Tải bản đầy đủ (.docx) (127 trang)

0886 hoạt động thanh tra giám sát các NHTM CP trên địa bàn hà nội của cục thanh tra giám sát NH thành phố hà nội thực trạng và giải pháp luận văn thạc sỹ (FILE WORD)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (472.02 KB, 127 trang )


NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

NGUYỄN XUÂN NAM

HOẠT ĐỘNG THANH TRA, GIÁM SÁT CÁC NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI CỎ PHẦN TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI CỦA
CỤC THANH TRA, GIÁM SÁT NGÂN HÀNG THÀNH PHỒ
HÀ NỘI -THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

HÀ NỘI - 2018


NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

NGUYỄN XUÂN NAM

HOẠT ĐỘNG THANH TRA, GIÁM SÁT CÁC NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI CỦA
CỤC THANH TRA, GIÁM SÁT NGÂN HÀNG THÀNH PHÒ
HÀ NỘI - THỰC TRANG VÀ GIẢI PHÁP

Chuyên
ngành:
Mã số: 8.34.02.01

Tài



chính

-

Ngân

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Người hướng dẫn khoa học: TS. Hoàng Việt Trung

HÀ NỘI - 2018

hàng


i

LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu do tôi thực hiện dưới sự
hướng dẫn của thầy giáo hướng dẫn khoa học. Các số liệu và thơng tin trích
dẫn được sử dụng trong luận văn là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng và đáng
tin cậy.
Tác giả đề tài


ii

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU..........................................................................................................1

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG THANH TRA, GIÁM
SÁT NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG ĐỐI VỚI CÁC NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI...............................................................................................4
1.1. KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG................................. 4
1.1.1. Khái niệm, vị trí Ngân hàng Trung ương...............................................4
1.1.2. Chức năng của Ngân hàng Trung ương................................................. 5
1.2. HOẠT ĐỘNG THANH TRA, GIÁM SÁT CỦA NGÂN HÀNG
TRUNG ƯƠNG................................................................................................7
1.2.1. Đối tượng, mục đích của Thanh tra, Giám sát Ngân hàng.....................7
1.2.2. Sự cần thiết của thanh tra của Ngân hàng Nhà nước đối với các Ngân
hàng thương mại cổ phần................................................................................11
1.2.3. Nhiệm vụ và quyền hạn của Thanh tra Ngân hàng..............................18
1.2.4. Nguyên tắc cơ bản của hoạt động Thanh tra, giám sát ngân hàng......23
1.2.5. Nội dung, phương thức thanh tra đối với các ngân hàng thương mại
cổ phần............................................................................................................24
1.2.6. Phương pháp thanh tra, giám sát ngân hàng........................................30
1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG
THANH TRA, GIÁM SÁT NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN.....35
1.3.1. Cơng nghệ thơng tin.............................................................................35
1.3.2. Chính sách pháp luật............................................................................36
1.3.3. Trình độ, năng lực của đội ngũ cán bộ thanh tra, giám sát..................36
1.3.4. Mơ hình tổ chức của hệ thống thanh tra, giám sát ngân hàng và cách

thức tổ chức hoạt động thanh tra, giám sát..................................................... 37


iii

1.4. CÁC CHUẨN MỰC QUỐC TẾ VỀ THANH TRA, GIÁM SÁT NGÂN
HÀNG VÀ VẬN DỤNG CÁC CHUẨN MỰC QUỐC TẾ VỀ THANH TRA

NGÂN HÀNG VÀO VIỆT NAM...................................................................37
1.4.1. Các nguyên tắc của Ủy ban Basel về giám sát ngân hàng hiệu quả.. .37
1.4.2. Vận dụng các chuẩn mực quốc tế về Thanh tra ngân hàng vào Việt Nam
....41
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1..............................................................................42
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THANH TRA, GIÁM SÁT
TẠI CỤC THANH TRA, GIÁM SÁT NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HÀ
NỘI ĐỐI VỚI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN.............43
2.1. SỰ HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC
NGÂN
HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ
NỘI... 43
2.1.1. Sự hình thành và phát triển của hệ thống Ngân hàng thuơng mại cổ
phần trên địa bàn thành phố Hà Nội................................................................43
2.1.2. Tình hình hoạt động của các Ngân hàng thuơng mại cổ phần trên địa
bàn Hà Nội...................................................................................................... 45
2.2. TỔ CHỨC HỌAT ĐỘNG CỦA CỤC THANH TRA, GIÁM SÁT
NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HÀ NỘI..........................................................48
2.2.1. Mơ hình tổ chức của Cục Thanh tra, Giám sát ngân hàng thành phố
Hà Nội.............................................................................................................48
2.2.2. Chức năng, nhiệm vụ của Cục Thanh tra, giám sát ngân hàng thành phố
Hà Nội.............................................................................................................49
2.3. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THANH TRA, GIÁM SÁT ĐỐI VỚI
CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CỦA CỤC THANH TRA,
GIÁM SÁT NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HÀ NỘI......................................52
2.3.1. Hoạt động giám sát từ xa..................................................................... 52
2.3.2. Hoạt động Thanh tra tại chỗ................................................................ 57
2.3.3. Minh họa bằng hoạt động thanh tra tại chỗ tại ngân hàng thuơng mại cổ



ιv

phần Việt Á.....................................................................................................67
2.4. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG THANH TRA, GIÁM SÁT ĐỐI
VỚI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN TẠI CỤC THANH
TRA, GIÁM SÁT NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HÀ NỘI............................75
2.4.1. Kết quả đạt được..................................................................................75
2.4.2. Những tồn tại, hạn chế:........................................................................79
2.4.3. Nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế.............................................83
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2..............................................................................86

