Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

THU HOẠCH thực chất cuộc cách mạng trong lịch sử triết học do c mác ăngghen thực hiện trong tác phẩm “lỳtvớch phoiơbắc và sự cáo chung của triết học cổ điển đức” của ăngghen ý ngh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.47 KB, 22 trang )

THU HOẠCH-Thực chất cuộc cách mạng trong lịch sử triết học
do c. mác- ăngghen thực hiện trong tác phẩm “lỳtvớch phoiơbắc
và sự cáo chung của triết học cổ điển đức” của ăngghen-ý nghĩa
của tác phẩm đối với cuộc đấu tranh trên mặt trận
lý luận tư tưởng hiện nay
1. Hoàn cảnh ra đời của tỏc phẩm
1.1. Vài nột sơ lược về thõn thế sự nghiệp của Ph. Ăngghen
Ph. Ăngghen sinh ngày 28 thỏng 11 năm 1820 ở Bỏcmen thuộc
tỉnh Ranh của nước Phổ. Năm 1834 học ở trường trung học
Enbơphenđơ, ngay từ khi cũn trẻ đó tỏ ra cú năng khiếu đặc biệt và
nghị lực nghiờn cứu, học tập phi thường; năm 1837 làm việc cho
hóng buụn của bố ở Bỏcmen. Năm 1841 Ăngghen đi làm nghĩa vụ
quõn sự ở Bộclin, năm 1841 nghiờn cứu tỏc phẩm “Bản chất đạo
Thiờn chỳa” của Phoiơbắc, năm 1842 ụng bắt đầu cộng tỏc với tờ
nhật bỏo của tỉnh Ranh; cuối thỏng 10 năm 1842 hồn thành nghĩa
vụ qũn sự trở về Bỏcmen. Khi trở về Bỏc men ụng bắt đầu hoạt
động, tham gia viết bài...năm 1844 ụng viết “Tỡnh cảnh nước Anh”
gửi chi tạp chớ “Niờn giỏm Phỏp- Đức”, khoảng thỏng 8- 1844 sang
Pari, ở đõy Ăngghen đó gặp C. Mỏc. C.Mỏc tỡm thấy ở Ăngghen
một người cựng tư tưởng, một người đồng chớ nhất mực trung
thành và một người trợ lực gắn bú mật thiết với nhau trong sự
nghiệp chung. Năm 1886 ụng viết tỏc phẩm “Lỳtvớch Phoiơbắc và
sự cỏo chung của triết học cổ điển Đức”... ụng đó viết rất nhiều tỏc
phẩm, cựng với Mỏc đấu tranh phỏt triển triết học Mỏc và trực tiếp
lónh đạo phong trào cụng nhõn cho đến năm 1895 khi Ph. Ăngghen
qua đời. Đỏnh giỏ về tỡnh bạn của Mỏc và Ăngghen Lờnin viết:
“Giai cấp vụ sản chõu Âu cú thể núi rằng khoa học của mỡnh là tỏc
phẩm sỏng tạo của hai bỏc học kiờm chiến sĩ mà tỡnh bạn đó vượt
xa tất cả những gỡ là cảm động nhất trong những truyền thuyết của
đời xưa kể về tỡnh bạn của con người”1.
1.2. Vài nột sơ lược về hoàn cảnh ra đời của tỏc phẩm


Thời kỳ sau Cụng xó Pari (1871) là thời kỳ trỡ trệ của phong
trào cụng nhõn. Lỳc này chủ nghĩa cơ hội phỏt triển mạnh và lũng
đoạn trong phong trào cụng nhõn. Hoảng sợ trước trước phong trào
đấu tranh của giai cấp vụ sản, trong hệ tư tưởng tư sản đó nảy sinh
1

V.I.Lờnin, Toàn tập, Nxb Tiến bộ, M.1978, tập 2, tr 12.

1


một số khuynh hướng triết học, xó hội học phản động, như học
thuyết duy tõm của Sụpenhauơ, Hỏtman, chủ nghĩa Cantơ mới, chủ
nghĩa Hium mới v.v.. Trước tỡnh hỡnh đú, đũi hỏi cỏc nhà kinh điển
phải tập trung tất cả cỏc hoạt động lý luận và chớnh trị để chống lại
chủ nghĩa cơ hội xột lại với mọi biến tướng của nú; chống lại hệ tư
tưởng tư sản để bảo vệ và phỏt triển những nguyờn lý cơ bản của
chủ nghĩa Mỏc. Mặt khỏc trước đõy Mỏc và Ănghen đó cú ý định
trỡnh bày quan điểm đối lập của mỡnh với những quan điểm tư
tưởng triết học cổ điển Đức. Khi Ban biờn tập tạp chớ Neue Zeit
(Thời mới) đề nghị Ăngghen viết bài phờ bỡnh cuốn sỏch của Stỏccơ núi về Phoiơbắc, ễng đó nắm lấy cơ hội đú để viết tỏc phẩm này,
đồng thời cũng là trả mún nợ danh dự mà cả Mỏc và Ăngghen chưa
trả được. Bài của Ăngghen viết sau khi Mỏc mất (14- 3-1883) được
ba năm và được đăng trờn tạp chớ đú trong số 4 và số 5 năm 1886.
Ăngghen đó trỡnh bày quan điểm của hai ụng về chủ nghĩa duy tõm
của Hờghen, chủ nghĩa duy vật của Phoiơbắc và chỉ rừ bước ngoặt
cỏch mạng trong lịch sử phỏt triển tư tưởng triết học do Mỏc và
Ăngghen thực hiện. Việc Ăngghen đỏnh giỏ toàn diện triết học cổ
điển Đức mà tập trung vào phõn tớch đỏnh giỏ triết học của Hờghen
và Phoiơbắc đó đỏp ứng đũi hỏi nờu trờn.

Tỏc phẩm “Lỳtvớch Phoiơbắc và sự cỏo chung của triết học
cổ điển Đức” được in trong bộ C. Mỏc và Ph. Ănghen, Toàn tập,
tập 21, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội, 1995.
2. Cấu trỳc và nội dung cơ bản của tỏc phẩm
Tỏc phẩm gồm Lời tựa và bốn phần; nội dung cơ bản trong tỏc
phẩm này Ăngghen dành nhiều cho vấn đề lịch sử triết học. ễng đó
nghiờn cứu hàng loạt những vấn đề cơ bản của lịch sử triết học,
trong đú nổi bật là vấn đề đối tượng nghiờn cứu của lịch sử triết
học; phương phỏp luận mỏcxớt về lịch sử triết học; động lực phỏt
triển tư tưởng của triết học v.v..Nội dung cơ bản của cỏc phần như
sau:
Lời tựa: Ăngghen viết năm 1888, ễng trỡnh bày lý do viết tỏc
phẩm này: do tỡnh hỡnh đấu tranh tư tưởng lỳc bấy giờ đồng thời
thanh toỏn mún nợ danh dự mà Mỏc và Ăngghen phải trả...
Phần I: Ăngghen đỏnh giỏ lại triết học của Hờghen. ễng coi
triết học của Hờghen là đỉnh cao của triết học cổ điển Đức và là một
trong những nguồn gốc lý luận của triết học Mỏc. Trong khi đỏnh

2


giỏ vai trũ to lớn của phộp biện chứng trong triết học Hờghen,
Ăngghen đó chỉ ra mõu thuẫn cơ bản trong triết học này là mõu
thuẫn giữa phương phỏp biện chỳng và hệ thống duy tõm siờu hỡnh:
“Song như thế cú nghĩa là tuyờn bố rằng toàn bộ nội dung giỏo điều
của hệ thống Hờghen đều là chõn lý tuyệt đối và như thế là trỏi với
phương phỏp biện chứng của ụng ta, phương phỏp đó phỏ bỏ mọi
cỏi cú tớnh chất giỏo điều. Như thế nghĩa là mặt cỏch mạng của học
thuyết Hờghen đó bị đố bẹp bởi sự phỏt triển dồi dào của mặt bảo
thủ. Và điều đú là đỳng khụng những đối với nhận thức triết học mà

đối với cả thực tiễn lịch sử nữa”2.
Phần II: Trờn cơ sở phõn tớch những vấn đề cơ bản của triết
học: “Vấn đề quan hệ giữa tư duy với tồn tại, giữa tinh thần với tự
nhiờn, một vấn đề tối cao của trớờt học, cũng hoàn toàn giống như
bất cứ tụn giỏo nào, đều cú gốc rễ trong cỏc quan niệm thiển cận và
ngu dốt của thời kỳ mụng muội....hoàn toàn rừ ràng là tư duy cú thể
nhận thức được một nội dung, ngay từ trước, đó là nội dung của tư
tưởng”3. Ăngghen đó chỉ ra đối tượng của lịch sử triết học mỏcxớt
là nghiờn cứu cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa
duy tõm, chỉ ra sự phụ thuộc của tư tưởng triết học vào thực tiễn xó
hội và nhận thức khoa học tự nhiờn. Đồng thời, ễng cũng chỉ ra
những hạn chế của chủ nghĩa duy vật trước Mỏc, kể cả chủ nghĩa
duy vật của Phoiơbắc: “...chủ nghĩa duy vật của chỉ riờng khoa học
tự nhiờn...khoa học lịch sử và khoa học triết học phự hợp với cơ sở
duy vật chủ nghĩa và xõy dựng lại khoa học xó hội phự hợp với cơ
sở đú...ụng vẫn bị ràng buộc bởi những sợi dõy duy tõm chủ nghĩa
cũ và chớnh ụng cũng thừa nhận như vậy”4.
Phần III: Ăngghen tập trung phờ phỏn tớnh chất khụng triệt để
của triết học Phoiơbắc, thể hiện ở quan điểm duy tõm về xó hội nhất
là vấn đề tụn giỏo và đạo đức, đồng thời ụng cũng chỉ ra nguyờn
nhõn dẫn đến hạn chế đú: “...những điều mà Phoiơbắc núi với chỳng
ta về đạo đức chỉ cú thể là hết sức nghốo nàn...Chẳng qua chỉ là vỡ
Phoiơbắc khụng tỡm thấy con đường thoỏt khỏi vương quốc của
trừu tượng mà bản thõn ụng ghột cay ghột đắng để đi tới hiện thực
sinh động...lại vẫn là những điều kiện ở nước Đức hồi ấy, những
điều kiện đó đưa ụng đến kết cục thảm hại đú”5.
2
3
4
5


