Tải bản đầy đủ (.doc) (79 trang)

phân tích tác động của nguồn vốn đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước tới tăng trưởng kinh tế ở việt nam trong giai đoạn 1991 - 2003

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (556.97 KB, 79 trang )

Đặt vấn đề
Ngày nay, hầu hết các quốc gia trên thế giới đều nhận thấy đờng lối
phát triển kinh tế là yếu tố đầu tiên quyết định sự thành bại trong quá trình
phát triển kinh tế của một đất nớc. Thực tế cho thấy, Chính phủ các nớc NICs
Châu á, sau gần một thập kỷ thực hiện chiến lợc thay thế nhập khẩu, đã nhận
ra đợc những mặt hạn chế của nó, và ngay đầu thập kỷ 60 đã có sự chuyển h-
ớng chiến lợc. Với khoảng thời gian 25 - 30 năm họ đã đa đất nớc trở thành
Những con rồng Châu á.
Đối với Việt Nam, một đất nớc với xuất phát điểm có vị thế thấp trên tr-
ờng quốc tế, trải qua và gánh chịu nhiều cuộc chiến tranh, nhng với tất cả
những nỗ lực của toàn Đảng, toàn dân, chúng ta đã từng bớc đi lên, phù hợp
với tình hình thực tế khách quan trong nớc và nớc ngoài, đặc biệt những năm
gần đây, GDP tăng bình quân hàng năm từ 7% - 8% và các chuyên gia kinh tế
đều có nhận xét chung là chúng ta đã có những bớc khởi đầu tốt đẹp trong giai
đoạn phát triển mới. Nhng để đạt đợc tốc độ tăng trởng cao và liên tục trong
thời gian tới còn rất nhiều khó khăn. Vấn đề đặt ra là cần có sự lựa chọn thích
hợp cho đờng lối phát triển của mình, nhằm đạt đợc những mục tiêu đề ra. Có
rất nhiều hoạt động tác động tới tăng trởng kinh tế, trong đó có đầu t, đây là
yếu tố có tính chất quyết định, không thể thiếu trong tất cả các hoạt động sản
xuất, kinh doanh ở các cấp độ, cơ sở khác nhau, có ảnh hởng trực tiếp tới tiềm
lực kinh tế, tiềm lực sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm, nâng cao đời sống của
mọi thành viên trong xã hội
Trong các hoạt động đầu t có đầu t phát triển từ Ngân sách Nhà nớc, đó
là một công cụ tài chính của Nhà nớc, góp phần ổn định, tăng trởng kinh tế,
giải quyết các vấn đề kinh tế, xã hội của một quốc gia, tạo tiền đề cho quốc
gia phát triển bền vững. Đứng trớc tầm quan trọng đó thì việc nghiên cứu
những tác động, ảnh hởng của nó tới tăng trởng kinh tế trong thời gian tới là
1
một việc làm rất có ý nghĩa. Hiểu đợc các chính sách tài khoá của Chính phủ
hoạt động nh thế nào sẽ phần nào giúp ngời làm kinh tế có thể dễ dàng tham
gia vào các hoạt động quản lý kinh tế hơn và có thể nắm bắt đợc các quy luật


vận động của nền kinh tế.
Với sự giúp đỡ và chỉ bảo tận tình của TS: CAO XUÂN HòA, giảng
viên: HoàNG BíCH PHƯƠNG, cùng các thầy cô trong khoa Toán kinh tế -
Đại học kinh tế Quốc dân, em đã lựa chọn đề tài:
Phân tích tác động của nguồn vốn đầu t phát triển từ Ngân sách Nhà
nớc tới tăng trởng kinh tế ở Việt Nam trong giai đoạn 1991 - 2003
Nội dung luận văn tốt nghiệp này gồm 3 chơng:
Chơng I: Tổng quan về nguồn vốn đầu t
Chơng II: Thực trạng tình hình sử dụng nguồn vốn đầu t từ Ngân sách
Nhà nớc ở Việt Nam giai đoạn 1991 - 2003
Chơng III: Mô hình phân tích tác động của nguồn vốn đầu t phát triển từ
Ngân sách Nhà nớc tới tăng trởng kinh tế trong giai đoạn 1991 - 2003
Kèm theo bảng số liệu, phụ lục và danh sách các tài liệu tham khảo.
Do sự hiểu biết còn hạn chế, cùng với những khó khăn trong việc thu
thập và xử lý số liệu, nên chắc hẳn báo cáo này còn nhiều sai sót. Em rất
mong nhận đợc sự góp ý và chỉ bảo tận tình của các thầy cô cùng toàn thể bạn
đọc để đề tài này đợc hoàn chỉnh hơn.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn và chỉ bảo tận tình
của TS: CAO XUÂN HOà, giảng viên: HOàNG BíCH PHƯƠNG, Khoa
Toán kinh tế - Đại học kinh tế Quốc dân. Em cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc
đến TS: Nguyễn Ngọc Tuyến, cùng các cán bộ của Vụ chính sách thuế -
Bộ tài chính, đã luôn luôn giúp đỡ em, không chỉ về mặt nguồn số liệu mà còn
cả những kiến thức khác trong quá trình hoàn thành bản báo cáo của mình.
Em xin chân thành cảm ơn!
2
Chơng I: Tổng quan về nguồn vốn đầu t
I. Các khái niệm cơ bản
1. Khái niệm về đầu t:
u t theo ngha rng, nói chung l s hy sinh các ngun lc hin
ti tin hnh các hot ng no ó, nhm thu v cho ngi u t các kt

qu nht nh trong tng lai ln hn các ngun lc ã b ra t c các
kt qu ó. Ngun lc ó có th l tin, l ti nguyên thiên nhiên, l sc lao
ng v trí tu.
Theo ngha hp thì u t ch bao gm nhng hot ng s dng các
ngun lc hin ti, nhm em li cho nn kinh t - xã hi nhng kt qu trong
tng lai ln hn các ngun lc ã s dng t c các kt qu ó.
Các kết quả thu đợc có thể là sự tăng thêm các tài sản tài chính (tiền
vốn), tài sản vật chất (nhà máy, đờng xá), tài sản trí tuệ (trình độ văn hoá
chuyên môn, khoa học, kỹ thuật) và các nguồn nhân lực có đủ điều kiện để
làm việc có năng suất trong nền sản xuất xã hội. Những kết quả đạt đợc từ sự
hy sinh các nguồn lực có vai trò rất quan trọng trong mọi lúc, mọi nơi, không
chỉ đối với ngời bỏ vốn đầu t mà còn đối với cả toàn bộ nền kinh tế.
2. Phân loại đầu t:
Xut phát t bn cht v phm vi li ích do u t em li, chúng ta có
th phân bit các loi u t sau ây:
a. u t ti chính (Đu t ti sn ti chính):
L loi u t trong ó ngi có tin b tin ra cho vay hoc mua các
chng ch có giá hng lãi sut nh trc (gi tit kim, mua trái phiu
Chính ph) hoc lãi sut tu thuc vo kt qu hot ng sn xut, kinh doanh
ca công ty phát hnh (mua c phiu, trái phiu công ty). u t ti sn ti
chính không to ra ti sn mi cho nn kinh t (nu không xét n quan h
quc t trong lnh vc ny), m ch lm tng giá tr ti sn ti chính ca t
3
chc, cá nhân u t (đánh bạc nhằm mục đích thu lời cũng là một loại đầu t
tài chính nhng bị cấm do gây nhiều tệ nạn xã hội. Công ty mở sòng bạc để
phục vụ nhu cầu giải trí của ngời đến chơi nhằm thu lại lợi nhuận về cho công
ty thì đây lại là đầu t phát triển nếu đợc Nhà nớc cho phép và tuân theo đầy đủ
các quy chế hoạt động do Nhà nớc quy định để không gây ra các tệ nạn xã
hội). Vi s hot ng ca hình thc u t ti chính, vn b ra u t c
lu chuyn d dng, khi cn có th rút ra mt cách nhanh chóng (rút tiết kiệm,

