Tải bản đầy đủ (.docx) (95 trang)

1350 quản lý nợ xấu tại NHTM CP quân đội luận văn thạc sỹ (FILE WORD)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.37 MB, 95 trang )


NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

NGUYỄN THỊ THU

QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Hà Nội- năm 2020


⅛μ..................................................... ,
NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

_ IW

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

NGUYỄN THỊ THU

QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI


Chuyên ngành: Tài chính Ngân hàng
Mã số: 8340201

LUẬN VAN THẠC SĨ KINH TẾ
Người hướng dẫn khoa học: TS. BÙI TÍN NGHỊ

Hà Nội- năm 2020
Ì1

'

íf


1

LỜI CAM ĐOAN
***

Tôi đã đọc và hiểu về các hành v1 v1 phạm sự trung thực trong nghiên cứu khoa
học. Để thực hiện luận văn “Quản lý nợ xấu tại Ngân hàng TMCP Qn Đội” tơi đã
tự mình nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề, vận dụng các kiến thức đã học và trao đổi với
giảng viên hướng dẫn, bạn bè, đồng nghiệp... Tôi cam kết không vi phạm yêu cầu về
sự trung thực trong nghiên cứu học thuật.
TP Hà Nội, ngày .... tháng 08 năm 2020
Người thực hiện

Nguyễn Thị Thu



ii

LỜI CẢM ƠN
***
Để hồn thành chương trình cao học chun ngành kinh tế tài chính - ngân
hàng và luận văn này, tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn tới:
Quý thầy, cơ Học viện Ngân hàng đã hết lịng tận tụy và tâm huyết truyền đạt
những kiến thức quý báu trong suốt thời gian tôi học tập và nghiên cứu tại
trường.Đặc biệt là TS. Bùi Tín Nghị đã tận tình hướng dẫn phương pháp nghiên cứu
khoa học và nội dung nghiên cứu đề tài.
Các anh chị em bạn bè đồng nghiệp đang công tác tại Ngân hàng TMCP Quân
Đội và gia đình đã hỗ trợ và tạo mọi điều kiện cho tơi trong suốt q trình học tập.
Cuối cùng tơi xin chân thành cảm ơn các bạn học viên lớp Cao học 20.02.NHD
Khóa 20 đã cùng tơi chia sẻ kiến thức và kinh nghiệm trong quá trình học tập và thực
hiện đề tài.
Trong quá trình thực hiện, mặc dù đã hết sức cố gắng để hoàn thiện luận văn,
trao đổi và tiếp thu những kiến thức đóng góp của Quý Thầy, Cô và bạn bè, tham
khảo nhiều tài liệu xong khơng tránh khỏi có những sai sót. Rất mong nhận được
thơng tin đóng góp của Q thầy, cơ và bạn đọc.
Xin chân thành cảm ơn!
TP Hà Nội, ngày ... tháng 08 năm 2020
Người thực hiện

Nguyễn Thị Thu


iii

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU.................................................................................................................. 1

CHƯƠNG 1: QUẢN LÝ NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI..........7
1.1. Nợ xấu của ngân hàng thương mại................................................................7
1.1.1 Khái niệm nợ xấu............................................................................................7
1.1.2 Dấu hiệu nhận biết nợ xấu............................................................................... 9
1.1.3 Nguyên nhân nợ xấu...................................................................................... 11
1.1.4 Các tác động của nợ xấu................................................................................ 12
1.2. Quản lý nợ xấu của ngân hàng thương mại................................................14
1.2.1 Khái niệm......................................................................................................14
1.2.2Nội dung quản lý nợ xấu................................................................................. 15
1.2.3 Các chỉ tiêu chủ yếu đánh giá công tác quản lý nợ xấu của ngân hàng thương
mại ......................................................................................................................... 28
1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nợ xấu của ngân hàng thương mại ....29
1.3.1 Các nhân tố chủ quan.................................................................................... 29
1.3.1 Các nhân tố khách quan................................................................................ 31
1.4Kinh nghiệm quản lý nợ xấu của một số NHTM trên thế giới......................32
1.4.1Ngân hàng Trung Quốc (Bank of China- BOC)..............................................32
1.4.2 Một số ngân hàng tại Châu Âu (Ngân hàng Standard Chartered, Barclays,
ABN Amro)............................................................................................................. 33
1.4.3Bài học kinh nghiệm cho các Ngân hàng thương mại Việt Nam.....................34
Kết luận Chương 1.................................................................................................. 35
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠINGÂN HÀNG TMCP
QUÂN ĐỘI............................................................................................................ 36
2.1. Tổng quan về NHTMCP Quân Đội.............................................................36
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Quân Đội............36
2.1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Quân Đội..............37
2.2. Thực trạng quản lý nợ xấu tại Ngân hàng TMCP Quân Đội....................41


ιv
v


2.2.1 Diễn biến DANH
nợ xấu của
MỤC
hệ CÁC
thống KÝ
NHTM
HIỆU
ViệtCHỮ
NamVIẾT
giai đoạn
TẮT2017-2019........41
2.2.2 Thực trạng về nợ xấu tại Ngân hàng TMCP Quân Đội.................................43
2.2.2 Thực trạng quản lý nợ xấu tại Ngân hàng TMCP Quân Đội.........................46
2.3. Đánh giá thực trạng quản lý nợ xấu tại Ngân hàng TMCP Quân Đội......60
2.3.1 Những kết quả đạt được................................................................................60
2.3.2 Những điểm hạn chế và nguyên nhân........................................................... 62
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠINGÂN
HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI....................................................................................68
3.1. Định hướng tăng cường quản lý nợ xấu tại Ngân hàng TMCP Quân Đội ..68
3.2. Giải pháp tăng cường quản lý nợ xấu tại Ngân hàng TMCP Quân Đội...69
3.2.1 Hoàn thiện việc nhận diện, đánh giá, phân loại nợ xấu.................................69
3.2.2 Cải tiến quy trình xử lý nợ xây dựng các mơ hình thu hồi nợ theo từng phân
khúc Khách hàng..................................................................................................... 72
3.2.3 Tăng cường và nâng cao hiệu quả các biện pháp xử lý nợ xấu của ngân hàng 73
3.2.4 Đổi mới và tăng cường ứng dụng công nghệ trong hoạt động quản lý nợ xấu 74
3.2.5 Chú trọng đến tăng trưởng tín dụng bền vững............................................... 74
3.2.6 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực............................................................ 75
3.3 Kiến nghị........................................................................................................76
3.3.1 Đối với Chính phủ và các Bộ ngành............................................................. 76

