Tải bản đầy đủ (.pptx) (31 trang)

Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi cá nhân trong nhóm, quy mô nhóm, thành phần nhóm, địa vị cá nhân trong nhóm trong tổ chức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.48 MB, 31 trang )

BÀI THUYẾT TRÌNH

MƠN: HÀNH VI TỔ CHỨC
Đề tài 5: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi cá nhân trong nhóm, quy mơ nhóm,
thành phần nhóm, địa vị cá nhân trong nhóm trong tổ chức


DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM


MỞ ĐẦU

Cá nhân/ con người có mối
quan hệ mật thiết với
nhóm/ tổ chức


Nhóm làm việc khơng hiệu
quả
Hành vi ứng xử của các cá
nhân trong nhóm

Các nhân tố ảnh hưởng đến hành
vi cá nhân trong nhóm


Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi cá nhân trong nhóm có vai trị quan trọng đối với các
nhà
quản
trị
Khi biết đối tượng của mình thuộc nhóm nào và vai trò của họ ra sao, người quản lý sẽ dự đốn chính


xác hơn về hành vi của nhân viên và tìm được cách tốt nhất để xử lý các tình huống đó.

Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi cá nhân trong nhóm: Quy mơ nhóm, thành phần nhóm, Địa vị cá
nhân trong nhóm, tổ chức.


 Nhóm là gì ?
• Nhóm là tập hợp gồm nhiều người với trình
độ, năng lực, kinh nghiệm, giáo dục… khác nhau
tương tác hỗ trợ nhau vì mục tiêu chung nào
đó. Bổ trợ nhau, phụ thuộc thông tin, công
việc của nhau để thực hiện phần việc của
mình.


 Quy mơ nhóm

Nhóm dưới 7 thành viên là nhóm
nhỏ

=> Thường hồn thành nhanh hơn so với các nhóm
lớn

=> Tuy nhiên nếu như tham gia vào việc giải quyết
Nhóm có trên 10 thành viên là
nhóm lớn

vấn đề, các nhóm lớn thường đạt điểm cao hơn so với
các nhóm nhỏ





Đánh giá ưu nhược điểm

Ưu điểm






Giúp nâng cao tinh thần đồng đội
Tạo ra một cộng đồng thu nhỏ
Giúp đỡ nhau để tốt lên
Nâng cao năng suất tổng thể của nhóm Nhiều người sẽ làm cơng
việc nhanh hơn, tốn ít thời gian




Dẫn đến tình trạng ỷ lại.
Việc gia tăng quy mơ nhóm có quan hệ nghịch với thành tích cá
nhân, nếu trong nhóm có thành viên làm ít thì số cong lại sẽ lập

Nhược điểm

lại “sự công bằng” bằng cách giảm nỗ lực của mình và ngược
lại.



Theo nhà tâm lý học người Đức tên Ringelmann

Đã so sánh kết quả của cá nhân và kết quả nhóm trong việc kéo dây thừng
Ơng dự đốn rằng ”nỗ lực của nhóm ít ra cũng ngang bằng với tổng các nỗ lực
của từng cá nhân trong nhóm.”
Tuy nhiên, kết quả tìm được khơng đúng với những kỳ vọng của  Ringelmann.
=> Vì mỗi cá nhân trung bình chưa bỏ ra hết sức của mình.
Tái tạo lại nghiên cứu của Ringelmann với các nhiệm vụ tương tự, các nhà nghiên
cứu đã khẳng định những phát hiện của Ringelmann là hoàn toàn đúng

Ringelmann


Nguyên nhân là do tính ỷ lại mỗi cá nhân khi làm việc nhóm. Một số thành viên cho rằng những
người khác trong nhóm khơng làm đúng mức phần việc của mình. Nếu cá nhân nhìn thấy người khác
lười biếng, họ lập lại "sự công bằng" bằng cách giảm bớt nỗ lực của mình.


