đề cơng chi tiết
A. Đặt vấn đề
B. Nội dung
I. tất yếu khách quan và tác dụng của CNH- HĐH
1. Tính tất Tính yếu khách quan
2. Tác dụng của CNH- HĐH
II. Nội dung cơ bản của sự nghiệp CNH- HĐH ở nớc ta trong các thời kỳ
1. Thực chất của vấn đề CNH- HĐH
2. Những yếu tố chủ yếu tác động đến sự nghiệp CNH- HĐH ở nớc ta
3. Nội dung cơ bản của CNH- HĐH trong các thời kỳ
a. Nội dung CNH- HĐH ở giai đoạn 2001- 2010
b. Nội dung CNH- HĐH ở giai đoạn 2010- 2020
III. Những vấn đề cần giảI quyết để tiếp tục thực hiện chiến lợc CNH- HĐH ở
Việt Nam
1. Tạo nguồn vốn tích luỹ cho CNH- HĐH
2. Đẩy mạnh việc nghiên cứu và ứng dụng các thành tựu khoa học- công
nghệ mới
3. Làm tốt công tác điều tra cơ bản, thăm dò địa chất
4. Chuẩn bị lực lợng lao động cho sự nghiệp CNH- HĐH đất nớc
5. Vấn đề xây dựng kết cấu hạ tầng
6. Vấn đề nâng cao hiệu lực, vai trò điều tiết vĩ mô của nhà nớc
V. Vai trò của CNH- HĐH trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nớc
ta hiện nay
C. Kết luận
D. Danh mục tài liệu tham khảo
1
A. đặt vần đề
Hiện nay trên thế giới sự phát triển của công nghệ thông tin, công nghệ tri
thức đồng diễn ra với tốc độ chóng mặt, cuộc cách mạng đó đã đem đến thành
tựu to lớn cho nhiều nớc biết vận dụng vào hàng sản xuất, đa họ trở thành nhiều
cờng quốc phát triển trên thế giới hiện nay. Việt Nam đang ở trong thời kỳ quá
độ lên CNXH, nền kinh tế vẫn ở trong trình độ thấp, chịu ảnh hởng của nền kinh
tế phong kiến kéo dài, nông nghiệp vẫn chủ yếu là trồng lúa. Nền công nghiệp
lạc hậu cha có thành tựu nào quan trọng đóng góp cho nền kinh tế quốc dân.
Muốn đa nền kinh tế đi lên để có thể sánh ngang với các nớc trong khu vực
Đông nam á Thái Bình Dơng và để trở thành con Rồng kinh tế thì công nghiệp
hoá hiện đại hoá phải đợc coi trọng, đánh giá đùng mức sự cần thiết của nó trong
giai đoạn hiện nay.
Trong quá trình thực hiện CNH- HĐH nền kinh tế nớc ta đã đạt đợc những
thành tựu lớn: Đã xây dựng đợc một cơ sở vật chất kỹ thuật nhất định cho xã hội
mới, đã chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng tiến bộ hơn( tăng tỷ trọng của các
nghành công nghiệp và dịch vụ trong cơ cấu GDP, phát triển nông nghiệp toàn
diện hơn ) Thúc đẩy tăng trởng kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân. Vậy thế
nào là CNH- HĐH? và vai trò của CNH- HĐH ở nớc ta trong sự nghiệp xây
dựng CNXH ở nớc ta hiện nay nh thế nào?
CNH- HĐH hiểu theo nghĩa chung và khái quát là chuyển một nớc có nền
kinh tế lạc hậu thành một nớc công nghiệp hiện đại với trình độ kỹ thuật và
công nghệ tiên tiến, năng suất lao động cao trong các nghành kinh tế quốc
dân.
Trong cuốn sách giáo khoa kinh tế chính trị của Liên Xô(cũ) đợc dịch
sang tiếng Việt Nam năm 1958 đã đa ra định nghĩa: Công nghiệp hoá xã hội
chủ nghĩa là phát triển công nghiệp trớc hết là công nghiệp nặng, sự phát triển ấy
cần thiết cho sự tạo nên nền kinh tế quốc dân trên cơ sở kỹ thuật tiên tiến.
Hội nghị lần thứ 7 Ban chấp hành Trung ơng khoá VII có đoạn viết: Công
nghiệp hoá là quá trình biến đổi căn bản, toàn diện các hoạt động kinh tế, xã hội
từ sử dụng sức lao động thủ công la chính sang sử dụng một cách phổ biến sức
lao động cùng với công nghệ, phơng tiện và phơng pháp tiên tiến, hiện đại, tạo ra
năng suất lao động cao
<1.tr4>
Nh vậy quá trình công nghiệp hoá đất nớc nhằm giải quyết hai nội dung cơ bản
là: Thay đổi kỹ thuật- công nghệ trong nền kinh tế, làm cho lực lợng sản xuất
2
phát triển và hình thành cơ cấu kinh tế mới, tiến bộ, hợp lí với các ngành nghề,
quy mô sản xuất kinh doanh phù hợp.
Đặt CNH- HĐH trong bối cảnh chung của phát triển kinh tế với nội dung cơ bản
là phát triển cơ cấu kinh tế trên cơ sở công nghiệp hiện đại nhằm đẩy mạnh nhịp
độ phát triển đồng thời hớng vào việc thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội. Tổ
chức phát triển tốt CNH- HĐH mới có khả năng thực tế để quan tâm đầy đủ đến
sự phát triển tự do và toàn diện của nhân tố con ngời.
CNH- HĐH còn tạo vật chất kỹ thuật cho việc củng cố tăng cờng tiềm lực phát
triển quốc phòng vững mạnh,có thể chúng ta mới có thể yên tâm phát triển kinh
tế và phát triển kinh tế mạnh thì mới có thể tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật cho nền
an ninh quốc phòng phát triển. Mặt khác CNH- HĐH còn tạo ra nhiều khả năng
cho việc thực hiện tốt phân công và hợp tác quốc tế khoa học công nghệ tăng c-
ờng trọng lợng tiếng nói của ta trên diễn đàn quốc tế. Trong giai đoạn hiện nay,
tính quy luật của giá thành công nghiệp hoá càng đòi hỏi bức thiết đối với nớc ta
vì nguy cơ tụt hậu ngày càng xa với các nớc trên thế giới và trongkhu vực. Theo
số liệu thu nhập năm 1983 thì GNP trên đầu ngời của Việt Nam là 220USD,
trong khi đó Singgapo là 19092USD/đầu ngời. ĐàI Loan là 11900 USD/ đầu ng-
ời. Hàn Quốc là 844 USD/đầu ngời. Malayxia là 3713 USD/ đầu ngời. TháI Lan
là 2130 USD/đầu ngời. Philipin là 913USD/đầu ngời Inđônêsia là 830 USD/đầu
ngời Mức sống 220 USD/đầu ngời, các nớc Hàn Quốc, Đài Loan, Philipin,
Malayxia cũng đã đạt đợc từ mấy chục năm trớc đây. Về mặt trình độ công
nghiệp hoá của nớc ta cũng bị tụt hậu so với họ rất nhiều.Nguyên nhân là do
năng suất lao động của ta thấp hơn họ nhiều lần. Nếu tính theo già mua tơng đ-
ơng thì thu nhập bình quân đầu ngời hàng năm của Việt Nam là 1023 trong khi
đó Inđônêsia là 2181 Philipin là 2303, Thái Lan la 3985 Malayxia là 6140. Để
tránh khỏi tụt hậu xa hơn nữa, để phát triển xa hơn nữa trên con đờng đã chọn
chúng ta không còn cách nào khác là đẩy mạnh CNH- HĐH đất nớc.
Chính tầm quan trọng to lớn đó của CNH- HĐH là lí do em chọn nội dung
Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá và vai trò của nó trong sự nghiệp xây dựng
CNXH ở nớc ta hiện nay làm đề tài cho bàI tiểu luận của mình. Thông qua bàI
viết này em hy vọng có thêm hiểu biết kiến thức về CNH- HDH.
3
B. giải quyết vấn đề
I. Tính tất yếu khách quan và tác dụng của sự nghiệp CNH - HĐH
1. Tính tất yếu khách quan
Khi bớc vào thời kỳ quá dộ lên CNXH,trong diêu kiện cơ sở vật chất- kỹ thuật
còn ở trình đọ thấp kém, công cụ lao động thô sơ, cơ cấu kinh tế dựa trên nông
nghiệp là chủ yếu, đa số dan c sống bằng nghề nông nghiệp, cơ cấu nghành
nghề trong nông nghiệp cũng đơn giản cơ bản là độc canh lúa nớc. Nền sản
xuất vật chất của xã hội dựa trên sản xuất nhỏ là chủ yếu và mang nặng tính tự
cấp tự túc, tỷ xuất hàng hoá trong nên kinh tế tế thấp. Trong đIêu kiện chiến
tranh ác liệt, nền kinh tế với cơ sở vật chất kỹ thuật nói trên khó tồn tại và
phát triển bình thờng. Cho năm 1990, công nghiệp và xây dựng chỉ chiếm
22,6% thu nhập quốc dân. Thu nhập bình quân đầu ngời là nớc thuộc nhóm
nghèo nhất thế giới và có nguy cơ tụt hậu xa hơn.
Từ tình hình nói trên. nếu không có sự thay đổi và phát triển thì nền kinh
tế không thể tăng trởng nhanh, đất nớc không thể vợt qua tình trạng nghèo nàn
và kém phát triển. Vì vậy , con đờng tất yếu để ta thoát khỏi tình trạng đó là
phảI tiến hành CNH-HĐH .
