Tải bản đầy đủ (.docx) (109 trang)

KẾ TóaN DOANH THU, CHI PHÍ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BẾN XE HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (625.65 KB, 109 trang )


NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

NGUYỄN THỊ NGA

KẾ TOÁN DOANH THU, CHI PHÍ
VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI
CƠNG TY CỔ PHẦN BẾN XE HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Hà Nội- năm 2020


II


NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

NGUYỄN THỊ NGA

KẾ TOÁN DOANH THU, CHI PHÍ
VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI
CƠNG TY CỔ PHẦN BẾN XE HÀ NỘI

Chuyên ngành: Kế toán


Mã số: 8340301

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Người hướng dẫn khoa học:TS. Bùi Thị Thủy

Ì1

Hà Nội- năm 2020
'

íf


1

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan:
Luận văn thạc sĩ kinh tế: ““Kế tốn doanh thu, chi phí và xác định kết
quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần Bến xe Hà Nội” này là cơng trình nghiên
cứu của cá nhân tác giả dưới sự hướng dẫn của Tiến sĩ Bùi Thị Thủy.
Các số liệu, kết quả nêu trong Luận văn là trung thực, xuất phát từ tình
hình thực tế của Đơn vị. Tác giả xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình.
Hà Nội, ngày... tháng. năm 2020
Tác giả Luận văn

NGUYỄN THỊ NGA


11


MỤC LỤC

MỞ ĐẦU.................................................................................................................. 1
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TỐN DOANH THU, CHI PHÍ VÀ
XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP.................1
1.1. TỔNG QUAN VỀ DOANH THU, CHI PHÍ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH
DOANH TRONG DOANH NGHIỆP.......................................................................1
1.1.1. Doanh thu, các loại doanh thu và ghi nhận doanh thu....................................1
1.1.2. Khái niệm và phân loại chi phí......................................................................5
1.1.3. Ket quả kinh doanh...................................................................................... 10
1.2. KẾ TỐN DOANH THU, CHI PHÍ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH
DOANH DƯỚI GĨC ĐỘ KẾ TỐN TÀI CHÍNH..........................................12
1.2.1. Kế tốn doanh thu........................................................................................12
1.2.2. Ke tốn chi phí............................................................................................. 17
1.2.3. Kế toán xác định kết quả kinh doanh........................................................... 24
1.3.

KẾ TỐN DOANH THU, CHI PHÍ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH

DOANH TRÊN GĨC ĐỘ KẾ TỐN QUẢN TRỊ................................................. 25
1.3.1 Mục tiêu kế tốn quản trị doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh
trong doanh nghiệp............................................................................................ 25
1.3.2. Nội dung kế tốn quản trị doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh
trong doanh nghiệp............................................................................................26
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1........................................................................................33
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TỐN DOANH THU, CHI PHÍ VÀ XÁC
ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BẾN XE HÀ
NỘI......................................................................................................................... 34
2.1........................ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TY CỔ PHẦN BẾN XE HÀ NỘI

.....................................................................................................................
2.1.1............................................................Quá trình hình thành và phát34triển
...............................................................................................................34
2.1.2........................................Đặc điểm tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh
...............................................................................................................36
2.1.3..........................................................Đặc điểm tổ chức cơng tác kế tốn
............................................................................................................... 38
2.2.. THỰC TRẠNG KẾ TỐN DOANH THU, CHI PHÍ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT
QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BẾN XE HÀ NỘI DƯỚI


iii

2.2.2................................Ke tốn chi phí tại Cơng ty Cổ phần Ben xe Hà Nội
................................................................................................................ 49
2.2.3.

Ke toán xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần Ben xe Hà

Nội ....61
2.3.

THỰC TRẠNG CƠNG TÁC KẾ TỐN DOANH THU, CHI PHÍ VÀ XÁC

ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BẾN XE HÀ NỘI
DƯỚI GĨC ĐỘ KẾ TỐN QUẢN TRỊ.................................................................64
2.3.1 Thực trạng phân loại doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh.....65
2.3.2 Thực trạng xác định trung tâm trách nhiệm..................................................66
2.3.3. Thực trạng xây dựng định mức, dự tốn chi phí, dự tốn doanh thu, chi phí và
xác định kết quả kinh doanh....................................................................................66

2.3.4. Thực trạng tổ chức thu nhận thông tin theo các chỉ tiêu doanh thu, chi phí và
xác định kết quả kinh doanh....................................................................................68
2.3.5. Thực trạng xử lý thơng tin, phân tích, cung cấp thơng tin cho nhà quản trị
trong việc ra quyết định...........................................................................................68
2.4.

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VỀ KẾ TỐN DOANH THU, CHI PHÍ VÀ

XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN
BẾN XE HÀ NỘI....................................................................................................69
2.4.1...................................................................................................Ưu điểm
................................................................................................................ 69
2.4.2....................................................................................................Hạn chế
................................................................................................................ 71
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN KẾ TỐN DOANH THU, CHI PHÍ
VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BẾN XE HÀ NỘI......76
3.1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY - YÊU CẦU HỒN THIỆN
CƠNG TÁC KẾ TỐN DOANH THU, CHI PHÍ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ
KINH DOANH....................................................................................................... 76
3.2. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KẾ TỐN DOANH THU, CHI PHÍ VÀ XÁC
ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BẾN XE HÀ NỘI .
78
3.3.1. Hồn thiện kế tốn doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại
Cơng ty Cổ phần Bến xe Hà Nội theo góc độ kế tốn tài chính...............................79
3.4. KIẾN NGHỊ NHẰM TĂNG CƯỜNG CÁC GIẢI PHÁP.............................90


ιv

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ bộ máy quản lý tại Công ty Cổ phần Ben xe Hà Nội...................36
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ bộ máy kế toán tại Công ty Cổ phần Bến xe Hà Nội...................38
Sơ đồ 2.3 Trình tự kế tốn máy tại Cơng ty.............................................................40
Bảng 2.1 Kết quả hoạt động kinh doanh không đầy đủ năm 2018 - 2019...............35
Bảng 2.2: Danh mục hàng hóa................................................................................42
Bảng 2.3: Bảng dự tốn chi phí năm 2020..............................................................67
Bảng 3.1: Phân loại khoản mục chi phí..................................................................85


