Tải bản đầy đủ (.doc) (68 trang)

Tuần 1 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (551.68 KB, 68 trang )

TUẦN 1 -2 -3
Ngày dạy:

ÔN TẬP VĂN THUYẾT MINH

A - MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Giúp HS nắm lại đặc điểm chung của văn Thuyết minh, yêu cầu
về thể loại, phương pháp thuyết minh.
- Biết xác định đề văn Thuyết minh, phân biệt nó với các thể loại
khác.
- Biết phân biệt các dạng văn Thuyết minh: Thuyết minh về danh lam
thắng cảnh; Thuyết minh về thể loại văn học; Thuyết minh cách làm
(Phương pháp)…..
- Biết vận dụng phù hợp các biện pháp nghệ thuật, miêu tả khi
viết văn thuyết minh.
B - CHUẨN BỊ
GV : Giáo án, tài liệu về văn Thuyết minh, SGK, SGV
HS : SGK Ngữ văn 8, 9, ôn tập về kiểu bài.
C- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động 1 : Ổn định nề nếp, kiểm tra sỉsố.
Hoạt động 2.
KT việc chuẩn bị tài liệu và đồ dùng học tập của
HS.
Hoạt động 3.
Bài mới :

T/g

Hoạt động GV

Hoạt động HS



Nội dung

1


5
5

5

10

10

10

TUẦN 1
TUẦN 1
TUẦN 1
Gv nhắc lại
I. Đặc điểm chung của
* Hai chữ thuyết minh
văn Thuyết minh.
vốn có nghĩa là n
1- Thế nào là văn
minh Thuyết minh ?
rõ( thuyết : nói; minh: Thuyết
sáng rõ)
- Cung cấp tri thức về đặc

là gì :
điểm, tính chất, nguyên
- Yêu cầu HS dựa
Nói
hoặc nhân … của hiện tượng,
vào SGK để trả
sự vật.
thích
cho 2- Yêu cầu :
lời nội dung sau : chú
- Thế nào là người ta hiểu ro - Tri thức đối tượng thuyết
văn
thuyết
minh khách quan, xác thực,
hơn về những sự
minh ?
hữu ích.
vật, sự việc hoặc - Trình bày chính xác, rõ
Đặc điểm văn
hình ảnh đã diễn ràng, chặt chẽ.
3- Đề văn Thuyết minh :
thuyết minh là
ra.
- Nêu các đối tượng để
gì ?
người làm bài trình bày tri
Thuyết minh thức về chúng.
Vănbản
thuyết
ảnh miễn lảm, - Ví dụ : Giới thiệu một

đồ chơi dân gian; Giới
minh là kiểu văn
người thuyết minh
thiệu về tết trung thu.
bản thông dụng
phim,
bản
vẽ
trong mọi lónh vực
Các
dạng
văn
thiết kế có kèm 4Thuyết minh :
đời sống, nhằm
thuyết minh.
- Thuyết minh về một thứ
cung cấp những
đồ dùng.
(
Từ
điển
sinh
- Thuyết minh về một thể
tri thức, về đặc
vật) loại văn học.
điểm, tính chất
- Thuyết minh về một danh
lam thắng cảnh.
nguyên
nhân

- Thuyết minh về một
của các hiện
Cung cấp tri thức
phương pháp (cách làm)
tượng và sự vật về đặc điểm, tính ………………………………………
trong tự nhiên, chất, nguyên
nhân … của hiện
……………..

hội
bằng tượng, sự vật.
5- Các phương pháp
thuyết minh :
những
phương
Tri thức đối tượng - Nêu định nghóa, giải
thức trình bày, thuyết minh khách thích.
giới thiệu, giải quan, xác thực, - Liệt kê
- Nêu ví dụ, số liệu.
hữu ích.
thích.
- Trình bày chính - So sánh, phân tích, phân

ràng, loại.
Tri
thức xác,
chặt chẽ.
trong văn bản
II- Sử dụng các biêïn
nghệ

thuật,
thuyết
minh Nêu định nghóa, pháp
miêu tả trong văn
giải thích.
khách quan, thiết - Liệt kê
thuyết minh
thức hữu ích cho - Nêu ví dụ, số 1- Các biện pháp nghệ
thuật thường được sử
liệu.
con người.
- So sánh, phân dụng trong văn thuyết
minh.
- Văn bản tích, phân loại.
- Nhân hoá.
2


thuyết minh cần
được

tình

chính

xác,

hình



ràng chặt chẽ,
hấp dẫn.

15

15

15

Yêu cầu chung
của bài Thuyết
minh là gì ?
- Nhận xét, bổ
sung
cho
hoàn
thiện nội dung
trả lời của HS.
- Đưa ra một số
đề
văn,
yêu
cầu HS xác định
đề văn Thuyết
minh, giải thích sự
khác nhau giữa
đề văn thuyết
minh với các đề
văn khác.
- Hướng dẫn HS đi

đến nhận xét :
Đề văn Thuyết
minh không yêu
cầu kể chuyện,
miêu tả, biểu
cảm mà yêu
cầu giới thiệu,
thuyết minh, giải
thích.
- Em hãy kể tên
các phương pháp
thuyết
minh
thường sử dụng ?
- Tại sao cần phải
sử
dụng
các
phương pháp đó ?
- Suy nghó, trả
lời.
- Nhận xét- kết
luận
- Kể tên các
biện pháp nghệ
thuật
thường
được
sử
dụng


- Liên tưởng, tưởng tượng.
- So sánh.
- Kể chuyện.
- Sử dụng thơ, ca dao.
a- Cách sử dụng :
- Lồng vào câu văn
thuyết minh về đặc điểm
cấu tạo, so sánh, liên
tưởng.
- Tự cho đối tượng thuyết
minh tự kể về mình (Nhân
hoá).
- Trong quá trình thuyết
minh về công dụng của
đối tượng thường sử dụng
các biện pháp so sánh,
liên tưởng.
- Xem đối tượng có liên
quan đến câu thơ, ca dao
nào dẫn dắt, đưa vào
trong bài văn.
- Sáng tác câu truyện.
* Chú ý : Khi sử dụng
các yếu tố trên không
được xa rời mục đích
thuyết minh.
b- Tác dụng :
- Bài văn thuyết minh
không khô khan mà sinh

động, hấp dẫn.
2- Yếu tố miêu tả
trong văn bản thuyết
minh.
- Thông qua cách dùng tứ
ngữ, các hình ảnh có
sức gợi lớn cùng những
biện pháp nghệ thuật
đặc sắc như so sánh,
nhân hoá, ẩn dụ, hoán
dụ, ước lệ …
- Miêu tả chỉ dừng lại ở
việc tái hiện hình ảnh ở
một chừng mực
nhất
định….

3


trong văn thuyết
minh ?
- Hướng dẫn HS
thảo luận nhóm
và trả lời những
nội dung sau :
- Để sử dụng
các biện pháp
nghệ thuật trong
văn thuyết minh

em phải làm gì ?
- Gợi ý : Sử dụng
so
sánh,
liên
tưởng bằng cách
nào? Muốn sử
dụng biện pháp
Nhân hoá ta cần
làm gì ?
- Em hãy nêu
tác dụng của
việc
sử
dụng
các biện pháp
nghệ thuật trong
văn
thuyết
minh ?
- Những điểm lưu
ý khi sử dụng
yếu tố miêu tả
trong văn thuyết
minh?

Hết tiết
1chuyển tiết 2
- Dàn ý chung
của

một
bài
văn thuyết minh?
GV ghi lên bảng
đề bài.
YC HS xây dựng
các ý cơ bản cho
đề bài.
- HS làm theo
nhóm.
- Chú ý sử dụng
các biện pháp
nghệ thuật và
miêu
tả
vào
trong bài viết.
- Cử đại diện lên
trình bày.
- Nhận xét, bổ
sung

Tiết 2

a, Mở bài. Giới
thiệu đối tượng
thuyết minh.
b,
Thân
bài.