C. Mỏc và Ph.
C. Mỏc và Ph.
C. Mỏc và Ph.
C. Mỏc và Ph.

Ănghen, Toàn tập, Nxb Chớnh trị quốc gia, H.1995,
Ănghen, Toàn tập, Nxb Chớnh trị quốc gia, H.1995,
Ănghen, Toàn tập, Nxb Chớnh trị quốc gia, H.1995,
Ănghen, Toàn tập, Nxb Chớnh trị quốc gia, H.1995,

3

t 21,
t 21,
t 21,
t 21,

tr 396.
tr 405.
tr 412- tr 413.
tr 422- tr 426.


Phần IV: Tỏc phẩm đề cập một cỏch khỏi quỏt về hệ thống
những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ
nghĩa duy vật lịch sử, đồng thời ụng khẳng định rằng sự ra đời của
triết học Mỏc là một bước ngoặt trong sự phỏt triển của lịch sử triết
học.
Như vậy, qua kết cấu tỏc phẩm, Ăngghen muốn chỉ ra rằng, triết

học Mỏc cũng cú tiền đề lý luận là triết học của Hờghen và triết học
của Phoiơbắc, trong đú chủ nghĩa duy vật của Phoiơbắc là khõu
trung gian giữa triết học của Hờghen và triết học Mỏc. Do kế thừa
những giỏ trị triết học trước đú và do khỏi quỏt thực tiễn xó hội và
nhận thức khoa học, triết học Mỏc là hỡnh thức phỏt triển cao của
lịch sử triết học.
3. Thực chất cuộc cỏch mạng trong lịch sử triết học do Mỏc
và Ăngghen thực hiện được trỡnh bày trong tỏc phẩm
Sự ra đời của triết học Mỏc là một cuộc cỏch mạng vĩ đại trong
lịch sử triết học nhõn loại. Kế thừa cú phờ phỏn những thành tựu
của tư duy nhõn loại. Mỏc và Ăngghen đó sỏng tạo ra chủ nghĩa duy
vật triết học mới về chất hoàn bị và triệt để ở đú cú sự thống nhất
giữa chủ nghĩa duy vật và phộp biện chứng; giữa quan niệm duy vật
về tự nhiờn, duy vật về đời sống xó hội, giữa việc giải thớch hiện
thực về mặt triết học với việc cải tạo hiện thực bằng cỏch mạng.
Triết học Mỏc đó trở thành thế giới quan và phương phỏp luận khoa
học của giai cấp cụng nhõn và chớnh đảng của nú để nhận thức và
cải tạo thế giới. Đú là thực chất bước ngoặt cuộc cỏch mạng trong
triết học do Mỏc và Ăngghen thực hiện.
Một là, Mỏc và Ăngghen đó sỏng tạo ra chủ nghĩa duy vật
biện chứng:
Mỏc và Ăngghen đó xõy dựng được chủ nghĩa duy vật biện
chứng với nội dung hoàn toàn cỏch mạng và khoa học, làm cho triết
học Mỏc triệt để và hồn bị.
Trước hết, Ăngghen đó chỉ ra sự hỡnh thành chủ nghĩa duy vật
biện chứng là kết quả của quỏ trỡnh cải tạo căn bản phộp biện
chứng của Hờghen. Hờghen là người đầu tiờn trong lịch sử triết học
trỡnh bày toàn bộ giới tự nhiờn, lịch sử và tư duy dưới dạng một
quỏ trỡnh nghĩa là sự vận động biến đổi và phỏt triển khụng ngừng;
ụng cũng nờu ra hệ thống những quy luật, phạm trự của phộp biện


4


chứng. Ăngghen viết: “...ở Hờghen, phộp biện chứng là sự tự phỏt
triển của khỏi niệm”6. Phạm trự trung tõm xuyờn suốt toàn bộ phộp
biện chứng của Hờghen là “phỏt triển”; từ “ý niệm tuyệt đối, tha
hoỏ thành giới tự nhiờn”, “cỏi gỡ hợp lý thỡ hiện thực và cỏi gỡ
hiện thực thỡ hợp lý”; Hờghen viết: “tớnh hiện thực trong sự phỏt
triển của nú tự bộc lộ ra là tớnh tất yếu” 7...Đú là luận điểm thể hiện
tớnh hai mặt trong lập trường của Hờghen: vừa mang tớnh cỏch
mạng khoa học vừa bảo thủ, phản động về mặt triết học. Luận điểm
trờn của Hờghen khụng chỉ muốn bảo vệ, duy trỡ mọi cỏi đang tồn
tại- nền chuyờn chế nhà nước quõn chủ Phổ, mà điều cơ bản nhất
theo ụng, khụng phải tất cả những gỡ hiện đang tồn tại cũng là hiện
thực mà thuộc tớnh hiện thực chỉ thuộc về những gỡ đồng thời là tất
yếu. Rừ ràng mõu thuẫn lớn nhất của triết học Hờghen là mõu thuẫn
giữa hệ thống và phương phỏp- hệ thống duy tõm đó búp nghẹt
phương phỏp biện chứng. Ăngghen viết: “Hờghen khụng bị đơn
giản gạt ra một bờn. Trỏi lại, người ta lấy phương diện cỏch mạng
đó trỡnh bày trờn kia của triết học Hờghen, tức là phương phỏp biện
chứng, làm điểm xuất phỏt. Nhưng hỡnh thức hiểu Hờghen thỡ
phương phỏp ấy lại khụng dựng được”8.
Phộp biện chứng duy vật đó kế thừa tất cả yếu tố tiến bộ của
cỏc hỡnh thức trước đú của nú, trong đú trực tiếp là phộp biện
chứng của Hờghen. Nhưng phộp biện chứng của chủ nghĩa Mỏc
hoàn toàn đối lập với phộp biện chứng của Hờghen. Ăngghen viết:
“ở Hờghen, sự phỏt triển biện chứng biểu hiện trong giới tự nhiờn
và trong lịch sử...chỉ là sự sao chộp lại sự tự vận động của ý niệm,
một sự tự vận động diễn ra vĩnh viễn, khụng biết ở đõu, nhưng dự

sao cũng độc lập đối với mọi bộ úc đang tư duy của con người. Sự
xuyờn tạc cú tớnh chất tư tưởng hệ ấy là cỏi cần phải gạt bỏ. Chỳng
tụi lại xem xột một lần nữa một cỏch duy vật rằng những ý niệm
trong đầu úc của chỳng ta, coi đú là những phản ỏnh của sự vật hiện
thực, chứ khụng phải xem xột những sự vật hiện thực, coi đú là
những phản ỏnh của giai đoạn này hay giai đoạn khỏc của ý niệm” 9.
Trờn cơ sở đú, Ăngghen nhắc lại định nghĩa kinh điển về phộp biện
chứng duy vật: phộp biện chứng được quy thành khoa học về cỏc
quy luật chung của sự vận động của thế giới bờn ngoài cũng như
6
7
8
9

C. Mỏc và Ph. Ănghen, Toàn tập, Nxb Chớnh trị quốc gia, H.1995, t 21, tr 249.
Lịch sử triết học, Nxb QĐND, Hà Nội, 2003, tr 143.
C. Mỏc và Ph. Ănghen, Toàn tập, Nxb Chớnh trị quốc gia, H.1995, t 21, tr 248- tr 249.
Triết học, Nxb CTQG, Hà Nội, 1997, tr181.