chuyển nhợng trái phiếu, cổ phiếu cho ngời khác). Điều ó khuyn khích
ngi có tin b ra u t. gim ri ro, h có th u t vo nhiu
ni, mi ni mt ít tin. ây l mt ngun cung cp vn quan trng cho u
t phát trin.
b. u t thng mi:
L loi u t trong ó ngi có tin b tin ra mua hng hoá và sau
đó bán vi giá cao hn, nhm thu li nhun do chênh lch giá khi mua v khi
bán. Loi u t ny cng không to ra ti sn mi cho nn kinh t (nu
không xét n ngoi thng), m ch lm tng ti sn ti chính ca ngời u
t trong quá trình mua i bán li, chuyn giao quyn s hu hng hoá gia
ngi bán vi ngi u t v ngi u t vi khách hng ca h. Tuy
nhiên, u t thng mi có tác dng thúc y quá trình lu thông ca ci vt
cht do u t phát trin to ra, t ó thúc y u t phát trin, tng thu
Ngân sách, tng tích lũy vn cho phát trin sn xut, kinh doanh, dch v nói
riêng v nn sn xut xã hi nói chung. (Chúng ta cần lu ý là đầu cơ trong
kinh doanh cũng thuộc đầu t thơng mại xét về bản chất, nhng bị pháp luật cấm
vì gây ra tình trạng thừa thiếu hàng hóa một cách giả tạo, gây khó khăn cho
việc quản lý lu thông phân phối, gây mất ổn định cho sản xuất, làm tăng chi
phí cho ngời tiêu dùng).
c. u t ti sn vt cht v sc lao ng:
L loi u t m ngi có tin b tin ra tin hnh các hot ng
nhm to ra ti sn mi cho nn kinh t, lm tng tim lc sn xut, kinh
4
doanh v mi hot ng xã hi khác, l iu kin ch yu to vic lm,
nâng cao i sng ca mi ngi dân trong xã hi. ó chính l vic b tin ra
xây dng, sa cha nh ca v các kt cu h tng, mua sm trang thit b,
lp t chúng trên nn b v bi dng, o to ngun nhân lc, thc hin các
chi phí thng xuyên, gn lin vi s hot ng ca các ti sn ny, nhm duy
trì tim lc mi cho nn kinh t, xã hi. Loi u t ny c gọi chung l
u t phát trin.

Trên giác độ tài chính thì đầu t phát triển là quá trình chi tiêu để duy trì
sự phát huy tác dụng của vốn cơ bản hiện có và bổ sung vốn cơ bản mới cho
nền kinh tế, tạo nền tảng cho sự tăng trởng và phát triển kinh tế xã hội trong
dài hạn.
3. Đầu t của Chính phủ từ Ngân sách Nhà nớc:
ây chính l ngun chi ca Ngân sách Nh nc cho u t. Đó l mt
ngun vn u t quan trng trong chin lc phát trin kinh t - xã hi ca
mi quc gia. Ngun vn ny thng c s dng cho các d án kt cu h
tng kinh t, xã hi, quc phòng, an ninh, h tr cho các d án ca doanh
nghip u t vo lnh vc cn s tham gia ca Nh nc, chi cho công tác
lp v thc hin các d án quy hoch tng th phát trin kinh t, xã hi vùng,
lãnh th, quy hoch xây dng ô th v nông thôn.
Trong nhng nm gn ây, quy mô tng thu ca Ngân sách Nh nớc
không ngng gia tng nh m rng nhiu ngun thu khác nhau (huy ng qua
thu, phí, bán tài nguyên, bán hay cho thuê ti sn thuc Nh nc qun lý).
i cùng vi s m rng quy mô Ngân sách, mc chi cho u t phát trin t
Ngân sách Nh nc cng gia tng áng k, tng t mc 2.3% GDP nm 1991
lên 6.1% GDP nm 1996.
II. Các nguồn huy động vốn đầu t:
Do đặc điểm của việc sử dụng tài sản là thời gian hoạt động kéo dài và
bị hao mòn dần, đồng thời do nhu cầu ngày càng tăng về tài sản, cho nên cần
5
phải tiến hành thờng xuyên việc bù đắp cho sự hao mòn tài sản ấy và tăng
thêm khối lợng tài sản mới. Quá trình này đợc tiến hành bằng vốn đầu t, thông
qua hoạt động đầu t. Vốn đầu t đợc hình thành từ tiết kiệm của Chính phủ, dân
c và doanh nghiệp. Ngoài ra, vốn đầu t cũng đợc huy động từ các khoản viện
trợ, các khoản đầu t trực tiếp nớc ngoài. Nh vậy, nguồn hình thành vốn đầu t
bao gồm:
1. Nguồn vốn ầu t trong nc:
a. Nguồn vốn Nhà nớc:

Nguồn vốn đầu t Nhà nớc bao gồm nguồn vốn của Ngân sách Nhà nớc,
nguồn vốn tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc và nguồn vốn đầu t phát triển
của doanh nghiệp Nhà nớc.
- Đối với nguồn vốn Ngân sách Nhà nớc: Đây chính là nguồn chi của
Ngân sách Nhà nớc cho đầu t. Đó là một nguồn vốn đầu t quan trọng trong
chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia. Nguồn vốn này thờng
đợc sử dụng cho các dự án kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội, quốc phòng, an
ninh, hỗ trợ cho các dự án của doanh nghiệp đầu t vào lĩnh vực cần sự tham
gia của Nhà nớc, chi cho công tác lập và thực hiện các dự án quy hoạch tổng
thể phát triển kinh tế xã hội vùng, lãnh thổ, quy hoạch xây dựng đô thị và
nông thôn.
Trong những năm gần đây, quy mô tổng thu của Ngân sách Nhà nớc
không ngừng gia tăng nhờ mở rộng nhiều nguồn thu khác nhau (huy động qua
thuế, phí, bán tài nguyên, bán hay cho thuê tài sản thuộc nhà nớc quản lý).
Thu ca Ngân sách ch yu l thu v mt phn l các khon l phí. Vit
Nam hin nay có 10 loi thu, ó l: Thu môn bi, thu xut nhp khu, thu
doanh thu, thu tiêu th c bit, thu li tc, thu s dng t nông nghip,
thu ti nguyên, thu nh t, thu chuyn quyn s dng t v thu thu
nhp i vi ngi có thu nhp cao. Nm 1995 các khon thu t thu
chim 90% tng thu cho Ngân sách Nh nớc.
6
Đi cùng với sự mở rộng quy mô Ngân sách, mức chi cho đầu t phát triển
từ Ngân sách Nhà nớc cũng gia tăng đáng kể, tăng từ mức 2.3% GDP năm
1991 lên 6.1% GDP năm 1996.
- Vốn tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc: Cùng với quá trình đổi
mới và mở cửa, tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc ngày càng đóng vai trò
đáng kể trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội. Nếu nh trớc năm 1990,
vốn tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc cha đợc sử dụng nh một công cụ
quản lý và điều tiết nền kinh tế thì trong giai đoạn 1991 2000, nguồn vốn
này đã có mức tăng trởng đáng kể và bắt đầu có vị trí quan trọng trong chính

sách đầu t của Chính phủ.
Giai đoạn 1991 1995, nguồn vốn tín dụng đầu t phát triển của Nhà n-
ớc mới chỉ chiếm 5.6% tổng vốn đầu t toàn xã hội thì giai đoạn 1996 1999
đã chiếm 14.5% và riêng năm 2000, nguồn vốn này đã đạt đến 17% tổng vốn
đầu t toàn xã hội.
Nguồn vốn tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc có tác dụng tích cực
trong việc giảm đáng kể sự bao cấp vốn trực tiếp của Nhà nớc. Với cơ chế tín
dụng, các đơn vị sử dụng nguồn vốn này phải đảm bảo nguyên tắc hoàn trả
vốn vay. Chủ đầu t là ngời vay vốn phải tính kỹ hiệu quả đầu t, sử dụng vốn
tiết kiệm hơn. Vốn tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc là một hình thức quá
độ chuyển từ phơng thức cấp phát Ngân sách sang phơng thức tín dụng đối với
các dự án có khả năng thu hồi vốn trực tiếp.
Bên cạnh đó, vốn tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc còn phục vụ
công tác quản lý và điều tiết kinh tế vĩ mô. Thông qua nguồn tín dụng đầu t,
Nhà nớc thực hiện việc khuyến khích phát triển kinh tế xã hội của ngành,
vùng, lĩnh vực theo định hớng chiến lợc của mình. Đứng ở khía cạnh là công
cụ điều tiết vĩ mô, nguồn vốn này không chỉ thực hiện mục tiêu tăng trởng
kinh tế mà còn thực hiện cả mục tiêu phát triển xã hội. Việc phân bổ và sử
dụng vốn tín dụng đầu t còn khuyến khích phát triển những vùng kinh tế khó
khăn, giải quyết các vấn đề xã hội nh xóa đói giảm nghèo. Và trên hết, nguồn
7
vốn tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc có tác dụng tích cực trong việc
chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Tính đến thời điểm năm 2001 thì nguồn vốn tín dụng đầu t phát triển
của Nhà nớc đầu t vào ngành công nghiệp trên 60% tổng vốn đầu t (gần 55%
số dự án) đã góp phần quan trọng vào việc chuyển dịch cơ cấu đầu t và cơ cấu
kinh tế.
- Nguồn vốn đầu t từ doanh nghiệp Nhà nớc: Đợc xác định là phần giữ
vai trò chủ đạo trong nền kinh tế, các doanh nghiệp Nhà nớc vẫn nắm giữ một
khối lợng vốn Nhà nớc khá lớn. Theo báo cáo tổng kết công tác kiểm kê tài

sản và xác định lại giá trị tài sản doanh nghiệp Nhà nớc tại thời điểm 0h ngày
1 tháng 1 năm 2000, tổng nguồn vốn chủ sở hữu tại các doanh nghiệp Nhà nớc
là 173.857 tỷ đồng. Mặc dù vẫn còn một số hạn chế nhng đánh giá một cách
công bằng thì khu vực kinh tế Nhà nớc với sự tham gia của các doanh nghiệp
Nhà nớc vẫn đóng vai trò chủ đạo trong nền kinh tế nhiều thành phần.
Trong giai đoạn 1991 1995, tốc độ tăng trởng bình quân của doanh
nghiệp Nhà nớc là 11.7% gấp 1.5 lần tốc độ tăng trởng bình quân của nền
kinh tế. Từ năm 1998 đến năm 2001 thì tốc độ tăng trởng của doanh nghiệp
Nhà nớc chậm lại nhng vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong GDP của toàn bộ nền
kinh tế, nộp Ngân sách chiếm 40% tổng thu của Ngân sách Nhà nớc, tạo việc
làm cho trên 1.9% triệu ngời. Một số sản phẩm của doanh nghiệp Nhà nớc có
đóng góp chủ yếu vào cân đối hàng hóa của nền kinh tế nh: Xi măng, dầu khí,
bu chính viễn thông
Với chủ trơng tiếp tục đổi mới doanh nghiệp Nhà nớc, hiệu quả hoạt
động của khu vực kinh tế này ngày càng đợc khẳng định, tích lũy của các
doanh nghiệp Nhà nớc ngày càng gia tăng và đóng góp đáng kể vào tổng quy
mô vốn đầu t của toàn xã hội.
b. Tit kim ca các công ty (S
c
):
c xác nh trên c s doanh thu ca công ty v các khon chi phí
trong hot ng sn xut, kinh doanh.
8
- Doanh thu của c«ng ty là c¸c khoản thu nhập của c«ng ty do tiªu thụ
hàng ho¸ hoặc c¸c dịch vụ sau khi ®· trừ đi c¸c chi phÝ trung gian trong qu¸
tr×nh sản xuất. Tổng doanh thu ký hiệu là: TR
- Tổng chi phÝ (TC) bao gồm c¸c khoản: Trả tiền c«ng, trả tiền thuª đất
đai, trả l·i suất tiền vay và thuế kinh doanh.
Khoản chªnh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phÝ được gọi là lợi
nhuận của c«ng ty trước thuế:

TR - TC = P
r
trước thuế
Lợi nhuận trước thuế sau khi ®ãng thuế lợi tức sẽ cßn lại lợi nhuận của
c«ng ty sau thuÕ
P
r
trước thuế - Tde = P
r
sau thuế
Đối với c¸c c«ng ty cổ phần th× P
r
sau thuế cßn phải chia cho c¸c cổ đ«ng:
P
r
sau thuế - P
r
cổ đ«ng = P
r
để lại c«ng ty (P
r
kh«ng chia)
Lợi nhuận để lại c«ng ty (hay cßn gọi lµ P
r
kh«ng chia) chÝnh lµ tiết kiệm
của c«ng ty. Nhưng vốn đầu tư của c«ng ty cßn sử dụng cả quỹ khấu hao:
I
c
= D
p

