tài trợ cho quá trình sxkd.
3. Hệ số sinh lời ròng của Vốn kinh doanh (ROA): cuối năm 2020 là 0,0414 phản
ánh bình quân 100 đồng Vốn kinh doanh mà DN sử dụng vào hoạt động sxkd sẽ
thu về được 4,14 đồng LNst. ROA của cả 2 năm đều lớn hơn 0 cho thấy DN kinh

doanh có lãi. ROA cuối năm 2020 là 4,14%, cuối năm 2019 là 4,28% tỷ lệ giảm là
3,3% cho thấy hệ số sinh lời ròng của DN đang giảm 1 lượng nhỏ.
Cả 2 hệ số ROA và BEP của DN đều thấp hơn so với trung bình ngành ( hệ số
trung bình ngành may mặc là 6,6%). Cùng với đó sự suy giảm của BEP cao hơn
rất nhiều với sự suy giảm của ROA cho thấy công ty sử dụng Vốn ngày càng tăng
cao, hiệu quả quản lý CP ngày càng giảm sút.
4. Hệ số sinh lời Vốn chủ (ROE): cuối năm 2020 là 0,1674 cho biết 100 đồng Vốn
chủ sở hữu mà DN sử dụng vào hđsxkd sẽ tạo ra 16,74 đồng LNst. ROE giảm
0,0094 với tốc độ giảm là 5,34% là do tốc độ giảm của LNst 2,79% (bảng 2.1) và
tốc độ tăng của VCSH bình quân là 2,69%. Suy ra, hiệu quả hoạt động kinh doanh
khơng cơng ty sẽ khó khăn trong việc thu hút Vốn. Bên cạnh đó hệ số ROE của
M10 gần bằng hệ số ROE trung bình ngành đạt được là 0,1810 ( năm 2019). Điều
đó khiến DN khó tạo dựng niềm tin với người cho vay, DN không thể dễ dàng huy
động vốn nếu trên thị trường TC để tài trợ cho sự tăng trưởng và mở rộng sxkd
của DN.
5. Chỉ tiêu sinh lời trên 1 Cổ phiếu thường (EPS): cuối năm 2020 là 2.173 đồng
giảm 62 đồng so với cuối năm 2019( 2.235 đồng) tương đương với tốc độ giảm là
2,79%. Qua đó cho thấy giá trị 1 CP thường của DN giảm, nguyên nhân là do tác
động của đại dịch COVID19 tới nền kinh tế nói chung và ngành may mặc nói
riêng, cùng với đó là kết quả hđkd của DN chưa tốt, DN chưa có lịng tin tưởng
cao của các nhà đầu tư từ đó làm giá cổ phiếu của DN giảm.
Kết luận: Nhìn vào bảng phân tích các chỉ tiêu sinh lời của DN M10 từ 2019-2020 đều
biến động giảm. Đây là xu hướng khơng làm n lịng DN. Ngun nhân chính là Hệ số
CP của DN biến động tăng đã làm giảm khả năng sinh lời của DN. Từ đó cho thấy tình
hình kinh doanh của DN năm 2020 chưa có phát triển vượt bậc so với năm 2019. => DN
cần tiếp tục hồn thiện và phát triển cơng tác quản lý CP sx và kd, xây dựng cơ cấu
Nguồn vốn thích hợp để có sự phát triển bền vững trong tương lai.

16


download by :