3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước....................................................................... 77
Kết luận Chương 3................................................................................................... 78
KẾT LUẬN............................................................................................................ 79

Viết tắt

Nguyên nghĩa

AMC

Công ty quản lý nợ và khai thác tài sản

BCBS

Uy ban Basel về Giám sát ngân hàng

CIC

Trung tâm thông tin tín dụng

CSTD

IMB

Chính sách tín dụng
Ngân hàng TMCP Quân Đội

NHNN

Ngân hàng nhà nước


NHTM
NPL

Ngân hàng thương mại
Nợ xấu

QLNX

Quản lý nợ xấu


TCTD
TMCP

Tơ chức tín dụng
Thương mại cơ phần

TSBĐ

Tàisảnbảođảm



vi

DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ
HÌNH
Hình 2.1:Vốn điều lệ của Ngân hàng TMCP Quân Đội từ 2015 tới 2019................38
Hình 2.2:ROA của Ngân hàng TMCP Quân Đội từ 2015 tới 2019..........................38

Hình 2.3: ROE của Ngân hàng TMCP Quân Đội từ 2015 tới 2019.........................39
Hình 2.4:Tổng tài sản của Ngân hàng TMCP Quân Đội từ 2015 tới 2019..............39
Hình 2.5 : Tổng dư nợ của Ngân hàng TMCP Quân Đội từ 2015 tới 2019..............40
Hình 2.6: Vốn huy động của Ngân hàng TMCP Quân Đội từ 2013 đến 2019.........40
Hình 2.7: Lợi nhuận trước thuế của Ngân hàng TMCP Quân Đội từ 2015 - 2019 ..41
Hình 2.8: Diễn biến nợ xấu của hệ thống NHTM Việt Nam 2017-2019..................42
Hình 2.9:Tỷ lệ nợ xấu của một số NHTM Việt Nam thời điểm 31/12/2019............44
BẢNG
Bảng 2.1: Kết quả thực hiện chỉ tiêu phân loại nợ ở MB giai đoạn 2017 - 2019.....43
Bảng 2.2: Tổng hợp dư nợ xấu của MB theo phân khúc Khách hàng giai đoạn 2017
- 2019...................................................................................................................... 44
Bảng 2.3: Tổng hợp dư nợ xấu của MB theo TSBĐ giai đoạn 2017 - 2019............45
Bảng 2.4: Tổng hợp nguyên nhân gây ra nợ xấu giai đoạn 2017 - 2019..................46
Bảng 2.5: Kết quả thu hồi nợ thông qua các biện pháp tài trợ/cơ cấu nợcủa MB giai
đoạn 2017 - 2019..................................................................................................... 58
Bảng 2.6: Kết quả thu hồi nợ thông qua các biện pháp xử lý, thu hồi nợcủa MB giai
đoạn 2017 - 2019.....................................................................................................59
Bảng 2.7: Xử lý dự phòng và tỷ lệ bao phủ nợ xấu................................................. 63
BIỂU ĐỒ
Sơ đồ 2.1: Mơ hình ba tuyến bảo vệ tại MB...........................................................53
Sơ đồ 2.2: Tổ chức hoạt động thu hồi nợ tại MB....................................................57


1

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Hoạt động kinh doanh Ngân hàng là lĩnh vực kinh doanh đặc biệt gắn liền với
rủi ro. Tại Việt Nam hiện nay, cấp tín dụng vẫn duy trì là hoạt động chính, đóng góp
lớn trong tổng doanh thu, lợi nhuận của bất kỳ Ngân hàng nào. Do đó rủi ro phát

sinh
từ hoạt động cho vay chính là rủi ro lớn nhất mà ngân hàng phải đối mặt và cần có
những giải pháp mạnh mẽ và bài bản để giải quyết. Nợ xấu chính một trong những
chỉ tiêu quan trọng để đánh giá sức khỏe của một ngân hàng đồng thời đánh giá hiệu
quả trong công tác tổ chức kinh doanh
Đối với các NHTM, nợ xấu là những khoản cấp tín dụng cho Khách hàng mà
khơng sinh lời, NH khơng có thể thu hồi được toàn bộ hoặc chỉ thu hồi được một
phần khoản vay. Nợ xấu không đơn thuần ảnh hưởng đến một ngân hàng, khi tỷ lệ
nợ
xấu của ngân hàng vượt qua giới hạn kiểm soát sẽ ảnh hưởng xấu tới hoạt động của
chính NHTM, trường hợp hệ thống ngân hàng đồng thời có nhiều TCTD cùng rơi
vào
tình trạng tương tự sẽ dẫn tới khủng hoảng kinh tế. Chính vì thế, NH đưa ra hệ thống
các biện pháp để QLNX một cách hiệu quả nhất, bao gồm không để phát sinh nợ xấu
mới và giải quyết các khoản nợ quá hạn, nợ khó địi đã phát sinh.Giảm thiểu nợ xấu
do đó có ý nghĩa to lớn đối với nghiệp vụ tín dụng của ngân hàng với mục tiêu cao
nhất là CLTD tốt, NH kinh doanh an tồn, hiệu quả đồng thời đóng góp phần tăng
trưởng kinh tế.
Trong hệ thống các TCTD, MB là nằm trong số ít các NHTM có tỷ lệ nợ xấu
(NPL) thấp, theo số liệu BCTC năm 2019, tỷ lệ NPL hợp nhất của MB ở mức
1.16%,
tỷ lệ NPL của riêng ngân hàng là 0,98%. Có được kết quả nêu trên là nhờ những
chính
sách định hướng của MB ln coi QLNX là vấn đề trọng tâm ưu tiên hàng đầu,
QLNX
sẽ là cơ sở giúp MB hoàn thành các mục tiêu về kế hoạch tăng trưởng. Tuy nhiên,
đến
năm 2019 trích lập dự phòng trong năm và xử lý dự phòng trong năm tăng rất mạnh
lần
lượt là 51,0% và 60% so với cùng năm 2018. Bước vào năm 2020, kinh tế Việt Nam


