Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

1648 xác định các nhân tố ảnh hưởng tới rủi ro tín dụng NHTM CP đầu tư và phát triển VN luận văn thạc sỹ (FILE WORD)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (599.5 KB, 33 trang )


E................................. _
NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

ʌ ʌ ⅞

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

VŨ THỊ DUNG

XÁC ĐỊNH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI RỦI RO
TÍN DỤNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỚ PHẦN
ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIEN VIỆT NAM

Chun ngành: Tài chính - Ngân hàng
Mã số

: 8340201

TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

HÀ NỘI - 2018


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong hoạt động của các Ngân hàng thương mại, tín dụng là nghiệp vụ


truyền thống, nền tảng. Hoạt động tín dụng là nghiệp vụ chủ yếu của hệ thống ngân
hàng thương mại Việt Nam, mang lại 80-90% thu nhập của mỗi ngân hàng. Tuy
nhiên, hoạt động tín dụng là một hoạt động đặc thù, phức tạp, tiềm ẩn nhiều rủi ro
do đó bên cạnh các lợi ích đạt được thì hoạt động tín dụng của ngân hàng luôn phải
cân nhắc giữa lợi nhuận và rủi ro để đảm bảo sự tồn tại và phát triển bền vững của
ngân hàng.
Rủi ro tín dụng ln gây t ổn thất cho các NHTM. Ở mức độ thấp, rủi ro
tín dụng làm giảm lợi nhuận, thậm chí c n làm giảm nguồn vốn tự có của các
ngân hàng. Cị n nếu rủi ro tín dụng khơng được kiểm soát tốt làm cho tỷ lệ các
khoản cho vay m ất vốn tăng lên quá cao, các NHTM sẽ phải đối mặt với nguy
cơ phá sản. Theo nghiên cứu của Corsetti (1998), một trong những nguyên
nhân quan trọng nh ất gây nên cuộc khủng hoảng tài chính châu Á 1997 là tỷ lệ
nợ quá hạn tại các NHTM tăng cao. Ngay trước hủng hoảng, t lệ nợ quá hạn
tại các NHTM Thái Lan là 13%, Indonesia là 13%, Phillipines là 14%,
Malaysia là 10%.
Theo phân tích của các nhà nghiên cứu, trong thời gian gần đây số lượng
hủng hoảng trung bình mỗi năm ngày càng tăng với hậu quả ngày càng nặng
nề hơn. Điều này chứng tỏ xu hướng kinh doanh ngân hàng đang ngày càng
chứa đựng nhiều rủi ro hơn. Nguyên nhân của thực tế này là do xu hướng hội
nhập kinh tế quốc tế và đề cao cạnh tranh ngày càng trở nên phổ biến.
Như vậy có thể nhận th y rủi ro tín dụng ngày càng đe dọa sự tồn tại và phát
triển của các NHTM. Riêng đối với các nước đang phát triển, nh t là các nước đang
trong quá trình chuyển đổi như Việt Nam, mơi trường kinh doanh khơng ổn định, thị
trường tài chính kém phát triển, mức độ minh bạch thông tin thấp... làm gia tăng mức
độ rủi ro đối với hoạt động ngân hàng thì nhu cầu xác định được các nhân tố và mức độ
ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng càng trở nên c p thiết. Có r t nhiều nhân tố ảnh hưởng


2
đến rủi ro tín dụng của Ngân hàng, từ các nhân tố từ khách hàng cho đến các nhân tố từ

phía bản thân Ngân hàng hay từ mơi trường vĩ mô. Việc xác định được các nhân tố và
mức độ ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng giúp các nhà quản trị hạn chế và kiểm soát rủi ro
ở mức có lợi nhất cho ngân hàng.Vì vậy, việc đánh giá rủi ro tín dụng của ngân hàng và
các nhân tố tác động trực tiếp gây ra rủi ro có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với các
nhà quản trị rủi ro trong ngân hàng nói chung và BIDV nói riêng. Bài luận văn của em
xin đưa ra cách xác định các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng, xác định ảnh
hưởng của các nhân tố và tìm ra các giải pháp để iểm sốt rủi ro tín dụng tại Ngân
hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam, hay nói cách khác, đề tài:
“Xác định các nhân tố ảnh hưởng tới rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ
phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam” được nghiên cứu nhằm đưa ra lời giải đáp cho
vấn đề nêu trên.
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu về Xác định các nhân tố ảnh hưởng tới rủi ro
tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam.
Từ việc tổng quan các tài liệu tham khảo, tơi thấy rằng đã có khơng ít các đề tài
luận văn từ thạc sĩ đến tiến sĩ, hay các cơng trình nghiên cứu hác tìm hiểu về các nhân
tố ảnh hưởng tới rủi ro tín dụng. Một số các đề tài có thể kể đến như:
-

Irum Saba, Rehana Kouser, Muhammad Azeem (2012) đã nghiên cứu các
tác động của GDP bình quân đầu người, lãi suất và tổng dư nợ trong giai đoạn 1985
- 2010 đến rủi ro tín dụng tại hệ thống ngân hàng của Mỹ.

-

Nghiên cứu của Abedalfattah Zuhair Al-Abadallat và Faris Nasif Al-Shibiri
(2013) đã đưa ra sự ảnh hưởng của tốc độ tăng trưởng GDP, quy mô tài sản, hiệu
quả quản trị, dự phịng rủi ro, địn bẩy tài chính và tỷ lệ cho vay trên vốn huy động
tới rủi ro tín dụng tại hệ thống ngân hàng của Jordan trong giai đoạn 2006 - 2010.

-


Hasna Chaibi, Zied Ftiti (2014) đã thực hiện phân tích tác động của nhóm
các nhân tố vĩ mơ (lạm phát, tốc độ tăng trưởng GDP, lãi su t, t lệ th t nghiệp, t
giá) và nhóm các nhân tố vi mô (dự ph ng rủi ro, đ n bẩy tài chính, hả năng thanh
tốn, thu nhập ngồi lãi, quy mơ, hả năng sinh lợi) tới rủi ro tín dụng tại Đức và
Pháp trong giai đoạn 2005 - 2010.


