Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

thực trạng và một số biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu nguyên liệu thức ăn gia súc ở công ty trách nhiệm hữu hạn thương mại quang dũng miền bắc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (253.88 KB, 30 trang )

Luận văn tốt nghiêp
Lời nói đầu
Ngày nay, hoạt động xuất khẩu trở nên vô cùng quan trọng trong hoạt động th-
ơng mại đối với bất kỳ một quốc gia nào trên thế giới. Thông qua hoạt động xuất khẩu,
các quốc gia khai thác đợc lợi thế của mình trong phân công lao động quốc tế, tạo
nguồn thu ngoại tệ quan trọng cho đất nớc, chuyển đổi cơ cấu kinh tế và đặc biệt là tạo
công ăn việc làm cho dân c.
Đối với Việt Nam, từ sau đại hội Đảng VI (1986), nớc ta chuyển đổi từ một
nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của
Nhà nớc. Cơ chế mới đã đem lại những kết quả khả quan. Sau 20 năm đổi mới, nền
kinh tế Việt Nam đã có những bớc chuyển đổi rõ rệt, thoát khỏi khủng hoảng kinh
tế xã hội và đạt đợc nhịp độ phát triển tơng đối cao và vững chắc.
Trong quá trình phát triển đó, có sự đóng góp đáng kể và quan trọng của hoạt
động xuất khẩu. Đặc biệt là khi xuất khẩu đợc coi là động lực thúc đẩy sự phát triển
kinh tế đối nội cũng nh đối ngoại, tạo ra một cơ sở vững chắc cho sự phát triển và
thúc đẩy nền kinh tế Việt Nam hoà nhập với nền kinh tế thế giới, hoạt động xuất
khẩu ngày càng đợc chú trọng.
Với sự quan tâm khuyến khích và đầu t thích đáng của Nhà nớc, hàng loạt các
doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu ra đời và phát triển nhanh, mạnh. Bên cạnh đó,
có không ít những doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, bị phá sản. Điều này đòi hỏi mỗi
doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển đợc thì phải đa ra những biện pháp phù
hợp để đẩy mạnh hoạt động kinh doanh xuất khẩu có hiệu quả. Đối với các doanh
nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu, hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu càng
cao, doanh nghiệp càng có điều kiện mở rộng quy mô sản xuất, đầu t máy móc
thiết bị, áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào trong sản xuất, nâng cao đời
sống của cán bộ công nhân viên. Chính vì vậy, hiệu quả của việc đẩy mạnh kinh
doanh xuất khẩu không chỉ là thớc đo trình độ tổ chức quản lý mà còn là vấn đề
sống còn của nhiều doanh nghiệp thuộc các ngành công nghiệp, nông nghiệp, dịch
vụ ở nớc ta.
Tuy nhiên làm thế nào để kinh doanh xuất khẩu có hiệu quả, đó là câu hỏi đ-
ợc đặt ra với các doanh nghiệp khi tham gia kinh doanh xuất khẩu hiện nay. Mỗi


Nguyễn Thùy Dung_ 729
1
Luận văn tốt nghiêp
doanh nghiệp phải có hệ thống các chỉ tiêu đánh giá một cách khoa học, khách
quan, phải vạch ra đợc những thiếu sót, những tồn tại cần khắc phục. Từ đó, giúp
cho doanh nghiệp có giải pháp hữu hiệu trong hoạt động kinh doanh của mình.
ý thức đợc tầm quan trọng của hoạt động kinh doanh xuất khẩu đối với một
doanh nghiệp nói riêng và nền ngoại thơng nói chung, cũng nh đòi hỏi thực tế của
việc hoàn thiện và nâng cao hiệu quả của công tác xuất khẩu, với kiến thức đợc trang
bị và những tìm hiểu thực tế trong thời gian thực tập tại Công ty TNHH Thơng mại
Quang Dũng Miền Bắc, em đã mạnh dạn chọn đề tài:
Thực trạng và một số biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu
nguyên liệu thức ăn gia súc ở Công ty trách nhiệm hữu hạn Thơng mại Quang
Dũng Miền Bắc
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Phụ lục và Danh mục Tài liệu tham khảo, Phần
nội dung của bài luận văn tốt nghiệp của em đợc chia làm ba phần chính nh sau:
Chơng I : Khái quát về hoạt động xuất khẩu trong nền kinh tế mở.
Chơng II : Thực trạng về hoạt động xuất khẩu nguyên liệu thức ăn gia súc
ở công ty TNHH Thơng mại Quang Dũng Miền Bắc.
Chơng III: Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu nguyên liệu
thức ăn gia súc ở công ty TNHH Thơng mại Quang Dũng Miền Bắc.
Bên cạnh những nỗ lực của bản thân, bài luận văn của em đợc hoàn thành dới
sự chỉ dẫn tận tình, quý báu Thầy giáo GS,TS Phan Văn Tiệm.
Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với Thầy giáo GS, TS Phan Văn Tiệm cũng
nh toàn thể cán bộ công nhân viên trong Công ty TNHH Thơng mại Quang Dũng Miền
Bắc cùng thầy cô giáo trong Khoa Thơng mại và bạn bè đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành
tốt chuyên đề luận văn của mình.
Em xin chân thành cảm ơn !
Nguyễn Thùy Dung_ 729
2

Luận văn tốt nghiêp
chơng i: khái quát về hoạt động xuất khẩu trong nền
kinh tế mở
i. Khái niệm, Vai trò của hoạt động xuất khẩu
1. Khái niệm
Xuất khẩu là việc bán sản phẩm hàng hoá, dịch vụ sản xuất trong nớc ra nớc
ngoài nhằm mục đích thu ngoại tệ, tăng tích luỹ cho ngân sách nhà nớc, phát triển
sản xuất kinh doanh, khai thác các u thế tiềm năng đất nớc và nâng cao đời sống
nhân dân.
Xuất khẩu là hoạt động kinh doanh quốc tế nên chủ thể tham gia có quốc tịch
khác nhau. Các bên tham gia vào hoạt động xuất khẩu thuộc nhiều quốc gia nên về
phong tục tập quán ở các nớc là không giống nhau. Vì thị trờng xuất khẩu rất rộng lớn
và khó kiểm soát nên việc thanh toán chủ yếu thông qua các ngoại tệ mạnh do đó các
điều kiện ràng buộc đợc áp dụng theo thông lệ quốc tế hoặc pháp luật của một quốc
gia nào đó mà đợc cả hai bên chấp thuận.
Mục đích của hoạt động xuất khẩu là khai thác đợc lợi thế của từng quốc gia
trong phân công lao động quốc tế. Việc trao đổi hàng hoá mang lại lợi ích cho các
quốc gia, do đó các quốc gia đều tích cực tham gia mở rộng hoạt động này. Hoạt
động xuất khẩu là hình thức cơ bản của ngoại thơng đã xuất hiện từ rất lâu và ngày
càng phát triển.
Hoạt động xuất khẩu diễn ra trên nhiều lĩnh vực, trong mọi điều kiện, từ xuất
khẩu hàng hoá tiêu dùng cho đến t liệu sản xuất và cả công nghệ kỹ thuật cao, dịch
vụ cũng nh lao động. Tất cả các hoạt động trao đổi này đều nhằm mục đích đem lại
lợi ích cho các quốc gia tham gia.
Hoạt động xuất khẩu còn diễn ra trên phạm vi rất rộng cả về không gian lẫn
thời gian. Việc xuất khẩu một lô hàng nhất định có thể chỉ diễn ra trong thời gian
ngắn, song cũng có thể kéo dài hàng năm. Có thể tiến hành trên phạm vi lãnh thổ
một nớc hay nhiều nớc khác nhau, đối với từng đối tác và nhiều đối tác thuộc các
quốc gia, vùng lãnh thổ khác nhau.
2. Vai trò của hoạt động xuất khẩu