kinh tế toàn cầu đứng trước nhiều thách thức đến từ dịch cúm do chủng Virus
SARS-


2

COV 2 gây ra trong đó ngành ngân hàng cũng đứng trước thách thức về các chỉ số
như
tăng trưởng, chất lượng TS và rủi ro nợ xấu tăng cao.Theo chiến lược 2017 - 2021,
“mục tiêu MB nằm trong Top 5 hệ thống ngân hàng Việt Nam về hiệu quả kinh
doanh”. Trong năm 2020 phương châm điều hành của MB là “tăng trưởng toàn diện,
hiệu quả và bền vững, đảm bảo mục tiêu tăng trưởng theo giới hạn quy định của
NHNN, kiểm sốt nợ xấu dưới 2%”. Để có thể đạt được mục tiêu nêu trên, MB cần
phải triển khai và không ngừng đổi mới các giải pháp quản lý nợ xấu. Chính vì
những
lý do đó, tơi đã quyết định lựa chọn đề tài “Quản lý nợ xấu tại ngân hàng Thương
mại Cổ phần Quân Đội” làm đề tài luận văn tốt nghiệp thạc sĩ.Với những giải pháp
mà luận văn đề xuất như giải pháp phát hiện và cảnh báo sớm nhằm hạn chế gia tăng
các khoản nợ quá hạn, nợ xấu, giải pháp thu hồi hiệu quả nợ xấu đã được nhận diện,
tơi
mong muốn luận văn sẽ đóng góp cho công tác QLNX tại MB.
2. Tổng quan nghiên cứu
2.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu

Theo các quan điểm về nợ xấu trên thế giới, nợ xấu được định nghĩa dựa trên
hai tiêu chí quan trọng đó là (i) thời gian khoản nợ quá hạn từ 90 ngày trở lên; và (ii)
nghi ngờ người vay khơng có khả năng trả nợ đầy đủ gốc và/ hoặc lãi vay.
Theo Ủy ban Basel về Giám sát Ngân hàng (BCBS), QLNX của NHTM
được

hiểu như sau: “Quản lý nợ xấu của ngân hàng thương mại là quá trình xây dựng và
thực thi các chiến lược, các chính sách quản lý và kinh doanh tín dụng nhằm đạt
được
các mục tiêu an toàn, hiệu quả và phát triển bền vững, trong đó tăng cường các biện
pháp phịng ngừa nợ xấu, đi kèm với các biện pháp xử lý nợ xấu đã phát sinh, từ đó
nhằm tăng doanh thu, giảm chi phí và nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động kinh
doanh cả trong ngắn hạn và dài hạn của ngân hàng thương mại”.
Tại Việt Nam, nợ xấu là một trong những chủ đề được đưa ra để trao đổi
nghiên cứu và đánh giá thường xuyên trong thời gian gần đây. Có khơng ít luận văn


3

xấu tại ngân hàng thương mại Việt Nam” . Trong luận án này tác giả đã đề cập
đến quản lý nợ xấu tại NHTM Việt Nam giai đoạn 2006 - 2011. Do phạm vi đề
tài nghiên cứu rộng, liên quan đến tất cả các NHTM nênsố liệu và phương pháp
đánh giá khá tổng quát đối với các NHTM. Luận án khơng tập trung phân tích
quản lý nợ xấu của MB. Bên cạnh đó, từ 2012 đến nay đặc điểm tình hình hệ
thống TCNH đã có nhiều thay đổi so với giai đoạn luận án thực hiện nghiên cứu
là 2006-2011. Chính vì thế tơi đánh giá sẽ có những giải pháp tác giả đưa ra
khơng cịn phù hợp với đặc điểm tình hình mới hiện nay.
- NCS Nguyễn Quang Hiện (2016) với luận án Tiến sỹ “Quản trị rủi ro tín
dụng tại Ngân hàng TMCP Qn Đội”. Cơng trình khoa học này đã (i) hệ thống
hóa các vấn đề lý luận về QTRR tín dụng của NHTM (ii) đánh giá thực trạng
cơng tác QTRR tín dụng của MB và (iii) đề xuất các giải pháp để tăng cường
cơng tác QTRR tín dụng của MB. Tuy nhiên, với phạm vi nghiên cứu là tồn bộ
hoạt động QTRR tín dụng trong đó quản lý nợ xấu là một nội dung nhỏ được đề
cập trong nội dung chính của luận án .
Luận văn thạc sỹ “Tăng cường Quản lý nợ xấu tại Ngân hàng TMCP Quân
Đội” của Nguyễn Thanh Thùy (2018): tác giả tập trung phân tích, đi sâu đánh giá

thực trạng hoạt động quản lý nợ xấu tại MB trong giai đoạn 2014 - 2017. Tuy
nhiên, luận văn chưa chỉ ra các nguyên nhân dẫn đến nợ xấu và các giải pháp
mới để quản lý nợ xấu cho MB trong giai đoạn tiếp theo trong bối cảnh tình hình
kinh tế xã hội và hoạt động kinh doanh ngân hàng có nhiều sự thay đổi mạnh mẽ.
Luận văn thạc sỹ “Quản lý nợ xấu trong Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát
triển Việt Nam - Thực trạng và Giải pháp” của Hoàng Minh Phượng (2019): Do
phạm vi phân tích, đánh giá của luận văn là thực trạng hoạt động QLNX tại
Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam giai đoạn 2015 - 2018 nên
nghiên cứu cũng không phù hợp với ngân hàng MB.
Theo đánh giá của tơi các cơng trình nghiên cứu trên đây đã góp phần quan
trọng trong việc đưa ra khung lý thuyết cơ bản nhất về QLNX tại NHTM và thực
trạng quản lý nợ xấu tại một số NHTM lớn. Như vậy giai đoạn 2017 - 2019 chưa có