3
-

Bruna Skarica (2013) đã chỉ ra ảnh hưởng của GDP, tỷ lệ thất nghiệp và lạm
phát đến rủi ro tín dụng tại 7 nước tại Trung và Đông Âu trong giai đoạn từ quý 3 2007 đến quý 3 - 2012.
Vasiliki Makri, Athanasios Tsagkanos, Athanasios Bellas (2013) đã nghiên
cứu tác động của nhóm các nhân tố vĩ mơ (tốc độ tăng GDP, tỷ lệ nợ công, tỷ lệ thất
nghiệp, ...) và nhóm các nhân tố vi mơ (tỷ lệ cho vay trên vốn huy đông, ROA,
ROE, ...) đến rủi ro tín dụng tại các nước châu Âu giai đoạn 2000 - 2008. Kết quả
cho th y các nhân tố vi mơ là các nhân tố chính tác động mạnh đến rủi ro tín dụng,
làm tăng nợ xấu trong khi các nhân tố vĩ mô là các yếu tố bổ sung, có tác động
tương đối tới rủi ro tín dụng.

-

Iftekhar Hasan, Larry D.Wall (2003) đã nghiên cứu ảnh hưởng của tỷ lệ dư
nợ trong tổng tài sản, tỷ lệ vốn chủ sở hữu, tỷ lệ thu nhập trước thuế và dự phịng
rủi ro tín dụng đến rủi ro tín dụng tại Mỹ, Nhật, Canada và nhiều nước khác trong
giai đoạn 1993 - 2000. Kết quả cho thấy các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng
tại mỗi nước là khác nhau tùy thuộc vào mơ hình và tình hình phát triển tại thị
trường tài chính của nước đó. Tuy nhiên, nhìn chung, tỷ lệ dư nợ trong tổng tài sản
sẽ có mỗi quan hệ thuận với rủi ro tín dụng, trong khi tỷ lệ vốn chủ sở hữu và tỷ lệ

thu nhập trước thuế và dự phòng rủi ro sẽ có mỗi quan hệ nghịch với rủi ro tín dụng

-

Nghiên cứu của Svetozar Tanaskovic, Maja Jandric (2014) đã mô tả sự ảnh
hưởng của tốc độ tăng trưởng GDP, t giá, lạm phát đến rủi ro tín dụng tại các nước
châu Âu giai đoạn 2006 - 2013.

-

Nghiên cứu của PGS.TS Trương Đơng Lộc (2010) đã phân tích sự ảnh
hưởng của hả năng tài chính của người vay, đảm bảo tiền vay, lĩnh vực ngành
nghề cho vay, giám sát nợ vay, inh nghiệm của CBTD, inh nghiệm của người
vay đến rủi ro tín dụng của các ngân hàng thương mại nhà nước ở khu vực đồng
bằng sông Cửu Long.

-

Nghiên cứu của Nguyễn Thị Ngọc Diệp, Nguyễn Minh Kiều (2015) đã xác
định nhóm yếu tố đặc điểm ngân hàng ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng tại các NHTM
Việt Nam bằng cách sử dụng phương pháp hồi quy bình phương nhỏ nhất (OLS).


4
Nghiên cứu đưa ra một số gợi ý đối với nhà đầu tư cá nhân và giúp các nhà quản lí
ngân hàng nhận diện tác động tiêu cực của các yếu tố đặc điểm ngân hàng đến rủi ro
tín dụng nhằm kiểm soát tốt các tác động từ việc đẩy mạnh cho vay. Dữ liệu trong
nghiên cứu được thu thập từ số liệu trong báo cáo tài chính của 32 NHTM VN từ
năm 2010 đến 2013. Nghiên cứu đã tìm ra các yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng
là: Tăng trưởng tín dụng, quy mơ dư nợ, và tỉ lệ chi phí hoạt động trên thu nhập

hoạt động cho vay.
-

Nghiên cứu của Th.s Lê Bá Trực (2015) đã xác định các nguyên nhân ảnh
hưởng đến nợ xấu tại hệ thống NHTM Việt Nam dựa trên số liệu thu thập trong 7
năm bằng mơ hình bình phương tổng thể (GLS) trong giai đoạn 2006 - 2012. Kết
quả nghiên cứu đã tìm ra mối quan hệ ngược chiều giữa tăng trưởng GDP, lạm phát,
tỷ giá, tăng trưởng tín dụng tới nợ xấu và mối quan hệ thuận chiều giữa lãi suất cho
vay, tăng trưởng giá b ất động sản, tăng trưởng mạng lưới tới nợ xấu. Quy mô tài sản
không có ảnh hưởng gì đến nợ xấu.
- Nghiên cứu của Võ Hoàng Nguyên (2015) xác định nguyên nhân ảnh
hưởng tới rủi ro tín dụng tại Việt Nam giai đoạn 2008-2014 bằng phương pháp hồi
quy bình phương nhỏ nhất (OLS). Trong bài nghiên cứu này, Võ Hồng Ngun đã
tìm ra các yếu tố ảnh hưởng tới rủi ro tín dụng là: biến rủi ro tín dụng NH với độ trễ
1 năm, tăng trưởng tín dụng, quy mơ NH, tỉ lệ tăng trưởng GDP, tỷ lệ vốn
CSH/tổng tài sản, tỷ lệ dư nợ cho vay/tổng tài sản.