+ P
r
kh«ng chia
Với: I
c
: Lµ vốn đầu tư của c«ng ty
D
p
: Lµ quỹ khấu hao
c. Tiết kiệm của d©n cư ( S
h
):
Nã phụ thuộc vµo thu nhập vµ chi tiªu của c¸c hộ gia đ×nh. Thu nhập
của hộ gia đ×nh bao gồm thu nhập cã thể sử dụng (DI) vµ c¸c khoản thu nhập
kh¸c.
DI = NI - Td + Sn
Trong ®ã:
DI: Thu nhập cã thể sử dụng
NI: Thu nhập quốc d©n sản xuất
Td: Thuế thu nhập, gồm cả thuế thu nhập của c«ng ty vµ thuế thu
nhập của d©n cư (Td = Tde + Tdh)
Sn: C¸c khoản trợ cấp của ChÝnh Phủ.
9
Các khon thu nhp khác có th t rt nhiu ngun nh c vin tr, tha
k, bán tài sn, trúng vé s Các khon chi tiêu ca h gia đình bao gm:
- Các khon chi mua hàng hóa và dch v:
+ Chi mua hàng hóa ó là chi v lng thc, thc phm, qun áo,
phng tin i li
+ Chi cho hot ng dch v: Chi tiêu cho du lch, i xem các hot ng
vn ngh, th thao

- Chi tr lãi sut các khon tin vay:
Mối quan hệ giữa các khoản thu nhập và chi tiêu của hộ gia đình có thể
đợc mô tả qua hàm chi tiêu có dạng nh sau:
C = a + b.DI
Với:
a: Là khoản chi tiêu không phụ thuộc vào thu nhập
b: Là độ dốc của hàm chi tiêu và là khoản chi tiêu phụ thuộc vào
thu nhập (b =
DI
C


= MPC: Xu hớng tiêu dùng cận biên).

- Tại D
1
: Mức thu nhập có thể sử dụng nhỏ hơn mức chi tiêu (DI <C),
tại đó để có đủ tiền chi tiêu thì dân c phải sử dụng các khoản thu nhập khác.
- Tại D
0
: Mức thu nhập có thể sử dụng vừa bằng mức chi tiêu (DI =C);
Điểm 0 đợc gọi là điểm vừa đủ.
10
C
S
1
O
A
1
a

D
1
D
0
D
2
DI
c = a + b . DI
- Tại D
2
: Mức thu nhập có thể sử dụng lớn hơn mức chi tiêu (DI >C),
tại đây thì dân c có tiết kiệm.
Nh vậy, qua sơ đồ có thể thấy rằng: Khi thu nhập gia tăng, tỷ lệ tiết
kiệm sẽ tăng dần, có nghĩa là trong một nớc, những gia đình có thu nhập cao
hơn sẽ có tỷ lệ tiết kiệm để đầu t cao hơn và những nớc giàu thì có tỷ lệ tiết
kiệm để đầu t là cao hơn so với những nớc có thu nhập thấp. Cũng có thể
chứng minh điều này qua xu thế tiêu dùng trung bình (APC) và xu thế tiết
kiệm trung bình (APS):
APC =
DI
C

DI
DI.ba
+
=

DI
a
=

+ b
Với:
a, b là các hằng số (a>0) thì:
Khi DI tăng -> (a/DI) giảm ->APC giảm ->APS tăng
Vậy: Khi thu nhập tăng lên, sẽ làm cho xu hớng tiết kiệm trung bình
tăng theo.
2. Nguồn vốn đầu t nc ngoài :
a. Vin tr phát trin chính thc (ODA):
ODA ra i sau chin tranh th gii II cùng vi k hoch Marshall
giúp các nc Châu âu phc hi các ngành công nghip b chin tranh tàn
phá. tip nhn vin tr ca k hoch Marshall các nc Châu u thành lp
t chc hp tác và phát trin kinh t (OECD). Ngày nay, t chc này bao gm
30 nc và không ch có các nc Châu âu, tham gia t chc này còn có M,
Nht, Hàn Quc.
ODA c coi là ngun tài chính do các c quan chính thc (chính
quyn Nhà nc hay a phng) ca mt nc hay mt t chc quc t vin
tr cho các nc ang phát trin, nhm thúc y s phát trin kinh t và phúc
li xã hi ca các nc này.
11
Ngµy nay, nguồn ODA kh«ng chỉ từ c¸c nước DAC, mặc dï c¸c nước
nµy vẫn chiếm đại bộ phận (85%), ngoµi ra cßn từ Nga vµ c¸c nước Đ«ng ©u
(10%) vµ c¸c nước Ả Rập cã dầu mỏ (5%). ODA được thực hiện trªn cơ sở
song phương hoặc đa phương.
Viện trợ đa phương th«ng qua c¸c tổ chức quốc tế, vÝ dụ như: C¸c tổ
chức Liªn hợp quốc (UNDP, UNICEF…), IMF, WB… Viện trợ đa phương
thường chiếm 20% trong tổng nguồn ODA (viện trợ song phương lµ 80%).
Nội dung viện trợ ODA bao gồm:
- Viện trợ kh«ng hoµn lại: Chiếm 25% tổng vốn ODA
- Hợp t¸c kỹ thuật
- Cho vay ưu đ·i

Theo quy định của Liªn hợp quốc (1970) th× c¸c nước c«ng nghiệp ph¸t
triển phải giµnh 0.7% GNP để viện trợ ODA cho c¸c níc đang ph¸t triển.
Nhưng thực tế hiện nay chỉ cã rất Ýt nước thực hiện ®ược chỉ tiªu nay. Những
quy định mới đ©y của tổ chức OECD nhấn mạnh về nguồn viện trợ ODA cho
đầu tư c«ng cộng ở c¸c níc đang ph¸t triển: c¸c dự ¸n cho gi¸o dục, y tế, giao
th«ng….
b. Viện trợ của c¸c tổ chức phi ChÝnh Phủ (NGO):
Viện trợ NGO lµ c¸c viện trợ kh«ng hoµn lại, trước đ©y viện trợ nµy
chủ yếu lµ vật chất, đ¸p ứng những nhu cầu nh©n đạo: cung cấp thuốc men
cho c¸c trung t©m y tế, chỗ ở vµ lương thực cho c¸c nạn nh©n thiªn tai. Hiện
nay, loại viện trợ nµy được thực hiện nhiều hơn bằng c¸c chương tr×nh ph¸t
triển dµi hạn, cã sự hỗ trợ của c¸c chuyªn gia thường tró về tiền mặt như huấn
luyện những người lµm c«ng t¸c bảo vệ sức khoẻ, thiết lập c¸c dự ¸n tÝn dụng,
cung cấp nước sạch ở n«ng th«n…
c. Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoµi (FDI):
Đ©y lµ nguồn vốn đầu tư của tư nh©n nước ngoµi đối với c¸c nước đang
ph¸t triển, lµ nguồn vốn lớn cã ý nghĩa quan trọng với ph¸t triển kinh tế.
12
FDI không ch cung cp ngun vn, mà nó còn thc hin quá trình
chuyn giao công ngh, ào to cán b k thut và tìm th trng tiêu th n
nh. Mt khác, vn FDI còn gn vi trách nhim bo toàn và phát trin vn.
Do ó, thu hút c ngun vn này s gim c gánh n nc ngoài i vi
các nc ang phát trin.
III. Điều kiện huy động có hiệu quả các nguồn vốn đầu t
1. To lp v duy trỡ nng lc tng trng nhanh v bn vng cho nn
kinh t:
Đặt trong bối cảnh tổng quát và dài hạn, năng lực tăng trởng của nền
kinh tế là yếu tố quan trọng xác định triển vọng huy động các nguồnvốn đầu t
một cách có hiệu quả.
Vn tng trng ây c nhìn nhn nh mt yu t to sc hp

