Tải bản đầy đủ (.pdf) (73 trang)

trắc nghiệm giải phẫu bệnh yds

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (991.61 KB, 73 trang )

TỔN THƯƠNG CĂN BẢN (41cau) ........................................................................................ 2
VIÊM (52 cau) ........................................................................................................................ 7
LAO (31cau) ......................................................................................................................... 14
GIANG MAI (30 cau) ............................................................................................................ 17
PHONG (30 cau) ................................................................................................................. 20
RỐI LOẠN TUẦN HOÀN (32 cau) ....................................................................................... 22
UNG THƯ- U LÀNH (45 cau) ............................................................................................... 25
DẠ DÀY (20) ........................................................................................................................ 31
ĐẠI TRÀNG (8) ................................................................................................................. 34
GAN (1) ................................................................................................................................ 36
TUYẾN NƯỚC BỌT (7) ....................................................................................................... 37
THỰC QUẢN (23).............................................................................................................. 38
HÔ HẤP (25) ........................................................................................................................ 41
TUYẾN TIỀN LIỆT (1) ......................................................................................................... 44
VÚ (27) ................................................................................................................................. 45
THẦN KINH (32) .................................................................................................................. 49
GIÁP (37) ............................................................................................................................. 53
PHẦN MỀM (6) .................................................................................................................... 58
XƯƠNG (42) ......................................................................................................................... 59
HẠCH (36) ........................................................................................................................... 63
TIM MẠCH (34).................................................................................................................... 68
SINH DỤC (29) ................................................................................................................... 71

589

câu

1


CÂU HỎI CHỌN MỘT TRẢ LỜI


TỔN THƯƠNG CĂN BẢN (41cau)
B

1.

D

2.

E

3.

D

4.

E

5.

B 6.

C

7.

C

8.


Biệt hoá và rối loạn biệt hoá là tổn thương do:
A. Rối loạn sinh sản.
C. Rối loạn chuyển hóa.
B. Rối loạn thích nghi.
D. Rối loạn sinh tồn.
E. Rối loạn thần kinh.
Các enzym gây hoại tử mô và tạo mủ thường xuất nguồn từ:
A. Mô liên kết.
B. Huyết thanh.
C. Dịch limphô.
D. Bạch cầu trung tính.
E. Limphô bào.
Các lực có xu hướng đẩy dịch ra ngoài mạch là:
A. Áp lực thẩm thấu mô kẽ
D. Áp lực thuỷ tónh của huyết tương
B. Áp lực thuỷ tónh mô kẽ
E. A + D
C. Áp lực thẩm thấu huyết tương
Chọn câu đúng về rối loạn chuyển hóa:
A. Phì đại tế bào là hiện tượng tăng số lượng của tế bào
B. Teo đét tế bào là hiện tượng giảm thiểu số lượng của tế bào
C. Thoái hóa là những tổn thương ở nhân, hiếm ở bào tương vàbào vật.
D. Thấm nhập tế bào là hiện tượng bào tương chứa những chất có số lượng
nhiều hơn bình thường.
E. Chết tế bào là tình trạng tế bào hoàn toàn bị bất sản.
Chọn câu sai về chu kỳ tăng trưởng tế bào:
A. Giai đoạn G1 là giai đoạn tiền tổng hợp
B. Giai đoạn S là giai đoạn tổng hợp
C. Giai đoạn G2 là giai đoạn hậu tổng hợp.

D. Giai đoạn M là giai đoạn nguyên phân
E. Giai đoạn G0 là giai đoạn tế bào chết, không phân chia.
Chọn câu sai về rối loạn thích nghi:
A.Chuyển dạng là sự thay đổi về hình thái tế bào, có thể là sinh lý hoặc bệnh lý
B.Rối loạn biệt hóa là hiện tượng giảm thiểu số lượng của tế bào
C.Chuyển sản là hiện tượng thay đổi về hình thái và chức năng của một loại tế
bào hoặc mô sang một loại tế bào hoặc mô khác.
D.Nghịch sản là hiện tượng tế bào và mô có biến đổi về hình thái và cấu trúc
E.Thoái sản là hiện tượng tế bào thoái triển trở thành không điển hình, đôi khi có
tính chất của tế bào chưa biệt hóa.
Chuyển dạng có đặc điểm:
A. Tăng số lượng tế bào.
B. Luôn luôn là bệnh lý.
C. Khả hồi.
D. Luôn làm nhân hoại tử.
E. Có nhiều phân bào.
Chuyển dạng mức độ nặng có đặc điểm:
A. Không thay đổi hình thái tế bào.
B. Luôn biểu hiện tình trạng
bệnh lý.
C. Luôn có sự thay đổi cấu trúc bên trong.
D. Không thay đổi chức
năng tế bào.
E. Chỉ thay đổi hình thái bên ngoài của tế bào.

2


D


9.

Chuyển dạng mức độ nhẹ có đặc điểm:
A. Không thay đổi hình thái tế bào.
B. Luôn biểu hiện tình trạng bệnh lý.
C. Thay đổi cấu trúc bên trong.
D. Không thay đổi chức năng tế bào.
E. Dù được điều trị tế bào cũng không trở lại hình thái ban đầu.

E

10.

Chuyển dạng mức độ nhẹ có đặc điểm:
A. Tổn thương không thể hồi phục.

B. Luôn biểu hiện tình trạng bệnh lý.

C. Thay đổi cấu trúc tế bào.

D. Thay đổi chức năng tế bào.

E. Chỉ thay đổi hình thái bên ngoài của tế bào.
D

D

11.

12.


Chuyển sản tế bào là tổn thương do rối loạn:
A. Sinh sản.

B. Chuyển hóa.

D. Thích nghi.

E. Nghịch dưỡng.

C Biệt hóa.

Dạng tổn thương do rối loạn chuyển hóa. Chọn câu sai:
A. Phì đại

B. Thoái hóa

D. Thiểu sản

E. Thấm nhập

C. Chết tế bào

D

13.

Dạng tổn thương do rối loạn thích nghi. Chọn câu sai:
A.Biệt hóa
B.Chuyển sản

C.Nghịch sản
D.Bất sản
E.Thoái sản

E

14.

Dạng tổn thương do rối loạn thích nghi. Chọn câu sai:

D

15.

C

16.

A

17.

B

18.

C

19.


A. Biệt hóa

B. Nghịch sản

D. Chuyển sản

E. Bất sản

C.Thoái sản

Hiện tượng thiếu máu ở mô không gây:
A. Ổ nhồi máu.
B. Ổ hoại tử.
C. Hóa sợi.
D. Xâm nhập tế bào viêm.
E. Teo mô.
Hoại sinh học không có đặc điểm:
A. Giúp phát triển cơ thể.
B. Xảy ra ở nội mạc tử cung
C. Là hiện tượng tế bào chết do quá trình bệnh lý
D. Chỉ xảy ra ở cơ thể sống
E. Giúp điều hòa số lượng tế bào bình thường trong cơ thể
Hoại tử tế bào có đặc điểm:
A. Do rối loạn chuyển hóa nặng .B. Tế bào mất bào tương.
C. Nhân không thể phân chia. D. Tế bào thừa oxy.
E. Khả hồi.
Hóa tế bào là tổn thương thường ở:
A. Bào tương và nhân.
C. Thể nhiễm sắc.
B. Bào tương và các bào vật. D. Màng tế bào.

E. Màng nhân.
Màng tế bào có đặc điểm:
A. Luôn ở trạng thái cân bằng vónh cửu với môi trường chung quanh.
B. Có cấu trúc chủ yếu là polysaccharide.
C. Có các thụ thể trên bề mặt.
D. Có đặc tính thấm nhập không chọn lọc.
E. Lưu thông qua màng là một quá trình vận chuyển thụ động.

3


C

20.

Màng tế bào có đặc điểm:
A. Luôn ở trạng thái cân bằng vónh cửu với môi trường chung quanh.
B. Có cấu trúc chủ yếu là polysaccharide.
C. Có các thụ thể trên bề mặt.
D. Có đặc tính thấm nhập không chọn lọc.
E. Lưu thông qua màng là một quá trình vận chuyển thụ động.