4

cơng trình nghiên cứu một cách đầy đủ tồn diện về đề tài nợ xấu và QLNX tại MB
cũng như đưa ra đề xuất hệ thống các giải pháp để tăng cường QLNX tại MB.
2.2 Khoảng trống nghiên cứu

Khi tiến hành đọc và tìm hiểu các cơng trình luận án, luận văn trước đây, tôi
nhận thấy đến thời điểm hiện tại chưa có cơng trình nghiên cứu về QLNX tại Ngân
hàng MB Bank giai đoạn 2017 - 2019 cũng như có một hệ thống các giải pháp tồn
diện và hợp lý để quản lý nợ xấu hiệu quả tại MB.
Từ đó, tơi đề ra mục tiêu cần nghiên cứu (i) Các nội dung chính của QLNX,
(ii) thực trạng QLNX của Ngân hàng MB Bank và (ii) có những giải pháp tối ưu nào
để QLNX của MB? Từ tổng quan nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu nêu trên, tôi xác
định hướng tiếp cận của đề tài là: Để QLNX của MB thông qua các giải pháp nhận
diện nợ xấu, giải pháp đo lường, đánh giá nợ xấu, giải pháp phòng ngừa, kiểm soát
nợ

xấu, các giải pháp xử lý nợ xấu của MB và các đơn vị liên quan như NHNN, các cơ
quan Nhà nước khác và Hiệp hội ngân hàng.
3. Mục tiêu nghiên cứu
Mục đích chính của luận văn là đề xuất các giải pháp góp phần nâng cao
cơng

tác

quản lý nợ xấu tại Ngân hàng TMCP Quân đội trên cơ sở nghiên cứu. Để đạt được
mục
đích này, luận văn sẽ đặt ra các mục tiêu cụ thể phải thực hiện như sau:
Mục tiêu tổng quát:Dựa trên cơ sở nghiên cứu và đánh giá thực trạng về
công tác QLNX tại MB Bank, luận văn đề xuất các giải pháp và kiến nghị nhằm
tăng cường QLNX tại MB Bank thông qua việc hạn chế tối đa nợ xấu mới phát
sinh và đẩy mạnh hoạt động thu hồi và xử lý nợ xấu.
Mục tiêu cụ thể:
-

Khái quát cơ sở lý luận về QLNX của NHTM

-

Thu thập số liệu nợ quá hạn, nợ xấu tại MB. Phân tích, đánh giá nợ xấu

theo các chiều đánh giá như: phân khúc khách hàng (Khách hàng cá nhân, KH
doanh nghiệp vừa và nhỏ, Khách hàng doanh nghiệp lớn), theo loại hình tài sản
bảo đảm, theo nguyên nhân gây phát sinh nợ xấu.Từ đó, đưa cái nhìn tổng


5


giá tác động ảnh hưởng của các nhóm nguyên nhân gây ra nợ xấu của ngân hang.
Từ đó, rút ra các dấu hiệu cảnh báo sớm khoản nợ có vấn đề để có ứng xử và xử
lý kịp thời.
- Đánh giá hiệu quả công tác thu hồi nợ bao gồm các biện pháp thu nợ
xấu đang áp dụng, đề xuất linh hoạt áp dụng nhiều giải pháp để tăng hiệu quả thu
hồi nợ xấu .
- Đề xuất các giải pháp và kiến nghị nhằm tối ưu hóa và đạt hiệu quả đối
với công tác QLNX tại MB
Câu hỏi nghiên cứu
Câu hỏi 1. Thực trạng quản lý nợ xấu tại Ngân hàng Thương mại cổ phần
Quân đội hiện nay như thế nào? Đâu là các nguyên nhân chính gây ra nợ xấu tại
Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân đội?
Câu hỏi 2. Những yếu tố nào ảnh hưởng đến quản lý nợ xấu tại Ngân
hàng Thương mại cổ phần Quân đội?
Câu hỏi 3.Các phương pháp nào để nhận diện sớm nợ xấu và hạn chế nợ
xấu phát sinh tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân đội ?
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là QLNX tại Ngân hàng MB Bank
Phạm vi nghiên cứu: Tiến hành nghiên cứu tại Ngân hàng MB Bank từ
năm 2017 đến hết năm 2019.
5. Phương pháp nghiên cứu
5.1. Phương pháp thu thập số liệu
Đề tài sử dụng phương pháp định tính trong thu thập và xử lý thơng tin. Thu
thập các báo cáo công khai trên các phương tiện internet,sách báo,... và các tài liệu
nội bộ kết quả hoạt động,các số liệu thống kê từ MB. Dựa trên nguồn dữ liệu thứ
cấp, phân tích và đánh giá khách quan tình hình quản lý nợ xấu nhằm nâng cao hiệu
quả quản lý và thu hồi nợ xấu của MB.
5.2 Phương pháp phân tích số liệu
Đề tài sử dụng phương pháp định lượng phân tích, tổng hợp dựa trên lý luận