dn ngày càng ln i vi vn u t c trong nc và nc ngoài. Vn
này liên quan n mt nguyên tc mang tính ch o trong vic thu hút vn
u t. Vn u t c s dng càng hiu qu thì kh nng thu hút nó càng
ln. Thc cht ca mi quan h này nm trong mi quan h nhân qu ca các
s vt. Th nht, vi nng lc tng trng c m bo, nng lc tích lu
ca nn kinh t s có kh nng gia tng, khi ó quy mô các ngun vn trong
nc có th huy ng s c ci thin. Th hai, trin vng tng trng và
phát trin càng cao cng s là tín hiu tt thu hút các ngun vn u t nc
ngoài.
Thực tiễn Việt Nam trong những năm qua, ở chừng mực nhất định đã
chứng minh cho mối quan hệ này. Từ khi thực hiện chính sách đổi mới, mở
cửa, bên cạnh việc thoát khỏi khủng hoảng, nền kinh tế Việt Nam còn đạt đợc
nhiều thành tích tăng trởng cao liên tục (bình quân GDP hàng năm trong giai
đoạn 1991 1997 là trên 8%, có những giai đoạn tăng cá biệt 2 năm liên tục
trên 9% mỗi năm). Tốc độ tăng trởng xuất khẩu đạt khoảng trên 20%/năm.
Điều đó làm cho khả năng huy động, khai thác và sử dụng các nguồn vốn đầu
t đợc mở rộng hơn. Tốc độ gia tăng quy mô vốn đầu t phát triển là rất đáng kể
13
(giai đoạn 1991 1995 đạt mức 29.1%/năm). Tỷ trọng vốn đầu t phát triển
so với GDP cũng có xu hớng gia tăng mạnh mẽ (năm 1991 là 17.6% thì đến
năm 1997 là 30.9% GDP). Trong đó, cả nguồn vốn trong nớc và nguồn vốn n-
ớc ngoài đều có sự chuyển biến về quy mô và tốc độ tăng trởng.
to lp và duy trì nng lc tng trng ca nn kinh t nhm thu hút
có hiu qu các ngun vn u t cho nn kinh t, trong thi gian ti Vit
Nam cn:
- Tng cng phát trin sn xut, kinh doanh và thc hành tit kim c
trong sn xut và tiêu dùng ca toàn xã hi
- i vi tt c các ngun vn u t, phi xây dng yu t hiu qu
kinh tế là yêu cu v mt cht lng ca vic huy ng vn trong lâu dài
- Các d án s dng vn vay phi có phng án tr n vng chc, xác

nh rõ trách nhim tr n, không c gây thêm gánh nng n nn không tr
c
- tng cng tính hiu qu ca nn kinh t, cn phi to môi trng
hot ng bình đng cho tt c các ngun vn u t: đu t trong nc, u
t nc ngoài, u t ca Nhà nc và u t ca khu vc t nhân.
2. m bo n nh mụi trng kinh t v mụ:
S n nh ca môi trng kinh t v mô luôn c coi là iu kin tiên
quyt ca mi ý nh và hành vi u t. V nguyên tc, thu hút c các
ngun vn u t nhm ngày càng áp ng tt hn các yêu cu phát trin ca
t nc, phi m bo c nn kinh t ó trc ht là ni an toàn cho s
vn ng ca nó và sau na là ni có nng lc sinh li cao.
Sự an toàn của vốn đòi hỏi môi trờng kinh tế vĩ mô ổn định, không gặp
những rủi ro do các yếu tố chính trị xã hội hay môi trờng kinh doanh gây ra.
Đối với vốn nớc ngoài, nó có yêu cầu năng lực trả nợ tối thiểu của nớc nhận
đầu t. Một tốc độ tăng trởng xuất khẩu tối thiểu đủ để chủ nợ thu hồi lại vốn.
14
Tuy nhiên, s n nh kinh t v mô ây phi tho mãn yêu cu gn
lin vi nng lc tng trng ca nn kinh t, hay n nh trong tng trng.
Tc là, nn kinh t có th ch ng kim soát c quá trình tng trng, ch
ng tái lp c trng thái cân bng mi và ó cng ng thi là vic to ra
c s cho s n nh lâu dài và vng chc.
V lâu dài, cn phi thc hin tt chc nng hoch nh chin lc phát
trin kinh t, xã hi ca Nhà nc trong mi quan h mt thit vi lnh vc
thu hút các ngun u t. Cn phi nâng cao cht lng quy hoch tng th,
có chính sách huy ng ng b các ngun vn, phù hp vi quy hoch
ngành, lãnh th và lnh vc u tiên.
Nhanh chóng ci thin và ng nht môi trng u t, to iu kin
cho vic khai thác các ngun vn u t phát trin trong các thành phn kinh
t. Coi trng các hot ng k toán, kim toán, t pháp h tr và m bo
kinh doanh lành mnh, chng tham nhng, tip tc xây dng và hoàn thin