Một nhóm có 10 người khi làm một cơng việc nào đó thì phải phân chia cơng việc phù hợp cho mỗi người.
Trong nhóm phải có nhóm trưởng, nhóm phó, khi đưa ra ý kiến phải tôn trọng ý kiến của từng thành viên.
=> Vì việc tơn trọng lẫn nhau giúp các thành viên tin tưởng nhau, giảm thiểu xung đột, làm việc một cách suôn sẻ.

Các công ty trên thế giới, khi giao một dự án nào đó thì sẽ khơng giao cho một người. Tại sao?
=> Tại vì một người khơng thể bằng một nhóm nên trong cơng ty đều sẽ có rất nhiều nhóm hay đội ngũ,
vì càng có nhiều ý kiến khác nhau thì dự án sẽ dễ thành công hơn


 Thành phần nhóm
 Hầu hết các hoạt động của nhóm địi hỏi sự đa dạng về kỹ năng và kiến thức


 Khi một nhóm khơng đồng nhất về giới tính, tính cách cá nhân, ý kiến, khả năng, quan
điểm  thường xảy ra xung đột nhưng kết quả thực hiện công việc lại cao.

o

Khác biệt về chủng tộc và văn hóa cũng sẽ làm cho q trình thực hiện công việc hay giải quyết vấn đề của
các thành viên trong nhóm khó khăn hơn. Tuy nhiên, theo thời gian khó khăn này sẽ giảm dần và mất hẳn.


NHĨM ĐỒNG NHẤT

 Ít xung đột
 Phát triển nhanh hơn
 Thực hiện các nhiệm vụ mang tính hợp
tác tốt hơn

 Phối hợp tốt hơn
 Các thành viên trong nhóm có sự thỏa
mãn cao

NHĨM KHƠNG ĐỒNG NHẤT

 Nhiều xung đột hơn
 Phát triển lâu hơn
 Thực hiện các nhiệm vụ mang tính phức
tạp tốt hơn

 Sáng tạo hơn
 Các thành viên trong nhóm có sự thỏa mãn

thấp hơn


Tình huống 1: Cuối năm 2021, để hồn thành bản dự báo nhu cầu tiêu thụ cho cơng
ty, trưởng phịng kinh doanh công ty Nest Việt Nam yêu cầu các nhân viên bán hàng
ước tính nhu cầu tiêu thụ năm sau cho một sản phẩm cụ thể trong khu vực mình phụ
trách.

Phân tích tình huống 1
• Ước tính nhu cầu tiêu thụ là nhiệm vụ của nhóm nhân viên bán hàng, không liên quan đến nhân viên các bộ phận khác.
• Nhóm nhân viên bán hàng là người quản lý thường xuyên và nắm rõ nhất về khu vực bán hàng mình phụ trách. Họ hồn tồn có thể giải quyết việc này mà không
cần sự hỗ trợ của những nhân viên khác.
• Nếu giao cho một nhóm khơng đồng nhất, công việc sẽ không được thực hiện nhanh hơn.


Tình huống 2: Cuối năm 2021, để mở rộng thị phần và tối đa hóa lợi nhuận, ban lãnh đạo công ty Nest Việt Nam yêu cầu các nhân viên của công
ty nghiên cứu nhu cầu của người tiêu dùng và phát triển sản phẩm mới cho công ty làm sao đạt lợi nhuận mục tiêu là USD/NĂM

Phân tích tình huống 2
• Nghiên cứu nhu cầu người tiêu dùng và phát triển sản phẩm mới thì cần có sự kết hợp rất nhiều nhân viên và các
bộ phận với nhau.
• Công việc này bao gồm việc bán sản phẩm của nhân viên bán hàng, nghiên cứu thị trường của nhân viên phụ trách
phát triển thị trường, việc nghiên cứu chế biến ra sản phẩm mới của nhân viên kỹ thuật, dự tốn chi phí của nhân
viên phịng kế tốn, quảng cáo sản phẩm của phịng truyền thơng và một số phịng ban khác. Bên cạnh đó, cơng việc
này cịn cần sự tư vấn từ những người có kinh nghiệm và cần thường xuyên có sự trao đổi và báo cáo tình hình giữa
các bộ phận. Chính vì thế cơng việc này phù hợp với nhóm khơng đồng nhất.