-

Theo nghiên cứu Lê Vân Chi, Hồng Trung Lai (2014) sử dụng mơ hình
hồi quy dữ liệu mảng, phân tích trên số liệu 13 ngân hàng thương mại Việt Nam
giai đoạn 2007-2013 để xác định các nhân tố ảnh hưởng và tồn tại nợ x u trong hệ
thống ngân hàng thương mại Việt Nam. Các biến đưa vào mơ hình để giải thích bao
gồm biến vĩ mô như: GDP, lãi suất; biến vi mô bao gồm: tốc độ tăng trưởng tín
dụng, tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu, tỷ lệ tài sản sinh lời trên tổng tài sản, giá trị tổng
tài sản, cơ c u dư nợ cho lĩnh vực xây dựng, b t động sản.
Qua các nghiên cứu trên, ta có thể nhận th y một số chỉ tiêu thường được đưa
ra phân tích, đánh giá tác động tới rủi ro tín dụng như GDP, CPI, tỉ lệ dự phòng, tỉ



5
lệ cho vay, tốc độ tăng trưởng tín dụng, tỉ giá, lĩnh vực ngành nghề,...
Trên cơ sở kế thừa các cơng trình nghiên cứu của các tác giả đi trước, trong
luận văn này, tơi hệ thống hóa cơ sở lý luận về rủi ro tín dụng trong hoạt động của
Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam, đánh giá thực trạng rủi ro tín
dụng qua các chỉ tiêu được lựa chọn phân tích, sự tác động cùng chiều/ngược chiều
với mức độ thấp hay cao. Từ đó đưa ra các kiến nghị giải pháp cho ban lãnh đạo
Ngân hàng nhằm dự đoán, kiểm soát và hạn chế được sự tác động tiêu cực của rủi
ro tín dụng lên hoạt động của tồn hàng.
Bên cạnh đó, việc lựa chọn nguồn số liệu để phân tích được đánh giá vơ cùng
quan trọng. Số liệu phân tích quyết định tới chất lượng bài luận văn cũng như kết
quả của quá trình nhận xét, đánh giá. Do đó tơi chỉ lựa chọn số liệu từ các nguồn
đáng tin cậy như tổng cục thống kê, các số liệu về tài chính của BIDV đã được công
bố niêm yết trên trang chủ cũng như các trang website của tổng cục thống kê, Bộ tài
chính, Ngân hàng nhà nước...để đảm bảo tính khách quan, chính xác cho bài luận.
Tóm lại, ở Việt Nam hiện nay vẫn c ịn rất ít các bài nghiên cứu về các nhân
tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại, đặc biệt là các nghiên
cứu về NHTMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam. Chính vì lí do này mà bài luận
văn này của em sẽ cố gắng xác định các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng tại
NHTMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam
3. Mục tiêu nghiên cứu
Bài luận văn xin đưa ra các nghiên cứu giải quyết vấn đề sau:


Hệ thống hóa cơ sở lý luận về rủi ro tín dụng trong ngân hàng thương mai.



Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh, thực trang rủi ro tín dụng và các
nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại c phần Đầu tư và

Phát triển Việt Nam. Từ đó đánh giá các nhân tố nào có tác động chủ yếu đến rủi ro
tín dụng tại Ngân hàng Thương mại c phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam.



Từ đánh giá trên và đinh hướng phát triển của Ngân hàng Thương mại c ổ
phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam trong thời gian tới, đề ra các giải pháp và đề
xuất kiến nghị lên các c ấp có thẩm quyền.


6
4. Phương pháp nghiên cứu


Sử dụng kết hợp cả hai phương pháp là định lượng và định tính. Phương
pháp định lượng: thu thập số liệu từ các báo cáo tài chính, báo cáo tín dụng của
Ngân hàng Thương mại c O phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam. Phương pháp định
tính: thơng qua thảo luận, trao đOi với các anh chị phịng tín dụng nhằm xác định
các nhân tố tác động chính đến rủi ro tín dụng tại chính Ngân hàng Thương mại c O
phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam.



Sử dụng phương pháp phân tích logic, phương pháp so sánh, thống kế để
lý giải quan hệ giữa các vấn đề có liên quan.



Sử dụng mơ hình kinh tế lượng để tính tốn mức độ phụ thuộc, ảnh hưởng
giữa các nhân tố đến rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại c phần Đầu tư và

Phát triển Việt Nam.

5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu


Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu mặt lý luận về các
nhân tố tác động đến rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại c phần Đầu tư và
Phát triển Việt Nam và xây dựng mơ hình định lượng giữa các nhân tố tác động và
rủi ro tín dụng.



Phạm vi nghiên cứu: Các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng tại Ngân
hàng Thương mại c phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam.

6. Nội dung của Luận văn


Chương 1: Lý luận chung về xác định các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng.



Chương 2: Xác định về các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng.



Chương 3: Kiến nghị một số giải pháp nhằm giảm thiểu rủi ro tín dụng.


7


CHƯƠNG 1
LÝ LUẬN CHUNG VỀ XÁC ĐỊNH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG
ĐẾN RỦI RO TÍN DỤNG
1.1.
1.1.1.

LÝ LUẬN CHUNG VỀ RỦI RO TÍN DỤNG
Khái niệm rủi ro tín dụng
Hệ thống Ngân hàng hiện nay đã có nhiều cải cách, tuy nhiên rủi ro tín

dụng vẫn là nguyên nhân chủ yếu gây ra th ất thoát và dẫn đến nguy cơ phá sản
của ngân hàng.
Rủi ro tín dụng được hiểu là những rủi ro do khách hàng vay không thực
hiện đúng các điều khoản của hợp đồng tín dụng, với biểu hiện cụ thể khách hàng
trả chậm nợ, trả nợ không đầy đủ hoặc không trả nợ khi đến hạn các khoản gốc và
lãi vay, gây ra những tổn thất về tài chính và khó khăn trong hoạt động kinh doanh
ngân hàng
1.1.2.

Phân loại rủi ro tín dụng

1.1.2.1 Căn cứ nguyên nhân phát sinh rủi ro
Rủi ro tín dụng được chia thành rủi ro giao dịch và rủi ro hệ thống

Biểu đồ 1.1. Sơ đồ phân loại rủi ro tín dụng


8
1.1.2.2.

-

Căn cứ nguyên nhân gây ra rủi ro

Rủi ro khách quan: Là rủi ro do những nguyên nhân b ất khả kháng như
thiên tai, địch họa, người vay bị tai nạn, chết, mất tích ...