2019

MNB

VGT

VGG MSH

HCB HSM MDN GMC

5,98 -22,12

HNI BDG M10 Bình quân ngành

1. ROS (%)

1,25

3,77

4,63

10,2

2,65 -0,26

6,68


2,01

2,13

3. ROA (%)

1,47

2,49

8,33 17,69

3,3 -0,19

5,17 10,24

-6,38 16,13 16,69

4,28

6,60

4. ROE (%)

11,74

6,51

22 41,47 19,95 -0,79


13,3 24,18

-9,97 34,79 36,37 17,69

18,10

5. EPS của 4
quý gần nhất
(nghìn đồng)

2.685

-215 2.383 6.250

-833 8.156 8.421 2.235

4.470

1.037 9.145 9.145 5.229

2,67

GID

Mã Cổ Phiếu

Tên Doanh nghiệp

MNB


Tổng Công ty May Nhà Bè

VGT

Tập đồn Dệt may Việt Nam

VGG

Tổng Cơng ty cổ phần May Việt Tiến

MSH

CTCP May Sông Hồng

HCB

CTCP Dệt may 29/03

HSM

Tổng Công ty Cổ phần Dệt may Hà Nội

MDN

CTCP Tổng Cơng ty May Đồng Nai

GMC

CTCP Garmex Sài Gịn


GID

CTCP Dệt may Gia Định

HNI

CTCP May Hữu Nghị

BDG

CTCP May mặc Bình Dương

8,12

2.4. Tổng kết
2.4.1. Dự báo
Nhận định tình hình: Bối cảnh Thế giới có chuyển biến lớn, khó lường với nhiều cơ hội
và thách thức đan xen, đặc biệt là xung đột thương mại giữa các nền kinh tế lớn và đại
dịch Covid chưa thể sớm kết thúc, những tác động tiêu cực đến nền kinh tế Thế giới có
khả năng kéo dài sang các năm tiếp theo, nhất đối với tăng trưởng kinh tế, thương mại
toàn cầu. Các nước phát triển nhất là Mỹ và phương Tây tăng cường các biện pháp phòng
vệ thương mại, bảo vệ mậu dịch. Các chuỗi cung ứng toàn cầu sẽ được cấu trúc lại theo
hướng giảm vai trị của Trung Quốc. Cách mạng cơng nghệ 4.0, chuyển đổi số sẽ được áp
dụng phổ biến hơn, thúc đẩy q trình cấu trúc lại chuỗi giá trị tồn cầu. Áp lực về thu
nhập, việc làm, giờ làm thêm, cạnh tranh về lao động, … tiếp tục tăng. Thị trường nội địa
tiếp tục cạnh tranh gay gắt với các nhà bán lẻ và nhãn hiệu nước ngoài.
2.4.2. Giải pháp để mở rộng quy mơ tài chính của DN
Thứ nhất, doanh nghiệp cần tìm biện pháp thay thế để tránh đứt gãy chuỗi cung ứng
và trì trệ sản xuất bằng cách sản xuất các mặt hàng khác mà vẫn tối ưu hóa được nguồn

ngun liệu có sẵn ví dụ như tăng cường sản xuất khẩu trang với số liệu lớn bởi ảnh
hưởng của đại dịch COVID-19. Trong năm 2020, M10 cũng đã áp dụng biện pháp này và
kết quả là, các đơn hàng khẩu trang chiếm đến 30% doanh thu. Tuy nhiên, khẩu trang là

17

download by :


một mặt hàng mang tính cấp thiết nhưng cũng có tính thời vụ, nếu khơng xuất khẩu
nhanh sẽ mất cơ hội, đồng thời phải cạnh tranh với rất nhiều doanh nghiệp khác. Doanh
nghiệp M10 cần phải đầu tư vào chất lượng để ra những mặt hàng tốt nhất vì khẩu trang
khơng chỉ nên đầu tư sản xuất vào lúc có dịch bệnh mà cũng nên có phương án đầu tư lâu
dài vì thị trường gần nhất của May 10 là ở Hà Nội, mà Hà Nội là một trong những thành
phố ơ nhiễm nhất thế giới, vì thế nếu có thể đánh vào tâm lý đó của khách hàng thì doanh
thu mặt hàng khẩu trang trong tương lai sẽ rất có tiềm năng.
Thứ hai, hiện nay ngành dệt may Việt Nam đang quá phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu
cung ứng từ các nước khác như Trung Quốc, Hàn Quốc, … Vậy nên, khi COVID-19 tại
Trung Quốc đạt đỉnh, thì gần như May10 đã mất đi nguồn nguyên liệu. Vì vậy, trong
tương lai, May10 nên tìm các nguồn ngun liệu thích hợp hơn hoặc sử dụng vải nội địa
để chủ động hơn trong chuỗi cung ứng của mình, đồng thời có thể đạt tiêu chuẩn của
EVFTA để hưởng ưu đãi về thuế. Ngoài ra, việc chủ động trong nguồn cung nguyên liệu
sẽ giúp doanh nghiệp giảm được chi phí, tăng khả năng sinh lời.
Thứ ba, May 10 có tới 90% sản phẩm làm ra được xuất khẩu sang châu Âu, Nhật Bản,
Mỹ, … nhưng do Covid-19 nên không thể xuất khẩu. Vì vậy, May 10 cũng nên chú trọng
vào việc tiêu thụ sản phẩm trong nước, hướng tới đối tượng nội địa trong thời gian tới
Thứ tư, nhóm chúng tơi đề xuất giải pháp phát hành cổ phiếu, tăng Vốn chủ sở hữu nếu
thiếu Vốn trong thời gian tới, vì hiện tại Tỷ lệ nợ/VCSH của May10 đang chiếm tỷ trọng
khá cao, với việc trong thời gian tới nếu dịch COVID-19 vẫn đang tiếp diễn dài và giãn
cách xã hội liên tục thì thay vì việc vay ngân hàng hoặc phát hành trái phiếu, thì nên phát