Nguyễn Thùy Dung_ 729
3
Luận văn tốt nghiêp
2.1. Đối với nền kinh tế thế giới
- Hoạt động xuất khẩu sẽ tạo cơ hội cho các quốc gia trao đổi phơng pháp
quản lý, trao đổi thành tựu khoa học tiên tiến Đây là một yếu tố then chốt trong
quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, đặc biệt là các nớc đang phát triển
nh nớc ta. Không những cho phép tăng khối lợng sản phẩm mà còn tăng chất lợng
sản phẩm, tăng tính đa dạng của sản phẩm, tiết kiệm chi phí lao động xã hội.
- Hoạt động xuất khẩu tăng cờng hợp tác và chuyên môn hoá quốc tế là một
mắt xích quan trọng trong quá trình phân công lao động quốc tế, góp phần nâng
cao uy tín của quốc gia trên thị trờng quốc tế. Điều này đợc chứng minh qua việc
Việt Nam nổi lên là một nớc đứng thứ hai trên thế giới về xuất khẩu gạo và đã trở
thành nớc có vị trí nhất nhì về sản xuất và xuất khẩu một loạt các sản phẩm nông
nghiệp nhiệt đới nh cà phê, hạt tiêu, cao su và nhiều loại thuỷ sản khác. Một loạt
các sản phẩm công nghiệp chế biến ngày càng có chỗ đứng trên thơng trờng quốc
tế, góp phần giới thiệu các sản phẩm của Việt Nam với thế giới nh: giày da, hàng
thủ công mỹ nghệ, vật liệu xây dựng, hàng trang trí nội thất, ( Tham khảo bảng
giá trị xuất khẩu của cả nớc 7 tháng đầu năm 2006. Phụ lục, trang 35)
- Thông qua hoạt động xuất khẩu sẽ kích thích sản xuất và tiêu dùng trong
nền kinh tế mỗi quốc gia. Từ đó, xuất khẩu trở thành một động lực rất mạnh mẽ,
thúc đẩy kinh tế phát triển không những ở các nớc đang phát triển mà còn ở cả các
nớc công nghiệp phát triển.
2.2. Đối với nền kinh tế mỗi quốc gia
- Xuất khẩu tạo nguồn vốn chính cho nhập khẩu, phục vụ công nghiệp hoá đất
nớc. Sự tăng trởng kinh tế của mỗi một quốc gia đòi hỏi phải có bốn điều kiện là:
Nhân lực, tài nguyên, vốn và kỹ thuật. Song không phải bất cứ quốc gia nào cũng
có đủ các điều kiện ấy. Trong thời kỳ hiện nay hầu hết các quốc gia đang phát triển
đều thiếu vốn, kỹ thuật nhng lại thừa lao động. Để giải quyết tình trạng này buộc
phải tiến hành nhập khẩu những trang thiết bị từ bên ngoài mà trong nớc cha có khả

năng đáp ứng. Nhng vấn đề đặt ra là làm thế nào để có đủ ngoại tệ cần thiết cho
việc nhập khẩu. Dự trữ quốc gia về ngoại tệ là nguồn vốn cơ bản vô cùng quan
trọng để lập cán cân thanh toán quốc tế, nói lên sức mạnh quốc gia trong đó có sức
Nguyễn Thùy Dung_ 729
4
Luận văn tốt nghiêp
mạnh về nhập khẩu, những yếu tố sống còn không những về kinh tế mà cả vấn đề
chính trị, an ninh quốc gia. Trong thế giới hiện đại, việc đa vào xuất khẩu để bảo
đảm cán cân thanh toán quốc tế là quốc sách cơ bản của bất kỳ quốc gia nào muốn
độc lập, tự chủ, không bị động, lép vế trong quan hệ quốc tế.
Thực tiễn cho thấy, để có nguồn vốn nhập khẩu các nớc có thể sử dụng các
nguồn huy động vốn là: Đầu t nớc ngoài; Vay nợ, viện trợ; Thu từ hoạt động xuất
khẩu. Nhng đối với nguồn vốn đầu t nớc ngoài và nguồn vốn vay nợ, viện trợ bằng
phơng thức ODA trong tình hình hiện nay không dễ dàng gì có thể huy động đợc,
nhất là sau khi có cuộc khủng hoảng tiền tệ khu vực vừa qua. Hơn nữa khi sử dụng
nguồn vốn này các nớc thờng phải chịu những thiệt thòi và những điều kiện rằng
buộc nhất định Bởi vậy nguồn vốn quan trọng nhất mà các nớc có thể trông chờ
vào đó là nguồn thu từ hoạt động xuất khẩu. Có thể nói, xuất khẩu là yếu tố tích
cực quyết định quy mô và tốc độ của nhập khẩu.
- Thông qua hoạt động xuất khẩu tạo điều kiện cho các ngành cùng có cơ hội
phát triển. Chẳng hạn nh phát triển ngành công nghiệp thực phẩm thì trồng trọt
chăn nuôi cũng phát triển hoặc khi phát triển ngành may mặc xuất khẩu sẽ tạo điều
kiện cho sự phát triển ngành quan trọng nh dệt và các ngành sản xuất nguyên liệu
bông, chỉ, thuốc nhuộm, máy khâu, máy dệt và cả các ngành cơ khí khác phát triển.
- Thông qua hoạt động sản xuất hàng hoá xuất khẩu sẽ thu hút, tạo việc làm
đợc hàng triệu lao động, tạo thu nhập ổn định, cải thiện đời sống của nhân dân từ
đó góp phần giải quyết hàng loạt các vấn đề xã hội kéo theo.
- Xuất khẩu góp phần thực hiện quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ một
nền kinh tế đóng sang một nền kinh tế hớng ngoại. Nền kinh tế đóng ngời ta
chỉ có thể mở rộng sản xuất cho một thị trờng nhỏ hẹp. Ngợc lại, trong nền kinh tế

