Tải bản đầy đủ (.doc) (52 trang)

thực trạng và giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu lao động sang thị trường các nước trung đông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (350.48 KB, 52 trang )

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
PHẦN MỞ ĐẦU
*Tính tất yếu của việc nghiên cứu đề tài
Trước xu thế hội nhập và toàn cầu hóa trên thế giới như hiện nay,đòi
hỏi các quốc gia tự hoàn thiện mình để tham gia vào sân chơi chung của thế
giới.Vì thế, không có lí do gì mà Việt Nam lại nằm ngoài xu hướng phát triển
như thế.Khi tham gia hội nhập,các quốc gia sẽ chịu ảnh hưởng tiêu cực của
quá trình hội nhập song cũng thu được những ích lợi từ quá trình này đó là
việc di chuyển các nguồn lực giữa các quốc gia với nhau về:Vốn,lao
động,khoa học kĩ thuật,…để phát triển nền kinh tế trong nước.Trong đó quá
trình di chuyển sức lao động quốc tế đóng một vai trò quan trọng đối với việc
phát triển nền kinh tế thế giới.Với việc hòa nhập nền kinh tế thế giới của
Trung Quốc, Ấn Độ và các nước Đông Âu cùng với sự tăng trưởng dân số
toàn cầu đã đóng góp đáng kể cho lực lượng lao động tham gia vào thương
mại quốc tế.Trên thế giới hiện nay có 2 xu hướng xuất khẩu lao động
chính.thứ nhất là từ các nước đông dân với nền kinh tế đang phát triển hay
kém phát triển sang các nước có nền kinh tế phát triển,điều này sẽ giúp rất
nhiều ích lợi cho nước xuất khẩu lao động như giải quyết được việc làm,xóa
đói giảm nghèo,….xu hướng thứ nhất này thì lao động xuất khẩu thường là
lao động không có tay nghề hoặc tay nghề thấpCòn xu hướng thứ hai đó là
việc trao đổi nguồn nhân lực giữa các quốc gia phát triển với nhau ,xu hướng
này ,đối với các lao động có tay nghề cao hoặc có thể nói là các chuyên gia
trong một lĩnh vực nào đó.Theo như số liệu thống kê thì cho thấy được xu
hướng thứ nhất hiện nay diễn ra mạnh mẽ hơn xu hướng thứ hai.Tuy nhiên,ta
cần xét đén những lợi ích mà các quốc gia khi tham gia vào quá trình phân
công lao động quốc tế là gì.Tham gia vào quá trình phân công lao động quốc
tếgiúp cho nước xuất khẩu lao động thu được những lợi ích đáng kể như:
Thứ nhất,lượng lao động xuất khẩu sẽ đem lại một nguồn thu ngoại tệ
lớn lao cho nước xuất khẩu lao động dựa trên lượng tiền mà người lao động
Nguyễn Việt Dũng - Lớp KTQT 45B
1


CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
xuất khẩu gửi về cho gia đình.Lượng ngoại tệ này sẽ giúp nên kinh tế nước đó
cân bằng được cán cân thanh toán quốc tế hay có thể dùng để trả nợ nước
ngoài,
Thứ hai,việc xuất khẩu lao động còn giúp nước xuất khẩu lao động
giảm bớt gánh nặng về nạn thất nghiệp.Điều này sẽ làm giảm các tệ nạn xã
hội tại nước xuất khẩu lao động.
Cuối cùng là những người lao động xuất khẩu sẽ theo mình những cảnh
đẹp,món ngon,nền văn hóa đặc trưng,lối sống,… của đất nước mình đến với
bè bạn thế giới và đây sẽ là một kênh quảng bá hình ảnh của đất nước họ với
bạn bè thế giới rất hữu hiệu mà nước xuất khẩu hầu như không mất chút chi
phí nào.Điều đó sẽ gián tiếp giúp nghành du lịch ở nước xuất khẩu lao động
phát triển nói riêng và bạn bè thế giới sẽ hiểu thêm về đất nước đó sẽ giúp
nâng cao vị thế của nước đó trong mắt ban bè năm châu.
Còn đối với nước nhập khẩu lao động thì lượng lao động này sẽ là một
nguồn nhân lực cần thiết để nước đó có thể phát huy được hết lợi thế của
mình.
Trước nhũng lợi ích mà việc xuất khẩu lao động đem lại cho từng quốc
gia nói riêng và cả thế giới nói chung,thì có thể nói xuất khẩu lao động là một
động lực để thúc đẩy nền kinh tế toàn cầu phát triển.Trong khi đó,Việt Nam là
một nước đông dân với số dân trên 85 triệu người,người Việt Nam có tính
chăm chỉ,cần cù,ham học hỏi đó sẽ là rất thuận lợi cho Việt Nam khi tham gia
vào quá trinh di chuyển sức lao động quốc tế và hứa hẹn sẽ thu được một
nguồn lợi lớn.Trước những nguồn lợi lớn và lợi thế vốn có của Việt Nam thì
những vấn đề đặt ra cho công tác xuất khẩu lao động của Việt Nam hiện nay
chính là việc tôt da hóa nguồn lợi này.Như chúng ta đã biết thì việc xuất khẩu
lao động của Việt Nam hiện nay đang ở xu hướng thứ nhất,mặc dù số lượng
lao động xuất khẩu cũng tương đối nhưng hiệu quả dem lại chưa cao,vì thế
chúng ta cần nâng cao chất lượng lao động xuất khẩu trong hoàn cảnh như
hiện nay,bên cạn đó cần phải củng cố niềm tin tại các thị trường cũ đồng thời

Nguyễn Việt Dũng - Lớp KTQT 45B
2
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
tìm kiếm các thị trường mới nhiều tiềm năng hơn để có thể tận dụng hết lợi
thế đông dân.Nhưng hiện nay,một vấn đề khó khăn đặt ra với Việt Nam trong
việc xuất khẩu lao động là tình trạng lao động xuất khẩu của Viêt Nam có xu
hướng bỏ trốn ngày càng tăng.Bỏ trốn ở đây là việc họ tự phá bỏ hợp đồng
lao động đã kí lúc đầu để ra làm ngoài vì nhiều lí do.Trước thực trạng
này,nhiều nước trước đây nhập khẩu lao động của Việt Nam đang dặt ra
những rào cản và hạn chế số lượng người nhập khẩu .Vì thế,song song với
việc khắc phục tình trạng này thì Nhà Nước đã thúc đẩy việc tìm và mở rộng
ra nhiều thị trường mới và trong đó có Trung Đông.Vì thế em đã chọn đề tài
“Thực trạng và giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu lao động sang thị
trường các nước Trung Đông"
* Mục đích nghiên cứu đề tài “Thực trạng và giải pháp nhằm thúc
đẩy xuất khẩu lao động sang thị trường các nước Trung Đông"
Em chọn nghiên cứu đề tài này với hai mục đích chính.Thứ nhất để
khái quát hóa các lý luận về xuất khẩu lao động và mục đích thứ hai là nghiên
cứu thực trạng xuất khẩu lao động của Việt Nam và từ đó đề ra giải pháp
nhằm thúc đẩy xuất khẩu lao động sang các nước Trung Đông.
*Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu em chọn ở đây đó là tổng quan về xuất khẩu lao
động của Việt Nam và những khó khăn và thuận lợi của Việt Nam khi xuất
khẩu lao động sang thị trường các nước Trung Đông.
*Phạm vi nghiên cứu của đề tài
Phạm vi nghiên cứu của đề tài là tổng quan về thị trường lao động của
16 nước Trung Đông trong khoảng thời gian 2 năm trở lại đây.
*Phương pháp nghiên cứu
Chuyên đề sử dụng phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử
là chủ yếu. Ngoài ra chuyên đề còn sử dụng một số phương pháp khác như:

phân tích, tổng hợp, mô hình hoá, so sánh
Nguyễn Việt Dũng - Lớp KTQT 45B
3
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
*Kết cấu của chuyên đề
Chuyên đề gồm 3 chương.
Chương 1: Lý luận cơ bản về xuất khẩu lao động
Chương 2:Thực trạng xuất khẩu lao động sang thị trường các nước
Trung Đông
Chương 3:Dự báo và giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu lao động Việt
Nam sang thị trường các nước Trung Đông.
Nguyễn Việt Dũng - Lớp KTQT 45B
4
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
CHƯƠNG 1
LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG
1.1. Khái niệm về xuất khẩu lao động
Trước hết ta cần hiểu về một số khái niệm như:lao động là gì?sức lao
động là gì,lao động xuất khẩu là gì?Và lao động xuất khẩu bỏ trốn là như thế
nào?
Theo Bộ luật lao động của Nước Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam thì lao
động được hiểu là hoạt động quan trọng nhất của con người,tạo ra của cải vật
chất và các giá trị tinh thần của xã hội.
Theo kinh tế học cổ điển, sức lao động là một trong ba yếu tố sản xuất
cùng với tài nguyên thiên nhiên và vốn. Sức lao động là các hoạt động của
con nguời được sử dụng trong sản xuất. Chi phí thanh toán cho sức lao động
là lương.
Di chuyển sức lao động quốc tế: Đây là một hiện tượng trong đó người
lao động ở quốc gia này sang một quốc gia khác có kèm theo việc thay đổi
chỗ tạm thời hoặc vĩnh viễn nhằm thực hiện các mục đích khác nhau ở nước

ngoài.
Một công dân nào đó khi ra khỏi một nước,thì người đó được gọi là
người xuất cư,còn sức lao động của anh ta được gọi là sức lao động xuất
khẩu.Sức lao động này có thể trở thành lao động hay không còn tùy thuộc vào
một số điều kiện.
Lao động xuất khẩu được hiểu là một công dân nào đó khi đi ra khỏi
nước của mình và tham gia vào quá trình tạo ra của cải vật chất và các giá trị
tinh thần của xã hội thì gọi là lao động xuất khẩu.
1.2. Nguyên nhân và động lực thúc đẩy việc xuất khẩu lao động
Việc xuất khẩu lao động có thể diễn ra vì nhiều lí do và mục đích khác
nhau.Nhưng ta có thể xét nguyên nhân và động lực của việc xuất khẩu lao
Nguyễn Việt Dũng - Lớp KTQT 45B
5
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
động dưới hai giác độ đó là đưới giác độ của người lao động và giác độ của
Nhà Nước.
Thứ nhất,dưới giác độ của người lao động thì họ chấp nhận đi xuất
khẩu lao động với mong muốn mức lương tại nước ngoài sẽ lớn hơn lương
trong nước và khoản lương đó đủ để họ chi tiêu những khoản chi tiêu hàng
ngày tại nước họ đang làm việc nhưng vần còn dư ra một khoản để họ tích
góp,sau khi kết thúc hợp đồng họ về nước sẽ có một lượng tiền để đầu tư hay
sẽ đi tìm một việc làm mới.Còn đối với những người lao động chưa có việc
làm thì xuất khẩu lao động sẽ là một cách nhanh chóng để họ có việc làm và
trở thành người có ích cho xã hội,ngoài ra việc đi xuất khẩu lao động sẽ mở ra
cho họ một tương lai tốt đẹp hơn mà họ có thể nhận được.Không chỉ vậy,xuất
khẩu lao động còn giúp cho người lao động học hỏi thêm được nhiều điều về
xã hội về phong tục tập quán,về con người,… tại nước mà họ sang lao động
và làm việc.Không chỉ thế họ còn học hỏi được nhiều kinh nghiệm bổ ích,tác
phong làm việc chuyên nghiệp tại nước bạn.Điều này sẽ giúp cho người lao
động khi về nước sẽ dễ xin được việc làm mới.Tóm lại,dưới giác độ của

người lao động thì ta thấy họ chấp nhận đi làm tại nước ngoài xa gia đình để
đến một nước rất lạ lẫm với mình về mọi thứ chỉ vì lợi ích kinh tế và hi vọng
vào một tương lai tốt đẹp hơn khi họ trở về nước.
Thứ hai,dưới giác độ của Nhà Nước thì việc xuất khẩu lao động sẽ
mang lại cho đất nước ấy rất nhiều lợi ích cụ thể.Đầu tiên đó là nguồn thu
ngoại tệ đều đặn,lao động xuất khẩu sẽ gửi một phần thu nhập của mình về lại
trong nước cho người thân của mình và người thân của những người xuất
khẩu lao động sẽ đến các ngân hàng để đổi lượng ngoại tệ mà mình vừa nhận
được sang nội tệ để chi tiêu.Đây chính là nguồn thu ngoại tệ cho các ngân
hàng và quốc gia xuất khẩu lao động.Với nguồn thu ngoại tệ này Nhà Nước
có thể gia tăng lượng dự trữ ngoại tệ và sẽ chủ động hơn trong việc cân bằng
cán cân thanh toán quốc tế.Ngoài ra,việc xuất khẩu lao động còn giúp cho
Nhà Nước giảm bớt gánh nặng trong việc giải quyết việc làm trong nước sẽ
Nguyễn Việt Dũng - Lớp KTQT 45B
6
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
làm giảm tỉ lệ thấp nghiệp trong nước và với việc tỉ lệ thất nghiệp giảm thì sẽ
làm cho các tệ nạn xã hội trong nước có chiều hướng giảm và góp phần xây
dựng một nền kinh tế ổn định.Ngoài ra,thông qua các lao động xuất khẩu
nước đó có thể quảng bá hình ảnh về đất nước mình với bạn bè quốc tế,để họ
hiểu hơn về quốc gia đó.Trong giai đoạn hiện nay,quá trình toàn cầu hóa đang
diễn ra mạnh mẽ thì việc di chuyển sức lao động quốc tế bằng cách xuất khẩu
lao động sẽ giúp cho các nước có thể phân bổ nguồn nhân lực hiệu quả
hơn,giúp cho nhiều nước thoát khỏi cảnh thiếu hụt lao động và tạo lập được
mối liên hệ chặt chẽ hơn.Còn đối với các nước đang phát triển thì xuất khẩu
lao động còn giúp cho nước đó thay đổi được cơ cấu nghành chuyển dần sang
nghành dịch vụ.Dịch vụ đưa người đi lao động nước ngoài,đây sẽ giúp cho
việc nước đó thay đổi được cơ cấu ngành chuyển dần sang nghành dịch vụ
điều này rất có lợi cho các nước đang pát triển muốn thay đổi cơ cấu nghành
để thực hiện quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước như Việt Nam.

