Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

[LÊ XUÂN THÀNH] Bo-de-thi-ki-1-lop-10-mon-vat-li (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.4 KB, 9 trang )

SỞ GD&ĐT ……………

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2020-2021

(Đề thi có 02 trang)

MƠN: VẬT LÍ – LỚP 10
Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian giao đề
(Thí sinh làm bài vào tờ giấy thi)

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (2 điểm)
Câu 1: Trong chuyển động tròn đều tâm O, bán kính R, tốc độ dài của vật là v, tốc độ góc là ω,
gia tốc của vật là a, chu kì của vật là T. Biểu thức nào dưới đây không đúng?
2

B. v = ωR

 2 
D. a =   R
 T 

C. v = 2πf

H

2
A. T =


B. lực.


C. khối lượng.

Câu 3: Chọn câu sai.

TH

A. Quỹ đạo chuyển động của một vật có tính tương đối.

D. gia tốc.

À

A. vận tốc.

N

Câu 2: Đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của một vật là

B. Vận tốc của vật chuyển động có tính tương đối.

C. Nói rằng Trái Đất quay quanh Mặt Trời hay Mặt Trời quay quanh Trái Đất đều đúng.

N

D. Trong cơ học Niu-tơn, khoảng cách giữa hai điểm trong khơng gian có tính tương đối.

A. dừng lại ngay.

X
U


C. ngả người sang bên cạnh.

Â

Câu 4: Khi xe buýt đang chuyển động bỗng hãm phanh đột ngột thì các hành khách trên xe sẽ
B. chúi đầu về phía trước.
D. ngả người về phía sau.

Câu 5: Bi A có trọng lượng lớn gấp đôi bi B, cùng một lúc tại một mái nhà ở cùng độ cao, bi A
được thả còn bi B được ném theo phương ngang. Bỏ qua sức cản khơng khí. Hãy cho biết câu
nào sau đây đúng?



A. A chạm đất trước B.
B. A chạm đất sau B.
C. Cả hai chạm đất cùng lúc.
D. Thời gian chuyển động của bi B lớn gấp hai lần thời gian chuyển động của bi A.
Câu 6: Yếu tố nào sau đây không thuộc hệ quy chiếu?
A. Vật chuyển động.
B. Hệ trục toạ độ gắn với vật làm mốc.
C. Vật làm mốc.
D. Mốc thời gian và một đồng hồ.
Câu 7: Trong giới hạn đàn hồi của lò xo, khi lò xo biến dạng hướng của lực đàn hồi ở lò xo sẽ


A. hướng theo trục và hướng vào trong.
B. hướng theo trục và hướng ra ngồi.
C. hướng vng góc với trục lị xo.

D. ln ngược với hướng của ngoại lực gây biến dạng.
Câu 8: Chọn câu sai. Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều thì
A. vectơ gia tốc ngược chiều với vectơ vận tốc.
B. tốc độ tức thời tăng theo hàm số bậc nhất của thời gian.
D. quãng đường đi được tăng theo hàm số bậc hai của thời gian.

N

II. PHẦN TỰ LUẬN (8 điểm)

H

C. gia tốc là đại lượng không đổi.

Câu 9 (3 điểm): Hai xe chuyển động ngược chiều nhau trên cùng một đường thẳng từ hai địa điểm

À

A và B cách nhau 400 m. Lúc 6 giờ xe thứ nhất qua A với tốc độ v 1 = 20 m/s, ngay sau đó xe tắt

TH

máy chuyển động chậm dần đều với gia tốc 2m/s2. Cùng lúc đó xe thứ hai qua B chuyển động thẳng
đều với tốc độ v2 = 72 km/h. Chọn trục Ox trùng đường thẳng AB, gốc tọa độ tại A, chiều dương từ
A đến B, gốc thời gian là lúc 6 giờ.

N

a. Viết phương trình chuyển động của xe thứ nhất. Xác định quãng đường đi và vận tốc của xe
sau 5 giây.


Â

b. Viết phương trình chuyển động của xe thứ hai. Xác định vị trí của xe sau 1 phút.

X
U

c. Tính thời gian chuyển động của xe thứ nhất đến khi dừng.
d. Xác định chính xác thời điểm và vị trí hai xe gặp nhau.
Câu 10 (2 điểm): Từ đỉnh tháp cao 80 m so với mặt đất, ném một vật nhỏ theo phương ngang
với vận tốc ban đầu v0 = 30 m/s. Bỏ qua lực cản khơng khí. Lấy g = 10 m/s2.



a. Tính thời gian chuyển động của vật đến khi chạm đất.
b. Xác định tầm bay xa của vật.
Câu 11 (3 điểm): Một vật có khối lượng m = 10 kg đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang.
Biết hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn là  = 0,1. Lấy g =10 m/s2. Tác dụng một lực kéo F = 30
N theo phương ngang vào vật.
a. Xác định gia tốc và vận tốc của vật sau 5 giây.
b. Sau 5 giây thì lực F ngừng tác dụng. Xác định thời gian và quãng đường mà vật đi được
kể từ khi lực F ngừng tác dụng.


c. Sau 5 giây kể từ khi vật bắt đầu chuyển động, tác dụng thêm lực F 1 = 45 N vào vật và có
hướng ngược với hướng chuyển động của vật. Xác định quãng đường mà vật đi được trong 5
giây kể từ khi có thêm lực F1.
-------------Hết----------Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm.