Bên cạnh yêu cầu thực hiện mục tiêu kinh tế - xã hội của xã hội mới là dân
giàu nớc mạnh ,xa hội công bằng văn minh, sự nghiệp CNH- HĐH đất nớc ở
nớc ta con do yêu cầu của sự phát triển kinh tế hàng hoá quyết định. Sản phẩm
của nền sản xuất xã hội không chỉ nhằm thoả mãn nhu cầu của xã hội nói
chung, mà chúng còn phảI đợc đem bán, chúng phảI có khả năng cạnh tranh
trên thị trờng , có khả năng giữ vững và mở rộng thị trờng .v.v. Dop vậy, các sản
phẩm hàng hoá và dịch vụ phảI đợc sản xuất dựa trên môt nền tảng vững chắc
của cơ sơ vât chất kỹ thuật hiên dại một cơ cáu lành nghề linh hoạt,hợp lý
,chi phí trên một dơn vi sản phẩm ở mức thấp nhât .Phân công lao dộng ở trình
dộ cao, kỹ thuật hiện đại, tạo ra các sản phẩm đáp ứng yêu cầu thị trờng, khả
năng thu lợi nhuận lớn, tăng khả năng tích luỹ cho nèn kinh tế vầ tham gia vào
quan hệ kinh tế quốc tế ở mc độ cao hơn.Từ đó lại thúc đẩy kinh tế trong nớc
phát triển hơn nữa.
Ngoài những cơ sở kinh tế đã nêu trên, sự nghiệp CNH đất nớc ở nớc ta
còn do yêu cầu bảo vệ tổ quốc, tăng cờng tiềm lực quốc phòng của quốc gia chi
phối.
Sự nghiệp xây dựng, phát triển kinh tế ở mỗi nớc luôn đi đôi với sự nghiệp
bảo vệ, giữ gìn những thành quả mọi mặt đã đạt đợc. Trong tình hình phức tạp
4
của bầu không khí chính trị kinh tế hiện nay, các lực lợng phản động trong nớc
và ngoài nớc luôn tìm mọi cách để cản trở, phá hoại sự nghiệp phát triển kinh
tế nói riêng và sự nghiệp xây dựng xã hội mới ở nớc ta nói chung. Vì vậy
chúng ta luôn phảI tăng cờng, củng cố, hiện đại hoá lực lợng quốc phòng để nó
trở thành lực lợng hùng mạnh, có khả năng bảo vệ vững chắc tổ quốc XHCN,
để cùng chung sức với các dân tộc bảo vệ nền hoà bình thế giới, bảo vệ độc lập
dân tộc, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ quốc gia. Hiện đại hoá quốc phòng, tăng
sức mạnh vật chất kỹ thuật cho lực lợng vũ trang, dành thế chủ động trong
mọi biến động chính trị chỉ có thể thực hiện đợc trên cơ sở một nền công
nghiệp hiện đại và một nền kinh tế phát triển mạnh vững chắc.
Tóm lại tính tất yếu khách quan của CNH- HDH đợc bắt nguồn từ
yêu cầu của sự phát triển kinh tế, chính trị xã hội, yêu cầu củng cố an ninh
quốc phòng và yêu cầu của việc mở rộng quan hệ kinh tế với bên ngoàI của đất
nớc.
1. Tác dụng của CNH- HDH
Việc thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hoá đất nớc có tác dụng về
nhiều mặt.
- CNH- HDH, xây dựng cơ sở vật chất- kỹ thuật hiện đại và
cơ cấu kinh tế mới tạo điều kiện biến đổi về chất lợng sản xuất, tăng năng suất
lao động, tăng sức chế ngự của con ngời với thiên nhiên, tăng trởng kinh tế và
phát triển kinh tế, do đó góp phần ổn định và nâng cao đời sống nhân dân; góp
phần quyết định tới thắng lợi cuả xã hội mới của nớc ta.
- CNH- HĐH tạo đIều kiện vật chất cho việc củng cố, tăng cờng vai trò
kinh tế của nhà nớc, nâng cao năng lực tích luỹ cuả đất nớc và tạo công ăn việc
làm cho ngời lao động.
- Mỗi bớc phát triển mới của cơ sở vật chất- kỹ thuật do quá trình công nghiệp
hoă đem lại sẽ tạo ra những đIều kiện mới cho việc xây dựng nền văn hoá mới,
thủ tiêu tình trạng lạc hậu về xã hội, tạo thuận lợi cho sự phát triển tự do toàn
diện của con ngời- nhân tố trung tâm của thời đại, đa đất nớc đến trình độ văn
minh cao hơn.
- CNH- HĐH góp phần cung cấp và đảm bảo cho quốc phòng cac yếu tố vật
chất- kỹ thuật có ý nghĩa đặc biệt quan trọng để thực hiện tốt nhiệm vụ giữ gìn
an ninh, chủ quyền cuả đất nớc.
- CNH- HĐH tạo nhiều khả năng cho nớc ta trong việc tham gia vào phân
công lao động và hợp tác quốc tế, do đó tận dụng đợc sức mạnh trong nớc và
sức mạnh kinh tế quốc tế.
5
Chính vì những tác dụng to lớn, tích cực, toàn diện đã nêu trên, từ đại hội III
dến nay, Đảng ta luôn khẳng định vị trí hết sức quan trọng của CNH- HĐH
trong sự nghiệp xây dựng xã hội mới ở nớc ta. Đồng thời, qua mỗi lần đại hội,
Đảng ta lại nhận thức sâu thêm và cụ thể hoá thêm nhiệm vụ này cho thích hợp
với đIều kiện và hoàn cảnh của đất nớc ta trong những thời kỳ. Trong hội nghị
Đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ của Đại Hội VII, Đảng ta còn nêu rõ: Đây
là nhiệm vụ trung tâm có tầm quan trọng hàng đầu trong thời gian tới. CNH-
HĐH là con đờng thoát khỏi nguy cơ tụt hậu xa hơn so với các nớc xung
quanh, giữ đợc ổn định chính trị, xã hội, bảo vệ đợc độc lập, chủ quyền và định
hớng XHCN
<1.tr27>
II. Nội dung cơ bản của sự nghiệp CNH- HĐH ở nớc ta trong các thời kỳ
1. Những yếu tố chủ yếu tác động đến sự nghiệp công nghiệp hoá ở nớc ta
Sự nghiệp CNH-HĐH đất nớc từ khi bắt đầu cho đến khi kết thúc chiụ tác
động của nhiều yếu tố : khách quan, chủ quan,bên trong, bên ngoài , kinh
tế,chinh trị xã hội, khoa học công nghệ v. .v. Các yếu tố trên diễn ra trong từng
thời kỳ , với tng quốc gia có khác nhau . Để thuận lợi trong nghiên cứu, ngời ta
thờng khái quát thành hai loại: yếu tố bên trong và yếu tố bên ngoài
Các yếu tố bên trong bao gồm: tièm năng kinh tế tự nhiên của quốc
gia(vị trí địa ly, nguồn tài nguyên , khoáng sản trên ,trong lòng đất, tài nguyên
rừng, nguồn đọng vật cùng các nguồn thuỷ hải sản v.v.) tiềm năng kinh tế xã
hội (lực lợng lao động,truyền thống văn hoá , lịch sử, các nghề thủ công truyền
thống cuả dân tộc năng lợng định hớng lãnh đạo của Đảng cầm quyền cùng sự
điêu tiết của nhà nớc . Các yếu tố bên ngoài bao gồm: các thành tựu khoa học-
công nghệ thế giới, đờng lối đối ngoại của các quốc gia, tất cả những thành tựu
cũng nh những xu hớng biến động của nền kinh tế toàn cầu.
Cả yếu tố bên trong lẫn yếu tố bên ngoài đều là điều kiện phát triển kinh tế nói
chung, đồng thời cũng là những điều kiện quyết định nội dung CNH- HĐH nói
riêng của mỗi quốc gia.
Hai yếu tố bên ngoài có ảnh hởng mạnh mẽ nhất đến nội dung của công nghiệp
hoá là cách mạng khoa học kỹ thuật và quan hệ kinh tế quốc tế.
Về cách mạng khoa học kỹ thuật, đây là yếu tố tác động sâu sắc đến nhiều mặt
trong đời sống kinh tế, xã hội của các nớc, là yếu tố chủ yếu đa nền văn minh
nhân loại từ trình độ thấp lên trình độ cao và do đó nó có tác động trực tiếp,
mạnh mẽ đến sự nghiệp CNH- HĐH ở các nớc chậm phát triển. Cho đến nay,
6
trong lịch sử đã diễn ra ba cuộc cách mạng khoa học- kỹ thuật vĩ đại và mỗi cuộc
cách mạng đó có đặc trng cơ bản riêng.
Cách mạng khoa học kỹ thuật lần thứ nhất ( cách mạng công nghiệp) diễn ra ở
Anh bắt đầu những năm 60 của thế kỷ XVIII và kết thúc vào năm 1820. Nội
dung cơ bản của nó là biến lao động thủ công thành lao động cơ khí, trong đó về
năng lợng đặc trng là việc sử dụng máy hơi nớc.
Cách mạng khoa học kỹ thuật lần thứ 2 diễn ra từ nửa sau thế kỷ XIX. Nội dung
và đặc trng cơ bản của nó là phát minh và ứng dụng rộng rãi động cơ đốt trong
và điện năng.
Cách mạng khoa học kỹ thuật lần thứ ba đợc gọi là cách mạng khoa học- công
nghệ bởi những phát minh khoa học đều trực tiếp dẫn đến hình thành các nguyên
lý công nghệ sản xuất chứ không chỉ dừng lại ở công cụ sản xuất nh các thời kỳ
trớc.
