Tải bản đầy đủ (.docx) (118 trang)

1173 phân tích tài chính tại CTY CP chế biến lâm sản quảng ninh thực trạng và giải pháp luận văn thạc sỹ (FILE WORD)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (927.06 KB, 118 trang )


NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

LÊ THỊ THÙY DUYÊN

PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN
CHẾ BIẾN LÂM SẢN QUẢNG NINH
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Hà Nội - 2015


NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG


LÊ THỊ THÙY DUYÊN
PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN
CHẾ BIẾN LÂM SẢN QUẢNG NINH
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng
Mã số: 60.34.02.01

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ

Người hướng dẫn khoa học: Tiến sĩ Lê Thị Xuân



Hà Nội - 2015


LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan luận văn này là cơng trình nghiên cứu của cá nhân em.
Những thơng tin, số liệu đuợc sử dụng trong luận văn là trung thực, xuất phát
từ tình hình kinh doanh thực tế của Công ty cổ phần chế biến Lâm sản Quảng
Ninh. Kết quả nghiên cứu của luận văn chua đuợc công bố trong bất kỳ cơng
trình nào khác.
Em xin khẳng định về sự trung thực và chịu mọi trách nhiệm về lời cam
đoan của mình.
Hà Nội, ngày tháng năm
Tác giả luận văn

Lê Thị Thùy Duyên


LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập và thực hiện đề tài, em đã nhận được sự giúp đỡ
động viên của các cấp và các thầy, cô giáo. Em xin chân thành cảm ơn Ban
giám đốc, các phòng ban, khoa, các thầy giáo, cô giáo của Học viện Ngân
hàng đã tận tình giảng dạy, hướng dẫn, tạo điều kiện trong suốt quá trình học
tập và làm luận văn.
Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Tiến sĩ Lê Thị Xuân, người đã
tận tình hướng dẫn, chỉ bảo, giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình
thực hiện và hoàn thành luận văn.
Em xin chân thành cảm ơn sự quan tâm giúp đỡ, chỉ dẫn của các thầy, cơ
Giáo sư, Phó Giáo sư, Tiến sĩ trong Hội đồng đánh giá luận văn.
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cán bộ, công nhân viên làm việc tại

Công ty cổ phần chế biến Lâm sản Quảng Ninh đã tạo điều kiện thực tiễn và
cung cấp số liệu minh chứng trong luận văn.
Mặc dù em đã rất cố gắng nhưng luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót. Em
kính mong sự giúp đỡ, chỉ dẫn của các thầy giáo, cơ giáo để luận văn hồn
thiện hơn.
Hà Nội, tháng năm
Tác giả luận văn

Lê Thị Thùy Duyên


MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG BIỂU
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
DANH MỤC SƠ ĐỒ
MỞ ĐẦU..........................................................................................................1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
DOANH NGHIỆP...........................................................................................4
1.1...............................................................................................................K
HÁI NIỆM VÀ MỤC TIÊU PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH
NGHIỆP................................................................................................ 4
1.1.1.
4

Khái niệm phân tích tài.....chính doanh nghiệp

1.1.2.....................................Mục tiêu của phân tích tài chính doanh nghiệp
5
1.2....................NỘI DUNG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

6
1.2.1.
6

Phân tích

khái qt......................................tình hình tài chính

1.2.2. Phân tích
16

năng lực...................................hoạt động của tài sản

1.2.3. Phân tích
18

khả năng...................................thanh tốn ngắn hạn

1.2.4. Phân tích
19

khả năng....................................................... sinh lời

1.3............PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
.............................................................................................................. 21
1.3.1.
21

Phuong pháp..........................................................so sánh


1.3.2.
22

Phuong pháp..........................................................phân tổ


1.4.3.....................................................................Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
28
1.4.4.........................................................Thuyết minh các báo cáo tài chính
29
1.5..........CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
DOANH NGHIỆP................................................................................ 29
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1................................................................................32
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN LÂM SẢN QUẢNG NINH........33
2.1.

KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN LÂM SẢN

QUẢNG NINH...............................................................................................33
2.1.1.