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC THANH TRA,
GIÁM SÁT CỦA CỤC THANH TRA, GIÁM SÁT NGÂN HÀNG
THÀNH PHỐ HÀ NỘI ĐỐI VỚI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
CỔ PHẦN TRÊN ĐỊA BÀN.........................................................................87
3.1. ĐỊNH HƯỚNG, MỤC TIÊU HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG THANH
TRA, GIÁM SÁT CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN TẠI
CỤC THANH TRA, GIÁM SÁT NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HÀ NỘI ... 87
3.1.1. Định hướng phát triển hoàn thiện hoạt động Thanh tra, giám sát của
ngân hàng Nhà nước Việt Nam.......................................................................87
3.1.2. Định hướng hoàn thiện hoạt động thanh tra giám sát các Ngân hàng
thương mại cổ phần Trên địa bàn tại Cục Thanh tra giám sát Ngân hàng
thành phố Hà Nội............................................................................................89
3.2. GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC THANH TRA, GIÁM SÁT
CỦA
CỤC THANH TRA GIÁM SÁT HÀ NỘI THÀNH PHỐ HÀ NỘI ĐỐI VỚI
CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN TRÊN ĐỊA BÀN.............90
3.2.1. Đổi mới phương pháp thanh tra, sớm chuyển từ phương pháp thanh tra
tuân
thủ sang thanh tra trên cơ sở rủi ro đối với các ngân hàng thương mại cổ phần .

...90
3.2.2. Đổi mới, hoàn thiện hệ thống giám sát từ xa, thanh tra tại chỗ; phối hợp
chặt chẽ thanh tra tại chỗ với giám sát từ xa...................................................94


vi
v

3.2.3. Hoàn thiện và phát
DANH
triểnMỤC
đội ngũ
CHỮ
cánVIẾT
bộ thanh
TẮT
tra tại Cục Thanh tra,
giám sát thành phố Hà Nội..............................................................................97
3.2.4. Tổ chức tốt việc thực hiện các kiến nghị sau thanh tra......................100
3.2.5. Phối hợp hoạt động của thanh tra, giám sát ngân hàng với các cơ quan,
đơn vị có liên quan........................................................................................101
3.2.6. Các giải pháp bổ sung khác............................................................... 102
3.3. KIẾN NGHỊ.........................................................................................103
3.3.1. Đối với Chính phủ và các bộ,ngành.................................................. 103
3.3.2. Đối với Ngân hàng Nhà nướcViệt Nam............................................ 104
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3............................................................................107
KẾT LUẬN..................................................................................................108
STT

TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................................................110

Ký hiệu viết tắt
Nguyên nghĩa

ĩ

HĐQT

Hội đồng quản trị

2
3

NHNN
NHNN Việt Nam chi nhánh Hà Nội

Ngân hàng Nhà nước
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam - Chi
nhánh Hà Nội

4

NHTM

Ngân hàng thương mại

5

NHTW

Ngân hàng trung ương


6

NHTMCP

Ngân hàng thương mại cơ phân

7

TCTD

Tổ chức tín dụng

8

TP Hà Nội

Thành phố Hà Nội

9

TTGSNH

Thanh tra , giám sát ngân hàng

ĩỡ

TTGS

Thanh tra, giám sát




Vll

DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ
Bảng 1.1. 29 nguyên tắc cốt lõi của Ủy ban Basel đối với thanh tra, giám sát
ngân hàng........................................................................................................38
Bảng 2.1. Tình hình hoạt động của các NHTMCP có trụ sở chính đặt trên địa
bàn TP Hà Nội.................................................................................................45
Bảng 2.2. Một số sai phạm, rủi ro được phát hiện qua giám sát từ xa đối với
các NHTMCP có trụ sở chính đặt trên địa bàn................................................57
Bảng 2.3: Xây dựng và thực hiện kế hoạch thanh tra đối với các NHTMCP
trên địa bàn TP Hà Nội....................................................................................58
Bảng 2.4. Một số tồn tại, sai phạm phát hiện thanh tra tại chỗ đối với các
NHTMCP trên địa bàn TP Hà Nội.................................................................. 62
Sơ đồ 2.1. Cơ cấu tổ chức của Cục Thanh tra, giám sát ngân hàng thành phố
Hà Nội.............................................................................................................48


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Mục tiêu xây dựng một nền kinh tế có khả năng hội nhập toàn cầu trở
thành xu thể tất yếu của thời đại, đã và đang diễn ra mạnh mẽ trên nhiều lĩnh
vực khác nhau. Để đạt đuợc mục tiêu này đòi hỏi NHNN Việt Nam với chức
năng là cơ quan quản lý nhà nuớc về tiền tệ và hoạt động ngân hàng cần chủ
động, tích cực tham gia vào q trình hội nhập quốc tế và đứng truớc yêu cầu
phải đổi mới mạnh mẽ. Trong đó, đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt động của