-

Rủi ro chủ quan: Là rủi ro được tạo ra do chủ quan của bên vay hoặc bên
cho vay vì vơ tình hay cố ý, ví dụ như: bên vay sử dụng vốn không đúng mục đích
gây thất thốt vốn, hay rủi ro phát sinh do tiêu cực từ phía cán bộ ngân hàng.
1.1.2.3 Căn cứ vào khả năng trả nợ của khách hàng, rủi ro tín dụng được phân
chia thành các loại sau:

-

Rủi ro khơng hoàn trả nợ đúng hạn (rủi ro đọng vốn.

-

Rủi ro do khơng có khả năng trả nợ.

1.1.3.
1.1.3.1.

Dấu hiệu nhận biết rủi ro tín dụng
Các dấu hiệu tài chính
Các chỉ số thanh khoản cho thấy dấu hiệu suy yếu.
Cơ c ấu vốn không hợp lý.

Các chỉ số khả năng sinh lời cho thấy dấu hiệu suy yếu
Các vòng quay hoạt động thể hiện sự suy yếu.

1.1.3.2.

Các dấu hiệu phi tài chính
Dấu hiệu liên quan đến phương pháp quản lý của khách hàng
Dấu hiệu liên quan đến khách hàng
Dấu hiệu vấn đề kỹ thuật và thương mại
Dấu hiệu về xử lý thông tin tài chính
Dấu hiệu phi tài chính khác

1.1.4.
1.1.4.1.

Các chỉ tiêu đo lường rủi ro tín dụng
Các chỉ tiêu về nợ quá hạn và nợ xấu

a. Nợ quá hạn
So dư nợ qiỉá hạn.
Ty lệ nợ quá hạn = ——7—— -------—
"''
■ Tong dư nợ
So khách hằng có nợ quá. hạn
r
Tỳ lệ khách hàng có nợ quá hạn =
ɪ—:———1—
,
,
'

Tong SQ khách hằng CO dư nọ


9
b. Nợ xấu
rf

sỗ dư nợ xãu cho vay

Ty lệ nợ xâu cho vay —
- - -7------- - - -"''
' Tong dư nợ cho vay
So khách hằng có dư nợ xấu cho vay
r r,
Ty lệ khảch hàng có nợ xấu cho vay — —.----------ττ ..
------—------------- - -—


'
■ Tong SO khách hằng CO dư nợ cho vay
Tỳ lệ nợ xấu trong lĩnh vực nồng nghiệp
Sodu nợ xấu với lỉnh vực nồng nghiệp
Tông dư nợ Bnh vực nồng nghiệp
Tỳ lệ nợ xấu trong Bnh vực công nghiệp
số dư nợ xẩu với Bnh vực công nghiệp
Tồng dư nợ Bnh vực cồng nghiệp
So dư nợ xẫu với lĩnh vực dịch vụ
Ty lệ nợ xẩu trong Tmh vực dịch vụ = ——J——-----------——---' iι '---------- “'
'
' '

' Tong dư Ĩ2Ợ Bnh vực dịch vụ
Tỳ lệ nợ xấu trong Bnh vực thương mạí
So dư nợ xẩu với Bnh vực thưomg mại
Tống dư nợ lĩnh vực thương mại
rf

c. Nợ nhóm 5
_ J w. Nợ nhóm 5
τ
Ty lệ nợ có khả năng mẩt VOiI = —7-------- ----Tông dư nọ
d. Tỷ lệ khách hàng có nợ xấu
r ttj So lượng khảch hằng có nợ xấu
Tỳlệkhảch
hằng có nợ xấu
— —-T
---------7—------'----,
,

Tong SO lượng khách hàng

1.1.4.2.

Mức độ tập trung tín dụng

a. Mức độ tập trung tín dụng theo ngành nghề kinh doanh.
π
κ Dư nợ cho vay ngầnh Z
Ty trọng dư nợ cho vay ngằnh Z =
- '— ------- -----------X 100%
■ '■

'
■ ■
Tong dư nợ cho vay
b. Mức độ tập trung tín dụng theo thời hạn
Tỳ trọng dư nợ cho vay theo thời hạn X
Dư nợ cho vay theo thời hạn X
= -----'L i τ '----------------------× 100%
Tong dư nợ cho vay
c. Mức độ tập trung tín dụng theo đối tượng khách hàng


10
Tỳ trọng dư nợ cho vay 1 khách hằng
Dư nợ cho vay 1 khảch hằng
= ------⅛-----,
------------ × 100%
Tong dư nợ cho vay
Tỳ trọng dư nợ cho vay 1 nhóm khảch hằng
Dư nợ cho vay 1 nhóm khảch hằng

= - - rJ _

Tong dư nợ cho vay

- ----

X

10ũ%


1.1.4.3 Lựa chọn chỉ tiêu đại diện cho rủi ro tín dụng trong ngân hàng
Rủi ro tín dụng được biểu hiện cụ thể hóa qua các chỉ tiêu về nợ xấu/nợ quá hạn
(liệt kê một số bài nghiên cứu dùng chỉ tiêu này để tham khảo) và mức độ tập trung tín
dụng. Trong bài nghiên cứu này, do hạn chế về mặt thời gian, bởi vậy học viên chưa thể
tìm hiểu, nghiên cứu sâu về sự tác động của mức độ tập trung tín dụng.
Trong nhóm chỉ tiêu nợ xấu/nợ quá hạn, tỉ lệ nợ xấu/tổng dư nợ được đánh
giá là khái quát hơn cả. Nợ xấu đã bao gồm nợ nhóm 5 (nợ có khả năng mất vốn).
T ổng giá trị các khoản nợ xấu sẽ được xem xét, đánh giá và quan tâm hơn. Trong
chỉ tiêu nợ quá hạn c òn bao gồm nợ nhóm 2 (nợ cần chú ý), nhóm nợ này theo thực
tế làm việc tại NH cũng như trao đổi với các anh/chị đồng nghiệp, ban lãnh đạo đơn
vị cơng tác thì chủ yếu do ngun nhân khách quan về dòng tiền chưa kịp thời theo
kế hoạch, khách hàng có thể nộp lãi/gốc chậm dưới 10 ngày và đa phần sẽ thanh
tốn đầy đủ. Bởi vậy, nợ nhóm 2 thường không phản ánh quá rõ rệt vào rủi ro tín
dụng tại NH. Do đó, tỷ lệ nợ xấu/tổng dư nợ được sử dụng để đo lường rủi ro tín
dụng tại Ngân hàng BIDV.
1.1.5.
1.1.5.1.

Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng
Nguyên nhân từ môi trường kinh doanh
Môi trường tự nhiên
Môi trường kinh tế
Vấn đề chu kỳ kinh tế
Vấn đề lạm phát
Vấn đề thất nghiệp
Mơi trường chính trị - xã hội, pháp luật
Vấn đề chính trị - xã hội


11

Vấn đề pháp luật
1.1.5.2.

Nguyên nhân từ phía khách hàng
Đối với khách hàng cá nhân
Đối với khách hàng doanh nghiệp

1.1.5.3.

Nguyên nhân từ phía ngân hàng
Chính sách tín dụng khơng hợp lý
Vấn đề trong thẩm định tín dụng - vấn đề đo lường tín dụng
về thẩm định tín dụng
Đo lường rủi ro tín dụng
Vấn đề trong giám sát tín dụng
Vấn đề rủi ro đạo đức của cán bộ tín dụng

1.1.5.4.
1.2.
1.2.1.

Nguyên nhân từ tài sản bảo đảm
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN RỦI RO TÍN DỤNG
Nhân tố từ phía Ngân hàng
Chính sách và trình độ quản lý của bản thân ngân hàng là những nhân tố

quan trọng quyết định đến mức độ rủi ro tín dụng của Ngân hàng.
Văn hóa tín dụng và khẩu vị rủi ro
Khả năng, phương pháp thẩm định, đánh giá từng khoản vay riêng lẻ.
Chính sách phân bổ tín dụng giữa các khu vực, ngành nghề và khách hàng.

Khả năng phân tích, đánh giá, nhìn nhận các đặc trưng của từng ngành nghề.
Trình độ quản lý, giám sát khoản vay sau khi cho vay, đánh giá tình hình
khách hàng, nhìn nhận tình hình khách hàng, nhìn nhận tình hình kinh tế và diễn
biến các khu vực đầu tư..
Đạo đức của cán bộ tín dụng.
Quan điểm nghề nghiệp xuất phát từ việc giải quyết mối quan hệ giữa trách
nhiệm và quyền lợi, giữa lợi ích cá nhân và lợi ích của ngân hàng.
Tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay là ảnh hưởng khá lớn tới rủi ro tín dụng
của một ngân hàng.
Tỉ trọng cho vay/tổng tài sản của NH cũng là yếu tố ban lãnh đạo NH cần


1.1.

LỰA CHỌN MƠ HÌNH

Phương pháp hồi quy tuyến tính được sử dụng để ước lượng mơ hình đánh
12
13
giá rủi ro tín dụng đại diện bởi tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng (NX). Tỷ lệ nợ xấu được
quan tâm..
Tỉ lệ trích lập dự phịng trong NH cũng thể hiện được NH đang có tình hình
sức khỏe tài chính tốt hay xấu.
1.2.2.

Nhân tố từ phía khách hàng
Mục đích vay vốn và thiện trí trả nợ vay.
Khả năng quản lý kinh doanh của khách hàng.
Sự minh bạch, ổn định của tình hình tài chính doanh nghiệp.


1.2.3.

Nhân tố từ mơi trường vĩ mơ
Mức độ ổn định của nền kinh tế - xã hội.
Mức độ đầy đủ, chặt chẽ của hệ thống chính sách, quy định pháp lý và

công tác kiểm tra giám sát
Các chính sách tiền tệ.
Chất lượng hệ thống thơng tin quản lý.
1.3.

CÁC NGHIÊN CỨU TRONG QUÁ KHỨ VỀ XÁC ĐỊNH NHÂN TỐ

ẢNH HƯỞNG ĐẾN RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NHTM
1.3.1.

Nghiên cứu của quốc tế

1.3.2.

Nghiên cứu của Việt Nam

1.4.

Ý NGHĨA CỦA VIỆC XÁC ĐỊNH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN

RỦI RO TÍN DỤNG CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
Việc nghiên cứu và tìm ra các nhân tố tác động đến rủi ro tín dụng trong
ngân hàng thương mai có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, giúp các nhà quản trị Ngân
hàng đánh giá và xác định được đâu là nhân tố chính tác động mạnh mẽ đến rủi ro

tín dụng trong ngân hàng, yếu tố nào là yếu tố tác động làm rủi ro tín dụng diễn biến
theo chiều hướng tích cực, yếu tố nào làm rủi ro tín dụng diễn biến theo chiều
hướng xấu. Từ đó các nhà quản trị rủi ro trong ngân hàng có thể đề ra các biện pháp
nhằm hạn chế ảnh hưởng tiêu cực của các nhân tố tác động đến rủi ro tín dụng nhằm
giảm thiểu rủi ro, hoặc làm tăng tác động hiệu quả của những nhân tố ảnh hưởng
tích cực.
xác định bằng dư nợ xấu trên tổng dư nợ cho vay của BIDV. Trên cơ sở đó ngân
hàng sẽ điều chỉnh các nhân tố ảnh hưởng theo hướng điều chỉnh làm cho tỷ lệ nợ
xấu của ngân hàng giảm. Phương pháp OLS (Ordinary Least Squares - Phương
pháp bình phương nhỏ nhất) sẽ được sử dụng để ước lượng mơ hình. Mơ hình ước