Lược sử hình thành và phát triển của của Công ty cổ phần chế

biến Lâm
sản Quảng Ninh...............................................................................................33
2.1.2.

Hoạt động và kết quả kinh doanh của Công ty cổ phần chế biến


Lâm
sản Quảng Ninh...............................................................................................37
2.2.

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TẠI

CƠNG TY
CỔ PHẦN CHẾ BIẾN LÂM SẢN QUẢNG NINH.......................................40
2.2.1.

Cơng tác tổ chức phân tích tài chính tại Công ty cổ phần

chế biến Lâm
sản Quảng Ninh...............................................................................................40
2.2.2.

Nội dung phân tích tài chính tại Cơng ty cổ phần chế biến

Lâm sản
Quảng Ninh.....................................................................................................42
2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA CƠNG TY
CỔ PHẦN CHẾ BIẾN LÂM SẢN QUẢNG NINH.......................................62


CHẾ BIẾN LÂM SẢN QUẢNG
DANH MỤC
NINHCHỮ
GIAIVIẾT
ĐOẠN
TẮT

2015- 2020................65
3.1.1...........................................Định hướng phát triển sản xuất kinh doanh
65
3.1.2.
u cầu hồn thiện phân tích tài chính tại Cơng ty cổ phần chế
biến
Lâm sản Quảng Ninh.......................................................................................66
3.2.GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC PHÂN TÍCH TÀI
CHÍNH
TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN LÂM SẢN QUẢNG NINH.............68
3.2.1....................................Hoàn thiện cơng tác tổ chức phân tích tài chính
68
3.2.2...............................................................Hồn thiện nội dung phân tích
70
3.2.3.........................................Hồn thiện phương pháp phân tích tài chính
81
VIẾT TẮT

3.2.4..............................Bổ sung các chỉ tiêu phân tích tài chính quan trọng
86
NGUYEN VĂN

BCTC

Báo cáo tài chính

BTC
CĐKT

Bộ tài chính

Cân đối kế tốn

CFO

Lưu chuyên tiền thuân từ hoạt động kinh doanh

CSH

Chủ sở hữu

^DN

Doanh nghiệp

^DT

Doanh thu

DTT

Doanh thu thuân

FCFE

Dòng tiền tự do cho chủ sở hữu

FCFF

Dịng tiền tự do cho doanh nghiệp


FCInv

Chi phí đâu tư tài sản cố định

GVHB

Giá vốn hàng bán

HĐKD
HTK

Hoạt động kinh doanh
Hàng tôn kho


IDrc

Tiền thu lãi cho vay, cổ tức và lợi nhuận được chia

Int
KPT

Chi phí lãi rịng phải trả trong kỳ
Khoản phải thu

KQKD

Kết quả kinh doanh

LCTT


Lưu chuyên tiền tệ

TN

Lợi nhuận

LNST

Lợi nhuận sau thuế

^NB

Vay ròng



Quyết định

ROA

Sức sinh lợi của tài sản (Return On Assets)


ROE

Sức sinh lợi của vốn chủ sở hữu (Return On Equity)

^TS


Tài sản

TSCĐ

Tài sản cố định

TSDH
TSNH

Tài sản dài hạn
Tài sản ngắn hạn

TTS

Tơng tài sản

TT

Thơng tu

^^UB

ng Bí

UBND

Uy ban nhân dân

VLĐ


Vốn luu động
Tơ chức Thuơng mại Thế giới (World Trade

WTO

Organization)



DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1: Mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn............................................9
Bảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần chế biến Lâm
sản Quảng Ninh giai đoạn 2012 - 2014...........................................................39
Bảng 2.2: Bảng phân tích Bảng cân đối kế tốn của Cơng ty cổ phần chế biến
Lâm sản Quảng Ninh theo chiều ngang..........................................................43
Bảng 2.3: Bảng cơ cấu tài sản và nguồn vốn của Công ty cổ phần chế biến
Lâm sản Quảng Ninh các năm 2012 - 2014....................................................46
Bảng 2.4: Bảng phân tích các hệ số cơ cấu nguồn vốn...................................49
Bảng 2.5: Bảng phân tích Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty
cổ phần chế biến Lâm sản Quảng Ninh dạng so sánh ngang..........................52
Bảng 2.6: Năng lực hoạt động của Công ty cổ phần chế biến Lâm sản Quảng
Ninh năm 2012, 2013, 2014............................................................................55
Bảng 2.7: Bảng phân tích các hệ số khả năng thanh tốn ngắn hạn................56
Bảng 2.8: Bảng phân tích các hệ số khả năng sinh lời....................................58
Bảng 2.9: Tổng hợp các chỉ tiêu phân tích tài chính tại Cơng ty cổ phần chế
biến Lâm sản Quảng Ninh năm 2013, 2014....................................................60
Bảng 3.1: Kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2015 - 2020 ...........................66
Bảng 3.2: Bảng phân tích Báo cáo kết quả HĐKD đồng quy mơ .................71
Bảng 3.3: Phân tích mối quan hệ giữa tài sản - nguồn vốn............................74
Bảng 3.4: Tóm tắt các luồng luu chuyển tiền của Công ty cổ phần chế biế n

Lâm sản Quảng Ninh năm 2012-2014............................................................ 76
Bảng 3.5: Phân tích Báo cáo LCTT đồng quy mơ năm 2013 .......................77
Bảng 3.6: Phân tích Báo cáo LCTT đồng quy mô năm 2014........................78
Bảng 3.7: Các chỉ tiêu để tính FCFE...............................................................79


Bảng 3.8: Các tỷ số lưu chuyển tiền tệ của Công ty cổ phần chế biến Lâm sản
Quảng Ninh ....................................................................................................80
Bảng 3.9: Số liệu tiêu thụ sản phẩm Gỗ dán của Công ty cổ phần chế biến
Lâm sản Quảng Ninh năm 2013 - 2014 .........................................................81
Bảng 3.10: Các chỉ tiêu năng lực hoạt động của Công ty cổ phần chế biến
Lâm sản Quảng Ninh năm 2012-2014............................................................87


DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1: Cơ cấu tài sản của Công ty cổ phần chế biến Lâm sản Quảng
Ninh năm 2012, 2013, 2014............................................................................47
Biểu đồ 2.2: Cơ cấu nguồn vốn của Công ty cổ phần chế biến Lâm sản Quảng
Ninh năm 2012, 2013, 2014............................................................................49
Biếu đồ 2.3: Doanh thu thuần của Công ty cổ phần chế biến Lâm sản Quảng
Ninh năm 2012, 2013, 2014............................................................................51
Biếu đồ 2.4: Lợi nhuận sau thuế của Công ty cổ phần chế biến Lâm sản
Quảng Ninh năm 2012, 2013, 2014.................................................................54
Biểu đồ 2.5: Tỷ suất khả năng sinh lời năm 2012-2014 .................................58
DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức Công ty cổ phần chế biến Lâm sản
Quảng Ninh..................................................................................................... 36
Sơ đồ 2.2: Quy trình sản xuất sản phẩm của Công ty cổ phần chế biến Lâm
sản Quảng Ninh...............................................................................................38



