Tải bản đầy đủ (.doc) (85 trang)

thực thi quyền sử dụng đất ở huyện hòa vang thành phố đà nẵng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (509.63 KB, 85 trang )

1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá của mỗi quốc gia, là tư liệu sản
xuất đặc biệt không thể thay thế được, khơng có đất đai là khơng có bất kỳ
một ngành sản xuất nào, khơng có q trình lao động nào diễn ra và khơng có
sự tồn tại của xã hội lồi người. Khơng những vậy, đất đai cịn có vai trò rất
quan trọng đi đối với sự phát triển của xã hội, xã hội càng phát triển thì nhu
cầu sử dụng đất ngày càng lớn trong khi đất đai lại có hạn điều đó đã làm cho
quan hệ giữa người với người và với đất đai ngày càng trở nên phức tạp. Điều
này địi hỏi Nhà nước phải có những chính sách quản lý đất đai thích hợp để
việc sử dụng đất đạt hiệu quả kinh tế xã hội cao nhất.
Thời gian qua, việc sử dụng đất đai không chỉ lãng phí mà cịn phát
sinh nhiều vấn đề khác về mơi trường, xã hội, chẳng hạn đó là việc sử dụng
đất chưa được cân nhắc toàn diện, thiếu quan tâm đến tính bền vững, tình
trạng chuyển đất lúa có độ phì cao sang làm khu tái định cư, khu công nghiệp
mà không sử dụng những khu đất khác hoặc đất nông nghiệp khác hiệu quả
thấp, phân bổ quỹ đất không cân đối với nhu cầu sử dụng cho các mục đích
khác nhau trên cùng một khu vực, thiếu quỹ đất cho phát triển kết cấu hạ tầng,
văn hoá xã hội, nếu muốn thực hiện phải đền bù giải toả... Việc giao đất, cho
thuê đất, công nhận quyền sử dụng đất là hệ thống các giải pháp kinh tế, pháp
lý trong quản lý sử dụng đất, phân bổ hợp lý quỹ đất và giao quyền sử dụng
đất cho các tổ chức, cá nhân đúng mục tiêu và phù hợp với điều kiện của từng
địa phương.
Huyện Hồ Vang có tiềm năng đất đai phong phú và đa dạng, là huyện
ngoại thành duy nhất của thành phố Đà Nẵng có điều kiện thuận lợi để phát
triển mọi mặt về đời sống kinh tế-xã hội và bảo vệ mơi trường. Tiến trình
cơng nghiệp hố, hiện đại hố nơng nghiệp, nơng thơn và đơ thị hoá diễn ra
rất nhanh làm thay đổi cơ cấu kinh tế, hình thành khu cơng nghiệp vừa và



2
nhỏ, khu tái định cư, công tác thu hồi đất, giao đất, cho thuê đất nảy sinh
những vấn đề phức tạp nhất là diện tích đất nơng nghiệp ngày càng giảm,
nơng dân mất đất sản xuất, thiếu việc làm, tình trạng lấn chiếm, tranh chấp
đất đai diễn biến phức tạp. Mặt khác, đất đai manh mún việc hình thành
những vùng sản xuất tập trung, chun mơn hố gặp khó khăn trở ngại, huỷ
hoại đất ngày càng phổ biến, tâm lý sử dụng đất của người dân chưa thực
sự ổn định, hạn mức đất giao không phù hợp, xu hướng đầu cơ đất gia tăng,
người dân ở vùng núi thiếu đất sản xuất, trong khi đó Ban quản lý rừng
được giao diện tích lớn nhưng sử dụng kém hiệu quả, các chủ đầu tư được
giao đất sử dụng không hết, không kịp thời điều chỉnh quy hoạch dẫn tới
quy hoạch "treo”, dự án “treo”.
Sau khi Luật Đất đai được ban hành vào năm 2003, thì cũng đã ra một
số Nghị định như: Nghị định 181/2003/NĐ-CP về thi hành Luật Đất đai và
một số các Nghị định khác của Chính phủ, các Quyết định của Bộ Tài nguyên
và Môi trường, Bộ Tài chính liên quan đến đất đai nhưng vẫn cịn những bất
cập trong thực tế. Do đó, nhằm khắc phục những hạn chế nêu trên, đề ra một
số giải pháp kinh tế, pháp lý đồng bộ và phù hợp với địa phương để quản lý
quỹ đất trên địa bàn một cách có hiệu quả, vấn đề “Thực thi quyền sử dụng
đất ở Huyện Hòa Vang thành phố Đà Nẵng” được chọn làm đề tài luận văn
Thạc sĩ chuyên ngành kinh tế chính trị.
2. Tình hình nghiên cứu luận văn
Vấn đề giao quyền sử dụng đất đai được chú trọng cùng với Luật Đất
đai năm 1987 và thúc đẩy nhanh hơn sau khi Luật Đất đai sửa đổi vào năm
1993 đã trở thành tâm điểm của cải cách kinh tế, việc sửa đổi Luật Đất đai
năm 2003 là mới quan trọng nhất hướng đến việc hồn thành q trình cấp
quyền sử dụng đất. Tuy nhiên, đến nay công tác quy hoạch sử dụng đất chưa
được triển khai trên địa bàn huyện Hoà Vang nên phần lớn đất đai trên địa
bàn chưa được sử dụng, bảo vệ hợp lý, hiệu quả kinh tế chưa cao, công tác



3
quản lý nhà nước cịn nhiều khó khăn. Đặc biệt, vấn đề nghiên cứu giao đất,
cho thuê đất, thu hồi đất, công nhận quyền sử dụng đất chưa được nghiên cứu
một cách có hệ thống trên tất cả các mặt kinh tế - xã hội - quốc phòng - an
ninh trong tiến trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích
Đề xuất những quan điểm, hệ thống các biện pháp kinh tế - xã hội và
pháp lý trong công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng, quản lý đất, phân bổ hợp
lý quỹ đất, giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất cho các mục đích phù hợp với
điều kiện cụ thể của địa phương, tạo ra những điều kiện cần thiết để tổ chức
sử dụng đất có hiệu quả cao, tránh sự chồng chéo gây lãng phí quỹ đất, tránh
được sự tranh chấp, lấn chiếm, huỷ hoại đất đai, phá vỡ sự cân bằng sinh thái,
mơi trường sống, kìm hãm sự phát triển kinh tế - xã hội và gây điểm nóng về
chính trị ở địa phương.
3.2. Nhiệm vụ
Tìm hiểu thực trạng về thực thi quyền sử dụng đất, thi hành Luật Đất
đai, đặc biệt là công tác quy hoạch, kế hoạch phân bổ sử dụng đất; công tác
giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, công nhận quyền sử dụng đất trên địa bàn
huyện Hoà Vang, chỉ rõ những kết quả đạt được và những hạn chế gây ra
những áp lực lớn đối với đất đai, đồng thời chỉ rõ những tiềm năng đất đai,
nhằm quản lý và phân bổ quỹ đất đai vào các mục đích sử một cách có hiệu
quả nhất.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Nghiên cứu tình hình thực hiện quyền sử đất ở huyện Hòa Vang giai
đoạn 2000 đến nay.
- Luận văn chú trọng, đề cập đến vấn đề thực thi quyền sử dụng đất ảnh
hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn huyện.



4
5. Phương pháp nghiên cứu
Trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng, luận văn
chú trọng sử dụng các phương pháp truyền thống của kinh tế chính trị như:
- Phương pháp trừu tượng hóa khoa học.
- Phương pháp kết hợp Logíc với lịch sử.
Ngồi ra, để minh họa và làm rõ thực tiễn luận văn còn sử dụng
phương pháp mơ hình hóa, thống kê, phân tích...
6. Ý nghĩa thực tiễn
- Đánh giá lại hiện trạng quyền sử dụng đất theo định hướng phát triển
kinh tế - xã hội. Tạo điều kiện khai thác, sử dụng quỹ đất hiện có một cách có
hiệu quả, góp phần thực hiện thắng lợi mục tiêu kinh tế - xã hội trong thời kỳ
cơng nghiệp hố, hiện đại hố nơng nghiệp nông thôn giai đoạn thời gian đến.
- Tổ chức quản lý sử dụng đất, phân bổ hợp lý quỹ đất cho các mục
đích sử dụng phù hợp với điều kiện cụ thể của địa phương.
- Hình thành hệ thống các biện pháp kinh tế - xã hội, trong quản lý sử
dụng đất đai.
- Khắc phục việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, công nhận quyền
sử dụng đất cho các tổ chức cá nhân, không dựa trên quy hoạch, kế hoạch sử
dụng đất ngắn hạn, dài hạn và quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội
Quốc phòng - An ninh ở địa phương.
7. Kết cấu luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo,
luận văn gồm 3 chương, 7 tiết.