5


của tư duy con người, thành hai loại quy luật đồng nhất về chất
nhưng về biểu hiện thỡ khỏc nhau theo ý nghĩa là bộ úc con người
cú thể ỏp dụng những quy luật đú một cỏch cú ý thức, và chỉ ra
tớnh thứ nhất của biện chứng khỏch quan và biện chứng thứ hai của
tớnh chủ quan- biện chứng của ý niệm chỉ là sự phản ỏnh vào ý thức
sự vận động biện chứng của thế giới hiện thực, cho nờn quỏ trỡnh
cải tạo phộp biện chứng duy tõm của Hờghen bằng cỏch: “...như
vậy là phộp biện chứng của Hờghen đó được đặt đầu lờn trờn hay

núi đỳng hơn, từ chỗ trước kia nú đứng bằng đầu, bõy giờ người ta
đặt cho nú đứng bằng chõn”10.
Ăngghen nhắc lại cơ sở khoa học tự nhiờn dẫn đến sự cỏo
chung của phộp siờu hỡnh và sự hỡnh thành phộp biện chứng duy
vật. Chớnh việc phỏt triển của khoa học từ khoa học sưu tập “về
những vật chất bất biến” sang khoa học hệ thống hoỏ, khoa học về
quỏ trỡnh dẫn đến làm sụp đổ phương phỏp tư duy siờu hỡnh và
khẳng định phương phỏp tư duy biện chứng. Ăngghen cũng đỏnh
giỏ một lần nữa ba phỏt minh vĩ đại của thời đú là phỏt minh ra tế
bào, phỏt minh ra định luật bảo toàn và chuyển hoỏ năng lượng và
học thuyết tế bào của Đỏcuyn. Ăngghen cho rằng nhờ ba phỏt minh
vĩ đại đú khoa học tự nhiờn “cú thể chứng minh những nột lớn của
mối liờn hệ giữa cỏc quỏ trỡnh của tự nhiờn khụng những trong cỏc
lĩnh vực riờng biệt, mà cả mối liờn hệ giữa cỏc lĩnh vực riờng biệt
ấy núi chung và cú thể trỡnh bày một bức tranh bao quỏt về mối
liờn hệ trong tự nhiờn”11.
Như vậy, Mỏc và Ăngghen đó chỉ ra cơ sở duy tõm của triết học
Hờghen, vạch ra mõu thuẫn chủ yếu giữa hệ thống triết học bảo thủ,
giỏo điều với phương phỏp biện chứng cỏch mạng. Hệ thống triết
học của Hờghen đó coi thường nội dung đời sống thực tế và xuyờn
tạc bức tranh khoa học hiện thực. Phộp biện chứng duy tõm của
Hờghen đó bất lực trước sự phõn tớch thực tiễn, phõn tớch sự phỏt
triển của nền sản xuất vật chất và đặc biệt là bất lực trước sự phõn
tớch cỏc sự kiện chớnh trị.
Mặt khỏc, Mỏc và Ăngghen đó khắc phục tớnh phiến diện,
khụng triệt để của chủ nghĩa duy vật nhõn bản của Phoiơbắc. ễng
phờ phỏn triết học của Cantơ và triết học của Hờghen và khẳng
định: thế giới tự nhiờn là vật chất, khụng do ai sinh ra, nú vĩnh viễn
10
11


C. Mỏc và Ph. Ănghen, Toàn tập, Nxb Chớnh trị quốc gia, H.1995, t 21, tr 430.
Triết học, Nxb CTQG, Hà Nội, 1997, tr182.

6


và vụ hạn, nguyờn nhõn của tự nhiờn ngay trong bản thõn nú, ngoài
tự nhiờn và con người khụng cũn gỡ nữa. Bàn về vấn đề ý thức
Phoiơbắc cho rằng ý thức là thuộc tớnh của bộ úc: quan hệ thực sự
của tư duy đối với tồn tại là: tồn tại là chủ thể, tư duy là thuộc tớnh.
Con người là một bộ phận của tự nhiờn và là chủ thể, cũn tư duy là
thuộc tớnh của nú, cú nghĩa là tư duy là thuộc tớnh của con người.
Nhưng khi bàn về con người, ụng khụng thấy tớnh hiện thực của
con người, khụng thấy bản chất xó hội của con người, khụng thấy
tớnh thực tiễn của con người, hiểu con người một cỏch chung chung
phi lịch sử, phi giai cấp. Trong lĩnh vực xó hội ụng đưa ra đạo đức,
tỡnh yờu và tụn giỏo; theo ụng đạo đức của con người là tỡnh yờu
người với người, hạn chế hợp lý của bản thõn mỡnh để đạt đến hạnh
phỳc. ễng cũng cho rằng hạnh phỳc là bẩm sinh, hạnh phỳc là cơ sở
của đạo đức. Mặt khỏc ụng mong muốn xoỏ bỏ tụn giỏo nhưng lại
muốn xõy dựng một thứ ttụn giỏo mới- tụn giỏo tỡnh yờu- tỡnh yờu
nam nữ là thiờng liờng nhất. Ăngghen viết: “...với tư cỏch là nhà
triết học, ụng cũn dừng lại ở nửa đường, nửa dưới thỡ duy vật,
nhưng nửa trờn thỡ lại duy tõm; ụng khụng biết bỏc bỏ Hờghen
bằng vũ khớ phờ bỡnh, mà chỉ đơn thuần vứt bỏ Hờghen, coi là vụ
dụng, trong khi ấy thỡ so với sự phong phỳ bỏch khoa của hệ thống
Hờghen, bản thõn ụng cũng khụng đưa ra được điều gỡ tớch cực,
nếu khụng phải là chỉ đưa ra được một tụn giỏo huờnh hoang về
tỡnh yờu và một đạo đức học nghốo nàn, bất lực” 12. Mỏc và

Ăngghen đó xõy dựng chủ nghĩa duy vật triết học chõn chớnh khoa
học bằng cỏch xuất phỏt từ con người hiện thực- con người hoạt
động thực tiễn mà trước hết là thực tiễn sản xuất vật chất và thực
tiễn đấu tranh chớnh trị- xó hội.
Túm lại, với việc kết hợp một cỏch tài tỡnh giữa việc giải
phúng chủ nghĩa duy vật khỏi tớnh chất trực quan, mỏy múc siờu
hỡnh và giải phúng phộp biện chứng khỏi tớnh chất duy tõm thần
bớ, Mỏc và Ăngghen, lần đầu tiờn trong lịch sử, đó sỏng tạo ra một
chủ nghĩa duy vật triết học hoàn bị, ở đú chủ nghĩa duy vật thỡ biện
chứng, cũn phộp biện chứng thỡ duy vật; lý luận triết học gắn bú
chặt chẽ với thực tiễn- đú là chủ nghĩa duy vật biện chứng.
Hai là, Mỏc và Ăngghen đó sỏng tạo ra chủ nghĩa duy vật
lịch sử:
12

C. Mỏc và Ph. Ănghen, Toàn tập, Nxb Chớnh trị quốc gia, H.1995, t 21, tr 427.

7


Lần đầu tiờn trong lịch sử Mỏc và Ăngghen đó xõy dựng được
hệ thống quan điểm triết học khoa học về lĩnh vực xó hội, đú là một
trong những phỏt minh vĩ đại của cỏc ụng- sỏng tạo ra chủ nghĩa
duy vật lịch sử.
Về sự hỡnh thành cỏc quan điểm duy vật lịch sử ụng cũng phõn
tớch lịch sử và Ăngghen coi “cỏi đó đỳng với giới tự nhiờn mà do
đú chỳng ta coi là một quỏ trỡnh phỏt triển lịch sử, thỡ cũng đỳng
với tất cả cỏc bộ mụn của lịch sử xó hội và cũng đỳng với tồn bộ
cỏc khoa học nghiờn cứu những cỏi thuộc về con người (và thuộc
về thần thỏnh)”13. Theo Ăngghen, phải loại bỏ những mối liờn hệ

nhõn tạo và phải tỡm ra những mối liờn hệ hiện thực, nhất là phải
phỏt hiện ra cỏc quy luật chung chi phối sự phỏt triển của lịch sử.
Đú là nhiệm vụ của chủ nghĩa duy vật lịch sử. ễng viết: “Trỏi lại,
triết học về lịch sử, đặc biệt triết học về lịch sử mà Hờghen là đại
biểu, thừa nhận rằng những động cơ bề ngoài và cả những động cơ
thực sự của những nhõn vật hoạt động trong lịch sử, quyết khụng
phải là những nguyờn nhõn cuối cựng của cỏc sự biến lịch sử, rằng
đằng sau những động cơ đú, cũn cú những động lực khỏc cần phải
phỏt hiện ra...Hờghen đó đề ra nhiều ý kiến hay và sõu sắc về những
người Hylạp thời cổ, song khụng vỡ thế mà chỳng ta cú thể bằng
lũng với sự giải thớch đú, nú chỉ là một cõu núi trống rỗng thụi”14.
Ăngghen phõn biệt sự khỏc nhau giữa quy luật lịch sử- đối
tượng nghiờn cứu của chủ nghĩa duy vật lịch sử với cỏc quy luật tự
nhiờn- đối tượng nhận thức của cỏc khoa học tự nhiờn. Trong giới
tự nhiờn, cỏc quy luật diễn ra tự động, bờn ngoài ý thức của con
người trỏi lại cỏc quy luật xó hội diễn ra thụng qua hoạt động cú ý
thức của con người. Nhưng cũng giống với cỏc quy luật tự nhiờn,
quy luật xó hội cũng bị chi phối bởi vụ số những ngẫu nhiờn. Thụng
qua vụ số ngẫu nhiờn đú, chỳng ta phỏt hiện ra quy luật nội tại bị
che giấu. Khi bàn về động lực của lịch sử Ăngghen phõn tớch sõu
sắc động lực bờn trong- nội tại của lịch sử và ụng kết luận: “Nếu
như trong tất cả cỏc thời kỳ trước, việc nghiờn cứu những nguyờn
nhõn thỳc đẩy ấy của lịch sử đó hầu như khụng thể làm được, vỡ
những mối liờn hệ phức tạp và bị che lấp giữa những nguyờn nhõn
ấy với những hậu quả của chỳng thỡ ngày nay, thời đại chỳng ta đó
13
14

Triết học, Nxb CTQG, Hà Nội, 1997, tr182.
C. Mỏc và Ph. Ănghen, Toàn tập, Nxb Chớnh trị quốc gia, H.1995, t 21, tr 437- tr 438.