mở, ngời ta sản xuất cho thị trờng gấp mấy chục và mấy trăm lần thị trờng quốc
nội.
Nh vậy, có thể nói đẩy mạnh xuất khẩu sẽ tạo động lực cần thiết cho việc giải
quyết các vấn đề thiết yếu của nền kinh tế mỗi quốc gia, thúc đẩy quá trình chuyên
môn hoá sản xuất và còn giúp các nớc khai thác triệt để lợi thế của mình trong phân
Nguyễn Thùy Dung_ 729
5
Luận văn tốt nghiêp
công lao động quốc tế. Điều này nói lên tính khách quan của việc tăng cờng xuất
khẩu trong quá trình phát triển nền kinh tế của mỗi nớc.
2.3. Đối với doanh nghiệp
- Tạo điều kiện rộng lớn để mở rộng thị trờng. Các công ty cao su, cà phê,
hạt điều, các nhà nuôi lợn sữa, trồng rau, hoa sau khi mở rộng đợc thị trờng xuất
khẩu đã làm cho doanh thu của doanh nghiệp từ hàng triệu, chục triệu lên hàng
trăm hàng tỷ triệu VNĐ. Vấn đề thị trờng là vấn đề sống còn của doanh nghiệp và
xuất khẩu duy trì khẩ năng tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
- Qua hoạt động xuất khẩu, các doanh nghiệp trong nớc có cơ hội tham gia
vào cạnh tranh trên thị trờng thế giới về thị phần, về giá cả, chất lợng và mẫu mã
của sản phẩm mình đa vào thị trờng quốc tế. Chính yếu tố này buộc các doanh
nghiệp phải năng động, sáng tạo để tìm ra cho mình một hớng đi đúng, phù hợp để
có thể tồn tại trên thị trờng quốc tế.
- Sản xuất hàng xuất khẩu giúp doanh nghiệp thu hút đợc nhiều lao động vào
làm việc, tạo thu nhập ổn định cho cán bộ công nhân viên, tạo ra ngoại tệ để nhập
khẩu vật phẩm tiêu dùng thiết yếu phục vụ đời sống của cán bộ công nhân viên
trong doanh nghiệp, vừa thu hút đợc lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Tóm lại, hoạt động xuất khẩu cuả doanh nghiệp càng phát triển, doanh nghiệp
càng vững mạnh, cơ hội phát triển trong cạnh tranh nh một thuỷ thủ từ bơi trong ao
nhà vơn ra biển cả. Đó là sự thay đổi về chất trong sự phát triển các doanh nghiệp.
2.4. Vai trò của hoạt động xuất khẩu đối với nền kinh tế Việt Nam hiện nay.
Nh trên đã trình bày, kinh tế Việt Nam cần xuất khẩu vì trớc đây kinh tế nớc

ta là một nền kinh tế đóng chuyển qua mở, từ nông nghiệp tiến hành công
nghiệp hoá, hiện đại hoá, đang chuyển mình tham gia vào tổ chức thơng mại thế
giới WTO để hội nhập kinh tế thế giới. Đó là tất cả những gì nói lên vai trò xuất
khẩu hiện nay đối với nền kinh tế Vịêt Nam và cũng là con đờng sống còn của nền
kinh tế non trẻ nh nớc ta.
Nghị quyết Đại hội Đảng VI đã đợc cụ thể hoá bằng nhiều chính sách kinh tế
vĩ mô nhằm đạt mục tiêu thúc đẩy xuất khẩu. Một trong những thành tựu quan
trọng nhất của chính sách đổi mới (1986) là tốc độ tăng trởng xuất khẩu bình quân
Nguyễn Thùy Dung_ 729
6
Luận văn tốt nghiêp
hàng năm thời kỳ 1986- 2005 là 21,2% cao gần gấp hai lần tăng trởng GDP. Nếu
xuất khẩu bình quân ở giai đoạn trớc đổi mới là 1,4 tỷ USD, thì giai đoạn 2001-
2005 đã tăng lên 22 tỷ USD ( gấp gần 16 lần). Với mục tiêu phát triển xuất khẩu
cao làm động lực thúc đẩy tăng trởng GDP và xuất khẩu bình quân đầu ngời ngày
càng tăng thể hiện qua các thời kỳ 1986- 2005:
Xuất khẩu và GDP của Việt Nam từ 1986- 2005
Chỉ tiêu
ĐVT
1986 -
1990
1991-
1995
1996 -
2000
2001 -
2005
XK bình quân
Tỷ trọng XK so với GDP
XK bình quân/ngời

Chỉ số phát triển XK 5 năm
Tốc độ tăng XK bình quân năm
triệu USD
%
USD
%
%
1406
20,5
18,1
130,7
28,0
3431
25,2
43,6
119,3
17,8
10365
37,4
129,9
122,1
21,6
22166
54,0
274,0
117,9
17,5
Nguồn: Báo cáo thống kê năm 2006; Tổng cục thống kê
Xuất khẩu của Việt Nam vợt qua ngỡng 10 tỷ USD vào năm 1999, trong khi
đó Hàn Quốc và Đài Loan vào năm 1978, Malaysia, Indonesia và Thái Lan là năm

1980. Theo báo cáo thống kê của tổng cục thống kê, hiện nay trong khối ASEAN,
chúng ta đứng thứ 6 sau Philippin, kim ngạch chiếm 0,3% so với tổng xuất khẩu
của thế giới.
Những thay đổi trong chính sách quản lý kinh tế của Nhà nớc cũng dần tạo
thế chủ động trong điều hành sản xuất kinh doanh của các đơn vị kinh tế. Việc
tham gia trực tiếp của ngời sản xuất vào quá trình tiêu thụ sản phẩm ở thị trờng
trong nớc và ngoài nớc đã gắn bó chặt chẽ sản xuất với tiêu dùng, chất lợng sản
phẩm nâng lên rõ rệt, cải thiện sức cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam trên thị trờng
quốc tế. Cơ cấu hàng xuất khẩu thay đổi theo hớng tăng sản phẩm chế biến sâu và
tinh, giảm tỷ trọng hàng thô hay mới sơ chế. Bớc chuyển mình rõ nét là tỷ trọng
hàng thô xuất khẩu so với tổng kim ngạch xuất khẩu giai đoạn 1996- 2000 ở mức
54,8% ở và giai đoạn 2001- 2005 giảm xuống còn 45,3%.
ii. các nhân tố ảnh hởng đến hoạt động xuất khẩu
1. Các công cụ và chính sách kinh tế vĩ mô
Nguyễn Thùy Dung_ 729
7
Luận văn tốt nghiêp
1.1. Thuế quan
Trong hoạt động xuất khẩu, thuế quan là loại thuế đánh vào từng đơn vị hàng
xuất khẩu. Việc đánh thuế xuất khẩu đợc Chính phủ ban hành nhằm quản lý xuất
khẩu theo chiều hớng có lợi nhất cho nền kinh tế trong nớc và mở rộng các quan hệ
đối ngoại. Nhìn chung công cụ này chỉ đợc áp dụng đối với một số ít mặt hàng xuất
khẩu bổ sung nguồn thu cho ngân sách Nhà nớc. Chính sách khấu trừ và hoàn thuế
giá trị gia tăng là một chính sách thuế quan hiện hành, khuyến khích mạnh xuất
khẩu hàng hoá cuả nớc ta hiện nay
1.2. Các công cụ phi thuế quan:
- Công cụ Quota (hạn ngạch): hạn ngạch đợc hiểu nh quy định của Nhà nớc
về số lợng cao nhất của một mặt hàng hay một nhóm mặt hàng đợc phép xuất khẩu
trong một thời gian nhất định thông qua hình thức cấp giấy phép.
Bên cạnh việc thi hành những biện pháp quản lý hàng xuất khẩu nh kể trên,