C

21.

Mô có thời gian chịu đựng tình trạng vô oxy ngắn nhất, là mô:

C


22.

A

23.

B

24.

A. Niêm mạc tiêu hóa.

C. Não.

B. Cơ vân.

D. Cơ tim.

E. Da.

Một số ví dụ về phì đại. Chọn câu sai:
A. Cơ bắp tay to ở lực só cử tạ
B. Tim to trong bệnh cao huyết áp
C. Dạ dày to ra trong hẹp môn vị
D. Thận to ở người chỉ có một thận
E. Điều trị ung thư tinh hoàn bằng estrogen là tuyến vú to.
Nghịch sản có đặc điểm:
A. Rối loạn phát triển.
B. Mô không biến đổi cấu trúc.
C. Tế bào vẫn bình thường

D. Không dẫn đến ung thư
E. Có thể xâm nhập mô chung quanh
Nghịch sản là tổn thương do:
A. Rối loạn sinh sản.
B. Rối loạn thích nghi.
C. Rối loạn chuyển hóa.
D. Rối loạn sinh tồn.
E. Rối loạn thần kinh.

E

25.

D

26.

C

27.

D

28.

B

29.

Nghịch sản tế bào có đặc điểm:

A.Làm tạng bị teo đét.
B.Tế bào tăng sinh số lượng nhưng không thay đổi ở nhân.
C.Do phì đại kéo dài chuyển thành.
D.Rối loạn Chuyển hóa.
E. Có thể trở thành ung thư.
Nghịch sản tế bào có đặc điểm:
A. Làm tạng bị teo đét. B. Tế bào tăng sinh số lượng nhưng không thay đổi ở
nhân.
C. Do phì đại kéo dài chuyển thành.
D. Rối loạn phát triển.
E. Chắc chắn trở thành ung thư.
Nghịch sản tế bào là tổn thương do rối loạn:
A. Sinh sản.
B. Biệt hóa.
C. Thích nghi.
D. Chuyển hóa.
E. Nghịch dưỡng.
Đặc điểm nào sau đây không thuộc hoại tử tế bào:
A. Tổn thương tế bào nặng.
B. Tổn thương không thể hồi phục.
C. Tổn thương xảy ra ở nhân và ở bào tương tế bào.
D. Tổn thương ở bào tương và các bào vật, hiếm ở nhân.
E. Nhân tế bào có thể bị thu nhỏ, tăng sắc.
Phì đại tế bào có đặc điểm:
A. Là hiện tượng tăng kích thước nhưng giảm khối lượng tế bào.
B. Các bào vật tăng kích thước và số lượng.
C. Là hậu quả của quá trình giảm chuyển hoá.
D. Gây hậu quả thoái hoá vùng mô.
E. Thường gặp trong bệnh ung
thư.


4


C

30.

B

31.

B

32.

D

33.

Phì đại tế bào gồm:
A. Tăng kích thước các thể nhiễm sắc
B. Tăng kích thước nhân tế
bào.
C. Tăng kích thước bào tương và các bào vật. D. Tăng số lần nhân chia.
E. Tăng số lượng thể nhiễm sắc
Quá trình xuất bào giúp tế bào thực hiện nhiều chức năng, ngoại trừ:
A. Thải bỏ các cặn bã.
B. Vận chuyển liên tế bào
C. Truyền dẫn thông tin thần kinh

D. Chế tiết các sản phẩm nội bào.
E. Giải phóng các enzym của lysosôm.
Rối loạn thích nghi gây ra:
A. Tăng sản tế bào.
B. Thoái sản tế bào.
C. Thoái hóa tế bào.
D. Thấm nhập tế bào.
E. Chết tế bào.
Sự hình thành cục máu đông trong động mạch hay tónh mạch (khi còn sống) là:
A. Sung huyết.
B. Xuất huyết.

B

34.

C

35.

B

36.

A

37.

C


38.

A

39.

D

40.

C. Nhồi máu.
D. Huyết khối.

E. Huyết tắc.

Tăng sản tế bào có đặc điểm:
A. Thường gây ra phì đại tế bào.
D. Thường có nhân chia bất thường.
B. Tế bào sinh sản nhiều và nhanh hơn bình thường.
C. Thường gặp nhất trong viêm đặc hiệu. E. Thường có biến đổi trong nhân tế
bào.
Tăng sản tế bào có đặc điểm:
A. Thường gây ra phì đại tế bào. B. Thấy rõ rệt trong viêm.
C. Thấy rõ rệt trong các khối u.
D. Thường có nhân chia bất thường.
E. Thường có biến đổi trong nhân tế bào.
Tế bào nào là tế bào ổn định:
A. Tế bào cơ tim
D. Tế bào cơ trơn
B. Tế bào cơ vân.

E. Tế bào biểu mô
C. Tế bào nơron.
Teo đét tế bào có đặc điểm:
A. Là hiện tượng giảm kích thước và khối lượng tế bào.
B. Do nhân bị teo đét.
C. Do tế bào tăng chuyển hoá.
D. Tế bào bị giảm số lượng lysosôm. E. Sẽ gây thiểu sản mô hoặc tạng.
Teo đét tế bào do:
A. Rối loạn sinh sản.
B. Rối loạn thích nghi
C Rối loạn chuyển hóa..
D. Rối loạn biệt hóa.
E Rối loạn sinh tồn.
Thoái hóa tế bào là tổn thương thường ở:
A. Bào tương và các bào vật. C. Thể nhiễm sắc. E. Màng nhân.
B. Bào tương và nhân. D. Màng tế bào.
Thoái sản là tổn thương do:
A. Rối loạn sinh sản.
C. Rối loạn chuyển hóa.
B. Rối loạn sinh tồn.
D. Rối loạn thích nghi.

5

E. Rối loạn thần kinh.


D

41.


Yếu tố nào KHÔNG phải là nguyên nhân của nghịch sản:
A. Rối loạn dinh dưỡng.
B. Rối loạn nội tiết.
C. Rối loạn vận mạch. D. Rối loạn thích nghi.
E. Viêm mãn.

6


VIÊM (52 cau)
E

1.

C

2.

D

3.

C

4.

A

5.


D

6.

B

7.

A

8.

Ẩm tượng là một tế bào có khả năng thâu nhận và xử lý:
A. Vi khuẩn.
C. Xác các tế bào.
E. Dịch lỏng.
B. Xác bạch cầu.
D. Xác hồng cầu.
Acid arachidonic có các đặc điểm sau, TRỪ:
A.Là acid béo không no
B.Có thể chuyển hóa thành prostaglandin
C.Có thể chuyển hóa thành lipoxygenaza
D.Có thể chuyển hóa thành leukotrien
ECó thể chuyển hóa thành thromboxan
Ba hình ảnh chủ yếu của viêm cấp tính lần lượt là:
A. Phù, sung huyết, thấm nhập bạch cầu đa nhân.
B. Phù, sung huyết, thấm nhập limphô bào.
C. Phù, sung huyết, thấm nhập tương bào.
D. Sung huyết, phù, thấm nhập bạch cầu đa nhân.

E. Sung huyết, phù, hoại tử.
Ba yếu tố chính ảnh hưởng đến quá trình hàn gắn tổn thương trong viêm là:
A. Tác nhân gây viêm, tuổi người bệnh, việc điều trị.
B. Tuổi người bệnh, tác nhân gây viêm, vị trí vết thương.
C. Tuổi người bệnh, vị trí vết thương, chế độ dinh dưỡng.
D. Tuổi người bệnh, việc điều trị, chế độ dinh dưỡng.
E. Việc điều trị, chế độ dinh dưỡng, tác nhân gây viêm.
Bạch cầu thoát mạch được phát hiện do:
A. Cohnheim.
C. Galen.
B. Metchnikoff.
D. J. Hunter
E.Cornelius Celsus.
Các enzym gây hoại tử mô và tạo mủ thường xuất nguồn từ:
A. Mô liên kết.
B. Huyết thanh.
C. Dịch limphô.
D. Bạch cầu trung tính.
E. Limphô bào.
Các vi mạch bị dãn nở, chứa đầy máu xảy ra trong giai đoạn nào sau đây của
viêm:
A. Giai đoạn khởi đầu.
B. Giai đoạn sung huyết.
C. Giai đoạn phản ứng huyết quản - huyết D. Giai đoạn phản ứng mô.
E. Cả bốn giai đoạn trên.
Chất nào sau đây thuộc nhóm amin hoạt mạch:
A. Serotonin
B. Kinin
C. Leucotrien
A. Acid arachidonic

E. Prostaglandin

7


C

9.