Vì vậy,việc xuất khẩu lao động đối với Việt Nam có nguồn lao động
dồi dào và đang phát triển cần được chú trọng một cách đúng đắn và khai thác
có hiệu quả hơn.Để có thể khai thác triệt để nguồn lực này thì Nhà Nước cần
có những động thái cũng như nhũng phương hướng để mở rộng thị trường
xuất khẩu lao động cũng như củng cố niềm tin tại các thị trường lao động
cũ.Để mở rộng thị trường lao động thì Nhà Nước đã có chủ trương mở rộng
lao động sang thị trường Trung Đông nhiều tiềm năng và hứa hẹn.
1.3. Những tác động của di chuyển quốc tế sức lao động
Di chuyển quốc tế sức lao động sẽ có nhiều tác động đối với nền kinh
tế và xã hội của cả nước tiếp nhận sức lao động quốc tế và cả nước cung ứng
sức lao động.Trước hết ta xét ảnh hưởng phúc lợi của việc di chuyển sức lao
động quốc tế.
Nguyễn Việt Dũng - Lớp KTQT 45B
7
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
Qua hình vẽ trên ta thấy:
-Cung về sức lao động của quốc gia thứ nhất là:OA
- Cung về sức lao động của quốc gia thứ hai là :O'A
Các đường VMPL1 và VMPL2 cho ta giá trị sản phẩm cận biên của
sức lao động của quốc gia một và quốc gia hai.Trong điều kiện có cạnh
tranh,VMPL tượng trưng cho tiền công lao động thực tế.
+/Trước khi có di chuyển sức lao động trên phjamj vi quốc tế,ở
quuoocs gia một mức tiền công là OC và tổng sản phẩm là OFGA.Tương tự ở
quốc gia hai sẽ là O'H và O'JMA.
+/Trong điều kiện di chuyển quốc tế sức lao động(giả sử di chuyển tự
do).
Vì (O'H) cao hơn (OC) nên phần AB sức lao động di chuyển từ quốc
gia một sang quốc gia hai cho đến khi có sự cân bằng giữa hai nước ở mức
(BE=ON=O'T).Như vậy,tiền công ở quốc gia một tăng lên và tiền công ở
quốc gia hai giảm xuống.Mặt khác,tổng sản phẩm ở quốc gia một bị giảm từ

OFGA xuông còn OFEB và tổng sản phẩm của quốc gia hai tăng lên từ
O'JMA lên O'JEB,thu nhập thực tế của thế giới tăng là EGM.
Chú ý, sự phân phối thu nhập quốc dân đối với người lao động của
quốc gia một và đối với nguồn nhân lực phi lao động ở quốc gai hai.Quốc gia
một có thể nhận được tiền và hàng hóa do các công nhân di cư của họ gửi
Nguyễn Việt Dũng - Lớp KTQT 45B
8
Quốc gia 1 Quốc gia 2
VMPL1VMPL1
B A
G
R
M
E
N
C
H
T
Giá trị cận biên của
lao động trong quốc
gia 2
Giá trị cận biên của
lao động trong quốc
gia 1
O O'
F
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
về.Măt khác,nếu lự lượng lao động của quốc gia một bị thất nghiệp trước khi
có di cư thì mức tiền công sẽ là ON và tổng sản phẩm của quốc gia một sẽ là
OFEB dù có hay không có di cư và mức tăng sản phẩm thế giới khi có di cư

là ABME.
Tóm lại,với lượng cung ứng sức lao động OA,quốc gia một có tỷ lệ tiền
công thực tế OC và tổng sản lượng là OFGA.Với lượng cung ứng sức lao
động O'A,quốc gia hai có tỷ lệ tiền công thức tế là O'H và tổng sản lượng
O'JMA.Chính lượng sức lao động di cư Ab từ quốc gia một di chuyển sang
quốc hai đã tạo ra sự cân bằng tỷ lệ tiền công thực tế trong hai quốc gia tại
EB.Sự di chuyển này đã làm giảm sản lượng tương ứng với OFEB tại quốc
gia một,nhưng tăng tại quốc gia hai tương ứng O'JEB và khi đó tổng sản
lượng ròng của hai quốc gia tăng lên EGM.
Ngoài ảnh hưởng đến phúc lợi,việc di chuyển quốc tế sức lao dộng còn
có gây ra tình trạng thất nghiệp ở nước tiếp nhận sức lao động quốc tế và
nước có sức lao động di chuyển quốc tế có thể rơi vào tình trạng thiểu hụt lao
động nếu không có một sự quản lý chặt chẽ và khoa học của các quốc
gia.Trên đây là hai tác động chủ yếu của việc di chuyển sức lao động quốc tế.
1.4. Tình hình xuất khẩu lao động trên thế giới
Theo báo cáo mới đây của Quĩ tiền tệ quốc tế (IMF) về tình hình lao động
toàn cầu, thị trường lao động thế giới đã tăng gấp 4 lần so với năm 1980 và
theo dự kiến, đến năm 2050, thị trường này sẽ tăng gấp đôi so với hiện
nay.Việc hòa nhập nền kinh tế thế giới của Trung Quốc, Ấn Độ và các nước
Đông Âu cùng với sự tăng trưởng dân số toàn cầu đã đóng góp đáng kể cho
lực lượng lao động tham gia vào thương mại quốc tế. Theo IMF, sự phát triển
của thị trường lao động quốc tế được thể hiện trên ba kênh: xuất nhập khẩu
các sản phẩm tinh chế, sản xuất theo hướng phi tập trung của các doanh
nghiệp và xuất khẩu lao động. Xu hướng quốc tế hoá thị trường lao động đang
làm cho nhiều nước được hưởng lợi. Các nước đông dân và các nước đang
Nguyễn Việt Dũng - Lớp KTQT 45B
9
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
phát triển giải quyết được vấn đề việc làm, cải thiện thu nhập của người dân.
Trong khi đó, nhập khẩu lao động mang lại nguồn lợi lớn cho các nước phát

triển. Vấn đề thiếu nhân công ở các nước Tây Âu, Mỹ và Nhật Bản đang dần
được giải quyết. Chỉ tính riêng ở Mỹ, dân nhập cư đã đáp ứng được 15% nhu
cầu lao động trong nước, còn ở Tây Âu, con số này tuy thấp hơn nhưng cũng
đáp ứng được một phần nhu cầu lao động ở các nước này. Ta có thể
thấy,những nước tham gia chủ yếu trong quá trình xuất khẩu lao động hiện
nay là các nước Việt Nam,Trung Quốc,Ấn Độ,…. Đó là những nước đông
dân và có nền kinh tế đang phát triển mạnh mẽ,vì thế họ cần xuất khẩu nhiều
lao động để có nguồn thu ngoại tệ,học hỏi kinh nghiệm từ các nước nhập
khẩu lao động,giải quyết các vấn đề xã hội trong nước do dân số đông mang
lại… Và những nước sẽ tiếp nhận số lượng lao động đông đảo này sẽ là
những nước có nền kinh tế phát triển và còn có cả các nước đang phát triển
với tốc độ cao,nhiều nguồn lực sẵn có nhưng thiếu lao động hoặc lao động
trong nước không đáp ứng đủ nhu cầu về nhân lực do dân số ít.Ta có thể kể
đến các nước nhập khẩu lao động nhiều như:Nhật Bản,Malaysia,Hàn Quốc
Úc,Hoa Kỳ,……. Trước nhu cầu nhập khẩu lao động lớn như hiện nay trên
thế giới thì đối tượng lao động xuất khẩu cũng rất đa dạng.Có thể xuất khẩu
lao động có tay nghề khá như những kĩ sư,thợ sửa chữa có tay nghề cao,bác
sĩ, Nhưng cũng có thể lao động xuất khẩu không có tay nghề như người
giúp việc,người lao động chăm sóc những người già và trẻ nhỏ, Hiện nay
lao động xuất khẩu không chỉ đa dạng về tay nghề mà còn đa dạng về cả
nghành nghề nữa.Như ta đã thấy ở trên lao động xuất khẩu có mặt ở hầu hết
các nghành nghề trong cuộc sống:Từ người giúp việc,thợ sủa chữa,thợ nề,thợ
xây, cho đến các bác sĩ,kĩ sư, Điều này cho thấy được lao động xuất
khẩu đang đóng một vai trò hết sức quan trọng trong đời sống,kinh tế và văn
hóa của các nước trên thế giới.
Nguyễn Việt Dũng - Lớp KTQT 45B
10
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM

SANG THỊ TRƯỜNG CÁC NƯƠC TRUNG ĐÔNG
2.1. Những qui định của Việt Nam về hoạt động xuất khẩu lao động.
Đối với hoạt động xuất khẩu quốc tế sức lao động lao động,thi`quyền
và nghĩa vụ của người lao động được qui định rất rõ trong Bộ luật lao động
được ban hành ngày 23/06/1994.Trong đó cụ thể có những qui định về người
lao động xuất khẩu là:
- Người lao động là công dân Việt Nam được phép đi làm việc ở nước
ngoài theo hợp đồng lao động mà người đó chịu sự điều hành của tổ chức, cá
nhân nước ngoài, thì phải tuân theo các quy định của pháp luật lao động nước
sở tại; nếu theo hiệp định về hợp tác lao động được ký kết giữa Chính phủ
Việt Nam với Chính phủ nước sở tại thì phải tuân theo các quy định của pháp
luật lao động nước sở tại và hiệp định đó.
-Đối với người lao động là công dân Việt Nam được phép đi làm việc ở
nước ngoài theo hình thức nhận thầu, khoán công trình do doanh nghiệp Việt
Nam điều hành và trả lương, thì áp dụng các quy định của Bộ luật này, trừ
trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết
hoặc tham gia có quy định khác.
- Người lao động đi làm việc ở nước ngoài có quyền được biết các
quyền lợi và nghĩa vụ của mình, được các cơ quan có thẩm quyền của Việt
Nam ở nước ngoài bảo hộ về mặt lãnh sự và tư pháp, được quyền chuyển thu
nhập bằng ngoại tệ và tài sản cá nhân về nước, được hưởng chế độ bảo hiểm
xã hội và các chính sách, chế độ khác theo quy định pháp luật của Việt Nam
và của nước sở tại.
- Người lao động đi làm việc ở nước ngoài có nghĩa vụ đóng góp một
phần tiền lương cho quỹ bảo hiểm xã hội.
Nguyễn Việt Dũng - Lớp KTQT 45B
11
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
Ngoài những điều quy định khái quát trên thì Nhà Nước còn ra nhiều
chỉ thị thong tư nhằm quản lý hoạt động xuất khẩu lao động một cách quy củ

hơn như là:
Nghị định số 29/2003/NĐ-CP ngày 31/03/2003 của Chính phủ quy
định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Lao động -
Thương binh và Xã hội;
Nghị định số 81/2003/NĐ-CP ngày 17/7/2003 của Chính phủ quy định chi
tiết và hướng dẫn thi hành Bộ Luật lao động về người lao động Việt Nam làm
việc ở nước ngoài.
Thông tư liên tịch số 59/2006/TTLT-BTC-BLĐTBXH ngày 26/6/2006
của liên tịch Bộ Tài chính, Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội hướng dẫn về
phí môi giới trong xuất khẩu lao động.
Ta có thể khái quát về nội dung của Nghị định số 29/2003/NĐ-CP và Nghị
định 81/2003/NĐ-CP và Thông tư liên tịch số 59/2006/TTLT-BTC-BLĐTBXH
như sau:
+/ Quy định mức khung phí môi giới
- Mức khung phí môi giới cho các thị trường được xác định không vượt
quá 01 (một) tháng lương theo hợp đồng/người lao động cho một năm làm việc.
- Tiền lương theo hợp đồng (tính theo tháng) để làm căn cứ tính phí môi
giới là tiền lương cơ bản không bao gồm: tiền làm thêm giờ; tiền thưởng và các
khoản trợ cấp khác. Riêng đối với sĩ quan và thuyền viên tàu vận tải biển: tiền
lương theo hợp đồng (tính theo tháng) để làm căn cứ tính phí môi giới là tiền
lương bao gồm: lương cơ bản và lương phép.
+/ Mức phí môi giới cụ thể:
- Căn cứ vào mức khung phí môi giới qui định tại điểm (a) khoản 1 mục II
Thông tư này, Bộ Lao động Thương binh và Xã hội sẽ quy định mức phí môi
giới tối đa cụ thể phù hợp với từng thị trường.
Nguyễn Việt Dũng - Lớp KTQT 45B
12
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
- Trường hợp đặc biệt, do yêu cầu của thị trường đòi hỏi mức phí môi giới
cao hơn mức khung phí môi giới qui định, doanh nghiệp xuất khẩu lao động báo

cáo Bộ Lao động Thương binh và Xã hội quyết định cụ thể mức thu phí môi giới
cho phù hợp sau khi trao đổi thống nhất với Bộ Tài chính.
+/ Loại tiền thu phí môi giới
Doanh nghiệp xuất khẩu lao động thu phần phí môi giới mà người lao
động phải đóng góp bằng đồng Việt Nam. Trường hợp phí môi giới được tính
bằng đôla Mỹ thì áp dụng tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ liên
ngân hàng của đôla Mỹ so với đồng Việt Nam do Ngân hàng Nhà nước công bố;
nếu được tính trên cơ sở các loại ngoại tệ khác thì áp dụng tỷ giá tính chéo giữa đồng
Việt Nam so với ngoại tệ khác do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thông báo tại thời
điểm thu phí.
Đối với những ngoại tệ mà Ngân hàng Nước Việt Nam không thông báo tỷ
giá tính chéo so với đồng Việt Nam thì doanh nghiệp tham khảo trực tiếp thông
tin của Hãng Roi-tơ về tỷ giá của những ngoại tệ nói trên so với đôla Mỹ. Việc
qui đổi từ đôla Mỹ sang đồng Việt Nam áp dụng tỷ giá giao dịch bình quân trên
thị trường ngoại tệ liên ngân hàng của đôla với đồng Việt Nam do Ngân hàng
Nhà nước công bố tại thời điểm thu phí.
+/ Trách nhiệm của doanh nghiệp xuất khẩu lao động
- Doanh nghiệp xuất khẩu lao động chủ động thương thảo với bên trung
gian môi giới về mức phí môi giới phù hợp với yêu cầu của thị trường trong
phạm vi mức phí môi giới qui định.
- Trên cơ sở mức phí môi giới đã ký với bên trung gian môi giới, doanh
nghiệp xuất khẩu lao động thoả thuận với người lao động về chi phí môi giới mà
người lao động phải đóng góp thông qua doanh nghiệp xuất khẩu lao động để trả
cho bên trung gian môi giới. Phần phí môi giới mà người lao động đóng góp phải
được ghi rõ trong hợp đồng giữa người lao động và doanh nghiệp xuất khẩu lao
động. Khoản thu phí môi giới này không tính vào doanh thu của doanh nghiệp
Nguyễn Việt Dũng - Lớp KTQT 45B
13
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
xuất khẩu lao động và không phải nộp thuế.