8


đơn giản hoỏ những mối liờn hệ đú đến một mức mà cuối cựng điều
bớ ẩn đó cú thể giải đỏp được”15.
Ăngghen cũng chỉ ra đặc trưng của cỏc quy luật xó hội. ễng cho
rằng: “Con người làm ra lịch sử của mỡnh...bằng cỏch là mỗi người
theo đuổi những mục đớch riờng, mong muốn một cỏch cú ý thức,
và chớnh kết quả chung của vụ số những ý muốn tỏc động theo
nhiều hướng khỏc nhau đú và của những ảnh hưởng muụn vẻ của
những ý muốn đú vào thế giới bờn ngồi đó tạo nờn lịch sử”16.
Như vậy, theo Ăngghen khi xem xột đến một vấn đề rất quan
trọng của chủ nghĩa duy vật lịch sử, đú là vấn đề động lực của lịch
sử. Theo Ăngghen, chủ nghĩa duy vật cũ khụng bao giờ đặt vấn đề
đú ra cả và vỡ vậy quan điểm của họ về lịch sử, “về bản chất, là
quan điểm thực dụng chủ nghĩa; nú đỏnh giỏ mọi cỏi theo động cơ
của hành động”17. Ăngghen đó phờ phỏn quan điểm trờn và cho
rằng: “chủ nghĩa duy vật cũ khụng trung thành với bản thõn mỡnh,
vỡ nú coi những động lực lý tưởng tỏc động trong lĩnh vực lịch sử
là những nguyờn nhõn cuối cựng, chứ khụng nghiờn cứu xem cỏi
gỡ ẩn sau những động lực đú là những gỡ”18. Tuy nhiờn Hờghen
cũng cú cụng lao đặt ra vấn đề này, song, theo Ăngghen- Hờghen lại
khụng tỡm động lực đú ở trong bản thõn lịch sử mà lại “du nhập
những động lực đú từ ngoài, từ hệ tư tưởng triết học, vào trong lịch
sử”19.
Đối lập với quan điểm của chủ nghĩa duy vật cũ và chủ nghĩa
duy tõm của Hờghen, Ăngghen cho rằng để xỏc định động lực thực
tế cuối cựng của lịch sử thỡ khụng thể nghiờn cứu những động cơ
của cỏc cỏ nhõn, mà phải nghiờn cứu “những động cơ của những

người đó lay chuyển những quần chỳng đụng đảo, những dõn tộc
trọn vẹn; rồi đến những giai cấp trọn vẹn trong mỗi một dõn tộc;
những động cơ đó đẩy họ... đến chỗ tiến hành những hành động lõu
dài đưa đến những biến đổi lịch sử vĩ đại” 20. Ăngghen đó chỉ ra
rằng, động lực của toàn bộ lịch sử hiện đại chớnh là cuộc đấu tranh
giữa ba giai cấp lớn và những xung đột về quyền lợi của họ- giai
cấp địa chủ quý tộc, giai cấp tư sản và giai cấp vụ sản. Như vậy theo
15
16
17
18
19
20

C. Mỏc và Ph. Ănghen, Toàn tập, Nxb Chớnh trị quốc gia, H.1995, t 21, tr 438- tr 439.
Triết học, Nxb CTQG, Hà Nội, 1997, tr183.
Triết học, Nxb CTQG, Hà Nội, 1997, tr183.
Triết học, Nxb CTQG, Hà Nội, 1997, tr184.
Triết học, Nxb CTQG, Hà Nội, 1997, tr184.
Triết học, Nxb CTQG, Hà Nội, 1997, tr184.

9


ụng đấu tranh giai cấp là động lực thỳc đẩy xó hội cú giai cấp phỏt
triển. Ăngghen viết: “...Trong cả hai nước Anh và Phỏp, giai cấp
cụng nhõn, giai cấp vụ sản đó được thừa nhận là người thứ ba đấu
tranh giành chớnh quyền. Quan hệ đó trở thành đơn giản đến nỗi chỉ
cú cố tỡnh nhắm mắt lại mới cú thể khụng thấy rằng động lực của
toàn bộ lịch sử hiện đại, ớt nhất là ở trong hai nước tiờn tiến nhất

núi trờn, chớnh là cuộc đấu tranh của ba giai cấp lớn đú và những sự
xung đột về quyền lợi của họ” 21. Để tỡm ra động lực của động lực,
Ăngghen đi sõu vào xem xột nguồn gốc của giai cấp và đấu tranh
giai cấp, ụng chỉ ra rằng, nguồn gốc của giai cấp và kết cấu của giai
cấp xó hội là do nguyờn nhõn thuần tuý kinh tế quy định và cuộc
đấu tranh giai cấp giữa giai cấp chiếm hữu ruộng đất và giai cấp tư
sản, cũng như cuộc đấu tranh giữa giai cấp tư sản và giai cấp vụ sản,
thỡ trước hết, vấn đề là ở những lợi ớch kinh tế. Chớnh mõu thuẫn
trong kinh tế phản ỏnh qua mõu thuẫn giữa cỏc giai cấp. Ăngghen
viết: “Những lực lượng sản xuất, do giai cấp tư sản đại biểu, nổi dậy
chống lại chế độ sản xuất do bọn chiếm hữu ruộng đất phong kiến
và bọn trựm phường hội đại biểu...ngày nay đại cụng nghiệp cũng
lại đó đi đến chỗ xung đột với chế độ sản xuất tư sản là chế độ đó
thay thế chế độ sản xuất phong kiến” 22. Mõu thuẫn đú tất yếu sẽ dẫn
đến phải phỏ gụng xiềng cho lực lượng sản xuất bằng cỏch thay đổi
phương thức sản xuất mới.
Từ những phõn tớch trờn, Ăngghen đi đến kết luận: “Tất cả cỏc
cuộc đấu tranh chớnh trị đều là đấu tranh giai cấp và tất cả cỏc cuộc
đấu tranh giải phúng giai cấp, dự hỡnh thức chớnh trị tất yếu của
chỳng là thế nào đi nữa- vỡ bất cứ cuộc đấu tranh giai cấp nào cũng
đều là đấu tranh chớnh trị- xột đến cựng, đều xoay quanh vấn đề
giải phúng về kinh tế”23.
Với phương phỏp như trờn, Ăngghen tiếp tục xem xột mối quan
hệ với cơ sở kinh tế của một số yếu tố của kiến trỳc thượng tầng
như nhà nước và phỏp luật, chớnh trị và hệ tư tưởng chớnh trị, triết
học và tụn giỏo. Khi xem xột mối quan hệ giữa nhà nước và xó hội
cụng dõn, Ăngghen khẳng định nhà nước là yếu tố tuỳ thuộc, “cũn
xó hội cụng dõn, tức là lĩnh vực của những quan hệ kinh tế, là yếu
tố quyết định”24.
21

22
23
24

C. Mỏc và Ph. Ănghen, Toàn tập, Nxb Chớnh trị quốc gia, H.1995, t 21, tr 439.
Triết học, Nxb CTQG, Hà Nội, 1997, tr185.
C. Mỏc và Ph. Ănghen, Toàn tập, Nxb Chớnh trị quốc gia, H.1995, t 21, tr 441.
Triết học, Nxb CTQG, Hà Nội, 1997, tr186.

10


Nếu như nhà nước và cụng phỏp là do cỏc quan hệ kinh tế
quyết định thỡ tư phỏp cũng thế, vỡ tư phỏp, theo Ăngghen, về thực
chất, chỉ xỏc nhận những quan hệ kinh tế hiện cú và “nếu quy tắc
phỏp luật tư sản chỉ là sự biểu hiện, dưới hỡnh thức phỏp lý, của
những điều kiện sinh hoạt kinh tế của xó hội, thỡ điều đú cú thể diễn
ra tốt hay xấu tuỳ theo hoàn cảnh”25.
Vấn đề chớnh trị và hệ tư tưởng chớnh trị cũng vậy, nhưng
dường như trong thực tế ý thức về mối liờn hệ giữa chớnh trị và hệ
chớnh trị với cơ sở kinh tế bị mờ dần đi và thậm chớ cú thể hoàn
toàn biến mất. Cũn những hệ tư tưởng cao hơn, xa hơn cơ sở kinh tế
như triết học và tụn giỏo, thỡ do những khõu trung gian mà mối liờn
hệ đú bị lóng quờn. Song dự sao, theo Ăngghen, “mối quan hệ đú
vẫn tồn tại” và những tư tưởng triết học từ thế kỷ XV trở đi qua triết
học Phỏp, triết học Anh và đến triết học của Hờghen đều phản ỏnh
sự phỏt triển của giai cấp tư sản.
Về tụn giỏo, Ăngghen cho rằng tụn giỏo là hỡnh thỏi ý thức xó
hội, xa đời sống vật chất hơn cả và hỡnh như nú xa lạ với đời sống
vật chất. Nhưng thực ra xột đến cựng, tụn giỏo cũng như cỏc hỡnh

thỏi ý thức xó hội khỏc đều gắn liền với những điều kiện sinh hoạt
vật chất của con người. Để làm rừ luận điểm ấy, Ăngghen chỉ ra sự
phỏt triển của tụn giỏo cú nguồn gốc ban đầu nguyờn thuỷ của nú
“tụn giỏo sinh ra từ những khỏi niệm hết sức sai lầm, nguyờn thuỷ
của con người về trạng thỏi tự nhiờn của chớnh họ và về tự nhiờn
bờn ngoài xung quanh họ”26. Ăngghen đó phõn tớch sự hỡnh thành
cỏc tụn giỏo và khi xem xột tụn giỏo phỏt triển từ tụn giỏo dõn tộc
thành tụn giỏo thế giới, đạo Cơ đốc phỏt triển từ chế độ chiếm hữu
nụ lệ sang xó hội phong kiến, sự ra đời của giai cấp tư sản gắn liền
với cải cỏch tụn giỏo, đạo Tin lành ra đời đối lập với đạo Thiờn
chỳa phong kiến, Ăngghen đi đến kết luận: “Tụn giỏo, một khi đó
hỡnh thành, luụn luụn chứa đựng một chất liệu truyền thống; hệt
như là trong tất cả cỏc lĩnh vực tư tưởng núi chung, truyền thống là
một lực lượng bảo thủ rất lớn. Song những sự biến đổi xảy ra trong
chất liệu đú, đều phỏt sinh từ những quan hệ giai cấp, nghĩa là từ
những quan hệ kinh tế giữa những người gõy ra những sự biến đổi
ấy. Và ở đõy, núi thế là đủ”27.
25