Chi tiết số 5 của hình I là:
A. Ẩm tượng
B. Đại thực bào
C. Thực tượng
D. Bạch cầu nhân múi
E. Tế bào thoái hóa

hình I
E

10.

B

11.

A

12.

Dịch phù viêm có đặc điểm :

A. Tạo thuận lợi cho bạch cầu di chuyển tới ổ viêm.
B. Chứa nhiều hồng cầu.
C. Chứa nhiều lipid và fibrin.
D. Chứa nhiều glycogen.
E. Phản ứng Rivalta âm tính.

D

13.

Dịch phù viêm có đặc điểm.

E

14.

D

15.

A

16.

D

17.

Cơ chế phù do sự mất can bằng của
A.Áp lực thẩm thấu huyết tương

B.p lực thuỷ tónh huyết tương
C.p lực thẩm thấu mô đệm kẻ
D.p lực thuỷ tónh mô đệm kẻ
E.Tất cả đúng
Dịch phù viêm còn gọi là dịch xuất vì trong dịch phù này có chứ a nhiều:
A. Lipid.
B. Protein.
C. Glucose.
D. Bạch cầu đa nhân. E. Hồng cầu.

A.Ngăn cản cho bạch cầu thực tượng B.Chứa nhiều glycogen.
C.Chứa nhiều hồng cầu
D.Phản ứng Rivalta dương tính.
E.Chứa nhiều lipid và fibrin.
Dịch phù viêm có đặc điểm:
A.Mang nhiều globulin miễn nhiễm đi khỏi vùng viêm.
B.Chứa nhiều hồng cầu.
C.Chứa nhiều lipid và fibrin.
D.Chứa nhiều glycogen.
E.Phản ứng Rivalta dương tính.
Dịch phù viêm gọi là dịch xuất vì trong dịch có chứa nhiều :
A. Bạch cầu đa nhân trung tính.
B. Bạch cầu đơn nhân.
C. Hồng cầu.
D. Protein.
E. Lipid.
Dịch phù viêm thường ứ đọng ở :
A. Trong mô kẽ.
B. Trong bào tương.
C. Trong vách mạch.

D. Trong nhân tế bào. E. Trong các bào vật.
Dịch phù viêm thường ứ đọng ở:
A. Trong nhân tế bào. C. Trong vách mạch.
E. Trong các bào
vật.
B. Trong bào tương.
D. Trong mô kẽ, xung quanh mạch máu.

8


E

18.

E

19.

D

20.

C

21.

C

22.


C

23.

D

24.

D

25.

C

26.

C

27.

Giai đoạn khởi đầu của viêm có đặc điểm:
A. pH tại ổ viêm tăng cao.
B. Gây hoại tử tại chỗ
C. Xảy ra sớm thường là trong tuần lễ đầu.
D. Gây phù tại chỗ.
E. Glucose chuyển hóa theo đường yếm khí.
Hệ limphô bào có các đặc điểm sau, TRỪ:
A. Tất cả loại limphô bào đều xuất nguồn từ tế bào máu gốc của tủy xương
B. Limphô bào vô định còn gọi là limphô bào không T không B

C. Limphô bào T chiếm 70-80% tổng số limphô bào lưu thông trong máu
ngoại vi
D. Limphô bào T được hoạt tác ở tuyến ức
E. Limphô bào B được hoạt tác ở gan và lách
Hiện tượng nào sau đây thuộc giai đoạn huyết quản huyết:
A. Hóa toan nguyên phát.
C. Tái tạo mô.
D. Sung huyết động.
B. Dọn sạch ổ viêm.
E. Giải phóng histamin.
Hiện tượng có thể thấy trong giai đoạn phản ứng hóa sinh. Trừ
A. pH vùng viêm là 6.8-6.0
B. Giải phóng enzym thủy phân
C. Bạch cầu thoát mạch
D. Giải phóng các amin
E. Giải phóng các limphokin
Hiện tượng đầu tiên của phản ứng viêm là:
A. Sung huyết.
B. Phù viêm
C. Hóa toan nguyên phát
D. Bạch cầu thoát mạch
E. Giải phóng các chất trung gian hoạt mạch
Hiện tượng đầu tiên của viêm lao là:
A. Hình thành nang lao
C. Xuất dịch
B. Bả đậu hóa
D. Tụ tập nhiều limphô bào
E. Bạch cầu chuyển dạng thành đại thực bào
Hiện tượng nào sau đây không phải của giai đoạn huyết quản - huyết:
A. Phù viêm.

B. Sung huyết động. C. Xuất huyết hoại tử mô.
D. Phóng thích các hóa chất trung gian hoạt mạch. E.
Bạch cầu thoát
mạch.
Hiện tượng nào sau đây thuộc giai đoạn huyết quản huyết :
A. Hóa toan nguyên phát. B. Dọn sạch ổ viêm.
C. Tái tạo mô.
D. Sung huyết động.
E. Giải phóng histamin.
Hóa hướng động có các đặc điểm sau, TRỪ:
A. Hiện tượng bạch cầu di chuyển theo một hướng nhất định
B. Hóa hướng động dương:kích thích bạch cầu di chuyển về ổ viêm
C. Các vi khuẩn luôn gây hóa hướng động dương
D. Hóa hướng động âm: bạch cầu rời xa ổ viêm
E. Tác nhân gây hóa hướng động khác nhau đối với tất cả loại bạch cầu
Hóa hướng động có đặc điểm:
A. Dưỡng bào di chuyển theo các yếu tố hóa học đến ổ viêm
B. Hóa hướng động dương tính khi bạch cầu rời xa ổ viêm
C. Bạch cầu di chuyển theo một hướng nhất định
D. Hóa hướng động âm tính khi bạch cầu đến ổ viêm
E. Tất cả các loại vi khuẩn đều gây hóa hướng động âm

9


A

28.

Limphokin có các đặc điểm sau, TRỪ:

A. Được giải phóng từ limphô bào
B. Thu hút bạch cầu
động
C. Tăng khả năng đại thực bào

C

29.

B trong phản ứng miễn nhiễm*
D. Làm đại thực bào ngưng chuyển
E. Chống tế bào u

Đặc điểm của viêm là, TRỪ:
A. Tạo ra triệu chứng sưng, nóng, đỏ, đau
B. Hình thành nhiều yếu tố dịch thể để trung hòa, hủy diệt các tác nhân gây
hại
C. Luôn gây lỗ dò để thải chất hoại tử ra ngoài
D. Quá trình sinh học có lợi cho cơ thể
E. Có thể kèm theo nhiễm khuẩn
Đặc điểm nào sau đây không phải là hoạt động của đại thực bào:
A. Nhập bào
D. Chế tiết nhiều chất đặc hiệu
B. Tiêu hóa các vật lạ nội bào
E. Hoạt tác bạch cầu
C. Chuyển dạng trở thành đại bào nhiều nhân hoặc thoái bào.

E

30.


D

31.

C

32.

B

33.

Những áp lực có xu hướng đẩy dịch từ lòng mạch ra ngoài:
A. p lực thẩm thấu của huyết tương và áp lực thẩm thấu của mô đệm kẽ
B. p lực thủy tónh của huyết tương và áp lực thẩm thấu của mô đệm kẽ
C. p lực thủy tónh của huyết tương và áp lực thủy tónh của mô đệm kẽ
D. p lực thẩm thấu của huyết tương và áp lực thủy tónh của mô đệm kẽ
E. Tất cả đều sai

E

34.