hành cổ phiếu để giữ tỷ lệ nợ ở mức an toàn hơn.
Thứ năm, để tăng khả năng sinh lời thì hiện nay đối với May 10, cắt giảm chi phí hoạt
động là cách dễ tiếp cận nhất. Theo phân tích, thì chi phí nhân viên của May 10 đang
chiếm tỉ lệ khá lớn trong tổng chi phí. Vậy nên, May 10 có thể xem xét đến khả năng cắt
giảm giảm nhân sự trong giai đoạn khó khăn bởi ảnh hưởng do COVID-19.

Phần 3: Phân tích chính sách Tài chính DN.
3.1. Phân tích cơ cấu và sự biến động của Nguồn vốn
BẢNG 3.1: PHÂN TÍCH CƠ CẤU VÀ SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA NGUỒN VỐN
Đơn vị: Triệu Đồng
31/12/2020
Chỉ tiêu

Số tiền

31/12/2019

Tỷ trọng
(%)

Số tiền

Tỷ trọng
(%)

Chênh lệch
Số tiền

Tỉ lệ
(%)


Tỷ trọng
(%)

A- Nợ phải trả

1.190.670

75,11%

1.196.071 75,39%

-5.401

-0,45%

-0,28%

I- Nợ ngắn hạn

1.057.055

88,78%

1.030.451

86,15%

26.604


2,58%

2,63%

475.068

44,94%

464.886

45,11%

10.182

2,19%

-0,17%

2. Người mua trả tiền trước ngắn hạn

21.247

2,01%

29.128

2,83%

-7.881 -27,06%


-0,82%

3. Thuế và các khoản phải nộp Nhà
nước

16.510

1,56%

8.764

0,85%

1. Phải trả người bán ngắn hạn

7.746

88,38%

0,71%

18

download by :


4. Phải trả người lao động

301.066


28,48%

180.014

30

0,00%

0

4.792

0,45%

3.474

216.153

20,45%

330.582

22.189

2,10%

13.604

1,32%


133.615

11,22%

165.620

1. Người mua trả tiền trước dài hạn

25.789

19,30%

2. Phải trả dài hạn khác

11.450

3. Vay dài hạn
4. Quỹ phát triển khoa học và cơng
nghệ

5. Chi phí phải trả ngắn hạn
6. Phải trả ngắn hạn khác
7. Vay ngắn hạn
8. Quỹ khen thưởng, phúc lợi

17,47%
0,34%

121.052


67,25%

11,01%

30 #DIV/0!

0,00%

1.318

37,94%

0,12%

32,08% -114.429 -34,61%

-11,63%

63,11%

0,78%

13,85%

-32.005 -19,32%

-2,63%

36.433


22,00%

-10.644

-10.644

-2,70%

8,57%

11.559

6,98%

-109

-109

1,59%

83.842

62,75%

110.521

66,73%

-26.679


-26.679

-3,98%

12.534

9,38%

7.017

4,24%

5.517

5.517

5,14%

B- Vốn chủ sở hữu

394.487

24,89%

390.366 24,61%

4.121

1,06%


0,28%

I- Vốn đầu tư của chủ sở hữu

302.400

76,66%

302.400

77,47%

0

0%

-0,81%

II- Nguồn kinh phí, quỹ khác

92.089

23,34%

87.969

22,54%

4.120


4,68%

0,81%

1. Qũy đầu tư phát triển

23.199

25,19%

19.820

22,53%

3.379

17,05%

2,66%

2. LN sau thuế chưa phân phối

68.890

74,81%

68.149

77,47%


741

1,09%

-2,66%

519

0,75%

558

0,82%

-39

-6,99%

-0,07%

68.371

99,25%

67.591

99,18%

II- Nợ dài hạn


a. LN chưa phân phối lũy kế đến cuối
năm trước
b. LN chưa phân phối năm nay
III- Cổ phiếu quỹ
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN

8.585

780

1,15%

0,07%

-2

-2

0

0%

0,00%

1.585.157

1.586.438

-1.281


-0,08%

Khái quát: Nhìn vào chỉ tiêu tổng cộng nguồn vốn của M10 ở đầu và cuối năm 2020 bằng
1.586.438 triệu đồng và 1.585.157 triệu đồng (chỉ xấp xỉ bằng 50% bình qn ngành) cho
thấy quy mơ của doanh nghiệp vẫn cịn khá nhỏ. Chỉ tiêu này có sự giảm đi trong năm
2020 cho thấy quy mô của doanh nghiệp đang bị thu hẹp. Giải thích cho sự giảm đi này
có thể là do ảnh hưởng của đại dịch Covid, thị phần của May 10 phần lớn là ở nước
ngồi, doanh nghiệp gặp khó khăn trong việc xuất khẩu hàng hố dẫn đến sự thu hẹp về
quy mơ nguồn vốn.
Chi tiết:
1. Nợ phải trả:
- Nợ ngắn hạn:
Dựa vào bảng trên, có thể thấy nợ phải trả chiếm hơn 75% cơ cấu nguồn vốn, cho thấy
doanh nghiệp đang bị phụ thuộc tài chính rất cao, dễ đẩy doanh nghiệp vào tình trạng
thanh tốn các khoản nợ đến kỳ hạn. Tỷ trọng nợ phải trả cao sẽ khiến hồ sơ vay vốn của
doanh nghiệp khó được chấp nhận. Trong năm cơ cấu về nguồn vốn của doanh nghiệp
gần như khơng có sự thay đổi, cho thấy doanh nghiệp vẫn đang duy trì các chính sách tài
trợ của mình.
Chi tiết giữa nợ ngắn hạn và nợ dài hạn: có thể thấy doanh nghiệp đang sử dụng rất
nhiều nợ ngắn hạn 1.057.055 triệu đồng (chiếm khoảng gần 90% tỉ trọng nguồn nợ). Việc
19

download by :


này có thể giúp cho doanh nghiệp giảm chi phí sử dụng vốn tuy nhiên doanh nghiệp sẽ
phải đối mặt với áp lực trả nợ lớn nên đòi hỏi doanh nghiệp cần cân đối nguồn trả cho
ngắn hạn.
Trong năm 2020, tỷ trọng nợ ngắn hạn đã tăng lên 2,63%. Trong đó, vay ngắn hạn đã
giảm đi 114.429 triệu đồng (tương đương với giảm 11,63% tỷ trọng) cho thấy doanh

nghiệp đang muốn giảm bớt áp lực thanh toán đúng kỳ hạn; mặt khác, các khoản như:
phải trả người bán ngắn hạn, phải trả người lao động, phải trả ngắn hạn khác đều đã tăng
lên đặc biệt khoản phải trả người lao động tăng lên 121.052 triệu đồng tương đương với
tăng 11,01% tỷ trọng cho thấy doanh nghiệp đang rất khôn ngoan trong việc gia tăng
khoản chiếm dụng hoặc có thể cho rằng trong năm do ảnh hưởng của đại dịch Covid 19,
doanh nghiệp gặp khó khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh dẫn đến phải nợ người
lao động, từ đó làm tăng khoản phải trả cho người lao động này. Ngoài ra, quỹ khen
thưởng phúc lợi tăng 8.585 triệu đồng tương đương với 0,78% tỷ trọng cho thấy M10 đã
có kế hoạch ứng phó với đại dịch và các rủi ro, DN đã trích lập dự phịng sẵn các quỹ để
sau này có thể đáp ứng những nhu cầu cho cán bộ công nhân viên, đây là hướng đi của
DN vừa mang tính nhân văn, vừa đảm bảo hoạt động sản xuất không bị gián đoạn, nhất là
trong thời điểm hiện nay nhiều DN phải thực hiện theo chiến lược kinh doanh 3K. Thuế
và các khoản phải nộp Nhà nước tăng không đáng kể, không làm ảnh hưởng việc M10
đưa ra các chính sách trong tương lai.
Có thể thấy phần lớn sự tăng lên của nợ ngắn hạn là do M10 chiếm dụng chứ không
phải đi vay, cho thấy nỗ lực của DN trong việc khai thác chiếm dụng thương mại, điều
này giúp M10 chắc chắn hơn trong bối cảnh dịch bệnh, mọi hoạt động sản xuất kinh
doanh hoạt động khó khăn.
- Nợ dài hạn:
Đồng nghĩa với việc nợ ngắn hạn tăng lên, tỷ trọng nợ ngắn hạn cũng giảm đi 2,63%
tương đương trong đó có thể thấy nguyên nhân dẫn đến sự giảm đi này là do sự giảm đi
về các khoản người mua trả tiền trước dài hạn và vay dài hạn. Vay dài hạn cũng giảm
26.679 triệu đồng tương đương với 3,98% tỷ trọng, cho thấy DN thực hiện đã thanh toán
hơn 1 nửa khoản vay dài hạn năm trước.
Ngoài ra, khoản người mua trả tiền trước dài hạn giảm 10.664 triệu đồng tương ứng với
2,7% tỷ trọng đồng thời khoản người mua trả tiền trước ngắn hạn cũng giảm 7.881 triệu
đồng, cho thấy M10 đang làm giảm sự tin tưởng của các đối tác với các đơn đặt hàng có
giá trị lớn. Đây là mặt tiêu cực của DN, cho thấy M10 đang mất liên kết với nguồn khách
hàng, khơng đảm bảo được q trình bao tiêu của DN.
2. VCHS: Về cơ cấu trong phần VCSH khơng có sự thay đổi nhiều tăng 0,28% tỷ trọng.