Thuyết minh về
đặc điểm, công
dụng, tính chất,
cấu tạo, …. của
đối tượng thuyết
minh.
c, Kết bài. Giá trị,
tác
dụng
của
chúng đối với
đời soáng

Thân dừa thường dùng để
bắc ngang con mương nhỏ
làm cầu. Sau khi bào bỏ
lớp vỏ bên ngoài, người ta
lấy thân làm cột, làm kèo
xây nhà, hoặc sáng tạo ra
các mặt hàng thủ công mỹ
nghệ khác hoặc làm chén
đũa...Bông dừa tươi được
hái xuống để cắm trang trí
vừa thanh nhã vừa lạ mắt.
Bông dừa già cắt khúc kết
lại với nhau làm thành giỏ
hoa, chụp đèn treo tường

Tiết 2
III- Cách làm bài văn

thuyết minh
a, Mở bài. Giới thiệu đối
tượng thuyết minh.
b, Thân bài. Thuyết minh
về đặc điểm, công dụng,
tính chất, cấu tạo, …. của
đối tượng thuyết minh.
c, Kết bài. Giá trị, tác
dụng của chúng đối với
đời sống

IV- Luyện tập.
+ Đề 1 : Giới thiệu loài
cây em yêu thích nhất.
I/ Mở bài:
Giới thiệu:Cây dừa chủ yếu được
trồng ở vùng nhiệt đới, đặc biệt là khu
vực châu Á – Thái Bình Dương. Ở
Việt Nam, dừa tập trung từ Quảng
Ngãi đến Cà Mau, đặc biệt là vùng
Bình Định, Bến Tre.
II/ Thân bài:
Ca dao có câu “Dừa xanh đứng sừng
sững giữa trời / Đem thân mình hiến
cho đời thủy chung”. Từ lâu, cây dừa
đã trở thành loài cây thân quen của
làng quê Việt Nam, gắn bó với đời
sống con người thủy chung, son sắt,
trước sau nghĩa tình.
Có nhiều loại dừa: dừa cao và dừa

lùn.
4


**

Cần

phân

biệt văn bản
thuyết minh với
các

loại

văn

bản khác :
Ví dụ : Cùng
viết về Cà Mau
của

Nguyễn

Tuân.



tùy


bút bài của Sư
Đức gởi Nguyễn
Tuân là bút kí.
Bài

Đoàn

Giỏi

(Sông nước Cà
Mau

trong

Đất

rừng Phương Nam
là tiểu thuyết).
Bài "Về vỡ Cà
Mau" của Giáo sư
Trần Quốc Vượng


văn

bản

thuyết minh.
-


Sự

phân

biệt



nhận

diện

cũng

quan

trọng.

rất
Nếu

không phân biệt
được

5



nhiều ngộ ngận.

Nên nhớ thuyết
minh

25

sẽ

dùng

lúc

cần không nên
bịa ra, có gì nói
nấy
thực.

cần

xác

có giá trị thẩm mỹ cao.
Đọt dừa non hay còn gọi là
củ hủ dừa là một thứ thức
ăn đoc đáo. Có thể làm
gỏi, lăn bột, xào.. rất thích
hợp với người ăn chay.
Tuy nhiên, món này khơng
phải lúc nào cũng có vì
mỗi khi đốn một cây dừa,
người ta mới lấy được củ

hủ để dùng. Thậm chí
ngay cả con sâu sống trên
cây dừa ( cịn gọi là đng
dừa) cũng là một thứ món
ăn ngon. Do ăn đọt dừa
non nên đng dừa béo
múp míp. Người ta chế
biến đng thành nhiều
món ăn khối khẩu và bổ
dưỡng ở các quán ăn trong
thành phố.
Tuy nhiên, thứ có giá trị
nhất vẫn là trái dừa. Trái
dừa tươi được chắt ra lấy
nưốc giải khát, có cơng
năng hạ nhiệt, giải độc.
Ngày xưa, trong chiến
trận, thiếu các phương tiện
y tế, ng ta còn dùng nước
dừa thay thế cho dịch
truyền. Dừa khơ có nhiều
cơng dụng hơn nữa. Nước
dừa dùng để kho cá, kho
thịt, thắng nước màu, cơm
dừa rám dùng để làm mứt,
cơm dừa dày được xay
nhuyễn, vắt nước cốt làm
kẹo dừa, nấu dầu dừa, làm
xà phịng. Bã dừa dùng
làm bánh dầu, để bón phân

hoặc làm thức ăn cho gia
súc. Gáo dừa được sử
dụng làm than hoạt tính,
chất đốt hoặc làm các mặt
hàng thủ cơng mỹ nghệ rấr
được ưa chuộng ở các
nước phương Tây. Xơ dừa
được đánh tơi ra dùng làm
thảm, làm nệm, làm dép
đặc trị cho những người
bệnh thấp khớp hoặc bện
làm dây thừng, lưới bọc
các bờ kè chống sạt lở ven
sông. Thân dừa làm cột
nhà, làm cầu bắc qua sông

* Dừa lùn (dừa kiểng) thường được
trồng làm cảnh trong gia đình hoặc
khu vui chơi công cộng.
* Dừa cao gồm:
- Dừa xiêm: trái thường nhỏ, màu
xanh, nước ngọt, thường dùng để
uống.
- Dừa bị: trái to, màu xanh đậm,
thường được dùng trong chế biến thực
phẩm.
- Dừa nếp: trái vàng xanh mơn mởn.
- Dừa lửa: lá đỏ, quả vàng hồng.
- Dừa dâu: trái rất nhỏ, màu hơi đỏ.
- Dừa dứa: trái nhỏ, màu xanh, nước

ngọt, thơm mùi dứa.
- Dừa sáp: cơm dừa vừa xốp, vừa
mềm mại lại dẻo như bột đã được
nhào sệt, đồng thời lại có màu vàng
đục như sáp, chỉ có ở vùng Cầu Kè
(Trà Vinh).
Mỗi cây dừa đều gồm: thân, lá, hoa,
buồng, trái.
Thân dừa cao có những đốt như hổ
vằn, thường có màu nâu sậm, đường
kính khoảng 45 cm, cây dừa khỏe cao
đến 25m. Cịn thân dừa lùn (dừa
kiểng) có màu xanh, nhiều đốt, đốt
trên cùng là nơi xuất phát những phiến
lá ôm lấy thân rồi tỏa ra.
Lá dừa có màu xanh, gồm nhiều tàu,
khi héo có màu hơi nâu.
Hoa dừa có màu trắng, nhỏ, kết thành
chùm.
Quả dừa phát triển từ hoa dừa, có lớp
vỏ dày bên ngoài, cơm dừa trắng bên
trong. Mỗi cây dừa có nhiều buồng
dừa, mỗi buồng dừa có nhiều quả,
trung bình mỗi buồng từ 5 đến 10 trái
dừa, có loại trên 20 trái.
Dừa có nhiều cơng dụng. Và đặc biệt,
dừa đã đi vào văn chương Việt Nam,
là nguồn cảm hứng bất tận của biết
bao thi sĩ:
“Tôi lớn lên đã thấy dừa trước ngõ

Dừa ru tôi giấc ngủ tuổi thơ
Cứ mỗi chiều nghe dừa reo trước gió
Tơi hỏi nội tơi: “Dừa có tự bao giờ?”
(Dừa ơi)
Có thể nói, dừa được ví như một hiện
thân của con người Việt Nam bất
khuất, kiên cường và anh dũng, sẵn
sàng đối mặt với mọi gian lao, giữ
vững cơ nghiệp ngàn năm của ông cha
để lại. Xin được mượn câu thơ sau của
nhà thơ Lê Anh Xuân để kết cho bài
5


5

5

5

rạch, làm máng dẫn nước
trên đồng ruộng, làm đũa,
vá xới cơm,… Lá dừa
không chỉ dùng lợp nhà,
làm phên liếp, chằm nón,
mà cịn là chất đốt thường
dùng để đun nấu phổ biến
ở thơn q, lá dừa khơ bó
lại làm đuốc để đi trong
đêm tối trời. Hoa dừa ở

thôn quê thường dùng để
trang trí cho cổng chào
đám cưới, đám hỏi, để
cúng trên bàn thờ. Gáo dừa
dùng để đun nấu, làm than
hoạt tính. xưa,… được
khách du lịch rất ưa
chuộng.
Có thể thấy điều này qua
các bức tranh dân gian
Đông Hồ hoặc các lễ hội
hái dừa ở vùng đồng bằng
Nam Bộ. Trái dừa ln có
mặt trong mâm ngũ quả
thờ cúng trong ngày Tết cổ
truyền.

viết này:
“Dừa vẫn đứng hiên ngang cao vút
Lá vẫn xanh rất mực dịu dàng
Rễ dừa bám sâu vào lòng đất
Như dân làng bám chặt quê hương”
(Dừa ơi

TIẾT 3
TIẾT 3
Đề bài: Con trâu ở làng quê Việt
HS xây dựng dàn ý 3
phần: Mở bài, thân bài Nam.
* Mở bài:

và kết bài
Giới thiệu chung về con trâu trong
đời sống của người nông dân Việt
Nam
* Thân bài:
- Nêu nguồn gốc, đặc điểm của con
trâu
VD: Trâu là động vật thuộc
phân bộ nhai lại, nhóm sừng rỗng,
bộ guốc chẵn, lớp thú có vú.
Trâu Việt Nam có nguồn gốc
từ trâu rừng thuần hóa, thuộc nhóm
trâu đầm lầy. Lơng màu xám, xám
đen, thân hình vạm vỡ, thấp, ngắn,
bụng to, mơng dốc, bầu vú nhỏ,
sừng hình lưỡi liềm. Có 2 đai màu
trắng: dưới cổ và chỗ đầu xương
ức. Trâu cái nặng trung bình 350400 kg, trâu đực 400- 500 kg…
6


TIẾT 3
Gv cho HS xây dựng
dàn ý cho đề bài sau:
Con trâu ở làng q Việt
Nam.