1

LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong điều kiện chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế, các ngành nghề kinh tế phát
triển rất nhanh và cạnh tranh rất khốc liệt. Mà bất cứ một doanh nghiệp nào khi kinh
doanh trên thị truờng đều có mục tiêu cuối cùng là lợi nhuận. Các doanh nghiệp
cạnh tranh trên rất nhiều khía cạnh để làm sao mình có lợi thế trong cạnh tranh, nhất
là cạnh tranh về giá cả. Doanh nghiệp phải tiết kiệm chi phí sản xuất kinh doanh và
mang đến cho khách hàng những sản phẩm, dịch vụ tốt nhất. Việc giảm chi phí
trong hoạt động kinh doanh của đơn vị luôn đuợc các nhà quản lý quan tâm một
cách triệt để. Do đó tìm cách để cho chi phí là nhỏ nhất nhung vẫn phải đảm bảo
chất luợng sản phẩm dịch vụ của mình, tạo ra sức cạnh tranh trên thị truờng và thu
đuợc lợi nhuận cao là mục tiêu của mọi doanh nghiệp.
Với tu cách là công cụ quản lý, cơng tác kế tốn gắn liền với hoạt động kinh
tế xã hội, hạch toán kế toán đảm nhiệm chức năng cung cấp thơng tin một cách
chính xác và hữu ích giúp cho các nhà quản trị doanh nghiệp đua ra quyết định hoạt
động kinh doanh hợp lý. Các thơng tin kế tốn về hạch tốn doanh thu, chi phí và
kết quả kinh doanh giúp các nhà quản trị có một cái nhìn chính xác về tình hình
hoạt động của các doanh nghiệp, từ đó đua ra các quyết định quản lý hợp lý nhằm
nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Công ty Cổ phần Bến xe Hà Nội là một doanh nghiệp cổ phần với ngành
nghề chủ yếu là cung cấp dịch vụ vận tải, thiết bị vận tải ... do đó trong cơng tác kế
tốn có những đặc thù riêng.
Xuất phát từ tầm quan trọng của cơng tác kế tốn doanh thu, chi phí và
xác định kết quả kinh doanh trong các doanh nghiệp, tơi quyết định chọn đề tài:
“Kế tốn doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Cổ
phần Bến xe Hà Nội” làm đề tài Luận văn thạc sỹ kinh tế với mong muốn nâng
cao hiệu quả hạch tốn kế tốn tại Cơng ty Cổ phần Bến xe Hà Nội. Từ đó, nâng
cao khả năng cạnh tranh của Công ty trong điều kiện hội nhập kinh tế mạnh mẽ
hiện nay.


2

2. Tổng quan các cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn
Xuất phát từ yêu cầu về lý luận và thực tiễn mà vấn đề kế toán doanh thu, chi
phí và xác định kết quả kinh doanh tại các doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp
thương mại và dịch vụ đã được nghiên cứu trong nhiều đề tài khoa học, luận văn
thạc sỹ và luận án tiến sĩ, cụ thể:
Luận văn thạc sỹ kinh tế “Hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả
kinh doanh tại Công ty TNHH TM và dược phẩm Hồng Phát” - tác giả Đỗ Hữu
Hồng - Học viện Tài chính năm 2017. Luận văn cũng chỉ ra được nhiều bất cập
liên quan đến phân loại doanh thu cho từng đối tượng và đề ra các giải pháp hoàn
thiện phần kế tốn doanh thu này.
Luận văn thạc sỹ kinh tế “Hồn thiện kế tốn doanh thu, chi phí và xác định
kết quả kinh doanh tại Công ty TNHH TM Minh Tuấn”, tác giả Nguyễn Ngọc Bảo Học viện tài chính năm 2016. Luận văn thạc sỹ đã chỉ ra những tồn tại của mảng kế
tốn này trong thực tế tại Cơng ty như chưa tiến hành mã hóa cụ thể các tài khoản
doanh thu, chưa xác định được kết quả kinh doanh cho từng mặt hàng, chính sách
kinh doanh cịn chưa phù hợp liên quan đến hạch toán doanh thu, chi phí.
Ngồi ra, một số đề tài tương tự cho các loại hình Cơng ty thương mại, dịch

vụ,... như luận văn thạc sỹ kinh tế “Hồn thiện cơng tác kế tốn doanh thu, chi
phí và xác đinh kết quả bán hàng tại Công ty cổ phần sản xuất thương mại và xây
dựng Ngọc Hoàn” - tác giả Nguyễn Thanh Hiền - Học viện Tài chính năm 2016;
Luận văn thạc sỹ kinh tế “Hồn thiện kế tốn bán hàng và kết quả kinh doanh tại
Công ty TNHH Tùng Phương” - tác giả Đặng Phương Thảo - Học viện tài chính
năm 2017; v.v cũng gợi ý những vấn đề và giải pháp quan trọng trong hạch tốn
doanh thu, chi phí liên quan đến công tác bán hàng và xác định kết quả kinh
doanh tại các doanh nghiệp.
Nhìn chung, các cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề kế tốn doanh thu,
chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại mỗi doanh nghiệp đã phân tích và làm rõ
được những lý luận cơ bản về kế tốn doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh
doanh chỉ ra được những ưu điểm, tồn tại, nguyên nhân và giải pháp nhằm nâng cao