C. Mỏc và Ph. Ănghen, Toàn tập, Nxb Chớnh trị quốc gia, H.1995, t 21, tr 443.
C. Mỏc và Ph. Ănghen, Toàn tập, Nxb Chớnh trị quốc gia, H.1995, t 21, tr 445.
27
C. Mỏc và Ph. Ănghen, Toàn tập, Nxb Chớnh trị quốc gia, H.1995, t 21, tr 449.
26

11


Cuối cựng, Ăngghen khỏi quỏt lại và đưa ra một nguyờn tắc
phương phỏp luận cơ bản định hướng cho việc nghiờn cứu giới tự

nhiờn và lịch sử: “Bằng chứng phải được rỳt ra từ bản thõn lịch
sử...Bõy giờ thỡ bất cứ ở đõu, vấn đề khụng cũn là tưởng tượng ra
những mối liờn hệ từ trong đầu úc, mà là phỏt hiện ra chỳng từ
những sự thực”28.
Như vậy, trong quỏ trỡnh nghiờn cứu lịch sử Mỏc và Ăngghen
đó khụng phủ nhận mà đỏnh giỏ cao vai trũ của cỏc nhà triết học
trước đú mà tiờu biểu là triết học của Hờghen và triết học của
Phoiơbắc. Cỏc ụng phờ phỏn triết học trước đú chưa cú quan điểm
đỳng đắn về thực tiễn do đú thiếu triệt để, chỉ duy vật về tự nhiờn,
chưa thoỏt khỏi quan niệm duy tõm về lịch sử xó hội. Trong lỳc đú,
phộp biện chứng duy tõm của Hờghen coi sự vận động phỏt triển
theo quy luật biện chứng là ý niệm tuyệt đối, tinh thần thế giới, phủ
nhận quỏ trỡnh vận động biện chứng của thực tiễn lịch sử xó hội.
Cỏc ụng đó vận dụng quan điểm duy vật biện chứng vào nghiờn cứu
lịch sử xó hội và mở rộng vào nghiờn cứu một lĩnh vực đặc thự của
thế giới vật chất là tồn tại cú hoạt động con người, tồn tại thống
nhất, khỏch quan- chủ quan. Với việc kết hợp một cỏch thiờn tài
giữa quỏ trỡnh cải tạo triệt để chủ nghĩa duy vật và cải tạo những
quan điểm duy tõm về lịch sử xó hội, Mỏc và Ăngghen đó “làm cho
chủ nghĩa duy vật trở nờn hoàn bị và mở rộng học thuyết ấy từ chỗ
nhận thức giới tự nhiờn đến chỗ nhận thức xó hội lồi người, chủ
nghĩa duy vật lịch sử của Mỏc là thành tựu vĩ đại nhất của tư tưởng
khoa học”29.
Sỏng tạo ra chủ nghĩa duy vật lịch sử là một cuộc cỏch mạng
thực sự trong triết học về xó hội- nội dung chủ yếu của bước ngoặt
cỏch mạng mà Mỏc và Ăngghen đó thực hiện trong triết học.
Ba là, Mỏc và Ăngghen đó xõy dựng nờn hệ thống triết học
mới, đem lại cho triết học hàng loạt cỏc đặc tớnh mới:
Một là, Mỏc và Ăngghen đó xõy dựng nờn hệ thống triết học
mới về đối tượng, nhiệm vụ, đặc điểm của triết học.

Cỏc ụng đều khẳng định rằng đối tượng của triết học là nghiờn
cứu quy luật chung nhất của tự nhiờn, xó hội và tư duy. Nhiệm vụ
28
29

C. Mỏc và Ph. Ănghen, Toàn tập, Nxb Chớnh trị quốc gia, H.1995, t 21, tr 449.
Lịch sử triết học, Nxb QĐND, Hà Nội, 2003, tr 216.

12


của triết học Mỏc là hạt nhõn thế giới quan, phương phỏp luận khoa
học, là cụng cụ nhận thức, vũ khớ tư tưởng của giai cấp vụ sản và
nhõn dõn lao động, đấu tranh cải tạo xó hội, giải phúng con người.
Với sự ra đời của triết học Mỏc, vai trũ xó hội của triết học
cũng như vị trớ của nú trong hệ thống tri thức khoa học của nhõn
loại cũng cú sự biến đổi rất căn bản. Mỏc và Ăngghen đó nờu nờn
đặc điểm hệ thống triết học mới là: thống nhất giữa chủ nghĩa duy
vật và phộp biện chứng; thống nhất quan điểm duy vật trong tự
nhiờn và duy vật trong xó hội. Giờ đõy triết học Mỏc khụng những
giải thớch thế giới mà vấn đề là cải tạo thế giới: “Cỏc nhà triết học
đó chỉ giải thớch thế giới bằng nhiều cỏch khỏc nhau; vấn đề là cải
tạo thế giới”30. Luận điểm đú khụng những chỉ ra sự khỏc nhau về
nguyờn tắc giữa triết học của cỏc ụng với tất cả cỏc học thuyết triết
học trước đú, mà cũn là sự khỏi quỏt một cỏch cụ đọng, sõu sắc
thực chất cuộc cỏch mạng do cỏc ụng thực hiện trong lĩnh vực này.
Hai là, Mỏc và Ăngghen đó cú quan điểm đỳng đắn về thực tiễn
và giải qyuyết mối quan hệ giữa lý luận và thực tiễn; sự thống nhất
tớnh đảng, tớnh khoa học trong triết học.
Khi phõn tớch thực tiễn lịch sử Mỏc và Ăngghen thấy lý luận

luụn thống nhất với thực tiễn, sự thống nhất giữa lý luận và thực
tiễn là động lực để triết học Mỏc phỏt triển. Cỏc ụng đó khỏm phỏ
ra bản chất, vai trũ của thực tiễn, luụn gắn bú một cỏch hữu cơ giữa
quỏ trỡnh phỏt triển lý luận với thực tiễn xó hội, nhất là thực tiễn
đấu tranh cỏch mạng của giai cấp vụ sản và quần chỳng nhõn dõn
lao động. Đồng thời sự thống nhất đú đó trở thành nguyờn tắc, một
đặc tớnh mới của triết học duy vật biện chứng.
Lần đầu tiờn trong lịch sử, cỏc ụng đó cụng khai tớnh đảng của
triết học, biến triết học của mỡnh thành vũ khớ tinh thần của giai
cấp vụ sản. Do gắn bú mật thiết với cuộc đấu tranh cỏch mạng của
giai cấp vụ sản, triết học Mỏc trở thành hạt nhõn lý luận khoa học
cho thế giới quan cộng sản của giai cấp cụng nhõn. Sự thống nhất
giữa tớnh đảng và tớnh khoa học trong triết học Mỏc là sự thống
nhất hữu cơ với nhau. Sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa lý luận của
chủ nghĩa Mỏc với phong trào cụng nhõn đó tạo nờn bước chuyển
biến về chất của phong trào từ trỡnh độ tự phỏt lờn tự giỏc- một
30

C. Mỏc và Ph. Ănghen, Toàn tập, Nxb Chớnh trị quốc gia, H.1995, t 3, tr 12.

13


điều kiện tiờn quyết để giai cấp cụng nhõn thực hiện được sứ mệnh
lịch sử vĩ đại của mỡnh.
Bản thõn triết học nú khụng cú mục đớch tự thõn mà triết học
sinh ra do nhu cầu của phe phỏi...trong xó hội cú giai cấp tớnh đảng
biểu hiện ra chớnh là tớnh giai cấp: “Khuynh hướng mới, coi lịch sử
phỏt triển của lao động là chỡa khoỏ để hiểu toàn bộ lịch sử của xó
hội, đó chủ yếu hướng vào giai cấp cụng nhõn và đó được giai cấp