thanh tra ngân hàng nhằm xây dựng một hệ thống TTGSNH hiện đại và hiệu
quả đuợc xác định là một trong những nhiệm vụ trọng tâm. Làm tốt hoạt động
thanh tra đối với các Ngân hàng chính là góp phần đảm bảo an tồn hệ thống,
bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nguời gửi tiền, phục vụ chính sách tiền
tệ quốc gia.
Truớc tình hình kinh tế tồn cầu có nhiều biến động xấu, hệ quả từ việc
mở rộng không hạn chế mạng luới các NHTM mà đặc biệt là hệ thống các
NHTMCP, cùng với hoạt động và dịch vụ ngày càng phong phú, hiện đại thì
hoạt động TTGSNH của NHNN ở nuớc ta đã tỏ ra còn nhiều bất cập và kém
hiệu quả, chua đáp ứng kịp yêu cầu quản lý và kiểm soát đối với hệ thống ngân
hàng hiện đại. Khơng ít hoạt động và dịch vụ Ngân hàng mà cơ quan thẩm
quyền chua thể quản lý và giám sát một cách hữu hiệu. Một số thông lệ, chuẩn
mực quốc tế về giám sát ngân hàng đã đuợc áp dụng ở Việt Nam, song chua
đồng bộ và khơng triệt để dẫn đến cách nhìn nhận, đánh giá hệ thống ngân
hàng
chua phản ánh đầy đủ thực trạng tình hình.
Từ kinh nghiệm thực tiễn cơng tác tại Cục Thanh tra, giám sát Ngân
hàng
TP Hà Nội cùng với việc vận dụng những kiến thức, lý luận đã tiếp thu, tác giả
chọn đề tài: "Hoạt động thanh tra giám sát các Ngân hàng thương mại cổ
phần trên địa bàn Hà Nội của Cục Thanh tra, giám sát Ngân hàng thành
phố


2

Hà Nội - Thực trạng và giải pháp " với mong muốn phản ánh được thực
trạng
hoạt động TTGSNG tại Cục và đưa ra một số giải pháp để hoàn thiện hoạt
động

TTGSNH cho phù hợp với thực tiễn phát triển của các NHTMCP đồng thời
đáp
ứng được những chuẩn mực về giám sát ngân hàng theo thơng lệ quốc tế.
2. Mục đích nghiên cứu
- Cơ sở lý luận về hoạt động thanh tra, giám sát của NHNN đối với
NHTMCP;
- Đánh giá thực trạng hoạt động thanh tra, giám sát của Cục Thanh tra,
giám sát ngân hàng thành phố Hà Nội đối với các NHTMCP trên địa bàn;
- Đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác thanh tra, giám sát của Cục
Thanh
tra, giám sát ngân hàng thành phố Hà Nội đối với các NHTMCP trên địa bàn.
3. Câu hỏi nghiên cứu
- Vai trò hoạt động thanh tra, giám sát đối với các NHTMCP ?
- Các nhân tổ ảnh hưởng tới hoạt động thanh tra, giám sát NHTMCP ?
- Thực trạng hoạt động thanh tra, giám sát của Cục Thanh tra, giám sát
ngân hàng thành phố Hà Nội đối với các NHTMCP trên địa bàn ?
- Giải pháp hồn thiện cơng tác thanh tra, giám sát của Cục Thanh tra,
giám sát ngân hàng thành phố Hà Nội đối với các NHTMCP trên địa bàn?
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu
Hoạt động thanh tra, giám sát của Cục Thanh tra, giám sát ngân hàng
thành phố Hà Nội đối với NHTMCP
- Phạm vi nghiên cứu
Hoạt động thanh tra, giám sát của Cục Thanh tra, giám sát ngân hàng
thành phố Hà Nội đối với các NHTMCP (trừ các NHTMCP có trên 50% phần
vốn của Nhà nước) trên địa bàn giai đoạn 2015-2017.
5. Phương pháp nghiên cứu
Tác giả tiến hành trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật



3

biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, các phương pháp được sử dụng trong
quá trình thực hiện luận văn là phương pháp thống kê mơ tả, phân tích tổng
hợp, so sánh.
6. Kết cấu luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, sơ đồ, bảng biểu, danh mục tài liệu tham
khảo, luận văn được bố cục thành 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về hoạt động thanh tra, giám sát của Ngân
hàng Trung ương đối với các Ngân hàng Thương mại.
Chương 2: Thực trạng hiệu quả hoạt động thanh tra, giám sát của Cục
Thanh tra, giám sát ngân hàng thành phố Hà Nội đối với các Ngân hàng
Thương mại Cổ phần.
Chương 3: Giải pháphồn thiện cơng tác thanh tra, giám sát của Cục
Thanh tra, giám sát ngân hàng thành phố Hà Nội đối với các Ngân hàng
Thương mại Cổ phần trên địa bàn.


4

CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG THANH TRA, GIÁM SÁT NGÂN
HÀNG TRUNG ƯƠNG ĐỐI VỚI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1. KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG
1.1.1. Khái niệm, vị trí Ngân hàng Trung ương
Ngân hàng trung ương là một định chế cơng cộng, có thể độc lập hoặc
trực thuộc chính phủ; thực hiện chức năng độc quyền phát hành tiền, là ngân
hàng của các ngân hàng, ngân hàng của chính phủ và chịu trách nhiệm trong
việc quản lý nhà nước về các hoạt động tiền tệ, tín dụng, ngân hàng.
NHTW có nguồn gốc từ các ngân hàng phát hành. Cho đến đầu thế kỷ

20, các ngân hàng phát hành vẫn thuộc sở hữu tư nhân. Từ sau Chiến tranh thế
giới thứ hai, do ảnh hưởng của những bài học kinh nghiệm từ cuộc Đại suy
thoái năm 1929 - 1933 cũng như sự phát triển của các học thuyết kinh tế của
Keynes (vào cuối những năm 1930) và Milton Friedman (năm 1960) về sự cần
thiết của vai trò quản lý vĩ mô của nhà nước đối với nền kinh tế và ảnh hưởng
của khối lượng tiền cung ứng đối với các biến số kinh tế vĩ mô, các nước đã
nhận thức được tầm quan trọng phải thành lập một NHTW đóng vai trị quản

lưu thơng tiền tệ, tín dụng và hoạt động của hệ thống ngân hàng trong một
quốc
gia. Các NHTW được thành lập hoặc bằng cách quốc hữu hố các ngân hàng
phát hành hiện có hoặc thành lập mới thuộc quyền sở hữu của nhà nước.
Các nước tư bản phát triển có hệ thống ngân hàng phát triển lâu đời
như Pháp, Anh... thì thành lập NHTW bằng cách quốc hữu hố ngân hàng
phát hành thơng qua mua lại cổ phần của các ngân hàng này rồi bổ nhiệm
người điều hành. Một số nước tư bản khác thì Nhà nước chỉ nắm cổ phần
khống chế hoặc vẫn để thuộc sở hữu tư nhân nhưng Nhà nước bổ nhiệm
người điều hành.