Đối với vốn chủ ta thấy rằng hơn 75% tập trung cho sản xuất kinh doanh, cịn lại là
nguồn kinh phí, quỹ khác. Trong năm 2020, LN gia tăng nhẹ ở mức 741 triệu đồng là tín
hiệu vui trong thời kỳ dịch bệnh khó khăn, doanh nghiệp cần tiếp tục duy trì và áp dụng
những chính sách hiện tại để có thể làm gia tăng phần LN cho M10. Theo báo cáo mẫu
B09 của tổng CTCP M10 cho biết công ty đã trích lập 3.380 triệu đồng (2019: 5.503 triệu
đồng) từ lợi nhuận sau thuế năm 2019 vào quỹ đầu tư phát triển trong phần vốn chủ. Quỹ
này thành lập nhằm mục đích mở rộng kinh doanh trong tương lai, cho thấy được sự
chuẩn bị và tầm nhìn định hướng DN của các nhà quản trị công ty.
20

download by :


Kết Luận:
Quy mơ nguồn DN giảm chứng tỏ tình hình về mặt tài chính có dấu hiệu giảm sút, nợ
phải trả khá cao, phụ thuộc phần nhiều vào chủ nợ khiến DN, dễ dẫn đến các rủi ro về tài
chính. M10 cần có những chính sách huy động và cơ cấu nguồn vốn DN để có thể hướng
tới sự gia tăng năng lực tự chủ tài chính và phù hợp với bối cảnh dịch bệnh trong hoạt
động sản xuất kinh doanh.
Trong phần huy động bên ngoài, DN ưu tiên trong suốt năm 2020 gần 90% huy động
bằng nợ ngắn hạn chính sách huy động này làm gia tăng áp lực trả nợ, nhưng hạn chế chi
phí sử dụng vốn. Trong chính sách huy động các khoản vay ngắn hạn và dài hạn đã giảm
đi, M10 chủ yếu tận dụng các khoản chiếm dụng thơng qua chiếm dụng thương mại vì
vậy kích thích này có thể giảm áp lực cho doanh nghiệp trong vấn đề tăng chi phí vốn.
Đối với năm 2020 mới chỉ là bản lề cho giai đoạn khó khăn và tác động của dịch bệnh,
tăng quỹ khen thưởng phúc lợi, để đáp ứng nhu cầu cho người lao động, hồn tồn phù
hợp trong tình hình thực tiễn hiện nay.
Giải pháp:
- M10 cần thay đổi và cân bằng các chính sách huy động vốn, để giảm thiểu hệ số nợ,
tránh khỏi các khoản vay, từ đó để định hướng và gia tăng sự tự chủ về tài chính

- Cơng ty cần theo dõi chặt chẽ các khoản vay ngắn hạn để nhằm tận dụng các khoản
chiếm dụng nhưng cần tránh tình trạng nợ quá hạn để đảm bảo uy tín cho cơng ty.
- Cần có kế hoạch cụ thể rõ ràng khi thanh toán các khoản vay ngắn hạn, vay dài hạn để
hướng tới sự phát triển bền vững, sản xuất kinh doanh trong tương lai.
- Trong thời kỳ đại dịch, cần phải bám sát các diễn biến của thị trường, đảm bảo việc làm
cho người lao động, đảm bảo ổn định cho cán bộ công nhân viên nâng cao hiệu quả và
năng suất trong công việc
- Cần duy trì và phát huy việc trích lập các khoản quỹ dự phòng để phòng tránh các rủi ro
xảy đến trong thời điểm bản lề của dịch bệnh.