cụng nhõn giành cho một sự hưởng ứng mà nú khụng tỡm thấy và
khụng chờ mong cú được ở phớa khoa học quan phương”31.
Ba là, Mỏc và Ăngghen đó đặt nền múng cho sự liờn minh giữa
triết học duy vật biện chứng và khoa học tự nhiờn.
Triết học Mỏc ra đời đó chấm dứt tham vọng của nhiều nhà triết
học muốn biến triết học thành khoa học của mọi khoa học, đứng
trờn khoa học. Mỏc và Ăngghen đó thực hiện được sự liờn minh
chặt chẽ giữa triết học với khoa học cụ thể, giải quyết mối quan hệ
đỳng đắn giữa triết học với khoa học cụ thể. Ăngghen viết: “..chỉ cú
trong giai cấp cụng nhõn thỡ cỏi khiếu lý luận của người Đức mới
tiếp tục tồn tại khụng tàn lụi đi...khoa học càng hành động một cỏch
dũng cảm và vụ tư thỡ nú càng phự hợp với lợi ớch và nguyện vọng
của giai cấp cụng nhõn”32. Trờn thực tế cỏc ụng đó xõy dựng lý luận
triết học của mỡnh trờn cơ sở khỏi quỏt cỏc thành tựu của khoa học
xó hội và khoa học tự nhiờn. Rừ ràng qua phõn tớch của Ăngghen
chỳng ta thấy mọi tham vọng của cỏc nhà triết học trước đú mong
muốn triết học là khoa học của mọi khoa học đó bị ụng phờ phỏn và
đỏnh đổ hồn toàn. Ăngghen viết: “Mọi mưu toan khụi phục lại triết
học về tự nhiờn khụng những là một việc thừa mà cũn là một bước
thụt lựi”33. ễng cũn viết: “Thế là chỉ cũn lại cho triết học, đó bị đuổi
ra khỏi tự nhiờn và lịch sử, cú lĩnh vực tư tưởng thuần tuý, chừng
nào mà lĩnh vực đú cũn tồn tại, đú là học thuyết về cỏc quy luật của
bản thõn quỏ trỡnh tư duy tức là phộp lụgic học và phộp biện
chứng”34. Ăngghen đó vạch ra rằng, mỗi lần cú phỏt minh vạch thời
đại, ngay cả trong lĩnh vực tự nhiờn, thỡ chủ nghĩa duy vật khụng
trỏnh khỏi phải thay đổi hỡnh thức của nú. Triết học Mỏc ra đời đó
trở thành thế giới quan khoa học và phương phỏp luận chung cần
31

C. Mỏc và Ph. Ănghen, Toàn tập, Nxb Chớnh trị quốc gia, H.1995, t 21, tr 451.

C. Mỏc và Ph. Ănghen, Toàn tập, Nxb Chớnh trị quốc gia, H.1995, t 21, tr 450- tr 451.
33
C. Mỏc và Ph. Ănghen, Toàn tập, Nxb Chớnh trị quốc gia, H.1995, t 21, tr 434.
34
C. Mỏc và Ph. Ănghen, Toàn tập, Nxb Chớnh trị quốc gia, H.1995, t 21, tr 449.
32

14


thiết cho sự phỏt triển của mọi khoa học cụ thể. Sự phỏt triển mạnh
mẽ của khoa học ngày nay càng chứng tỏ sự cần thiết phải cú tư duy
biện chứng duy vật và ngược lại, chỉ cú dựa trờn những thành tựu
của khoa học hiện đại để phỏt triển thỡ triết học Mỏc mới khụng
ngừng nõng cao được sức mạnh cải tạo thế giới của mỡnh.
Bốn là, Mỏc và Ăngghen đó xõy dựng nờn hệ thống triết học
mới phỏt triển lý luận khoa học về chiến tranh quõn đội, mỹ học,
đạo đức học, chủ nghĩa vụ thần khoa học, vai trũ của quần chỳng
nhõn dõn v.v..trong triết học của mỡnh.
Mỏc và Ăngghen đó đặt nền múng cho sự ra đời của học thuyết
quõn sự vụ sản. Với lập trường nhất nguyờn duy vật và phương
phỏp biện chứng cỏch mạng, lần đầu tiờn khoa học qũn sự đó giải
quyết một cỏch đỳng đắn, khoa học cỏc vấn đề về tớnh chất xó hội
của chiến tranh; về nguồn gốc, bản chất của chiến tranh, của quõn
đội; chỉ ra mối liờn hệ nội tại và sự phụ thuộc tất yếu của chiến
tranh, của quõn đội vào chớnh trị, vào cơ sở kinh tế... do đú, cũng
tạo ra những nhận thức bước ngoặt trong quỏ trỡnh xõy dựng quõn
đội kiểu mới, chuẩn bị tiến hành chiến tranh bảo vệ tổ quốc xó hội
chủ nghĩa và con đường loại trừ chiến tranh ra khỏi đời sống xó hội.
4. ý nghĩa của tỏc phẩm trong lịch sử triết học do Mỏc và

Ăngghen thực hiện và trong cuộc đấu tranh tư tưởng lý luận
hiện nay
Qua nghiờn cứu tỏc phẩm Lỳtvớch Phoiơbắc và sự cỏo chung
của triết học cổ điển Đức chỳng ta càng cú cơ sở khoa học để khẳng
định rằng, ngày nay chủ nghĩa Mỏc- Lờnin khụng hề lỗi thời như kẻ
thự đang xuyờn tạc. Đảng ta đó khẳng định: “Chủ nghĩa MỏcLờnin, tư tưởng Hồ Chớ Minh là nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam
cho hành động của toàn Đảng, toàn dõn ta”. Rừ ràng sự khẳng định
đú là khỏch quan, cú cơ sở khoa học, khụng phải là ý trớ chủ quan
của cỏ nhõn ai. Từ tỏc phẩm này chỳng ta nhận thấy cỏc vấn đề cơ
bản, hết sức khoa học sau đõy:
Một là, Lỳtvớch Phoiơbắc và sự cỏo chung của triết học cổ
điển Đức là một trong những tỏc phẩm quan trọng nhất của chủ
nghĩa Mỏc. Mỏc và Ăngghen đó trỡnh bày ở đõy một cỏch cú hệ
thống những cơ sở của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa
duy vật lịch sử. ễng đỏnh giỏ cú phờ phỏn nguồn gốc triết học của
chủ nghĩa cộng sản khoa học, đặc biệt là phương phỏp biện chứng

15


của Hờghen và chủ nghĩa duy vật trong triết học của Phoiơbắc. ễng
chứng minh rằng, với khoa triết học mỏcxớt, cả phộp biện chứng
duy tõm của Hờghen cũng như chủ nghĩa duy vật siờu hỡnh của
Phoiơbắc đều sẽ được khắc phục và bị xoỏ bỏ.
Mỏc và Ăngghen đó giải đỏp được cỏc vấn đề mà trước đú
nhõn loại chưa giải đỏp được hoặc giải đỏp chưa triệt để. Đồng thời
cỏc ụng tiếp tục nghiờn cứu, bổ sung, hoàn thiện, phỏt triển đến
đỉnh cao- hoàn bị cả về lý luận và thực tiễn của đời sống xó hội. Hệ
thống lý luận đú thống nhất thế giới quan và phương phỏp luận,
cỏch mạng và khoa học, lý luận và thực tiễn, nhận thức thế giới và

cải tạo thế giới. Mỏc đó chỉ ra: “Dưới dạng hợp lý của nú, phộp biện
chứng chỉ đem lại sự giận dữ và kinh hoàng cho giai cấp tư sản; vỡ
mỗi hỡnh thỏi hỡnh thành đều được phộp biện chứng xột trong sự
vận động, tức là xột cả mặt nhất thời của hỡnh thỏi đú; vỡ phộp biện
chứng khụng khuất phục trước một cỏi gỡ cả, và về thực chất thỡ nú
cú tớnh chất phờ phỏn và cỏch mạng”35.
Mặt khỏc, với phỏt kiến ra chủ nghĩa duy vật lịch sử- một thành
quả vĩ đại, Mỏc và Ăngghen đó trở thành nhà tư tưởng vĩ đại, cỏc
ụng đó đưa triết học của mỡnh trở thành thế giới quan khoa học của
giai cấp cụng nhõn, là chỡa khoỏ để khỏm phỏ, nắm bắt “bớ mật”
của lịch sử xó hội, với quan điểm nhất nguyờn duy vật cỏc ụng
khẳng định sản xuất vật chất là nền tảng của đời sống xó hội; xó hội
lồi người trải qua cỏc hỡnh thỏi kinh tế- xó hội từ thấp đến cao là
một quỏ trỡnh lịch sử tự nhiờn; xó hội búc lột tồn tại dựa trờn chế
độ tư hữu về tư liệu sản xuất; trong xó hội cú giai cấp, đấu tranh giai
cấp là nguồn gốc động lực trực tiếp thỳc đẩy cỏc xó hội cú giai cấp
phỏt triển...đú là những kết quả của quỏ trỡnh nghiờn cứu khoa học
nghiờm tỳc, sự cần cự sỏng tạo và thiờn tài của Mỏc và Ăngghen.
Lờnin viết: “Thiờn tài của Mỏc chớnh là ở chỗ ụng đó giải đỏp được
những vấn đề mà tư tưởng tiờn tiến của nhõn loại đó nờu ra”36.
Như vậy, với phõn tớch ở trờn chỳng ta khẳng định rằng triết
học Mỏc là sỏng tạo và khoa học, là hệ thống mở, khụng ngừng
được bổ sung, hoàn thiện, phỏt triển do đú, nú khụng thể bị lạc hậu,
lỗi thời như cỏc thể lực phản động, xột lại đang rờu rao xuyờn tạc.

35
36

C. Mỏc và Ph. Ănghen, Toàn tập, Nxb Chớnh trị quốc gia, H.1995, tập 23, tr 35- tr 36.
V.I.Lờnin, Toàn tập, Nxb Tiến bộ, M.1978, tập 23, tr 49.