- Vai trị, lợi ích của con trâu:
Trong đời sống vật chất:
+ Là tài sản lớn của người nông dân.

+ Là công cụ lao động quan trọng.
+Là nguồn cung cấp thực phẩm, đồ mĩ
nghệ, phân bón…
Trong đời sống tinh thần:
+ Con trâu gắn bó với người nơng dân
như người bạn thân thiết, gắn bó với
tuổi thơ.
+ Con trâu có vai trị quan trọng trong
lễ hội, đình đám (hội chọi trâu ở Đồ
Sơn (Hải Phịng), Hàm Yên, Chiêm
Hoá (Tuyên Quang)…, hội đâm trâu
(Tây Nguyên)…)
* Kết bài:
Khẳng định lại vai trò của con trâu
trong đời sống hiện nay.

Hoạt động 4.
Hướng dẫn hoạt động tiếp nối
- Đọc các bài văn thuyết minh đã học; xem lại thể loại văn thuyết
minh đã học ở lớp 8, 9.
- GV khái quát lại kiến thức cơ bản..
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………

7



………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………...........
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………….
TUẦN 4
Ngày dạy: 21.9.2017
Tiết 4

ÔN TẬP CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOI

A - MUẽC TIEU CAN ẹAẽT:
Giúp học sinh:
- Ôn tập lại cho học sinh phơng châm hội thoại về lợng, về chất, phơng châm
cách thức, quan hệ, lịch sự.
- HS biết vận dụng những phơng châm hội thoại này vào trong giao tiÕp.
B - CHUẨN BỊ
GV: Gi¸o ¸n, SGK, c¸c bài tập bổ trợ.
HS: Ôn tập lại nội dung bài học, kiểm tra lại các bài tập đà làm.
C- HOAẽT ẹONG DAẽY - HOẽC

Hoạt động 1.
ổn định nề nếp, kiểm tra sĩ số
Hoạt động 2.
Kiểm tra bài cũ : 5p
- HS nhắc lại các phơng châm hội thoại đà học.
Hoạt ®éng 3.
Bµi míi:

T/g

Hoạt động GV

- GV: Tỉ chøc cho
10 HS trả lời về các phơng châm hội thoại.
- Thế nào là phơng
châm hội thoại về
chất, về lợng, về
cách thức, về quan
hƯ, vỊ lÞch sù?
- LÊy vÝ dơ.
10 - GV: Híng dẫn HS
thực hiện làm Bài
tập .

Hot ng HS

Ni dung

HS trả lời về các I. Ôn tập các phơng châm
phơng châm hội hội thoại.

thoại.
- Phơng châm hội thoại về
chất.
- Phơng châm hội thoại về l- HS: Tìm hiểu trả
ợng.
lời theo yêu cầu
- Phơng châm về cách thức.
của GV.
- Phơng châm về quan hệ.
- Phơng châm lịch sự.
HS thực hiện làm II. Lun tËp.
Bµi tËp .
8


5

5

5

5

Bài tập 1.(BT5 SGK)
- Ăn đơm nói đặt
vu
khống bịa đặt.
- Ăn ốc nói mò
nói vu vơ
không có bằng chứng.

- Ăn không nói có
vu cáo
bịa đặt.
- CÃi chày cÃi cối
ngoan
cố không chịu thừa nhận sự
thật đà có bằng chứng.
- Khua môi múa mép
ba
HS làm bài tập 3.
hoa khoác lác.
- GV: Cho HS làm bài
- Nói dơi nói chuột
tập 3.
- HS tìm hiểu, trả lời Gọi
HS lên bảng nói lăng nhăng, nhảm nhí.
- Nói hơu nói vợn
hứa hẹn
bài tập số 3.
trình bày.
một cách vô trách nhiệm, có
- GV: Gọi HS lên bảng
màu sắc của sự lừa đảo.
trình bày.
- HS: Trình bày theo
Vi phạm phơng châm về
yêu cầu của GV.
chất.
Bài tập 2.
- HS: Làm bài tập - Phép tu từ có liên quan đến

- GV: Gọi HS lên bảng theo yêu cầu của phơng châm lịch sự: nói giảm,
làm bài tập.
nói tránh.
GV.
- VD.
+ Chị cũng có duyên. ( thực ra là
- GV: Cho HS nhận xét
chị xấu ).
bài làm, thống nhất.
+ Em không đến nổi đen
- HS: Nhận xét, ghi
lắm. ( thực ra em đen ).
HS: Suy nghĩ, tìm
nhớ.
hiểu, trả lời theo yêu + Ông không đợc khỏe lắm.
- GV: Tổ chức cho HS
( thực ra ông ốm ).
cầu của GV
làm bài tập tiếp theo..
Bài tập 3. Giải thích ý nghĩa
của các thành ngữ.
- GV: Cho HS trả lời,
- Nói băm, nói bổ
--> nói
nhận xét.
bốp
chát,
thô
tục.
- HS: Trả lời, thảo

- Nói nh đấm vào tai
-->
luận, đa ra kết luận
nói
dở,
khó
nghe.
theo hớng dẫn, yêu
- Điều nặng, tiếng nhẹ
-->
cầu của GV.
nói dai, chì chiết, trách móc.
- Nửa úp, nửa mở
--> nói
không rỏ ràng, khó hiẻu.
- Mồm loa, mép giải --> nói
nhiều lời, bất chấp đúng sai.
- Nói nh dùi đục chấm mắm cáy
--> nói thô thiển, kém tế nhị.
Bài tập 4. Điền từ thích hợp vào
chổ trống.
HS tr li
Bài tập 5. Vận dụng
Nói
dịu
nhẹ
nh
những phơng châm
khen
..........

hội thoại đà học để
- Nói trớc lời mà ngời khác cha
giải thích vì sao ngời
kịp nói
nói phải dùng cách nói.
...........
- Nói châm chọc điều không
- GV: Thống nhất các
kết quả của HS.
- GV: Tỉ chøc cho HS
lµm bµi tËp.
- HS suy nghĩ, thảo
luận, trả lời bài tập số
2.
- GV: Nhận xét, thống
nhất.

- HS: Làm việc theo
nhóm, thảo luận,
trả lời bài tập.
- HS: Ghi nhí.

9


hay
.............
- Nói châm chọc điều không
hay
.............

- Nói chen vào chuyện của ngời
trên
............
Nói
rành
mạch,
cặn
kẽ
............
Liên quan đến phơng
châm lịch sự và phơng châm
cách thức.
Bài tập 5. Vận dụng những phơng châm hội thoại đà học để
giải thích vì sao ngời nói phải
dùng cách nói.
- VD.
+ Chẳng đợc miếng thịt
miếng xôi
Cũng đợc lời nói cho nguôi
tấm lòng
+ Ngời xinh nói tiếng cũng
xinh
Ngời giòn cái tính tình tinh
cũng giòn
Hoạt động 4.
- HS Nhắc lại các phơng châm hội thoại
- Nắm vững toàn bộ kiến thức tiết học.
- GV ra thêm các bài tập về nhà làm, chuẩn bị cho tiết học tiếp theo





.