3.2. Phân tích hoạt động Tài trợ của Doanh nghiệp
Chỉ tiêu

31/12/2020

31/12/2019

So sánh

%

I- Vốn lưu chuyển =(1)-(2)=(3)-(4)

137.964

128.053

9.911

7,74%


1. NV DH
2. TS DH

528.102
390.138

555.986
427.933

-27.884
-37.795

-5,02%
-8,83%

% NVDH dùng để tài trợ cho TSNH
= 1 - (2)/(1)

26,12%

23,03%

3,09% 13,43%

3. TS NH

1.195.020

1.158.504


36.516

3,15%

4. NV NH

1.057.055

1.030.451

26.604

2,58%

II- Hệ số tài trợ thường xuyên

1,3536

1,2992

0,0544

4,19%

21

download by :



Htx = NVdh/TSdh

Khái quát: Nhìn vào các chỉ tiêu ta thấy độ lớn VLC cao, hệ số tài trợ thường xuyên luôn
lớn hơn 1. Cho thấy doanh nghiệp chọn hướng ổn định theo chiều sâu, tránh rủi ro.
Chỉ tiêu:
1. Vốn lưu chuyển: Phần NV dài hạn được dùng để tài trợ cho TS ngắn hạn năm
2020 là 137.964 trđ lớn hơn 1. Cho thấy DN đảm bảo được khả năng thanh tốn
các khoản nợ dài hạn nhưng khơng giảm được Chi phí vì huy động q nhiều
nguồn dài hạn tài trợ cho tài sản ngắn hạn. Cho thấy DN thực hiện không tốt mục
tiêu hiệu quả sử dụng Vốn.
2. Hệ số tài trợ thường xuyên: Năm 2020 là 1,3536; năm 2019 là 1,2992 lớn hơn 1
cho thấy TSDH của DN luôn được đảm bảo bởi NVDH => Khả năng thanh tốn
và độ an tồn ở mức cao. Đảm bảo cấu trúc Tài chính mục tiêu.
Chỉ tiêu VLC năm 2020 tăng 9.911 trđ với tốc độ tăng 7,74% so với năm 2019 cho thấy
NVDH tài trợ cho TSNH tăng ( Năm 2020 DN sử dụng 26,12% NVDH tài trợ cho
TSNH). Trong đó, chủ yếu tốc độ giảm TSDH (-8,83%_giảm do phần lớn khấu hao
TSCĐ) cao hơn tốc độ giảm của NVDH (-5,02%_giảm chủ yếu là do DN giảm các khoản
vay dài hạn giảm và khoản người mua trả tiền trước dài hạn giảm) => giảm bớt gánh
nặng nợ trong tình hình nền kinh tế nhiều biến động do đại dịch Covid.
- Tài sản cố định: năm 2020 giảm 44.065 trđ với tốc độ giảm 13,23% so với năm
2019. Nguyên giá của TSCĐ hữu hình trong năm tăng với tốc độ 2,59% do đầu tư
mua các khoản Máy móc thiết bị ( tăng 44.854 trđ), Phương tiện vận chuyển ( tăng
318 trđ), Thiết bị quản lý ( tăng 4.024 trđ) và được chuyển từ xây dựng cơ bản dở
dang các khoản Nhà cửa-vật kiến trúc ( tăng 940 trđ), Máy móc thiết bị ( tăng 348
trđ). Nhưng tốc độ tăng của nguyên giá không đủ bù đắp cho tốc độ giảm của
Khấu hao-7,93%.Trong TSCĐ hữu hình ngày 31/12/2020 có các tài sản có nguyên
giá 822.820 trđ (1/1/2020: 687.280 trđ) đã khấu hao hết nhưng vẫn đang được sử
dụng.
- Khoản người mua trả tiền trước dài hạn: năm 2020 là 25.789 trđ giảm 10.644 trđ
( tốc độ giảm 29,22%) so với năm 2019. Ta cũng thấy được sự tín nhiệm của