1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Phân tích tài chính doanh nghiệp (DN) có ý nghĩa vơ cùng quan trọng
đối với các hoạt động quản trị DN, hoạt động đầu tư, hoạt động cho vay DN
và nó càng trở nên quan trọng hơn trong nền kinh tế thị trường với đặc trưng
là tính cạnh tranh. Có thể nói, hầu hết các quyết định kinh doanh, quyết định
đầu tư, quyết định cho vay có hiệu quả trong DN đều xuất phát từ việc phân
tích, đánh giá tình hình tài chính của DN.
Từ ngày 07/11/2006, Việt Nam là thành viên chính thức thứ 150 của Tổ
chức Thương mại Thế giới - WTO. Vì vậy, Việt Nam có nhiều cơ hội để phát
triển kinh tế và đã đạt nhiều thành tựu trong thời gian vừa qu a. Tuy nhiên, gia
nhập WTO, doanh nghiệp Việt Nam cũng phải đối diện với nhiều thách thức
và trở ngại không nhỏ. Thách thức lớn nhất đối với Việt Nam là sức ép cạnh
tranh gia tăng ở cả thị trường trong nước và quốc tế. Trong khi đó, khả năng
ổn định và nâng cao tài chính của DN Việt Nam chưa cao; đặc biệt là năng
lực cạnh tranh của DN đối với các danh nghiệp quốc tế cịn thấp. Phân tích tài
chính DN là một u cầu cấp thiết của DN nhằm đánh giá thực trạng tài chính
hiện tại, khả năng sinh lời, tiềm lực phát triển của DN trong tương lai, và từ
đó sẽ đưa ra được các biện pháp phù hợp tăng sức cạnh tranh của DN trên thị
trường trong nước cũng như thị trường quốc tế. Tuy nhiên, hiện nay các DN
Việt Nam, đặc biệt là các DN nhà nước đã và đang thực hiện cổ phần hóa,
song họ vẫn chưa thực sự quan tâm thích đáng đến cơng cụ hữu ích này.
Ngun nhân chính dẫn đến tình trạng trên là do hoạt động quản lý tài chính
hiện nay tại các DN hầu như đều dựa trên kinh nghiệm vốn có của mình và
chưa chú trọng mở rộng hoạt động kinh doanh ra thị trường quốc tế.
Công ty cổ phần chế biến Lâm sản Quảng Ninh cũng khơng nằm ngồi
quỹ đạo trên. Từ một Phân xưởng chế biến gỗ thuộc Lâm trường ng Bí



2

Quảng Ninh, năm 2005 Công ty đã thực hiện cổ phần hóa thành Cơng ty cổ
phần. Khi mới chuyển đổi, Cơng ty gặp rất nhiều khó khăn trong hoạt động
sản xuất kinh doanh và và huy động nguồn lực tài chính. Đến nay, Cơng ty đã
và đang bước vào thời kỳ ổn định, ngày càng đổi mới và phát triển nhằm mục
đích hồn thiện hoạt động kinh doanh của mình. Nhưng muốn tồn tại và phát
triển trong bối cảnh cạnh tranh hiện nay, Công ty phải giải quyết nhiều vấn
đề, một trong những vấn đề quan trọng là nâng cao năng lực tài chính, phân
tích đánh giá đúng thực trạng tài chính của Cơng ty. Tuy nhiên, thực tế cơng
tác phân tích tài chính của Cơng ty vẫn cịn bộc lộ nhiều hạn chế: Hệ thống
chỉ tiêu phân tích chưa tồn diện, phương pháp phân tích đơn giản, thiếu chặt
chẽ, nội dung phân tích chưa đầy đủ. Để nâng cao năng lực tài chính, Cơng ty
cần phân tích đánh giá đúng thực trạng tài chính nhằm chỉ rõ những khó khăn
và tiềm năng tài chính của DN, để đưa ra những quyết định đúng đắn.
Từ thực tiễn trên cùng với sự quan tâm tới hồn thiện cơng tác phân
tích tài chính tại Cơng ty cổ phần chế biến Lâm sản Quảng Ninh, tác giả quyết
định chọn vấn đề: “Phân tích tài chính tại Cơng ty cổ phần chế biến Lâm
sản Quảng Ninh - Thực trạng và giải pháp” làm đề tài luận văn thạc sĩ.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Hệ thống hóa một số vấn đề cơ bản về phân tích tài chính DN.
- Đánh giá thực trạng cơng tác phân tích tài chính DN tại Cơng ty cổ
phần chế biến Lâm sản Quảng Ninh.
- Đề xuất hệ thống giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác phân tích tài
chính tại Công ty cổ phần chế biến Lâm sản Quảng Ninh.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài là tình hình tài chính, cơng
tác phân tích tài chính và giải pháp hồn thiện phân tích tài chính tại Cơng ty

cổ phần chế biến Lâm sản Quảng Ninh từ năm 2012 đến năm 2014.