5

Tại Việt Nam, NHTW là Ngân hàng được thành lập thuộc sở hữu của
nhà nước, trực thuộc Chính phủ, được gọi là Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (sau đây gọi là Ngân hàng Nhà nước)
là cơ quan ngang bộ của Chính phủ, là Ngân hàng trung ương của nước Cộng
hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. NHNN có vốn pháp định thuộc sở hữu nhà
nước, có trụ sở chính tại Thủ đơ Hà Nội.
1.1.2. Chức năng của Ngân hàng Trung ương
Ngân hàng trung ương thực hiện hai chức năng cơ bản: là ngân hàng

của quốc gia và thực hiện chức năng quản lý vĩ mơ các hoạt động tiền tệ, tín
dụng và ngân hàng nhằm đảm bảo sự ổn định tiền tệ và an tồn cho cả hệ
thống ngân hàng, qua đó mà thực hiện các mục tiêu kinh tế vĩ mô của nền
kinh tế. NHTW thực hiện các chức năng này thông qua các nghiệp vụ mang
tính kinh doanh song tính chất kinh doanh chỉ là phương tiện nâng cao hiệu
quả của hoạt động quản lý chứ khơng phải là mục đích của NHTW. Nói cách
khác, mục đích hoạt động của NHTW khơng phải là mưu tìm doanh lợi mà là
ổn định lưu thơng tiền tệ, tín dụng và hoạt động ngân hàng từ đó tạo điều kiện
thúc đẩy sự phát triển kinh tế.
1.1.2.1 Chức năng ngân hàng của quốc gia
a. Ngân hàng phát hành tiền: Ngân hàng Trung ương được giao trọng
trách độc quyền phát hành tiền theo các qui định trong luật hoặc được chính
phủ phê duyệt (về mệnh giá, loại tiền, mức phát hành...) nhằm đảm bảo thống
nhất và an tồn cho hệ thống lưu thơng tiền tệ của quốc gia. Đồng tiền do
NHTW phát hành là đồng tiền lưu thơng hợp pháp duy nhất, nó mang tính chất
cưỡng chế lưu hành, vì vậy mọi người khơng có quyền từ chối nó trong thanh
tốn. Nhiệm vụ phát hành tiền cịn bao gồm trách nhiệm của NHTW trong việc
xác định số lượng tiền cần phát hành, thời điểm phát hành cũng như phương
thức phát hành để đảm bảo sự ổn định tiền tệ và phát triển kinh tế.


6

b. Ngân hàng của các ngân hàng: Ngân hàng trung ương khơng tham
gia
kinh doanh tiền tệ, tín dụng trực tiếp với các chủ thể trong nền kinh tế mà chỉ
thực hiện các nghiệp vụ ngân hàng với các ngân hàng trung gian. Bao gồm:
Mở tài khoản và nhận tiền gửi của các ngân hàng trung gian dưới dạng
Tiền gửi dự trữ bắt buộc và tiền gửi thanh tốn;
Cấp tín dụng cho các ngân hàng trung gian dưới hình thức chiết khấu

lại (tái chiết khấu) các chứng từ có giá ngắn hạn do các ngân hàng trung gian
nắm giữ. Việc cấp tín dụng của NHTW cho các ngân hàng trung gian không
chỉ giới hạn ở nghiệp vụ tái chiết khấu các chứng từ có giá mà cịn bao gồm
cả các khoản cho vay ứng trước có đảm bảo bằng các chứng khoán đủ tiêu
chuẩn, các khoản tiền gửi bằng ngoại tệ tại NHTW;
Là trung tâm thanh toán bù trừ cho hệ thống ngân hàng trung gian: Vì
các
ngân hàng trung gian đều mở tài khoản và ký gửi các khoản dự trữ bắt buộc và
dự trữ vượt mức tại NHTW nên chúng có thể thực hiện thanh tốn khơng dùng
tiền mặt qua NHTW thay vì thanh tốn trực tiếp với nhau. Khi đó, NHTW
đóng
vai trị là trung tâm thanh tốn bù trừ giữa các ngân hàng trung gian.
c. Ngân hàng của chính phủ: Là một định chế tài chính cơng cộng,
NHTW đã được xác định ngay từ khi ra đời là ngân hàng của chính phủ. Với
chức năng này, NHTW có nghĩa vụ cung cấp các dịch vụ ngân hàng cho
chính phủ, đồng thời làm đại lý, đại diện và tư vấn chính sách cho chính phủ.
1.1.2.2. Chức năng quản lý vĩ mơ về tiền tệ, tín dụng và hoạt động ngân
hàng
Đây là chức năng quyết định bản chất ngân hàng trung ương của một
ngân hàng phát hành. Việc thực hiện chức năng này không thể tách rời khỏi
các nghiệp vụ ngân hàng của NHTW. Nói cách khác, NHTW quản lý vĩ mơ
các hoạt động tiền tệ và tín dụng thơng qua khả năng kinh doanh của mình.
a. Xây dựng và thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia:Chính sách tiền tệ
là chính sách kinh tế vĩ mơ trong đó NHTW sử dụng các cơng cụ của mình để