lượng ảnh hưởng của các nhân tố: tăng trưởng kinh tế theo quý (GDP); chỉ số giá
tiêu dùng theo quý (CPI); tỷ lệ tăng trưởng dư nợ theo quý (LOANGR); tỷ lệ dự
phòng rủi ro/tổng dư nợ (DP), tỷ lệ dư nợ cho vay trong tổng tài sản (CV) trong
khoảng thời gian 6 năm (từ quý 1 năm 2012 đến quý 4 năm 2017. Xây dựng giả
thuyết: Tốc độ tăng trưởng GDP, chỉ số giá tiêu dùng CPI, tốc độ tăng trưởng tín
dụng, tỉ lệ dự phịng/tổng dư nợ và tỉ lệ cho vay/tổng tài sản của NH có ảnh hưởng
tới tỉ lệ nợ xấu tại NH đó. Biểu diễn thành hàm số, ta có dạng:
NX= f(nhóm biến vĩ mơ, Nhóm biến thuộc tính của danh mục cho vay của
BIDV).
Từ hàm số trên, mơ hình inh tế lượng sẽ được iểm định như sau:
XX = C + βlGDP + /Ĩ2CP/ + β3LOANGR + β4DP + /Ỉ5CV + e
Dạng hàm có thể thay đổ i từ tuyến tính thành Log hoặc sai phân để lựa chọn
ra mơ hình phù hợp nh t
Ta chhọn ra mơ hình phù hợp nhấ tuytuhhọn ra mơ hình phù NX
Biên

Định nghĩa biên


Chiều hướng ảnh
hưởng

Biến phụ thuộc
NX

T lệ nợ x u trong t ng dư nợ cho vay của

+

BIDV
Biến độc lập
GDP

Tốc độ tăng trưởng GDP theo quý

-

CPI

Chỉ số giá tiêu dùng theo quý

+/-



vọng


LOANGR


Tốc dộ tăng trưởng dư nợ theo quý

+

DP

Tỷ lệ dự phòng rủi ro/T ổng dư nợ

+
14

CV

Tỷ lệ dự nợ cho vay trong tổng tài sản

+

Mau quan sát là tập hợp các số liệu về tỷ lệ nợ xấu (rủi ro tín dụng) và các
biến độc lập theo dãy số thời gian, được phân tích theo quý. Thời gian thu thập số
liệu từ quý 1 năm 2012 đến quý 4 năm 2017. Số liệu được thu thập từ tổng hợp báo
cáo tín dụng hàng quý của BIDV và số liệu vĩ mô được tổng hợp từ báo cáo của
tổng cục thống kê Việt Nam.


KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Qua việc nghiên cứu chương 1 của luận văn, chúng ta thấy được khái niệm
về rủi ro tín dụng, các dấu hiệu của rủi ro tín dụng, nguyên nhân, biểu hiện cũng
như các nhóm nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng. Qua đó thấy được tầm quan
trọng của việc xác định các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng và việc quản trị

rủi ro tín dụng trong Ngân hàng thương mại.


15

CHƯƠNG 2
XÁC ĐỊNH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN RỦI RO TÍN DỤNG
2.1.

THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG

THƯƠNG MẠI VIỆT NAM
2.1.1.

Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại các Ngân hàng thương mại thời

gian qua
Đơn vị: %

Biểu đồ 2.1. Tỷ lệ nợ xấu tại các NHTM Việt Nam 2007-2017
(Nguồn: Ngân hàng nhà nước)
Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến nợ xấu của ngân hàng tăng cao, nhưng
chủ yếu xuất phát từ những nguyên nhân cơ bản sau đây:
-

Mở rộng chính sách tiền tệ.

-

Thị trường bất động sản


-

Áp lực cấp tín dụng cho các doanh nghiệp nhà nước

-

Khả năng quản trị của một số ngân hàng cịn nhiều bất cập so với quy mơ.

-

Sở hữu chéo trong hệ thống ngân hàng.

-

Sự suy thoái về đạo đức của một số cán bộ ngành ngân hàng

-

Từ yếu tố kinh tế vĩ mơ.

-

Tăng trưởng tín dụng q nhanh trong khi sử dụng vốn kém hiệu quả:.


17
16
Năm
2014

2015
2016
2017
Nợ xấu 2.1.2.
8,563
14,177
13,950 mại cổ phần
Thực trạng quản9,697
trị rủi ro tín dụng
tại Ngân hàng thương
Dư nợ
445,693
723,697
866,000
Lợi598,457
nhuận trước
thuế (tỷ đồng)
Đầu tư và Phát triển Việt Nam
Tỷ lệ nợ xấu
1,92
1,62
1,96
1,61
2.1.2.1. Giới thiệu về Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam
Ngân Hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) được thành lập ngày
26/04/1957 theo quyết định số 177/TTg, là ngân hàng thương mại lâu đời nhất Việt
Nam. NH là một tổ chức có kinh nghiệm hàng đầu cung cấp đầy đủ các sản phẩm, dịch
vụ ngân hàng hiện đại và tiện ích
Tính tới thời điểm cuối năm 2017, tổng tài sản của BIDV đã vượt ngưỡng
1.201.660 tỷ đồng, nằm trong top 4 ngân hàng lớn nhất Việt Nam.

Biểu
Lợi vay
nhuận
thuế trong
của BIDV
giai 2014-2017
đoạn 2014có
- 2017
T
ổngđồ
dư2.3.
nợ cho
của trước
ngân hàng
giai đoạn
xu hướng
(Nguồn:
BCTC
các trưởng
năm của
tăng liên tục. Qua biểu
đồ, ta Tổng
có thểhợp
thấytừtốc
độ tăng
tínBIDV)
dụng của BIDV nhìn
Nămrất2017
vinhgiai
dự đoạn

là Ngân
hàng bán INgân hàng từ BCTC các năm
chung tăng
mạnhBIDV
mẽ trong
2014-2017.
cbán lNgân hàng từ BCTC các nNhận được nhiều lời khen ngợi từ phía Đận được nhiều
lời khen ngợi từ phíanguồn tài chính lớn, nhanh chóng với những điều kiện ưu đãi, sự
phục vụ chu đáo, nhiệt tình cho các tập đồn, tổng cô
Cùng với độ ngũ lãnh đạo từ trung ương tới chi nhánh dày dặn kinh nghiệm,
chất lượng cán bộ nhân viên đồng bộ chuẩn từ khẩu xét duyệt hồ sơ, BIDV đã và
đang ngày càng khẳng định vị thế của mình, khẳng định vai trị là ngân hàng dẫn
đầu trong các dự án đầu tư phát triển đất nước, cũng như đẩy mạnh các hoạt động
ngân hàng bán lẻ, gia tăng các dịch vụ phi ngân hàng. Với các hoạt động hiện tại,
BIDV hứa hẹn sẽ là một ngân hàng đa quốc gia, đa dịch vụ và ngày càng hội nhập
sâu rộng vào thị trường khu vực và quốc tế.
2.1.2.3.