Tun 5,6
Ngy dy:27.9.2017

ễN TẬP VĂN TỰ SỰ
A.Mục tiêu cần đạt: HS cần nắm:
- Nhận biết được kiểu văn bản tự sự.
- Rèn kỹ năng tóm tắt, xây dựng các kiểu văn bản tự sự đã học .
- Có thái độ đối với những vấn đề xã hội đặt ra trong các văn bản.
B. THỜI GIAN: 2 tiết
C. Tài liệu:
- Các bài tập
- SGK Ngữ văn 6,7,8,9
D.Chuẩn bị: GV văn bản tóm tắt tự sự mẫu.
HS: Thực hành tóm tắt được văn bản tự sự đã học.
E .Các bước thực hiện:

T/g

Hoạt động GV

Hoạt động HS

TIẾT 1
TIẾT 1
Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập về văn tự sự.


Nội dung
TIẾT 1
I. Văn tự sự:
10


5

10

10

15

ôn tập về văn tự sự.
GV: Em hãy nhắc lại: Thế
nào là văn bản tự sự?
Các HS khác nhận xét, bổ
sung
GV: Nhắc lại và chốt ý
Văn bản tự sự: Là văn
bản trong đó tác giả giới
thiệu, thuyết minh, miêu tả
nhân vật, hành động tâm
tư của nhân vật, kể lại diễn
biến câu chuyện sao cho
người đọc, người nghe
hình dung ra diễn biến và
ý nghĩa cuả chuyện.
GV: Lần lượt đặt các câu

hỏi để giúp HS nhăc lại
các kiến thức về:
1. Sự việc trong văn tự sự.
2. Nhân vật trong văn tự
sự.
3. Chủ đề của bài văn tự
sự.
4 .Dàn bài văn tự sự.
5. Thứ tự kể trong văn tự
sự.
6. Các loại tự sự:
a. Kể chuyện đời thường.
b. Kể chuyện tưởng tượng.
Hoạt động 2: Hướng dẫn
ôn tập về các cách xây
dựng văn bản tự sự.
GV: Trong văn tự sự, cần
có các yếu tố nào kết hợp?

HS: Trả lời

HS nhăc lại các kiến
thức về:
1. Sự việc trong văn tự
sự.
2. Nhân vật trong văn
tự sự.
3. Chủ đề của bài văn
tự sự.
4 .Dàn bài văn tự sự.

5. Thứ tự kể trong văn
tự sự.
6. Các loại tự sự:
a. Kể chuyện đời
thường.
b. Kể chuyện tưởng
HS: Trả lời

Tác dụng của yếu tố đó?
GV: Nhắc lại ý

5

Hoạt động 3: Hướng
dẫn ơn tập về vai trị của
ơn tập về vai trị của
người kể chuyện trong
người kể chuyện
văn bản tự sự:
trong văn bản tự sự:
-Ngôi thứ nhất xưng tôi.
-Ngôi thứ ba :Người kể
giấu mình.
GV: Nhắc lại cho HS một
số vấn đề khác
Tìm hiểu về nhân vật:
-Xây dựng nhân vật phải
có ngoại hình, ngơn ngữ,
hành động, tâm lý, tính


1. Sự việc trong văn tự sự.
2. Nhân vật trong văn tự sự.
3. Chủ đề của bài văn tự sự.
4 .Dàn bài văn tự sự.
5. Thứ tự kể trong văn tự sự.
6. Các loại tự sự:
a. Kể chuyện đời thường.
b. Kể chuyện tưởng tượng.
II. Các cách xây dựng đoạn văn tự sự:
1. Tự sự kết hợp với biểu cảm.
2. Tự sự kết hợp với miêu tả.
3. Tự sự kết hợp với miêu tả nội tâm.
4. Tự sự kết hợp với yếu tố nghị luận
5. Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm
trong văn bản tự sự.
III. Người kể chuyện trong văn bản tự sự:
-Ngôi thứ nhất xưng tơi.
-Ngơi thứ ba :Người kể giấu mình
IV/ Thực hành
Đề 1: Tóm tắt văn bản: "Chuyện người con
gái Nam Xương" của Nguyễn Dữ.
Gợi ý: Các sự việc chính trong truyện
để viết thành văn bản như sau:
- Xưa có chàng Trương Sinh cùng vợ
là Vũ Nương sống với nhau rất hạnh phúc.
- Trương Sinh bị bắt đi lính.
- Vũ Nương ở nhà chăm sóc mẹ già,
ni dưỡng con nhỏ và ngày ngày ngóng
trơng tin tức của chồng.


- Giặc tan, Trương Sinh trở về nghe lời
con nhỏ nghi vợ mình khơng chung thuỷ.
- Vũ Nương bị oan, gieo mình xuống
sơng hồng Giang để tự vẫn
- Một đêm Trương Sinh cùng con trai
ngồi bên đèn, đứa con chỉ chiếc bóng trên
tường và nói đó chính là người hay tới đêm
đêm.
- Chàng Trương hiểu ra rằng vợ mình bị
oan.
- Phan Lang tình cờ gặp Vũ Nương dưới
thuỷ cung.
- Khi Phan Lang được trở về trần gian,
Vũ Nương giữ chiếc hoa vàng cùng lời nhắn
11


cách, xung đột tình huống.
-Tiêu biểu cho lớp người
nào đó trong xã hội.

10

10

cho Trương Sinh.

Củng cố:Cốt truyện (tình
tiết truyện)
- Sự việc: Cụ thể ,rõ ràng: Truyện có tình huống

Mở đầu, phát triển, kết thể hiện qua tình tiết
thúc
bất ngờ, giàu kịch
tính, đem đến cho
TIẾT 2
GV cho thực hành tiếp BT người đọc lý thú, hấp
dẫn.
2
Đề 2: Dựa vào đoạn trích
cảnh ngày xuân hãy viết
một bài văn kể về việc chị
em Thúy Kiều đi chơi
xuân trong tiết thanh
minh. Trong khi kể chú ý
vận dụng miêu tả cảnh
ngày xuân

- Trương Sinh lập đàn giải oan trên bến
Hoàng Giang, Vũ Nương trở về ngồi trên
chiếc kiệu hoa đứng ở giữa dòng, lúc ẩn, lúc
hiện

TIẾT 2

TIẾT 2

HS thực hành tiếp
BT 2

Đề 2: Dựa vào đoạn trích cảnh ngày xuân

hãy viết một bài văn kể về việc chị em Thúy
Kiều đi chơi xuân trong tiết thanh minh.
Trong khi kể chú ý vận dụng miêu tả cảnh
ngày xuân
* Gợi ý:
a. Mở bài
- Giới thiệu sơ lược về gia cảnh Vương viên
ngoại.

15

- Có ba người con: Thúy Kiều, Thúy Vân,
Vương Quan.
- Nhân tiết thanh minh, ba chị em rủ nhau đi
chơi xuân.
b. Thân bài:
* Quang cảnh ngày xuân:
- Tiết thanh minh vào đầu tháng ba (âm
lịch), khí trời mưa xuân mát mẻ, trong lành,
hoa cỏ tốt tươi, chim chao liệng trên bầu trời
quang đãng.
- Khung cảnh rộn ràng tấp nập, ngựa xe
như nước, tài tử, giai nhân dập dìu chen vai
sát cánh...
- Nhà nhà lo tảo mộ cũng bởi ... sự giao
hòa giữa người sống và người chết diễn ra
trong khơng khí thiêng liêng.
* Cuộc du xn của chị em Thúy Kiều.
- Ba chị em vui vẻ hòa vào dòng người đi
trẩy hội.

12


10

Củng cố:Nội dung bài
Dặn dò:Học bài và chuẩn
bị bài mới

- Lần đầu tiên được đi chơi xa, tâm trạng ai
cũng náo nức, hân hoan...
- Chiều tà, người đó vón, cảnh vật gợi buồn.
"Nao nao dòng nước uốn quanh
Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngan
...
Chị em thơ thẩn dan tay ra về"
c. Kết bài
- Tâm trạng Thúy Kiều vui buồn bâng
khuâng khó tả
Vương Quan giục hai chị em rảo bước bởi
đường về còn xa.

Nhận xét

............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................... .
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................... ..

............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................ ...
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................