Những chất sau là chất trung gian hóa học tạo nên những phản ứng của cơ thể
chống viêm, ngoại trừ:

Đặc điểm sau KHÔNG phải của giai đoạn phản ứng huyết quản huyết:
A. Phù viêm
B. Dòng huyết lưu chảy nhanh

C. Tăng lưu lượng máu đến vùng viêm
D. Hình thành nhiều vi mạch
tân tạo
E. Bạch cầu thoát mạch
Đại thực bào có vai trò:
A. Chế tiết chất trung gian hoạt mạch. B. Tăng sản để hàn gắn tổn thương.
C. Thông tin miễn dịch.
D. Làm tăng tính thấm vách mạch.
E. Sản sinh kháng thể.

A. Các chất amin hoạt mạch B. Các chất bạch cầu
C. Các yếu tố huyết tương

D. Các limphokin

E. Các amino-peptidaza
E

35.

Phù là do các nguyên nhân sau ngoại trừ :
A. Tăng áp lực thủy tónh huyết tương ở mao mạch.
B. Tăng áp lực thẩm thấu của huyết tương.
C. Cản trở, chèn ép dòng mạch limphô.
D. Ứ trữ nước và natri.
E. Tăng tính thẩm thấu của mao mạch và tónh mạch.

10



D

36.

Phù viêm có các đặc điểm sau, ngoại trừ :
A. Làm loãng các yếu tố độc
B. Mang đến nhiều globulin miễn nhiễm, leukotaxin, properdin
C. Gây nhiều biến đổi đột ngột, khi lượng phù viêm quá nhiều và
nhanh
D. p lực thẩm thấu huyết tương tăng do tăng tính thấm vách mạch
E. Dịch tràn ngập mô kẻ tế bào da gây bọng nước

C

37.

D

38.

Phù viêm có các đặc điểm sau, TRỪ:
A. Lượng dịch thoát mạch gấp 8 lần bình thường
B. Làm loãng các yếu tố gây độc
C. Do tăng áp lực thủy tónh của mô đệm kẻ tế bào
D. Tạo nên màng giả ở họng trong bệnh bạch hầu
E. Mang globulin miễn nhiễm đến vùng viêm
Phù viêm có đặc điểm:
A. Có nồng độ protein thấp.
B. Là dịch qua (transsudat).
C. Xảy ra ở giai đoạn phản ứng mô.

D. Có phản ứng Rivalta dương tính.
E. Không bao giờ chứa tơ huyết.

D

39.

Quá trình nhập bào giúp tế bào thực hiện nhiều chức năng, ngoại trừ:
A. Dự trữ các chất cần thiết. B. Nuôi dưỡng tế bào.
C. Bảo vệ cơ thể.

D. Chế tiết các sản phẩm ngoại bào.

E. Tái thu các mảnh vụn.
D

40.

A

41.

C

42.

B

43.


E

44.

Quá trình xuất bào giúp tế bào thực hiện nhiều chức năng, ngoại trừ:
A. Thải bỏ các cặn bã.
B. Truyền dẫn thông tin thần kinh.
C. Giải phóng các enzym của lysosôm.
D. Vận chuyển liên tế bào.
E. Chế tiết các sản phẩm nội bào.
Sung huyết trong viêm thường xảy ra rõ rệt nhất ở:
A. Vi mạch.
B. Tiểu động mạch.
C. Tiểu tónh mạch.
D. Các mạch máu tận. E. Các mạch máu lớn.
Tác động nào sau đây không phải của Histamin:
A. Làm giảm trương lực các tiểu động mạch
B. Làm tăng trương lực các tiểu tónh mạch
C. Làm giảm chế tiết dịch niêm mạc mũi, các tuyến phế quản
D. Kích thích sự chuyển vận lưu thông qua vách mạch
E. Làm co cơ trơn
Tác động nào sau đây không phải của Kinin:
A. Gây rãn các tiểu động mạch
B. Làm tăng huyết áp động mạch và giảm sức bền mạch máu ngoại vi.
C. Gây co tiểu tónh mạch
D. Làm tăng tính thấm vách mạch
E. Làm bạch cầu nhân múi tụ vách nhiều hơn.
Tác động sau nay không phải của Histamin
A. Co cơ nhẵn
B. Phù quanh mạch C. Tăng chế tiết nước bọt

B. Thu hút bạch cầu đến vùng viêm E. Tăng trương lực tiểu động mạch

11


B

45.

Tác động sau nay không phải của Kinin
A. Giảm huyết áp động mạch
B. Giảm tính thấm vách mạch
C. 2n mạch máu ngoại vi
D. Gây bạch cầu tụ vách
B. Gây đau tại vùng viêm
Tế bào có hoạt động giải phóng chất trung gian hoạt mạch trong viêm:
A. Nguyên bào sợi.
B. Dưỡng bào.
C. Bạch cầu một nhân.
D. Bạch cầu trung tính.
E. Tương bào.

B

46.

B

47.


Thoái bào có các đặc điểm sau, trừ:
A. Chế tiết mạnh
B. Không di chuyển được nhưng thực bào rất mạnh
C. Các tế bào thường xếp song song D. Còn gọi là tế bào dạng thượng mô
E. Đại thực bào có thể chuyển dạng thành thoái bào

E

48.

C

49.

Thực tượng được gia tăng trong các điều kiện sau, ngoại trừ:
A. Opsonin hiện diện
B. Nhiệt độ 37-40oC.
C. Hiện diện ion Ca.
D. pH trung tính. E. Môi trường dung dịch ưu
trương.
Thực tượng được phát hiện do:
A. Galen.
B. Metchnikoff.
C. Cohnheim.
D. J. Hunter

C

50.


C

51.

A

52.

D

53.

B

54.

A

55.

E. Cornelius Celsus.

Trong ẩm tượng bạch cầu:
A. Tiêu hóa vi khuẩn.
B. Tiết kháng thể diệt vi khuẩn.
C. Thâu nhận dịch từ môi trường vào trong tế bào.
D. Phân giải kháng nguyên vi khuẩn. E. Thâu nhận, tiêu hóa xác tế bào.
Trong giai đoạn phản ứng huyết quản - huyết, KHÔNG CÓ sự tham gia của:
A. Serotonin.
B. Histamin.

C. Leukotaxin.
D. Kinin.
E. Limphokin.
Trong thực tượng, bạch cầu:
A. Tiêu hóa trực tiếp vi khuẩn.
B. Phân giải kháng nguyên vi khuẩn.
C. Thu hút vi khuẩn lên bề mặt vết thương. D. Tiết ra kháng thể diệt vi
khuẩn.
E. Tự nhân đôi để bao vây vi khuẩn.
Trong viêm cấp, KHÔNG thấy:
A. Giãn mạch.
B. Dòng huyết lưu chậm.
C. Tăng lượng máu tại ổ viêm.
D. Giảm tính thấm vách mạch.
E. Tổn thương nội mô.
Trong viêm, giai đoạn phản ứng mô liên quan đặc biệt đến 3 hệ mô sau:
A. Mô limphô, mô sợi, mô tuyến.
B. Thượng mô, mô liên kết, hệ tế bào một nhân thực bào.
C. Mô tuyến ức, mô hạch, thượng mô.
D. Mô tạo huyết, mô miễn dịch, mô sợi.
E. Mô tạo huyết, mô limphô, thượng mô.
Viêm hạt với tổn thương dạng nang không gặp trong bệnh :
A. Cúm. B. Phong củ.
C. Crohn. D. Sarcoidosis.
E. Lao.

12


E


56.

Vị trí số 6 của hình I là:
A. Thực bào
B. Thực tượng
C. Dưỡng bào
D. m tượng
E. Thoái bào

7
6
D

57.

hình I

Vị trí số 7 của hình 1 là:
A. Thoái bào
B. m tượng
C. Dưỡng bào
D. Đại thực bào
E. Thực tượng

hình I
E

58.


Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng tới quá trình bạch cầu tụ mạch:
A. Dòng máu chảy chậm hơn.
B. Vách nội mô mạch máu thay đổi điện tích từ âm thành dương.
C. Vách nội mạch bị tổn thương.
D. Tác dụng của các cation hóa trị 2 (đặc biệt là Ca+2).
E. Bạch cầu mang điện tích dương.

B

59.

E

60.

Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng tới quá trình hàn gắn vết thương:
A. Tuổi người bệnh.
D. Chế độ dinh dưỡng.
B. Giới tính.
E. Sử dụng quá nhiều thuốc chống viêm, chống
ung thư.
C. Vị trí.
Yếu tố sau không gay ra phản ứng viêm:
A. Yếu tố hóa học
B. Phẫu thuật
C. Côn trùng
D. Đáp ứng miễn nhiễm
E. Rối loạn tế bào

13



LAO (31cau)
B

1.

E

2.

B

3.

E

4.

B

5.

BCG phòng bệnh lao được tìm ra bởi:
A. Galen và Guérin.
B. Calmette và Guérin.
C. Galen và Cohnheim.
D. J. Hunter và Calmette.
E. J. Hunter và Galen
Bệnh Sarcoidosis KHÔNG CÓ đặc điểm:

A. Hoá sợi.
B. Hiện diện đại bào.
C. Hiện diện nhiều limphô bào.
D. Hiện diện nhiều thoái bào.
E. Hiện diện hoại tử bã đậu.
Bệnh lao được gọi tên như vậy (Tuberculosis) vì dựa trên tổn thương cơ
bản là:
A. Hang lao.
C. Củ lao
B. Nang lao
D. Chất bã đậu
E. Đại bào
Chất hoại tử trong viêm lao KHÔNG tiến triển theo hướng:
A. Hóa sợi
B. Hóa hang
C. Hóa lỏng
D. Hóa bọc
E. Tự tiêu biến
Có thể phát hiện dễ dàng trực khuẩn lao trong mô bằng cách nhuộm:B
A. Hematoxyline – Eosine. C. Von gieson
B. Ziehl - Nelsen.
D. Papanicolau.
E. Soudan.
Hai đường lây truyền của vi khuẩn lao thường gặp nhất là:

B

6.

C


7.

B

A

8.

9.

B

10.

D

11.

A. Đường hô hấp, đường máu.

B. Đường hô hấp, đường tiêu hóa.

C. Đường máu, đường tiêu hóa.

D. Đường da và niêm mạc.

E. Đường hô hấp, đường niêm mạc.
Hiện tượng đầu tiên của viêm lao là:
A. Hình thành nang lao

C. Xuất dịch
B. Bả đậu hóa
D. Tụ tập nhiều limphô bào
E. Bạch cầu chuyển dạng thành đại thực bào
Hoại tử bã đậu có thể gặp trong:
A. Viêm do tụ cầu trùng
B. Viêm lao.
C. Viêm do vi nấm.
D. Thiếu máu.
E. Rối loạn dinh dưỡng.
Hoại tử trong viêm lao có dạng :
A. Bã đậu.

B. Đông đặc.

C. Lỏng.

D. Tơ huyết.

E. Xuất huyết.

Đặc điểm của hạt kê (lao) :
A. Chỉ thấy rõ ở phổi.
B. Là tổn thương đại thể nhỏ nhất của viêm lao.
C. Không bao giờ lan rộng theo đường máu đến các tạng khác.
D. Chỉ hiện diện riêng lẻ từng hạt, không hết hợp với nhau.
E. Thường thấy rõ trong u lao.
Đặc điểm của trực khuẫn Koch:
A. Vi khuẫn kỵ khí
B. Phân chia chậm

C. Có thể phát hiện được trên tiêu bản nhuộm PAS.
D. Chỉ cần 1 vi khuẩn cũng có thể gây bệnh
E. Không thể phát triển ở vùng mô có nồng độ oxy thấp.

14


D

12.

C

13.

D

14.

B

15.

A

16.

E

17.


D

18.

Đường xâm nhập viêm lao quan trọng nhất và thường gặp:
A. Đường niệu dục.
C. Da.
B. Kết mạc.
D. Đường hô hấp. E. Đường tiêu hóa.
Phản ứng tuberculin hoàn toàn phụ thuộc vào thành phần cấu tạo
(dưới đây) của trực khuẩn lao :
A. Polysaccharid.
C. Protein.
B. Glycolipid.
D. Lipid.
E. Chất xi vỏ bao.
Tên gọi bệnh lao dựa trên tổn thương cơ bản là:
A. Hang lao.
C. Hạt kê
E. Đại bào.
B. Nang lao.
D. Củ lao
Thoái bào của nang lao xuất nguồn từ:
A. Bạch cầu đa nhân.
C. Dưỡng bào.
B. Bạch cầu một nhân.
D. Limphô bào.
E. Tương bào.
Tổn thương lao thường nhất ở:

A. Thùy trên.
C. Thùy dưới..
B. Thùy giữa.
D. Màng phổi
E. Gần phế quản lớn.
Tổn thương mụn nhiễm lao có đặc điểm:
A. Luôn luôn ở thùy trên.
B. Không dễ dàng canxi hóa.
C. Thường ở vùng rốn phổi
D. Có thể ở mọi vị trí của
phổi.
E. Xuất độ cao ở giới nam, trên 30 tuổi.
Tổn thương nguyên phát (lao nhiễm) có đặc điểm:
A. Luôn luôn ở thùy trên.
C. Thường ở vùng rốn phổi.
phổi.

B. Không dễ can-xi hóa.
D. Có thể ở mọi vị trí của

E. Thường gặp ở giới nam, trên 50 tuổi.
D

19.

B

20.

D


21.

D

22.

Trong bệnh Besnier – Boeck – Schaumann không có:
A. Đại bào Langhans.
C. Thoái bào
E. Xơ hóa.
B. Limphô bào.
D. Hoại tử bã đậu.
Trong các nguyên nhân hình thành hoại tử bã đậu không có :
A. Thiếu máu địa phương.
B. Độc tố vi khuẩn.
C. Acid phtioic.
D. Phosphatid.
E. Tình trạng quá nhạy cảm của người bệnh.
Trong lao thận, tổn thương xảy ra đầu tiên ở:
A. Ống thận.
C. Cầu thận.
B. Ống góp.
D. Mô đệm liên kết.
E. Mạch máu.
Trong tổn thương dạng nang của viêm hạt không có thành phần sau :
A. Thoái bào.
B. Đại bào Langhans.
C. Limphô bào.
D. Bạch cầu ái toan.

E. Mô sợi xơ.

15


B

23.

D

24.

E

25.

C

26.

Trong tổn thương dạng nang của viêm hạt không có thành phần sau:
A. Thoái bào.
D. Đại bào Langhans.
B. Bạch cầu nhân múi.
E. Mô sợi.
C. Limphô bào.
Trong tổn thương dạng nang của viêm hạt không có thành phần sau:
A. Thoái bào.
C. Đại bào Langhans

E. Mô sợi.
B. Limphô bào. D. Bạch cầu ái kiềm.
Trong viêm lao, hoại tử bã đậu KHÔNG tiến triển theo hướng:
A. Mềm nhũn.
B. Hoá canxi.
C. Xuất thải theo đường tự nhiên.
D. Hoá xơ thành bọc.
E. Tự tiêu biến.
Tuberculin có đặc điểm sau :
A. Là protein chiết xuất từ vi khuẩn lao.
B. Là độc tố vi khuẩn lao.
C. Là protein chiết xuất từ hoại tử bã đậu.
D. Có khả năng gây lao ở loài chuột lang.
E. Chỉ được sử dụng dưới dạng thuần khiết.
Vi khuẩn gây ra bệnh phong là:

E

27.

A

28.

D

29.

D


30.

D

31.