5
Chương 1
Lý LN VỊ thùc thi QUN Sư DơNG §ÊT Và VAI TRò

CủA Nó TRONG PHáT TRIểN KINH Tế XÃ HéI
1.1. ĐẤT ĐAI VÀ VAI TRÒ CỦA ĐẤT ĐAI TRONG PHT TRIN KINH T
- X HI

Đất là sản phẩm tồn tại tự nhiên, có trớc con ngời và không do con ngời
tạo ra nhng lao động con ngời có thể cải tạo, nâng cao giá trị của đất và đất đai
là đối tợng lao động lâu dài của con ngời.
Là môi trờng sống cơ bản của hầu hết các sinh vật sống trên trái đất,
trong đó có con ngời, điều đó khẳng định đất là tài nguyên quý giá nhất của
loài ngời nói chung và đặc biệt quan trọng đối với nông nghiệp và nông
thôn - C.Mác đà viết: đất là t liệu sản xuất cơ bản, phổ biến và quý báu
nhất của sản xuất nông nghiệp [34, tr.532], đất là điều kiện không thể
thiếu đợc của sự tồn tại và tái sinh của hàng loạt thế hệ loài ng ời kế tiếp
nhau. Đất đai là điều kiện hết sức cần thiết cho sản xuất, nh ng tự nó không
thể tạo ra của cải vật chất cho xà hội mà cần có những điều kiện khác, trong
đó có điều kiện quan trọng bậc nhất là lao động của con ng ời. Đất đai cùng
với lao động của con ngời là hai yếu tố cơ bản và quan trọng nhất tạo ra của
cải vật chất để con ngời và xà hội loài ngời tồn tại, phát triển, điều này đÃ
đợc C.Mác dẫn lời của W.Petty Lao động là cha, còn đất là mẹ của c ủa cải
vật chất.
Nếu nh các t liệu sản xuất khác có thể t do di chuyển từ nơi này đến
nơi khác thì đất đai lại có vị trí cố định, không thể di chuyển theo ý của con
ngời; còn xét về mặt diện tích thì đất đai là hữu hạn - trên phạm vi toàn cầu,
đất đai bị khống chế bởi bề mặt trái đất, ở mỗi quốc gia nó bị giới hạn ở biên
giới của mỗi quốc gia, đối với tỉnh, huyện, xà thì diện tích bị giới hạn trong
khuôn khổ địa giới hành chính của từng địa phơng.
Sự hình thành và phát triển của mỗi dân tộc phụ thuộc rất nhiều vào đất
đai mà dân tộc đó sinh sống. Đó là đồng bằng, rừng núi, hệ sinh thái, nguồn nớc và tài nguyên trong lòng đất, nguồn lợi vùng biển, thềm lục địa... Toàn bộ
sản phẩm phục vụ nhu cầu thiết yếu của con ngời đều trực tiếp hoặc gián tiếp
liên quan đến một đơn vị diện tích đất nhất định. Đất đai là tài nguyên của dân



6
tộc, của tổ quốc - nó vô cùng quý giá, không chỉ là di sản thiêng liêng của cả
dân tộc mà còn là biểu tợng cụ thể của quốc gia trờng tồn cùng dân tộc, là cơ
sở vật chất của lòng yêu nớc và tình làng nghĩa xóm.
Trong lịch sử dựng nớc và giữ nớc ở nớc ta, mỗi tấc đất từ biên cơng
cho đến hải đảo đều thấm đợm mồ hôi, xơng máu của ông cha, của biết bao
thế hệ ngời Việt nam tạo lập và giữ gìn. Là một quốc gia nông nghiệp, với nền
văn minh lúa nớc truyền thống nên đất đai nói chung, ruộng đất nói riêng là
nguồn tài nguyên quốc gia quý giá, là t liệu sản xuất đặc biệt, là nguồn nội lực
to lớn cho phát triển, là địa bàn phân bổ dân c, là mặt bằng xây dựng các cơ
sở kinh tế - văn hóa, chính trị, an ninh - quốc phòng, là thành phần quan trọng
hàng đầu của môi trờng sống... do đó nó có vai trò vô cùng quan trọng trên
mọi phơng diện kinh tế, chính trị, xà hội... Hơn 500 năm trớc, Bộ luật đầu tiên
của nớc Việt Nam độc lập đà quy định rằng Những ngời bán đất đai ở bờ cõi
cho ngời nớc ngoài thì tộc bị chÐm” [48, tr.57]; Phan Huy Chó cịng ®· tõng
cho r»ng: Của báu một nớc không gì quí bằng đất đai, nhân dân và của cải
đều do đấy mà sinh ra . Tuy nhiên, với những đặc trng riêng có mà việc sử
dụng đất đai không thể là vô hạn, do đó, để thoả mÃn ngày càng tốt hơn nhu
cầu sử dụng đất không ngừng tăng lên thì việc sử dụng đất một cách hợp lý và
tiết kiệm, TTQSDĐ một cách hiệu quả là một trong những giải pháp quan
trọng ®Ĩ sư dơng ®Êt ®ai cã hiƯu qu¶, ®¶m b¶o phát triển bền vững là yêu cầu
cấp bách và quan trọng.
Ngay sau khi giành đợc chính quyền, để thực hiện chủ trơng Ngời cày
có ruộng Đảng và Nhà nớc ta đà ban hành nhiều chính sách, pháp luật về đất
đai nhằm mục đích phục vụ lợi ích của đông đảo quần chúng nhân dân lao
động. Tuy nhiên trong từng giai đoạn lịch sử, chính sách và pháp luật về đất
đai có những thay đổi nhất định. Do đó, việc không ngừng hoàn thiện chính
sách và pháp luật về đất đai là vấn đề quan trọng luôn đợc Đảng và Nhà nớc ta

quan tâm. Lịch sử quản lý nhà nớc ®èi víi ®Êt ®ai ®· chøng minh ®iỊu ®ã. KĨ
tõ sau Cách mạng tháng Tám 1945 thành công đến trớc Đổi mới (1986), chính
sách và pháp luật về ruộng đất nói riêng, đất đai nói chung đà có những bớc
phát triển khá đa dạng, phong phú, phản ánh khá rõ nét tình hình cách mạng
qua từng giai đoạn lịch sử. Có thể chia chính sách và pháp luật về ruộng đất
trong khoảng thời gian này thành 3 giai đoạn:


7
Giai đoạn 1945 - 1954 là giai đoạn từng bớc xoá bỏ chế độ chiếm hữu
ruộng đất của giai cấp địa chủ, thực hiện chế độ chiếm hữu ruộng đất cho
nông dân, giải phóng sức sản xuất ở nông thôn, bồi dỡng lực lợng nhân dân để
đẩy mạnh cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp đến thắng lợi.
Giai đoạn 1954 - 1975, miền Bắc hoàn toàn giải phóng, miền Nam tiếp
tục cuộc cách mạng dân tộc dân chủ, Đảng và Nhà nớc xác định 3 hình thức
sở hữu đất đai: sở hữu nhà nớc, sở hữu tập thể và sở hữu t nhân, trong đó vấn
đề sở hữu tập thể gắn liền với hợp tác hóa nông nghiệp đợc phát huy mạnh mẽ.
Giai đoạn 1975 - 1985, đất nớc hoàn toàn giải phóng, cả nớc thống nhất
xây dựng mô hình tập đoàn sản xuất và tiếp tục thực hiện hợp tác hoá. Mỗi
một giai đoạn lịch sử đà qua cho thấy sự phát triển quan điểm, chủ trơng của
Đảng và chính sách của Nhà nớc phù hợp với đặc điểm, bối cảnh kinh tế chính trị - xà hội của từng giai đoạn cụ thể.
Cùng với tiến trình đó, nếu nh từ năm 1945 đến 1980 ở nớc ta tồn tại
3 loại hình sở hữu đối với đất đai là sở hữu nhà nớc, sở hữu tập thể và sở
hữu t nhân, thì từ năm 1980 chỉ còn một loại hình duy nhất là sở hữu toàn
dân. Cùng với sự phát triển kinh tế thì vấn đề đất đai ngày càng đ ợc Đảng
và Nhà nớc hết sức coi trọng, trong đó ngày càng đặc biệt nhấn mạnh vai
trò của Nhà nớc trong việc thực hiện quyền đại diện chủ sở hữu toàn dân về
đất đai và thống nhất quản lý nhà nớc về đất đai - quan điểm này luôn đợc
quán triệt trong các văn bản quan trọng của Đảng và Nhà n ớc, chẳng hạn
nh:

Hiến pháp năm 1992 cđa níc Céng hoµ x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam có
Điều 17 quy định: Đất đai, vùng núi, sông hồ, nguồn nớc, tài nguyên trong
lòng đất, nguồn lực ở vùng biển thềm lục địa và vùng trời, phần vốn và tài
sản do nhà nớc đầu t vào xí nghiệp, công trình thuộc các ngành và lĩnh vực
kinh tế, văn hoá - x· héi, khoa häc kü thuËt, ngo¹i giao, quèc phòng, an ninh
cùng các tài sản khác mà pháp luật quy định là của nhà nớc đều thuộc sở hữu
toàn dân.
Báo cáo chính trị của Ban chấp hành trung ơng khóa VII tại Đại hội đại
biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng khẳng định: Đất đai thuộc sở hữu toàn
dân, không t nhân hóa, không cho phép mua bán ®Êt. Thùc hiƯn ®óng Lt ®Êt
®ai, bỉ sung hoµn chØnh hệ thống pháp luật và chính sách về đất đai. Trong
việc giao QSDĐ hay cho thuê đất phải xác định đúng giá các loại đất để sử