16


Hai là, với tỏc phẩm này, Ăngghen đó gúp phần cống hiến vụ
giỏ vào việc đưa chủ nghĩa Mỏc thõm nhập vào phong trào cụng
nhõn quốc tế. Tỏc phẩm đó gúp phần quyết định vào việc trang bị
cho giai cấp cụng nhõn ý thức rằng: thế giới quan khoa học và đảng
cỏch mạng của giai cấp là một thể thống nhất khụng thể tỏch rời.
Tỏc phẩm là cơ sở lý luận tuyệt vời cho cuộc đấu tranh của giai cấp
cụng nhõn chống lại triết học tư sản. Như Lờnin từng núi đõy là một
trong ba cuốn sỏch gối đầu giường của những người cộng sản chõn
chớnh. Từ đõy giai cấp vụ sản cú một học thuyết cỏch mạng và
khoa học hoàn bị, trở thành hệ tư tưởng vụ sản, đưa cuộc đấu tranh
của giai cấp cụng nhõn từ tự phỏt lờn tự giỏc.
Mỏc và Ăngghen đó hướng hoạt động của mỡnh vào nghiờn
cứu sỏng tạo khoa học, cỏc ụng đó thõu túm được tinh hoa tri thức,
văn hoỏ nhõn loại từ đú xõy dựng lờn hệ thống lý luận của mỡnh.
Hệ thống lý luận ấy được khởi nguồn từ khoa học đớch thực do đú
tự nú đó khẳng định giỏ trị thời đại và sức sống trường tồn cả về
mặt lý luận và thực tiễn.
Ba là, thụng qua tỏc phẩm chỳng ta thấy đặc trưng nổi bật thể
hiện sự sỏng tạo- đú cũng là đặc trưng của triết học Mỏc. Mỏc và
Ăngghen đó cụng phu trỡnh bày tỏc phẩm trờn cơ sở đấu tranh cú
phờ phỏn cỏc nhà triết học trước đú và là kết quả lao động sỏng tạo
khụng mệt mỏi của cỏc ụng. Điều đú chứng tỏ rằng học thuyết triết
học của Mỏc và Ăngghen là một học thuyết chõn chớnh và khoa
học nú gắn với thực tiễn sinh động của phong trào cụng nhõn. Qua
tỏc phẩm này chỳng ta cũng thấy rằng triết học Mỏc là học thuyết
phản ỏnh thế giới vật chất luụn luụn vận động phỏt triển. Triết học

Mỏc luụn là hệ thống mở và được bổ sung hoàn thiện, coi triết học
của cỏc ụng chỉ là kim chỉ nam cho nhận thức và hành động, cần
phải vận dụng một cỏch sỏng tạo trong những điều kiện hoàn cảnh
cụ thể. Ăngghen viết: “Lý luận của chỳng tụi khụng phải là một
giỏo điều, mà là sự giải thớch quỏ trỡnh phỏt triển, quỏ trỡnh này
bao hàm trong bản thõn nú một loạt những giai đoạn kế tiếp nhau” 37.
Lờnin người học trũ xuất sắc của Mỏc và Ăngghen đó chỉ ra rằng:
“Chỳng ta khụng hề coi lý luận của Mỏc như là một cỏi gỡ đó xong
xuụi hẳn và bất khả xõm phạm; trỏi lại, chỳng ta tin rằng lý luận đú
chỉ đặt nền múng cho mụn khoa học mà những người xó hội chủ
37

C. Mỏc và Ph. Ănghen, Toàn tập, Nxb Chớnh trị quốc gia, H.1999, t 36, tr 785.

17


nghĩa cần phải phỏt triển hơn nữa về mọi mặt, nếu họ khụng muốn
trở thành lạc hậu đối với cuộc sống”38.
Bốn là, thụng qua tỏc phẩm này chỳng ta thấy được tớnh nhõn
đạo sõu sắc- tớnh nhõn đạo cộng sản chủ nghĩa, đú là lý luận khoa
học xuất phỏt từ con người, vỡ mục tiờu giải phúng con người,
trước hết là giải phúng giai cấp cụng nhõn, nhõn dõn lao động khỏi
mọi sự ỏp bức búc lột, phỏt triển tự do, tồn diện con người.
Mong muốn xõy dựng một xó hội mà ở đú khụng cú người búc
lột người, con người được giải phúng và được phỏt triển toàn diện là
mong muốn của cỏc nhà tư tưởng trước Mỏc. Song những mong
muốn đú khụng trở thành hiện thực vỡ nú khụng đi vào nghiờn cứu
xó hội cụ thể, con người cụ thể, thiếu đường lối, phương phỏp cỏch
mạng...do đú nú chỉ là khẩu hiệu chung chung và rơi vào chủ nghĩa

xó hội khụng tưởng mà thụi. Chủ nghĩa xó hội mở đầu là Cỏch
mạng Thỏng mười Nga (năm 1917) đó đỏnh dấu một bước ngoặt
lịch sử nú đó trở thành chủ nghĩa xó hội hiện thực- phong trào cỏch
mạng hiện thực, nú đó phỏt động được giai cấp cụng nhõn và quần
chỳng cỏch mạng dưới sự lónh đảo của đảng cộng sản- đội tiền
phong của giai cấp cụng nhõn- lónh tụ của phong trào đứng lờn làm
cỏch mạng và đó giành được thắng lợi và đó trở thành một hệ thống
xó hội chủ nghĩa đối trọng với chủ nghĩa tư bản. Đú là bằng chứng
đầy sức thuyết phục cả về lý luận và thực tiễn- khẳng định tớnh
chõn lý, tớnh hiện thực và sức sống mónh liệt của chủ nghĩa MỏcLờnin núi chung và triết học Mỏc núi riờng.
Triết học Mỏc- Lờnin cú mối quan hệ chặt chẽ với đời sống xó
hội. Sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn là nguyờn tắc cơ bản
của chủ nghĩa Mỏc- Lờnin, đó trở thành nguồn động lực to lớn thỳc
đẩy cả lý luận và thực tiễn cỏch mạng của giai cấp cụng nhõn phỏt
triển. Nhận thấy khoa học là động lực lịch sử, một lực lượng cỏch
mạng, khoa học đớch thực là giải phúng con người, phục vụ lợi ớch
con người, do đú thụng qua khoa học, nhất là khoa học tự nhiờn để
rỳt ra cỏc kết luận mới làm tăng sức mạnh của chủ nghĩa duy vật
chiến đấu.
Mặt khỏc những người cộng sản đó lấy chủ nghĩa Mỏc- Lờnin
làm nền tảng kim chỉ nam cho hành động của mỡnh, vỡ thế họ luụn
luụn bỏm sỏt thực tiễn, phỏt hiện cỏi mới và những mõu thuẫn nảy
38

V.I.Lờnin, Toàn tập, Nxb Tiến bộ, M.1978, tập 4, tr 232.

18


sinh để giải quyết, từ đú khỏi quỏt, hoàn thiện lý luận đưa lý luận

vào cuộc sống, gúp phần thỳc đẩy cuộc sống và thực tiễn cỏch mạng
tiến lờn. Mỏc chỉ rừ: “Giống như triết học thấy giai cấp vụ sản là vũ
khớ vật chất của mỡnh, giai cấp vụ sản cũng thấy triết học là vũ khớ
tinh thần của mỡnh”39.
Hiện nay chủ nghĩa xó hội đang lõm vào khủng hoảng, thoỏi
trào, điều đú khụng phải do lý luận Mỏc “sụp đổ” mà là sự khủng
hoảng, sụp đổ của một mụ hỡnh xó hội chủ nghĩa cụ thể- cú tớnh
chất giỏo điều, điều đú cũng cú nghĩa là cỏc nhà cộng sản chưa nắm
bắt kịp thời thực tiễn cuộc sống xó hội đang vận động- sự phỏt triển
của khoa học cụng nghệ, sự bựng nổ thụng tin...để khỏi quỏt, phỏt
triển lý luận, làm cơ sở định hướng và cải tạo thế giới theo đỳng
tớnh thần của Mỏc, Ăngghen và Lờnin đó chỉ huấn: “Đối với chỳng
ta, chủ nghĩa cộng sản khụng phải là một trạng thỏi cần phải sỏng
tạo ra, khụng phải là một lý tưởng mà hiện thực phải khuụn theo.
Chỳng ta gọi chủ nghĩa cộng sản là một phong trào hiện thực, xoỏ
bỏ trạng thỏi hiện nay”40.
Tuy nhiờn một số Đảng cộng sản và phong trào cụng nhõn quốc
tế vẫn kiờn định đường lối lấy lý luận chủ nghĩa Mỏc- Lờnin làm
nền tảng, kim chỉ nam cho hành động của đảng, kịp thời đổi mới bổ
sung, phỏt triển lý luận ấy phự hợp với điều kiện hoàn cảnh của mỗi
nước do đú khụng những đang đứng vững mà cũn cú sự phỏt triển
mạnh mẽ, điều đú khẳng định chủ nghĩa Mỏc- Lờnin núi chung,
triết học Mỏc núi riờng khụng hề bị lỗi thời như kẻ thự đang xuyờn
tạc.
Năm là, cú thể núi đõy là tỏc phẩm thể hiện xuất sắc nhất tớnh
đảng- bỳt chiến của Mỏc và Ăngghen. Lần đầu tiờn trong lịch sử,
cỏc ụng đó cụng khai tớnh đảng của triết học- một hệ thống triết học
mang tớnh triệt để khi nú đứng hẳn trờn lập trường của một trong
hai phỏi chớnh của triết học- chủ nghĩa duy vật hoặc chủ nghĩa duy
tõm. Lờnin nhấn mạnh: “Triết học hiện đại cũng cú tớnh đảng như

triết học hai nghỡn năm về trước”41. Mỏc và Ăngghen biến triết học
của mỡnh thành vũ khớ tinh thần của giai cấp vụ sản. Do gắn bú
mật thiết với cuộc đấu tranh cỏch mạng của giai cấp vụ sản, triết
học Mỏc đó trở thành hạt nhõn lý luận khoa học cho thế giới quan
39