A. Mycobacterium hôminis.
B. Mycobacterium bovis .

D. Treponema pallidum
E. Mycobacterium leprae

C. Mycobacterium tuberculosis. .
Viêm hạt với tổn thương dạng nang không gặp trong bệnh :
A. Cúm.
B. Phong củ.
C. Crohn.
D. Sarcoidosis.
E. Lao.
Viêm lao đường sinh dục nữ có vị trí thường gặp nhất tại:
A. Buồng trứng.
C. Đáy tử cung.
B. Đáy tử cung
D. Nội mạc tử cung và ống dẫn trứng
E. Cổ tử cung (cổ trong).
Viêm não do vi khuẩn lao có đặc điểm:
A. Vi khuẩn lao thường xâm nhập trực tiếp qua vết thương.
B. Tổn thương đại thể là áp xe não.
C. Tổn thương vi thể giống viêm thông thường.
D. Tổn thương có thể ở màng não, vỏ đại não.

E Không có hoại tử bã đậu
Vị trí viêm lao đường tiêu hóa thường gặp nhất:
A. Thực quản.
C. Hỗng tràng.
B. Dạ dày.
D. Hồi manh tràng.
E. Đại tràng sigma.

16


GIANG MAI (30 cau)
B

1.

B

2.

A

3.

C

4.

B


5.

C

6.

D

7.

E

8.

Giang mai thời kỳ 1 không có đặc điểm sau:
A. Mụn nhiễm giang mai
B. Hạch sưng to và đau
C. Tự khỏi sau 3 đến 4 tuần
D. Là vùng loét mất chất thượng mô, có xuất dịch tơ huyết
E. Các tế bào viêm dày đặc, có thể tạo thành một áo vỏ bao quanh vi
mạch
Hồng đào giang mai có đặc điểm:
A. Là tổn thương của giang mai III.
B. Xuất hiện khoảng 5 tháng sau khi nhiễm khuẩn.
C. Đồng thời với mụn nhiễm giang mai.
D. Thường kèm chẩn đoán huyết thanh âm tính.
E. Có thể kết hợp với rụng tóc và mảng viêm niêm mạc.
Hồng đào giang mai có đặc điểm:
A. Là tổn thương của giang mai II.
B. Xuất hiện khoảng 5 tháng sau khi nhiễm khuẩn.

C. Đồng thời với mụn nhiễm giang mai.
D. Thường có huyết thanh chẩn đoán âm tính.
E. Thường xuất hiện sau khi có mụn nhiễm giang mai 9 – 14
tuần.
Hồng đào giang mai thường xuất hiện sau mụn nhiễm (không điều trị)
trong khoảng thời gian:
A. 11 ngaøy.
B. 21 ngaøy.
C. 45 ngaøy.
D. 90 ngaøy - 120 ngày.
E. 150 ngày.
Khoảng thời gian từ mụn nhiễm đến khi xuất hiện giang mai II là:
A. 15 ngày.
C. 90 ngày.
E. 150 ngày.
B. 45 ngày.
D. 120 ngày.
Khoảng thời gian từ mụn nhiễm đến khi xuất hiện giang mai II là:
A. 15 ngaøy. B. 30 ngaøy C. 45 ngaøy. D. 60 ngày. E. 75 ngày.
Một nhận xét (dưới đây) về giang mai II là KHÔNG ĐÚNG:
A. Tổn thương niêm mạc chứa nhiều vi khuẩn.
B. Huyết thanh chẩn đoán luôn dương tính.
C. Có thể kèm tổn thương thận.
D. Không gây tổn thương mắt.
E. Những mảng viêm giang mai (syphilide) rất đa dạng.
Một sản phụ trẻ, có giang mai ở thời kỳ thứ hai, sanh con mắc bệnh
giang mai bẩm sinh. Cháu bé có thể có các triệu chứng sau đây ngoại
trừ :
A. Răng Hutchinson.
B. Mụn nhiễm giang mai.

C. Viêm giác mạc cả hai mắt.
D. Xương chày biến dạng hình lưỡi kiếm cong.
E. Viêm mê lộ tai.

17


D

9.

Mụn nhiễm giang mai có đặc điểm:
A. Đau.
B. Mềm khi sờ nắn. C. Có thể kèm viêm hạch cấp, đau
D. Thường tự khỏi.
E. Có thể hóa sẹo.
Mụn nhiễm giang mai có đặc điểm:
A. Đau.
D. Không tự khỏi.
B. Mềm khi sờ nắn.
E. Có thể hóa sẹo.
C. Vết loét tròn, rộng 0,5 – 2 cm.

C

10.

A

11.


Mụn nhiễm giang mai KHÔNG CÓ đặc điểm:
A. Đau.
B. Nhiều ổ.
C. Đáy cứng.
D. Tự khỏi.
E. Đóng vảy khô.

A

12.

C

13.

Đặc điểm của vi khuẩn giang mai:
A. Vỏ bao có nhiều thành phần đặc hiệu
B. Hiện diện nhiều ở thời kỳ III của bệnh
C. Chịu được nhiệt độ cao
D. Không thích hợp với môi trường ẩm ướt
E. Phân chia chậm.
Nên làm xét nghiệm huyết thanh chẩn đoán giang mai cho sản phụ
vào thời gian:
A. Tháng thứ 1 thai kỳ.
D. Tháng thứ 4 thai kỳ.
B. Tháng thứ 2 thai kỳ.
E. Tháng thứ 5 thai kỳ.
C. Tháng thứ 3 thai kỳ.


C

14.

D

15.

B

16.

D

17.

B

18.

E

19.

D

20.

Những mảng viêm giang mai (syphilide) thường xuất hiện sau mụn
nhiễm:

A. 1 – 2 thaùng.
C. 4 – 12 thaùng
E. 18 – 24 thaùng
B. 2 – 4 tháng.
D. 12 – 18 tháng
.
Thời gian trung bình của giai đoạn bệnh giang mai I:
A. Ba ngày.
B. Một tuần liền
C. Ba tuần liền.
D. Hai tháng.
E. Sáu tháng.
Thời gian ủ bệnh trung bình của bệnh giang mai:
A. 2 – 3 tuần.
C. 1 – 2 tháng.
B. 3 – 4 tuần
D. 2 - 3 tháng.
E. 3 – 4 tháng
Thời gian ủ bệnh trung bình của giang mai là:
A. 3 - 4 ngày.
C. 10 – 20 ngày.
E. 1 – 2 tháng.
B. 5 - 10 ngày
D. 21 – 30 ngày.
Thời kỳ giang mai I thường kéo dài:
A. 1 - 2 tuần.
C. 2 - 3 thaùng
E. 4 - 5 thaùng.
B. 1 - 2 tháng
D. 3 - 4 tháng

Tổn thương não do xoắn trùng giang mai:
A. Không kèm tổn thương ở màng não. B. Thường gặp ở giang mai I.
C. Tổn thương đại thể là gôm. D. Tổn thương vi thể có dạng giả lao.
E. Có thể kèm áp xe não.
Trong các tổn thương giang mai ở da trong thời kỳ thứ hai không có
tổn thương sau :
A. Hồng đào.
B. Hồng ban sẩn. C. Condilôm phẳng
D. Gôm giang mai.
E. Mảng viêm giang mai.

18


B

21.

C

22.

B

23.

A

24.


B

25.

C

26.

A

27.

C

28.

D

29.

E

30.

Trong số những người bệnh giang mai II (không điều trị) tỷ lệ nguy cơ
phát triển thành giang mai III là:
A. 20%.
C. 50%.
B. 30%.
D. 75%.