các quốc gia còn áp dụng một số các biện pháp phi thuế quan khác nh: Đặt ra các
tiêu chuẩn về chất lợng hàng hoá, các thông số kỹ thuật quy định cho hàng xuất
khẩu, các quy định về kiểm dịch, Việc ban hành luật cấm bán phá giá hàng n ớc
mình trên thị trờng thế giới cũng là một công cụ phi thuế quan
1.3. Tỷ giá và các chính sách đòn bẩy có liên quan nhằm khuyến khích hoạt
động xuất khẩu
- Một chính sách tỷ giá hối đoái thuận lợi cho xuất khẩu là chính sách duy trì
tỷ giá tơng đối ổn định và có sức mua tơng đối của đồng bản tệ ở mức thấp. Kinh
nghiệm của các nớc đang thực hiện chiến lợc hớng về xuất khẩu là điều chỉnh tỷ
giá hối đoái thờng kỳ để đạt mức tỷ giá cân bằng trên thị trờng và duy trì mức tỷ
giá tơng quan với chi phí và giá cả trong nớc. Việc một số các cờng quốc là đối thủ
cạnh tranh không ngừng gây sức ép đòi tăng giá đồng bản tệ ( yên, nhân dân tê, )
trong những năm gần đây để kìm hãm bớt tăng trởng xuất khẩu, bành trớng thị tr-
ờng thế giới, Trung Quốc, Nhật Bản là một ví dụ.
- Trợ cấp xuất khẩu cũng là một trong những biện pháp có tác dụng thúc đẩy
mở rộng xuất khẩu đối với mặt hàng đợc khuyến khích xuất khẩu. Biện pháp này đ-
ợc áp dụng vì khi thâm nhập vào thị trờng nớc ngoài thì sự rủi ro cao hơn so với
Nguyễn Thùy Dung_ 729
8
Luận văn tốt nghiêp
tiêu thụ trong nớc. Việc trợ cấp xuất khẩu cho các mặt hàng đợc khuyến khích xuất
khẩu có thể dới các hình thức, trợ giá, miễn, giảm thuế xuất khẩu, hạ lãi cho vay
vốn sản xuất hàng xuất khẩu hoặc cho bạn hàng nớc ngoài vay u đãi để họ có điều
kiện mua sản phẩm của nớc mình Tất nhiên, trợ cấp xuất khẩu phải đợc thực hiện
theo đúng các quy định của WTO và các hiệp định song phơng và đa phơng khác
nhau.
1.4. Các chính sách đối với cán cân thanh toán thơng mại
Trong hoạt động kinh tế thơng mại nói chung bảo đảm cân bằng cán cân
thanh toán và cán cân thơng mại có ý nghĩa quan trọng góp phần vào việc củng cố
lòng tin đối với các đối tác nớc ngoài, nâng uy tín của mình trên thị trờng quốc tế

và tạo điều kiện tăng trởng kinh tế nhanh. Đơng nhiên biện pháp để giữ cân bằng
không phải là hạn chế nhập khẩu, cấm nhập khẩu hoặc vay vốn. Sự cân bằng theo
kiểu đó là cân bằng tiêu cực. Vấn đề đặt ra là cần khuyến khích sản xuất hàng xuất
khẩu, trong đó chú trọng tới mặt hàng chủ lực, giảm bớt nhập siêu tiến tới cân bằng
xuất nhập. Nh vậy, nhìn chung việc giữ cán cân thanh toán, cán cân thơng mại đã
chứa đựng trong đó những yếu tố thúc đẩy hoạt động xuất khẩu.
2. Các quan hệ kinh tế quốc tế
Trong hoạt động kinh doanh thơng mại quốc tế, các mối quan hệ quốc tế có
tác động ảnh hởng trực tiếp mạnh mẽ đối với hoạt động xuất khẩu. Khi xuất khẩu
hàng hoá từ quốc gia này sang quốc gia khác ngời xuất khẩu phải đối mặt với hàng
rào thuế quan, hàng rào phi thuế quan, các hàng rào này chặt chẽ hay nới lỏng phụ
thuộc chủ yếu vào quan hệ kinh tế song phơng giữa nớc nhập khẩu và nớc xuất
khẩu. Với xu hớng toàn cầu nền kinh tế hiện nay nhiều liên minh kinh tế ở mức độ
khác nhau đợc hình thành. nhiều hiệp định thơng mại song phơng và đa phơng giữa
các quốc gia, các tổ chức kinh tế cũng đợc ký kết với mục tiêu thúc đẩy hoạt động
thơng mại trong khu vực và toàn thế giới. Nếu một quốc gia tham gia vào các liên
minh kinh tế và các hiệp định thơng mại ấy sẽ là một tác nhân tích cực đẩy mạnh
hoạt động xuất khẩu của một quốc gia. Nếu không chính nó lại trở thành vật cản
đối với việc thâm nhập vào thị trờng khu vực đó.
Tóm lại có đợc các mối quan hệ quốc tế mở rộng, bến vững và tốt đẹp sẽ tạo
Nguyễn Thùy Dung_ 729
9
Luận văn tốt nghiêp
những tiền đề thuận lợi cho việc đẩy mạnh xuất khẩu của một quốc gia.
3. Các yếu tố chính trị, chính phủ, pháp luật
ảnh hởng trực tiếp tới hoạt động mua bán quốc tế. Các Công ty kinh doanh
xuất khẩu đều phải tuân thủ các quy định của Chính phủ liên quan, tập quán và luật
pháp quốc gia, quốc tế hiện hành. Khi hoạt động kinh tế quốc tế nói chung, kinh
doanh xuất khẩu nói riêng các nhà kinh doanh luôn phải lu ý: Các quy định của
luật pháp Việt Nam đối với hoạt động mua bán hàng hoá quốc tế (thủ tục và các

quy định về mặt hàng xuất khẩu, quy định về quản lý ngoại tệ ). Các hiệp ớc,
hiệp định thơng mại mà Việt Nam tham gia. Các quy định nhập khẩu của các quốc
gia mà doanh nghiệp có quan hệ làm ăn. Các vấn đề pháp lý và tập quán quốc tế có
liên quan tới việc xuất khẩu nh: Công ớc Viên về hợp đồng mua bán hàng hoá quốc
tế năm 1950 hay luật bảo hiểm quốc tế, luật vận tải quốc tế, các quy định về giao
nhận ngoại thơng, INCOTERMS 2000
4. Các yếu tố khoa học công nghệ
Đối với lĩnh vực sản xuất hàng xuất khẩu, việc nghiên cứu và đa vào ứng
dụng các công nghệ mới, các thành tựu mới của khoa học kỹ thuật sẽ giúp cho các
đơn vị sản xuất tạo ra những sản phẩm mới với chất lợng cao và mẫu mã đa dạng
hơn. Nhờ đó chu kỳ sống của sản phẩm đợc kéo dài và có thể thu đợc nhiều lợi
nhuận hơn. Yếu tố khoa học công nghệ là một trong những yếu tố mạnh mẽ nhất,
tăng sức cạnh tranh bền vững cho hàng xuất khẩu của bất kỳ quốc gia nào
Trong hoạt động xuất khẩu cũng vậy, việc áp dụng các tiến bộ khoa học công
nghệ có tác động làm tăng hệ quả của công tác này. Điều thấy rõ nhất, là nhờ sự
phát triển của bu chính viễn thông, tin học mà các đơn vị ngoại thơng có thể đàm
phán ký kết hợp đồng với đối tác qua điện thoại, điện tín giảm đợc chi phí đi lại.
Bên cạnh đó khoa học công nghệ còn có tác động vào các lĩnh vực nh vận tải
hàng hoá, bao gói, bảo quản hàng hoá, quảng cáo tiếp thị và kỹ thuật nghiệp vụ
ngân hàng Đó là những nhân tố ảnh hởng tích cực đến hoạt động xuất khẩu.
Nguyễn Thùy Dung_ 729
10
Luận văn tốt nghiêp
chơng ii: thực trạng hoạt động xuất khẩu nguyên liệu
thức ăn gia súc ở công ty TNhh thơng mại quang dũng
miền bắc
i. khái quát về công ty tnhh thơng mại quang dũng miền bắc
1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty.
Công ty trách nhiệm hữu hạn Thơng mại Quang Dũng Miền Bắc, là một
doanh nghiệp có hệ thống hạch toán độc lập, hoàn toàn tự chủ về mặt tài chính, có