6

thực trạng năng lực cạnh tranh. Ngoài ra, đề tài còn sử dụng một số phương pháp
khác như: thống kê, so sánh, logic .. .vận dụng những phương pháp nghiên cứu này
để có thể làm sáng tỏ về mặt lý luận chung và đánh giá thực trạng. Từ đó, đưa ra các
giải pháp nâng cao công tác quản lý nợ xấu của MB trong thời gian tới.
6. Ket cấu đề tài
Luận văn được chia làm 3 chương (ngoài ra luận văn có các phầnmở đầu, kết
luận, phụ lục, bảng biểu và danh mục tài liệu tham khảo) , nội dung chính như sau:
Chương 1: Quản lý nợ xấu của ngân hàng thương mại
Chương 2: Thực trạng quản lý nợ xấu tại Ngân hàng thương mại cổ phần
Quân Đội
Chương 3: Giải pháp tăng cường quản lý nợ xấu tại Ngân hàng thương
mại cổ phần Quân Đội


Phân loại

Đặc điểm
78

có nghĩa vụ phá sản, bên có nghĩa vụ
có ý định1hoặc bị đặt trong tình trạng phá sản
CHƯƠNG
hoặc tình trạng
bảoLÝ
vệ NỢ

tương
tự cho
tránh,
trì hỗn
việc trả MẠI
nợ tín dụng cho
QUẢN
XẤU
CỦAphép
NGÂN
HÀNG
THƯƠNG
Ngân hàng; (ii) Bên có nghĩa vụ bị quá hạn trên 90 ngày (các khoản thấu chi được
coi
1.1. Nợ xấu của ngân hàng thương mại

quáKhái
hạn khi
khách
hàng vượt quá hạn mức đã được cấp hoặc được xem xét cấp lại
1.1.1
niệm
nợ xấu
một
hạnQuan
mức có
giávềtrịnợ
nhỏ
hơn
dưthế

nợgiới
hiện tại.
1.1.1.1
điểm
xấu
trên
TheocácViện
khoản
nợ
Theo
quanTàichínhQuốctế(Instituteof
điểm về nợ xấu của các tổInternationalFinance)các
chức tài chính, ngân hàng
trên thế
đượcphânloại
nợ thành5nhóm,
trong
đóhai
nợ xấu
gồm:làNợ
Nợtrên
nghi ngờ,
Nợđược
mất
vốn,
thể: dựa
giới,
nợ xấu
địnhcụ
nghĩa

trên
yếu bao
tố chính
(i)dưới
thời tiêu
gianchuẩn,
q hạn
90
ngày; và (ii) nghi ngờ về khả năng trả nợ, cụ thể các quan điểm như sau:
Nợ xấu dưới góc nhìn của nhóm chun gia tư vấn (AEG) của Liên hợp quốc
được định nghĩa là “Về cơ bản một khoản nợ được coi là nợ xấu khi quá hạn trả lãi
và/hoặc gốc trên 90 ngày; hoặc các khoản lãi chưa trả từ 90 ngày trở lên đã được
nhập gốc, tái cấp vốn hoặc chậm trả theo thoả thuận; hoặc các khoản phải thanh
toán đã thanh toán dưới 90 ngày nhưng có lý do chắc chắn để nghi ngờ về khả năng
khoản vay sẽ được thanh toán đầy đủ ”. Từ quan điểm nêu trên, nợxấu đượcxácđịnh
dựa trên haiyếu tố chính là (i) thời gian quá hạn trên 90ngày;và(ii)nghi
ngờvềkhảnăngtrảnợ.
Theo Quỹ tiền tệ quốc tế IMF (2006), Hướng dẫn tính các chỉ số lành mạnh
tài
chính, Washington DC: “Nợ xấu là những khoản nợ có lãi hoặc /và gốc quá hạn 90
ngày hoặc trên 90 ngày, các khoản lãi quá hạn 90 ngày hoặc trên 90 ngày được tái
cơ cấu hay gia hạn nợ, hoặc quá hạn dưới 90 ngày nhưng có các dấu hiệu khác cho
thấy người vay khơng có khả năng thanh toán đầy đủ về gốc và lãi ”.
Theo Uỷ ban Basel về Giám sát ngân hàng (BCBS) tuy không định nghĩa cụ
thể về nợ xấu nhưngcó định nghĩa về vỡ nợ. Vỡ nợ được hiểu là một trong hai hoặc
cả hai sự kiện sau xảy ra: (i) Ngân hàng cho rằng Bên có nghĩa vụ khơng có khả
năng
trả nợ đầy đủ cho Ngân hàng (với điều kiện ngân hàng không phải viện tới các hành
động như bán TSBĐ): không tiếp tục dự thu lãi, đưa khoản nợ ra ngoại bảng, hoặc
thực hiện trích lập dự phịng cụ thể cho khách hàng trên cơ sở đánh giá chất lượng



Nợ đủ tiêu
chuẩn(Standard)

Nợ cần chú ý
(Watch)

Nợ dưới tiêu chuẩn
(Substandard)

Nợ nghi ngờ
(Doubtful)

Nợ mất vốn (Loss)

“Là nợ có gốc và lãi trong hạn, khơng có dấu hiệu khó
khăn
trong thanh tốn nợ và dự báo có thể thanh tốn gốc và lãi
đúng hạn, đầy đủ theo cam kết”
“Là nợ trong tình trạng nếu khơng có các biện pháp xử lý

thể tăng nguy cơ khơng thanh tốn đầy đủ gốc và lãi. Vì
vậy
đây là khoản nợ cần được chú ý hơn mức bình thường.”
“Là khoản nợ nghi ngờ về khả năng thanh toán đầy đủ gốc,
lãi theo cam kết, hoặc gốc hoặc/ và lãi quá hạn trên 90
ngày, hoặc tài sản đảm bảo giảm giá trị dẫn đến nguy cơ
giảm giá trị khoản vay nếu không xử lý kịp thời.”
“Là nợ được xác định không thể thu hồi đầy đủ gốc, lãi

trong điều kiện hiện hành hoặc lãi hoặc/và gốc quá hạn
trên
180 ngày. Nợ nhóm này đã bị giảm giá trị nhưng chưa mất
vốn hồn tồn vì cịn có những yếu tố được xác định có thể
tác động cải thiện chất lượng nợ.”
“Là nợ được đánh giá khơng có khả năng thu hồi hoặc gốc
hoặc/và lãi quá hạn trên 1 năm.”