Cách mạng khoa học- công nghệ có nhiều nội dung. Về quy mô và dung lợng tri
thức, các nhà khoa học đã đánh giá chúng phát triển theo cấp số nhân. Nhng ở
đây chỉ đề cập đến những nội dung có liên quan đến các kỹ thuật, công nghệ
đang có triển vọng nhất hiện nay. Đó là: kỹ thuật điện tử, công nghệ thông tin,
công nghệ vật liệu mới, công nghệ sinh học và công nghệ vũ trụ.
- Kỹ thuật điện tử: thành tựu nổi bật của kỹ thuật điện tử là việc phát
minh và sử dụng rộng rãi máy tính điện tử. Trong thời gian ngắn máy tính điện
tử đã trải qua bốn thế hệ, thế hệ thứ năm chuẩn bị ra đời với khả năng có thể
giải hàng trăm tỷ phép tính trong một giây. Hiện tại máy tính không chỉ để tính
toán mà là phơng tiện cho hầu nh tất cả các hoạt động của con ngời và là cơ sở
thiết yếu của công nghệ thông tin hiện đại.
- Công nghệ thông tin: là lĩnh vực công nghệ phát triển nhanh nhất, thúc
đẩy quá trình chuyển từ xã hội công nghiệp sang xã hội thông tin.
Những bớc phát triển nhảy vọt của công nghệ thông tin gắn liền với sự hoàn
thiện của máy tính. Một bớc nhảy vọt trong công nghệ thông tin những năm gần
đây là sự ra đời của mạng máy tính. Từ cuối những năm 1980 đến đầu những
năm 1990 mạng máy tính phát triển, nối mọi nơi trên thế giới, làm hình thành
siêu xa lộ thông tin và internet.
- Công nghệ vật liệu mới: đợc hình thành bằng việc sử dụng phơng pháp
khoa học để chế tạo vật liệu thay thế cho vật liệu tự nhiên. Nhiếu loại vật liệu
mới với những u điểm đặc biệt đã ra đời
- Công nghệ sinh học: đang đợc dự kiến là công nghệ hàng đầu khi bớc
vào thế kỷ XXI.
7
Trong đó những bộ phận đang đợc nghiên cứu và ứng dụng nhiều nhất là: Gen
( hay công nghệ di truyền); công nghệ dung hợp tế bào ( tổng hợp tế bào từ
những tế bào sinh vật có tính di truyền khác nhau); công nghệ gây men ( công
nghệ phản ứng sinh vật). Trong đó thành công lớn nhất của các nhà khoa học là
đã vẽ đợc bản đồ gen của con ngời vào những ngày đầu của thế kỷ XXI.
- Công nghệ vũ trụ: bao gồm việc nghiên cứu chế tạo các thiết bị máy móc cho
việc bay vào vũ trụ( nh vệ tinh nhân tạo, phi thuyền trở ngời, phi thuyền đóng tên
lửa) và đang dự kiến lợi dụng những điều kiện đặc biệt của khoảng không vũ trụ
( vô trùng, trọng lực cực nhỏ ) để chế tạo những sản phẩm mới ( nh dợc phẩm có
độ sạch cao ).
Trong các nớc phát triển hiện nay, cách mạng khoa học- công nghệ đang diễn ra
sôi nổi, mạnh mẽ và có tác động rất to lớn. Tác động cơ bản nhất là làm thay đổi
cơ cấu các ngành kinh tế ở các nớc phát triển.Nó thể hiện trên nhiều mặt. Nó làm
thay đổi tỷ lệ giữa ba ngành lớn ( công nghiệp,nông nghiệp, dịch vụ). Ngành thứ
nhất không ngừng thu nhỏ lại, tỷ lệ ngành thứ hai lúc đầu mở rộng sau đó thu
nhỏ, ngành thứ ba không ngừng mở rộng. Nó làm thay đổi cơ cấu nội bộ từng
ngành lớn ví dụ nh ở ngành dịch vụ các ngành phục vụ truyền thống nh ngân
hàng, bảo hiểm, ăn uống không ngừng đợc mở rộng; các nghề t vấn, thiết kế
đang có xu hớng tăng lên; các ngành phục vụ cho phát triển đới sống hiện đại
nh y tế, giáo dục, du lịch phát triển tơng đối nhanh. Đặc biệt công nghệ cao
đang hiện đại hoá các ngành sản xuất và dịch vụ truyền thống tạo ra những
ngành nghề mới, giá trị tăng cao, thúc đẩy nhanh sự chuyển dịch cơ cấu hớng về
kinh tế tri thức.
Từ làm thay đổi cơ cấu ngành nghề cách mạng khoa học- công nghệ còn
làm thay đổi cơ cấu sản phẩm trong điều kiện khoa học- kỹ thuật mới là làm
giảm vật t, giảm năng lợng, giảm không gian và giảm lao động. Nó còn làm thay
đổi chế độ, cách thức sản xuất ra sản phẩm. Sản xuất tập trung, quy mô lớn, sản
xuất hàng loạt và chủng loại ít đợc thay thế bằng sản xuất phi tập trung, quy mô
nhỏ, khối lợng nhỏ, chủng loại nhiều.
Cách mạng khoa học- công nghệ còn tác động đến yếu tố chủ thể của nền sản
xuất xã hội là ngời lao đông. Ngời lao động sử dụng kỹ thuật công nghệ mới, đòi
hỏi phải có nhiều kỹ năng và trí tuệ hơn. Do đó chi phí đào tạo tay nghề cho ngòi
lao động cao hơn trớc. Không những thế công nghệ- kỹ thuật mới còn làm thay
đổi cơ cấu lao động. Nghành thứ ba phát triển đã tạo cơ hội kiếm việc làm cho
nhiều ngời lao động dôi ra trong các ngành khác và số lao động mới của xã hội.
8
Ngoài ra cách mạng khoa học- công nghệ trong các nớc phát triển còn làm thay
đổi việc phân bố địa bàn sản xuất: Một mặt nó tạo điều kiện mở rộng phạm vi
không gian, phân bố địa bàn hoạt động sản xuất; mặt khác nó hạn chế tác động
của hoàn cảnh tự nhiên đối với việc bổ trí lực lợng sản xuất trong nền kinh tế.
Tác động chung nhất của cách mạng khoa học- công nghệ trong các quốc gia
phát triển là nó làm tăng năng suất lao động xã hội ở các nớc tăng lên rất cao.
Thêm nữa, cuộc cách mạng này đã tạo cho mọi quốc gia những cơ hội để phát
triển. Nh u thế về vốn, công nghệ, thị trờng thuộc về các nớc phát triển. Vì thế
các nớc chậm phát triển đang đứng trớc những thách thức to lớn. Khoảng cách
chênh lệch giàu- nghèo giữa các nớc ngày càng mở rộng, cạnh tranh kinh tế diễn
ra ngày càng gay gắt.
Về quan hệ kinh tế quốc tế trong những năm gần đây kinh tế hàng hoá đã phát
triển vợt khỏi phạm vi quốc gia và mở rộng ra phạm vi quốc tế. Sự phát triển của
kinh tế hàng hoá đến trình độ cao- kinh tế thị trờng đã làm cho thị trờng thế giới
phát triển cả về chiều rộng lẫn chiếu sâu. Từ đó, thị trờng thế giới và kinh tế
hàng hoá đà thúc đẩy mạnh mẽ quá trình phân công lao động quốc tế và sự hợp
tác quốc tế cũng nh sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế của các quốc gia
cũng tăng lên.Mức độ và phạm vi của quan hệ kinh tế quốc tế đã phát triển cha
từng thấy trong những năm gần đây.
Việc tham gia và mở rộng các quan hệ kinh tế quốc tế có tác động nhiều mặt đến
quá trình phát triển kinh tế nói chung và công nghiệp hoá nói riêng của các quốc
gia. Sự tác động đó bao gồm cả tác động tích cực lấn tiêu cực, song tác động tích
cực là chủ yếu. Quan hệ kinh tế quốc tế tạo khả năng to lớn để nớc ta có thể tiếp
cận những thành tựu vĩ đại của cách mạng khoa học công nghệ hiện đại, thu hút
thêm các nguồn vốn bên ngoài, học hỏi kinh nghiệm tổ chức quản lí của các nớc
đi trớc trên con đờng công nghiệp hoá đất nớc. Nó cũng giúp chung ta tiếp nhận
sự giúp đỡ của bạn bè năm châu, giải quyết những khó khăn mà khả năng đất n-
ớc bị hạn chế, sử dụng có hiệu quả hơn những nguồn lực bên trong vốn có của
đất nớc mình.
Về yếu tố bên trong:
Nếu nh các yếu tố bên ngoài là cách mạng khoa học- kỹ thuật và quan hệ
kinh tế quốc tế tác động mạnh hơn đến yếu tố kỹ thuật, công nghệ trong quá
trình CNH- HĐH đất nớc thì yếu tố bên trong đặc biệt là các tiềm năng kinh tế-
các lợi thế so sánh của Việt Nam lại có tác động nhiều hơn đến cơ cấu ngành
nghề trong quá trình CNH- HĐH ở nớc này
9
Dù kỹ thuật hiện đại hay thô sơ thì Việt Nam vẫn phải phát triển kinh tế và
thực hiện CNH- HĐH đất nớc trên cơ sở những tiềm năng kinh tế của mình.
Song các yếu tố bên ngoài sẽ có tác động rất tích cực đến việc sử dụng các tiềm
năng, các nguồn lực bên trong một cách có hiệu quả và nhanh chóng rút ngắn về
trình độ phát triển với các nớc khác trên thế giới.