3

4. Phương pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu khoa học:
- Phương pháp luận: Duy vật biện chứng, duy vật lịch sử gắn với thực
tiễn và tôn trọng các quy luật khách quan.
- Phương pháp nghiên cứu cụ thể: Phương pháp so sánh, phân tổ, phân
tích số tỷ lệ, Dupont và một số phương pháp khác để khẳng định kết quả
nghiên cứu và minh chứng cho các kết luận.
5. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần danh mục các chữ viết tắt, danh mục bảng biểu, sơ đồ, mục
lục, mở đầu, danh mục tài liệu tham khảo và kết luận, nội dung của luận văn
được bố cục thành 3 chương như sau:
Chương 1: Cơ sở lý luận về phân tích tài chính doanh nghiệp
Chương 2: Thực trạng cơng tác phân tình tài chính tại Cơng ty cổ
phần chế biến Lâm sản Quảng Ninh
Chương 3: Giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác phân tích tài chính
tại Công ty cổ phần chế biến Lâm sản Quảng Ninh


4

CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
1.1.

KHÁI NIỆM VÀ MỤC TIÊU PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH


DOANH NGHIỆP
1.1.1.
ii

Khái niệm phân tích tài chính doanh nghiệp

Phdn tích tài chính doanh nghiệp là một q trình kiểm tra, xem xét

các số liệu về tài chính hiện hành và trong quá khứ nhằm mục đích đánh giá
thực trạng tài chính, dự tính các rủi ro và tiềm năng tương lai của một DN,
trên cơ sở đó giúp cho cán bộ phân tích ra các quyết định tài chính có liên
quan tới lợi ích của họ trong DNđó” [16, tr.1].
Mỗi đối tượng sử dụng kết quả phân tích tài chính lại có sự quan tâm
theo
các giác độ khác nhau và với mục đích khác nhau. Nhu cầu về thơng tin tài
chính
của các DN là đa dạng nên địi hỏi phân tích tài chính phải được tiến hành
bằng
nhiều phương pháp khác nhau, từ đó đáp ứng được nhu cầu của các đối tượng
quan tâm tới tình hình tài chính của DN. Vì vậy, phân tích tài chính ra đời,
ngày
càng hồn thiện và phát triển, đồng thời cũng tạo ra sự phức tạp của phân tích
tài
chính hiện nay.
Mối quan tâm hàng đầu của các cán bộ phân tích tài chính là đánh giá
rủi ro phá sản tác động tới các DN, mà biểu hiện của nó là khả năng thanh
tốn, khả năng cân đối vốn, năng lực hoạt động cũng như khả năng sinh lãi
của DN. Trên cơ sở đó, các cán bộ phân tích tài chính nghiên cứu, đưa ra
những dự đốn và kết quả hoạt động nói chung, mức doanh lợi nói riêng của



5

1.1.2.

Mục tiêu của phân tích tài chính doanh nghiệp

Mỗi DN đều có rất nhiều đối tuợng quan tâm đến tình hình tài chính
của DN ngồi bản thân DN nhu: Các nhà cho vay, nhà đầu tu, nhà cung cấp,
v.v... Các đối tuợng này đều quan tâm đến khả năng tạo ra dòng tiền mặt, khả
năng sinh lời, khả năng thanh toán và lợi nhuận (LN) tối đa. Tuy nhiên, mỗi
đối tuợng này lại có sự quan tâm đến tình hình tài chính của DN trên những
góc độ khác nhau. Vì vậy, mục tiêu của phân tích tài chính doanh nghiệp đối
với các đối tuợng đó là khác nhau.
Trong Giáo trình Phân tích tài chính doanh nghiệp lý thuyết và thực
hành của tác giả PGS.TS Nguyễn Trọng Cơ và TS Nghiêm Thị Thà thì mục
tiêu phân tích tài chính của các đối tuợng quan tâm đến tài chính của DN
đuợc thể hiện nhu sau:
- Đối với bản thân DN: Phân tích tài chính sẽ giúp cho các nhà lãnh đạo
và bộ phận tài chính DN thấy đuợc tình hình tài chính của đơn vị mình

chuẩn bị lập kế hoạch cho tuơng lai cũng nhu đua ra các kết quả đúng
đắn,
kịp thời phục vụ cơng tác quản lý. Qua phân tích tài chính, nhà lãnh đạo
thấy
đuợc một cách tồn diện tình hình tài chính của DN trong mối quan hệ
nội

bộ,


LN và khả năng thanh tốn của DN. Trên cơ sở đó dẫn dắt DN theo một
chiều
huớng sao cho chỉ số của chỉ tiêu tài chính thỏa mãn yêu cầu của chủ nợ
cũng
nhu của các chủ sở hữu (CSH).
- Đối với các chủ ngân hàng và các nhà cho vay tín dụng: Kết quả của
phân tích tài chính cho thấy khả năng thanh toán của DN về các khoản