7

điều tiết và kiểm soát khối lượng tiền trong lưu thông nhằm đảm bảo sự ổn
định giá trị tiền tệ đồng thời thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế và đảm bảo công

ăn việc làm.
b.Thanh tra, giám sát hoạt động của hệ thống ngân hàng: Với tư cách
là ngân hàng của các ngân hàng, NHTW không chỉ cung ứng các dịch vụ
ngân hàng thuần tuý cho các ngân hàng trung gian, mà thơng qua các hoạt
động đó, NHTW cịn thực hiện vai trò điều tiết, giám sát thường xuyên hoạt
động của các ngân hàng trung gian nhằm: Đảm bảo sự ổn định trong hoạt
động ngân hàng và bảo vệ lợi ích của các chủ thể trong nền kinh tế, đặc biệt là
của những người gửi tiền, trong quan hệ với ngân hàng.
1.2. HOẠT ĐỘNG THANH TRA, GIÁM SÁT CỦA NGÂN HÀNG
TRUNG ƯƠNG
1.2.1. Đối tượng, mục đích của Thanh tra, Giám sát Ngân hàng
1.2.1.1. Đối tượng thanh tra của Thanh tra, giám sát ngành Ngân hàng
a) Cơ quan, tổ chức, cá nhân thuộc phạm vi quản lý của Ngân hàng
Nhà
nước Việt Nam (sau đây gọi là Ngân hàng Nhà nước);
b) Đối tượng thanh tra ngân hàng được quy định tại Điều 52 Luật Ngân
hàng Nhà nước Việt Nam, bao gồm cả ngân hàng chính sách và cơng ty con
của tổ chức tín dụng:
- Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, văn phịng đại
diện của tổ chức tín dụng nước ngồi, tổ chức nước ngồi khác có hoạt động
ngân hàng. Trong trường hợp cần thiết, Ngân hàng Nhà nước yêu cầu cơ quan
nhà nước có thẩm quyền thanh tra hoặc phối hợp thanh tra công ty con, công
ty liên kết của tổ chức tín dụng;
- Tổ chức có hoạt động ngoại hối, hoạt động kinh doanh vàng; tổ chức
hoạt động thơng tin tín dụng; tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian thanh tốn
khơng phải là ngân hàng;


8


- Cơ quan, tổ chức, cá nhân Việt Nam và cơ quan, tổ chức, cá nhân nuớc
ngoài tại Việt Nam trong việc thực hiện các quy định của pháp luật về tiền tệ

ngân hàng thuộc phạm vi quản lý nhà nuớc của Ngân hàng Nhà nuớc.
c) Doanh nghiệp nhà nuớc do Thống đốc Ngân hàng Nhà nuớc quyết
định thành lập;
d) Đối tuợng báo cáo thuộc trách nhiệm quản lý nhà nuớc về tiền tệ,
hoạt động ngân hàng và ngoại hối (sau đây gọi là tiền tệ và ngân hàng) theo
quy định của pháp luật về phòng, chống rửa tiền;
đ) Tổ chức bảo hiểm tiền gửi;
e) Cơ quan, tổ chức, cá nhân khác có nghĩa vụ chấp hành các quy định
pháp luật trong các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nuớc của Ngân hàng
Nhà nuớc.
1.2.1.2. Đối tượng giám sát của Thanh tra, giám sát ngành Ngân hàng (sau
đây gọi chung là đối tượng giám sát ngân hàng)
a) Đối tuợng giám sát ngân hàng đuợc quy định tại Điều 56 Luật Ngân
hàng Nhà nuớc Việt Nam, bao gồm cả ngân hàng chính sách và cơng ty con
của tổ chức tín dụng:
Ngân hàng Nhà nuớc thực hiện việc giám sát ngân hàng đối với mọi
hoạt
động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nuớc ngoài. Trong truờng hợp
cần thiết, Ngân hàng Nhà nuớc yêu cầu cơ quan nhà nuớc có thẩm quyền giám
sát
hoặc phối hợp giám sát công ty con, cơng ty liên kết của tổ chức tín dụng.
b) Đối tuợng báo cáo thuộc trách nhiệm quản lý nhà nuớc về tiền tệ và
ngân hàng theo quy định của pháp luật về phòng, chống rửa tiền;
c) Đối tuợng khác theo quy định của pháp luật.
1.2.1.3. Mục đích của hoạt động Thanh tra,giám sát ngân hàng
- Đảm bảo cho các TCTD hoạt động đúng pháp luật của Nhà nuớc.
Tất cả các nuớc trên thế giới có hoạt động ngân hàng, thì đều phải có