khách hàng đối với mặt hàng M10 chưa được nâng cao do sự đặt hàng dài hạn trả
tiền trước giảm sút, cũng một phần do ảnh hưởng của đại dịch Covid ở toàn cầu
khiến nền kinh tế thế giới bị đóng băng, đa phần các nước triển khai học tập tại
nhà, làm việc tại nhà nên lượng cầu dùng áo sơ mi, quần áo mới giảm sút; nhưng
lượng cầu về đồ bảo hộ y tế lại tăng cao.
- Khoản vay dài hạn: năm 2020 là 133.615 trđ giảm 32.005 trđ ( tốc độ giảm
19,32%) so với năm 2019. Các khoản vay dài hạn đều có năm đáo hạn là đến năm
2022, với tình hình dịch bệnh căng thẳng chưa có dấu hiệu kiểm soát tốt trong
những năm tới tại năm 2020, M10 đã có chính sách thanh tốn, giảm gánh nặng
nợ để giảm thiểu rủi ro, tránh ảnh hưởng tới những kế hoạch sản xuất trong những
năm tiếp theo. M10 giảm 69.340 trđ khoản vay tại Ngân hàng 3 với loại tiền
USD-ngoại tệ mạnh, cho thấy DN cũng đã có chính sách giảm bớt gánh nặng khi
22

download by :


tình hình xuất khẩu sang nước ngồi vẫn có khả năng đóng băng và nhu cầu giảm
sút. Các khoản vay Ngân hàng 2 tăng 11.182 trđ, Vay cá nhân tăng 6.056 trđ so với
năm 2019 cho thấy DN bắt đầu có sự tập trung phát triển thị phần trong nước.
- Quỹ phát triển khoa học và công nghệ: năm 2020 là 12.534 trđ tăng 5,517 trđ ( tốc
độ tăng 78,62%) so với năm 2019. Cho thấy DN có tầm nhìn lâu dài, chú trọng
đến việc nâng cao, phát triển trình độ khoa học công nghệ của DN; phục vụ gia
tăng năng xuất, phát triển các sản phẩm hơn,... để có thể nắm bắt kịp tốc độ tăng
trưởng của thị trường. Qũy này tăng với tốc độ 78,62% có thể do M10 đang có sự
nghiên cứu mảng y tế, đồ bảo hộ y tế ( mảng trước nay không chiếm tỷ trọng lớn
trong các mặt hàng sản xuất của DN) để đi kịp, đáp ứng với yêu cầu của thị trường
thị yếu hiện nay.
Mặt khác TSNH tăng 36.516 trđ tăng nhanh hơn cho với tốc độ tăng của NVNH ( DN
tăng dự trữ hàng tồn kho và các khoản chiếm dụng phải trả người lao động chưa được

thanh toán) . Qua đó thấy được hiệu quả sử dụng vốn của DN vẫn chưa được nâng cao.
- Hàng tồn kho đóng một vai trị quan trọng giúp các DN duy trì hoạt động sản xuất
kinh doanh nói chung và M10 nói riêng. Xét về đặc thù ngành may mặc – ngành
cung cấp sản phẩm thiết yếu trên thị trường tiêu dùng với số lượng lớn, là ngành
công nghiệp nhẹ, công nghiệp bán tự động, khơng địi hỏi số vốn đầu tư lớn và
phù hợp với tổ chức sản xuất quy mô vừa và nhỏ. Việc đảm bảo lượng cung cầu
hàng hóa trên thị trường tiêu thụ và vô cùng quan trọng, tuy nhiên trong tình hình
đại dịch COVID diễn ra phức tạp, việc dự trữ số lượng hàng tồn khá lớn cũng như
con dao 2 lưỡi. Chỉ tiêu HTK năm 2020 là 726.886 trđ tăng 30.407trđ ( tốc độ tăng
4,37%) so với năm 2019. Do chủ yếu thành phẩm vào cuối năm 2020 tăng đột
biến (185.779 triệu đồng) so với đầu kỳ (87.317 triệu đồng), điều này là vì M10 đã
có những chính sách tài cấu trúc lại hoạt động sản xuất, đưa vào sản xuất những
sản phẩm mà trước đây không phải là thế mạnh của M10: khẩu trang, …
- Khoản phải trả người lao động ở đầu năm 2020 là 180.014 triệu đồng và tăng lên
là 301.066 triệu đồng vào cuối năm 2020 tức tăng 121.052 triệu đồng tương ứng
với mức tăng là 67,25%. Cho thấy tốc độ chi trả lương cho người lao động còn
đang hạn chế rất nhiều, với số lao động bình quân năm 2020 là 7.110 lao động với
mức thu nhập bình quân là 7.768.000 nghìn đồng/người/tháng. Tuy nhiên, tổng
công ty đã thực hiện được các chính sách bảo hiểm xã hội, trích nộp đúng đủ, đảm
bảo thanh toán kịp thời các chế độ đối với người lao động, với tổng số tiền đã nộp
trong năm 2020 là 109,15 tỷ đồng. Ngồi ra tổng cơng ty còn mua bảo hiểm thân
thể 24/7 cho 100% cán bộ công nhân viên.
Kết luận: Ta cũng thấy được DN đang chú trọng vào mục tiêu ổn định phát triển chiều
sâu trong tình hình dịch Covid phức tạp, đầy biến động như hiện nay; DN đã có những
chính sách ổn định, giảm nguồn vay dài hạn để giảm thiểu áp lực trả nợ, tăng dự trữ hàng
tồn kho, chấp nhận mức chi phí cao hơn để giảm thiểu rủi ro; nhưng chính sách quản trị
Chi phí chưa thật sự hiệu quả ( % NVDH dùng để tài trợ cho TSNH tăng 3,09%).