6

tương lai. Phân tích tài chính DN đem lại cho họ cái nhìn chính xác nhất về
khả năng thanh tốn, đúng hạn và đầy đủ hay khơng. Từ đó, họ đặt ra vấn đề
có quan hệ lâu dài đối với DN hay từ chối quan hệ kinh doanh.
- Đối với các nhà đầu tư: Phân tích tài chính DN giúp cho họ thấy khả
năng sinh lời, mức độ rủi ro trong hiện tại cũng như trong tương lai của
DN

để

các nhà đầu tư xem xét, đưa ra quyết định có nên đầu tư vào DN hay
không.
- Đối với công nhân viên trong DN: Phân tích tài chính DN giúp họ biết
về mức thu nhập của mình trong hiện tại và khả năng tăng thu nhập
trong
tương lai mà phát huy hết tiềm năng lao động sáng tạo của bản thân, góp
phần
thúc đẩy DN phát triển [9].
1.2.


NỘI DUNG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

Việc phân tích tài chính DN thường tập trung vào bốn nội dung cơ bản
sau:
1.2.1.

Phân tích khái qt tình hình tài chính

1.2.1.1. Phân tích tình hình tài sản - nguồn vốn
a) Phân tích tình hình biến động và cơ cấu của tài sản
* Phân tích tình hình biến động của tài sản
Phân tích sự biến động của tổng tài sản (TTS) và từng loại tài sản (TS)
là việc so sánh giữa cuối kỳ với đầu kỳ, cả về số tuyệt đối lẫn số tương đối
của TTS cũng như chi tiết đối với từng loại tài sản. Qua đó, thấy được sự biến
động về quy mô kinh doanh, năng lực kinh doanh của DN. Khi phân tích vấn
đề này, cần quan tâm đến tác động của từng loại tài sản cũng như TTS đối với
q trình kinh doanh và chính sách tài chính của DN trong việc tổ chức huy
động vốn, cụ thể như sau:


7

- Sự biến động của các khoản phải thu (KPT) chịu ảnh huởng của cơng
việc thanh tốn và chính sách tín dụng của DN đối với khách hàng. Điều
đó
ảnh huởng lớn đến việc quản lý và sử dụng vốn.
- Sự biến động của tài sản cố định (TSCĐ) cho thấy quy mơ và năng
lực sản xuất hiện có của DN.
* Cơ cấu tài sản:

Cơ cấu tài sản của DN có tối uu thì việc sử dụng tài sản, đầu tu vào các
loại tài sản mới chính xác và đem lại hiệu quả cao. Hệ số cơ cấu tài sản, hệ số
đầu tu vào tài sản dài hạn (TSDH) và hệ số đầu tu vào tài sản ngắn hạn
(TSNH) là các hệ số quan trọng phản ánh cơ cấu tài sản.
,

. , TSDH

_

Cơ câu tài sản=

(I-I)

Các DN đều mong muốn có một cơ cấu tài sản tối uu. Hệ số cơ cấu tài
sản phản ánh việc DN cứ dành một đồng đầu tu vào TSDH thì dành ra bao
nhiêu để đầu tu vào TSNH.
- Hệ số đầu tư vào tài sản dài hạn và hệ số đầu tư vào tài sản ngắn hạn
Hệ SO đầu tư vào TSDH = ,
/9
'
Tông tài sản

(l .2)

Hệ SO đầu tư vào TSNH - ,
*
Tông tài sản

(l .3)