9

một hệ thống pháp luật để điều chỉnh các hoạt động đó. Đối với những nuớc
khác nhau thì phạm vi cũng nhu đối tuợng mà luật pháp điều chỉnh hoạt động
ngân hàng cũng khác nhau. Song, hệ thống pháp luật về ngân hàng có thể
đuợc hình thành theo những thể loại sau:
+ Hạn chế việc tham gia vào hoạt động ngân hàng
+ Hạn chế bằng cách lập các chi nhánh và hợp nhất các ngân hàng
+ Giới hạn quy mô, số luợng của ngân hàng
+ Yêu cầu tỷ lệ dự trữ bắt buộc
+ Các yêu cầu liên quan đến vốn của ngân hàng
+ Các yêu cầu về hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội bộ
+ Các yêu cầu tối thiểu về QTRR ngân hàng
Căn cứ yêu cầu nhiệm vụ từng thời kỳ, đặc thù riêng đối với mỗi ngân
hàng mà thanh tra ngân hàng có thể đi sâu vào từng nội dung, nhung nói
chung tất cả các mặt nghiệp vụ này đều phải đuợc thanh tra giám sát nhằm
tăng cuờng sự tuân thủ pháp luật của các TCTD. Thông qua hoạt động thanh
tra, NHTW đã góp phần giữ cho các TCTD hoạt động một cách lành mạnh,
đúng khuôn khổ nhà nuớc.
- Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nguời gửi tiền.
Do yêu cầu thực tế đòi hỏi, sự thỏa mãn nhu cầu gặp nhau nên nguời
gửi tiền có nơi gửi, đó là ngân hàng, và nguời nhận tiền gửi đuợc phép sử
dụng số tiền này để cho vay hay đầu tu kiếm lời...
Trên nguyên tắc có vay có trả kèm theo những thỏa thuận khác, song có
một lý do mang tính chủ quan từ phía ngân hàng dẫn đến nguời gửi tiền bị
thiệt thịi, thậm chí bị tuớc đoạt đó là hậu quả của những ngân hàng bị đổ vỡ,
mất khả năng thanh toán. Lý do suy cho cùng là do sự quản lý yếu kém của
chính ngân hàng hoặc chính ngân hàng đã có dụng ý lừa đảo ngay từ khi nhận

món tiền đầu tiên của khách hàng hoặc cũng có khi nguời gửi tiền chịu thua


10

thiệt do những nguyên nhân liên quan đến đạo đức nghề nghiệp của chủ ngân
hàng. Ngân hàng sử dụng vốn để kinh doanh mang tính “cờ bạc” phiêu luu
mạo hiểm nhằm thu lời cao, cuối cùng gặp rủi ro, dẫn đến khả năng thanh tốn
khó khăn. Lúc đầu cịn nhờ vào uy tín, ngân hàng lấy nguồn tiền gửi mới trả
cho
khoản tiền cũ đã đến hạn và vẫn tiếp tục huy động vốn mới trả vốn cũ trong
khi
đó
khoản tiền bất chính khơng có gì thả nổi. Cuối cùng dẫn đến khả năng chi trả
suy
sụp hoàn toàn, ngân hàng đổ vỡ và thiệt thịi tìm đến nguời gửi tiền. Chỉ một
sự
thiệt thịi nhỏ thơi đến với nguời gửi tiền do lỗi chủ quan của chính ngân hàng
nhận tiền cũng gây ra một tác hại lớn vô cùng đối với ngân hàng khác và cả hệ
thống ngân hàng. Đó là, gửi tiền vào ngân hàng khơng n tâm, khơng những
khơng có lợi nhu cam kết ban đầu mà cịn có nguy cơ mất hết vốn.
Để bảo vệ quyền lợi cho nguời gửi tiền hợp pháp và cũng chính vì an
tồn hệ thống ngân hàng một trong những biện pháp là NHTW phải thuờng
xuyên thanh tra các TCTD và hoạt động ngân hàng của tổ chức khác theo
những nội dung: vốn; chất luợng tài sản Có, thu nhập, chi phí; khả năng điều
hành; khả năng sinh lời, khả năng thanh toán và quản lý rủi ro hoạt động.
Qua thanh tra phát hiện đuợc những sai phạm, tồn tại, hạn chế, vi phạm
nguyên tắc thể lệ chế độ của Nhà nuớc, để từ đó ngăn chặn, kiến nghị, xử lý
theo thẩm quyền; phát hiện những điểm bất hợp lý giữa các văn bản chỉ đạo
với thực tế nảy sinh, qua đó giúp cho việc ban hành các văn bản của cấp trên

phù hợp với thực tế hơn. Chỉ có nhu vậy thì quyền lợi hợp pháp của nguời gửi
tiền mới đảm bảo, và nguời gửi tiền mới thực sự an tâm khi gửi tiền vào bất
cứ ngân hàng nào mà họ muốn.
- Phối hợp trong việc bảo hiểm tiền gửi
Rất nhiều nuớc trên thế giới, Chính phủ có quỹ bảo hiểm tiền gửi ngân
hàng. Nếu ngân hàng bị thua lỗ, dẫn đến phá sản khơng trả đuợc nợ cho khách
hàng thì Chính phủ phải dùng quỹ bảo hiểm tiền gửi hoặc các biện pháp khác


11

để bồi hoàn thiệt hại cho khách hàng. Trước khi thực hiện biện pháp này thì
phải tiến hành thanh tra để xác định lại thực tại tài chính của ngân hàng, xác
định nợ với khách hàng, thanh lý tài sản ngân hàng. Người gửi tiền được bồi
thường thiệt hại từ số tài sản được thanh lý và quỹ bảo hiểm tiền gửi.
Ở Việt Nam, điều 10 Luật các TCTD 2010 quy định “TCTD có trách
nhiệm: Tham gia tổ chức bảo toàn, bảo hiểm tiền gửi theo quy định của pháp
luật và công bố công khai việc tham gia tổ chức bảo tồn, bảo hiểm tiền gửi tại
trụ sở chính và chi nhánh”, nhưng vai trò thanh tra của NHNN đối với TCTD
khơng chỉ như vậy mà nó cịn được thực hiện từ khi ngân hàng còn đang hoạt
động một cách “mạnh khỏe”. Cơng tác thanh tra mang tính phịng ngừa là
chính do đó nó có điều kiện để kết hợp chặt chẽ nhằm mục đích phát hiện và
ngăn chặn mọi vấn đề có thể xảy ra trước khi phát sinh hậu quả nghiêm trọng.
- Phòng ngừa hoảng loạn ngân hàng
Hoảng loạn ngân hàng, đó là một hiện tượng kinh tế đặc biệt đáng quan
tâm, nó phản ánh sự vỡ nợ của một số ngân hàng xảy ra cùng một lúc hay ở
một khoảng thời gian ngắn và có ảnh hưởng xấu đến nền kinh tế.
Một Ngân hàng kinh doanh bị lỗ liên tục hoặc thường xuyên không đủ
khả năng thanh tốn có thể dẫn đến một cuộc rút tiền quy mô lớn và con
đường phá sản là tất yếu. Như một hệ quả, rủi ro khiến Ngân hàng bị lỗ hoặc