- Trường hợp người lao động phải về nước trước thời hạn vì lý do bất khả
kháng (thiên tai, chiến tranh, doanh nghiệp bị phá sản…) hoặc không phải do lỗi
của người lao động, thì doanh nghiệp xuất khẩu lao động có trách nhiệm yêu cầu
bên trung gian môi giới hoàn trả lại cho người lao động một phần phí môi giới
của người người lao động đã nộp, theo nguyên tắc: người lao động làm việc chưa
đủ 50% thời gian hợp đồng thì được nhận lại 50% phí môi giới đã nộp. Người lao
động đã làm việc trên 50% thời gian theo hợp đồng thì không được nhận lại phí môi
giới.
Trường hợp doanh nghiệp xuất khẩu lao động không đòi được của bên
trung gian môi giới thì doanh nghiệp có trách nhiệm trích từ nguồn phí dịch vụ
xuất khẩu lao động hoặc nguồn thu hoạt động kinh doanh khác của doanh nghiệp
để hoàn trả phí môi giới cho người lao động theo nguyên tắc trên.
- Doanh nghiệp xuất khẩu lao động được phép chi tiền môi giới (nếu có) từ
nguồn thu phí dịch vụ xuất khẩu lao động và được hạch toán vào chi phí hợp lý
khi tính thuế thu nhập doanh nghiệp.
- Người quyết định thu, chi phí môi giới cho bên trung gian môi giới phải
chịu trách nhiệm về quyết định của mình. Nếu lợi dụng quy định về phí môi giới
để thu, chi sai mục đích, không đúng đối tượng, trục lợi thì người ra quyết định
thu, chi phải chịu trách nhiệm theo quy định của pháp luật.
Nếu chi phí môi giới cho bên trung gian là người Việt Nam thì thực hiện
bằng đồng Việt Nam. Nếu chi cho tổ chức, cá nhân là người nước ngoài thì thực
hiện bằng ngoại tệ qui định tại hợp đồng cung ứng lao động hoặc hợp đồng môi
giới. Chênh lệch tỷ giá phát sinh (nếu có) doanh nghiệp được hạch toán vào chi
phí hợp lý khi tính thuế thu nhập doanh nghiệp.
- Doanh nghiệp xuất khẩu lao động thực hiện hạch toán và mở sổ sách kế
toán theo dõi thu, chi phí môi giới theo chế độ kế toán hiện hành.
Nguyễn Việt Dũng - Lớp KTQT 45B
14
CHUYấN TT NGHIP
+/ Quy nh v chng t

- Khi ngi lao ng úng gúp phớ mụi gii thụng qua doanh nghip xut
khu lao ng, doanh nghip phi cp biờn lai thu phớ mụi gii cho ngi lao ng.
- Chng t thu, chi phớ mụi gii phi cú ch ký ca Giỏm c, K toỏn trng,
th qu, ngi np tin hoc ngi nhn tin theo ỳng qui nh ca phỏp lut k toỏn.
2.1.1.Tỡnh hỡnh th trng lao ng xut khu
Việt Nam đã bắt đầu tiến hành công tác xuất khẩu lao động từ hơn 25
năm qua. Và lao động xuất khẩu Việt Nam không ngừng tăng lên cả về số l-
ợng lẫn chất lợng. Theo Cục quản lý lao động ngoài nớc, năm 2004, các doanh
nghiệp Việt Nam đã đa đợc 67.447 lao động ra nớc ngoài làm việc, vợt chỉ
tiêu trên 7000 lao động. Sang năm 2005, nớc ta đã xuất khẩu đợc 70.594 lao
động, vợt so với kế hoạch đề là 70.000 lao động. Năm 2006, nớc ta ó đa đợc
78.855 lao động ra làm việc ở nớc ngoài.n nm 2007,d kin s a c
80.000 lao ng ra nc ngoi v chuyờn gia i lm vic tI nc ngoi.
Bng 2.1.1
Bng lao ng Vit Nam xut khu sang cỏc th trng
(i Loan,Malaysia,Hn Quc,Nht Bn,cỏc nc Trung ụng)
Nm
Quc gia
2004 2005 2006
i Loan
37.140 22.784 14.127
Malaysia
14.560 24.605 37.941
Hn Quc
4.770 12.102 10.577
Nht Bn
2.750 2.955 5.360
Cỏc quc gia
khỏc(Singapo,Panama,Anh,)
8.227 8.148 10.850

(Theo s liu ca cc qun lý lao ng nc ngoi)
Nhỡn bng s liu trờn,ta thy c 4 th trng l i
Loan,Malaysia,Hn Quc v Nht Bn l nhng th trng nhp khu lao
Nguyn Vit Dng - Lp KTQT 45B
15
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
động chủ yếu của Việt Nam.Cụ thể là :Năm 2004,các thị trường này đã nhập
khẩu 59.220 lao động Việt Nam chiếm 87,8% tổng số lao động xuất khẩu của
Việt Nam.Năm 2005 thì con số nay là 62.446 lao động xuất khẩu tương
đương với 88,45%,và năm 2006 con số này là 68.005 lao động xuất khẩu và
tương đương với 86,24%.Qua các số liệu thông kê như trên ta thấy được 4 thị
trương này là những thị trường nhập khẩu lao động chủ đạo của Việt Nam và
số lượng lao động xuất khẩu của Việt Nam qua các năm tại 4 thị trường này
đều tăng nhưng không phải tăng tạicả 4 thị trường mà là:Tại thị trường Nhật
Bản và thị trường Malaysia có số lượng nhập khẩu lao động của Việt Nam
luôn tăng qua 3 năm gần đây(như Malaysia từ năm 2004-2005 tăng10.045 lao
động,từ năm 2005-2006 tăng 13.336 lao động.Còn thị trường Nhật Bản thì từ
năm 2004-2005 tăng 205 lao động và từ năm 2005-2006 tăng 2.405 lao
động)Trong khi đó,tại thị trường Đài Loan thì giảm lien tục trong 3 năm(Từ
năm 2004-2005 giảm 14.356 lao động và từ năm 2005-2006 giảm 8.657 lao
động)Còn tại thị trường Hàn Quốc thì lúc tăng lúc giảm (Từ năm 2004-2005
tăng 7.332 lao động và từ năm 2005-2006 lại giảm 1.525 lao động).Như
vậy,ta có thể thấy thị trường xuất khẩu lao động chủ đạo của Việt Nam đã có
sự thay đổi về thứ tự thị trường Malaysia đã lên đầu thay thế chỗ cho thị
trường Đài Loan và Malaysia hiện nay có thể nói là thị trường nhập khẩu lao
động hàng đầu mà Việt Nam cần duy trì và phát huy.Và điều cuối cùng mà
bảng số liệu trên cho ta thấy đó là việc các thị trường nhập khẩu lao động
khác của Việt Nam đang tăng dần (Từ năm 2004-2005 giảm nhẹ 79 lao động
nhưng từ năm 2005-2006 lao động tăng mạnh 2.702 lao động)Điều này cho ta
thấy được một điều đó là Việt Nam đang từng bước mở rộng thị trường xuất

khẩu lao động của mình sang các thị trường mới,và đã xây dựng được niềm
tin tại các thị trường mà trước đây lượng lao động xuất khẩu sang đó còn khá
khiêm tốn. Với việc lao động xuất khẩu của Việt Nam tăng đều qua các năm
đã mang lại nhiều lợi ích cho Việt Nam như:
Nguyễn Việt Dũng - Lớp KTQT 45B
16
CHUYấN TT NGHIP
Tng s lao ng ang lm vic ti Malaysia cú khong trờn 100 nghỡn
ngi, thu nhp bỡnh quõn ca ngi lao ng t 2 n 3 triu
ng/ngi/thỏng, mt s ngnh ngh cú k thut t trờn di 10 triu
ng/ngi/thỏng. Riờng ti Hn Quc, lao ng Vit Nam cú thu nhp khỏ,
trung bỡnh t 900USD n 1.000USD/ngi/thỏng.
Hin B LTB&XH cng ang xỳc tin mt s th trng tim nng
nh Nht Bn (ang cú khong 19 nghỡn ngi hc v lm vic ti cỏc ngnh
c khớ, in mỏy, in t, thy th), thu nhp cao, t trờn di 2.000
USD/ngi/thỏng nhng yờu cu tay ngh li cao hn, k lut lao ng kht
khe hn.
Thực tế đã cho thấy rằng, công tác xuất khẩu lao động trong những năm
qua đã đạt đợc những kết quả đáng kể, góp phần đào tạo nghề, giải quyết việc
làm, xoá đói giảm nghèo, cải thiện đời sống cho một bộ phận ngời lao động,
chủ yếu ở nông thôn và ngời nghèo. Hầu hết lao động Việt Nam đang làm việc
tại nớc ngoài đều có việc làm, thu nhập tơng đối ổn định .Theo Cc qun lý
lao ng ngoi nc, hin cú trờn 400.000 lao ng Vit Nam lm vic ti
hn 40 quc gia v vựng lónh th trờn th gii, vi ngun thu nhp khong
1,5 t USD mi nm. Cỏc lao ng ny lm vic trong hn 30 nhúm ngnh
ngh thuc cỏc lnh vc xõy dng, c khớ, in, dt may, ch bin thy sn,
chuyờn gia y t, giỏo dc, nụng nghip, tin hc v lao ng ph thụng.Khụng
ch em li ngun thu v ngoI t nh trờn,xut khu lao ng cũn giỳp gii
quyt mt s lng ln lao ng tht nghip,t ú lm gim t nn xó hi.C
th nh : Trong giai on 2001 2005, bng cỏc gii phỏp t phỏ v c ch,