+ Về vị trí địa lý, Việt Nam nằm ở phía đông bàn đảo Đông Dơng và là
quốc gia ven biển. Nh vậy, Việt Nam ở gần các tuyến đờng biển quan trọng và là
nơi có các tuyến đờng hàng không đi qua hoặc kề cận lãnh thổ. Đây là một u thế
của Việt Nam so với một số nớc khác nh Lào, Campuchia Đờng biển dài đã
tạo cơ hội cho ngành giao thông vận tải của Việt Nam phát triển. Bên cạnh nó
các hoạt động kinh tế khai thác các tiềm năng của biển nh: đánh bắt, nuôi trồng
thuỷ, hải sản, khai thác tài nguyên thiên nhiên vùng thềm lục địa, du lịch biển có
điều kiện phát triển.
+ Về tài nguyên thiên nhiên, đất đai là một loại tài nguyên quan trọng ở
Việt Nam. Số lợng 7 ha đất trồng trọt cùng với khí hậu nhiệt đới, gió mùa, độ ẩm
cao tạo điều kiện thuận lợi cho các ngành nông, lâm nghiệp phát triển. Tuy vậy,
khí hậu của Việt Nam cũng có mặt khắc nghiệt, gây ra biến cố nh bão, lũ lụt, hạn
hán làm ảnh hởng sâu sắc lên mọi hoạt động kinh tế.
Riêng về khoáng sản, tài nguyên khoáng sản của Việt Nam không giàu nhng
phong phú. ở Việt Nam hiện đã phát hiện khoảng 100 loại quặng kim loại và phi
kim loại. Tiềm năng này cho phép phát triển các cơ sở khai khoáng, chế biến và
tinh chế rất lớn. Tuy vậy, cùng với tình trạng cha phát triển của cơ sở hạ tầng,
nhiều mỏ khoáng sản lại nằm ở các vùng heo hút, hiểm trở của đất nớc. Điều đó
cũng gây không ít khó khăn cho việc khai thác và vận chuyển trong quá trình sản
xuất- kinh doanh.
+ Về nguồn nhân lực, Việt Nam là nớc đông dân, bớc vào thế kỷ XXI dân
số Việt Nam có trên 80 triệu ngời(đông dân thứ 2 ở các nớc Đông Nam á và thứ
13 trong số 216 quốc gia trên thế giới). Nh vậy, Việt Nam có khoảng 40 triệu lao
động tỷ lệ lao động trẻ cao, và chủ yếu tập trung ở các thành phố. Cho đến cuối
thập kỷ 90, lao động trình độ thấp vẫn chiếm tỷ lệ cao( khoảng trên 80%) .
Tình hình nguồn nhân lực nói trên có thuận lợi cho phát triển nhiều ngành
kinh tế mới. Đặc biệt lao động trẻ có khả năng tiếp thu công nghệ mới nhanh.
Tuy vậy, chính dân số đông cũng gây khó khăn cho vấn đề cải thiện mức sống,
đặc biệt yêu cầu mở rộng thị trờng lao động để giải quyết vấn đề việc làm trong
khi tiềm năng về vốn của đất nớc rất hạn chế.
10
Các tiềm năng kinh tế nói trên có ảnh hởng rất sâu sắc đến việc lựa chọn cơ
cấu các ngành công nghiệp ở Việt Nam trong các giai đoạn phát triển. Đặc biệt
việc lựa chọn cơ cấu ngành nghề trong thời kỳ đầu của quá trình CNH- HĐH.
2. Nội dung cơ bản của CNH- HĐH trong thời kỳ quá độ ở nớc ta
Với trình độ kinh tế- xã hội ở điểm xuất phát của quá trình xây dựng xã hội
mới cũng nh tại thời điểm hiện nay còn thấp kém, với điều kiện bên trong, bên
ngoài có nhiều phức tạp, khó khăn, qua tham khảo kinh nghiệm của các nớc đi
trớc sự nghiệp CNH- HDDH đất nớc ở Việt Nam phải tiến hành trong một quá
trình lâu dài. Quá trình đó gồm nhiều giai đoạn, mỗi giai đoạn đều phải giải
quyết các vấn đề liên quan đến 2 nội dung cơ bản, đó là kỹ thuật (công nghệ) và
cơ cấu ngành nghề. Song ở giai đoạn đầu, do điều kiện thiếu vốn nghiêm trọng
và do sức ép của vấn đề bức xúc là giải quyết việc làm nên nội dung công
nghiệp hoá tập trung vào phát triển những ngành nghề thu hút nhiều lao dộng để
tạo ra tổng sản phẩm xã hội và giá trị hàng hoá cao hơn. ở các giai đoạn sau, xét
riêng về mặt kỹ thuật- công nghệ thì càng rút ngắn thời gian để tiếp thu những
thành tựu khoa học- công nghệ mới nhất của nhân loại, càng tiến gần tới đích
thành công của sự nghiệp CNH- HĐH đất nớc
Quá trình CNH- HĐH trong thời kỳ quá độ ở nớc ta phải giải quyết hai nội
dung sau:
Một là: Tiến hành cách mạng khoa học- kỹ thuật để xây dựng cơ sở vật chất-
kỹ thuật mới.
Trong nền kinh tế ở nớc ta hiện nay, kỹ thuật thủ công vẫn chiếm tỷ trọng lớn,
do đó về mặt kỹ thuật- công nghệ phải tiến hành cách mạng khoa học- kỹ thuật.
Thực chất của cuộc cách mạng khoa học- kỹ thuật ở nớc ta có nội dung bao hàm
của cả ba cuộc cách mạng kỹ thuật mà thế giới đã trải qua.
Cách mạng khoa học- kỹ thuật ở nớc ta là một quá trình không thể thực hiện
trong một thời gian ngắn, hay kết thúc ở ngay chặng đờng đầu tiên. Bởi quá trình
đó sẽ thực hiện đổi mới về kỹ thuật- công nghệ. Do những điều kiện đặc thù của
Việt Nam, nên sự đổi mới về kỹ thuật- công nghệ sẽ mang các tính chất sau: một
mặt, sự đổi mới về kỹ thuật công nghệ sẽ đợc tiến hành tuần tự từ trình độ kỹ
thuật thủ công qua các trình độ cao hơn( nh kỹ thuật cơ khí) và tiến tới áp dụng
công nghệ hiện đại nhất; mặt khác, sự đổi mới tiến hành có tính nhảy vọt, cách
quãng trong những trờng hợp nhất định đối với từng bộ phận của nền kinh tế.
Tức là, trong một số cơ sở và một số lĩnh vực nếu có đủ điều kiện, có thể áp dụng
ngay kỹ thuật tiên tiến nhất, hiện đại nhất, bỏ qua các trình độ kỹ thuật trung
gian.
11
Hai là: xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lí: Cơ cấu kinh tế- kỹ thuật là tổng thể các
quan hệ kinh tế giữa các ngành, các lĩnh vực và các vùng kinh tế.
Tính chất hợp lí của một cơ cấu kinh tế- kỹ thuật phải bao gồm những vấn đề cơ
bản sau:
- Phản ánh đúng yêu cầu của các quy luật khách quan,trớc hết là quy luật kinh
tế.
- Phù hợp với xu hớng tiến bộ khoa học và công nghệ hiện
đại.
- Cho phép khai thác tốt các tiềm năng của đất nớc, tiềm năng của ngành, của
doanh nghiệp ở cả chiều rộng lẫn chièu sâu.
- Cơ cấu ngành nghề trong quá trình hoạt động phải bổ sung cho nhau, thúc đẩy
nền kinh tế phát triển nhanh.
- Cho phép khai thác các tiềm năng của đất nớc trong tơng
quan giữa yêu cầu phát triển kinh tế hiện tại với yêu cầu phát triển kinh tế trong
tơng lai( cơ cấu kinh tế của các giai đoạn cũng bổ sung cho nhau- cơ cấu kinh tế
của giai đoạn trớc phải tạo đà cho cơ cấu kinh tế ở giai đoạn sau)
- Cơ cấu kinh tế- kỹ thuật xây dựng trên cơ sở kinh tế hàng hoá và sự quốc tế
hoá đới sống kinh tế, đó là cơ cấu kinh tếmở.
2. Nội dung CNH- HĐH đất nớc giai đoạn 2001- 2010
a. Một số kết quả thực hiện CNH- HĐH đất nớc giai đoạn 1991- 2000
Để đánh giá đợc một cách tơng đối sác thực cả về thành tựu cũng nh những
khiếm khuyết của công cuộc CNH- HĐH đất nớc trong thập kỷ 90, trớc hết cần
đề cập những nội dung chủ yếu của sự nghiệp CNH- HĐH đất nớc ở giai đoạn
này.
Trớc hết về kỹ thuật- công nghệ: trong điều kiện năng lực tích lũy vốn của
nền kinh tế thấp, trình độ quản lý, trình độ của ngời lao động còn hạn chế, vấn
đề việc làm vẫn mang tính bức súc. Việc đổi mới kỹ thuật- công nghệ đợc thực
hiện theo phơng châm: kết hợp công nghệ nhiều trình độ, tranh thủ công nghệ
mũi nhọn- tiên tiến, lấy quy mô vừa và nhỏ là chủ yếu, có tính đến quy mô lớn
nhng phải là quy mô hợp lý và có điều kiện.
Về cơ cấu ngành nghề:
- Phát triển nông- lâm- ng nghiệp gắn với công nghiệp chế biến và các ngành
kết cấu hạ tầng dịch vụ cho nông nghiệp
- Tăng tốc độ và tỷ trọng của công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, mở rộng
kinh tế dịch vụ thành ngành kinh tế quan trọng theo hớng khai thác triệt để các
khả năng sản xuất hàng tiêu dùng và hàng suất khẩu.
12
- Phát triển công nghiệp khai thác, trong đó đẩy mạnh việc thăm dò khai thác
dầu khí và một số loại khoáng sản.
- Phát triển có lựa chọn một số ngánh sản xuất t liệu sản xuất: hóa
chất, phân bón, vật liệu xây dựng và một số bộ phận thuộc kết cấu hạ tầng của
nển kinh tế (sân bay, bến cảng, kho tàng ).