3

hiệu quả của kế tốn doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh đối với
doanh nghiệp chọn nghiên cứu. Tuy nhiên, theo tìm hiểu của Tác giả, chua có cơng
trình nào nghiên cứu, phân tích một cách cụ thể, tồn diện về cơng tác kế tốn
doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh trên cả khía cạnh kế tốn tài
chính và kế tốn quản trị tại một lĩnh vực kinh doanh khá đặc thù- lĩnh vực kinh
doanh vận tải tại Công ty Cổ phần Bến xe Hà Nội.
Một phần kế thừa các cơng trình của các tác giả đã nghiên cứu truớc đây và
từ những vấn đề thực tế tại doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại
Công ty Cổ phần Bến xe Hà Nội, với đề tài “Hoàn thiện kế tốn doanh thu, chi
phí và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần Bến xe Hà Nội” tác giả
mong muốn làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản về kế tốn doanh thu, chi phí và
xác định kết quả kinh doanh đối với loại hình doanh nghiệp vận tải. Nghiên cứu đặc
điểm tổ chức kinh doanh, đặc điểm cơng tác kế tốn và thực trạng kế tốn doanh
thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty làm cơ sở để đề cập các giải

pháp mang tính khả thi trên cả khía cạnh kế tốn tài chính và kế tốn quản trị.
3. Mục đích nghiên cứu của đề tài
-

Hệ thống hóa và làm rõ những vấn đề lý luận về kế toán doanh thu, chi phí
và xác định kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp thuơng mại & dịch vụtrên cả
góc độ kế tốn tài chính và kế tốn quản trị.

-

Tìm hiểu đặc điểm tổ chức kinh doanh, đặc điểm chung công tác kế tốn.
Khảo sát và đánh giá thực trạng cơng tác kế tốn doanh thu, chi phí và xác địnhkết
quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần Bến xe Hà Nội, từ đó rút ra những uu, nhuợc
điểm trong cơng tác kế tốn doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại
Công ty.

-

Đề xuất các giải pháp nhằm hồn thiện kế tốn doanh thu, chi phí và xác
định kết quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần Bến xe Hà Nội trên cả góc độ kế tốn
tài chính và kế tốn quản trị.

4. Câu hỏi nghiên cứu


4

Để thực hiện được mục tiêu đã đề ra thì khóa luận cần trả lời các cẩu hỏi
sau đây:
-


Những vấn đề chung của doanh thu, chi phí, xác định kết quả kinh doanh
(khái niệm, đặc điểm, phân loại...) là gì? Việc hạch toán tại các doanh nghiệp diễn
ra như thế nào, cần thu thập chứng từ gì?

-

Tình trạng cơng tác kế tốn doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh
doanh tại Công ty Cổ phần Bến xe Hà Nội như thế nào? Có những điểm tốt gì cần
phát huy? Những điểm hạn chế nào cần khắc phục không? Nguyên nhân của những
hạn chế là gì?

-

Các giải pháp, kiến nghị để giải quyết các hạn chế trên và hoàn thiện cơng
tác doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần Bến xe
Hà Nội là gì?

5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
-

Đối tượng nghiên cứu: Hồn thiện kế tốn doanh thu, chi phí và xác định
kết quả kinh doanh tại Cơng ty Cổ phần Bến xe Hà Nội.

-

Phạm vi nghiên cứu: Kế tốn doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh
doanh tại Công ty Cổ phần Bến xe Hà Nội theo Thông tư 200/2014/TT_BTC ngày
22/12/2014
Thời gian: đi sâu nghiên cứu, phân tích tình hình kế tốn doanh thu, chi phí


và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty trong quý 1 năm 2020.
6. Phương pháp nghiên cứu
❖ Phương pháp luận
-

Để thực hiện đề tài, tác giả đã sử dụng phương pháp (PP) luận duy vậtbiện
chứng, duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác Lê Nin trong quá trình thực hiện nghiên
nội dung của luận văn.

❖ Hệ thống phương pháp
-

Trên cơ sở phương pháp luận duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, tác giả
đã sử dụng tổng hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau như: phương pháp
phân tích, hệ thống hóa; phương pháp tổng hợp, phân tổ thống kê; phương pháp quy
nạp, diễn giải,so sánh; phương pháp thực chứng.trong các doanh nghiệp nói riêng.


5

❖ Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp thu thập thông tin: Tác giả thu thập thơng tin thơng qua
cácthơng tin có sẵn: Niên giám thống kê, trang GOOGLE, các BCTC, báo cáo tổng
kết trên trang web của Công ty.
Luận văn cũng tham khảo kết quả điều tra, phân tích về cơng tác kế tốn
doanh thu, chi phí và xác định KQKD ở một số luận văn thạc sỹ để tổng kết
kinhnghiệm và rút ra bài học cho việc vận dụng vào cơng tác kế tốn doanh thu, chi
phí và xác định KQKD tại Công ty.
Luận văn sử dụng kết hợp các phương pháp nghiên cứu sau:

-

Phương pháp nghiên cứu chung: phương pháp luận của chủ nghĩa Mác Lênin: duy vật biện chứng, duy vật lịch sử...

-

Phương pháp cụ thể:
+ Phương pháp thu thập thơng tin.
+ Phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh.

7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
-

về mặt lý luận: Làm sáng tỏ thêm cơ sở lý luận về kế tốn doanh thu, chi
phí và xác định kết quả kinh doanh tại đơn vịchuẩn mực và chế độ kế tốn Việt
Nam trên cả góc độ kế tốn tài chính và kế tốn quản trị.

-

về mặt thực tiễn: Trên cơ sở phân tích, đánh giá những ưu điểm và tồn tại
về kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại Cơng ty Cổ phần
Bến xe Hà Nội, đề tài đưa ra là những giải pháp hồn thiện kế tốn doanh thu, chi
phí và xác định kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.

8. Ket cấu luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, sơ đồ, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo,
luận văn được kết cấu gồm 3 chương:
Chương 1: Lý luận chung về kế tốn doanh thu, chi phí và xác định kết quả
kinh doanh trong doanh nghiệp.
Chương 2: Thực trạng kế tốn doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh

doanh tại Công ty Cổ phần Bến xe Hà Nội.
Chương 3: Giải pháp hồn thiện kế tốn doanh thu, chi phí và xác định kết
quả kinh doanh tại Cơng ty Cổ phần Bến xe Hà Nội.