X
U

Â

N

TH

À

N

H

Họ và tên thí sinh...........................................................................Số báo danh.............................


SỞ GD&ĐT………..

HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2020-2021
MƠN: VẬT LÍ - LỚP 10

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm): 0,25đ/câu
Câu 1

Câu 2


Câu 3

Câu 4

Câu 5

Câu 6

Câu 7

Câu 8

C

C

D

B

C

A

D

A

Nội dung – Yêu cầu


Điểm

N

Câu

H

II. PHẦN TỰ LUẬN: 8,0 điểm.

- Trục Ox trùng đường thẳng AB, gốc tọa độ tại A, chiều dương từ A đến B, gốc

TH

À

thời gian là lúc 6 giờ.

a. Phương trình chuyển động của xe thứ nhất: x A x 0A  v0 t 
9

0,5

at 2
( 2).52
20.5 
75(m)
2
2


Â

+ Đường đi: S v0 .t 

N

- Sau thời gian 5 giây quãng đường đi và vận tốc của xe là:

(3,0đ

X
U

+ Vận tốc: v v0  a.t 20  ( 2).5 10(m / s)
b. Phương trình chuyển động của xe thứ hai: x B x 0B  v.t 400  20.t (m, s)
- Vị trí của xe sau 1 phút: t= 60 s: x B 400  20.60  800(m)



)

at 2
20t  t 2 (m, s)
2

c. Thời gian xe chuyển động đến khi dừng: t 0 

0,25
0,25
0,5

0,5

v t  v0 0  20

10(s).
a
2

0,5

d. Hai xe gặp nhau: x A x B
20.t  t 2 400  20.t  t 2  40.t  400 0  t 20(s).

- Nhận xét: t  t 0 nên sau thời gian t= 20 s hai xe chưa gặp nhau.
- Hai xe gặp nhau tại vị trí dừng của xe chuyển động chậm dần đều:

0,25


x A 20.t  t 2 20.10  100 100(m).

0,25

- Thời gian gặp nhau: x B 400  20.t 100  t 15(s).
10

a. Thời gian chuyển động của vật: t 

(2,0đ
b. Tầm bay xa: s  o t 30 4 120m.


)

1,0
a. Chọn trục Ox trùng với quỹ đạo chuyển động, gốc tọa độ, gốc thời gian lúc khảo

(3,0đ

sát.

   

N

- Các lực tác dụng : P,N,FK, Fms ( Biểu diễn trên hình vẽ)

H

11

FK  Fms FK  N ma ( N= P= mg)

FK  mg 30  0,1.10.10

2m / s 2
m
10

TH


- Gia tốc của vật: a 

À

- Áp dụng định luật II NiuTơn, chiếu các véc tơ lên trục Ox:

- Vận tốc của vật sau 5 giây: v v0  a.t 0  2.5 10(m / s)

N

b. Gia tốc của vật khi lực kéo ngừng tác dụng: a1 

1,0
0,5
0,5

 mg  0,1.10.10

 1m / s 2
m
10

Â

- Quãng đường, thời gian vật đi đến khi dừng:
0,5

X
U


 2
 v 2  102
2

50(m)
 v t  v 2a1S1  S1 
2a1
2


 t  v t  v  0  10 10(s)
1
a1
1


c. Khi có thêm lực



)

1,0

2h
2 80

4s.
g
10


a2 


F1

, áp dụng tương tự như trên thu được gia tốc của vật là:

FK  F1  mg 30  45  0,1.10.10

 2,5m / s 2
m
10

- Quãng đường, thời gian vật đi đến khi dừng:
 2
 v 2  102
2
v

v

2a
S

S


20(m)
 t

2 2
2
2a 2
5


 t  v t  v  0  10 4(s)
2
a2
 2,5


- Sau khi dừng vật đổi hướng và tiếp tục chuyển động, chọn trục Ox cùng hướng
chuyển động, gốc thời gian lúc vật bắt đầu quay trở lại.
+ gia tốc của chuyển động: a 3 

F1  FK  mg 45  30  0,1.10.10

0,5m / s 2
m
10

0,25


+ Quãng đường vật đi thêm 1 giây: S3 

a 3 2 0,5 2
t3 
.1 0, 25(m).

2
2

- Quãng đường vật đi trong 5 giây kể từ khi có lực


F1

tác dụng:



X
U

Â

N

TH

À

N

H

S S2  S3 20, 25(m).

0,25



ĐỀ SỐ 2
SỞ GD&ĐT ……….

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I

TRƯỜNG THPT ………

Mơn: Vật lí lớp 10
Năm học: 2020- 2021
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề)

Họ và tên học sinh:..........................................................................