E. 90%.
Trong số những người bệnh giang mai II (không điều trị) tỷ lệ nguy cơ
phát triển thành giang mai III là:
A. 10%. B. 20%.
C. 30%.
D. 40%.
E. 50%.
Trong số những người bệnh giang mai III, tỷ lệ nguy cơ phát triển thành
viêm giang mai thần kinh là:
A. 5%
B. 10%.
C. 15%.
D. 25%.
E. 30%.
Trong số những người bệnh giang mai III, tỷ lệ nguy cơ phát triển thành
viêm giang mai thần kinh là:
A. 7 - 10%
B. 10 - 15%. C. 15 - 20%. D. 20 - 25%. E. 25 - 30%.
Trong số những người bệnh giang mai III, tỷ lệ nguy cơ phát triển thành
viêm giang mai động mạch là:
A. 5%.
B. 10%.
C. 15%.
D. 20%.
E. 25%
Vi khuẩn gây ra bệnh giang mai là:
A. Mycobacterium hôminis.
B. Mycobacterium leprae.
C. Treponema pallidum.
D. Mycobacterium bovis

E. Mycobacterium tuberculosis.
Viêm thần kinh do giang mai không có đặc điểm sau:
A. Gặp trong 15% các trường hợp giang mai muộn
B. Có thể tổn thương dây thần kinh sọ
C. Viêm màng não – não lan rộng
D. Có thể làm mất trí nhớ và lú lẫn
E. Tổn thương tuỷ sống
Xoắn khuẩn giang mai có đặc điểm
A. Kích thước 15 – 20 micrômét.
B. Chỉ có thể vượt qua hàng rào nhau thai vào tháng thứ 3.
C. Dễ bị hủy hoại do xà phòng
D. Thời gian ủ bệnh kéo dài trung bình vài năm
E. Thời gian phân chia (từ 1 xoắn khuẩn thành 2 xoắn khuẩn) là 3 ngày
Hạch trong giang mai thời kỳ 1 không có đặc điểm:
A. Xuất hiện sau mụn nhiễm
D. Đau
B. Cùng bên với mụn nhiễm
E. Eó thể chứa xoắn khuẩn
C. Có thể nhiều hạch
Một sản phụ trẻ, có giang mai ở thời kỳ thứ 2, sanh con mắc bệnh
giang mai bẩm sinh. Cháu bé có thể có các triệu chứng sau đây ngoại
trừ:
A. Răng Hutchinson.
B. Bọng nước lòng bàn tay, bàn chân.
C. Nhiều hồng đào và sẩn giang mai da.
D. Xương chày biến dạng hình lưỡi kiếm cong.
E. Viêm tai ngoài.

19



PHONG (30 cau)
D

1.

Các đặc điểm sau đặc điểm nào là của bệnh phong:
A.Dễ lây qua đường hô hấp.
B.Là bệnh viêm không đặc hiệu.
C.Cảm giác không thay đổi tại tổn thương ở da.
D.Không phải là bệnh di truyền.
E.Vi khuẩn lây bệnh di chuyển theo kiểu xoắn ốc
Chất nào của vi khuẩn lao kích thích các bạch cầu đơn nhân, mô bào
chuyển dạng thành đại bào Langhans và thoái bào:
A. Chất protein (tuberculo-protein)
B. Chất lipid (acid mycolic, acid phtioic)
C. Chất carbohydrate
D. Cả A và B
E. Cả A, B và C
Nang phong có thể gặp trong
A.Phong u
B.Phong bất dịnh
C.Phong củ và phong
u
D.Phong củ và phong giáp biên E. Phong u và phong giáp biên
Phong giáp biên không có đặc tính:
A. Thể phong đang chuyển dạng.
D. Có thể chuyển thành
phong củ.
B. Tổn thương vi thể là tổn thương nhị dạng. E. Phản ứng Mitsuda luôn

dương tính.
C. Có thể chuyển thành phong u.
Phong u không có đặc tính:
A. là thể phong nặng.
B. Chiếm 10 – 20% tổng số bệnh nhân phong.
C. Có thể gây viêm các dây thần kinh ngoại biên.
D. Phản ứng Mitsuda âm tính.
E. Thượng bì vùng da tổn thương bị teo mỏng.
Phức hợp nguyên thủy (trong lao), ngoại trừ:
A. Có hình ảnh giống quả tạ
D. Viêm mạch máu
B. Mụn nhiễm lao (mụn nhiễm Ghon) ở phổi
C. Viêm lao hạch limphô
E. Viêm đường mạch limphô

D

2.

D

3.

E

4.

B

5.


D

6.

B

7.

Tổn thương cơ bản về đại thể của lao là:
A. Hạt lao (hạt kê)
B. Củ kê
C. Củ sống
D. Củ hóa bọc
E. Tất cả các tổn thương trên

C

8.

Tổn thương dạng lao khác với nang lao ở đặc điểm:
A. Không có thoái bào
B. Không có đại bào
C. Không có hoại tử bã đậu
D. Không có thoái bào và hoại tử bã đậu
E. Không có đại bào và hoại tử bã đậu

C

9.


Trong lao, chất hoại tử bã đậu hình thành do, ngoại trừ:
A. Chất lipid (acid mycolic, acid phtioic)
B. Chất phosphatid
C. Chất carbohydrate
D. Thiếu máu địa phương
E. Tình trạng quá nhạy cảm của người bệnh

20


C

10.

Vi khuẩn gây ra bệnh phong là :
A. Mycobacterium hôminis.
B. Mycobacterium bovis.
C. Mycobacterium leprae.
D. Mycobacterium tuberculosis
E. Treponema pallidum.

21


RỐI LOẠN TUẦN HOÀN (32 cau)
A

1.


Bản chất của huyết tắc thường là:
A. Huyết khối
B. Mỡ
C. Khí
D. Mảng xơ mỡ
E. Vật lạ trong dòng huyết lưu
Các dạng sau đây là chảy máu nội ngoại trừ:
A. Bầm máu mi mắt.
C. Chảy máu ở bàng quang.
B. Chảy máu trong màng phổi.
D. Tụ máu ngoài màng cứng.
E. Chấm máu.
Các lực có xu hướng đẩy dịch ra ngoài mạch là:
A. Áp lực thẩm thấu mô kẽ D. Áp lực thuỷ tónh của huyết tương
B. Áp lực thuỷ tónh mô kẽ
E. A + D
C. Áp lực thẩm thấu huyết tương
Chọn 1 câu sai trong các đáp án dưới đây Sung huyết động xảy ra trong:
A. Sung huyết tuyến vú trước kỳ kinh nguyệt
B. Sung huyết tử cung trong thai kỳ
C. Sung huyết ở gan do suy tim phải
D. Sung huyết giãn mạch sau cắt dây thần kinh giao cảm
E. Sung huyết trong viêm ruột thừa

C

2.

E


3.

C

4.

B

5.

Chọn 1 câu sai trong các đáp án dưới đây Sung huyết tónh:
A. Dễ tạo huyết khối tónh mạch
B. Do cơ chế thần kinh giao cảm và đối giao cảm
C. Có thể gây phù nề
D. Gây tăng áp lực tónh mạch
E. Có thể gây teo đét, thoái hoá, hoại tử và hoá sợi mô tế bào

E

6.

B

7.

D

8.

E


9.

B

10.

Cơ chế phù do sự mất can bằng của
Áp lực thẩm thấu huyết tương p lực thuỷ tónh huyết tương
p lực thẩm thấu mô đệm kẻ p lực thuỷ tónh mô đệm kẻ
Tất cả đúng
Dịch xuất không có đặc điểm sau :
A.giàu protein
B. giàu albumine
C. Có tỷ trọng nhỏ hơn 1,020 D. hình thành do tăng tính thấm vách mạch
thường gặp trong viêm
Gan tim KHÔNG có đặc điểm sau:
diện cắt có hình ảnh gan hạt cau
là biểu hiện của sung huyết tónh
thường gặp trong suy timphải
tổn thương xảy ra đầu tiên ở vùng mô gan quanh khoảng cửa
vi thể có hình ảnh gan đảo ngược
Hầu hết các ổ nhồi máu cơ tim ở
A. Tâm thất trái
D. Tâm nhó phải
B. Tâm thất phải
E. Tâm thất trái và vách liên thất
C. Tâm nhó trái
Huyết khối tónh mạch thường xảy ra ở:
A. Tónh mạch chi trên

D. Tónh mạch khoeo
B. Tónh mạch phần sâu cẳng chân
E. Tónh mạch cửa
C. Tónh mạch ñuøi

22


D

11.