1

CHƯƠNG 1
LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN DOANH THU, CHI PHÍ VÀ XÁC ĐỊNH
KẾT QUẢ KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP
1.1.

TỔNG QUAN VỀ DOANH THU, CHI PHÍ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT

QUẢ KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP
1.1.1.

Doanh thu, các loại doanh thu và ghi nhận doanh thu

1.1.1.1.

Doanh thu

Theo Chuẩn mực kế toán quốc tế số 18- IAS 18 thì “Doanh thu là luồng gộp
các lợi ích kinh tế trong kỳ, phát sinh từ các hoạt động sản xuất kinh doanh thông
thường, làm tăng vốn chủ sở hữu chứ khơng phải phần đóng góp của người tham
gia góp vốn, doanh thu khơng bao gồm các khoản thu hộ cho bên thứ ba”.
Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam số 01 “Chuẩn mực chung” định nghĩa
doanh thu là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được trong kỳ kế toán,
phát sinh từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh thông thường của doanh nghiệp góp

phần làm tăng vốn chủ sở hữu, khơng bao gồm khoản góp vốn của các chủ sở hữu.
Theo Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 14 “Doanh thu và thu nhập khác”
(Ban hành theo Quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001), doanh thu
tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được trong kỳ kế toán, phát sinh từ
các hoạt động sản xuất, kinh doanh thơng thường của doanh nghiệp góp phần làm
tăng vốn chủ sở hữu.
Các khoản thuế gián thu, các khoản thu hộ bên thứ ba khơng phải là nguồn
lợi ích kinh tế, khơng làm tăng vốn chủ sở hữu thì khơng được coi là doanh thu.
Các khoản vốn góp của các cổ đông hoặc chủ sở hữu làm tăng vốn chủ sở
hữu nhưng cũng không được gọi là doanh thu.
Như vậy, doanh thu thực chất là toàn bộ số tiền thu được hoặc sẽ thu được từ
các giao dịch và nghiệp vụ phát sinh doanh thu bao gồm giao dịch vụ bán sản phẩm,
hàng hoá; cung cấp dịch vụ cho khách hàng và hoạt động tài chính bao gồm cả các
khoản phụ thu và phí thu thêm ngồi giá bán (nếu có).


2

Điều 78, 79 Thông tư 200/2014/TT-BTC nêu rõ:
Doanh thu là lợi ích kinh tế thu được làm tăng vốn chủ sở hữu của doanh
nghiệp ngoại trừ phần đóng góp thêm của các cổ đông. Doanh thu được ghi nhận tại
thời điểm giao dịch phát sinh, khi chắc chắn thu được lợi ích kinh tế, được xác định
theo giá trị hợp lý của các khoản được quyền nhận, không phân biệt đã thu tiền hay
sẽ thu được tiền.
Tài khoản này dùng để phản ánh doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
của doanh nghiệp trong một kỳ kế toán, bao gồm cả doanh thu bán hàng hoá, sản
phẩm và cung cấp dịch vụ cho công ty mẹ, công ty con trong cùng tập đồn.
Doanh thu được trình bày trong báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh để
cung cấp thông tin cho việc đánh giá năng lực của doanh nghiệp trong việc tạo ra
các nguồn tiền và các khoản tương đương tiền trong tương lai.

1.1.1.2.

Các loại doanh thu

* Căn cứ vào bản chất kinh tế của doanh thu hay lĩnh vực tạo ra doanh thu,
doanh thu của doanh nghiệp được chia ra:
-

Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ: là toàn bộ số tiền doanh nghiệp
thu được và sẽ thu được từ các giao dịch và nghiệp vụ bán sản phẩm, hàng hoá,
cung cấp dịch vụ cho khách hàng bao gồm cả các khoản phụ thu và phí thu thêm
ngồi giờ bán (nếu có). (Điều 78 Thơng tư 200/2014/TT-BTC)

-

Doanh thu hoạt động tài chính: là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh
nghiệp thu được từ hoạt động tài chính hoặc kinh doanh về vốn trong kỳ kế tốn.
Doanh thu hoạt động tài chính bao gồm:
+ Tiền lãi: lãi tiền gửi, lãi cho vay vốn, lãi bán hàng chả chậm, trả góp;
+ Lãi do bán, chuyển nhượng cơng cụ tài chính, đầu tư liên doanh vào các cơ

sở kinh doanh đồng kiểm soát, đầu tư liên kết, đầu tư vào Công ty con;
+ Cổ tức và lợi nhuận được chia;
+ Chênh lệch lãi do mua bán ngoại tệ, lãi chênh lệch tỷ giá ngoại tệ;
+ Chiết khấu thanh toán được hưởng do mua vật tư, hàng hoá, dịch vụ, TSCĐ;
+ Thu nhập khác liên quan đến hoạt động tài chính.


3


Căn cứ Điều 78 Thông tư 200/2014/TT-BTC: Thu nhập khác là các khoản
thu nhập đuợc tạo ra từ các hoạt động khác ngoài hoạt động tạo ra doanh thu (hoạt
động kinh doanh thông thuờng của doanh nghiệp), nội dung cụ thể gồm:
+ Thu nhập từ nhuợng bán, thanh lý TSCĐ.
+ Thu về thanh lý TSCĐ, nhuợng bán TSCĐ.
+ Thu tiền phạt khách hàng do vi phạm hợp đồng.
+ Thu tiền bảo hiểm đuợc bồi thuờng.
+ Thu đuợc các khoản nợ phải thu đã xố sổ tính vào chi phí kỳ truớc: là
khoản nợ phải thu khó địi, xác định là khơng thu hồi đuợc, đã đuợc xử lý xố
sổ và tính vào chi phí để xác định kết quả kinh doanh trong các kỳ truớc nay
thu hồi đuợc.
+ Khoản nợ phải trả nay mất chủ đuợc ghi tăng thu nhập: là khoản nợ phải
trả không xác định đuợc chủ nợ hoặc chủ nợ khơng cịn tồn tại.
+ Thu các khoản thuế đuợc giảm, đuợc hoàn lại.
+ Các khoản tiền thuởng của khách hàng liên quan đến tiêu thụ hàng hoá, sản
phẩm, dịch vụ khơng tính trong doanh thu.
+ Thu nhập từ quà biếu, quà tặng bằng tiền, hiện vật của các tổ chức, cá nhân
tặng cho doanh nghiệp.
+ Các khoản thu khác.
Trong ba loại doanh thu trên, doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là
bộ phận doanh thu lớn nhất và có tính chất quyết định đối với hoạt động của
doanh nghiệp.
* Căn cứ Điều 93Thông tu 200/2014/TT-BTC thời điểm ghi nhận doanh thu
và thời điểm thu tiền, doanh thu đuợc chia thành:
-