8
dụng đất có hiệu quả; duy trì và phát triển quỹ đất, bảo đảm lợi ích của toàn
dân. Khắc phục tình trạng đầu cơ đất và những tiêu cực yếu kém trong quản lý
và sử dụng đất [23, tr.99].
Nghị quyết Hội nghị TW Đảng CSVN lần thứ 7 ( khóa IX) về tiếp tục
đổi mới chính sách pháp luật và đất đai trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nớc nêu rõ: Đất đai là lÃnh thổ quốc gia; là tài nguyên
quốc gia vô cùng quý giá, là t liệu sản xuất đặc biệt; là thành phần quan trọng
hàng đầu của môi trờng sống, là địa bàn phân bổ các khu dân c, xây dựng các
cơ sở văn hóa xà hội, an ninh và quốc phòng. Trải qua nhiều thế hệ, nhân dân
ta đà tốn bao nhiêu công sức xơng máu mới tạo lập bảo vệ đợc đất đai nh ngày
nay [2, tr.164]; rằng, Chính sách đất đai của Đảng hiện nay phục vụ mục tiêu
Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xà hội, dân giàu nớc mạnh xà hội
công bằng dân chủ văn minh [2, tr.165].
Thể chế hóa quan điểm của Hiến pháp 1992, Luật Đất đai năm 2003 Điều 5 ghi: Đất đai thuộc sở hữu toàn dân do nhà nớc đại diện chủ sở hữu;
Điều 6 nêu rõ: Nhà nớc thống nhất quản lý đất đai; Điều 7 khẳng định:

Nhà nớc thực hiện quyền chủ sở hữu toàn dân về đất đai và thống nhất quản
lý về đất đai [44].
Đất đai thuộc sở hữu toàn dân - nghĩa là, quyền sở hữu toàn dân đối
với đất đai là quyền sở hữu duy nhất và tuyệt đối; rằng, chế độ sở hữu t
nhân hoặc bất kỳ một chế độ sở hữu nào khác đều không đợc thừa nhận.
Tính tuyệt đối và duy nhất của sở hữu toàn dân thể hiện ở chỗ nó bao trùm
tất cả mọi đất đai của quốc gia cùng với những quan hệ phái sinh từ đất ®ai,
bÊt kú ®Êt ®ã ®ang cã hay kh«ng cã ngêi sử dụng. Việc sử dụng đất của các
tổ chức, cộng đồng dân c, hộ gia đình cá nhân phải đảm bảo đúng quy
hoạch, đúng mục đích sử dụng đất, tiết kiệm, hiệu quả và bảo vệ môi tr ờng,
đảm bảo cân bằng sinh thái. Đây là nguyên tắc pháp lý xuyên suốt trong
quá trình quản lý, sử dụng đất, phản ánh đặc tr ng của quyền sở hữu toàn
dân đối với đất đai. Tính chất, đặc điểm của sở hữu toàn dân đối với đất đai
làm nền tảng cho chế độ sở hữu về đất đai trên hai phơng diện chủ yếu sau:
- Đất đai là lÃnh thổ quốc gia, là tài nguyên vô giá không thể thay thế đợc của quốc gia. Đó cũng là kết quả của quá trình chinh phục, chế ngự tự
nhiên, chống giặc ngoại xâm của dân tộc Việt Nam từ thế hệ này sang thÕ hÖ


9
khác. Do đó, Nhà nớc và mọi tổ chức, công dân phải có trách nhiệm bảo vệ
gìn giữ nguồn tài nguyên quốc gia này.
- Đất đai là t liệu sản xuất đặc biệt, liên quan đến kết quả đầu t lao
động, vốn, công sức cải tạo của từng ngời lao động cụ thể - vì vậy, nó phải hết
sức cụ thể, xác định và gắn với các lợi ích thiết thực.
Các yếu tố đòi hỏi việc xác lập chế độ sở hữu toàn dân về đất đai phải
đảm bảo cho Nhà nớc can thiệp vào quan hệ đất đai với t cách là ngời đại diện
chủ sở hữu và quản lý tối cao, phải đảm bảo thống nhất hài hòa giữa các
quyền năng, vai trò tối cao của Nhà nớc với các quyền cụ thể của chủ thể sử
dụng đất.
Chính vì vậy, khi định chế độ sở hữu toàn dân đối với đất đai phải hớng

tới các yêu cầu, nguyên tắc sau đây:
- Luật pháp hóa vai trò của Nhà nớc với t cách là đại diện chủ sở hữu và
ngời thống nhất quản lý toàn bộ đất đai.
- Xác định rõ vai trò của tổ chức, cộng đồng dân c, hộ gia đình và cá
nhân với t cách là chủ thể sử dụng cụ thể - xác định.
- Thiết lập mối quan hệ cụ thể, hài hòa giữa Nhà nớc và chủ thể sử dụng
đất trong nền kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa.
Quán triệt tinh thần đó, Luật Đất đai năm 2003 đà kế thừa, phát triển
các quy định của Luật Đất đai 1993, đánh dấu một bớc tiến quan trọng trong
việc xây dựng, hoàn thiện thể chế pháp luật về đất đai, quy định cụ thể rõ ràng
quyền hạn và trách nhiệm của Nhà nớc đại diện chủ sở hữu toàn dân về đất đai
và thống nhất quản lý về đất đai, chế độ quản lý và sử dụng đất đai, quyền và
nghĩa vụ của ngời sử dụng đất.
Nhà nớc thực hiện quyền định đoạt đối với đất đai thông qua quy hoạch,
kế hoạch sử dụng đất, quy định và hạn mức giao đất, thời hạn sử dụng đất,
quyết định giao - cho thuê - thu håi ®Êt, cho phÐp chun mơc ®Ých sư dụng
đất, định giá đất, điều tiết nguồn lợi từ đất đai... Đất đai không thuộc quyền sở
hữu của tổ chức cá nhân nào, Nhà nứớc sẽ trao QSDĐ cho tổ chức, cá nhân, sử
dụng đất thông qua các hình thức giao đất, cho thuê đất công nhận quyền sử
đất đối với ngời sử dụng đất ổn định. Nhà nớc mở réng tèi ®a qun cđa ngêi
sư dơng ®Êt nh: Qun chuyển đổi, chuyển nhợng, cho thuê, cho thuê lại, thừa
kế, thế chấp, bảo lÃnh và góp vốn bằng quyền sử dụng đât. Nếu ở Luật Đất đai
năm 1993 quy định chỉ có hộ gia đình, cá nhân mới có 5 qun ®èi víi ®Êt


10
đai, thì ở Luật Đất đai năm 2003 ngời sử dụng đất đến 9 quyền, và cho phép
các tổ chức kinh tế đợc Nhà nớc giao đất có thu tiền sử dụng đất mà tiền sử
dụng đất đà trả không có nguồn gốc từ ngân sách Nhà nớc cũng đợc thực hiện
các quyền nh hộ gia đình và cá nhân. Đây là quan điểm mới của Đảng và Nhà

nớc về ®Êt ®ai.
Trong giai ®o¹n më cưa héi nhËp hiƯn nay, vấn đề đất đai là yếu tố vật
chất để phát triển kinh tế. Báo cáo chính trị của BCHTW khoá IX tại Đại hội
Đại biểu toàn quốc lần thứ X đà nêu: Phát triển thị trờng bất động sản, bao
gồm thị trờng QSDĐ và bất động sản gắn liền với đất,...bảo đảm QSDĐ
chuyển thành hàng hoá một cách thuận lợi làm cho đất đai thật sự trở thành
nguồn vốn phát triển, thị trờng bất động sản trong nớc có sức mạnh cạnh tranh
so với thị trờng khu vực, có sức hấp dẫn các nhà đầu t. Thực hiện công khai,
minh bạch và tăng cờng tính pháp lý, kỷ luật, kỷ cơng trong quản lý đất đai.
Nhà nớc điều tiết giá đất bằng quan hệ cung cầu về đất đai và thông qua chính
sách về thuế có liên quan đến đất đai. Nhà nớc quản lý đất thị trờng bất động
sản vừa là nhà đầu t bất động sản lớn nhất. Hoàn thiện hệ thống pháp luật về
kinh doanh bất động sản [25, tr.81].
1.2. Vấn đề thực thi quyền sử dụng đất

1.2.1. Khái niệm quyền sở hữu đất đai
Theo từ điển bách khoa Việt Nam Quyền sở hữu là quyền chiếm giữ,
sử dụng và định đoạt với tài sản của mình [27, tr.639]. Theo định nghĩa này,
quyền sở hữu phải bao gồm cả chiếm giữ, sử dụng và định đoạt đối với tài sản.
Đất đai là tài sản - t liệu sản xuất đặc biệt. Vì vậy, khi nghiên cứu các hình
thái sở hữu khác nhau về đất đai của xà hội loài ngời cho thấy sở hữu đất đai
thể hiện trên hai mặt: sở hữu về mặt pháp lý và sở hữu về mặt kinh tế.
Quyền sở hữu về mặt pháp lý của chủ sở hữu đối với đất đai bao gồm
các quyền cơ bản: Quyền chiếm hữu, quyền định đoạt và quyền sử dụng.
Quyền chiếm hữu đất đai: là hành vi độc chiếm đất đai ban đầu của
con ngời với tự nhiên để có điều kiện sản xuất nhằm tạo ra những sản phẩm
đáp ứng nhu cầu tồn tại.
Quyền định đoạt đất đai: là quyền chủ sở hữu đất đai giao toàn bộ các
quyền đối với đất đai cho chủ thể khác hoặc từ bỏ các quyền ấy. Chủ sở hữu
đất đai có quyền định đoạt số phận của đất đai bằng cách bán, đổi, tặng,