khung pháp lut phù hp, nht quán, minh bch
3. Xây dng cỏc chớnh sỏch huy ng cỏc ngun vn cú hiu qu:
Bên cnh tim nng tng trng và s n nh kinh t v mô, có th
huy ng có hiu qu các ngun vn cho u t, cn phi có các chính sách
và gii pháp hp lý, ng b. Các chính sách và gii pháp này phi áp ng
c các yêu cu có tính nguyên tc sau:
- Các chính sách và gii pháp huy ng vn cho u t phi gn lin vi
chin lc phát trin kinh t, xã hi trong tng giai on và phi thc hin
c các nhim v ca chính sách tài chính quc gia. Việc thực hiện các
chính sách và giải pháp khai thác, huy động vốn phải có sự tính toán tổng hợp
về khả năng cung ứng vốn, khả năng tăng trởng các nguồn vốn trên cơ sở giải
quyết hợp lý các mối quan hệ giữ tích lũy và tiêu dùng.
- Phi m bo mi tng quan hp lý gia ngun vn u t trong
nc và ngun vn u t nc ngoài. Cn quán trit nguyên tc: vn trong
nc là quyt nh và vn nc ngoài là quan trng. Tuy nhiên, trong giai
15
đoạn đầu của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa thì nguồn vốn nớc ngoài
vẫn có tầm quan trọng trong tơng quan cơ cấu cụ thể. Còn trong dài hạn, việc
huy động vốn nớc ngoài là nhằm để tận dụng tối đa các lợi thế so sánh của đất
nớc, nhanh chóng tạo năng lực tích lũy nội địa cao để đảm bảo vai trò quyết
định của vốn đầu t trong nớc đối với tăng trởng kinh tế.
- Cn phi a dng hoá và hin i hoá các hình thc và phng tin
huy ng vn, tip tc m rng các hình thc huy ng tín dng u t phát
trin ca Nhà nc t khu vc dân c qua hình thc phát hành trái phiu vi
lãi sut và thi hn hp dn. Thành lập và phát triển hệ thống quỹ đầu t và quỹ
hỗ trợ phát triển. Từng bớc tiến tới gia nhập thị trờng vốn trong và ngoài nớc
để huy động vốn cho đầu t phát triển.
- Các chính sách huy ng vn phi c tin hành ng b c v
ngun vn và bin pháp thc hin. m bo s bình ng, gn bó và to iu
kin ln nhau cùng phát trin gia các ngun vn. Cần tiếp tc i mi các

chính sách ng viên các ngun tài chính cho Ngân sách, nhm m bo tng
cng huy ng vn mt cách vng chc, n nh và bn vng nhng vẫn
khuyến khích các doanh nghiệp và dân c bỏ vốn ra đầu t. Cần quán triệt quan
điểm chiến lợc là thu nhng không làm suy yếu các nguồn thu quan trọng mà
phải bồi dỡng, phát triển và mở rộng các nguồn thu một cách vững chắc, lâu
bền.
IV. Tác động của đầu t tới tăng trởng kinh tế thông
qua một số mô hình:
1. Mô hình hàm sn xut Cobb - Douglas:
Hai nhà kinh tế ngời Mỹ vào năm 1924 đã đa ra hàm sản xuất có dạng:
Y = K
0.75
. L
0.25
Cho tới ngày nay thì hàm này có dạng:
Y = f (K, L, R, T)
Hàm này nêu lên mi quan h gia u ra vi các yu t u vào: vn,
lao ng, tài nguyên và khoa hc công ngh.
16
Trong đã:
Y: Đầu ra (VÝ dụ GDP)
K: Vốn sản xuất
L: Số lượng lao động
R: Nguồn tµi nguyªn thiªn nhiªn
T: Khoa học c«ng nghệ
Một dạng của kiểu ph©n tÝch nµy lµ hµm Cobb - Douglas, hµm nµy cã
dạng:
Y = T.K
α
.L

β
.R
γ
Ở đ©y: α, β, γ lµ c¸c số luỹ thừa, phản ¸nh hÖ sè co gi·n của c¸c yếu tố
đầu vµo (α + β +γ = 1)
Sau khi biến đổi hµm Cobb - Douglas ta thiết lập được mối quan hệ
theo tốc độ tăng trưởng của c¸c biến số:
g = t + αk + βl + γr
Trong đã:
g: Lµ tốc độ tăng trưởng của GDP
k, l, r: Lµ tốc độ tăng trưởng của c¸c yếu tố đầu vµo
t: Lµ phần dư cßn lại, phản ¸nh t¸c động của khoa học, c«ng nghệ
Như vậy: Hµm sản xuất Cobb - Douglas cho biết bèn yếu tố cơ bản t¸c
động tíi tăng trưởng kinh tế vµ c¸ch thức t¸c động của bèn yếu tố nµy lµ kh¸c
nhau giữa c¸c yếu tố K, L, với yếu tố T.
2. M« h×nh Harrod - Domar:
Vµo những năm 40 với sự nghiªn cứu một c¸ch độc lập, hai nhµ kinh tế
học lµ Roy Harrod ở Anh vµ Evsay Domar ở Mỹ đ· cïng đưa ra m« h×nh giải
thÝch mối quan hệ giữa tăng trưởng vµ thất nghiệp ở c¸c nước ph¸t triển. M«
h×nh nµy cũng được sử dụng rộng r·i ở c¸c nước đang ph¸t triển để xem xÐt
mối quan hệ giữa tăng trưởng vµ c¸c nhu cầu về vốn.
17
Mô hình này coi u ra ca bt k mt n v kinh t dù là công ty, mt
ngành công nghip hay toàn b nn kinh t ph thuc vào tng s vn u t
cho nó.
Gi:
Y: Là u ra
g: Là t l tng trng ca u ra
s: Là t l tích lu trong GDP
S: Là mc tích lu

Thì ta s có:
g =


t
Y
s =
Y
S
t
t
Vì tiết kiệm là nguồn gốc của đầu t, nên về lý thuyết thì đầu t luôn bằng
tiết kiệm (S
t
= I
t
).
Hay: s =


t
t
Đầu t chính là cơ sở tạo ra vốn sản xuất, do đó: I
t
=


nt+
Nếu gọi: Tỷ số gia tăng vốn - đầu ra là: k thì ta sẽ có: k =
Y

nt


+
hay: k =
Y
t


Vì:
Y
Y
t

=
Y
t
t
.


t
Y
=
Y
t
t
:
Y
t



Do đó: g =
k
S
ây: k c gi là h s ICOR (h s gia tng vn - u ra). H s
này nói lên rng: Vn c to ra bng u t là yu t c bn ca tng
trng, tit kim ca nhân dân và các công ty là ngun gc ca u t. H s
này cng phn ánh trình k thut ca sn xut và là s o nng lc sn xut
ca u t.
Nh vy, mô hình Harrod - Domar ch ra s tng trng là do kt qủa
tng tác gia tit kim vi u t và u t là ng lc c bn ca s phát
18
triển kinh tế. Theo Harrod - Domar th× chÝnh đầu tư ph¸t sinh ra lợi nhuận vµ
gia tăng khả năng sản xuất của nền kinh tế.
3. M« h×nh thu nhập quốc d©n:
Xuất ph¸t của m« h×nh lµ tư tưởng trọng cầu của Keynes với mục đÝch
lµ nªu lªn mối quan hệ giữa tiªu dïng của d©n cư, đầu tư, chi tiªu của ChÝnh
phủ vµ xuất nhập khẩu với tăng trưởng kinh tế theo hµm số sau (gọi lµ m«
h×nh thu nhập quốc d©n):
Y
t
= f (C
t
, I
t
, G
t
, X
t