Doanh thu thu tiền ngay: Số doanh thu đã đuợc khách hàng thanh toán ngay
tại thời điểm ghi nhận doanh thu.

-


Doanh thu trả chậm: Số doanh thu chua đuợc khách hàng thanh toán tại
thời điểm ghi nhận doanh thu.


4

-

Doanh thu nhận trước: Số tiền nhận trước cho số dịch vụ cung cấp trong
nhiều kỳ kế toán.

* Căn cứ vào phạm vi kinh doanh, doanh thu chia thành:
-

Doanh thu nội bộ: Tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được
trong kỳ từ hoạt động kinh doanh thông thường cho các đơn vị trong nội bộ doanh
nghiệp, tập đoàn.

-

Doanh thu bán ra ngoài: Tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được
trong kỳ từ hoạt động kinh doanh thông thường cho các đơn vị và cá nhân bên
ngoài.

1.1.1.3.

Ghi nhận doanh thu

Doanh thu chỉ được ghi nhận khi thoả mãn các điều kiện được ghi nhận cụ

thể đối với từng loại doanh thu tại chuẩn mực kế toán Việt Nam số 14 “Doanh thu
và thu nhập khác”.
Điều kiện ghi nhận doanh thu cụ thể theo chuẩn mực kế toán như sau:
* Doanh thu bán hàng được ghi nhận khi thoả mãn đồng thời tất cả năm điều
kiện sau:
-

Doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền
sở hữu sản phẩm hoặc hàng hóa cho người mua;

-

Doanh nghiệp khơng cịn nắm giữ quyền quản lý hàng hóa như người sở
hữu hàng hóa hoặc quyền kiểm sốt hàng hóa;

-

Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn;

-

Doanh nghiệp đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch
bán hàng;

-

Xác định được chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng;
Trong hầu hết các trường hợp, thời điểm chuyển giao phần lớn rủi ro trùng

với thời điểm chuyển giao lợi ích gắn liền với quyền sở hữu hợp pháp hoặc quyền

kiểm soát hàng hoá cho người mua. Trường hợp doanh nghiệp vẫn chịu phần lớn rủi
ro gắn liền với quyền sở hữu hàng hố thì giao dịch khơng được gọi là hoạt động
bán hàng và doanh thu không được ghi nhận.


5

* Doanh thu cung cấp dịch vụ đuợc ghi nhận khi thoả mãn đồng thời bốn
điều kiện sau:
-

Doanh thu đuợc xác định tuơng đối chắc chắn;

-

Có khả năng thu đuợc lợi ích kinh tế từ giao dịch cung cấp dịch vụ đó;

-

Xác định đuợc phần cơng việc đã hồn thành vào ngày lập Bảng cân
đối kế toán;

-

Xác định đuợc chi phí phát sinh cho giao dịch và chi phí để hồn thành giao
dịch cung cấp dịch vụ đó.
Truờng hợp giao dịch về cung cấp dịch vụ thực hiện trong nhiều kỳ kế tốn

thì doanh thu cung cấp dịch vụ trong từng kỳ đuợc xác định theo phần cơng việc đã
hồn thành tại ngày lập Bảng cân đối kế toán. Phần cơng việc hồn thành có thể

đuợc xác định bằng một trong ba phuơng pháp đó là:
+ Đánh giá phần cơng việc đã hoàn thành;
+ So sánh tỷ lệ (%) giữa khối luợng cơng việc đã hồn thành với tổng khối
luợng cơng việc phải hồn thành;
+ Tỷ lệ (%) chi phí đã phát sinh so với tổng chi phí uớc tính để hoàn thành
toàn bộ giao dịch cung cấp dịch vụ.
* Doanh thu tiền lãi, tiền bản quyền, cổ tức và lợi nhuận đuợc chia (doanh
thu tài chính) đuợc ghi nhận khi thoả mãn đồng thời hai điều kiện sau:
-

Có khả năng thu đuợc lợi ích kinh tế từ giao dịch đó;

-

Doanh thu đuợc xác định tuơng đối chắc chắn.

1.1.2.

Khái niệm và phân loại chi phí

1.1.2.1.

Khái niệm chi phí

Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam số 01 “Chuẩn mực chung”: Chi phí là
tổng giá trị các khoản làm giảm lợi ích kinh tế trong kỳ kế tốn duới hình thức các
khoản tiền chi ra, các khoản khấu trừ tài sản hoặc phát sinh các khoản nợ dẫn đến
làm giảm vốn chủ sở hữu, không bao gồm khoản phân phối cho cổ đông hoặc chủ
sở hữu.