B

12.

C

13.

A

14.

Huyết khối từ tónh mạch sâu ở chi dưới có thể tách ra và hình thành cục huyết
tắc ở:
A:não
C: tim
B: thận
D:phổi

E: lách
Huyết tắc mỡ có thể gặïp ở người:
A. Bệnh cao huyết áp.
C. Sản phụ lúc chuyển dạ sanh.
B. Gãy xương.
D. Bệnh thận nhiễm mỡ.
E. Bệnh xơ mỡ động mạch.
Huyết tắc mỡ thường gặp trong:
A: xơ mỡ động mạch
C: gãy xương đùi
B: bệnh beó phì
D: nhồi máu cơ tim
E: thủ thuật lấy thai
Máu tích tụ nhiều ở một vùng mô hay tạng được gọi là :

A
B

C

15.

D

16.

B

17.


B

18.

B

19.

E

20.

D

21.

C

22.

Sung huyết. C. Huyết khối.

Xuất huyết. D. Tán huyết.
E. Huyết tắc.
Mô có thời gian chịu đựng tình trạng vô oxy ngắn nhất, là mô:
A. Niêm mạc tiêu hóa.
C. Não.
B. Cơ vân.
D. Cơ tim.
E. Da.

Đặc điểm của nhồi máu ở phổi
A. Có thể là nhồi máu trắng hoặc đỏ.
B. Vùng trung tâm sung huyết mạnh
C.Tổn thương hình tam giác có đáy hướng về rốn phổi.
D. Vùng ngoại vi có nhiều bạch cầu nhân múi và mô bào
E. Vùng cực ngoài xuất huyết mạnh
Nhồi máu đỏ thường xảy ra ở các tạng; NGOẠI TRỪ
A: phổi
C: ruột non
B: lách
D: xoắn buồng trứng
E: ruột già
Ở bệnh nhân suy tim phải mãn tính, bệnh lý gan thường gặp là:
A: viêm cấp
C: phù
B: sung huyết
D: xuất huyết
E: nhồi máu
Ở bệnh nhân suy tim phải mãn tính, bệnh lý gan thường gặp là:
A: viêm cấp
C: phù
B: sung huyết
D: xuất huyết
E: nhồi máu
Phổi tim có đặc điểm sau:
A. đại thể có màu đỏ sẫm, chắc gần giống như mô gan
B. có xơ hoá vách phế nang
C. có dịch thanh huyết trong lòng phế nang
D. có “tề bào tim” (đại thực bào ăn hemosiderin) trong lòng phế nang
E. tất cả đều đúng

Sự hình thành cục máu đông trong động mạch hay tónh mạch (khi còn sống) là:
A. Sung huyết.
C. Nhồi máu.
E. Huyết tắc.
B. Xuất huyết.
D. Huyết khối.
Sung huyết động KHÔNG xảy ra trong:
A. Sung huyết tuyến vú trước kỳ kinh nguyệt
B. Sung huyết tử cung trong thai kỳ
C. Sung huyết ở gan do suy tim phải
D. Sung huyết giãn mạch sau cắt dây thần kinh giao cảm
E. Sung huyết trong viêm ruột thừa

23


B

23.

B

24.

B

25.

D


26.

E

27.

28.

B

29.

E

30.

D

31.

B

32.

Sung huyết tónh KHÔNG CÓ đặc điểm:
A. Dễ tạo huyết khối tónh mạch
B. Do cơ chế thần kinh giao cảm và đối giao cảm
C. Có thể gây phù nề
D. Gây tăng áp lực tónh mạch
E. Có thể gây teo đét, thoái hoá, hoại tử và hoá sợi mô tế bào

Thành phần huyết khối không có:
A.Bạch cầu.
C. Tơ huyết.
B.Đại thực bào.
D. Hồng cầu.
E. Tiểu cầu.
Thành phần huyết khối không có:
A. Bạch cầu.
B. Đại thực bào.
C. Tơ huyết.
D. Hồng cầu
E. Tiểu cầu.
Tiến triển của huyết khối :
A: tự tiêu
D: tổ chức hoá và thông dòng chảy
B: huyết tắc ở phổi
E: tất cả đều đúng
C: tổ chức hoá vàbám thành mạch
Tổn thương mô gặp trong sốc là:
A. phù lan tỏa
C. Hoại tử
E. Tất cả đều đúng
B. Chảy máu
D. Hình thành huyết khối vi thể
Tổn thương vi thể của nhồi máu cơ tim thường chỉ được xác định sau:
A. 3 giờ
C. 6 giờ
E. 24 giờ
B. 3 tuần
D. 4 tuần

Tứ chứng Fallot có các đặc tính sau; NGOẠI TRỪ:
A: Động mạch chủ lệch phải
D: Còn ống động mạch
B: Phì đại thất phải
E: Hẹp van động mạch
phổi
C: Thông liên thất
Trong hội chứng hư thận, phù xảy ra do
A. Tăng áp lực thuỷ tónh huyết tương
D. Cản trở tuần hoàn mạch lymphô
B. Tăng áp lực thẩm thấu mô kẽ
E. Giảm áp lực thẩm thấu huyết tương
C. Giảm áp lực thuỷ tónh mô kẽ
Yếu tố nào dưới đây KHÔNG gây huyết khối
A: xơ mỡ động mạch
D: lạm dụng aspirin
B: suy tim
E: tăng độ nhớt của máu (sau cơn chảy máu nặng)
C: ung thư tụy tạng
Yếu tố quan trọng nhất gây huyết khối là:
A. Tăng đông máu
D. Tổn thương lớp nội mạc
B. Rối loạn huyết động học
E. Giãn tónh mạch chi dưới
C. Bệnh suy tim

24


UNG THƯ- U LÀNH (45 cau)

D

1.

Bệnh nhân ung thư chết do nhiễm khuẩn chiếm tỷ lệ :
A
20%.
C. 40%.
B
30%.
D. 50%.
E. 60%.

C

2.

C

3.

D

4.

A

5.

E


6.

C

7.

Di căn carcinôm tại phổi thường có hình thái đại thể ở dạng:
A. Khối lớn đơn độc.
B. Nhiều hạt kê nhỏ.
C. Nhiều cục tròn (dạng bóng bay).
D. Hang lớn bờ không đều.
E. Viêm phổi thùy.
Limphôm có đặc điểm :
A. Là u lành tính của mô limphô.
B. Là u nghịch dưỡng.
C. Xuất nguồn từ trung mô.
D. Thường tiến triển rất
chậm.
E. Được chuyển sản từ một mô khác.
Màng tế bào ung thư có đặc điểm:
A. Trở nên thuần nhất.
D. Có tính ức chế tiếp
cận.
B. Không có kháng nguyên bề mặt.
D. Tích diện mạnh hơn tế bào bình thường. E. Dễ kết dính với nhau.
Màng tế bào ung thư không có đặc điểm:
A. Tích diện dương mạnh hơn tế bào bình thường.
B. không còn tính ức chế tiếp cận. C. Trở nên không thuần nhất
D. Có kháng nguyên bề mặt.

E. Mất khả năng kết dính với
nhau.
Màng tế bào ung thư không có đặc điểm:
A. Không còn tính ức chế tiếp cận. B. Trở nên không thuần khiết.
C. Có kháng nguyên bề mặt.
D. Mất khả năng kết dính với
nhau.
E. Tích diện dương mạnh hơn tế bào bình thường.
Mô đệm ung thư có đặc điểm :
A. Không có tế bào viêm.
B. Rất nghèo mạch máu.
C. Có thể chuyển sản thành sụn, xương.
D. Có thể hóa ác.
E. Tiêu diệt tế bào ung thư.

D

8.

Một thuật ngữ (dưới đây) Không đúng (theo danh pháp ung thư
học):
A. Cácxinôm tế bào gai của da. B. U sợi - tuyến lành
của vú.
C. Cácxinôm tuyến ruột già. D. Cácxinôm cơ trơn tử
cung
E. Sáccôm sợi mô mềm.

25



×