, M
t
)
Trong đã:
Y: Lµ gi¸ trị tổng sản phẩm quốc nội (GDP)
C: Lµ tiªu dïng của d©n cư
I: Lµ tổng đầu tư x· hội
G: Lµ chi tiªu của ChÝnh Phủ
X, M: Lµ xuất khẩu, nhập khẩu hµng ho¸ vµ dịch vụ.
Theo lý thuyết trªn th× tổng sản phẩm quốc nội sẽ phụ thuộc vµo từng
yếu tố cã mặt trong m« h×nh theo mức độ kh¸c nhau, c¸c yếu tố nµy kh«ng
những cã t¸c động trực tiếp tới GDP mµ bản th©n chóng cũng lu«n cã những
mối quan hệ qua lại, ảnh hưởng lẫn nhau. V× vậy, để m« tả một c¸ch chÝnh
x¸c ảnh hưởng của c¸c yếu tố chóng ta phải sử dụng m« h×nh nhiều phương
tr×nh để ph©n tÝch.
4. Đầu tư vµ m« h×nh nh©n tử:
Nếu ký hiệu:
dR: Lµ mức tăng của thu nhập
dI: Lµ mức tăng của đầu tư
dS: Lµ mức tăng của tiết kiệm
dC: Lµ mức tăng của tiªu dïng
k: Lµ số nh©n
Th× m« h×nh số nh©n của Keynes cã dạng như sau:
19
k =
dR
dC
1
1
dR

dCdR
dR
dR
dS
dR
dI
dR

=

==

Nh vy: Mô hình s nhân cho biết quan h gia gia tng thu nhp vi
gia tng u t. Theo Keynes mi s gia tng ca u t u kéo theo s gia
tng nhu cu b sung công nhân, nâng cao cầu v t liu sn xut, do vy s
làm tng cu tiêu dùng, tng giá hàng, làm tng vic làm cho công nhân. Tt
c iu ó làm tng thu nhp, n lt mình thì thu nhp li là tin cho s
gia tng u t mi, tng u t mi li làm tng thu nhp mi. C nh vy,
u t quyt nh thu nhp và thu nhp li to tin gia tng u t.
5. Mô hình AD - AS:
Đầu t là bộ phận lớn và hay thay đổi trong chi tiêu. Do đó, những thay
đổi trong đầu t có thể tác động lớn đối với tổng cầu và do đó tác động tới sản
lợng và công ăn việc làm. Khi đầu t tăng lên có nghĩa là nhu cầu về chi tiêu để
mua sắm máy móc, thiết bị, phơng tiện vận tải, vật liệu xây dựng cũng tăng
lên. Sự thay đổi này làm cho đờng tổng cầu dịch chuyển (từ AD
0
-> AD
1
). Do
đó, làm cho mức sản lợng tăng từ Y

0
-> Y
1
và mức giá cũng biến động từ P
0
->
P
1
(hình1).
P
AS
P
1
P
0
AD
1
AD
o
Y
o
Y
1
GDP
Hình 1: Tác động của đầu t đến tăng trởng kinh tế
20
P AS
0
AS
1

P
0
P
1
Y
0
Y
1
GDP
AD
Sở dĩ có lý do trên vì chúng ta đều biết rằng: Tổng cầu thì phụ thuộc
vào 5 yếu tố là: Chi tiêu của hộ gia đình (C), Đầu t (I), Chi tiêu của Chính Phủ
(G), Xuất khẩu (X), Nhập khẩu (M) hàng hoá và dịch vụ nên:
AD = C + I + G + X + M
Khi I tăng -> AD tăng -> Y tăng.
Mặt khác, chúng ta đều biết: Đầu t sẽ dẫn đến tăng vốn sản xuất, nghĩa
là có thêm các nhà máy, thiết bị, phơng tiện vận tải mới đợc đa vào sản xuất,
làm tăng khả năng sản xuất của nền kinh tế. Sự thay đổi này tác động đến tổng
cung. Khi vốn sản xuất tăng, sẽ làm cho đờng tổng cung dịch chuyển từ AS
0
-> AS
1
, làm cho mức sản lợng tăng từ Y
0
-> Y
1
và mức giá giảm từ P
0
-> P
1

(hình 2).
Hình 2: Tác động của đầu t đến tăng trởng kinh tế
Điều cần lu ý là sự tác động của vốn đầu t và vốn sản xuất tới tăng trởng
kinh tế không phải là quá trình riêng rẽ mà nó là sự kết hợp, đan xen lẫn nhau,
tác động liên tục vào nền kinh tế.
Ngày nay, vốn đầu t và vốn sản xuất đợc coi là yếu tố quan trọng của
quá trình sản xuất. Vốn đầu t không chỉ là cơ sở để tạo ra vốn sản xuất, tăng
năng lực sản xuất của các doanh nghiệp và của nền kinh tế, mà nó còn là điều
kiện để nâng cao trình độ khoa hoc, công nghệ, góp phần đáng kể vào việc
đầu t theo chiều sâu, hiện đại hoá quá trình sản xuất. Việc tăng vốn đầu t cũng
góp phần giải quyết công ăn việc làm cho ngời lao động khi mở ra các công
trình xây dựng và mở rộng quy mô sản xuất. ở Việt Nam, những năm qua việc
21
sử dụng vốn đầu t đã góp phần vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng
gia tăng tỷ trọng các ngành công nghiệp. Đặc biệt, với sự tham gia vốn và
công nghệ của nớc ngoài, thì một số ngành kinh tế quan trọng nh thông tin,
viễn thông, thăm dò, khai thác dầu khí, công nghiệp xi măng, sắt thép, điện tử,
lắp ráp ô tô, xe máy đã có bớc phát triển hết sức đáng kể.
V. Vai trò của nguồn vốn đầu t từ Ngân sách Nhà nớc
đối với tăng trởng kinh tế ở Việt Nam:
1. Trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn:
Sau bao nhiêu năm đấu tranh chống Pháp rồi chống Mỹ, cho tới khi giải
phóng miền Nam, thống nhất đất nớc, về cơ bản nền kinh tế của Việt Nam vẫn
là một nền kinh tế nghèo nàn, lạc hậu, sản xuất nhỏ, manh múm, đời sống
nhân dân vô cùng khó khăn, thu nhập bình quân đầu ngời vào loại thấp nhất
thế giới. Việt Nam đang rất cần nhiều thứ cho việc khôi phục và phát triển
kinh tế, cải thiện đời sống của ngời lao động.
Trong giai đoạn đầu của thời kỳ đổi mới, nền kinh tế nớc ta vẫn là một
nền kinh tế với chủ yếu là nông nghiệp. Khi đó, nếu cứ chạy theo mãi con đ-
ờng là chỉ tập trung đầu t vào các ngành công nghiệp nặng và nhẹ, thì thật sai