C. Mỏc và Ph. Ănghen, Toàn tập, Nxb Chớnh trị quốc gia, H.1995, tập 1, tr 589.
C. Mỏc và Ph. Ănghen, Toàn tập, Nxb Chớnh trị quốc gia, H.1995, tập 3, tr 51.
41
V.I. Lờnin: Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Mỏtxcơva. 1980, T.18, tr 445.
40

19


cộng sản của giai cấp cụng nhõn. Sự thống nhất giữa tớnh đảng và
tớnh khoa học trong triết học Mỏc là sự thống nhất hữu cơ với nhau.
Sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa lý luận của chủ nghĩa Mỏc với phong
trào cụng nhõn đó tạo nờn bước chuyển biến về chất của phong trào
từ trỡnh độ tự phỏt lờn tự giỏc- một điều kiện tiờn quyết để giai cấp
cụng nhõn thực hiện được sứ mệnh lịch sử vĩ đại của mỡnh. Bản
thõn triết học nú khụng cú mục đớch tự thõn mà triết học sinh ra do
nhu cầu của phe phỏi...trong xó hội cú giai cấp tớnh đảng biểu hiện
ra là tớnh giai cấp. Lờnin viết: “Hai nghỡn năm phỏt triển của triết
học cũng chỉ xoay quanh trục Đờmụcrớt- Platụn; Hờghen đối xử với
Đờmụcrớt hoàn toàn như một người mẹ ghẻ, nhà duy tõm khụng
chịu đựng nổi tinh thần duy vật; cỏc nhà duy tõm tư sản hiện đại đối
với Đờmụcrớt như một kẻ thự cũn sống, điều đú minh hoạ đặc sắc
cho tớnh đảng của triết học”42. Lịch sử phỏt triển của triết học từ khi
xuất hiện triết học cả trường phỏi duy vật và duy tõm trải qua nhiều

giai đoạn phỏt triển khỏc nhau, nhưng mỗi giai đoạn khỏc nhau về
nội dung, hỡnh thức, trỡnh độ, phương phỏp và cỏc vấn đề nào đú
được đặt nờn hàng đầu... song nú đều noi nờn nguồn gốc, động lực
phỏt triển của lịch sử tư tưởng triết học và cuộc đấu tranh giữa hai
đường lối triết học Hờghen với triết học Phơ bỏch, nú đó là hạt nhõn
hợp lý trong triết học của Mỏc- tiền đề trực tiếp hỡnh thành hệ
thống triết học Mỏc.
Sỏu là, Chủ tịch Hồ Chớ Minh là học trũ xuất sắc của Mỏc,
Ăngghen, Lờnin với thế giới quan, tư duy triết học duy vật biện
chứng, Người đó tỡm thấy con đường cứu nước đỳng đắn cho đõn
tộc, đú là con đường cỏch mạng vụ sản. Người chỉ rừ: “Bõy giờ học
thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều, nhưng chủ nghĩa chõn chớnh nhất,
chắc chắn nhất, cỏch mạng nhất là chủ nghĩa Mỏc- Lờnin” 43. Hiện
nay Đảng Cộng sản Việt Nam khụng những đỏnh giỏ cao vai trũ lý
luận của chủ nghĩa Mỏc- Lờnin mà cũn khẳng định: “ Chủ nghĩa
Mỏc- Lờnin, tư tưởng Hồ Chớ Minh là nền tảng tư tưởng, kim chỉ
nam cho hành động của đảng và của toàn dõn tộc Việt Nam” 44. Thực
tiễn hơn 75 năm qua dưới sự lónh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam,
đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chớ Minh thiờn tài đó lónh đạo cỏch mạng
Việt Nam giành thắng lợi chấm dứt ỏch đụ hộ hàng nghỡn năm của
chế độ phong kiến, hàng trăm năm của cỏc thế lực thực dõn cũ và
42

V.I. Lờnin: Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Mỏtxcơva. 1981, T.29, tr 282- tr285.
Hồ Chớ Minh, Toàn tập, Nxb Chớnh trị quốc gia, H.1995, tập 2, tr 268.
44
Đảng Cộng sản Việt Nam, Cương lĩnh xõy dựng đất nước, Nxb Sự thật, H. 1991, tr 10.
43

20



mới đưa đất nước thống nhất giang sơn thu về một mối, cả nước đi
lờn chủ nghĩa xó hội. Qua hơn 20 năm đổi mới chẳng những đất
nước đứng vững khụng bị sụp đổ (như kẻ thự tưởng) mà cũn đưa
nước ta thoỏt khỏi khủng hoảng và phỏt triển đi lờn. Đú đó gúp
thờm một bằng chứng hựng hồn về sức sống và giỏ trị thời đại của
chủ nghĩa Mỏc- Lờnin khi Đảng Cộng sản Việt Nam đó bỏm sỏt
thực tiễn, khụng ngừng bổ sung lý luận phự hợp với thực tiễn đưa
sự nghiệp cỏch mạng tiến lờn- điều đú càng khẳng định bản chất
cỏch mang và khoa học của chủ nghĩa Mỏc- Lờnin, tư tưởng Hồ
Chớ Minh, nú khụng bị lỗi thời như họ lầm tưởng.
Qua nghiờn cứu tỏc phẩm triết học Lỳtvớch Phoiơbắc và sự cỏo
chung của triết học cổ điển Đức giỳp ta nắm được điều kiện kinh tếxó hội và văn hoỏ của xó hội Đức lỳc bấy giờ, hiểu được cội nguồn
lịch sử văn hoỏ và cỏc vấn đề hiện tại của xó hội phương Tõy. Thấy
được mầm mống, là một trong những cỏi nụi của thế giới quan khoa
học do Mỏc và Ăngghen thực hiện.
Trong cụng tỏc nghiờn cứu khoa học và học tập giỳp cho
chỳng ta hiểu biết sõu thờm về giỏ trị lịch sử văn hoỏ phương Tõy,
để phỏt huy củng cố niềm tin duy vật triệt để, tin vào triết học Mỏc
xớt, tin vào sức sống trường tồn của chủ nghĩa Mỏc. Hiện nay dư
luận tiến bộ thế giới kể cả cỏc học giả tư sản tiến bộ chẳng những
thừa nhận mà cũn đỏnh giỏ cao về Mỏc và chủ nghĩa Mỏc: “Mỏc là
nhà tư tưởng vĩ đại nhất của nhõn loại trong 1000 năm qua”, họ cũn
khẳng định rằng: “Thế kỷ XXI nhõn loại sẽ khụng cú tương lai nếu
khụng cú chủ nghĩa Mỏc”. Đồng thời kiờn quyết phờ phỏn cỏc trào
lưu tư tưởng lợi dụng chủ nghĩa duy tõm hoặc khoỏc ỏo chủ nghĩa
Mỏc để tuyờn truyền xuyờn tạc chống lại Đảng, Nhà nước và nhõn
dõn ta hiện nay. Với tinh thần kế thừa tinh hoa tư tưởng văn hoỏ
nhõn loại chỳng ta phải biết kế thừa cú chọn lọc những yếu tố tớch

cực hợp lý của tư tưởng duy vật, đồng thời phải biết phỏt triển, sỏng
tạo, vận dụng vào giải quyết cỏc vấn đề trong đời sống xó hội. Đú là
thỏi độ đỳng đắn của những người cộng sản- Hồ Chớ Minh chỉ rừ:
“Phải xem xột toàn diện, xem xột quỏ khứ, nhất là xem xột hiện tại
để hiểu biết và suy đoỏn về tương lai... cú thế mới nhận định tỡnh
hỡnh, nhận xột sự việc đỳng đắn”45.

45

Hồ Chớ Minh, Toàn tập, tập 8, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1989, tr 264.

21


Nắm vững lý luận và phương phỏp luận khoa học của chủ nghĩa
Mỏc- Lờnin, tư tưởng Hồ Chớ Minh nhằm nõng cao bản lĩnh chớnh
trị cho mỗi cỏn bộ đảng viờn, đặc biệt là lực lượng vũ trang trong
nhận thức cũng như trong hành động, trong mỗi việc làm, như
Ăngghen viết: “Một dõn tộc muốn đứng vững trờn đỉnh cao của
khoa học thỡ khụng thể khụng cú tư duy lý luận”46.
Đấu tranh khụng khoan nhượng với chủ nghĩa duy tõm, xột lại
đang xuyờn tạc chủ nghĩa Mỏc- Lờnin, tư tưởng Hồ Chớ Minh kể
cả trong nhận thức cũng như trong hành động trờn mọi lĩnh vực của
đời sống xó hội, đặc biệt là trong lực lượng vũ trang hiện nay, đồng
thời bỏm sỏt cuộc sống, tổng kết kinh nghiệm phỏt triển lý luận phự
hợp với thực tiễn cuộc sống, đú là nhiệm vụ của những người cộng
sản hiện nay.

46


C. Mỏc và Ph. Ănghen, Toàn tập, Nxb Chớnh trị quốc gia, H.1994, tập 20, tr 489.

22



×