1.1.1.1 Quan điểm về nợ xâu tại Việt Nam
Theo Ngân hàng Nhà Nước (2013), “Thông tư số 02/2013/ TT- NHNN ngày
21/1/2013 Quy định việc phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập


9

dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ
chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi”. khái niệm nợ xấu được quy
định như sau:
- “Nợ xấu” là các khoản nợ thuộc các nhóm 3, 4 và 5 bao gồm nợ dưới tiêu
chuẩn, nợ nghi ngờ, nợ có khả năng mất vốn qui định tại Điều 10, Điều 11 của TT
02.
Trong đó:
+ Theo Điều 10 TT 02, “việc phân loại khoản nợ dựa trên các tiêu chí định
lượng, chủ yếu là theo thời gian quá hạn của các khoản nợ (Nợ nhóm 3: khoản nơ
quá
hạn từ 90-180 ngày, Nợ nhóm 4: khoản nợ quá hạn từ 181 - 360 ngày, Nợ nhóm 5:
khoản nợ quá hạn trên 360 ngày)”.
+ Theo Điều 11 TT 02, “việc phân loại nợ dựa trên khả năng trả nợ của khách
hàng (Nợ nhóm 3: Các khoản nợ được các tổ chức tín dụng đánh giá là có khả năng

tổn thất một phần nợ gốc và hoặc lãi, Nợ nhóm 4: Các khoản nợ được các tổ chức tín
dụng đánh giá là có khả năng tổn thất cao, Nợ nhóm 5: Các khoản nợ được các Tổ
chức tín dụng đánh giá là khơng cịn có khả năng thu hồi, có khả năng mất vốn của
ngân hàng)”.
Có thể thấy, theo các văn bản quy định và hướng dẫn của NHNN Việt Nam
quan điểm về nợ xấu tiệm cận với thông lệ trên thế giới, và được xác định dựa trên
hai yếu tố: một là thời gian quá hạn hoặc hai là khả năng trả nợ của khách hàng.
Với những quan điểm trên, có thể hiểu một cách kháiqtnợ xấulànhững
khoản nợđượcđánhgiákhơngcókhảnăngtrả nợđầyđủ,đúng hạntheocamkết.
1.1.2 Dấu hiệu nhận biết nợ xấu
1.1.2.1 Nhóm dấu hiệu xuất phát từ phía khách hàng
Trong q trình cấp tín dụng đối với Khách hàng, Ngân hàng có thể căn cứ
vào một số biểu hiện để nhận biết Khách hàng có khả năng chuyển nợ xấu:
Đối với Khách hàng Doanh nghiệp
- Khách hàng được đánh giá là mất/giảm năng lực tài chính, có khả năng
khơng thực hiện đầy đủ nghĩa vụ tài chính cho Ngân hàng do:
+ Nguyên nhân khách quan: Do biến động thị trường ảnh hưởng đến kế
hoạch


10

kinh doanh, thua lỗ khơng có khả năng khắc phục nhanh; Phương thức kinh doanh
(với đối tác đầu vào, đầu ra) thay đổi nhanh;
+ Khách hàng vi phạm cam kết với Ngân hàng trong việc sử dụng vốn vay,
quản lý doanh thu, thực hiện các điều kiện quản lý Phương án cho vay/Tài sản hình
thành từ vốn vay/Khách hàng; ...
+ Phát hiện khách hàng sử dụng vốn sai mục đích, làm giả hồ sơ vay vốn, có
dấu hiệu lừa đảo, chuyển tiền lịng vịng với một nhóm cơng ty/cá nhân có liên quan,
ngăn cản hoạt động kiểm tra/giám sát theo quy định của Ngân hàng;

+ Phát hiện khách hàng phát sinh nhiều thông tin bất lợi liên quan đến nợ vay
các cá nhân/tổ chức (thể hiện/ không thể hiện trên BCTC, có thơng tin bị địi nợ/
khơng trả được nợ/.);
+ Phát hiện TSBĐ bị mất, bị tẩu tán, tài sản giả, bị thiệt hại giảm sút giá trị
nhưng khơng có khả năng bổ sung, thay thế cho Ngân hàng, ...
- Khách hàng có nguy cơ phá sản: doanh nghiệp mất khả năng thanh toán
trong thời hạn 03 tháng kể từ ngày đến hạn thanh toán, bị yêu cầu tuyên bố phá sản;
Khách hàng đã tạm ngừng hoạt động hoàn toàn hoặc một phần (thể hiện qua một
phần máy móc thiết bị ngừng hoạt động, lao động nghỉ việc nhiều, thiếu lãnh đạo
điều hành đơn vị, .);
- Khách hàng (bao gồm người lãnh đạo đơn vị) liên quan đến các vụ việc vi
phạm pháp luật (có văn bản của cơ quan pháp luật) ảnh hưởng đến khả năng tiếp tục
hoạt động.
Đối với Khách hàng cá nhân
Khách hàng được đánh giá là mất/giảm năng lực tài chính, có khả năng
khơng
thực hiện đầy đủ nghĩa vụ tài chính cho Ngân hàng do:
+ Khách hàng chết, mất tích, đi khỏi nơi cư trú hoặc Ngân hàng không liên
lạc
được với Khách hàng;
+ Khách hàng thuộc đối tượng giả mạo hồ sơ, vay hộ, vay ké;
+ Khách hàng sử dụng vốn sai mục đích, có dấu hiệu phát sinh quá hạn;
+ TSBĐ có dấu hiệu suy giảm: Khi Ngân hàng đàm phán với khách hàng
giảm