11
cho thuê... Tự họ thực hiện quyền định đoạt đất đai thông qua các quan hệ nói
trên, với hình thức hợp đồng bằng văn bản hoặc miệng.
Quyền sử dụng đất đai: Do mục đích của đề tài, luận văn xin đợc đi sâu
phân tích nội dung này trong mục 1.2.2.
1.2.2. Khái niệm quyền sử dụng đất
Theo từ điển kinh tế, QSDĐ là phơng thức quy định, điều kiện, hình
thức sử dụng đất đai của từng cá nhân, của tập thể hoặc của nhà nớc. Chế độ
sử dụng đất đai là do quan hệ sản xuất chiếm địa vị thống trị trong xà hội
quyết định [27, tr.513].
Luật Đất đai năm 2003 qui định Nhà nớc quy định quyền chiếm hữu,
còn QSDĐ trực tiếp thuộc về hộ gia đình, cá nhân, tổ chức kinh tế, tổ chức sử
dụng đất hợp pháp và đợc phép.
Theo Bộ Luật Dân sự năm 2005, QSDĐ là quyền khai thác công
dụng, hởng hoa lợi, lợi tức tài sản. ở Việt Nam, Nhà nớc chỉ là đại diện cho
chủ thể sở hữu đất là toàn dân, chỉ sử dụng quyền định đoạt đối với đất đai
bằng các hình thức nh: quy hoạch, kế hoạch, sử dụng đất, quy định về hạn
mức giao đất và thời hạn sử dụng, giao đất, cho thuê đất, thu hồi cho phép
chuyển mục đích sử dụng đất, định giá đất, thu tiền sử dụng, tiền thuê thuế
sử dụng đất...
Theo Lê Xuân Bá - QSDĐ là bộ phận cấu thành của quyền sử hữu đất
thông qua việc độc quyền giao đất, cho thuê đất, Nhà nớc trao quyền cho ngời
sử dụng đất những quyền và nghĩa vụ nhất định trong đó có sự phân biệt theo
loại đất, theo đối tợng sử dụng đất, theo hình thức cho thuê hoặc giao đất [1,
tr.83]...
Sự khác biệt tơng đối giữa quyền sở hữu và quyền sử dụng ®Êt ®ai vỊ
mỈt kinh tÕ
Qun sư dơng ®Êt cđa chđ sở hữu quy định việc dùng đất đai đó vào

mục đích gì, để sản xuất hay cho thuê. Song đâu đó vẫn cha thể hiện sở hữu về
mặt kinh tế. Nó chỉ sở hữu về mặt kinh tế chừng nào trừ quyền sở hữu đó, chủ
sở hữu đất đai có thu nhập. Chẳng hạn, trong trờng hợp chủ sở hữu đất đai là
Nhà nớc thì địa tô chênh lệch gộp vào thuế, còn trong trờng hợp t hữu đất đai
thì chủ sở hữu chỉ thu địa tô, không thu thuế. Nếu quyền sở hữu về mặt kinh tế
không thực hiện đợc thì quyền sử dụng vẫn tồn tại. Do đó, phạm trù quyền sử
dụng đất đai khác với phạm trù sở hữu đất về kinh tế.


12
Chế độ sở hữu đất đai bao hàm nhiều quyền tài sản đối với đất đai
(quyền chiếm hữu đất đai, quyền định đoạt đất đai và quyền sử dụng đất đai,
cùng cơ chế thực hiện các quyền đó. Quyền sở hữu đất đai và quyền sử dụng
đất là hai phạm trï kinh tÕ rÊt quan träng. Hai qun nµy võa thèng nhÊt võa
cã xu híng ph©n cùc, chóng cã thĨ thèng nhÊt víi nhau trong mét chđ thĨ; l¹i
cịng cã thĨ t¸ch ra nhiỊu chđ thĨ kh¸c nhau. Kinh tÕ - xà hội càng phát triển
thì sự phân cực và tác động qua lại giữa hai nhóm quyền nói trên lại càng
mạnh mẽ. Ngày nay, quan hệ sở hữu đất đai phát triển cơ sở kinh tế - xà hội
hiện đại. Mặt pháp lý và mặt kinh tế của quan hệ sở hữu này không còn bó
hẹp trong từng quốc gia mà đà tác động đến kinh tế toàn cầu. Mỗi động thái
của nó đều tác động đến mọi ngành, mäi lÜnh vùc cđa ®êi sèng kinh tÕ - x·
héi. Tuy mỗi nớc có sự khác biệt về sở hữu ®Êt ®ai nhng viƯc thùc hiƯn lỵi Ých
kinh tÕ tõ quyền sử dụng đất đều có những đặc điểm chung cơ bản và xuyên
suốt.
Nh vậy, QSDĐ xét về mặt kinh tế thì không chỉ dừng lại ở việc xác
nhận các hành vi, thao tác, hoạt động... mà chủ yếu lại phải nhấn mạnh các
quan hệ kinh tế liên quan, thậm chí nó phải là tổng hợp các quan hệ kinh tế
đặc trng, và trong đó lại chứa đựng trong đó rÊt nhiỊu mèi quan hƯ, nhiỊu
qun cơ thĨ kh¸c nhau - chẳng hạn nh: quyền khai thác đất - bị qui định bởi
phạm vi, giới hạn và cố định trong không gian về diện tích, nó tồn tại vô hạn

về thời gian và khả năng sinh lợi lâu dài...
So với các t liệu sản xuất khác, đất có u thế đặc biệt, nh Các Mác đà viết
T bản cố định bỏ vào máy móc, không vì đợc sử dụng tốt hơn lên, trái lại nó
hao mòn đi, trái lại, nếu đợc xử lí một cách thích đáng thì đất đai sẽ tốt mÃi
lên. Ưu thế của đất là những khoản đầu t liên tiếp để đem lại lợi nhuận mà
không làm thiệt đến những khoảng đầu t liên tiếp Êy [34, tr.484].
1.2.3. Quan niƯm vỊ thùc thi qun sư dơng ®Êt
Theo tõ ®iĨn tiÕng ViƯt, thùc thi cã nghÜa lµ thùc hiƯn vµ thi hµnh mét
nhiƯm vơ cơ thĨ nhất định, đối với một đối tợng cụ thể nhất định, nhằm hớng
tới mục tiêu xác định. Với nghĩa thực hiện, thực thi trớc hết bị qui định bởi
những thuộc tính tự nhiên vốn có hay những tính qui định bản chất của chính
đối tợng đó, vì vậy nó là khách quan; đối tợng của thực hiện phải đà hoặc
đang tồn tại trên thực tế. Với nghĩa là thi hành thì nó trớc hết mang tính bị
động - thừa hành một mệnh lệnh hay nhiệm vụ nào đó do chủ thể khác yêu


13
cầu theo qui hoạch, chơng trình hay kế hoạch đà vạch sẵn, hiện thực hoá các
quyết định, các nghị quyết... vì vậy nó còn bao hàm cả nghĩa tạo dựng cái
mới, cái tơng lai.
Với cách tiếp cận đó, TTQSDĐ không chỉ bao gồm hoạt động của các
chủ thể sử dụng đất nhằm khai thác các năng lực của đất để thoả mÃn những
lợi ích của họ, mà nó còn phải bao gồm cả những công tác quản lý nhà nớc về
đất đai dựa trên luật và các văn bản quy phạm pháp luật, những quy định sử
dụng đất một cách có hiệu quả nhằm bảo vệ, phát huy nguồn tài nguyên của
đất nớc, đảm bảo thống nhất quản lý về đất đai... Và mọi hoạt động quản lý và
sử dụng đất đai phải tuân thủ theo quy định chung của pháp luật.
Trên thực tế, TTQSDĐ đợc cụ thể hoá ở viƯc thùc thi c¸c qun cơ thĨ
nh - qun chun đổi, quyền chuyển nhợng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế,
tặng cho QSDĐ, quyền thế chấp, bảo lÃnh, góp vốn bằng QSDĐ, quyền đợc

bồi thờng khi Nhà nớc thu hồi đất [44, tr.120]. Và do đó, nhiệm vụ TTQSDĐ
đợc áp cho các chủ thể cơ bản nh: Nhà nớc các cấp cùng với các cơ quan chức
năng tơng ứng của nó; các chủ thể sử dụng đất.
1.2.3.1. Quá trình nhận thức về sự thực thi quyền sử dụng đất
Trong lịch sử dựng nớc và giữ nớc ở Việt Nam, đất đai nói chung, ruộng
đất nói riêng có vai trò vô cùng quan trọng trên mọi phơng diện kinh tế, chính
trị, xà hội. Đây là nguồn tài nguyên quốc gia quý giá, là t liệu sản xuất đặc
biệt, là nguồn nội lực to lớn cho phát triển... Mặt khác, trong thể chế mới hiện
nay - do đất đai thuộc sở hữu toàn dân nên nhận thức về QSDĐ không chỉ là
cơ sở cho việc hoàn thiện chính sách và pháp luật về đất đai, mà còn là cơ sở
cho việc TTQSDĐ một cách hiệu quả, và do đó nó luôn là vấn đề quan trọng
đợc Đảng và Nhà nớc ta quan tâm. Tuy nhiên, đây cũng là vấn đề hết sức phức
tạp và nhạy cảm.
Lịch sử quản lý nhà nớc đối với đất đai của Nhà nớc Cộng hoà XÃ hội
chủ nghĩa Việt nam kể từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 thành công đến
nay trên cả phơng diện chính sách và pháp luật, đối với cả ruộng đất nói
riêng, đất đai nói chung đà có những bớc phát triển khá đa dạng, phong
phú, phản ánh khá rõ nét tình hình cách mạng qua từng giai đoạn lịch sử.
Có thể chia quá trình nhận thức về TTQSDĐ trong khoảng thời gian này
thành 4 giai đoạn sau:


14
- Giai đoạn 1945 - 1954, là giai đoạn từng bớc xoá bỏ chế độ chiếm hữu
ruộng đất của giai cấp địa chủ, thực hiện chế độ chiếm hữu ruộng đất cho
nông dân, giải phóng sức sản xuất ở nông thôn, bồi dỡng lực lợng nhân dân để
đẩy mạnh cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp đến thắng lợi. Vì vậy, nhận
thức về TTQSDĐ dờng nh cha đợc đề cập đến, mà chỉ chủ yếu quan tâm tâm
nhiều đến việc thùc hiƯn khÈu hiƯu “ngêi cµy cã rng” - nghÜa là vấn đề sở
hữu đợc nhấn mạnh, còn vấn đề sư dơng chđ u vÉn mang tÝnh chÊt trun

thèng
- Giai đoạn 1954 - 1975, miền Bắc hoàn toàn giải phóng, miền Nam
tiếp tục cuộc cách mạng dân tộc dân chủ, Đảng và Nhà nớc xác định 3 hình
thức sở hữu đất đai: sở hữu Nhà nớc, sở hữu tập thể và sở hữu t nhân, trong đó
vấn đề sở hữu tập thể gắn liền với hợp tác hóa nông nghiệp đợc phát huy mạnh
mẽ. Nhận thức về QSDĐ ở thời kỳ này gắn liền với quan điểm, mô hình kinh
tế kế hoạch hoá tập trung - mà điển hình là mô hình hợp tác xÃ, nông - lâm trờng quốc doanh và các xí nghiệp công nghiệp quốc doanh; phù hợp với nền
kinh tế thời chiến... Mặc dù vậy, giai đoạn này cũng đà xới xáo lên vấn đề sử
dụng đất - chẳng hạn nh những chủ trơng xây dựng cánh đồng 5 tấn, mà điển
hình là việc chuyển đổi mô hình hợp tác xà từ bậc thấp lên bậc cao đà làm
thay đổi căn bản phơng thức sử dụng đất.
- Giai đoạn 1975 - 1980, đất nớc hoàn toàn giải phóng, cả nớc thống
nhất, cùng với việc sắp xếp, tổ chức mô hình sản xuất mới ở miền Nam thì do
sớm phát hiện ra những bất cập của mô hình sản xuất hiện hành ở miền Bắc
mà nhiều tìm kiếm, thử nghiệm mới đợc triển khai... Tuy vậy, một mô hình
mới cho việc TTQSDĐ hiệu quả vẫn cha đợc xác lập.
- Giai đoạn từ 1981 đến nay - trên phơng diện TTQSDĐ có thể nói đây
là thời kỳ có nhiều biến đổi lớn, có nhiều bớc ngoặt quan trọng. Đầu tiên phải
kể đến đột phá trong nông nghiệp khi khoán sản phẩm đến nhóm và ngời lao
động đợc triển khai năm 1981 và Nghị quyết 10 của BCT về đổi mới cơ chế
quản lý kinh tế nông nghiệp, mở đầu Luật Đất đai năm 1987 và đến Luật Đất
đai năm 2003 là mốc quan trọng nhất hớng đến việc hoàn thành xác lập quyền
sử dụng.
Mỗi một giai đoạn lịch sử đà qua cho thấy sự phát triển quan điểm, chủ
trơng của Đảng và chính sách của Nhà nớc phù hợp với đặc điểm, bối cảnh
kinh tế - chính trị - xà hội của từng giai đoạn cụ thể.


15
1.2.3.2. Phân biệt mặt pháp lý và mặt kinh tế của thực thi quyền sử

dụng đất
Khi bàn đến mặt pháp lý của TTQSDĐ - là chỉ đề cập đến hình thức
pháp lý của TTQSDĐ trên cơ sở những bộ luật, những chế tài pháp lý, những
qui định có tính pháp qui. Quyền sở hữu về mặt pháp lý của chủ sở hữu đối
với đất đai gồm các quyền cơ bản: quyền chiếm hữu, quyền định đoạt và
quyền srử dụng. Các quyền này có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, chiếm hữu
đất đai là điều kiện khởi đầu của chủ sở hữu đất đai, sở hữu đất đai là hình
thức xà hội của sự chiếm hữu đó, là quan hệ giữa ngời với ngời trong việc
chiếm hữu đất đai để sử dụng hợp pháp. C.Mác khẳng định: Quyền lực về
mặt pháp lý của những ngời đó cho phép họ đợc sử dụng và lạm dụng những
phần trái đắt, còn cha giải quyết đợc việc gì hết. Việc sử dụng quyền lực đó
hoàn toàn phụ thuộc vào những điều kiện kinh tế độc lập với ý chí của họ
[34, tr.243].
Còn khi bàn đến mặt kinh tế của việc TTQSDĐ thì lại phải nhấn mạnh
những hoạt động, những quá trình, những hành vi hay những quan hệ kinh tế
có liên quan dù trực tiếp hay gián tiếp. Quyền sở hữu đất đai về mặt kinh tế rất
quan trọng bởi vì quyền sở hữu đất đai của chủ sở hữu không có ý nghĩa gì
nếu nh quyền sở hữu đó không mang lại cho họ khoản thu nhập nào. Theo
Mác, quyền sở hữu đất đai đà nhận đợc cái hình thái thuần túy kinh tế của nó.
Lợi ích kinh tế lâu dài mới là vấn đề chủ sở hữu đất đai quan tâm. Đó là phần
thu của ngời chủ do độc quyền sở hữu đất đai mang lại.
Vậy, quyền sở hữu đất đai về mặt pháp lý là các quyền cơ bản của chủ
sở hữu đối với diện tích đất xác định và đà đợc xà hội thừa nhận và đợc luật
hóa, còn quyền sở hữu đất đai về mặt kinh tế và thu nhập của chủ sở hữu từ
diện tích đất đai xác định hợp pháp ấy. Quyền sở hữu đất đai về mặt pháp lý
là căn cứ đảm bảo cho chủ sở hữu đấi đai thực hiện đợc quyền sở hữu đất đai
về mặt kinh tế.
1.2.2. Nội dung và vai trò của thực thi quyền sử dụng đất trong
phát triển kinh tế - xà hội
Theo phân tích trên, nội dung và vai trò của việc TTQSDĐ đợc thể

hiện ở và bị qui định bởi hoạt động của các chủ thể có liên quan, mà trong
đó quan trọng nhất và điển hình nhất thuộc về Nhà nớc và các chủ thể sử
dụng ®Êt.


16
1.2.2.1. Quản lý nhà nớc đối với đất đai và quản lý đất đai (Theo Luật
đất đai 2003)
a. Xét về mặt đặc điểm, các định chế của Nhà nớc đối với đất đai và
quản lý đât đai theo Luật Đất đai năm 2003 có điểm đáng chú ý - đó là sự tách
bạch rõ ràng giữa quyền đại diện chủ sở hữu toàn dân về đất đai của Nhà nớc
với quản lý nhà nớc đối với đất đai, xác định phơng thức thực hiện, định rõ
quyền hạn, trách nhiệm của từng cơ quan Nhà nớc trong việc thực hiện các nội
dung này, cụ thể là:
* Đối với việc thực hiện quyền đại diện chủ sở hữu toàn dân về đất đai.
Luật Đất đai năm 2003 đà xác định rõ nội dụng quyền định đoạt - một
biểu hiện điển hình của quyền sở hữu đối với đất đai của Nhà nớc với những
nội dung cụ thể sau [40, tr.13]:
+ Quyết định mục đích sử dụng đất thông qua thông qua quyết định,
quy định sử dụng đất, kế hoạch sử dụng đất.
+ Quy định về hạn mức giao đất và thời hạn giao đất.
+ Quyết định giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, cho phép chuyển mục
đích sử dụng đất.
+ Định giá đất.
Bên cạnh đó, Nhà nớc thực hiện quyền điều tiết các nguồn lợi từ đất đai
thông qua các chính sách về đất đai bao gồm:
+ Thu tiền sử dụng ®Êt, tiỊn thuª ®Êt.
+ Thu th sư dơng ®Êt, th thu nhập từ chuyển quyền sử dụng đất.
+ Điều tiết phần giá trị tăng thêm từ đất mà không do đầu t của ngời sử
dụng đất mang lại.

Một khía cạnh khác thể hiện quyền đại diện chủ sở hữu toàn dân về đất
đai của Nhà nớc - đó là việc Nhà nớc trao QSDĐ cho tổ chức, cộng đồng dân
c, cơ sở tôn giáo, hộ gia đình và cá nhân sử dụng đất thông qua hình thức giao
đất, cho thuê đất, công nhận QSDĐ đối với ngời đang sử dụng ổn định; và quy
định quyền và nghĩa vụ của ngời sử dụng đất.
* Về quản lý nhà nớc đối với đất đai, Luật Đất đai năm 2003 khẳng
định việc Nhà nớc thống nhất quản lý và tổ chức thực hiện việc sử dụng đất
đai trên cơ sở:
+ Xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa giới hành
chính, lập bản đồ hành chính.