Ngày dạy: 12.10.2017
TUẦN 7- 8-9

ÔN TẬP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI
A.Mục tiêu cần đạt: HS cần nắm:
- Nhận biết được kiểu văn bản tự sự.
- Rèn kỹ năng tóm tắt, xây dựng các kiểu văn bản tự sự đã học .
- Có thái độ đối với những vấn đề xã hội đặt ra trong các văn bản.
B. THỜI GIAN: 3 tiết
C. Tài liệu:
13


- Các bài tập
- Nội dung:SGK
D.Chuẩn bị: GV văn bản tóm tắt văn học trung đại VN mẫu.
HS: Thực hành tóm tắt được văn bản trung đại đã học.
E .Các bước thực hiện:

T/g
10

Hoạt động GV

Tiết 1
Gv hướng dẫn HS hệ
thống hóa kiến thức cơ
bản
Khái niệm về văn học
trung đại?

10
Vị trí, vai trò của văn học
trung đại?

10
Các giai đoạn của văn học
trung đại?

15
Nội dung văn học trung
đại?

Tiết 2
20

GV Hệ thống các tác
phẩm văn học

Hoạt động HS
Tiết 1
HS hệ thống hóa kiến
thức cơ bản
Văn học trung đại là một

cách gọi tên mang tính qui
ước, đó là một giai đoạn
mà văn học hình thành và
phát triển trong khuôn khổ
của nhà nước phong kiến
Việt Nam
Có vai trị, vị trí rất
quan trọng bởi đây là mốc
đầu tiên, chặng đường đầu
tiên của văn học.
- Nội dung tư tưởng
của văn học trung đại có
tính chất bao trùm lên nền
văn học dân tộc.

Nội dung
I/ Tóm tắt kiến thức cơ bản.
1. Khái niệm về văn học trung đại.
Văn học trung đại là một cách gọi
tên mang tính qui ước, đó là một giai
đoạn mà văn học hình thành và phát
triển trong khuôn khổ của nhà nước
phong kiến Việt Nam(Văn học thời
phong kiến, văn học cổ) được xác định
từ thế kỷ X (dấu mốc cho sự ra đời
của nhà nước phong kiến Việt Nam
đầu tiên) đến hết thế kỷ XIX.
2. Vị trí, vai trị của văn học trung
đại.
- Có vai trị, vị trí rất quan

trọng bởi đây là mốc đầu tiên, chặng
đường đầu tiên của văn học.
- Nội dung tư tưởng của văn
học trung đại có tính chất bao trùm lên
nền văn học dân tộc.

-+ Từ thế kỷ X --> thế kỷ 3. Các giai đoạn của văn học trung

XV.
đại.
+ Từ thế kỷ XVI--> nửa
Được chia làm 3 giai đoạn:
đầu thế kỷ XVIII
+ Từ thế kỷ X --> thế kỷ XV.
+ Từ nửa cuối thế kỷ XVIII
+ Từ thế kỷ XVI--> nửa đầu
đến hết thế kỷ XIX.
thế kỷ XVIII
+ Từ nửa cuối thế kỷ XVIII
- Phản ánh khí phách hào đến hết thế kỷ XIX.
hùng, lịng tự hào, tự tơn 4. Nội dung văn học trung đại.
dân tộc
- Phản ánh khí phách hào hùng,
- Phản ánh lịng u lịng tự hào, tự tơn dân tộc
nước, lịng căm thù giặc, - Phản ánh lòng yêu nước, lòng
Tố cáo chế độ phong căm thù giặc, đòi quyền sống quyền
kiến...
làm người...
- Tố cáo chế độ phong kiến...


Tiết 2

HS thực hành
Tiết 2

HS dựa vào SGK và những
kiến thức đã học để làm II/Các dạng đề.
bài tập này.
Đề 1: Hệ thống các tác phẩm văn
Gợi ý: HS dựa vào SGK
học trung đại đã được học trong
và những kiến thức đã học
chương trình Ngữ văn 9 (tập một)
để làm bài tập này.
theo mẫu sau:
STT Tác

Tác Nội

Nghệ
14


phẩm giả

dung thuật
chính

25
.


Tiết 3

Tiết 3

20
Gv hướng dẫn hs viết
đoạn văn ngắn tóm tắt
hồi 14
GV gợi ý

hs viết đoạn văn ngắn
tóm tắt hồi 14

Đề 2:Ý nghĩa của các yếu tố kỳ ảo
trong "Chuyện người con gái Nam
Xương".
Gợi ý:
a. Mở đoạn:
Giới thiệu khái quát về đoạn trích.
b. Thân đoạn:
- Các yếu tố kỳ ảo trong truyện:
+ Phan Lang nằm mộng rồi thả rùa.
+ Phan Lang gặp nạn, lạc vào động
rùa, gặp Linh Phi, được cứu giúp, gặp
lại Vũ Nương, được xứ giả của Linh
Phi rẽ đường nước đưa về dương thế.
+ Vũ Nương hiện về trong lễ giải oan
trên bến Hoàng Giang giữa lung linh,
huyền ảo rồi lại biến đi mất.

- Ý nghĩa của các chi tiết kỳ ảo.
+ Làm hoàn chỉnh thêm nét đẹp vốn có
của nhân vật Vũ Nương: Nặng tình,
nặng nghĩa, quan tâm đến chồng con,
phần mộ tổ tiên, khao khát được phục
hồi danh dự.
+ Tạo nên một kết thúc phần nào có
hậu cho câu chuyện.
+ Thể hiện ước mơ về lẽ công bằng ở
đời của nhân dân ta.
c. Kết đoạn:
Khẳng định ý nghĩa của yếu tố kỳ ảo
đối với truyện

Tiết 3
Đề 3: Viết một đoạn văn ngắn tóm tắt
hồi 14: Đánh Ngọc Hồi quân Thanh
bị thua trận. Bỏ Thăng Long, Chiêu
Thống trốn ra ngồi (trích Hồng Lê
nhất thống chí )của Ngơ Gia Văn
Phái.
* Gợi ý:
a/ Mở đoạn: Giới thiệu khái
quát tác giả, tác phẩm và vị trí đoạn
trích.
b/ Thân đoạn:
- Nhận được tin cấp báo quân
Thanh chiếm được thành Thăng Long,
Nguyễn Huệ lên ngơi Hồng đế và
thân chinh cầm quân đi dẹp giặc.

- Cuộc hành quân thần tốc và
15


25

chiến thắng lẫy lừng của vua Quang
GV hướng dẫn HS Phân HS Phân tích ngắn gọn Trung.
- Sự đại bại của qn tướng
HS Phân tích ngắn gọn hình tượng người anh hùng
hình tượng người anh Nguyễn Huệ ở hồi 14 trong nhà Thanh và tình trạng thảm hại của
hùng Nguyễn Huệ ở hồi tác phẩm Hồng Lê nhất vua tơi Lê Chiêu Thống.
c. Kết đoạn:
14 trong tác phẩm Hoàng thống chí
- Hình tượng người anh hùng
Lê nhất thống chí
Nguyễn Huệ với lịng u nước quả
cảm tài chí và sự thất bại thảm hại của
quân tướng nhà Thanh và vua tôi nhà
Lê.
Đề 4: Phân tích ngắn gọn hình tượng
người anh hùng Nguyễn Huệ ở hồi 14
trong tác phẩm Hoàng Lê nhất thống
chí
* Gợi ý
a. Mở bài:
- Giới thiệu khái quát về tác giả
và hoàn cảnh ra đời tác phẩm.
- Giới thiệu chung về hình
tượng người anh hùng Nguyễn Huệ ở

hồi 14.
b. Thân bài:
- Con người hành động mạnh
mẽ, quyết đoán.
+ Nghe tin giặc chiếm thành
Thăng Long, Quang Trung định thân
chinh cầm qn đi ngay.
+ Chỉ trong vịng hơn một
tháng lên ngơi Hoàng đế, đốc xuất đại
binh ra Bắc gặp gỡ người Cống Sỹ ở
huyện La Sơn, tuyển mộ quân lính và
mở cuộc duyệt binh lớn ở Nghệ An,
phủ dụ tướng sỹ, định kế hoạch hành
quân, đánh giặc và cả kế hoạch đối
phó với nhà Thanh sau chiến thắng.
- Trí tuệ sáng suốt, nhạy bén.
+ Sáng suốt trong việc phân
tích tình hình thời cuộc và thế tương
quan chiến lược giữa ta và địch.
+ Sáng suốt, nhạy bén trong
việc xét đoán và dùng người thể hiện
qua cách xử trí với các tướng sỹ ở Tam
Điệp …
- Ý chí quyết chiến, quyết
thắng và tầm nhìn xa trơng rộng.
- Tài dùng binh như thần.
+ Cuộc hành quân thần tốc của
vua Quang Trung làm cho giặc phải
kinh ngạc…
+ Vừa hành quân vừa đánh

giặc
- Hình ảnh lẫm liệt trong chiến
trận.
+ Vua QT thân chinh cầm
16


qn…
+ Đội qn khơng phải là lính
thiện chiến, lại trải qua cuộc hành
quân cấp tốc, dưới sự lãnh đạo tài tình
của Quang Trung trận nào cũng thắng
lớn…
c. Kết bài:
- Khẳng định lịng u nước,
tài trí, mưu lược của người anh hùng
Nguyễn Huệ.