- Phat huy năng lực khoa học trong nớc và tranh thủ sự hợp tác quốc
tế để phát triển ngành công nghiệp điện tử và tin học
- Xây dựng và phát triển các vùng kinh tế điển hình, từ đó hình thành
các vùng kinh tế chuyên môn hoá.
Với những nội dung cụ thể đặt ra nh trên, sự nghiệp CNH- HĐH
đất nớc giai đoạn 1991- 2000 đã đạt đợc những thành tựu lớn nh sau:
Thành tựu nổi bật nhất đó là công nghiệp Việt Nam đã đạt đợc bớc phát
triển vợt trội so với các giai đoạn trớc. Từ năm 1991 đến 1998, mức tăng trung
bình hàng năm là 13%, riêng giai đoạn 1991- 1995 là 13,7%. Trong khi đó giai
đoạn 1976- 1980, mức tăng trung bình hàng năm của công nghiệp Việt Nam là
0.6%, giai đoạn 1986- 1990 là 6.1%. Nếu tính riêng, một số ngành có mức tăng
trung bình hàng năm trong giai đoạn 1990- 1998 rất cao. Ví dụ, thép cuộn:
30.5%, ắc quy và pin: 30%, dầu thô:21.1%.
Sự phát triển của khu vực công nghiệp đã làm tăng tỷ phấn công nghiệp
trong tổng sản phẩm quốc nội (GDP). Năm 1990, công nghiệp chiếm 18.8%
GDP, năm 2000, tỷ lệ trên là 34%. Ngoài ra, công nghiệp phát triển đã có tác
động rất lớn đến sự phát triển các ngành khác.
Về cơ cấu ngành có sự thay đổi đáng kể, một số cơ sở thuộc các ngành công
nghệ cao đã hình thành trong nền kinh tế, các ngành kinh tế chủ chốt nh khai
thác dầu mỏ, thép, dệt may, giày dép phát triển mạnh,khu vực dich vụ nhờ sự
phát triển của công nghiệp đã có bớc phát triển đáng kể. Nhiều khu công
nghiệp và khu chế xuất đợc xây dựng.
Những sự phát triển nói trên đã làm thay đổi bộ mặt của nền kinh tế,
trình độ kỹ thuật của nền kinh tế đã có nhiều tiến bộ. Nền công nghiệp Việt
Nam đã bớc đầu phát triển theo hớng hội nhập quốc tế, năng lực cạnh tranh của
hàng hoá Việt Nam. Điều đó thể hiện công nghiệp Việt Nam đã dần chiếm lại
thị phần trong nớc và mở rộng xuất khẩu ra nớc ngoài. Giá trị xuất khẩu của
một số mặt hàng công nghiệp giai đoạn 1991- 1998 tăng rất nhanh. Ví dụ, hàng
điện tử tăng 480 lần, than đá tăng 100 lần, giày dép tăng 91.4 lần, hàng dệt
may tăng 8.5 lần, dầu thô tăng 2.15 lần. Những số liệu và tình hình nêu trên
13
cho thấy kết quả thực hiện nội dung CNH- HĐH đất nớc trong thập kỷ 90 là
cao.
Những thành tựu đó có dợc do nhiều nguyên nhân trong đó nguyên nhân
quyết định hàng đầu là do tác động của cơ chế quản lý mới (tuy cha hoàn
thiện) và những nỗ lực thu hút và tập trung vốn để phát triển công nghiệp. Tổng
vốn đầu t vào khu vực công nghiệp giai đoạn 1991- 1998 khoảng 52000 tỉ
VNĐ, chiếm 45% tổng vốn đầu t trong nớc. Trong giai đoạn 1990- 1991 là
78%. Các khoản vay u đãi của chính phủ cũng giành cho phát triển các ngành
công nghiệp trọng điểm. Tới tháng 10 năm 1998, có 11.3 tỷ UUSSDD vốn đầu
t trực tiếp nớc ngoài đầu t vào công nghiệp.
Bên cạnh những thành tựu, công nghiệp Việt Nam vẫn còn những điểm yếu,
có thể kể nh:
- Trình độ kỹ thuật- công nghệ của nhiều cơ sở công nghiệp
Việt Nam vẫn ở trình độ thấp. Đánh giá chung, trình độ kỹ thuật- công nghệ
Việt Nam chậm hơn các nớc công nghiệp từ 2 đến 3 thế hệ. Công nghệ cấp
thấp, lỗi thời chiếm 60 đến 70%, trong khi công nghệ hiện đại chỉ chiếm 30
đến 40%. Do vậy mức tiêu hao năng lợng trên đơn vị sản phẩm lớn (gấp 1.2
đến 1.5 lần so với các nớc khác trong khu vực), sản phẩm chất lợng kém, chủng
loại đơn điệu và năng lực cạnh tranh còn nhiều hạn chế.
- Thiếu vốn, thiếu đầu vào trung gian. Do thiếu đầu vào, để
hoạt động các cơ sở công nghiệp phải nhập khẩu sản phẩm sơ chế hoặc bán
thành phẩm, nhng việc nhập khẩu lại có khó khăn về tài chính. Trong khi đó
nhiều nguồn trong nớc vẫn cha đợc khai thác và sử dụng có hiệu quả.
- Hạn chế về năng lực chuyên môn và quản lý trong nguồn
nhân lực để thực hiện công nghiệp hoá đất nớc theo hớng hội nhập và hiện đại
hoá nền kinh tế quốc gia.
- Những bất cập về thể chế, chính sách quản lý của nhà nớc.
- Năng lực cạnh tranh của hàng công nghiệp Việt Nam thấp
và sự hạn chế về thị trờng tiêu thụ.
Những vấn đề nêu trên đang cần tìm lời giải ở sự nghiệp CNH- HĐH trong
thập kỷ đầu tiên của thiên niên kỷ mới của nớc ta
a. Nội dung CNH- HĐH đất nớc giai đoạn 2001- 2010
Sự nghiệp CNH- HĐH đất nớc giai đoạn 2001- 2010 nhằm thực hiện chiến l-
ợc phát triển kinh tế- xã hội mời năm, đó là: Đa nớc ta thoát ra khỏi tình trạng
kém phát triển, nâng cao rõ rệt chất lợng đới sống vật chất, văn hoá, tinh thần
14
của nhân dân.Tạo nền tảng của đến năm 2020 nớc ta cơ bản trở thành một nớc
công nghiệp theo hớng hiện đại. Nguồn lực con ngời, năng lực khoa học và
công nghệ, kết cấu hạ tầng, tiềm lực kinh tế, quốc phòng, an ninh đợc tăng c-
ờng vững chắc. Thể chế kinh tế thị trờng, định hớng xã hội chủ nghĩa đợc hình
thành về cơ bản. Vị thế nớc ta trong quan hệ quốc tế đợc củng cố và nâng cao
<2.tr 89- 90>
Từ những thành tựu và tồn đọng của giai đoạn trớc, để thực hiện những mục
tiêu nói trên, sự nghiệp CNH- HĐH đất nớc giai đoạn 2001- 2010 có những nội
dung nh sau:
Về kỹ thuật- công nghệ: tiếp tục thực hiện phơng châm kết hợp công nghệ
nhiểu trình độ. Song hiện nay trình độ kỹ thuật- công nghệ trong nền kinh tế
đã đợc nâng cao hơn một bớc so với trớc nên việc giải quyết vấn đề kỹ thuật-
công nghệ giai đoạn hiện nay là nhằm tập trung cơ hội để đạt đợc trình độ công
nghệ hiện đại. Trên cơ sở đó báo cáo chính trị của Đại Hội Đảng cộng sản Việt
Nam lần thứ IX đã xác định:
Công nghiệp vừa phát triển các ngành sử dụng nhiều lao động, vừa áp dụng
công nghệ tiến bộ, đi nhanh về một số ngành, lĩnh vực có công nghệ hiện đại,
công nghệ cao
<3.tr93>
Về cơ cấu ngành, cơ cấu vùng: tiếp tục khai thác những mặt tích cực của cơ
cấu kinh tế- kỹ thuật giai đoạn 1991- 2000.
Cơ cấu kinh tế kinh tế- ký thuật của Việt Nam trong giai đoạn mới đợc định
hớng thay đổi theo hớng phát triển kinh tế thị trờng và hội nhập quốc tế. Tỷ
trọng khu vực dịch vụ và công nghiệp tăng lên, tỷ trọng khu vực nông nghiệp
sẽ giăm xuống.
Để trở thành quốc gia công nghiệp hoá vào năm 2020, dự kiến vào năm 2010,
công nghiệp Việt Nam sẽ chiếm 37- 38% GDP và 40- 41% vào năm 2020. Đặc
biệt cơ cấu kinh tế nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh trên cả thị trờng trong
nớc và ngoài nớc. Về chi tiết có những điểm đáng chú ý nh sau:
- Phát triển mạnh công nghiệp chế biến (nông sản, thuỷ sản), các ngành may
mặc, da giày.
- Tập trung phát triển một số lĩnh vực công nghệ cao: công nghệ thông tin,
phần mềm.
- Xây dựng có chon lọc một số cơ sở công nghiệp nặng then chốt nh: năng l-
ơng, hoá chất, luyện kim, cơ khí.
15
- Phát triển mạnh và nâng cao chất lợng các ngành dịch vụ: thơng mại, hàng
không, bu chính- viễn thông, du lịch, tài chính, ngân hàng Đặc biệt sớm phổ
cập sử dụng tin học và internet trong nền kinh tế và đời sống xã hội.