17
+ Khảo sát, đo đạc, đánh giá, phân hạn đất, lập bản đồ địa chính, bản
đồ hiện trạng sử dụng và bản đồ quy hoạch sử dụng đất.
+ Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.
+ Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất chuyển mục đích sử
dụng đất.
+ Thống kê, kiểm kê đất đai.
+ Quản lý tài chính về đất đai.
+ Quản lý và phát triển thị trờng QSDĐ trong thị trờng bất động sản.
+ Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về đất
đai và xử lý vi phạm về đất đai.
+ Giải quyết tranh chấp về đất đai, giải quyết khiếu nại, tố cáo các vi
phạm trong việc quản lý và sử dụng đất đai.
+ Quản lý dịch vụ công về đất đai.
* Về phơng thức Nhà nớc thực hiện quyền của chủ thể đại diện chủ sở
hữu đất đai - điều 7, Luật Đất đai năm 2003 ®· quy ®Þnh cơ thĨ nh
sau [44]:
+ Qc héi ban hành pháp luật về đất đai, quyết định quy hoạch, kế

hoạch sử dụng đât đai của cả nớc, thực hiện quyền giám sát tối cao đối với
việc quản lý và sử dụng đất đai trong phạm vi cả nớc.
+ Chính phủ quyết định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai của tỉnh,
thành phố trực thuộc Trung ơng và quy hoạch sử dụng đất vào mục đích quốc
phòng, an ninh, thống nhất quản lý nhà nớc về đất đai trong phạm vi cả nớc.
+ Bộ Tài nguyên và Môi trờng chịu trách nhiệm trớc Chính phủ trong
việc quản lý nhà nớc về đất đai.
+ Hội đồng nhân dân các cấp thực hiện quyền giám sát việc thi hành
pháp luật về đất đai tại địa phơng.
+ UBND các cấp thực hiện quyền đại diện chủ sở hữu về đất đai và
quản lý nhà nớc về đất đai tại địa phơng theo thÈm qun.
b. XÐt vỊ néi dung cơ thĨ - Lt Đất đai năm 2003 qui định quyền của
Nhà nớc tập trung ở các phơng diện sau [44, tr.14]:
- Lập, quản lý hồ sơ địa giới hành chính và các loại bản đồ về đất đai.
- Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.
- Giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích QSDĐ.
- Thu hồi đất.


18
- Tài chính về đất đai trong thị trờng bất động sản.
- Tổ chức cơ quan quản lý đất đai.
- Thanh tra, giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm
pháp luật về đất đai.
Đây chính là những vấn đề quan trọng và đợc Luật Đất đai năm 2003,
Nghị định 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 của Chính phủ về thi hành Luật
Đất đai quy định cụ thể và chi tiết chặt chẽ về căn cứ nội dung, thẩm quyền và
trình tự, thủ tục thực hiện. Có thể nói chế định quyền của Nhà nớc và quản lý
Nhà nớc về đất đai cũng chính là nội dung thể hiện những điểm mới quan
trọng nhất của Luật Đất đai năm 2003 so với Luật Đất đai trớc đây. Tóm lại,

chế độ sở hữu toàn dân về đất đai là yếu tố mang tính nền tảng, xác lập phơng
thức và nội dung để TTQSDĐ.
1.2.2.2. Việc thực thi quyền sử dụng đất của chủ thể sử dụng đất
Luật Đất đai 2003 xác định chủ thể sử dụng đất là ngời sử dụng ®Êt
- gåm [44, tr.16-17]:
1. C¸c tỉ chøc trong níc bao gồm cơ quan Nhà nớc, tổ chức chính trị, tổ
chức chÝnh trÞ- x· héi, tỉ chøc chÝnh trÞ x· héi-nghỊ nghiƯp, tỉ chøc x· héi, tỉ
chøc x· héi nghỊ nghiƯp, tæ chøc kinh tÕ, tæ chøc kinh tÕ - x· hội, tổ chức sự
nghiệp công, dơn vị vũ trang nhân dân và các tổ chức khác theo quy định của
Chính phủ đợc Nhà nớc giao đất, cho thuê đất hoặc công nhận QSDĐ, tổ chức
kinh tế nhận chuyển QSDĐ.
2. Hộ gia đình, cá nhân trong nớc đợc nhà nớc giao đất, cho thuê đất
hoặc công nhận QSDĐ, nhận QSDĐ.
3. Cộng ®ång d©n c gåm céng ®ång ngêi ViƯt Nam sinh sống trên cùng
một địa bàn.
4. Cơ sở tôn giáo gồm: chùa, nhà thờ, thánh thất, thánh đ ờng, tu
viện, trờng đào tạo riêng của tôn giáo, trụ sở của tổ chức tôn giáo và các
cơ sở khác của tôn giáo đợc Nhà nớc công nhận quyền sử dụng hoặc giao
đất;
5. Tổ chức nớc ngoài có chức năng ngoại giao gồm cơ quan đại diện
ngoại giao, cơ quan lÃnh sự, cơ quan đại diện khác của nớc ngoài, đại diện
của tổ chức thuộc liên hiệp Quốc, cơ quan tổ chức liên Chính phủ, cơ quan
đại diện của tổ chức liên Chính phủ đợc Nhà nớc Việt Nam cho thuê đất;


19
6. Ngời Việt Nam định c ở nớc ngoài về đầu t, hoạt động văn hóa, khoa
học thờng xuyên về sống ổn định tại Việt Nam đợc Nhà nớc Việt Nam giao
đất, cho thuê đất, tổ chức cá nhân nớc ngoài đầu t vào Việt Nam theo Luật đầu
t đợc Nhà nớc Việt Nam cho thuê đất, đợc mua nhà ở gắn liền với QSDĐ ở;

7. Tổ chức cá nhân nớc ngoài đầu t vào Việt Nam theo pháp luật về đầu
t đợc Nhà nớc Việt Nam cho thuê đất.
Ngời sử dụng đất, theo quy định của Luật Đất đai năm 2003, có các
quyền sau [44, tr.120]:
1. Đợc cấp giấy chứng nhận QSDĐ.
2. Hởng thành quả lao động, kết quả đầu t trên đất.
3. Hởng các lợi ích do công trình của Nhà nớc về bảo vệ, cải tạo đất
nông nghiệp.
4. Đợc Nhà nớc hớng dẫn và giúp đỡ trong việc cải tạo, bồi bổ đất nông
nghiệp.
5. Đợc Nhà nớc bảo hộ khi bị ngời khác xâm phạm đến QSDĐ hợp pháp
của mình.
6. Khiếu nại, tố cáo, khởi kiện về những hành vi vi phạm QSDĐ hợp
pháp của mình và những hành vi vi phạm pháp luật về đất đai.
Ngời sử dụng đất phải thực hiện các nghĩa vụ chung sau đây:
1. Sử dụng đất đúng mục đích, đúng ranh giới thửa đất, đúng quy định
về sử dụng độ sâu trong lòng đất và chiều cao trên không, bảo vệ các công
trình công cộng trong lòng đất và tuân theo quy định khác của pháp luật.
2. Đăng ký QSDĐ, làm đầy đủ thủ tục khi chuyển đổi, chuyển nhợng,
cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho, thế chấp, bÃo lÃnh, góp vốn bằng
QSDĐ theo quy định của Pháp luật.
3. Thực hiện nghĩa vụ tài chính theo quy định củ pháp luật;
4. Thực thi các biện pháp bảo vệ đất.
5. Tuân theo các quy định về bảo vệ môi trờng, không làm tổn hại đến
lợi ích hợp pháp của ngời sử dụng đất có liên quan.
6. Tuân theo các quy định của pháp luật về việc tìm thấy vật trong lòng đất.
7. Giao lại đất khi nhà nớc có quyết định thu hồi đất hoặc khi hết thời
hạn sử dụng đất.
Đó là các quyền và nghĩa vụ chung của ngời sử dụng đất. Bên cạnh đó,
Luật Đất đai năm 2003 đà xác định quyền và nghĩa vụ đặc thù, chẳng h¹n nh



20
đối với quyền chuyển đổi, chuyển nhợng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng
cho ngời sử dụng đất; quyền thế chấp, bÃo lÃnh, góp vốn bằng QSDĐ... đây
không phải là quyền mà tất cả các ngời sử dụng đất đều có. Chỉ có những ngời
sử dụng đất nhất định mới đợc thực hiện tất cả các quyền này, nh: hộ gia đình,
cá nhân sử dụng đất...
Tổ chức kinh tế đợc Nhà nớc giao đất có thu tiền sử dụng đất mà tiền sử
dụng đất đà trả không có nguồn gốc từ ngân sách nhà nớc; tổ chức kinh tế
nhận chuyển nhợng QSDĐ mà tiền đà trả không có nguồn gốc từ ngân sách
Nhà nớc... thì đợc thực hiện một số quyền trong những quyền nh: quyền
chuyển nhợng QSDĐ, cho thuê đất, tặng cho QSDĐ, thế chấp, bảo lÃnh bằng
QSDĐ và tài sản thuộc sở hữu của mình gắn với đất, góp vốn bằng QSDĐ...
Các tổ chức đợc Nhà nớc giao đất không thu tiền sử dụng đất, cơ sở tôn
giáo, cộng đồng dân c... lại hoàn toàn không đợc thực hiện các quyền trên
(không đợc chuyển đổi, chuyển nhợng, cho thuê, tặng cho QSDĐ; không thế
chấp, bảo lÃnh, góp vốn bằng QSDĐ... ).
Thêm nữa, bản thân những ngời sử dụng đất đợc thực hiện các quyền
chuyển đổi, chuyển nhợng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho QSDĐ;
thế chấp, bảo lÃnh, góp vốn bằng QSDĐ theo quy định của pháp luật cũng
phải bảo đảm các điều kiện nhất định - đó là:
- Có giấy chứng nhận QSDĐ;
- Đất không tranh chấp;
- QSDĐ không bị kê biên để bảo đảm thi hành án;
- Trong thời hạn sử dụng đất (theo khoản 1, điều 106, Luật Đất đai năm 2003).
Ngời sử dụng đất, đợc Nhà nớc cấp giấy chứng nhận QSDĐ và có chính
sách tạo điều kiện cho ngời trực tiếp sản xuất nông - lâm - ng nghiệp, nuôi
trồng thủy sản có để sản xuất, đồng thời có chính sách u đÃi đầu t, đào tạo
nghề, phát triển ngành nghề, tạo việc làm cho lao động nông thôn phù hợp với

quá trình chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất và chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông
thôn, khuyến khích ngời sử dụng đất, đầu t lao động, vật t, tiền vốn và áp dụng
thành tựu khoa học công nghệ nhằm bảo vệ, cải tạo, làm tăng độ màu mở cho
®Êt, khai hoang, phơc hãa, lÊn biĨn ®a diƯn tÝch ®Êt trèng, ®åi nói träc, ®Êt cã
mỈt níc hoang hãa vào sử dụng và phát triển kết cấu hạ tầng để tăng giá trị
của đất.