6

Thơng tư 200/2014/TT-BTC Điều 82: Chi phí là những khoản làm giảm
lợi ích kinh tế, được ghi nhận tại thời điểm giao dịch phát sinh hoặc khi có khả
năng tương đối chắc chắn sẽ phát sinh trong tương lai không phân biệt đã chi
tiền hay chưa.
Dưới góc độ kinh tế, chi phí được dùng để xác định kết quả là biểu hiện bằng
tiền của các hao phí về lao động sống, lao động vật hóa và các chi phí khác gắn liền
với số sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ được tiêu thụ hay thực hiện trong kỳ.
Bản chất chi phí được dùng để xác định kết quả những hao phí về vật chất,
lao động và phải gắn liền với số sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ được tiêu thụ hay
thực hiện trong kỳ và khẳng định chi phí khơng bao gồm khoản phân phối cho
chủ sở hữu.
Trong doanh nghiệp cần phân biệt giữa chi tiêu và chi phí, mặc dù có mối
quan hệ mật thiết với nhau, đều thể hiện những khoản mà doanh nghiệp phải chi ra,
tuy nhiên giữa hai khái niệm này có sự khác biệt về phạm vi, tính chất và thời điểm.
Chi tiêu là sự chi ra, sự giảm đi thuần tuý của tài sản mà cụ thể là tiền, khơng kể
khoản chi đó dùng vào mục đích gì. Chi phí được tính cho số sản phẩm, hàng hoá,
dịch vụ được tiêu thụ hay thực hiện trong một thời kỳ, tính cả số đã chi ra từ kỳ
trước nhưng có liên quan đến kỳ này và khơng bao gồm những khoản chi phí
SXKD của các kỳ tiếp theo.
1.1.2.2.

Các loại chi phí

Trong hoạt động của doanh nghiệp chi phí được sử dụng để xác định kết quả
hết sức đa dạng và phong phú. Muốn quản lý chi phí một cách chặt chẽ từ đó có
biện pháp tiết kiệm chi phí, tăng lợi nhuận thì người ta phải tiến hành phân loại chi
phí phục vụ cho cơng tác tập hợp chi phí và quản lý, điều hành hoạt động SXKD

của doanh nghiệp.
Các cách phân loại chi phí liên quan đến việc xác định kết quả kinh doanh
thường được sử dụng ở các doanh nghiệp bao gồm:
* Theo mối quan hệ giữa chi phí và đối tượng tập hợp chi phí:


7

Với cách phân loại này thì chi phí liên quan xác định kết quả kinh doanh
bao gồm:
-

Chi phí trực tiếp là chi phí liên quan đến từng đối tuợng chịu chi phí chẳng
hạn theo từng hoạt động kinh doanh cụ thể, theo từng sản phẩm kinh doanh cụ thể
nhu chi phí về giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng liên quan đến từng mặt hàng (lơ
hàng), chi phí trực tiếp đuợc xác định cho từng đối tuợng kế toán tập hợp chi phí
dựa vào chứng từ ban đầu.

-

Chi phí gián tiếp là những chi phí có liên quan đến nhiều đối tuợng do vậy,
chi phí này cần đuợc phân bổ cho các đối tuợng chịu chi phí khác nhau nhu chi phí
quản lý tồn doanh nghiệp.
* Theo mục đích, cơng dụng của chi phí:
Căn cứ vào mục đích, cơng dụng của chi phí, chi phí dùng để xác định kết

quả trong doanh nghiệp bao gồm:
-

Chi phí giá vốn hàng bán: là trị giá vốn của số sản phẩm hàng hóa, dịch vụ

đã tiêu thụ hoặc thực hiện trong kỳ.

-

Chi phí bán hàng: gồm tồn bộ các khoản liên quan đến việc tiêu thụ sản
phẩm, hàng hóa, lao vụ, dịch vụ trong kỳ.
-I- Chi phí bán hàng bao gồm:
+ Chi phí nhân viên bán hàng: Các khoản tiền luơng, phụ cấp phải trả cho

nhân viên... và các khoản BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ trích trên luơng theo quy
định của nhân viên bảo quản, dự trữ hàng trong kho, nhân viên bán hàng ...
+ Chi phí vật liệu bao bì: Trị giá vật liệu, bao bì sử dụng cho hoạt động dự
trữ, bảo quản hàng trong kho và hoạt động tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ
trong kỳ.
+ Chi phí dụng cụ đồ dùng: Trị giá dụng cụ, đồ dùng phục vụ cho hoạt động
dự trữ, bảo quản hàng trong kho và hoạt động tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ
trong kỳ.
+ Chi phí khấu hao TSCĐ: Khấu hao TSCĐ dùng cho hoạt động dự trữ, bảo
quản hàng trong kho và hoạt động tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ trong kỳ.


8

+ Chi phí bảo hành sản phẩm hàng hố
+ Chi phí dịch vụ mua ngồi: Bao gồm chi phí mua ngoài dịch vụ phục vụ
cho hoạt động hoạt động dự trữ, bảo quản hàng trong kho và hoạt động tiêu thụ sản
phẩm, hàng hóa, dịch vụ trong kỳ.
Chi phí quản lý doanh nghiệp là bao gồm toàn bộ các khoản chi phí phát sinh
chung liên quan đến quản trị kinh doanh và quản lý hành chính trong phạm vi tồn
doanh nghiệp mà không tách đuợc cho bất kỳ hoạt động nào.

-I- Chi phí quản lý doanh nghiệp bao gồm:
+ Chi phí nhân viên quản lý: Các khoản tiền luơng, phụ cấp phải trả cho
nhân viên... và các khoản BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ trích trên luơng theo quy
định của cán bộ, nhân viên quản lý doanh nghiệp.
+ Chi phí vật liệu quản lý: Trị giá vật liệu sử dụng cho quản lý hành chính,
quản lý kinh doanh và các hoạt động chung của tồn doanh nghiệp.
+ Chi phí đồ dùng văn phòng: Trị giá dụng cụ, đồ dùng văn phòng phục vụ
cho hoạt động quản lý hành chính, quản lý kinh doanh và các hoạt động chung của
toàn doanh nghiệp.
+ Chi phí khấu hao tài sản cố định là khấu hao TSCĐ dùng cho hoạt
động quản lý hành chính, quản lý kinh doanh và các hoạt động chung của toàn
doanh nghiệp.
+ Thuế và lệ phí.
+ Chi phí dự phịng: Bao gồm dự phịng nợ phải thu khó địi, dự phịng cho
hợp đồng có rủi ro lớn, dự phịng tái cơ cấu doanh nghiệp.
+ Chi phí dịch vụ mua ngồi bao gồm chi phí mua ngồi dịch vụ phục vụ cho
hoạt động hoạt động quản lý hành chính, quản lý kinh doanh và các hoạt động
chung của tồn doanh nghiệp.
+ Chi phí bằng tiền khác: Các chi phí khác ngồi những nội dung đã kể ở
trên dùng cho hoạt động quản lý kinh doanh, quản lý hành chính và hoạt động
chung tồn doanh nghiệp.
-I- Chi phí hoạt động tài chính
+ Bao gồm những chi phí liên quan đến hoạt động đầu tu, kinh doanh về vốn
bao gồm:


9

+ Chi phí các khoản lỗ liên quan đến hoạt động kinh doanh chứng khốn,
đầu tu về vốn.