Ngày dạy:2.11.2017
TUẦN 10
ÔN TẬP TỪ VỰNG
A.Mục tiêu cần đạt : GV giúp hs:
- Qua tiết học : Củng cố lại và thực hành về từ đơn, từ phức, thành ngữ, nghĩa của từ, từ nhiều nghĩa và các
biện pháp tu từ từ vựng.
B.Thời gian :
C.Ti liệu: Tham khảo tư liệu về từ vựng (stk)
D.Các hoạt động:

T/g
Hoạt động GV

HĐ1:
Từ đơn –từ phức:
5

10

Hoạt động HS

1.Khái niệm:
H:Nêu khái niệm về từ đơn? Từ
HS: trả lời.
láy
H: Thế nào là từ phức?
miêu
HS: trả lời..
tả
2.Vẽ sơ đồ cấu tạo từ tiếng
tiếng
việt.
cười
HS: Lên bảng vẽ.
Khanh
3: Bài tập: Xếp các từ
khách
láy đã cho sau vào cột

phù hợp: Lom khom, ồm
hì,hà
ồm, khanh khách, oang


oang, hì hì, lừ đừ, hà hà,
Hề hề,
ngất ngưỡng , eo éo, hề
hề, khúc khích, loạng
Khúc
choạng, tất tưởi chậm
khích
chạp, the thé.

Từ
láy
miêu
tả
tiếng
nói
Oang
oang
The
thé
Ồm
ồm

Từ láy
miêu
tả
dáng
đi

Nội dung
I/Từ đơn –từ phức:

1.Khái niệm:
-Từ đơn: là từ chỉ có một tiếng.
-Từ phức: l từ có 2 tiếng trở lên.
2.Vẽ sơ đồ:
hs
3 Bài tập:

Lom
khom
Ngất
ngưỡng
Loạng
choạng
Tất
tưởi,lừ
đừ

30p
HĐ2: Ôn một số II. Một số biện pháp tu từ từ vựng :
biện pháp tu từ từ BPTT
Tóm tắt khái niệm
vựng : so sánh , ẩn So
- Tìm ra sự giống nhau,
dụ , nhân hoá , hoán sánh
hơn kém nhau giữa hai
dụ, nói giảm nói
vật để làm tăng thêm sức
tránh, nói quá, điệp
gợi cảm cho diễn đạt.
ngữ , chơi chữ

ẩn dụ
Gọi tên sự vật hiện tượng

1. Khái niệm:
Ví dụ
Nước biếc trơng như tầng khói phủ.

Ngày ngày mặt tỷời đi qua trên lăng.
17


Bài tập : Tìm và
phân tích tác dụng
các biện pháp tu từ
có trong các đoạn
trích sau
a. Đến đây mận mới
hỏi đào
Vườn hồng đã có ai
vào hay chưa?
Mận hỏi thì đào
xin thưa:
Vườn hồng có lối
nhưng chưa ai vào
b. Ơng trời nổi lửa
đằng đơng
Bà sân vấn chiếc
khăn hồng đẹp thay
c. nâu liền với
áo xanh

Nông thôn cùng với
thị thành đứng lên
d. Chị Hưu đi chợ
Đồng Nai
Bước qua Bến Nghé
ngồi nhai thịt bò.
e. Trời xanh đây là
của chúng ta
Núi rừng đây là của
chúng ta
Những cánh đồng
thơm ngát
Những ngả đường
bát ngát
Những dịng sơng
đỏ nặng phù sa.

Nhân
hố
Hốn
dụ

Nói
giảm,
nói
tránh
Nói
q

Điệp

ngữ
Chơi
chữ

này bằng tên sự vật hiện
tượng khác có mối tương
đồng, nhằm tăng sức gợi
hình, gợi cảm cho sự diễn
đạt
Gợi tả vật bằng những từ
ngữ vốn dùng để gợi tả
con người.
Gọi tên sự vật hiện tượng
này bằng tên sự vật hiện
tượng khác có mối quan
hệ gần gũi với nó, nhằm
tăng thêm sức gợi hình,
gợi cảm.
Cách nói nhẹ nhàng, uyển
chuyển, tránh gây cảm
giác q đau buồn hoặc
thơ tục thiếu lịch sự.
Phóng đại quy mơ, mức
độ tính chất của sự vật
nhằm nhấn mạnh, gây ấn
tượng làm tăng sức biểu
cảm.
Lặp đi lặp lại từ ngữ để
nhấn mạnh ý , gây cảm
xúc

Đặc tả về âm, nghĩa của
từ để tạo sắc thái dí dỏm,
hài hước.

Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ

Ao làng trăng tắm mây bơi
Nước trong như nước mắt người tôi yêu
Mồ hôi mà đổ xuống đồng
Lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi nương

Cụ đã qui tiên

Gươm mài đá, đá núi cũng mòn
Voi uống nước, nước sông cũng cạn.

Tre anh hùng lao động. Tre anh hùng chiến
đấu. Tre hi sinh bảo vệ con người.
Một thằng đứng xem chng. Nó bảo rằng
ấy, ái ng.

Ngày dạy: 9 .11.2017
TUẦN 11

TRUYỆN KIỀU

A.Mục tiêu cần đạt: HS cần nắm:
- Ôn lại kiến thức của tác phẩm Truyện Kiều.
B. THỜI GIAN: 1 tiết
C. Tài liệu:

- Sách giáo viên, sách nâng cao 9, rèn luyện kỷ năng 9.
18


D.Chuẩn bị: GV văn bản tóm tắt tự sự mẫu.
E .Các bước thực hiện:
T/g
Hoạt động GV
Hoạt động HS
- GV: Cho HS tìm
HS tìm hiểu giá trị
hiểu giá trị của truyện của truyện Kiều.
10 Kiều.
? Qua tóm tắt tác
phẩm em hình dung xã
hội được phản ánh trong
Truyện Kiều là xã hội
- HS: Tìm hiểu, trả
như thế nào?
lời theo yêu cầu của GV.
5
? Nguyễn Du rất
cảm thương với cuộc
đời của người phụ nữ
em hãy dẫn ra vài VD
để chứng minh?
? Việc khắc hoạ
hình tượng những nhân
vật Mã Giám Sinh, Hồ
Tơn Hiến trong cách

miêu tả nhà thơ biểu
15 hiện thái độ như thế
nào?
? Nguyễn Du xây
dựng trong tác phẩm
một nhân vật anh hùng
theo em là ai? Mục đích
của tác giả?
? Cách Thuý Kiều
báo ân báo ốn thể hiện
tư tưởng gì của tác
phẩm?
- GV: Thuyết trình
- HS: Minh hoạ cách
15 hai thành tựu lớn về sử dụng ngôn ngữ trong
nghệ thuật của tác tả cảnh, tả cảnh ngụ tình
phẩm.
trong những đoạn trích.