chớnh sỏch, phỏp lut hng vo gii phúng v phỏt huy ti a tim nng
ngun nhõn lc ti a tim nng, khuyn khớch mi thnh phn kinh t, mi
cụng dõn, mi nh u t m mang ngnh ngh, to nhiu vic lm nờn t
nm 2001 n nm 2005, ó to vic lm cho 7,5 triu ngi, bỡnh quõn 1,5
triu ngi/nm. Trong ú, to vic lm mi thụng qua Chng trỡnh phỏt
Nguyn Vit Dng - Lp KTQT 45B
17
CHUYấN TT NGHIP
trin kinh t - xó hi chim 74,4%, thụng qua chng trỡnh mc tiờu h tr
vic lm v xut khu lao ng chim 25,6%.
Mc dự,s lng lao ng xut khu ca Vit Nam ra nc ngoi luụn
tng v vot so vi k hoch t ra nhng i vi mt vi th trng quen
thuc nh Malayxia,i Loan,thỡ chỳng ta li ang mt i li th ca
mỡnh.Nguyờn nhõn dn n vic ny cú th do mt s nguyờn nhõn,nhng
quan trng nht ú l tỡnh trng lao ng Vit Nam b trn, t phỏ v hp
ng lm cho uy tớn ca lao ng Vit Nam ang mt dn cho ng,trong quỏ
trỡnh hi nhp kinh t ton cu nh hin nay thỡ lao ng cú cht lng cao s
cng cú nhiu c hi tỡm vic cũn nhng lao dng khụng cú trỡnh hoc cú
trỡnh thp s rt khú cú vic lm.Trong khi ú,c cu xut khu lao ng
ca Vit Nam thi` s ngI khụng cú tay ngh li ang chim t l cao,iu
ny lm nh hng n sc cnh tranh ca lao ng Vit Nam v lung lay th
trng xut khu lao ng ca nc ta, ngoi ra con`do nguyờn nhõn khỏch
quan liờn quan n mt vi chớnh sỏch phỏt trin ca nc s ti nh: hn
ch t l tht nghip thỡ nh nc s cú nhng bin phỏp hn ch vic nhp
khu lao ng t nc ngoi,hoc nh i Loan thỡ ó ra lnh hn ch nhp
khu lao ng lm cụng vic nh,iu ny ó lm cho c cu lao ng xuõt
khu sang i Loan cú s thay i ln v c cu gii.Trc õy,Ti l n gii
xut khu sang i Loan thng chim khong 70%,nhng nay ch cũn
khong 50% v tng s lao ng xut khu sang i Loan cng gim,
Trờn õy ch l nhng nguyờn nhõn hin hu s khin cho th trng lao ng

xut khu ca Viờt Nam ang dn thu hp li.
Tuy nhiên vấn đề nảy sinh trong hoạt động xuất khẩu lao động hiện
đang khiến các nhà quản lý hết sức đau đầu, đó là tình trạng lao động xuất
khẩu bỏ trốn. Vấn đề này đặc biệt nhức nhối ở thị trờng Đài Loan - thị trờng
lớn nhất của Việt Nam trong hơn 3 năm qua. Và ngày 20/1/2005, phía Đài
Loan đã tuyên bố tạm thời đóng cửa thị trờng, không thu nhận lao động Việt
Nam nữa, cụ thể là lao động giúp việc gia đình và chăm sóc bệnh nhân Việt
Nguyn Vit Dng - Lp KTQT 45B
18
CHUYấN TT NGHIP
Nam. Sau đó không lâu, thị trờng Malaysia cũng tuyên bố đóng cửa thị trờng.
Nguyên nhân chính của những tuyên bố này là do lao động Việt Nam bỏ trốn
quá nhiều và những biện pháp khắc phục của Việt Nam tỏ ra không hiệu quả.
Tình trạng này đã khiến cho Nhà nớc, các doanh nghiệp xuất khẩu lao
động và ngời lao động Việt Nam hết sức lo lắng. Nguy cơ mất thị trờng xuất
khẩu lao động trở nên rõ ràng hơn bao giờ hết. Bởi vậy, nhận thức vấn đề, tìm
ra nguyên nhân và cách khắc phục tình trạng lao động bỏ trốn đang thu hút sự
quan tâm của nhiều cấp, nhiều ngành, nhiều cá nhân trong xã hội. V mt gii
phỏp c a ra ú l m rng thờm th trng xut khu lao ng sang cỏc
nc v vựng lónh th mi nh l th trng cỏc nc Trung ụng.
2.1.2. Nhng tn ti v nguyờn nhõn
Bờn cnh nhng kt qu ó t c trong vic xuõt khu lao ng thi`
Vit Nam vn cũn nhng tn ti nh:
Mt l, c cu xut khu lao ng ca ta ch yu vn l lao ng gin
n hoc cú tay ngh thp, li phi cnh tranh vi mt s nc cú ngun lao
ng tng t nờn tin lng v thu nhp thp.
Hai l, vn cũn tỡnh trng phỏ v hp ng, nhng cha cú gii phỏp
hu hiu gii quyt nờn mt s th trng truyn thng t l b trn vn
cao nh th trng Hn Quc, Nht Bn, i Loan khong 10 15%, lm nh
hng ti uy tớn ca lao ng Vit Nam núi chung.

Ba l, mt s doanh nghip cú nng lc xut khu lao ng cũn ớt.
Trong tng s 145 doanh nghip, ch cú khong 15 doanh nghip a c
trờn 1.000 lao ng mi nm. Nhiu doanh nghip cha cú i ng cỏn b am
hiu chuyờn mụn, hot ng thiu chuyờn nghip, thiu hiu qu.
Bn l, vic qun lý, phi hp gia cỏc ngnh chc nng v cỏc a
phng trong tuyn dng lao ng ó i vo n np hn trc nhng cỏc hot
ng la o ngi lao ng vn tn ti, gõy thit hi v suy gim lũng tin
ca ngi lao ng i vi cụng tỏc ny.
Nguyn Vit Dng - Lp KTQT 45B
19
CHUYấN TT NGHIP
Trong đó, tồn tại việc lao động bỏ trốn là quan trọng và cần giải quyết
sớm hơn cả, và không phải tình trạng này mới xảy ra mà nó có từ năm 2004,
nhng vấn đề này cha đợc xem xét cụ thể và nghiêm túc nh hiện nay. Tính đến
tháng 9/2004, đã có 7.935 lao động Việt Nam bỏ trốn trên tổng số 80.890 ngời
Việt Nam làm việc ở Đài Loan. Và đến đầu năm 2005 thì số lao động bỏ trốn
đã lên tới 11.100 ngời, chiếm 8,7% tổng số lao động. Việt Nam là nớc có tỷ lệ
lao động bỏ trốn lớn nhất trong các nớc xuất khẩu lao động sang Đài Loan
mặc dù Việt Nam có tổng số lao động xuất khẩu đứng thứ 3 trong thị trờng
này (sau Thái Lan và Indonesia). Có thể so sánh số lao động bỏ trốn của Việt
Nam với cha đầy 2000 lao động sang Thái Lan và khoảng 4000 lao động
Indonesia bỏ trốn. Do có quá nhiều lao động bỏ trốn nên từ năm 2003, Đài
Loan đã từng nhiều lần đe doạ sẽ ngừng tiếp nhận lao động nếu Việt Nam
không đa hết số ngời thuộc diện này về nớc.
Ngày 20/1/2005, phía Đài Loan thông báo tạm ngừng tiếp nhận lao
động Việt Nam đi giúp việc gia đình và chăm sóc bệnh nhân. Trớc đó, Đài
Loan cũng đã ngừng tiếp nhận lao động thuyền viên tàu cá. Đây chính là hậu
quả nhãn tiền của tình trạng lao động Việt Nam bỏ trốn ngày càng nhiều. Lý
do tạm dừng đợc phía Đài Loan đa ra là việc Chính phủ Việt Nam cử ngời
sang Đài Loan bắt lao động bỏ trốn không đạt đợc kết quả nh mong muốn.