t cách pháp nhân, đợc mở tài khoản tại ngân hàng Thơng mại và sử dụng con dấu
riêng theo quy định của Nhà nớc. Công ty đợc thành lập theo giấy chứng nhận kinh
doanh số 0102 020449 ngày 30 tháng 1 năm 1999 do Sở Kế hoạch và Đầu t Thành
phố Hà Nội cấp. Công ty đợc thành lập bởi bà: Cao Thị Cẩm Tú ( Giám đốc Công
ty), ông Lý Anh Dũng và bà Diệp Hữu Linh Lan.
Tên giao dịch: The Northern Quang Dung Trading Company Limited;
Tên viết tắt: Northern Quang Dung Co .,Ltd;
Trụ sở chính: A11, Tầng 3, Khách Sạn Horizon, 40 Cát Linh, Phờng Cát Linh,
Quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội;
SĐT (văn phòng): 7332471;
Fax (văn phòng): 7332470.
Ngành, nghề kinh doanh:
- Mua bán thức ăn gia súc, giống vật nuôi; nguyên liệu, thức ăn bổ sung dùng
nuôi trồng thuỷ sản;
- Đại lý ký gủi hàng hoá, dịch vụ thơng mại; Kinh doanh nhà, t vấn xây dựng
( Không bao gồm dịch vụ thiết kế công trình), thi công xây lắp công trình xây
dựng, cho thuê kho bãi, mua bán xe ô tô, mua bán hoá chất ( Trừ hoá chất nhà nớc
cấm), máy nông nghiệp; Cho thuê văn phòng, mua bán máy điện thoại, máy fax,
tổng đài nội bộ đến 32 số và phụ kiện, mua bán thiết bị viễn thông- điện lực- cấp n-
ớc và phụ kiện;
- Mua bán máy vi tính ( trừ máy in màu), thiết bị nguồn, thiết bị chống sét,
lắp đặt bảo trì, bảo dỡng thiết bị viễn thông, thiết bị may thêu công nghiệp và dân
dụng. Hạt nhựa, kim khí điện máy, vật liệu xây dựng, hàng trang trí nội thất, thiết
Nguyễn Thùy Dung_ 729
11
Luận văn tốt nghiêp
bị chăn nuôi, phân bón;
- Mua bán thuỷ sản; nông sản thực phẩm, lơng thực./.
Trên đây là một danh mục nganh nghề đăng ký kinh doanh Thơng mại rất
rộng, bao quát khá nhiều mặt hàng nhng doanh nghiệp chỉ kinh doanh trong từng

thời gian khi có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật. Căn cứ để đăng ký kinh
doanh mặt hàng nguyên liệu thức ăn gia súc của Công ty là xuất phát từ nớc ta là
một nớc nông nghiệp, có khả năng cung cấp nguyên liệu thức ăn gia súc cho hoạt
động chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản cũng nh khả năng cạnh tranh về giá thành cao.
Chính vì vậy, cho đến nay, sau gẩn 8 năm hoạt động, trong 4 ngành nghề kinh
doanh, Công ty chủ yếu tập trung vào hoạt động xuất khẩu nguyên liệu thức ăn gia
súc. Một số hoạt động khác nh đại lý ký gửi hàng hoá, dịch vụ thơng mại hay t vấn
xây dựng cho thuê kho bãi, hầu nh Công ty không có khả năng triển khai vì một
phần do cơ sở hạ tầng còn yếu kém, thủ tục hành chính nớc ta còn rờm rà, cha thực
sự đáp ứng đợc những yêu cầu của ngành nghề kinh doanh. Mặt khác, lý do chủ
yếu là Công ty mới thành lập, quy mô nhỏ nên việc phát triển ngành nghề kinh
doanh này cha đem lại hiệu quả cao.
Tuy vậy, một số ngành nghề nh: Mua bán lơng thực, hàng trang trí nội thất
hay thức ăn bổ sung dùng nuôi trồng thuỷ sản đang có triển vọng tăng mạnh do
mục tiêu chung của Công ty là hớng xuất khẩu vào những mặt hàng có khả năng
cạnh tranh cao, tận dụng đợc những nguồn lực sẵn có ở trong nớc (điều kiện đất đai
màu mỡ, nhiều sông ngòi, kênh rạch, khí hậu nhiệt đới) nhằm đem lại hiệu quả
kinh doanh cao.
2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý.
Để thực hiện tốt mục tiêu, chiến lợc kinh doanh trớc mắt cũng nh lâu dài thì
tổ chức bộ máy quản lý quyết định sự thành bại trong hoạt động sản xuất kinh
doanh của công ty. Một cơ cấu tổ chức quản lý tinh gọn, hợp lý sẽ khuyến khích
ngời lao động trong công ty làm việc có chất lợng và năng suất cao, giảm thiểu đợc
thời gian chết và những chi phí không hợp lý khác. Hiện nay, Công ty tổ chức quản
lý theo hệ thống dọc gồm 3 bộ phận chính là: Bộ phận tổ chức hành chính, Bộ phận
kế hoạch và thị trờng và Bộ phận kế toán. Các Bộ phận này làm việc dới sự
lãnh đạo trực tiếp của Ban giám đốc.
Nguyễn Thùy Dung_ 729
12
Luận văn tốt nghiêp