- GV: So sánh với
Thuý Vân, Thuý Kiều
đã được Nguyễn Du tả
như thế nào? Qua đó em
thấy được sự giống,
khác nhau của hai bức
chân dung?
.
- GV: Bình, giảng.
- GV: Em hiểu câu
" Một hai....thành " là


Nội dung

I. Giá trị của Truyện Kiều.
1. Nội dung :
* Giá trị hiện thực :
-Truyện Kiều là một bức tranh về
mọt xã hội bất công, tàn bạo.
- Số phận bất hạnh của một người
phụ nữ đức hạnh, tài hoa trong xã hội
phong kiến.
* Giá trị nhân đạo sâu sắc :
- Truyện Kiều đề cao tình yêu tự
do khát vọng công lý và ca ngợi phẩm
chất cao đẹp của con người.
-Truyện Kiều là tiếng nói lên án
các thế lực tàn bạo chà đạp lên quyền
sống con người.
Hoài Thanh : " Đó là một bản án,
một tiếng kêu thương, một ước mơ và
một cái nhìn bế tắc "
2. Giá trị nghệ thuật :
- Truyện Kiều là một kiệt tác nghệ
thuật, với bút pháp của một nghệ sĩ thiên
tài, là sự kết tinh thành tựu văn học dân
tộc trên hai phương diện ngôn ngữ và thể
loại. Thành công của Nguyễn Du là trên
tất cả các phương diện mà đặc sắc nhất là
nghệ thuật xây dựng nhân vật.
-Truyện Kiều là tập đại thành của ngôn

ngữ văn học dân tộc.
II. Vẻ đẹp của Thuý Kiều.
Giống như lúc tả Vân :
- Câu thơ đầu khái quát đặc điểm nhân
vật : Kiều sắc sảo về trí tuệ và mặn mà về
tâm hồn (Nghệ thuật địn bẩy).
- Gợi tả vẻ đẹp của Kiều bằng biện pháp
ước lệ: "thu thuỷ" (nước mùa thu), "xuân
- HS: So sánh để
sơn " (núi mùa xuân), hoa, liễu.
thấy được tài năng - Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ
tả người của
thuật so sánh, gợi tả vẻ đẹp của một giai
Nguyễn Du
nhân tuyệt thế.
* Khác :
- Tác giả tập trung gợi tả vẻ đẹp của đôi
mắt :
+ Làn thu thuỷ : làn nước mùa thu
dợn sóng gợi lên sống động vẻ đẹp của
đôi mắt trong sáng, long lanh, linh hoạt..
+ Nét xuân sơn - nét núi mùa xuân lại
- HS: Giải nghĩa từ gợi lên đôi lông mày thanh tú, trên gương
19


như thế nào? Tác giả sử
dụng biện pháp nghệ
thuật gì để tả cái tài hoa
của Thuý Kiều.


và chỉ ra biện pháp nghệ
thuật được sử dụng.

mặt trẻ trung.
- Khi tả Vân tác giả chỉ tập trung gợi tả
nhan sắc mà không thể hiện cái tình của
người. Khi tả Kiều nhà thơ tả sắc một
phần còn hai phần để tả tài năng : cầm,
- GV: Em có nhận
- HS rút ra nhận xét. kì, thi, hoạ....Trong đó tài đàn đã là năng
xét chung như thế nào
khiếu (nghề riêng) vượt lên trên mọi
về bức chân dung của
người.
Kiều ?
- Vẻ đẹp của Kiều là sự kết hợp của cả
- HS: Nêu cảm nhận sắc - tài - tình : " Nghiêng nước...thành"
- GV: Trong 2 bức
- Tác giả dùng câu thành ngữ cổ để
riêng.
khẳng định nhan sắc của nàng là vô địch,
chân dung Thuý Vân và
là đệ nhất thế gian này.
Thuý Kiều, em thấy bức
- Chân dung Thuý Kiều cũng là chân
dung mang tính cách số phận. Vẻ đẹp của
chân dung nào nổi bật
Kiều làm cho tạo hố phải ghen ghét, các
hơn, vì sao ?

vẻ đẹp khác phải đố kị - "hoa ghen", "liễu
- HS: Đọc 4 câu
hờn"- nên số phận nàng sẽ éo le, đau khổ.
- GV: Bình, giảng.
* Chân dung Thuý Vân được miêu tả
cuối.
- GV: Nhận xét
trước để làm nổi bật lên chân dung của
Thuý Kiều (thủ pháp nghệ thuật đòn
khái quát về nếp sinh
bẩy). Nguyễn Du chỉ dành 4 câu để gợi tả
hoạt của hai chị em
Vân, dành tới 12 câu thơ để cực tả vẻ đẹp
của Kiều. Vẻ đẹp của Vân chủ yếu là ở
Kiều - Vân?
- HS: Nhận xét và giải
ngoại hình, cịn vẻ đẹp của Kiều là cả
- ? Em hiểu " Mặc nghĩa từ mặc ai.
nhan sắc, tài năng, tâm hồn.
ai" đặt ở cuối câu có ý
nghĩa gì?

Ngày dạy: 16.11.2017
TUẦN 12-13

ƠN TẬP TIẾNG VIỆT
A. Mơc tiªu cần đạt.

Giúp học sinh:


20


Ôn lại kiến thức về sự phát triển từ vựng và thuật ngữ
HS cã ý thøc hƯ thèng ho¸ kiÕn thức đà học.
B. Chuẩn bị.
- GV: Soạn bài và đọc tài liệu tham khảo.
- HS: Đọc và chuẩn bị bài ở nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến bài
học.
C. hoạt động - dạy học
T/g
10

Hot ng GV

Hot ng HS

TIT 1
Hoạt động 1 : Ôn tập

TIẾT 1

Ôn tập về sự phát triển từ
vựng
về sự phát triển từ vựng.

15

5


5
5

- GV: Tổ chức cho HS ôn tập về tạo từ ngữ mới.
- HS: Tìm hiểu, trả lời
HS ơn tập về tạo từ ngữ
theo yêu cầu của GV.
mới.
? Hãy cho biết trong
thời gian gần đây có
những tữ ngữ mới nào
được cấu tạo trên cơ sở
các từ sau: điện thoại,
kinh tế, di động, sở hữu,
- HS: Đọc ví dụ 1a, b
trí tuệ? Giải nghĩa của
những từ ngữ mới cấu
- HS: Trả lời, nhận xét,
tạo đó?
kết luận.
( Tra từ điển để biết
nghĩa những từ mới cấu
- HS xác định được là từ
tạo.)
tiếng
Anh.
- GV: Tìm từ Hán
Việt trong đoạn trích?
- GV: Những từ này
có nguồn gốc từ đâu?

- GV: Vậy qua phân
tích ví dụ em có thể rút
ra nhận xét gì?
HS đọc ghi nh

TIẾT 2

15

15

TIẾT 2

Nội dung
1. Tạo từ ngữ mới.
- Tạo từ mới là một cách để phát triển
từ vựng Tiếng Việt.
- Có 2 cách tạo từ mới:
+ Phương thức láy:
Ví dụ: điệu đà, điệu đàng, lỉnh kỉnh,
lịch kịch..................................................
+ Phương thức ghép: các từ ngữ mới
chủ yếu được tạo ra bằng cách ghép các
tiếng lại với nhau.
Ví dụ: xe máy, xe tăng,.., cơng
nơng......
2. Mượn từ ngữ của tiếng nước
ngồi.
a. Tìm từ Hán Việt:
1a: Thanh minh, tiết, lễ, tảo mộ, hội,

đạp thanh, yến thanh, bộ hành, xuân, tài
tử, giai nhân.
1b: Bạc mệnh, duyên phận, thần
linh, chứng giám, thiếp, đoan trang, tiết
trinh, bạch ngọc.
b. Từ ngữ mới:
- Ma-két-ting -> Có nguồn gốc từ
tiếng Anh.
- Trong q trình phát triển, Tiếng Việt đã
mượn rất nhiều từ ngữ nước ngoài để làm
phong phú cho vốn Tiếng Việt. Chủ yếu
là mượn tiếng Hán

TIẾT 2

3. Thuật ngữ.
* Bài tập 1. Nêu những khái niệm của những
Hoạt động 2 : Ôn tập
về thuật ngữ.
- HS: Tìm hiểu, làm thuật ngữ sau.
- Tác giả ->
- GV: Tổ chức cho
bài tập 1 theo yêu cầu - Tế bào ->
HS làm bài tập.
- Bào tử ->
của GV.
- Nội tiếp ->
HS: Trả lời, nhận xét,
- Thụ phấn ->
- GV: Bổ sung,

đưa ra kết luận.
- Ẩn dụ ->
- Hoán dụ ->
thống nhất.
* Bài tập 2. Xếp những thuật ngữ sau đây
tác giả, tam giác, cường độ, từ ngữ, bào tử,
Ôn tập về thuật ngữ.

21


- GV: Gọi HS đọc
bài tập 2.
15

- GV: Gọi HS lên
bảng điền các thuật ngữ.
- GV: Giải thích,
thống nhất.