Chính quyền Đài Bắc yêu cầu Việt Nam phải đa về nớc đợc ít nhất là 2000
trên tổng số gần 8000 ngời lao động bỏ trốn và Việt Nam đã không đáp ứng đ-
ợc yêu cầu này. Nếu trong vòng 3 tháng, việc bắt lao động bỏ trốn có kết quả
nhất định thì lệnh tạm dừng có thể đợc huỷ bỏ. Tuy nhiên, lao động giúp việc
gia đình làm hết 3 năm đợc chủ đồng ý ký tiếp hợp đồng lần 2 và công nhân
trong nhà máy không bị hạn chế bởi lệnh này.
Chỉ trong vòng cha đầy nửa tháng sau đó, ngày 1/2/2005, Malaysia là
thị trờng thứ hai (sau Đài Loan) tuyên bố tạm ngừng tiếp nhận lao động Việt
Nam. Bộ trởng Bộ Nội vụ Malaysia thông báo nớc này tạm ngừng tiếp nhận
lao động nớc ngoài trong tất cả các lĩnh vực trong thời gian ít nhất là 3 tháng.
Nguyn Vit Dng - Lp KTQT 45B
20
CHUYấN TT NGHIP
Malaysia là một thị trờng thu hút rất nhiều lao động Việt Nam (năm 2004 có
14.560 ngời). Hiện nay có 86.000 ngời Việt Nam đang làm việc tại Malaysia.
Lý do có thông báo này là Chính phủ Malaysia muốn dành cơ hội đặc
biệt cho lao động nớc ngoài bất hợp pháp đã trở về nớc theo chơng trình ân xá
đợc trở lại làm việc tại Malaysia một cách hợp pháp. Ngoài ra, đây cũng là
cách khuyến khích những lao động bất hợp pháp còn lại hãy nhanh chóng hồi
hơng.
Tuy nhiên, lao động Việt Nam không phải là đối tợng chính mà Chính
phủ Malaysia muốn nhằm vào vì số lao động bỏ trốn nói riêng và lao động bất
hợp pháp nói chung ở Malaysia chủ yếu là ngời Indonesia. Thậm chí có thể
nói, thông báo tạm ngừng tiếp nhận lao động nớc ngoài của Malaysia lần này
sẽ tạo nhiều cơ hội việc làm hơn cho lao động Việt Nam vì Malaysia rất cần
nhân công nớc ngoài để bù đắp vào khoản thiếu hụt. Và thực tế chỉ hơn 1
tháng sau, từ 2/3/2005, Chính phủ Malaysia đã bắt đầu xem xét cấp thị thực
nhập cảnh đối với hồ sơ xin tiếp nhận lao động Việt Nam của các chủ sử dụng
lao động Malaysia.
Tại thị trờng Hàn Quốc, tỷ lệ lao động bỏ trốn là 25-30% và hiện nay có

khoảng 9.500 lao động Việt Nam đang lao động bất hợp pháp. Trong số này,
chủ yếu là lao động đi theo chơng trình tu nghiệp sinh bỏ trốn ra ngoài. Ngoài
ra còn có một số lao động đi theo con đờng đi du lịch, thậm chí tham dự hội
chợ thơng mại và tìm cách ở lại Hàn Quốc lao động bất hợp pháp.
Tại thị trờng Nhật Bản, tỷ lệ lao động nớc ta bỏ trốn thậm chí còn cao
hơn, khoảng 30-40%. Trong khi đó, tỷ lệ lao động Trung Quốc bỏ trốn chỉ là
1,02%, Indonesia là 5,58%, Philippines, Thái Lan cũng chỉ ở mức trên dới 1%.
Thậm chí ngay cả ở thị trờng Anh - một thị trờng hết sức mới mẻ của
lao động Việt Nam - cũng có tình trạng lao động bỏ trốn. Chúng ta mới chỉ đa
đợc 450 lao động sang thị trờng này thì đã có gần 50 lao động bỏ trốn.
Ngoài ra, công tác tìm và đa ngời lao động về nớc nhằm khắc phục tình
trạng này không hiệu quả nh mong muốn. Từ hơn hai năm nay, Việt Nam rất
tích cực trong việc giảm tỷ lệ lao động xuất khẩu bỏ trốn nhng kết quả không
Nguyn Vit Dng - Lp KTQT 45B
21
CHUYấN TT NGHIP
đợc nh mong muốn. Cụ thể nh ở thị trờng Đài Loan, số lao động bỏ trốn tìm đ-
ợc do phía Việt Nam phối hợp với các cơ quan chức năng Đài Loan là quá ít:
900 ngời so với hơn 10.000 lao động đã bỏ trốn. Còn số lao động Việt Nam
sau khi bỏ trốn tự nguyện ra trình diện là cực kì hiếm hoi.
2.1.3. Nhng tỏc ng tiờu cc ca tỡnh trng ny
Tình trạng lao động xuất khẩu bỏ trốn gây nên rất nhiều tác động tiêu
cực, trong đó rõ rệt nhất, trầm trọng nhất là nguy cơ Việt Nam sẽ bị mất thị tr-
ờng lao động. Trên thực tế, thị trờng Đài Loan đã ngừng tiếp nhận lao động
Việt Nam là nữ giúp việc gia đình và chăm sóc bệnh nhân (chiếm phần lớn
trong lợng lao động Việt Nam xuất khẩu sang thị trờng này) và cho đến hiện
nay vẫn cha mở cửa trở lại. Vì đây là thị trờng lớn nhất của nớc ta nên điều
này sẽ làm ảnh hởng không nhỏ đến kế hoạch đa 70.000 lao động đi làm việc
ở nớc ngoài trong năm 2005.
Cùng với việc thị trờng bị thu hẹp, uy tín của Việt Nam trên các thị tr-