- Tiếp tục xây dựng và từng bớc hiện đại hoá hệ thống kết cấu hạ tầng (giao
thông, thông tin, thuỷ lợi, hệ thống cấp thoát nớc )
- Phát huy vai trò động lực của các vùng kinh tế trọng diểm,tạo diều kiện cho
các vùng khác phát triển,tăng cờng mối liên kết giữa các vùng nhằm giải quyết
tình trạng kém phát triển ở một số vùng và cả nền kinh tế.
III. Những vấn đề cần giải quyết để tiếp tục thực hiện chiến lợc CNh- HĐH
ở Việt Nam
Sự nghiệp CNH- HĐH đất nớc để đi đến thành công phụ thuộc vào nhiều vấn đề.
1. Tạo nguồn vốn tích lũy cho CNH- HĐH
Quá trình CNH- HĐH, quá trình xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật việc
phát triển lực lợng sản xuất trong điều kiện sản xuất hàng hoá đòi hỏi phải cò
nhiều vốn.
Vốn và sử dụng vốn là vấn đề đặc biệt quan trọng. Không có vốn mà nói đến
CNH- HĐH thì chỉ là ảo tởng. Vấn đề này xuất phát từ việc CNH- HĐH kéo
theo sự thay đổi lớn vế số lợng và chất lợng, về cơ cấu ngành sản xuất, nhiều
ngành mới xuất hiện nên đòi hỏi phải có vốn đầu t mới có thể đáp ứng yêu cầu
đó. Theo tính toán của các nhà kinh tế thì yêu cầu tích luỹ và đầu t để công
nghiệp hoá phải đạt 20% GNP. Trong khi đó nền kinh tế nớc ta đã cho thấy GNP
bình quân theo đầu ngời hiện nay vẫn ở trong nhóm thấp nhất thế giới ( khoảng
200USD/ngời) và mức tích luỹ mới đạt 8% GNP. Còn đầu t so với GNP chỉ hơn
10%.
Do đó huy động vốn cho CNH- HĐH là một nhiệm vụ quan trọng của toàn
Đảng, toàn dân ta trong thời gian tới.
Việc tạo nguồn vốn ở nớc ta hiện nay có thể dựa vào hai nguồn vốn, đó là:
nguồn vốn trong nớc và nguồn vốn nớc ngoài. Trong Đại hội đại biểu toàn quốc
giữa nhiệm kỳ của Đảng đã đặt ra vấn đề: Nguồn vốn trong nớc lâ quyết định,
vốn từ nớc ngoài là quan trọng. Với nguồn vốn trong nớc thì tính quyết định của
nó đã đợc khẳng định bằng kinh nghiệm của rất nhiều nớc trên thế giới. Một số
nớc Châu á cho thấy thời gian đầu của công nghiệp hoá họ phải huy động ở trong
nớc khoảng 50% đến 80% số vốn cần thiết và phải duy trì trong nhiều năm mức
đầu t trên 30%GDP mới trở thành những Con Rồng nh hiện nay. Đối với nớc
ta, huy động nguồn vốn tích luỹ trong nớc cấn phải thực hiện mạnh mẽ các biện
pháp sau:
16
- Khai thác có hiệu quả các tiềm năng kinh tế của đất nớc( lao động, tài
nguyên ); phát triển các ngành nghề, sử dụng tối đa công suất của máy móc,
thiết bị hiện có, tạo thêm việc làm cho ngời lao động để tăng sản phẩm cho đất
nớc trong đó có sản phẩm thặng d- tiền đề của tích luỹ.
- Khuyến khích phát triển các thành phần kinh tế phải đợc coi là đờng lối chiến
lợc, nhất quán đợc thể chế hoá bằng pháp luật để mọi cá nhân, mọi tổ chức có
vốn yên tâm mạnh dạn bỏ vốn đầu t cho sản xuất- kinh doanh.
- Huy động nguồn vốn trong nhân dân: qua kết quả điều tra xã hội học vào năm
1994 nguồn vốn trong dân ớc tính gần 20 triệu cây vàng và 2 nghìn tỷ đồng tiền
mặt. Để thu hut nguồn tiền nhàn rỗi này phục vụ cho sự nghiệp CNH- HĐH đất
nớc, cần mạnh dạn sử dụng các công cụ nh cổ phiếu, trái phiếu, tín phiếu kho
bạc nhà nớc, các hình thức tiền gửi và cho vay với các mức lãi suất phù hợp.
- Thực hiện tốt chính sách tiết kiệm. Khái niệm tiết kiệm cần đợc hiểu là tiết
kiệm cả trong sản xuất và tiết kiệm trong phạm vi toàn bộ nền kinh tế. Nh vậy,
có thể thực hiện tiết kiệm bằng việc khắc phục những phong tục, tập quán lạc
hậu; hạn chế những lãng phí từ khâu lập dự án, thiết kế, thi công cũng nh trong
suốt quá trình hoạt động của các cơ sở kinh tế; chống những thất thoát trong
quản lý kinh tế- xã hội bằng cách nâng cao năng lực quản lý và đấu tranh chống
tham nhũng có hiệu quả; tiết kiệm của cải nhờ tái chế, chắt lọc các đồ thừa, phế
thải
Tăng tỷ lệ vốn ngân sách nhà nớc dành cho đầu t phát triển kinh tế. Muốn vậy
phải thực hiện đổi mới hoạt động thu- chi và quản lý ngân sách, trong đó đặc
biệt mở rộng diện thu thuế và chống thất thu thuế.
Khuyến khích các doanh nghiệp sử dụng lợi nhuận thu đợc từ mọi hoạt động
sản xuất- kinh doanh để tái đầu t
Nguồn vốn ngoài nớc gồm các khoản đầu t nớc ngoài của các công ty và các
doanh nghiệp t nhân, của chính phủ và các tổ chức quốc tế; các khoản đi vay từ
các chủ thể nói trên; các khoản viện trợ, các khoản trợ giúp từ các kiều bào nớc
ngoài
Để tăng các nguồn vốn bên ngoài, cần phải giải quyết những vấn đề cơ bản
sau:
- Thực hiện thu hút vốn bằng nhiều hình thức quan hệ quốc tế( hợp tác về vốn-
đầu t trực tiếp quốc tế và đầu t gián tiếp, ngoại thơng, du lịch dịch vụ, xuất khẩu
lao động ) và từ nhiều chủ t hể ( các quốc gia, các tổ chức quốc tế không phân
biệt chế độ chính trị, tôn giáo hay sắc tộc ) trên cơ sở tôn trọng các nguyên tắc
cơ bản của quan hệ quốc tế.
17
- Tôn trọng các cam kết quốc tế cũng nh thực hiện đúng hạn, đầy đủ các hợp
đồng kinh tế quốc tế để tạo ra và giữ gin u tín trong quan hệ quốc tế
- Giáo dục lòng tự hào dân tộc, tinh thần yêu nớc, thu hút bà con việt kiều ở nớc
ngoài hớng về tổ quốc và giúp đỡ về tinh thần, vật chất, trí tuệ cho sự nghiệp
CNH- HĐH nớc nhà.
Một vấn đề có ý nghĩa hết sức quan trọng là phải quản lý tốt và sử dụng có hiệu
quả cao, chống thất thoát, lãng phí các nguồn vốn, dù đó là nguồn vốn trong nớc
hay ngoài nớc
2. Đẩy mạnh việc nghiên cứu và ứng dụng các thành tựu khoa học- công
nghệ mới
Tăng cờng lực lợng nghiên cứu khoa học là vấn đề cần thiết và thờng xuyên.
Đối với nớc ta, lực lợng nghiên cứu khoa học đều thiếu và có nhiều hạn chế
Sự nghiệp CNH- HĐH cũng nh yêu cầu phát triển tiềm năng khoa học của đất
nớc, đòi hỏi phải tăng cờng lực lợng cho nghiên cứu khoa học và đẩy mạnh
nghiên cứu, ứng dụng các thành tựu khoa học công nghệ mới.
Để đẩy mạnh việc nghiên cứu và ứng dụng các thành tựu khoa học- công nghệ
có hiệu quả, cần sử dụng các biện pháp căn bản sau:
- Tổ chức và duy trì thờng xuyên các phong trào phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ
thuật trong mọi tấng lớp nhân dân, mọi lứa tuổi. Tạo ra một không khí thi đua
trong nghiên cứu khoa học làm cho quá trình lao động đồng thời là quá trình tìm
tòi sáng tạo những giải pháp kỹ thuật mới.
- Thông tin nhanh chóng, chính xác các thành tựu khoa học- kỹ thuật của trong
nớc và quốc tế, tạo điều kiện thuận lợi cho nghiên cứu cũng nh ứng dụng những
thành tựu khoa học công nghệ mới, nâng cao hiệu quả trong nghiên cứu và ứng
dụng khoa học- kỹ thuật.
- Có chính sách và biện pháp khuyến khích đối với những cá nhân có thành tích
trong nghiên cứu, tìm tòi sáng tạo; khuyến khích các cơ sở ứng dụng những
thành tựu khoa học công nghệ mới.
- Nhà nớc cần dành tỷ lệ ngân sách đầu t cho nghiên cứu, thử nghiệm, ứng dụng
những thành tựu khoa học- kỹ thuật mới một cách thích đáng.
- Mở rộng và nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế và khoa học công nghệ
3. Làm tốt công tác điều tra cơ bản, thăm dò địa chất
Đây là công việc cần thiết, thậm chí phải hoàn thành về cơ bản trong giai đoạn
đầu của quá trình công nghiệp hoá đất nớc. Bởi vì quá trình công nghiệp hoá đất
nớc đổng thời là quá trình xây dựng những cơ sở kinh tế mới, là quá trình khai
thác những tiềm năng để phát triển kinh tế.
18
Công tác điểu tra cơ bản thăm dò địa chất tạo cơ sở cho việc xác định các tiềm
năng bên trong của nền kinh tế đất nớc.