ɪ

9

Hệ số đầu tu vào TSDH và hệ số đầu tu vào TSNH phản ánh việc bố trí
cơ cấu tài sản của DN. Đây là một dạng tỷ số, phản ánh khi DN sử dụng bình
quân một đồng vốn kinh doanh thì dành ra bao nhiêu để hình thành tài sản luu
động, còn bao nhiêu để đầu tu vào tài sản cố định.
Hệ số đầu tu vào TSDH càng lớn càng thể hiện mức độ quan trọng của
TSCĐ trong TTS mà DN đang sử dụng vào kinh doanh, nó phản ánh tình hình
trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật, năng lực sản xuất và xu huớng phát triển lâu


98

Tài sản

Nguồn vốn

Tài sản ngắn hạn
Nợ ngắn hạn
thường
một cịn
DN tùy
có hệ
số nợ
(haynghề
hệ số
tự doanh

tài trợ của
cao)từng
đượcDN
đánh
giá từng
là ít
tốt
hay xấu
thuộc
vàothấp
ngành
kinh
trong
bị phụ
thuộc
vào chủ nợ trong hoạt động kinh doanh (HĐKD). Do vậy, dưới
thời
gian
cụ thể.
gócb)độPhân
các chủ
củađộng
họ càng
đảm bảo
tíchnợ,
tìnhmón
hìnhnợ
biến
và cơđược
cấu nguồn

vốnan tồn khi rủi ro xảy
ra. Tuy
nhiên,
nếusựhệbiến
số nợ
caocủa
thì nhiều
* Phân
tích
động
nguồntrường
vốn hợp chủ DN rất có lợi [16].
-Phân
Hệ sốtích
nợ sự
dàibiến
hạn động của nguồn vốn thơng qua việc so sánh cả về số
Nợ từng
dài hạn
Ẵ số tuơng đối của
tuyệt đối lẫn
loại nguồn vốn giữa số liệu cuối kỳ với
HệQua
sô nợ
hạnquát
= ——7---7—‘___
(1.6)tự tài trợ về mặt tài chính của
đầu kỳ.
đódài
khái

đánh giá khả năng
‘ Nguồn von CSH
DN, xác định đuợc mức độ độc lập tự chủ trong sản xuất kinh doanh cũng
Hệ số nợ dài hạn phản ánh mức độ phụ thuộc của DN đối với chủ nợ.
nhu những khó khăn mà DN gặp phải trong việc khai thác nguồn vốn.
Hệ số này nói lên mối quan hệ giữa nợ dài hạn và nguồn vốn CSH của DN.
* Cơ cấu nguồn vốn
Giá trị hệ số càng cao thì rủi ro tài chính của DN càng tăng do DN phụ thuộc
Cơ cầu nguồn vốn phản ánh bình quân trong một đồng vốn kinh doanh
nhiều vào chủ nợ hay mức độ hồn trả vốn cho các chủ nợ càng khó khi DN
hiện nay DN đang sử dụng có mấy đồng vốn vay nợ, có mấy đồng vốn CSH.
lâm vào tình trạng kinh doanh thua lỗ. Qua nghiên cứu các chỉ tiêu này sẽ cho
Hệ số nợ, hệ số vốn chủ sở hữu và hệ số nợ dài hạn là ba hệ số quan trọng
thấy mức độ độc lập hay phụ thuộc của DN đối với các chủ nợ, mức độ tự tài
phản ảnh cơ cấu nguồn vốn.
trợ của DN đối với nguồn vốn kinh doanh của mình. Hệ số tự tài trợ càng lớn,
- Hệ số nợ
chứng tỏ DN không bị ràng buộc hoặc bị sức ép của các khoản nợ vay. Nhưng
r Nợ phải trả
_„
khi hệ số nợ lớn thì DN lại có lợi, vì được sử dụng một lượng tài sản lớn mà
r

nợ -lượng
ɪ--------------—
(1.4)
chỉ đầuHệtưsốmột
vốn nhỏ. Các nhà tài chính sử dụng nó như một chính
'
‘ Tơng ngn vơn