phá sản, sẽ ảnh hưởng đến hàng triệu người gửi tiền, hàng ngàn doanh nghiệp
không được đáp ứng vốn, làm cho nền kinh tế bị suy thoái, giá cả tăng cao,
sức mua giảm sút, thất nghiệp tăng, gây rối loạn trật tự xã hội, và hơn nữa sẽ
kéo theo sự sụp đổ của hàng loạt các Ngân hàng trong nước và khu vực.
1.2.2. Sự cần thiết của thanh tra của Ngân hàng Nhà nước đối với các
Ngân hàng thương mại cổ phần.
1.2.2.1. Thanh tra, giám sát hoạt động Ngân hàng
Khái niệm hoạt động thanh tra, giám sát đối với các NHTM:


12

- Thanh tra, xuất phát từ gốc La tinh “Inspectare” có nghĩa “nhìn vào
bên trong”, chỉ “một sự xem xét từ bên ngoài vào một đối tượng nhất định”.
Theo từ điển tiếng Việt, “thanh tra” là “việc người thuộc cơ quan có
thẩm quyền kiểm tra, xem xét tại chỗ việc làm của địa phương, cơ quan, xí
nghiệp”. Với nghĩa này, thanh tra nhằm “xem xét và phát hiện, ngăn chặn
những gì trái với quy định”.
Cịn giám sát, trong từ điển tiếng Việt là “sự theo dõi, xem xét, đánh
giá làm đúng hoặc sai những điều đã quy định”. Không giống như kiểm tra,
chủ thể và đối tượng bị kiểm tra có thể đồng nhất (sự tự kiểm tra), giám sát là
hoạt động của chủ thể ngoài hệ thống đối với đối tượng thuộc hệ thống khác,
luôn gắn với một chủ thể nhất định và một đối tượng cụ thể. Giám sát phải
được tiến hành trên cơ sở các quyền, nghĩa vụ của chủ thể giám sát và đối
tượng chịu sự giám sát, trên những căn cứ nhất định.
Từ các định nghĩa trên có thể thấy, nếu hoạt động thanh tra bắt buộc
phải được tiến hành tại nơi làm việc của đối tượng được thanh tra thì hoạt
động giám sát có thể được thực hiện ngay tại trụ sở của cơ quan thực hiện
giám sát thông qua việc theo dõi, xem xét, đánh giá các thông tin, báo cáo để
đưa ra những kết luận. Ngồi ra, trong khi thanh tra ln ln gắn liền với

quản lý nhà nước, mang tính quyền lực nhà nước thì giám sát có thể mang
tính quyền lực nhà nước hoặc khơng mang tính quyền lực nhà nước.
- Theo tài liệu “Banking Supervision - European experience and
Russian practice” của Ngân hàng Trung ương Châu Âu (ECB) do tác giả
Michael Olsen biên tập và tài liệu “Core Principles for Effective Banking
Supervision” của Ủy ban Basel, hoạt động thanh tra, giám sát ngân hàng bao
gồm giám sát từ xa (offsite supervision hay off-site monitoring) và thanh tra
tại chỗ (onsite supervision hay on-site inspections). Một số tài liệu nước ngoài
khác có thể gọi là “off-site surveillance” và “on-site examination”.


13

+ Khái niệm thanh tra tại chỗ
Theo giáo trình “Ngân hàng trung ương” của Học viện ngân hàng,
thanh tra tại chỗ là việc tổ chức thanh tra tại nơi làm việc của các đối tượng
thanh tra, trên cơ sở kiểm tra các chứng từ, tài liệu, sổ sách, hợp đồng cam kết
v.v... của ngân hàng và các đơn vị liên quan.
Theo Luật Thanh tra 2010, thanh tra là hoạt động xem xét, đánh giá,
xử lý theo trình tự, thủ tục do pháp luật quy định của cơ quan nhà nước có
thẩm quyền đối với việc thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn
của cơ quan, tổ chức, cá nhân. Thanh tra nhà nước bao gồm thanh tra hành
chính và thanh tra chuyên ngành.
Và theo Luật Ngân hàng Nhà nước năm 2010, thanh tra ngân hàng là
hoạt động thanh tra của Ngân hàng Nhà nước đối với các đối tượng thanh tra
ngân hàng trong việc chấp hành pháp luật về tiền tệ và ngân hàng.
Như vậy, có thể thấy, thanh tra là một phạm trù lịch sử, xuất hiện cùng
với sự xuất hiện của Nhà nước, gắn với quyền lực Nhà nước. Hoạt động thanh
tra chỉ được thực hiện bởi cơ quan quản lý Nhà nước có thẩm quyền, đại diện
cho Nhà nước và mang tính quyền lực Nhà nước.