Sơ đồ: Phần Phụ lục, trang36
Giám đốc Công ty:
- Điều hành toàn bộ công việc của Công ty từ việc tổ chức lao động đến việc
thực hiện nghiệp vụ kinh doanh của Công ty. Đồng thời chịu trách nhiệm về quyền
hạn, nghĩa vụ trớc pháp luật về việc chấp hành các quy định của nhà nớc cũng nh
của Công ty.
- Thay mặt Công ty ký kết và thỏa thuận các hợp đồng kinh tế và các văn bản
giao dịch. Đồng thời tổ chức thu thập, xử lý thông tin giúp Công ty trong việc xây
dựng kế hoạch hằng năm.
Phó giám đốc: Do giám đốc bổ nhiệm, là trợ thủ và thay mặt giám đốc khi vắng
mặt giám đốc, là ngời trực tiếp truyền đạt mọi mệnh lệnh và quyết định của Giám
đốc tới từng phòng ban.
Phòng tài chính kế toán: Tham mu và thừa hành nhiệm vụ do Giám đốc giao:
- Quản lý toàn bộ nguồn vốn, các tài liệu, số liệu về kế toán tài chính, quyết
toán, tổng kiểm kê tài sản hàng năm theo định kỳ của Nhà nớc.
- Hoàn thành tốt công tác báo cáo về tài chính và nộp các khoản ngân sách
cho Nhà nớc theo quy định.
- Tính toán các thơng vụ kinh doanh của các đơn vị, cơ sở trực thuộc đa ra các
phơng án khả thi để bảo lãnh vay ngân hàng trong hoạt động sản xuất thuận lợi.
Phòng tổ chức hành chính: Tham mu và thừa hành nhiệm vụ do Giám đốc giao:
- Tổ chức nhân sự, tổ chức bộ máy quản lý các hoạt động sản xuất kinh doanh,
công tác quản lý hồ sơ của cán bộ công nhân viên trong Công ty.
- Cân đối tiền lơng, tuyển lao động ngắn hạn và dài hạn, điều chỉnh lao động
giữa các đơn vị, giải quyết, quyết định cho cán bộ công nhân viên thôi việc về hu,
nghỉ mất sức, kỷ luật
- Căn cứ vào chế độ chính sách của Nhà nớc để giải quyết các vấn đề cụ thể
và chế độ bảo hộ lao động, bảo hiểm xã hội,
Phòng kế hoạch và thị tr ờng: Tham mu, thừa hành nhiệm vụ do Giám đốc giao:
- Xây dựng các kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm từ các số liệu báo
cáo định kỳ của các bộ phận khác trong công ty, từ tình hình thực tế của thị trờng,

xây dựng phơng hớng phát triển sản xuất kinh doanh và kế hoạch dài hạn.
Nguyễn Thùy Dung_ 729
13
Luận văn tốt nghiêp
- Có kế hoạch cung ứng vật t cho các đơn vị theo kế hoạch.
- Có trách nhiệm về chất lợng và bảo quản vật t trong kho, quản lý tốt các kho
của Công ty.
- Nghiên cứu và tìm kiếm các biện pháp mở rộng thị trờng, tiêu thụ hàng hoá
của Công ty.
Các phòng nghiệp vụ: Có vai trò thi hành việc sản xuất, xuất khẩu các mặt hàng
theo kế hoạch của Công ty. Công ty có 3 phòng nghiệp vụ chức năng:
- Phòng NV1: kinh doanh xuất khẩu nguyên liệu thức ăn gia súc.
- Phòng NV2: kinh doanh xuất khẩu máy nông nghiệp, thiết bị chăn nuôi.
- Phòng NV3: kinh doanh xuất khẩu nông sản, thực phẩm.
Với cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý nh hiện nay của Công ty là tơng đối hợp
lý. Một mặt giữ nguyên chế độ một thủ trởng, chỉ có Giám đốc là ngời có quyền ra
quyết định đối với mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Mặt khác, phát
huy đợc sự giúp đỡ của các phòng ban trong việc chuẩn bị các quyết định, đồng
thời hớng dẫn, t vấn, kiểm tra đối với các đơn vị thực hiện quyết định.
3. Nội dung hoạt động kinh doanh của Công ty.
- Nghiên cứu thị trờng trong và ngoài nớc, xây dựng và tổ chức thực hiện kế
hoạch sản xuất kinh doanh, xuất nhập khẩu, dịch vụ, liên doanh, liên kết đầu t
trong và ngoài nớc, theo đúng luật pháp hiện hành của Nhà nớc và hớng dẫn của
Bộ Thơng mại.
- Tổ chức sản xuất, nâng cao năng suất lao động, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ
thuật, cải tiến công nghệ, nâng cao chất lợng sản phẩm.
- Chấp hành luật pháp của Nhà nớc, thực hiện nghĩa vụ với Nhà nớc.
- Thực hiện đầy đủ cam kết trong hợp đồng kinh tế đã ký kết với các đơn vị
trong và ngoài nớc.
- Quản lý và sử dụng tốt đội ngũ cán bộ công nhân viên.

Trong số năm nội dung trên, nội dung công tác nghiên cứu thị trờng, liên
doanh, liên kết đầu t thị trờng trong và ngoài nớc của Công ty còn nhiều hạn chế.
Một mặt do kinh phí của Công ty còn eo hẹp, trang thiết bị và phơng tiện làm việc
còn nghèo nàn gây nên những khó khăn đáng kể cho hoạt động chuyên môn, xúc
tiến thơng mại. Mặt khác, khâu chuẩn bị khách hàng, đối tác tham gia các chơng
Nguyễn Thùy Dung_ 729
14
Luận văn tốt nghiêp
trình xúc tiến thơng mại của Công ty còn yếu do đó cha thực sự phát huy đợc tác
dụng của việc mở rộng thị trờng, góp phần tăng trởng xuất khẩu. Thậm chí một số
chơng trình khảo sát thị trờng, tham gia hội chợ triển lãm cha đợc chuẩn bị kỹ, còn
mang tính hình thức.
4. Nguồn nhân lực
Yêú tố con ngời luôn là linh hồn của mỗi doanh nghiệp, chất lợng nguồn lao
động có ảnh hởng trực tiếp tới chất lợng sản phẩm và sự phát triển của doanh
nghiêp. Vì vậy để biết đợc sự phát triển của Công ty chúng ta cần xem xét tình hình
lao động của Công ty qua bảng dới đây.
Bảng 1: Số lợng công nhân viên trong Công ty (2003- 2005)
Chỉ tiêu
2004 2005
SL(ngời) Tỷ trọng(%) SL(ngời) Tỷ trọng(%)
Lao động quản lý
Lao động nghiệp vụ
Lao động nghiên cứu
Lao động trực tiếp
9
20
5
5
23,08

51,28
12,82
12,82
7
26
8
9
14
52
16
18
Tổng 39 100% 50 100%
Nguồn: Báo cáo tài chính; Phòng Kế toán
Qua bảng số liệu trên ta thấy, số lợng lao động của Công ty có xu hớng tăng.
Nếu năm 2004 tổng số lao động của Công ty là 39 ngời thì năm 2005 tăng lên 50
ngời. ở đây cần nhấn mạnh sự giảm về số lợng lao động quản lý từ 23,08%( 2004)
xuống còn 14%(2005), đây là kết quả của việc tinh giản bộ máy quản lý gọn nhẹ.
Tuy nhiên lao động về nghiệp vụ , nghiên cứu và lao động trực tiếp đều tăng. Có sự
gia tăng này do Công ty đang đứng trớc những yêu cầu thực tế về nghiệp vụ chuyên
môn, giao dịch đàm phán ký kết hợp đồng và hoạt động nghiên cứu sản phẩm và thị
trờng. Tuy nhiên, công tác này đòi hỏi cán bộ phải có nghiệp vụ chuyên môn sâu,
có kinh nghiệm và nhạy bén với tình hình thực tiễn. Hiện Công ty có kế hoạch đa
nhân viên đi đào tạo ở nớc ngoài xong công tác này không đợc thờng xuyên do
nguồn vốn của Công ty còn eo hẹp.
II. Thực trạng hoạt động xuất khẩu nguyên liệu thức ăn gia
súc của Công ty trong thời gian qua.
1. Tình hình nguồn vốn kinh doanh xuất khẩu
Nguyễn Thùy Dung_ 729
15
Luận văn tốt nghiêp