lầm, không những chẳng thành công, mà kết quả là còn kéo theo sự phát triển
trì trệ của các ngành kinh tế khác nói riêng và của toàn bộ nền kinh tế Việt
Nam nói chung.
Việt Nam với xuất phát điểm là nông nghiệp, đi lên cũng từ nông
nghiệp. Thiên nhiên luôn luôn u đãi cho ngời Việt, với những lợi thế về đất
đai, khí hậu, thời tiết, kỹ thuật canh tác lâu đời của cha ông để lại. Vì thế: Giai
đoạn sau này chúng ta đã nhìn nhận ra rằng: Cần phải tập trung phát triển cho
ngành nông nghiệp. Xong để làm đợc điều đó thì việc quan trọng nhất là cần
có lực lợng sản xuất tiên tiến, phục vụ cho lĩnh vực nông nghiệp. Muốn có lực
lợng sản xuất thì cần phải có đầu t vốn cho lĩnh vực này. Vì thế, việc tăng c-
ờng cho đầu t vào phát triển nông nghiệp và nông thôn từ Ngân sách Nhà nớc
là việc rất cần làm vì đây là một nguồn vốn chủ chốt, hết sức quan trọng,
22
nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế ở nông thôn, giảm khoảng cách giàu nghèo
giữa nông thôn và thành thị, tạo công ăn việc làm cho ngời dân và góp phần
vào tăng trởng kinh tế bền vững.
2. Trong lĩnh vực kết cấu cơ sở hạ tầng:
Vốn đầu t từ Ngân sách Nhà nớc là nguồn vốn đầu t cơ bản và quan
trọng nhất, góp phần định hớng, tạo ra cơ cấu kinh tế và thu hút đầu t của các
thành phần kinh tế khác. Nguồn vốn này thờng đợc sử dụng cho các dự án kết
cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, quốc phòng an ninh, hệ thống giao thông, bu
điện, thông tin liên lạc, hỗ trợ cho các dự án của doanh nghiệp đầu t vào lĩnh
vực cần sự tham gia của Nhà nớc
Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế nh hiện nay, có rất nhiều công
trình, cơ sở hạ tầng cần xây dựng. Các công trình này là những công trình
công cộng, đòi hỏi một lợng vốn đầu t lớn, trong thời gian thu hồi vốn dài và
mức lãi suất thấp, do đó tất cả những nhà đầu t đều e ngại và thờng không
muốn hay không đủ sức để đầu t vào lĩnh vực này. Với việc tham gia đầu t từ
các nguồn vốn ngoài Ngân sách Nhà nớc là quá ít. Vì thế, nguồn vốn từ Ngân
sách Nhà nớc lại chiếm đại đa số trong các dự án này. Và thực tế đã chứng

minh điều đó: Trong những năm gần đây, mức chi cho đầu t phát triển từ
Ngân sách Nhà nớc cũng gia tăng đáng kể, tăng từ mức 2.3% GDP năm 1991
lên 6.1% GDP vào năm 1996; Riêng vốn Nhà nớc hàng năm chiếm 52 - 53%
tổng đầu t xã hội.
3. Trong lĩnh vực giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ:
Công nghệ, tri thức là trung tâm của công nghiệp hoá. Đầu t là điều
kiện tiên quyết của sự phát triển và tăng cờng khả năng công nghệ của nớc ta
hiện nay.
Theo đánh gía của các chuyên gia công nghệ, trình độ công nghệ của
Việt Nam lạc hậu nhiều thế hệ so với thế giới và khu vực. Nếu chia quá trình
phát triển công nghệ thế giới làm 7 giai đoạn thì Việt Nam năm 1990 ở vào
giai đoạn 1 và 2. Việt Nam đang là một trong 90 nớc kém nhất về công nghệ.
23
Với trình độ công nghệ lạc hậu này, quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá
của Việt Nam sẽ gặp khó khăn rất nhiều nếu không đề ra đợc một chiến lợc
đầu t phát triển công nghệ nhanh và vững chắc.
Chúng ta đều biết rằng: Có hai con đờng cơ bản để có công nghệ là tự
nghiên cứu, phát minh ra công nghệ và nhập công nghệ từ nớc ngoài. Dù là tự
nghiên cứu hay nhập từ nớc ngoài thì cần phải có tiền, cần phải có vốn đầu t.
Mọi phơng án đổi mới công nghệ không gắn với nguồn vốn đầu t sẽ là những
phơng án không khả thi.
Bên cạnh phát triển công nghệ thì vấn đề giáo dục đào tạo, tri thức cũng
là một trong những vấn đề quốc sách hàng đầu cần đợc quan tâm ở Việt Nam.
Tất cả những công nhân Việt Nam muốn đuổi kịp trình độ khoa học công
nghệ của thế giới thì cần có tri thức, cần có trí tuệ, không một con đờng nào
khác nếu nh chúng ta muốn phát triển mà trong đầu rỗng tuếch, không có gì.
Nhng muốn có tri thức, cần phải tập trung phát triển, quan tâm tới vấn đề giáo
dục. Muốn làm tốt vấn đề giáo dục thì cần có cơ sở vật chất, trờng lớp, đào tạo
bồi dỡng kiến thức cho giáo viên, học sinh, sinh viên Muốn vậy, cần có vốn
để trang trải cho vấn đề này và thực tế thì vốn Ngân sách Nhà nớc dùng cho

lĩnh vực này là rất lớn.
24
Chơng II
Thực trạng tình hình sử dụng nguồn vốn đầu t từ
Ngân sách Nhà nớc ở Việt Nam giai đoạn 1991 2003
I. Ngân sách Nhà nớc giai đoạn 1991 2003:
Trong những năm vừa qua, nhất là giai đoạn 1991 2003 thì tốc độ
tăng trởng của nền kinh tế nớc ta đã đạt đợc những bớc phát triển hết sức vợt
bậc, nhìn từ kết quả dới đây cho thấy:
Bảng 1: Tăng trởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 1991 2002:
Năm 91 92 93 94 95 96 97 98 99 00 01 02
GDP(tỷ
đồng)
139634 151782 164043 178534 195567 213833 231264 244596 256272 273666 292535 313788
Tốc độ
tăng GDP
(%)
5.8 8.7 8.1 8.8 9.5 9.3 8.2 5.8 4.8 6.8 6.84 7.26
Nguồn: Niên giám thống kê
Nh vậy, tốc độ tăng GDP đã tăng không ngừng, cao nhất năm 1995
(9.5%), thấp nhất năm 1999 (4.8%) và tăng dần từ năm 1999 đến 2002 (từ
4.8% đến 7.26%). Thành tựu đó có đợc là có sự đóng góp rất lớn từ nguồn vốn
đầu t phát triển từ Ngân sách Nhà nớc và sau đây chúng ta sẽ đi xem xét về
tình hình thu, chi, sử dụng Ngân sách Nhà nớc ở nớc ta:
1. Tình hình thu Ngân sách Nhà nớc:
Về thu Ngân sách Nhà nớc bình quân giai đoạn 1991 2002 đạt
20.68% GDP. Xét về con số tuyệt đối thì tình hình thu Ngân sách Nhà nớc đã
không ngừng tăng. Sau 12 năm đổi mới (1991 2002) quy mô Ngân sách
Nhà nớc đã tăng (105200: 10353) = 10.2 lần.
25

×