ờng lao động khác bị giảm mạnh, dễ dẫn đến việc thu hẹp thị trờng. Do đó,
ngành xuất khẩu lao động - ngành mang lại nguồn thu ngoại tệ đáng kể cho n-
ớc ta - sẽ dần bị suy giảm. Điều đó sẽ có những tác động tiêu cực đến tình
hình phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc.
Các doanh nghiệp cũng bị ảnh hởng không nhỏ. Do bị thu hẹp thị trờng,
do phải chi tiêu cho các hoạt động nhằm ngăn chặn và giải quyết hậu quả của
tình trạng lao động bỏ trốn, các doanh nghiệp sẽ bị giảm lợi nhuận từ xuất
khẩu lao động. Đó là cha kể đến một loạt các doanh nghiệp bị đình chỉ hoạt
động xuất khẩu lao động do có quá nhiều lao động bỏ trốn. Cụ thể là đến
tháng 9/2005 có 34 doanh nghiệp bị đình chỉ đa lao động sang Đài Loan do
lao động bỏ trốn quá nhiều (trên 3%).
Ngời lao động cũng phải gánh chịu rất nhiều thiệt thòi do tình trạng lao
động bỏ trốn tăng cao. Ngời lao động trong nớc bị giảm cơ hội đi xuất khẩu
lao động, cơ hội làm giàu cho bản thân và gia đình do thị trờng lao động bị thu
hẹp. Cụ thể nh thị trờng Hàn Quốc với chủ trơng là chỉ khi nào Việt Nam đa
đợc lao động bỏ trốn về nớc thì mới đợc cấp chỉ tiêu đa lao động mới sang.
Nguyn Vit Dng - Lp KTQT 45B
22
CHUYấN TT NGHIP
Những ngời lao động đang làm việc hợp pháp ở nớc ngoài sẽ gặp nhiều khó
khăn do phải chịu sự kiểm tra, giám sát gắt gao hơn của chủ sử dụng lao động
và chính quyền sở tại. Những ngời lao động đã bỏ trốn thờng phải sống lẩn
trốn hết sức cực khổ và rất dễ phạm thêm nhiều tội khác hoặc trở thành nạn
nhân của các trò lừa đảo khác. Thêm nữa, trong khi bỏ trốn họ không đợc h-
ởng bất kì quyền lợi nào hay đợc giúp đỡ của các cơ quan có thẩm quyền. Có
nhiều lao động bỏ trốn ốm đau cũng không dám đi khám bệnh vì sợ bị phát
hiện. Thậm chí có trờng hợp lao động sau khi bỏ trốn đã chết vì tai nạn và cho
đến nay hài cốt vẫn cha đợc đa về nớc.
Cuối cùng là những tác động tiêu cực đối với nớc sở tại (nớc tiếp nhận
lao động). Trớc hết là những tác động về mặt kinh tế. Nớc tiếp nhận phải tốn

kinh phí truy lùng, bắt giữ và trao trả lao động bỏ trốn. Những ngời chủ sử
dụng lao động cũng gặp nhiều khó khăn trong sản xuất do thiếu nhân công vì
pháp luật Đài Loan quy định : chỉ khi nào tìm đợc lao động bỏ trốn thì chủ sử
dụng lao động mới đợc thuê lao động mới. Đó là cha kể đến các tác động tiêu
cực về văn hoá - xã hội; lao động Việt Nam bỏ trốn, sống chui lủi góp phần
làm gia tăng tỷ lệ tội phạm và các tệ nạn xã hội cho nớc sở tại.
Trc nhng thc trng khụng cú li nh hin nay,vic th trng nhp
khu lao ng ca Vit Nam ang dn b thu hp thỡ Nh Nc Vit Nam ó
cú ch trng mt mt l kc phc nhng tiờu cc trờn v ng thi m rng
th trng xut khu lao ng sang th trng mi nh th trng lao ng cỏc
nc Trung ụng
2.2. Thc trng xut khu lao ng Vit Nam sang th trng cỏc nc
Trung ụng.
2.2.1. Nhng nột khỏi quỏt v Trung ụng
bit c v nhng im thun li hay khú khn khi thỳc y xut
khu lao ng sang th trng lao ng Trung ụng thỡ ta cn bit nhng nột
c bn nht v th trng nhiu tim nng ny nh v dõn s,din tớch,mt
Nguyn Vit Dng - Lp KTQT 45B
23
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
dân cư,thu nhập trung bình của người dân ở các nước Trung Đông.Dưới đây
là những bảng số liệu cụ thể cho ta thấy được những điều đó:
Bảng 2.2.1
Số liệu về diện tích,dân số và mật độ dân cư của các nươc Trung Đông
Thứ tự
Quốc gia Diện tích Dân số
Mật độ
dân cư
1 Bahrain 665 688.345 987
2 Ai Cập 1.001.450 77.505.756 77

3 Iran 1.648.195 68.588.433 41
4 Iraq 437.072 26.000.000 62
5 Israel 20.770 7.015.680 333
6 Jordan 92.300 5.759.732 62
7 Kuwait 17.818 2.992.000 131
8 Liban 10.452 3.826.018 358
9
Các vùng lãnh thổ
Palestine
6.220 3.888.292 632.52
10 Oman 212.460 3.001.583 14
11 Qatar 11.437 863.051 75
12 Ả Rập Saudi 1.960.582 26.417.599¹ 13
13 Sudan 2.505.810 41.236.378 16.5
14 Syria 185.180 18.448.752 99
15
Các Tiểu Vương quốc
Ả Rập Thống nhất
83.600 4.496.000 54
16 Yemen 527.970 20.727.063 39
(Nguồn />Nhìn vào bảng số liệu trên ta có thể thấy Trung Đông là một khu vực
rộng lớn nhưng lại có số người sinh sống chưa nhiều.Có sự không cân bằng
này có thể do khí hậu của Trung Đông hơi khắc nhiệt hay vì một lí do nò
khác,nhưng vì lí do gì thì đây cũng là một lợi thế cho việc xuất khẩu lao động
sang thị trường này.Vì thế,thị trường Trung Đông được coi là rất tiềm năng
cho các nước xuất khẩu lao động muốn mở rộng thị trường .Nhưng khu vực
Trung Đông lại là khu vực có những nước có thu nhập bình quân đầu người
cao trên thế giới để biết được cụ thể ta sẽ xem tiếp bảng số liệu sau:
Bảng 2.2.2
Bảng số liệu về thu nhập bình quân đầu người tại các nước Trung Đông

Nguyễn Việt Dũng - Lớp KTQT 45B
24
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
Thứ tự
[2]
Thứ tự
[3]
Quốc gia
Thu nhập bình quân
đầu người
1 7 Qatar 47,519
2 21
Các Tiểu Vương quốc
Ả Rập Thống nhất
28,582
3 25 Kuwait 26,020
4 30 Israel 18,266
5 36 Bahrain 16,153
6 39 Ả Rập Saudi 13,316
7 40 Oman 12,495
8 58 Liban 6,033
9 89 Iran 2,825
10 101 Jordan 2,219
11 107 Iraq 1,783
12 115 Syria 1,418
13 116 Ai Cập 1,316
14 131 Sudan 783
15 146 Yemen 586
(Nguồn />1. ▲ Gồm cả 235.108 không mang quốc tịch
2. ▲ So sánh với các nước trong khu vực Trung Đông

3. ▲ So với các nước trên thế giới
Nhìn bảng số liệu trên, ta có thể thấy hầu hết các nước ở Trung Đông
đều có thu nhập bình quân trên đầu người lớn hơn ở Việt Nam(ở Việt Nam
thu nhập bình quân trên đầu người mới chỉ đạt hơn 500 USD).Điều này sẽ là
một điểm lợi cho các công nhân lao động của ta khi được xuất khẩu sang
Trung Đông.Đó chính là lương của lao động Việt Nam tại thị trường Trung
Đông sẽ cao hơn là khi những người lao động này làm việc tại Việt Nam.Với
việc lương lao động tại thị trường các nước Trung Đông cao hơn so với lương
lao động tại Việt Nam sẽ thúc đẩy người lao động sang thị trường Trung
Đông làm việc.Như chúng ta đã biết những người lao động xuất khẩu mục
Nguyễn Việt Dũng - Lớp KTQT 45B
25

×