Tổng nguồn vốn của một doanh nghiệp phản ánh khả năng đáp ứng nhu cầu
vốn cho Công ty, nếu tổng nguồn vốn tăng, tài sản của doanh nghiệp đợc mở rộng,
doanh nghiệp có điều kiện mở rộng quy mô kinh doanh xuất khẩu. Với công ty
TNHH thơng mại Quang Dũng, nguồn vốn kinh doanh xuất khẩu năm 2005 đợc thể
hiện ở bảng sau:
Bảng 2: Nguồn vốn kinh doanh xuất khẩu của Công ty năm 2005
ĐVT: Triệu đồng
Chỉ tiêu
1/1/2005 31/12/2005 Chênh lệch
GT TT (%) GT TT (%) GT TT (%)
Nợ phải trả
- Nợ ngắn hạn
- Nợ dài hạn
- Nợ khác
13.404
11.502
1.884
75,80
65,14
10,65
14.802
13.063
1.739
74,75
65,97
8,78
1.398
1.543
-145
66,00

72,85
-6,85
Nguồn vốn CSH
- Nguồn vốn quỹ
- Nguồn vốn khác
4.280
4.154
126
24,20
23,43
0,71
5.000
4.902
98
25,25
24,76
0,49
720
748
-28
33,99
35,32
-1,32
Tổng 17.684 100 19.802 100 2.118 11,98
Nguồn: Báo cáo tài chính; Phòng kế toán
- Nguồn vốn chủ sở hữu: đợc hình thành từ khi thành lập doanh nghiệp và đợc
bổ sung trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, phản ánh sức
mạnh về vốn, tài chính, sức mạnh chung của doanh nghiệp. Với công ty TNHH Th-
ơng mại Quang Dũng Miền Bắc, nguồn vốn chủ sở hữu cuối năm 2005 tăng
33,99% tơng ứng với tăng 720 triệu, chứng tỏ sức mạnh về tài chính của Công ty

ngày càng tăng.
- Nợ phải trả: của doanh nghiệp phản ánh tận dụng nguồn vốn từ bên ngoài
để phục vụ cho hoạt động kinh doanh xuất khẩu. Trong điều kiện nền kinh tế thị tr-
ờng ngày càng cạnh tranh gay gắt, doanh nghiệp cần phải càng mở rộng thị trờng
và nâng cao vị trí của mình trên thơng trờng. Và nguồn vốn từ bên ngoài càng có ý
nghĩa hơn.
Với Công ty, nguồn vốn từ bên ngoài chiếm tỷ trọng cao và tăng lên đáng kể.
Cuối năm 2005, nguồn vốn của Công ty tăng 66,00%, tơng ứng với tăng 1.398 triệu
đồng so với đầu năm và chủ yếu là tăng nợ ngắn hạn. Nh vậy tốc độ tăng nợ phải
Nguyễn Thùy Dung_ 729
16
Luận văn tốt nghiêp
trả của Công ty tăng nhanh hơn tốc độ tăng tổng nguồn vốn kinh doanh xuất khẩu.
Từ đó cho thấy doanh nghiệp mở rộng kinh doanh chủ yếu là nhờ nguồn vốn từ bên
ngoài.
- Tỷ suất tự tài trợ: (nguồn vốn chủ sở hữu / nợ phải trả) của Công ty là quá
thấp; đầu năm 2005 là 24,20%, cuối năm là 25,25%. Điều này chứng tỏ Công ty
thiếu vốn chủ sở hữu nghiêm trọng và hoàn toàn không chủ động về tài chính.
Công ty sẽ rất rủi ro trong kinh doanh và nếu Công ty càng mở rộng quy mô bằng
nguồn vốn từ bên ngoài thì rủi ro càng lớn, ảnh hởng tới sự tồn tại và phát triển của
Công ty. Do đó để đảm bảo tăng trởng kim ngạch xuất khẩu một cách vững chắc
một mặt Công ty phải tăng vốn chủ sở hữu bằng tích lũy mặt khác tận dụng các
nguồn vốn trong quá trình thanh toán với khách hàng và tranh thủ đợc các khoản
tín dụng có lợi nhất cho mình về lãi suất, các điều kiện ràng buộc khác để giảm
thiểu rủi ro kinh doanh chẳng hạn nh: nợ dài hạn, các điều kiện thế chấp nhẹ ( có
thể khai thác các nguồn nợ của khách hàng ứng trớc)
2. Tình hình thực hiện kế hoạch xuất khẩu
2.1. Tình hình thực hiện kế hoạch về tổng kim ngạch xuất khẩu
Bảng 3: Kế hoạch về tổng kim ngạch xuất khẩu (2003- 2005)
ĐVT : Triệu USD

Năm Kế hoạch Thực hiện Vợt kế hoạch % thực hiện kế hoạch
(1) (2) (3) (4)=(3)-(2) (5)=(3)/(2)
2003
2004
2005
2,0
3,1
3,6
2,7
3,3
5,4
0,7
0,2
1,8
135
106
150
Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2003- 2005; Phòng Kế hoạch và thị trờng
Qua bảng 3, tình hình xuất khẩu của Công ty trong 3 năm 2003- 2005 luôn v-
ợt mức kế hoạch đặt ra. Năm 2003, Công ty vợt mức kế hoạch là 35%. Năm 2004,
do chính sách đẩy mạnh xuất khẩu của Nhà nớc ta những năm gần đây ngày càng
có nhiều doanh nghiệp tham gia vào hoạt động xuất khẩu dẫn đến tình trạng cạnh
tranh không lành mạnh trong và ngoài nớc. Hơn nữa sự tràn ngập của hàng Trung
Quốc, sự biến động trên thị trờng tiền tệ Châu Âu cũng làm giảm sức mua. Tuy
nhiên, năm 2005, tình hình xuất khẩu của Công ty có đợc sự chuyển biến rõ rệt. Do
Công ty mở rộng đợc thị trờng xuất khẩu sang nhiều nớc. Mặt khác, chính sách h-
Nguyễn Thùy Dung_ 729
17
Luận văn tốt nghiêp
ớng xuất khẩu vào các mặt hàng không bị hạn chế hoặc cha bị hạn chế về thị trờng,

hạn ngạch cũng nh giải quyết nhiều lao động và các vấn đề xã hội đợc nhà nớc
quan tâm và đầu t thích đáng, chính vì vậy Công ty xuất khẩu vợt mức kế hoạch đặt
ra là 50%. Để đánh giá chi tiết tình xuất khẩu của Công ty, ta xem xét kế hoạch
xuất khẩu theo mặt hàng của Công ty.
2.2. Tình hình thực hiện kế hoạch xuất khẩu theo mặt hàng
Bảng 4: Kế hoạch xuất khẩu theo mặt hàng của Công ty (2003- 2005)
ĐVT: Triệu USD
Mặt hàng
Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005
KH TH % KH KH TH % KH KH TH % KH
Khô đỗ
Bột xơng thịt
Cám mì viên
Bột cá
Bắp vàng
Cám gạo viên
Hàng hoá khác
0,7
0,5
0,1
0,3
0,1
0,1
0,2
0,9
0,6
0,2
0,5
0,1
0,1