 Địa vị cá nhân trong nhóm
- Khái niệm:


Địa vị là sự phân bậc trong phạm vi một
nhóm


Tổ chức quy định và các chức vụ nhất
định

Chính thức

Lương cao, quyền quyết định nhiều
hơn

Địa vị

Nhờ đặc điểm cá nhân như trình độ giáo dục, tuổi
Khơng
chính thức

tác, kĩ năng hay kinh nghiệm, được những người
khác trong nhóm đánh giá cao.



Trong nghiên cứu kinh điển về nhà hàng của William F. Whyte

Khi nhân viên phục vụ bàn chuyển yêu cầu của KH cho người phụ trách
quầy. Trong TH này, người có địa vị thấp hơn (nhân viên) lại đang giao
việc cho người địa vị cao hơn (anh phụ trách quầy).


 Người địa vị thấp hơn mà giao việc cho người có địa vị cao hơn thì sẽ
dễ nảy sinh ra mâu thuẫn và xung đột.


- Chỉ đơn giản làm thêm 1 cái giá nhôm để móc
phiếu yêu cầu vào, người phục vụ bàn sẽ không
trực tiếp đưa yêu cầu xuống nữa và người phụ
trách quầy sẽ gọi khi thấy yêu cầu của khách hàng
đã

sẵn

sàng.

 Việc thêm giá nhơm sẽ giúp cho q trình
làm việc theo đúng quy tắc hơn  tạo ra mối
quan hệ phù hợp với thứ bậc hơn và cải thiện
được mối quan hệ từ đó hiệu quả làm việc
của nhân viên sẽ tốt hơn


+ Địa vị là một nhân tố quan trọng trong việc hiểu biết hành vi

- Điều quan trọng là phải làm cho các thành viên nhóm tin rằng

thứ bậc địa vị trong nhóm là cơng bằng để các hành vi được
thực hiện theo đúng trật tự qui định. 


VD: Mai và Lan được giới thiệu vào vị trí trưởng phịng. Nếu như Mai thật sự có khả năng thì đồng nghiệp và bản thân Lan sẽ nhìn

nhận việc lựa chọn Mai là công bằng. 
Nhưng nếu Lan được chọn vì cơ là con dâu của ơng giám đốc chứ khơng phải vì năng lực vượt trội của bản thân thì đồng nghiệp và
Mai sẽ nhận thấy đó là một sự bất công. Sự bất công các hành vi không tuân thủ yêu cầu của người lãnh đạo mới.


Kết Luận


Quy mơ của một nhóm có ảnh hưởng đến hành vi tổng thể của nhóm, và qui mơ
nhóm là ngun nhân dẫn đến tình trạng ỷ lại



Nhóm nhỏ thường hồn thành nhanh hơn so với các nhóm lớn



Khi một nhóm khơng đồng nhất về giới tính, tính cách cá nhân, ý kiến, khả
năng, quan điểm  thường xảy ra xung đột nhưng kết quả thực hiện công việc
lại cao.




Khi hoạt động nhóm địi hỏi sự đa dạng về kỹ năng và kiến thức



Sự khác biệt về chủng tộc và văn hóa  giải quyết vấn đề khó khăn  (theo thời gian) sẽ giảm dần và biến mất.




Địa vị là - Sự phân bậc trong phạm vi một nhóm
- Một nhân tố quan trọng trong việc hiểu biết hành vi



Bất kỳ sự bất cơng nào cũng có thể tạo ra tình trạng mất cân bằng dẫn đến những hành vi không phù hợp do họ bất
mãn lẫn nhau.


Câu hỏi củng cố bài học


×