Thực trạng nợ quá hạn
Biểu đồ 2.2. Dư nợ của BIDV giai đoạn 2014-2017
Nợ xấu

Tổng
hợpdư
từ nợ
BCTC
BIDV)
Bảng 2.2. Tỷ lệ nợ(Nguồn:

xấu trong
tổng
chocác
vaynăm
của của
BIDV
giai đoạn 2014-2017
2.1.2.2. Tình hình hoạt động của BIDV.
Qua hơn 60 năm hình thành và phát triển, BIDV đã chứng minh được khả
năng thu xếp nguồn tài chính lớn, nhanh chóng với những điều kiện ưu đãi, sự phục
vụ chu đáo, nhiệt tình cho các tập đồn, tổng cơng ty và DN trên cả nước.


Năm ____________
2014
2015
2016
2017
Nợ ngắn hạn______
256,60
340,855
396,854
502,439
62,18 _______81,990
86,447
Nợ trung hạn______
81,579
18
Nợ dài hạn_______ 7
126,89

175,612
240,396
281,982
445,69
866,000
Tong _________
598,457
723,697
3
Nợ ngắn hạn______
58%trạng mức độ57%
58%
2.1.2.4. Thực
tập trung rủi ro tín55%
dụng.
Nợ trung hạn______
14%
14%
12%
9%
Bảng 2.3. 28%
Mức độ tập trung29%
tín dụng theo thời
gian của BIDV33%
giai đoạn 2014-2017
Nợ dài hạn_______
33%
Ton
g_____'_________
100%

100%
100%
100%
Năm
2014
2015
2016
2017
Cho vay các TCKT-cá nhân
436.11
588.391
711.467
835.814
trong nước
0
7
Chiết khấu thương phiếu và giấy
20
5
1
8
tờ có giá
1.65
Cho thuê tài chính
1.265
1.149
144
9
Các khoản trả thay khách hàng
88

25
31
45
Cho vay bằng vốn tài trợ-ủy
1
(Nguồn: Tồng hợp từ BCTC các năm của BIDV)
thác đầu tư
Bảng
2.4.
Mức
trung tín dụng
theo thành11.017
phần kinh tế 29.983
của BIDV
Cho vay các TCKT-cá nhân độ tập
6.88
8.704
nước ngoài
4
giai đoạn 2014-2017
7
52
28
13
Cho vay theo chỉ định chính phủ
Đơn
vị:
3 445.69
TỔNG
598.457

723.697
866.000 tỷ đồng
Cho vay các TCKT-cá nhân
98
trong nước
%
98%
98%
97%
Chiết khấu thương phiếu và giấy
0
tờ có giá
%
0%
0%
0%
Cho thuê tài chính
0
0
0%
0%
0
Các khoản trả thay khách hàng
0%
0%
0%
Cho vay bằng vốn tài trợ-ủy %
0
0%
0%

0%
thác đầu tư
%
Cho vay các TCKT-cá nhân
2
1
nước ngoài
%
%
2%
3%
0
Cho vay theo chỉ định chính phủ
0%
0%
0%
% 100
TỔNG
100%
100%
100%
%

(Nguồn: Tổng hợp từ BCTC các năm của BIDV)


1%

Mức ý nghĩa
5%


10%

-5,13

-3,76

-3,00 19

-2,64

-2,68
-7,24

-3,76
-3,78

-3,00
-3,01

-2,64
-2,64

-1,62

-3,76

-3,00

-2,64


-3,01

-2,64

Biến
GDP
^DP
DDP

^cV
DCV

Giá trị ADF

2.2.

XÂY DỰNG MƠ HÌNH XÁC ĐỊNH NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN RỦI

RO TÍN DỤNG-3,78
TẠI BIDV
-3,75

^CPI

2.2.1.
-2,18 Lựa chọn biến
-3,76số

-3,00


-2,64

LOGCPI

-2,67
2.2.1.1.

-3,00

-2,64

-3,76

-3,00

-2,64

-3,78

-3,01

-2,64

-3,76

-3,00

-2,64


LOANGR
DLOANGR
^NX

-I-7I
-3,30

Biến phụ -3,77
thuộc

Bài luận văn sẽ lựa chọn tỷ lệ nợ xấu làm biến phụ thuộc để đánh giá rủi ro tín

dụng tại BIDV. Nợ xấu thường được chọn làm yếu tố chính khi xem xét tới rủi ro tín
-2,901

dụng của một ngân hàng, điều này được đề cập rất nhiều thông qua các bài nghiên cứu
trong và ngồi nước. Rủi ro tín dụng NH có thể được đánh giá thông qua tỷ lệ nợ xấu, là
tỷ số của tổng nợ xấu/tổng dư nợ cho vay.
2.2.1.2.

Biến giải thích
Biến vĩ mơ được lựa chọn bao gồm:
GDP.
CPI.
Biến thuộc tính của danh mục cho vay ngân hàng được lựa chọn bao gồm:
Tốc độ tăng trưởng tín dụng.
Chi phí dự phịng.
Tỷ lệ dư nợ cho vay trong tổng tài sản.

2.2.2.