sách tài chính để gia tăng LN [16].
Hệ số nợ đuợc đo bằng hệ số giữa tổng nợ phải trả với TTS hay tổng
c) Phân tích mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn
nguồn vốn của DN. Hệ số nợ nói lên trong tổng nguồn vốn của DN, nguồn
Tài sản và nguồn vốn có mối liên hệ mật thiết với nhau. Mối quan hệ
vốn từ bên ngoài (từ các chủ nợ) là bao nhiêu phần trăm. Nếu so sánh nợ phải
này thể hiện sự tương quan về giá trị tài sản và cơ cấu vốn của DN trong hoạt
trả với TTS thì hệ số nợ cịn thể hiện mức độ tài trợ cho số tài sản hiện có của
động sản xuất kinh doanh. Mối quan hệ này được thể hiện qua bảng sau:
DN từ nguồn vốnBảng
bên ngoài
[16].quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn
1.1: Mối
- Hệ số vốn chủ sở hữu
, Ấ . , , . Von chủ sở hữu
,
Hệ sô vôn chủ sở hữu - —7--------T---— - 1 - Hệ sô nợ
'
Tông nguôn vôn '


(1.5)

Hệ số vốn chủ sở hữu hay hệ số tự tài trợ là cách viết nguợc của hệ số
nợ. Hệ số này đuợc sử dụng để đo luờng sự góp vốn của CSH trong tổng
nguồn vốn của DN. Hệ số vốn CSH hay hệ số tự tài trợ nói lên nguồn vốn
CSH chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng nguồn vốn của DN. Thông


Nợ dài hạn và

Tài sản dài hạn

_______Nguồn vốn chủ sở hữu_______



10

TSNH của DN lớn hơn nợ ngắn hạn là cơ cấu hợp lý. Vì điều này thể
hiện DN đã giữ vững đuợc quan hệ cân đối giữa TSNH và nợ ngắn hạn, sử
dụng hợp lý, đúng mục đích nợ ngắn hạn. Còn nguợc lại, nếu TSNH nhỏ hơn
nợ ngắn hạn thì DN đã khơng giữ vững đuợc quan hệ cân đối giữa TSNH và
nợ ngắn hạn, vì điều này thể hiện DN đã sử dụng một phần nguồn vốn ngắn
hạn để đầu tu cho TSDH.
TSDH của DN lớn hơn nợ dài hạn và phần thiếu hụt đó đuợc bù đắp từ
vốn CSH thì đó là điều hợp lý. Vì điều này thể hiện DN đã sử dụng đúng mục
đích nợ dài hạn và cả vốn CSH. Nhung nếu phần thiếu hụt đó đuợc bù đắp từ
nợ ngắn hạn thì đó là điều bất hợp lý. Nếu phần TSDH nhỏ hơn nợ dài hạn
điều này chứng tỏ một phần nợ dài hạn đã chuyển sang tài trợ TSNH. Hiện
tuợng này vừa làm lãng phí chi phí lãi vay nợ dài hạn vừa thể hiện việc sử
dụng sai mục đích nợ dài hạn của DN. Điều này có thể dẫn tới LN kinh doanh
giảm và những rối loạn tài chính của DN.
Ngồi phân tích mối quan hệ giữa tài sản và nợ của DN, khi phân tích
mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn cần chú trọng đến vốn luu độn g
(VLĐ) rịng. Nguồn VLĐ rịng khơng những biểu hiện quan hệ cân đối giữa
tài sản và nguồn vốn mà còn thể hiện những dấu hiệu tình hình tài chính trong
sử dụng tài sản và nguồn vốn của DN.
VLĐ ròng đuợc tính theo các cơng thức sau:
VLĐ rịng = NV dài hạn - TS dài hạn


(1.7)

VLĐ ròng cho biết mức độ ổn định của nguồn vốn tài trợ cho TSNH
hay nó chính là nguồn vốn dài hạn tài trợ cho TSNH.
VLĐ rịng > 0 là một dấu hiệu tài chính lành mạnh và đảm bảo cân đối
giữa tài sản và nguồn vốn trong hoạt động sản xuất kinh doanh của DN. Cịn
nguợc lại, VLĐ rịng < 0 thể hiện tài chính của DN đang ở tình trạng bất ổn
và mất cân đối giữa tài sản và nguồn vốn. Nếu tình trạng này kéo dài thì có


×