Đánh giá chính xác các nguồn khoáng sản; điều kiện địa chất từng vùng, các
nguồn thuỷ sản hải sản; lực lợng lao động; các ngành nghề thủ công truyền
thống sẽ góp phần hình thành cơ cấu ngành nghề phù hợp với các điều kiện tự
nhiên, xã hội của đất nớc; bố trí các cơ sở kinh tế hợp lý ở từng vùng, có cơ sở để
mở rộng hợp tác mọi mặt với các nớc.
Để công tác điều tra cơ bản, thăm dò địa chất có kết quả chính xác, cần giải
quyết các vấn đề cơ bản sau:
- Nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ, công nhân làm công tác điều tra cơ
bản, công tác thăm dò địa chất.
- Tăng cờng lực lợng vật chất, kết hợp sử dụng nhiều phơng pháp trong công tác
điều tra cơ bản và thăm dò dịa chất.
- Trong điều kiện đất nớc còn nhiều khó khăn, cần tranh thủ sự giúp đỡ cũng
nh tăng cờng hợp tác quốc tế đối với công tác này.
4. Chuẩn bị lực lợng lao động cho sự nghiệp CNH- HĐH đất nớc.
Quá trình sản xuất nói chung,đặc biệt là qúa trình phát triển kinh tế, phát triển
sản xuất trong đieeuf kiện cách mạng khoa học công nghệ, yếu tố ngời lao động
yếu tố con ngời ngày càng có vai trò quan trọng. Nó đóng vai trò quyết định
sự thành công của công nghiệp hoá đất nớc.
Lực lợng lao động cho sự nghiệp CNH-HĐH đất nớc bao gồm đội ngũ cán bộ
khoa học-kỹ thuật , đội ngũ cán bộ quản lý, cac chuyên gia và đông đảo các
công nhân lành nghề.
Đây là yếu tố quan trọng hàng đầu của sự phát triển kinh tế- xã hội. Lý luận
thực tiễn cho thấy trong quá trình công nghiệp hoá con ngời luôn đóng vai trò
trung tâm và mục đích đầu tiên của sự nghiệp công nghiệp để tạo ra sự tăng tr-
ởng và phát triển cho nền kinh tế. Để có thể tạo ra tốc độ cho sự tăng trởng và
phát triển kinh tế của một quốc gia đạt đợc tốc độ cao khi chúng ta giải quyết tốt
và thực hiện đồng bộ cả hai nhân tố của quá trình sản xuất đó. Và những thành
tựu của khoa học- kỹ thuật và công nghệ hiện nay đã khẳng định rằng mặt kỹ
thuật của các yếu tố tự nhiên của sản xuất ngày càng phức tạp và hiện đại hơn,
hơn nữa con ngời Việt Nam chịu ảnh hởng lâu dài của cơ chế tập trung quan liêu
bao cấp. Điều đó sẽ dẫn đến kém sức sáng tạo, trình độ khoa học kỹ thuật thấp,
kỹ năng kỹ sảo trong lao động yếu. Trong giai đoạn hiện nay chúng ta chủ yếu
xây dựng mô hình công nghiệp hoá hỗn hợp, việc tiếp nhận và chuyển giao công
nghệ chiếm một vị trí quan trọng dể chúng ta có thể nâng cao năng lực sản xuất
19
hiện tại, theo kịp những tiến bộ của phơng thức sản xuất trên thế giới. Nh đã nói
ở trên yếu tố tự nhiên của sản xuất ngày càng phức tạp tất yếu phải đòi hỏi không
ngừng nâng cao trình độ của ngời công nhân, các cán bộ quản lý để có thể áp
dụng những thành tựu đó vào sản xuất. Không những thế cạnh tranh đang buộc
chúng ta duy trì khả năng sản xuất đã có và phải cải tạo nó theo hớng nâng cao
hiệu quả. Đó là đòi hỏi đảm bảo năng lực nội sinh trong nớc, có nh vậy mới đứng
vững đợc trong cuộc cạnh tranh quyết liệt hiện nay. Việc này chỉ có thể thực hiện
đợc bởi bản thân những con ngời Việt Nam mang kinh nghiệm sản xuất, kiến
thức khoa học- công nghệ cao.
Mỗi giai đoạn của quá trình CNH- HĐH đất nớc, lực lợng lao động đợc chuẩn
bị có tỷ lệ tơng ứng với ngành nghề đã xác định. Do khoa học- kỹ thuật và cơ
cấu ngành nghề thay đổi, cần gắn bó chặt chẽ các quá trình đào tạo- bố trí sử
dụng- nâng cao tay nghề một cách thờng xuyên
Tổng hợp những vấn đề đó, Đảng ta đặt con ngời vào vị trí trung tâm trong sự
nghiệp CNH- HĐH đất nớc Đẩy mạnh hơn nứa sự nghiệp giáo dục đào tạo,
khoa học công nghệ coi đó là quốc sách hàng đầu để phát huy nhân tố con ngời-
động lực trực tiếp cho sự phát triển.
Việc xây dựng và đào tạo lại đội ngũ cán bộ khoa học- kỹ thuật công nhân lành
nghề, đội ngũ cán bộ quản lý ở nớc ta cần thông qua hệ thống giáo dục đào tạo
hoàn chỉnh. Trớc hết nhà nớc cần đổi mới cơ cấu nội dung chơng trình các môn
học sao cho phù hợp và thúc đẩy sự phát triển của khoa học- công nghệ.Đa sự
nghiệp giáo dục đào tạo thành sự nghiệp của toàn dân.Vừa đầu t theo chiều rộng
vừa đầu t theo chiều sâu.
Kết hợp giáo dục mọi mặt cho ngơì lao động với chế độ đãi ngộ thích đáng đối
với nhân tài, tạo mọi điều kiện cho ngời lao động tích cực làm việc, phát huy hết
tài năng, tránh tình trạng bị mất chắt xám nh các nớc đang phát triển trớc đây và
các nớc Đông Âu trong thập kỷ 90.
Chỉ trên cơ sở đáp ứng đầy đủ các yêu cầu đó chúng ta mới có thể có đợc đội
ngũ cán bộ khoa học- kỹ thuật, công nhân lành nghề, đội ngũ cán bộ quản lý có
năng lực. Từng bớc đáp ứng đầy đủ, kịp thời các yêu cầu mới của công cuộc
cách mạng khoa học kỹ thuật và công nghệ tiên tiến trên thế giới đang phát triển
nh vũ boã hiện nay.
5. Vấn đề xây dựng kết cấu hạ tầng
Kết cấu hạ tầng chi phối tất cả các giai đoạn phát triển của nền kinh tế, do đó
muốn cho nền kinh tế cất cánh, mỗi quóc gia phải có một cơ sở hạ tầng phù hợp.
Ví nh Châu Âu, Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ 2 từ trong hoang tàn đổ
20
nát họ đã thắt lng buộc bụng, dồn vốn xây dựng đớng xá, sân bay, bến cảng, để
phục vụ trực tiếp cho phục hồi và phát triển kinh tế.
Nớc ta, một nớc bị chiến tranh tàn phá nặng nề nên kết cấu hạ tầng quá thấp
kém cả về số lợng lẫn chất lợng, nay bớc vào quá trình CNH- HĐH việc xây
dựng kết cấu hạ tầng phù hợp phải tiến hành xây dựng hoàn chỉnh đồng loạt các
kết cấu hạ tầng. Đặc biệt là cơ sở hạ tầng của ngành giao thông vận tải, Giao
thông vận tải là cửa mở, là đòn sóc với toàn bộ hoạt động kinh tế xã hội, thúc
đẩy các quá trình giao lu văn hoá và kinh tế, phát triển và phân phối lực lợng sản
xuất trên quy mô toàn lãnh thổ. Là cầu nối để mở rộng giao lu quốc tế, trớc hết
là với các nớc láng giềng và trong khu vực. Trong sự nghiệp CNH- HĐH hiện
nayviệc xây dựng và mở rộng kết cấu hạ tầng, giao thông vận tải vừa là điều kiện
vừa là nội dung cơ bản để tạo cơ sở quan trọng cho sự nghiệp đổi mới nền kinh
tế.
6. Vấn đề nâng cao hiệu lực, vai trò điều tiết vĩ mô của Nhà nớc
Quá trình công nghiệp hoá ngày nay không còn tính tự phát nh trớc đây nó đã
từng ở các nớc đi trớc. Nhà nớc đóng vai trò quan trọng không chỉ với chức năng
quy định luật lệ làm trọng tài, bảo hộ, khuyến khích hoặc trừng phạt bằng các
công cụ hành chính, kinh tế mà Nhà nớc còn có thể đóng góp tích cực vào việc
thúc đẩy công nghiệp hoá thông qua các chức năng đầu t hình thành các cơ sở
ban đầu, chia sẻ rủi ro trong các lĩnh vực mới. Chính vì thế, tạo môi trờng thuận
lợi cho sự nghiệp CNH- HĐH thì các chức năng trên của Nhà nớc phải đợc đảm
bảo, tức là phải nâng cao năng lực quản lý vĩ mô của Nhà nớc thể hiện ở các mặt
chính sau đây:
+ Tăng cờng mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại để gắn quá trình công
nghiệp hoá đất nớc với quá trình công nghiệp hoá thế giới và trong khu vực.
+ Xây dựng chính sách tiền tệ tài chính đúng đắn đặc quyền cho những
hàng thiết yếu đối với sản xuất, tiêu dùng, xuất khẩu thông qua trợ cấp có chọn
lọc, thuế quan định ngạch, hỗ trợ giá.