23


download by :


3.3. Phân tích tình hình phân bổ, sử dụng Vốn của Doanh nghiệp
BẢNG 3.5: PHÂN TÍCH SỰ BIẾN ĐỘNG VÀ CƠ CẤU PHÂN BỔ VỐN
Đơn vị: Triệu đồng
31/12/2020
Chỉ tiêu
A. Tài sản ngắn hạn

31/12/2019

Tỷ trọng
(%)

Số tiền

Chênh lệch

Tỷ trọng
Tỷ trọng
(%)
Số tiền Tỉ lệ (%)
(%)

Số tiền

1.195.020

75,39%


1.158.504

I- Tiền và các khoản tương
đương tiền

58.126

4,86%

1. Tiền

57.318

3,15%

2,36%

70.554

6,09% -12.428 -17,61%

-1,23%

98,61%

70.554

100% -13.236 -18,76%


-1,39%

808

1,39%

-

0%

808

1,39%

II- Đầu tư TC ngắn hạn ( phát
sinh thêm ở năm 2020)

95.000

7,95%

-

0%

95.000

7,95%

1. Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo

hạn

95.000

100%

-

0%

95.000

100%

III- Các khoản phải thu ngắn hạn

300.375

25,14%

347.506

30,00% -47.131 -13,56%

-4,86%

1. Phải thu ngắn hạn của khách
hàng

253.758


84,48%

341.237

98,20% -87.479 -25,64% -13,72%

2. Trả trước cho người bán ngắn
hạn

12.636

4,21%

8.917

2,57%

3.719

41,71%

1,64%

3. Phải thu ngắn hạn khác

26.388

8,79%


27.265

7,85%

-877

-3,22%

0,94%

4. Dự phịng phải thu ngắn hạn
khó địi

-1.006

-0,33%

-2.912

-0,84%

1.906 -65,45%

0,50%

5. Phải thu về cho vay ngắn hạn
( phát sinh thêm năm 2020)

8.600


2,86%

-

0%

8.600

2,86%

IV- Hàng tồn kho

726.886

60,83%

696.479

60,12%

30.407

4,37%

0,71%

1. Hàng tồn kho

749.047 103,05%


700.030 100,51%

49.017

7,00%

2,54%

2. Dự phòng giảm giá hàng tồn
kho

-22.161

-3,05%

-3.226

-0,46% -18.935 586,95%

-2,59%

14.632

1,22%

16.965

1,46%

1. Chi phí trả trước ngắn hạn


2.402

16,42%

2.394

14,11%

2. Thuế giá trị gia tăng được
khấu trừ

12.230

83,58%

14.267

84,10%

-

0%

303

1,79%

390.138


24,61%

427.933

I- Các khoản phải thu dài hạn

25.583

6,56%

24.218

5,66%

1. Phải thu dài hạn của khách
hàng

-

0%

-

2. Phải thu về cho vay dài hạn

-

0%

25.583

288.561

2. Các khoản tương đương tiền

V- Tài sản ngắn hạn khác

3. Thuế và các khoản phải thu
Nhà nước
B. Tài sản dài hạn

3. Phải thu dài hạn khác
II- Tài sản cố định

73,03%

36.516

-2.333 -13,75%
8

-0,24%

0,33%

2,30%

-2.037 -14,28%

-0,51%


-303

-100%

-1,79%

26,97% -37.795

-8,83%

-2,36%

1.365

5,64%

0,90%

0%

-

0%

0%

-

0%


-

0%

0%

100%

24.218

100%

1.365

5,64%

0%

73,96%

332.626

77,73% -44.065 -13,25%

-3,76%

24

download by :



×