- HS: Đọc và thực năng lượng, ngữ pháp, tác phẩm, phân giá,
nhân vật, ngữ âm, góc chiếu xạ, nội tiếp,
hiện trả lời bài tập số 2.
phản lực, sinh sản, câu đơn, hình tượng,
trọng lượng, khai căn, hơ hấp, từ láy, tuần
- HS: Trả lời, nhận hồn, dựng hình, từ ghép, truyền lực, vào
lĩnh vực khoa học thích hợp theo bảng sau.
xét.
TT Lĩnh vực khoa
Thuật ngữ

học
1
Ngơn ngữ học
2
Văn học
3
Tốn học
4
Lý học
5
Sinh học

Ngày dạy: 30.11.2017
TUẦN 14-15-16

ÔN TẬP THƠ, TRUYỆN HIỆN ĐẠI
22


A. Mục tiêu cần đạt.
Giúp học sinh:
Giúp học sinh:
- Kiến thức: Củng cố lại những kiến thức cơ bản các t¸c phÈm thơ , truyện
hiện đại : đồng chí, bài thơ tiểu đội xe khơng kính, Làng, Lặng lẽ Sapa
- Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng làm bài tập, hệ thống lại kiến thức
- Thái độ: Giáo dục HS có ý thức cảm nhận, bồi dỡng tình cảm; HS có ý
thức hệ thống hoá kiến thức đà học.
B. Chuẩn bị.
- GV: Soạn bài và đọc tài liệu tham khảo.
- HS: Đọc và chuẩn bị bài ở nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến bài

học.
C. hoạt động - dạy häc
T/g
Hoạt động GV
10 TIẾT 1
* GV nêu yêu cầu: Lập
bảng thống kê các tác
phẩm thơ hiện đại Việt
Nam đã học theo mẫu ở
SGK.
* GV nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 2: (13’)
Hướng dẫn phân loại
các bài thơ theo giai
đoạn lịch sử.

Hoạt động HS
TIẾT 1

Nội dung
I.Thống kê các tác phẩm thơ hiện đại
Việt Nam:

Lập bảng thống kê các
tác phẩm thơ hiện đại
Việt Nam đã học theo II. Phân loại các bài thơ theo giai đoạn.
mẫu ở SGK.
* HS thảo luận nhóm
(3’), cử đại diện trình
bày.


Giai
đoạn

10

Kháng
chiến
chống
Pháp
(19451954)

5

Kháng
chiến
chống

(19641975)

15

Hoạt động 3: (8’)
Hướng dẫn so sánh các
bài thơ có đề tài giống
nhau.

so sánh các bài thơ có đề
tài giống nhau.


Tác giả,
tác
phẩm,
năm
sáng
tác, thể
loại
1. Đồng
chí
(Chính
Hữu,
1948
-tự do)
3.Bài
thơ về...
(Phạm
Tiến
Duật,
1969tự do)

Nội
dung

Nghệ
thuật

Tình
đồng
chí dựa
trên cơ

sở cùng
chung
cảnh
ngộ...
- Qua
hình
ảnh độc
đáonhững
chiếc
xe
khơng
kính...

Chi tiết,
hình
ảnh
chân
thực...

- Chất
liệu
hiện
thực,
sinh
động...

III. Nhận xét về những chủ đề.
1. Chủ đề: Người lính.
23



Chung: Hình ảnh người lính qua các cuộc
K/C với vẻ đẹp trong tâm hồn.
Nét riêng
-Đồng chí . Người lính trong kháng chiến
chống Pháp, xuất thân nơng dân, tình
nguyện đi c/ đấu.
. Tình đồng đội dựa trên cơ sở
chung cảnh ngộ gian lao, lí tưởng chiến
đấu.
.Hình ảnh biểu tượng: “Đầu
súng trăng treo”.
-Bài thơ về...
. - Người lính chống Mĩ lái
xe trên con đường huyết mạch Trường
Sơn.
. Tinh thần dũng cảm, bất
chấp khó khăn, nguy hiểm, lạc quan, ý
chí chiến đấu tiêu biểu cho thế hệ trẻ
trong kháng chiến chống mĩ.
.Hình ảnh biểu tượng:
“Chỉ cần trong xe có một trái tim”.
TIẾT 2, 3

TIT 2, 3

10
: Ôn tập phần
truyn


10

10

10

5

- GV: Em biết gì
về Sa Pa, h·y giíi
thiƯu vỊ Sa Pa
theo sù hiĨu biÕt
cđa em?
- GV: Bình giảng.
- GV: Vị trí của
nhân vật anh
thanh niên trong
truyện? HÃy nhận
xét cách miêu tả
của tác giả về
nhân vật này?
- GV: Anh thanh
niên sống trong
hoàn cảnh nh thế
nào? Làm việc ra
sao?
? Vậy cái gì đÃ
giúp anh vợt qua
đợc hoàn cảnh ấy?
? Em cảm nhận đợc tính cách và

phẩm chất gì của

- HS: Trả lời, nhận
xét.
- HS: Đọc đoạn
giữa.

- HS: Xác định và
nhận xét.
- HS: Chỉ ra và lí
giải.

- HS: Nêu tác dụng
của nghệ thuật.

TIT 2, 3
IV/ TRUYN HIN I
1. Lặng lẽ Sa Pa.
a. Nội dung.
+ Thiên nhiên Sa Pa.
=> Thiên nhiên SaPa thơ mộng,
tráng lệ, hữu tình đầy chất
thơ, trữ tình -> nh mời gọi,
cuốn hút, hấp dẫn du khách.
+ Con ngời ở Sa Pa.
*. Anh thanh niên:
=> Lòng yêu nghề, anh tìm
thấy niềm vui trong công việc
và anh tạo nguồn vui bằng việc
đọc sách. Là ngời cởi mở, chân

thành, hiếu khách, khiêm tốn.
*. Nhân vật ông hoạ sĩ (nhà
văn ẩn mình).
=> Điểm nhìn trần thuật chủ
yếu từ điểm nhìn và ý nghĩa
của nhân vật ông hoạ sĩ cùng với
nhân vật chính đà góp phần
thể hiện chủ đề t tởng tác
phẩm .
*. Các nhân vật khác:
=> Những nhân vật này cũng
nh nhân vật anh thanh niên, ông
hoạ sĩ, họ góp phần làm nổi bật
24


10
10
15

10

anh thanh niên qua
cuộc trò chuyện
này? HÃy chứng
minh?
? Em hiểu gì về
nghệ thuật khắc
hoạ tính cách
nhân vật ở câu

chuyện này?
- GV: Nhân vật
ông hoạ sĩ có vai
trò, vị trí nh thế
nào trong truyện?
- GV: "Lặng lẽ Sa
Pa" nh một bài thơ
giàu chất trữ
tình? Vậy chất trữ
tình đó đợc tạo ra
bởi những yếu tố
nào?
- GV: Bổ sung
thống nhất.
- GV: Ngoài yếu tố
trữ tình, truyện
còn hấp dẫn ngời
đọc bởi những
thành công nghệ
thuật nào ?.
.
GV: Phát biểu chủ
đề của truyện?
-Gii thiu nhng nột
chớnh về nhân vật ơng
Hai?
-Khi nghe tin làng cải
chính?
-Nghệ thuật miêu tả
tâmlínhân vật?


- HS: Chän lùa chi
tiÕt chøng minh.
- HS: Ghi nhớ.

- HS: Tìm hiểu,
trình bày

- HS: Phát biểu,
đọc ghi nhớ.

nhân vật chính thêm sinh
động, thể hiện phẩm chất con
ngời Sa Pa say mê lao động,
thầm lặng cống hiến.
b. Nghệ thuật.
- Là một tác phẩm văn xuôi giàu
chất trữ tình. Họ đà sống và
làm việc trong lặng lẽ mà không
hề cô độc bởi sự gắn bó của họ
với đất nớc và mọi ngời. Tất cả
tạo nên chất trữ tình, chất thơ
bàng bạc của thiên truyện, ngọt
ngào sâu lắng đầy d vị.
- Nghệ thuật xây dựng cốt
truyện đơn giản, tạo tình
huống tự nhiên, ngôi kể, điểm
nhìn trần thuật hợp lí.
2/ Lng (Kim Lân)
- Tóm tắt truyện ngắn « Làng »

- Ơng Hai yêu làng quê
- -Tâm trạng tủi hổ, đau đớn khi nghe
tin làng Chợ Dầu theo Tây
- -Tâm trạng hồ hởi, phấn chấn khi
nghe tin làng Chợ Dầu cải chính
> Miêu tả tâm lí nhân vật thành cơng

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×