+ Chi phí liên quan đến hoạt động cho vay vốn, mua bán ngoại tệ.
+ Chi phí lãi vay vốn, chiết khấu thanh tốn khi bán sản phẩm, hàng hóa, lãi
mua hàng trả chậm.
+ Lỗ mua bán ngoại tệ, lỗ chênh lệch tỷ giá hối đối.
+ Trích lập dự phịng chứng khốn kinh doanh, đầu tu vốn vào đơn vị khác.
Chi phí khác: là những khoản chi phí phát sinh từ các sự kiện hay nghiệp vụ
khác biệt với hoạt động thông thuờng của các doanh nghiệp.
-I- Chi phí khác của doanh nghiệp gồm:
+ Chi phí thanh lý, nhuợng bán TSCĐ, giá trị chênh lệch TSCĐ thanh lý,
nhuợng bán.
+ Chênh lệch lỗ do đánh giá vật tu, hàng hóa, TSCĐ đua đi góp vốn vào
Công ty con, Công ty liên danh, liên kết.
+ Tiền phạt do vi phạm hợp đồng kinh tế.
+ Bị phạt thuế, truy nộp thuế.
+ Các khoản chi phí khác.
-I- Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp
Bao gồm chí phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành và chi phí thuế thu
nhập doanh nghiệp hoãn lại trong kỳ.
* Theo mối quan hệ giữa chi phí và khối lượng hoạt động
Căn cứ vào mối tuơng quan giữa chi phí và khối luợng hoạt động.
-

Chi phí cố định (định phí) là những chi phí mà tổng số khơng biến đổi khi
mức hoạt động thay đổi, nhung khi tính cho một đơn vị hoạt động thì thay đổi. Khi
mức hoạt động tăng thì định phí tính cho một đơn vị căn cứ giảm và nguợc lại.

-

Chi phí biến đổi (biến phí) là chi phí có quan hệ tỷ lệ thuận với mức độ hoạt
động, biến phí cho đơn vị thì ổn định khơng thay đổi.


-

Chi phí hỗn hợp: là loại chi phí mà bản thân nó bao gồm các yếu tố định
phí lẫn biến phí.


10
11

KQ bán
hàng,
cung
DV

DT thuần về
Giá vốn
Chi
Chi phí
bán hàng và
hàng bán và
phí
quản lý
cung cấp
chi phí thuế doanh
bán
DV
TNDN
nghiệp
Các phân

chênh
lệchloại
giữanày
doanh
chỉ mang
thu thuần
tích hàng

chấttrịtương
giá vốn
đối.
hàng
Nó bán
có tác
(gồm
dụng
cả trong
sản phẩm,
phân

_

tích dựhàng
đốn và xác định nhanh điểm hịa vốn.
1.1.2.3
hóa,
bấtGhi
động
nhận
sảnchi

đầuphí
tu và dịch vụ, giá thành sản xuất của sản phẩm xây lắp,
Điều 82 Thông tư 200/2014/TT-BTC: “Nguyên tắc kế tốn các khoản chi
chi
phí”. Chi
phí phí
liênlàquan
những
đếnkhoản
hoạt động
làm giảm
kinh doanh
lợi íchbất
kinh
động
tế, sản
được
đầughitu,nhận
nhu: tại
chithời
phí điểm
khấu
giao dịch
hao,phát sinh hoặc khi có khả năng tương đối chắc chắn sẽ phát sinh trong
tương lai
chikhơng
phí sửa
phân
chữa,
biệtnâng

đã chi
cấp,
tiền
chihay
phíchưa.
cho thuê hoạt động, chi phí thanh lý, nhuợng
Việc ghi nhận chi phí ngay cả khi chưa đến kỳ hạn thanh tốn nhưng có khả
bán
năng chắc
bất động
chắn sản
có đầu
sự giảm
tu), chi
sútphí
lợibán
ích hàng
kinh và
tế chi
nhăm
phíđảm
quảnbảo
lý doanh
ngun
nghiệp.
tắc thận trọng

- bảo
Kết tồn
quả vốn.

hoạt Doanh
động tài
thuchính
và chilà phí
số tạo
chênh
ra doanh
lệch giữa
thu được
thu nhập
ghi nhận
của hoạt
đồngđộng
thời
theotàinguyên
chính và
tắcchi
phù
phíhợp.
hoạtTuy
độngnhiên
tài chính.
trong một số trường hợp, nguyên tắc phù hợp

- thể
Kếtxung
quả đột
hoạtvới
động
ngun

kháctắclà thận
số chênh
trọng thì
lệchkếgiữa
tốn các
phảikhoản
căn cứthu
vàonhập
bản chất
khác của

giaocác
dịch
khoản
và Chuẩn
chi phímực
kháckế
và tốn
chi phí
cụ thuế
thể để
thuphản
nhậpánh
doanh
giao
nghiệp.
dịch một cách trung thực,
hợp
1.1.3.2.
lý.