H

Số báo danh:...............................................Lớp:…………….......…
I. TRẮC NGHIỆM: 6 điểm


N

Câu 1: Gọi d là cánh tay đòn của lực F đối với một trục quay. Biểu thức momen lực đối với trục



B. M = F.d

C.


F1 F2
=
d1 d 2

TH

A. M = F.d

À

quay đó là

D. F1d1 = F2d2

Câu 2: Trong chuyển động thẳng đều, quãng đường đi được

C. tỉ lệ thuận với gia tốc của vật.

B. tỉ lệ nghịch với thời gian chuyển động.

N

A. tỉ lệ thuận với vận tốc của vật.

D. tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động.

Â

Câu 3: Hai chất điểm có khối lượng lần lượt là m 1 và m2 đặt cách nhau một đoạn r trong khơng


X
U

khí. Khi khoảng cách giữa hai vật tăng lên hai lần thì lực hấp dẫn giữa chúng sẽ
A. tăng lên hai lần.

B. giảm đi hai lần.

C. tăng lên bốn lần.

D. giảm đi bốn lần.



Câu 4: Trong chuyển động tròn đều: Nếu a là gia tốc hướng tâm, bán kính của quỹ đạo trịn là r,

ω là tốc độ góc, v là tốc độ dài thì biểu thức của gia tốc hướng tâm là
A. a = r.  2.

B. a = r.  .

C. a = v2r.

D. a = vr.

Câu 5: Ngẫu lực là cặp lực có đặc điểm:
A. Song song, cùng chiều, cùng độ lớn và cùng tác dụng vào một vật.
B. Song song, ngược chiều và cùng tác dụng vào một vật.
C. Song song, ngược chiều, cùng độ lớn và cùng tác dụng vào một vật.

D. Song song, cùng chiều và cùng tác dụng vào một vật.
Câu 6: Mô ̣t người kéo mô ̣t thùng hàng chuyển đô ̣ng, lực tác dụng vào người làm người đó

chuyển đô ̣ng về phía trước là


A. lực của người kéo tác dụng vào mặt đất.
B. lực của người kéo tác dụng vào thùng hàng.
C. lực mặt đất tác dụng vào bàn chân người kéo.
D. lực của thùng hàng tác dụng vào người kéo.
Câu 7: Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều, gia tốc của vật luôn
A. trái dấu với vận tốc.

B. cùng dấu với vận tốc.

C. có giá trị dương.

D. có giá trị âm.

B. 3

C. 1



D. 2

N

A. 4


H

Câu 8: Kết quả sai số tuyệt đối của một phép đo là 0,2001. Số chữ số có nghĩa là



4 N. Hợp lực của chúng có độ lớn là
B. 1 N

.

TH

A. 25 N.

À

Câu 9: Hai lực cùng tác dụng vào một vật: F1 và F2 vng góc nhau có độ lớn lần lượt là 3 N và

Câu 10: Lực ma sát trượt

C. 7 N.

D. 5 N.

Â

B. phụ thuô ̣c vào đô ̣ lớn của áp lực.


N

A. chỉ xuất hiê ̣n khi vâ ̣t đang chuyển đô ̣ng châ ̣m dần.

C. tỉ lê ̣ thuâ ̣n với vâ ̣n tốc của vâ ̣t.

X
U

D. phụ thuô ̣c vào diê ̣n tích mă ̣t tiếp xúc.

Câu 11: Một canô chuyển động ngược chiều nước chảy với vận tốc 7 km/h đối với dòng nước.

Vận tốc của nước chảy đối với bờ sông 1,5 km/h.Vận tốc của canô đối với bờ là



A. 8,5 km/h.

B. 2,4 m/s.

C. 5,5 km/h.

D. 3 m/s.

Câu 12: Muốn tăng mức vững vàng của một vật có mặt chân đế thì cần phải
A. nâng cao trọng tâm và tăng diện tích mặt chân đế.
B. hạ thấp trọng tâm và tăng diện tích mặt chân đế.
C. nâng cao trọng tâm và giảm diện tích mặt chân đế.
D. hạ thấp trọng tâm và giảm diện tích mặt chân đế.


II. TỰ LUẬN: 4 điểm
Bài 1 (2 điểm)


Một vật rơi tự do không vận tốc ban đầu từ độ cao 15 m xuống đất. Tính vận tốc chạm đất và
thời gian của vật từ lúc rơi đến lúc chạm đất. Lấy g = 10 m/s2.
Bài 2 (2 điểm)


Một em bé đẩy một viên gạch bằng một lực F (hướng xuống dưới), có phương hợp với phương
ngang góc α nhọn và có độ lớn bằng 30 N. Viên gạch có khối lượng 2 kg, chuyển động ngang.
Hệ số ma sát giữa viên gạch và mặt phẳng ngang bằng 0,4. Sau khi bắt đầu chuyển động không
vận tốc đầu được quãng đường 12 cm, vận tốc viên gạch là 1,2 m/s. Lấy g = 10 m/s 2. Tính góc α
.
-----------------------------------------------



X
U

Â

N

TH

À


N

H

----------- HẾT ----------



×