11

dư nợ hoặc bổ sung thêm TSBĐ để đảm bảo tỷ lệ tài trợ của Ngân hàng, khách hàng
không đồng ý và khơng hợp tác;

+ TSBĐ có dấu hiệu giao dịch mua bán khi chưa được sự đồng ý của Ngân
hàng;
+ Nguồn trả nợ bị suy yếu/Khách hàng khơng cịn nguồn trả nợ Ngân hàng;
1.1.2.2 Nhóm các dấu hiệu phát sinh từ phía ngân hàng
Bên cạnh nguyên nhân xuất phát từ phía Khách hàng, nợ xấu có thể bắt
nguồn
từ Ngân hàng, cụ thể một số dấu hiệu như sau:
- Tốc độ tăng trưởng tín dụng của ngân hàng quá nhanh nhưng ngân hàng
khơng có nguồn lực/năng lực kiểm sốt khoản vay phù hợp;
- Chính sách tín dụng thiếu chặt chẽ (nới lỏng các điều kiện cấp tín dụng,
giảm lãi suất/phí dịch vụ,...) để mở rộng thêm khách hàng mới, giữ chân khách
hàng không quan hệ với TCTD khác;
- Hệ thống đánh giá và phân loại mức độ rủi ro của khách hàng khơng
chính xác
- Văn kiện tín dụng có các điều khoản khơng rõ ràng, có lợi cho khách
hàng liên quan tới việc trả nợ; cán bộ tín dụng cố ý thỏa hiệp các nguyên tắc tín
dụng với khách hàng mặc dù biết tiềm ẩn rủi ro, hồ sơ tín dụng thiếu các chứng
từ chính minh mục đích sử dụng vốn phù hợp như hóa đơn, chứng từ,.
1.1.3 Nguyên nhân nợ xấu
Các nhóm ngun nhân chính dẫn đến nợ xấu bao gồm (i) nguyên nhân từ
Khách hàng, (ii) Nguyên nhân từ các NHTM đến ngân hàngvà (iii) ảnh hưởng của
các yếu tố tác động bên ngồi.
1.1.3.1 Ngun nhân từ phía khách hàng
Khách hàng vay vốn cố tình cung cấp thơng tin không đầy đủ/cung cấp
sai/giả mạo giấy tờ/hồ sơ, khách hàng sử dụng vốn vay khơng đúng mục đích, cố
tình chây ì khơng hợp tác làm việc với ngân hàng
Trình độ yếu kém trong quản lý SXKD của khách hàng dẫn đến hoạt động
kinh doanh thua lỗ, phương án vay vốn không hiệu quả, khả năng trả nợ cho
ngân hàng suy giảm hoặc mất khả năng trả nợ



12

Khách hàng gặp rủi ro trong HĐKD: dịch bệnh, thiên tai, hỏa hoạn,.. .hoặc
biến động kinh tế khiến việc phương án vay vốn khơng có hiệu quả
Khách hàng gặp phải biến cố trong hoạt động kinh doanh như biến động
của thị trường đầu vào đầu ra là chi phí đầu vào/chi phí lãi vay tăng cao, thị
trường đầu ra thay đổi, mơi trường pháp lý/chính sách thay đổi đột ngột khiến
khách hàng khó có khả năng phục hồi hoạt động SXKD.
1.1.3.2 Ngun nhân từ phía NHTM
Năng lực chun mơn của chuyên viên Quan hệ khách hàng còn yếu, đánh
giá/nhận diện nhận diện rủi ro của khách hàng thiếu chính xác; phát sinh tiêu cực
lợi dụng chức vụ để hưởng lợi, thiếu tinh thần trách nhiệm khơng thực hiện đúng
quy trình,
Chính sách: Chính sách tín dụng/chính sách nhận tài sản bảo đảm không
hợp lý, chưa chỉ ra và hạn chế các rủi ro của ngành, sản phẩm.
Quy trình: Quy trình cấp tín dụng của Ngân hàngthiếu chặt chẽ, chưa quy
định đầy đủ nhiệm vụ và trách nhiệm của cá nhân tập thể tham gia vào q trình
giám sát tín dụng, kiểm sốt sau khoản vay,.
Cơng tác kiểm tra kiểm sốt nội bộ của ngân hàng cịn kém hiệu quả, chưa
hồn thiện về quy trình, chưa chặt chẽ, độc lập, hoặc cố tình sai phạm, khơng
thực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ.
1.1.3.3 Nguyên nhân từ các yếu tố tác động bên ngoài
Xuất hiện những biến cố bất ngờ không mong muốn như dịch bệnh, cháy
nổ, , cấm vận, chiến tranh thương mại, gây ảnh hưởng nền kinh tế, ảnh hưởng
đến đầu vào, đầu ra của khách hàng, ảnh hưởng đến tình hình tài chính của khách
hàng vay
Thay đổi bất lợi của thị trường/nền kinh tế: thắt chặt các chính sách của
ngân hàng đối với khách hàng, khách hàng khơng kịp thích nghi với các thay đổi
để có những điều chỉnh về hoạt động phù hợp.