-

Các loại kết quả kinh doanh

ChiKết
phíquả
sảnhoạt
xuất,động
kinhkinh
doanh
doanh
và của
chi doanh
phí khác
nghiệp
đượcbao
nghi
gồm
nhận
kết trong
quả hoạt
Báođộng
cáo

kinhkết
doanh
quả hoạt
thơngđộng
thuờng
kinhvàdoanh

kết quả
khihoạt
các động
khoảnkhác.
chi phí này làm giảm bớt lợi ích kinh tế
Trong
đó: lai
Kếtcóquả
kinhgiảm
doanh
là kết
quả trả
từ những
trong
tương
liên hoạt
quanđộng
đến việc
bớtthơng
tài sảnthuờng
hoặc tăng
nợ phải
và chi
hoạtphí
động
doanh
nghiệp,
bao gồm hoạt động bán hàng, cung
này tạo
phảiraxác

định thu
đượccủa
mộtdoanh
cách đáng
tin cậy.
cấp
dịch vụ
hoạtđược
độngghi
tài chính.
- Các
chivàphí
nhận trong Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
phải tuân thủ nguyên tắc phù hợp giữa doanh thu và chi phí.
-

Khi lợi ích kinh tế dự kiến thu được trong nhiều kỳ kế toán có liên quan đến
doanh thu và thu nhập khác được xác định một cách gián tiếp thì các chi phí liên
quan được ghi nhận trong Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trên cơ sở phân bổ
theo hệ thống hoặc theo tỷ lệ.

-

Một khoản chi phí được nghi nhận ngay vào Báo cáo kết quả hoạt động
kinh doanh trong kỳ khi chi phí đó khơng đem lại lợi ích kinh tế trong các kỳ sau.

1.1.3.

Ket quả kinh doanh


1.1.3.1

Kết quả kinh doanh

Điều 96 Thông tư 200/2014/TT-BTC: “Xác định kết quả kinh doanh”. Là số


KQ từ hoat

_

DT thuần từ hoạt
Chi phí hoạt
độn
TC
độn TC
_
động TC
g
g
Trong đó: Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ tính bằng tổng



doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ trừ (-) đi các khoản giảm trừ nhu: chiết
khấu thuơng mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại.
Kết quả hoạt động khác đuợc tính bằng chênh lệch giữa thu nhập khác và chi
phí khác
Kết quả hoạt động khác = Thu nhập khác - Chi phí khác



12

1.1.3.3.

Nguyên tắc xác định kết quả kinh doanh

Chức năng của kế tốn tài chính là cung cấp thơng tin ở dạng tổng quát trên
phạm vi toàn doanh nghiệp cho các đối tuợng bên ngồi cũng nhu cung cấp thơng
tin để thực hiện chức năng của tài chính doanh nghiệp, cho nên kết quả kinh doanh
của kế tốn tài chính đuớc xác định theo các nguyên tắc chung đuợc thừa nhận.
-

Kết quả kinh doanh đuợc xác định dựa trên giả định hoạt động liên tục, ít
nhất là doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh bình thuờng trong tuơng lai
gần, vì vậy kết quả kinh doanh đuợc xác định theo nguyên tắc:

-

Kết quả kinh doanh của doanh nghiệp phải đuợc xác định theo kỳ kế toán,
tức phải đuợc báo cáo cho những khoảng thời gian nhất định, dài nhu nhau.

-

Chi phí của doanh nghiệp đuợc tính tốn theo ngun tắc giá phí, hay cịn
gọi là giá gốc.

-

Chi phí để xác định kết quả kinh doanh trong kế tốn tài chính phải tuân thủ

theo nguyên tắc thận trọng, tức là khi giá gốc của tài sản cao hơn giá trị có thể thu
hồi ở thời điểm báo cáo thì phần chênh lệch ghi nhận vào chi phí.

-

Doanh thu và chi phí để xác định kết quả kinhdoanh phải tuân thủ theo
nguyên tắc khách quan, tức là phải dựa trên những căn cứ có thể kiểm sốt đuợc đó
chính là hệ thống chứng từ ban đầu hợp lệ.

1.2.

KẾ TỐN DOANH THU, CHI PHÍ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ

KINH DOANH DƯỚI GÓC ĐỘ KẾ TỐN TÀI CHÍNH
1.2.1.

Ke tốn doanh thu
Kế tốn doanh thu bao gồm: Kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch

vụ, kế toán các khoản giảm trừ doanh thu, kế tốn doanh thu hoạt động tài chính, kế
tốn thu nhập khác.
1.2.1.1.

Kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

* Chứng từ kế tốn
Kế tốn hạch tốn khi có chứng từ kế tốn hợp lệ, hợp pháp:
-

Hóa đơn bán hàng


-

Hóa đơn GTGT


13

-

Hóa đơn kiêm phiếu xuất kho

-

Phiếu thu, phiếu chi tiền mặt

-

Giấy báo có ngân hàng, séc

-

Hợp đồng kinh tế

-

Chứng từ kế tốn khác có liên quan

* Tài khoản kế tốn sử dụng
Để tính tốn doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, kế toán sử dụng các tài

khoản chủ yếu sau:
TK 511: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Ngoài ra sử dụng các tài khoản liên quan nhu tài khoản 131, 111, 112...
-

TK 511 “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ”: Tài khoản này dùng để
phản ánh doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của doanh nghiệp trong một thời
kỳ nhất định của hoạt động sản xuất kinh doanh từ các giao dịch.

-

Tài khoản 511 khơng có số du cuối kỳ và đuợc mở chi tiết theo yêu cầu
quản lý:
Tài khoản 511 có 6 tài khoản cấp 2:

-

TK 5111 - Doanh thu bán hàng hóa

-

TK5112 - Doanh thu bán các thành phẩm

-

TK 5113 - Doanh thu cung cấp dịch vụ

-

TK 5114 - Doanh thu trợ cấp, trợ giá


-

TK 5117 - Doanh thu kinh doanh bất động sản đầu tu

-

TK 5118 - Doanh thu khác
Tài khoản liên quan khác:

-

TK 3387 - Doanh thu chua thực hiện

-

TK 33331 - Thuế GTGT

* Phương pháp hạch toán: (Sơ đồ 1.01a; 1.01b)
1.2.1.2.

Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu

Các khoản giảm trừ doanh thu bao gồm:


×