+ Nghiên cứu quy hoạch, kế hoạch hớng dẫn các nhà đầu t theo quy hoạch
của Chính Phủ chỉ đạo thực hiện các công trình điểm của quốc gia về công
nghiệp hoá và phát triển công nghiệp trong từng thời kỳ một cách phù hợp để
hình thành nên những cực tăng trởng của nền kinh tế quốc dân.
+ Hỗ trợ các doanh nghiệp, các thành phần kinh tế nâng cao năng lực tiếp
thị, nắm bắt thông tin để mở rộng thị trờng trong và ngoài nớc.
+ Tạo môi trờng luật pháp nhằm duy trì cạnh tranh bình đẳng giữa các
thành phần kinh tế các doanh nghiệp.
21
+ Chịu trách nhiệm chính trong công việc đầu t nâng cấp, xây dựng cơ sở
hạ tầng kinh tế- xã hội.
V . Vai trò của CNH HĐH
Đặt công nghiệp hoá trong bối cảnh của phát triển kinh tế với nội dung cơ
bản là phát triển cơ cấu kinh tế trên cơ sở công nghioệp hiện đại nhằm dẩy
mạnh nhịp độ phát triển đồng thời hớng vào việc thực hiện các mục tiêu kinh tế
xã hội. Tổ chức phat triển tốt công việc CNH-HĐH mới có khả năng thực tế để
quan tâm đầy đủ tới sự phát triển toàn dân và toàn diện của nhân tố con ngời.
Công nghiệp hoá còn tạo vật chất, kỹ thuật cho việc củng cố phát triển
tiềm lực phát triển tiềm lực quốc phòng vng mạnh vì chỉ có phát triển kinh tế
mạnh mới ó thể tạo ra cơ sở vật chaat kinh tế cho an ninh quốc phòng phát triển.
Mặt khác công nghiệp hoá còn tạo ra nhiều khả năng cho việc thực hiện tót phân
công và hợp tác quốc tế khoa học công nghệ tăng cờng trọng lợng tiếng nói của
ta trên diễn đàn quốc tế
Logic và lịch sử đã chng minh quá trình cải tạo xã hội nhanh nhất đó là CNH .
Trên thế giới công nghiệp hoá đã biến đổi nhiều nớc từ xãn hội lạc hậu thành nớc
văn minh, đứng vị trí hàng đầu thế giới .Trong xu hớng phát triển nh vũ bão hiện
nay của thế giới, công nghiệp hoá ngay càng khẳng định vị trí quan trọng tất yếu
của nó ,đặc biệt là động viên các nớc đang ở tình trạng kém phát triển thì con đ-
ờng cải tạo xã hội thông qua công nghiệp hoá là con đờng ngắn nhất.
Công nghiệp hoá là cuộc cách mạng về lục lợng sản xuất làm thay đỏi căn
bản khoa học kinh tế san xuất làm tăng năng xuất lao động. Công nghiệp hoá
chính là thực hiện xã hội hoá về mặt kinh tế với tốc độ cao, góp phần ổn định và
ngày càng nâng cao dời sống vật chất .
Quá trình công nghiệp hóa sẽ giải quyết tốt các nhiệm vụ đợc giao của sự
phát triển kinh tế đó là nâng cao vai trò kinh tế của nhà nớc ,nâng cao khả năng
tích luỹ ,mở rộng sản xuất, phát triển hiều nghành nghề mới, đáp ứng cac nhu
cauviệc làm của ngời lao động và các mối quan hệ kinh tế giữa các nghành, các
vùng và giữa các nớc đặt ra .
CNH-HĐH là con đờng đã chọn mở hớng đi cho chúng ta tiến tới một cái
đích cao hơn trong quá trình theo đuổi nền khoa học kỹ thuật công nghệ tiên tiến
của nớc phát triển trên thế giới. Với những bớc đi vững chawc đứng đắn chúng ta
tin tởng răng đất nớc ta xẽ tiến tới đợc cái đích đó dể Việt Nam tở thành một
trong các cờng quốc có nền kinh tế phát triển nhất tronh khu vực Đông Nam á
nói riêng và trên thế giới nói riêng.
22
C. Kết luận
Một lần nữa chung ta khẳng định lại rằng mục tiêu của quá trinh CNH-
HĐH ở nớc ta là đa đất nớc từ một nớc nônh nghiệp lạc hậu và lối sản xuất nhỏ,
thủ công tiến lên một nớc công nghiệp với cơ sở vật chất hiện đại, QHSX tiến bộ,
phù hợp với sự phat triển của LLSX, các nguồn lực trong và ngoài nớc đợc khai
thác sở dụng và phát huy hết tềm năng, tiến tới mục tiêu dân giàu nớc mạnh xã
hội công bằng văn minh.
Trong điều kiện nớc ta còn nhièu khó khăn, CNH-HĐH không thể thực
hiện một sớm một chiều mà đảng ta xác định đây là quá trìng trải qua nhiêu thập
kỷ. Hơn 30 năm qua quá trình công nghiệp hoá đất nớc tuy cha làm nên đợc bớc
hảy vĩ đại, nhng đã tạo nên tiền đề cho sự nghiệp công nghiệp hoá từ nay vê sau.
Giai đoan hiên nay là giai đoạn chuẩn bị cơ sở vật chất kỹ thuật trang bị tri thức
cho con ngời để tiến vào thế ky 21. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 8
năm1996 đã xác định: giai đoạn từ nay đến 2000 là quan trọng thời kỳ phát
triển, đẩy mạnh CNH-HĐH đất nớc
Nhiệm vụ của nhân dân ta là tập trung mọi lực lợng trnh thủ thời cơ, vợt qua thử
thách dẩy mạnh công cuộc đổi mới một cách toàn diện và đồng bộ, tiếp tục phát
huy nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vợt mục tiêu đề ra trong chiến lợc
ổn định và phát triển kinh tế xã hội đến năm2000 : Tăng trởng kinh tế nhanh
hiệu quả cao và bền vững giải quyết vấn đề bức xúc của xã hội đảm bảo quốc
phong an ninh, cải thiện đời sống nhân dân, tạo tiền đề vững chắc cho bớc phát
triển cao hơn ở đầu thế kỷ sau.
Là sinh viên kinh tế một chủ nhân tơng lai của đất nớc trong giai đoạn
chuẩn bị hành trang của mình em rất quan tâm đến đờng lối chinhd sách đổi mới
của đảng, nhà nớc về những chiến lợc phát triển kinh tế .
Theo em, với vị trí trung tâm và vai trò chủ thể của quá trình CNH-HĐH
đất nớc. Hình thành một lớp ngời năng động có tri thức, có bản lĩnh kinh doanh,
xông xáo dám nghĩ dám làm quả là cần thiết.
Thực tế đã cho thấy với một nguồn tài nguyên diều kiện thiên nhiên khắc
nghiệt nhng Nhật Bản đã vơn lên băng CNH-HĐH và ý chí con ngời, hiện nay
họ đang dứng trong 7 nớc công nghiệp hàng đầu thé giới.
Với thực trạng tình hình giáo dục đào tạo của nớc ta hiện nay em cho răng
còn thiên về số lợng, chất lợng cha cao đồng đều, sinh viên đợc đào tạo ra có lý
thuyết nhng khả năng vận dụng kém, không linh hoạt. Vi vậy theo em , ngoài
việc phổ cập giáo dục cần phải tiến hành cải tiến chơng trình giáo dục để nâng
23
cao khả năng ứng dụng, tính năng động của đội ngũ tri thức trẻ, tăng giờ thực
hành, giờ thực tế làm cho đội ngũ tri thức trẻ kế thừa và thực hiện ý tởng của
đảng trong công cuộc CNH-HĐh đất nớc.
Thứ nữa là phát huy lợi thế về vị trí địa ly để mở rộng mối quan hệ giao lu
kinh teed chính trị, thông thơng với nớc ngoài nhanh chóng, tiếp thu công nghệ
mới.
Thứ3 là: nhà nớc cần nâng cao chức năng định hớng, dẫn dắt thực hiện
công cuôc CNH-HĐH có định hớng, có công nghệ hiện đại nh là một thứ vũ khí-
một con ngời năng độnh có tri thức sẽ đa đất nớc đi lên.
Đất nớc ta đã và đang tiến lên một cách vững chắc, khẳng định con đờng
CNH-HĐh đất nớc là đúng đắn và khách quan. Mặc dù còn nhiều sai làm và khó
khăn nhng dới sự lãnh đạo của đảng cộng sản Việt Nam, con ngời Việt Nam sẽ
tiếp bớc cha anh, ra sức bảo vệ và phát triển đất nớc ngày càng giàu đẹp.Sự
nghiệp CNH-HĐH chác chắn sẽ thành công.
24
D. Tài liệu tham khảo
1. Cơ chế thị trờng và vai trò của nhà nớc trong nền kinh tế Việt Nam
2. Đề cơng bài giảng kinh tế chính trị học Mac Lênin Đại học luật Hà Nội
3. Định hớng XHCN ơ Việt Nam
4. Giáo trình kinh tế học Mac _Lênin , Nhà xuất bản chính trị quốc gia
5. Kinh tế chính trị học Mac-Lênin
6. Một số vấn đề về chủ nghĩa Mac-Lênin trong thời đại hiên nay- nhà xuất bản
chính trị quốc gia năm 1996
7. Tạp chí quả ly xây dựng nhà nớc: các số năm 1996-1997
8. văn kiện đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ V,VI,VII,VIII
9. Vai trò nhà nớc trong phát triển nền kinh tế
10. Vai trò quản lý kinh tế của nhà nớc trong nên kinh tế thị trờng .
11. Về quản lý kinh tế.
12.Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI- nhà xuất bản sự thật
13. Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX- nhà xuất bản chính trị quốc
gia
14. Sự lãnh đạo của đảng trong điều kiện cơ chế thị trờng.
25