21
1.2.2.3. ảnh hởng của quá trình thực thi quyền sử dụng đất đến phát
triển kinh tế - xà hội
ở Việt Nam, đất đai luôn là vấn đề cốt tử đối với nông dân, đất là t
liệu sản xuất quan trọng, cho nên quan hệ đất đai của xà hội luôn xoay
quanh vấn đề sử dụng đất và lợi ích do đất đai mang lại, quan hệ đất đai là
một trong những quan hệ trong nền kinh tế thị tr ờng nhận thức, vận dụng
đúng quan hệ sở hữu đất đai, vận động của sở hữu đất đai, loại hình và hình
thức sở hữu là đòi hỏi cấp bách để chủ động TTQSDĐ đai, việc khẳng định
QSDĐ đai là loại tài sản - hàng hóa, thừa nhận sự hình thành và hình thành
QSDĐ ở Việt Nam hiện nay là một bớc nhận thức mới trong đờng lối lÃnh
đạo, chỉ đạo của Đảng và Nhà nớc ta. TTQSDĐ đai cũng là nhằm đa ra một
số biện pháp để sử dụng tốt hơn quỹ đất đai hiện có của nớc ta. Vì vậy,
muốn có giải pháp phù hợp để thực thi tốt QSDĐ, cần thiết phải hiểu đ ợc
sâu sắc quá trình diễn biến quan hệ đất đai qua các thời kỳ, trên phạm vi cả
nớc cũng nh tại từng địa phơng, các quan hệ đất đai đều mang tính kế thừa
lịch sử. TTQSDĐ ở Việt Nam hiện nay đợc thể hiện qua quá trình phân tích
dới đây:
Trớc khi thực dân Pháp đô hé níc ta, nỊn kinh tÕ ViƯt Nam, lµ nỊn kinh
tế phong kiến, tự cung, tự cấp, sở hữu đất đai phong kiến chiếm địa vị thống
trị QSDĐ đai trong khuôn khổ pháp luật của Nhà nớc phong kiến. Từ giữa thế
kỷ thứ XIX đến cách mạng tháng tám 1945, khi pháp xâm lợc Việt Nam, ngày

01 tháng 9 năm 1945, các luật lệ và chính sách đất đai cơ bản do nhà nớc Pháp
đặt ra, trong đó có chính sách cớp đất lập đồn điền. Vào khoảng cuối những
năm 20 cđa thÕ kü XX, ViƯt Nam cã 4.300.00ha ®Êt trồng trọt, trong đó có
487.297ha ruộng công chiếm 9,5 đất trồng trọt, chiếm 1/5 diện tích, trong đó
1/3 là đất lóa, cã 1.874.800 ngêi ngêi lµ chđ rng, chđ u là những chủ đồn
điền ngời Pháp và địa chủ ngời ViƯt Nam, trong khi ®ã tỉng sè hé ë níc ta
thời kỳ này là khoảng 4 triệu hộ là hơn một nữa số hộ không có ruộng. Sau khi
giành đợc độc lập, thời kỳ trớc hợp tác hóa nông nghiệp (1945-1958) Chính
phủ ban hành nhiều sắc lệnh, nghị định về ruộng đất, xóa bỏ quan hệ sản xuất
phong kiến, từ chế độ sở hữu đất đai đợc trao về tay nông dân. Ngày thống
nhất đất nớc, thời kỳ hợp tác hóa cả nớc (1975-1979) Đảng và Nhà nớc ban
hành một loạt chính sách về đất đai đà xóa bỏ cơ bản chế độ chiếm hữu đất
đai, xác lập chế độ bình quân về ruộng đất. Nhng phát triển nông nghiệp theo


22
mô hình hợp tác hóa, tập thể hóa theo kiểu củ hiệu quả kinh tế thấp dẫn đến sự
khủng hoảng của nền kinh tế nông nghiệp đà ảnh hởng đến toàn bộ nền kinh
tế xà hội, ảnh hởng tiêu cực cđa tËp thĨ hãa thĨ hiƯn râ trong sù t¾c ngẽn của
năng suất lúa. Mặc dầu, trong thời kỳ này tập trung xây dựng thủy lợi, đầu t
nhiều vật t phân bón, tổ chức hệ thống chỉ đạo sản xuất nhng năng suất vẫn trì
truệ không vợt lên đợc, mÃi đến khoán 100 năm 1981 trả lại quyền tự chủ
cho kinh tế hộ - khoán 100 là sự đột phá đầu tiên vào cơ chế tập trung quan
liêu bao cấp, đợc coi là chìa khóa vàng để mở ra thêi kú míi cđa nỊn kinh tÕ
viƯt Nam. ChØ thị 100 cũng chỉ giải quyết cơ chế phân phối, cái gốc trong sản
xuất nông nghiệp là ngời nông dân đợc làm chủ lâu dài về ruộng đất, làm chủ
quá trình sản xuất vẫn cha đợc thực hiện. Vì vậy, chính sách đất đai và cơ chế
quản lý kinh tế nông nghiệp vẫn phải đợc sửa đổi, bổ sung một cách toàn diện.
Từ sau cách mạng tháng 8-1945 đến trớc thêi kú ®ỉi míi 1988, kinh tÕ
x· héi ViƯt Nam đà trải qua bớc phát triển mới đồng thời có những thăng trầm

đáng ghi nhớ. Quá trình đó gắn với từng bớc chuyển đối cơ chế quản lý và sử
dụng ®Êt ®ai. Thêi kú tõ 1988 ®Õn nay, ViÖt Nam thực hiện toàn bộ chính sách
ruộng đất, giao đất ổn định lâu dài cho nông dân theo tinh thần Nghị quyết 10
của Bộ chính trị. Nội dung cơ bản nhất đó là Đổi mới về chính sách đất đai
đối với các loại đất cụ thể bao gồm: Chính sách sách về đất đai đối với nông
trờng quốc doanh; Đối với đất trồng trọt; Đối với đất thuộc kinh tế cá thể kinh
tế t nhân...
Cùng với Luật Đất đai và sau đó là Hiến pháp năm 1992, kinh tế - x·
héi cđa ViƯt Nam cã nh÷ng bíc chun biÕn tÝch cực. Song hàng loạt vấn đề
mới nảy sinh đòi hỏi tiếp tục cần giải quyết - cụ thể là: Việc giao khoán đất
đai ổn định lâu dài hộ nông dân theo tinh thần khoán 10 đà tạo sức sản xuất
mới trong nông nghiệp, nông thôn, tăng năng suất lao động, hiệu quả sử dụng
đất cao, cộng đồng trong cộng động dân c. Tuy vậy, dẫn đến những mâu thuẩn
chia nhỏ quỹ đất ở nông thôn, với quan điểm có gần, có xa, có tốt, có xấu mâu
thuẫn với yêu cầu tập trung đất đai để sản xuất tập trung chuyên môn hóa,
phát triển sản xuất hàng hoá, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật... những hộ
nông dân nghèo, khó khăn thiếu vốn, lao động, kiến thức, kinh nghiệm sản
xuất và nhận đợc định suất đất đai dẫn đến lÃng phí quỹ đất đai. Trong khi đó
hộ khá, có vốn, có lao động và có kinh nghiệm sản xuất thì thiếu đất và sự bất