1.1.4 Các tác động của nợ xấu
Nợ xấu tác động và ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh của Ngân
hàng,


13

tới Khách hàng và tổng thể nền kinh tế cụ thể:
1.1.4.1 Đoivớingânhàngthươngmại
Thứ nhất, nợ xấu ảnh hưởng trực tiếp làm giảm lợi nhuận của Ngân hàng do
tăng các chi phí liên quan đến dự phịng rủi ro và chi phí thu hồi nợ xấu. Khi phát
sinh nợ xấu, các ngân hàng sẽ phát sinh chi phí cho hoạt động thu hồi nợ: chi phí
nhân sự, chi phí thuê dịch vụ xử lý nợ, chi phí liên quan đến khởi kiện, xử lý tài sản,
bán nợ, chi phí quản lý tài sản bảo đảm,...
Thứ hai, nợ xấu tác động đến việc mở rộng quy mơ cấp tín dụng, mở rộng chi
nhánh do quản lý và giám sát của Ngân hàng nhà nước. Khi Ngân hàng có nợ xấu
cao
hơn ngưỡng cho phép bắt buộc các nhà quản lý sẽ thận trọng khi mở rộng quy mơ
cấp
tín dụng (thắt chặt chính sách tín dụng, nâng cao bộ tiêu chuẩn đối với Khách hàng
về
năng lực khách hàng, TSBĐ, tính khả thi của phương án vay ...
Thứ ba, nợ xấu cao có thể khiến ngân hàng mất uy tín, gặp rủi ro thanh khoản

dẫn đến phá sản. Nợ xấu gia tăng đồng nghĩa với Ngân hàng khơng có vốn quay
vịng,
nguy hiểm hơn có thể có khoản nợ khơng thể thu hồi, từ đó dẫn tới khả năng thanh
tốn
của NHTM bị suy giảm. Do đó Tỷ lệ NPL cao dẫn đến hệ quả như lợi nhuận NHTM
sụt

giảm, các chỉ số về tài chính sẽ bị xấu đi: thu nhập của các cổ đông giảm do cổ tức
giảm,
khả năng thanh toán của ngân hàng kém, ngân hàng khó đáp ứng điều kiện cấp tín
dụng
các dự án lớn, ngân hàng không được phép mở rộng mạng lưới chi nhánh.
1.1.4. IĐốivớikhách hàng
Khách hàng khi phát sinh nợ xấu gặp khó khăn hơn khi tiếp cận nguồn vốn
vay, các Tổ chức tín dụng thường từ chối cấp tín dụng đối với Khách hàng có lịch sử
tín dụng xấu. Khi phát sinh nợ xấu Khách hàng sẽ phải trả nợ với lãi suất cao do
Ngân hàng cũng tốn thêm chi phí để quản lý các khoản nợ xấu (chi phí cho hoạt
động
xử lý nợ: xử lý tài sản, tố tụng, lương nhân viên thu hồi nợ, thuê dịch vụ thu hồi nợ...
Từ đó khó khăn chồng chất khó khăn, đặc biệt là các cá nhân/doanh nghiệp sản xuất
kinh doanh do nếu chi phí tín dụng quá cao so với lợi nhuận, doanh nghiệp khơng
thể
duy trì được hoạt động.
Mặt khác, ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu cao sẽ tăng cường kiểm sốt áp dụng
chính


14

sách tín dụng thắt chặt, nâng cao các tiêu chí lựa chọn khách hàng, TSBĐ,.. .Như
vậy,
rất nhiều các doanh nghiệp nhỏ và vừa, đặc biệt là các đơn vị mới hoạt động sẽ gặp
trở
ngại khi tìm nguồn vốn tài trợ cho hoạt động SXKD.
1.1.4.3 Đối với nền kinh tế
Ngân hàng là mắt xích đóng một vai trị đặc biệt quan trọng trong nền kinh tế.
Nợ xấu của các NHTM tác động tới các thành phần kinh tế: khách hàng vay vốn, các

TCTD, tổng thể nền kinh tế thông qua mối quan hệ “ngân hàng - khách hàng - nền
kinh tế”. Nợ xấu một khi phát sinh và gia tăng khiến hoạt động kinh doanh của
NHTM khó khăn, lợi nhuận sụt giảm, vòng quay vốn chậm, lãi suất cho vay tăng
cao,
hiệu quả cung cấp dịch vụ của ngân hàng giảm sút. Nợ xấu khiến các cá nhân, doanh
nghiệp bị hạn chế khi tiếp cận nguồn vốn vay, làm gia tăng các doanh nghiệp hoạt
động kém hiệu quả, phá sản từ đó tác động tới tăng trưởng kinh tế.
Tóm lai:
Nợ xấu phát sinh sẽ làm hạn chế khả năng khai thác đáp ứng vốn, khả năng
cung ứng các dịch vụ ngân hàng cho nền kinh tế. Đặc biệt với đặc thù ngành ngân
hàng là tính hệ thống cho nên hậu quả của nợ xấu lan nhanh hơn, tác động mạnh, lâu
dài và khó xử lý. Hệ thống ngân hàng được xem như là huyết mạnh của nền kinh tế
do đó khi hoạt động kinh doanh ngân hàng bị nợ xấu kìm hãm sẽ ảnh hưởng tới tất
cả
các ngành nghề còn lại, gây suy giảm kinh tế, khủng hoảng an ninh chính trị, lạm
phát, nghèo đói và tệ nạn xã hội. Những hậu quả nghiêm trọng của nợ xấu đã giúp
chúng ta nhận thức được việc phòng ngừa và xử lý nợ xấu ngày càng trở nên cấp
bách, là nhiệm vụ trong tâm của cả hệ thống ngân hàng, Chính Phủ .
1.2. Quản lý nợ xấu của ngân hàng thương mại
1.2.1 Khái niệm
Qua các nội dung đã phân tích nêu trên, chúng ta thấy rằng nợ xấu có ảnh
hưởng tiêu cực tới ngân hàng, khách hàng và cả nền kinh tế. Do vậy, để hạn chế nợ
xấu phát sinh và quản lý nợ xấu, xử lý nợ xấu là hoạt động được đánh giá là quan
trọng và cần thiết để tăng cường hiệu quả của hoạt động tín dụng của các tổ chức tín
dụng và góp phần cho sự phát triển của nền kinh tế vĩ mô.


×