+ Khái niệm giám sát từ xa
Theo giáo trình “Ngân hàng trung ương” của Học viện ngân hàng, giám
sát từ xa là việc gián tiếp kiểm tra thông qua tổng hợp và phân tích các báo
cáo để đánh giá các nội dung hoạt động của ngân hàng và tổ chức tín dụng.
Về cơ bản, giám sát từ xa là một hệ thống phân tích, đánh giá thơng tin, đó là
việc sử dụng bảng cân đối kế toán và các chỉ tiêu thống kê định kỳ của các tổ
chức tín dụng để những nhà làm công tác quản lý vĩ mô của Ngân hàng Nhà
nước nắm một cách thường xuyên tình hình, nhằm báo động cho các nhà ngân
hàng thương mại những vấn đề cần thiết, hoặc kiến nghị biện pháp khắc phục
thích hợp, kịp thời; “chỉ điểm” cho thanh tra tại chỗ những vấn đề “trọng tâm,


14

trọng điểm” cần được tập trung thanh tra.
Theo Luật Ngân hàng Nhà nước năm 2010, giám sát ngân hàng là hoạt
động của Ngân hàng Nhà nước trong việc thu thập, tổng hợp, phân tích thơng
tin về đối tượng giám sát ngân hàng thông qua hệ thống thông tin, báo cáo
nhằm phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn và xử lý kịp thời rủi ro gây mất an
toàn hoạt động ngân hàng, vi phạm quy định an toàn hoạt động ngân hàng và
các quy định khác của pháp luật có liên quan.
Từ những khái niệm trên, ta có thể rút ra, thanh tra, giám sát ngân hàng
đối với NHTM là hoạt động thanh tra, giám sát của NHNN đối với NHTM
trong việc chấp hành chính sách, pháp luật, những quy định về chun mơn,
quy tắc quản lý về tiền tệ, tín dụng và ngân hàng.
NHTM nói chung và NHTMCP nói riêng là một doanh nghiệp kinh
doanh tiền tệ - tín dụng chứa đựng nguy cơ rủi ro cao. Rủi ro trong kinh
doanh Ngân hàng được hiểu là những biến cố không mong đợi mà khi xảy ra
sẽ dẫn đến sự tổn thất về tài sản của Ngân hàng, giảm sút lợi nhuận thực tế so
với dự kiến hoặc phải bỏ ra thêm một chi phí để có thể hồn thành được một

nghiệp vụ tài chính nhất định. Nguy cơ này phát sinh ngay từ khi phát tiền ra
khỏi Ngân hàng.
Trước thực trạng hoạt động và dịch vụ Ngân hàng ngày càng phong
phú, hoạt động Ngân hàng nổi lên hàng loạt vấn đề nóng như nợ quá hạn, nợ
xấu của các NHTM đang ngày một gia tăng, sự đổ vỡ của những tổ chức kinh
tế như Vinashin, Vinalines, tại các công ty cho thuê tài chính, cho vay lĩnh
vực bất động sản..., các khoản vay hàng ngàn tỷ đồng của các Công ty, Tập
đồn Nhà nước, cho vay theo chỉ định của Chính phủ., tín dụng đen, chiếm
dụng vốn, các khoản vay được cơ cấu nợ ... đã và đang gặp khó khăn trong
vấn đề trả nợ. Hoạt động TTGS Ngân hàng cần được chú trọng và quan tâm,
nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý và kiểm soát đối với hệ thống Ngân hàng hiện


15

đại, giảm thiểu những rủi ro tiềm ẩn đối với các NHTM.
Thêm vào đó, cùng với việc gia nhập WTO, quá trình hội nhập kinh tế
quốc tế và khu vực, hệ thống Ngân hàng Việt Nam nói chung và các NHTM
nói riêng cũng đứng trước những cơ hội, thách thức mới và đi kèm với nó là
những rủi ro tiềm ẩn mới.
Hoạt động thanh tra,giám sát từ ngày ra đời đến nay đã góp phần to lớn
trong việc đánh giá và đưa ra một cái nhìn tổng thể, bao quát tình hình hoạt
động kinh doanh của từng hệ thống NHTM. Qua kết quả kiểm tra, TTGS đã
đưa ra các giải pháp khắc phục, xử lý những rủi ro, các kiến nghị để hoạt
động Ngân hàng ngày một hiệu quả hơn.
1.2.2.2. Sự cần thiết của hoạt động thanh tra giám sát ngân hàng
- Tăng cường quản lý nhà nước trên lĩnh vực tiền tệ và hoạt động ngân
hàng nhằm thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia
Trên cơ sở thanh tra hoạt động đối với các đối tượng thanh tra, giúp
NHTW tăng cường quản lý nhà nước trên lĩnh vực tiền tệ và hoạt động ngân

hàng. Hoạt động thanh tra của NHTW đối với các đối tượng TTGSNH sẽ giúp
các đối tượng thanh tra hoạt động an toàn và hiệu quả, tn thủ đúng pháp
luật,
góp phần quan trọng tạo mơi trường thực thi chính sách tiền tệ quốc gia hữu
hiệu. NHTW sử dụng các cơng cụ của mình để điều hành thị trường tiền tệ
như
lãi suất, dự trữ bắt buộc, nghiệp vụ thị trường mở đển kiểm soát và điều tiết
khối lượng tiền cung ứng cho nền kinh tế nhằm mục tiêu tăng trưởng kinh tế,
đảm bảo công ăn việc làm, giảm thất nghiệp, kiềm chế lạm phát, ổn định giá
trị
tiền tệ và cân bằng cán cân thanh toán. Trên cơ sở đó, NHTW khẳng định và
nâng cao vai trị và vị trí của mình, góp phần ổn định kinh tế vĩ mơ.
- Bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của người gửi
tiền và khách hàng của TCTD.
Tín dụng là một hoạt động nghiệp vụ quan trọng, chủ chốt trong hoạt


×