Kết quả thực nghiệm


Biến_____________ Hệ số____________ Độ lệch chuẩn
Prob_____________
GDP_____________ 0,00237__________ 0,043205_________ 0,3865___________
LOGCPI__________ -0,04924__________ 0,002667_________ 0,0000___________
20
DLOANGR
0,0000353________ 0,008488_________ 0,8492___________
DDP_____________ 0,55265__________ 0,195333_________ 0,0116___________
DCV_____________ 0,009754_________
Bảng 2.5. Kết quả0,028611_________
kiểm định mơ hình0,7373___________
theo phương pháp OLS
R2
0,73837
Thống kê Durbin
1,3372
Dạng hàm tuyến tính:
Watson___________
NX = c + βlGDP + β2L0GCPl + β3DL0ANGR + β4DDP + β5DCV + e
Biến

Hệ số

Độ lệch chuẩn

Prob


LOGCPI

-0,050793

0,008019

0,000

DDP
^^R2

0,460310
0,71537

0,172274
Durbin-Watson

0,0146
1,405

Ta có hàm cụ thể sau khi hồi quy như sau:
NX = -0,2294 + 0,00237GDF - 0,04924LOGCF/ + OjOOO□353DLOΛΛΓGF
+ 0,55265 IDDP + 0,009754DCP + e
Theo kết quả mơ hình trên, 05 biến độc lập giải thích được73,83% biến phụ
thuộc. Tuy nhiên có 03 biến khơng có ý nghĩa thống kê trong mơ hình là GDP,
DLOANGR và DV (hệ số Prob > 0,05). Mơ hình phù hợp do giá trị Prob (FStatistic) < 0,05.
Theo các nghiên cứu tham khảo trong và ngoài nước trình bày bên trên, cả
05 biến độc lập đều có sự tác động/ảnh hưởng tới biến NX. Tuy nhiên xét trong
từng nền kinh tế cụ thể, đồng thời trong từng hồn cảnh cụ thể, sự ảnh hưởng này có

thể ít/nhiều và chiều tác động cũng có thể thay đổi.
Hồi quy tuyến tính để kiểm định mơ hình khi bỏ bớt các biến khơng có ý
nghĩa, ta có dạng hàm:
Bảng 2.6. Kết quả kiểm định mơ hình theo phương pháp OLS


ngồi biến LOGCPI, DDP thì GDP, DLOANGR, DCV đều có ảnh hưởng tới tỉ lệ
nợ xấu. Tuy nhiên xét trên từng hoàn cảnh của nền kinh tế khác nhau, các yếu tố
21
gây nhiễu sẽ khiến số liệu của một/một vài biến khơng c ịn đáp ứng các điều kiện để
đưa vào mơ hình. Trường hợp này, học viên kiến nghị bỏ bớt biến, sử dụng mơ hình
như Bảng 2.11 để phân tích
CPI có hệ số < 0, tức là trong bối cảnh hiện nay, tỉ lệ lạm phát đang được
kiểm soát ở mức ổn định, chỉ số giá tiêu dùng tăng 1 đơn vị thì tỉ lệ nợ xấu/tổng dư
nợ của BIDV sẽ giảm xuống 0,05 đơn vị và ngược lại. CPI tăng cao khiến lạm phát
tăng, lãi suất danh nghĩa chưa kịp điều chỉnh là nguyên nhân khiến lãi suất thực
giảm, từ đó góp phần hỗ trợ người đi vay có thêm khả năng chi trả các khoản
gốc/lãi cho ngân hàng.
DDP có hệ số phụ thuộc là 0,46, điều này thể hiện mối quan hệ khăng khít
hữu cơ giữa tỉ lệ dự phòng với tỉ lệ nợ xấu hay rủi ro tín dụng trong NH. Khi tỷ lệ
dự phịng tăng lên 1%, thì tỉ lệ nợ x ấu trong ngân hàng sẽ tăng 0,46%. Mối quan hệ
này là thuận chiều, phù hợp với lý thuyết về mặt kinh tế ta đã trình bày tại những
phần nêu trên.
Kiểm tra lại mơ hình:
NX = -0,237166 - 0,050763LỠGCPỈ + □,46031∕λOP + ổ
có huyết tật về phương sai sai số thay đ i, tự tương quan của phần dư và mơ
hình có dạng hàm sai hay hông.
- Kiểm tra khuyết tật về phương sai sai số thay đổ i. Ta có giải thuyết:
Ho: Mơ hình có phương sai sai số đồng đều
H1: Mơ hình có phương sai sai số thay đ i

Ta có ết quả iểm định:
White Heteroskedasticity Test:
F-statistic

0.369656

Probability

0.862380

Obs*R-squared

2.255402

Probability

0.812794

02 biến độc lập bao gồm LOGCPI và DDP giải thích được 71,54% biến NX.
về mặt lý thuyết, theo các nghiên cứu trong/ngoài nước đã đề cập tại các phần trên,


nhận H0. Mơ hình có phương sai sai số đồng đều
- Kiểm định mơ hình có dạng hàm sai (thiếu biến hay khơng): kiểm định
22
Ramsey
Giả thuyết đưa ra:
H0: Mơ hình hơng thiếu biến
H1: Mơ hình thiếu biến
Ta có kết quả kiểm định mơ hình thiếu 1 biến hay khơng:

Ramsey RESET Test:
F-statistic

0.227425

Probability

0.638879

Log likelihood ratio

0.273669

Probability

0.600881

Ta có kết quả kiểm định mơ hình thiếu 02 biến hay không:
Ramsey RESET Test:
F-statistic

0.148234

Probability

0.863271

Log likelihood ratio

0.375736


Probability

0.828724

Các giá trị Prob (F-statistic) đều lớn hơn 0,05 nên chưa đủ cơ sở bác bỏ H0,
chấp nhận H0, bác bỏ H1: mơ hình có dạng hàm đúng
- Kiểm đinh phần dư của mơ hình có tự tương quan hay khơng
Giả thuyết đưa ra:
H0: Phần dư của mơ hình hơng có tự tương quan
H1: Phần dư của mơ hình có tự tương quan
Kết quả kiểm định mơ hình (chọn độ trễ bằng 10)
ARCH Test:
F-statistic

0.117756

Probability

0.993010

Obs*R-squared

4.817630

Probability

0.903023

Giá trị Prob (F-statistic) = 0,860 > 0,05 chưa đủ cơ sở bác bỏ H0 => chấp



Giá trị Prbo (F-statistic) =0,99>0,05 ta chưa có đủ cơ sở bác bỏ H0, chấp
nhận H0, bác bỏ H1.
Mơ hình có phần dư khơng mắc khuyết tật về tự tương quan.


×