23
hợp lý này dẫn đến việc các hộ tự trao đổi, chuyển nhợng ngầm với nhau về
ruộng đất. Vì vậy, việc xác lập QSDĐ với quan điểm mới đặt ra ngày càng lớn
và cần phải đợc giải quyết. Bên cạnh đó, tình trạng bao chiếm đất đai của
nông trờng, lâm trờng quốc doanh, Ban quản lý rừng phòng hộ, rừng đặc dụng
chiếm tỷ lệ quá lớn, trong khi đó nhân dân tại chổ lại thiếu đất sản xuất, dẫn
đến tình trạng nông dân đòi lại đất cũ và tranh chấp, khiếu nại, tố cáo trên lĩnh
vực đất đai rất phức tạp tạo bất ổn về an ninh, chính trí. Các vấn đề bức xúc về
đất đai về nông nghiệp, nông thôn, nông dân đợc đặt ra và đòi hỏi phải đợc

giải quyết vả về lý luận và thực tiển. Với nền sản xuất hàng hóa theo cơ chế
thị trờng, hội nhập quốc tế cho thấy việc chuyển nhợng, cho thuê, thế chấp đất
đai là tất yếu và rất cần thiết.
Từ quan điểm đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nớc đại diện chủ sở
hữu thống nhất quản lý, Nhà nớc thực hiện quyền sở hữu của mình trong việc
chiếm hữu, sử dụng và định đoạt về đất đai. Việc Nhà nớc giao đất, cho thuê
đất, cấp giấy chứng nhận QSDĐ cho ngời sử dụng đất (hộ gia đình, cá nhân, tổ
chức...) là một bớc cụ thể hóa quan điểm đất đai thuộc sở hữu toàn dân, một
chuyển biến lín trong nhËn thøc vµ vËn dơng vµo thùc tiĨn về sở hữu đất đai.
Thc hin i mi ton din chính sách ruộng đất, tiến hành giao đất
đai ổn định cho nhân dân theo tinh thần Nghị quyết 10 thể hiện qua các nội
dung sau: Một là, đổi mới quan hệ sở hữu bao gồm: quan hệ sản xuất, thừa
nhận quyền sở hữu tư liệu sản xuất của hộ xã viên; quan hệ quản lý, xóa bỏ
chế độ quan liêu, bao cấp, chuyển sang hạch toán kinh doanh tự chủ, quan hệ
phân phối. Hai là, đổi mới về chính sách đất đai đối với các loại đất cụ thể
bao gồm: chính sách về đất đối với các nơng lâm trường quốc doanh; đối với
đất trồng trọt; đối với đất thuộc cá thể và kinh tế tư nhân
Cùng với Nghị quyết 10, Luật Đất đai năm 1987, sửa đổi năm 1988,
LuËt Đất đai năm 1993, Luật Đất đai năm 1998, đặc biệt Luật Đất đai năm
2003 đà từng bớc xác lập QSDĐ cho từng chủ thể cụ thể. Nhà nớc xác lập
QSDĐ hợp pháp ban đầu cho các chủ thể có nhu cầu sử dụng đất nông nghiệp,
đất lâm nghiệp, đất khu dân c, đất đô thị, đất chuyên dùng, đất cha sử dụng,
Luật Đất đai năm 2003 phân chia đất thành 3 loại: Nhóm đất nông nghiệp,
nhóm đất phi nông nghiệp và nhóm đất cha sử dụng. Từng nhóm đất này lại đ-


24
ợc phân chia thành các nhóm đất cụ thể, tạo thuận lợi cho việc quản lý đất đai,
Luật Đất đai năm 1993 quy định chỉ có hộ gia đình, cá nhân mới có nắm
quyền đối với đất đai còn ở Luật Đất đai năm 2003 thì chủ thể đó lại là ngời

sử dụng đất. Việc Nhà nớc xác lập QSDĐ cho các chủ thể về các loại đất đÃ
làm cho công tác giao đất, cho thuê đất đạt kết quả đáng kể - cụ thể là:
Đất phi nông nghiệp đà giao, cho thuª 1.957.117ha b»ng 5, 94% so víi
tỉng diƯn tích trong địa giới hành chính toàn quốc. Trong đó đất đô thị là
72.158ha (0,22%) [35, tr.88]. Đất nông nghiệp đà giao cho thuê là
19.170.008ha, chiếm 91,55% so với diện tích đất trong địa giới hành chính
toàn quốc [35, tr.88].
Đất cha sử dụng có 10.027.065ha. Nhà nớc đà giao, cho thuê
2.713.380ha (27, 05%) so với tổng diện tích trong địa giới hành chính toàn
quốc, hiện nay còn 7.313.885ha (72,94%) đất cha sử dụng cha giao và cho
thuê [35, tr.89].
Trong những năm qua việc quy hoạch sử dụng đất đai hớng vào việc
thực hiện CNH, HĐH đô thị hóa và xây dựng cơ sở hạ tầng, đồng thời đẩy
mạnh khai thác những vùng đất hoang hóa để mở rộng diện tích ®Êt ®ai ®a vµo
sư dơng. DiƠn biÕn chi tiÕt cđa việc quy hoạch sử dụng các loại đất đai qua
một số năm trớc khi có luật đất đai 2003 đợc mô tả ở bảng 1.1.
Bảng 1.1: Tình hình sử dụng đất đai trên phạm vi cả nớc qua các năm
1990
Chỉ tiêu

Diện tích đất tự nhiên
I- Đất đà sử dụng
1- Đất nông nghiệp
2- Đất lâm nghiệp
3- Đất chuyên dùng
4- Đất đô thị
5- Đất ở nông thôn
II- Đất cha sử dụng
sông suối, núi đá


D.tích
(nghìn
ha)
33.103,3
18.178,4
6.933,2
9.395,2
972,2
817,8
và 14.924,9

1995

Tỷ
D.tích
trọng (nghìn
(%)
ha)
100,0 33.104,2
54,9 20.500,1
21,1 7.993,7
28,4 10.795,0
2,9
1.271,0
57,5
2,5
382,9
45,1 12.604,1

So sánh

2000/1990
Tỷ
D.tích
Tỷ
trọng (ngh×n träng
(%)
ha)
(%)
100,0 -179,3 - 0,55
69,54 +4.691,4 + 25,8
28,38 2.412,2 + 34,8
35,15 2.180,2 + 23,2
4,66
560,6 + 57,6
0,22
1,13
- 470,8 - 54,7
30,46 - 4,897,6 - 32,8

2000

Tỷ
D.tích
trọng (nghìn
(%)
ha)
100,0 32.924,1
62,2 22.869,8
24,2 9.345,4
32,6 11.575,4

3,8
1.532,8
0,17
72,2
1,16
370,0
37,8 10.027,3

Nguồn: Báo cáo của Chính phủ trình Quốc hội khóa XI, kỳ häp thø 3,
th¸ng 3/2003.


25
Qua số liệu trên cho thấy diện tích đất tự nhiên tuy có giảm, song
đất sử dụng tăng lên 4.961.400 ha (tăng gần 26%) từ 18.178.400 ha năm
1990 (chiếm 54,9% diện tích đất tự nhiên) lên 22.869.000 ha năm 2000
(chiếm 69,54% diện tích đất tự nhiên). Đất cha sử dụng giảm 4.897.000 ha
(giảm gần 33%) từ 14.924.900 ha năm 1990 (chiếm 45,1% diện tích đất tự
nhiên) xuống còn 10.027.300 ha năm 2000 (chiếm 30,46% diện tích đất tự
nhiên). Các loại đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất chuyên dùng, đất ở
đô thị đều có xu hớng tăng, (đặc biệt là đất chuyên dùng tăng 57,6%).
Điều đó hoàn toàn phù hợp víi sù chun ®ỉi nỊn kinh tÕ ®Êt n íc theo hớng CNH, HĐH.
Trong cơ cấu đất nông nghiệp, Đất trồng lúa ở các vùng chuyển một
phần diện tích để sử dụng vào mục đích khác, nhất là khu vực đồng bằng
sông Hồng trong 10 năm (1990 - 2000) giảm 48.963 ha ruộng lúa (chủ yếu
ruộng tốt). Một số địa phơng có xu hớng chuyển đất lúa năng suất thấp
sang nuôi trồng thủy sản, năm 2001 cả nớc có 166 nghìn ha đất chuyển
sang nuôi trồng thủy sản (Cà Mau: 100.000 ha, Bạc Liêu: 32.000 ha). Năm
2002/2000 diện tích lúa cả năm tỉnh Cà Mau giảm 48% (giảm 118.000 ha),
tỉnh Bạc Liêu giảm 38% (giảm 102 nghìn ha). Năm 2002 diện tích mặt nớc

nuôi trồng thủy sản đạt xấp xỉ 885.000 ha, tăng 17% so với 2001 và tăng
38% so víi 2000 [51, tr.71, 74]. Nhng do c¸c vïng kh¸c đẩy mạnh khai
hoang nên diện tích ruộng lúa cả nớc vẫn tăng, năng suất lúa tăng (năm 1996
năng suất lúa bình quân cả năm 37,7 tạ/ha thì đến năm 2002 đạt 45,.9 tạ/ha
[51, tr.187] nên sản lợng gạo xuất khẩu hàng năm tăng và đảm bảo an ninh lơng thực. Đối với đất trồng cây lâu năm, ở các vùng Đông Nam Bộ và Tây
Nguyên tăng mạnh và chiếm tới 67,3 diện tích cây lâu năm cả nớc. Qua 10
năm (1990 - 2000) diện tích đất trồng cây lâu năm tăng gấp đôi đà hình thành
những vùng sản xuất cây công nghiệp tập trung lớn để phát triển công nghiệp
chế biến, phục vụ nhu cầu trong nớc và xuất khẩu. Diện tích cây ăn quả tăng
nhanh: năm 1996 có khoảng 375.500 ha thì đến năm 2002 có 677.500 ha, tăng
302.000 ha (tăng 80,43%) [51, tr.183].
Nhìn chung, việc quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp trong thời gian
qua đà có những chun biÕn tÝch cùc: më réng diƯn tÝch, chun dÞch cơ cấu
theo hớng phát triển sản xuất hàng hóa; khai thác thế mạnh (thổ nhợng, các
điều kiện tự nhiên) của từng khu vực nhằm tạo ra hiệu quả kinh tế cao h¬n


×