0,3
128,6
120
200
166,67
100
100
150
0,9
0,8
0,3
0,4
0,2
0,1
0,4
1,0
0,8
0,2
0,5
0,2
0,2
0,4
111
100
66,67
125
100
200
100
0,9

1,0
0,4
0,5
0,3
0,2
0,3
1,3
1,3
0,8
0,6
0,5
0,5
0,4
144
130
200
120
166,67
250
133
Tổng 2 2,7 135 3,1 3,3 106,45 3,6 5,4 150
Nguồn: Báo cáo Tổng kết năm 2003- 2005; Phòng kế hoạch và thị trờng
Qua bảng 4 cho thấy có sự chênh lệch lớn giữa kế hoạch đặt ra so với thực tế
xuất khẩu theo mặt hàng của Công ty. Sở dĩ có nh vậy là do công tác lập kế hoạch
kinh doanh của Công ty cha xát với nhu cầu thực tế của thị trờng, điều này có nghĩa
là công tác nghiên cứu thị trờng và phân tích nhu cầu tiêu dùng của Công ty không
có hiệu qủa. Mặt khác do kế hoạch là đợc đặt ra từ trớc, trong khi hoạt động kinh
doanh của công ty nói chung và hoạt động nhập khẩu nói riêng phải chịu ảnh hởng
của nhiều yếu tố đặc biệt trong giai đoạn này do ảnh hởng của dịch lở mồm long
móng ở gia súc trong khu vực đã dẫn đến việc lập kế hoạch đặt ra không xát với

thực tế thực hiện.
3. Kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng thức ăn gia súc chủ yếu
Bảng 5: Phần phụ lục, trang 37
Nguyễn Thùy Dung_ 729
18
Luận văn tốt nghiêp
Từ bảng 5, tình hình xuất khẩu các mặt hàng thức ăn gia súc chủ yếu của
Công ty TNHH Thơng mại Quang Dũng đợc tóm tắt nh sau:
Năm 2003, tình hình xuất khẩu của Công ty tơng đối khả quan, kim ngạch
xuất khẩu đạt 2.704.057 USD, trong đó phải kể đến hai mặt hàng là Khô đỗ và Bột
xơng thịt là hai mặt hàng truyền thống của Công ty, đã có bạn hàng tơng đối ổn
định là Brazil và Argentina đặt mua tơng ứng với tỷ trọng là 32,48% và 30,18%.
Năm 2004, có thể nói đây là năm hoạt động xuất khẩu của Công ty kém hiệu
quả nhất do ảnh hởng của dịch lở mồm long móng ở gia súc đã tác động tới kim
ngạch xuất khẩu của Công ty, với tổng kim ngạch là 3.314.981 USD, tốc độ tăng tr-
ởng chỉ đạt 105,02% so với năm 2003. Nhìn chung, hầu hết các mặt hàng xuất
khẩu của Công ty năm 2004 đều giảm nh : Cám mì viên từ mức đạt 199.194 USD
năm 2003 xuống chỉ còn 101.537 USD năm 2004, tơng đơng với tốc độ giảm là
49,03%, mức giảm tuyệt đối là 97.657 USD. Đặc biệt là Bắp vàng giảm từ 85.900
USD xuống chỉ còn 8.049 USD với mức giảm tuyệt đối là 77.851 USD tơng đơng
với tốc độ giảm là 90,63% so với năm 2003. Một số mặt hàng khác cũng giảm so
với năm 2003 là 105.150 USD tơng đơng với tốc độ giảm là 16,73%.
Năm 2005, hoạt động xuất khẩu của Công ty đã có sự khôi phục trở lại, kim
ngạch xuất khẩu của các mặt hàng đều tăng. Bột xơng thịt tăng 744.414 USD tơng
đơng với tốc độ tăng trởng là 78,36%. Mặt hàng Khô đỗ tăng đạt 2.666.111 với
mức tăng tuyệt đối là 1.210.017 USD, tăng 83,10% so với năm 2004. Mặt hàng Bắp
vàng và Cám mì viên sau một năm suy giảm cũng đã có sự tăng trởng, mức tăng
tuyệt đối lần lợt là 6.973 USD và 98.390 USD tơng đơng với tốc độ tăng trởng là
86,63% và 96,90%. Tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu của Công ty năm 2005 đạt
5.466.087 USD, mức tăng tuyệt đối là 2.151.106 USD tơng

ứngvới tốc độ tăng trởng là 363,73%.
Ngoài ra, bên cạnh những con số thể hiện kim ngạch xuất khẩu trong năm, sự
thành công hơn cả của Công ty chính là việc mở rộng thị trờng, mở rộng đợc mối
quan hệ kinh doanh với nhiều công ty trong và ngoài nớc, đặc biệt là việc tạo đợc
một uy tín và tiếng nói đáng tin cậy với bạn hàng. Kể từ đây Công ty đã tạo đợc
một tiền đề vững chắc cho sự phát triển của mình trong tơng lai.
4. Hoạt động xuất khẩu theo thị trờng
Nguyễn Thùy Dung_ 729
19
Luận văn tốt nghiêp
Nhìn chung, thị trờng xuất khẩu của Công ty trong những năm gần đây khá ổn
định, kim ngạch xuất khẩu trên từng thị trờng có xu hớng tăng lên
Bảng 6: Kim ngạch xuất khẩu theo thị trờng của Công ty (2003- 2005)
ĐVT: USD
Thị tr
ờng
xuất khẩu
2003 2004 2005
Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng
ấn Độ
Argentina
Brazil
EU
Indonesia
ả Rập
Hàn Quốc
Nhật
Hoa Kỳ
-
874.285

594.327
486.270
623.850
-
-
125.325
-
-
32,33%
21,98%
17,98%
23.04%
-
-
4,63%
-
22.219
983.000
700.621
476.427
623.110
-
11.824
200.926
296.854
0,67%
29,65%
21,13%
14,37%
18,80%

-
0,36%
6,06%
8,95%
132.178
1.000.800
817.496
935.783
1.043.856
300.067
124.748
435.000
676.159
2,42%
18,31%
14,96%
17,12%
19,10%
5,49%
2,28%
7,96%
12,37%
Tổng 2.704.057 100% 3.314.981 100% 5.466.087 100%
Nguồn: Báo cáo Tổng kết năm 2003- 2005; Phòng Kế hoạch và thị trờng
- Về mặt giá trị xuất khẩu: Giá trị xuất khẩu trên từng thị trờng của Công ty
vẫn còn ở mức khá thấp, chỉ có một số thị trờng nh: Argentina, Brazil, EU,
Indonesia là có mức kim ngạch xuất khẩu khá cao. Tiêu biểu là năm 2003, giá trị
xuất khẩu trên thị trờng Argentina là 874.285 USD, Brazil là 594.327 USD,
Indonesia là 623.850 USD và thị trờng EU là 486.270 USD. Còn lại thị trờng Nhật
Bản chỉ đạt 123.325 USD. Năm 2005, giá trị xuất khẩu trên từng thị trờng này đã

tăng lên lần lợt là 1.000.800 USD, 817.496 USD, 1.043.856 USD và 935.783 USD.
Trong khi đó với những thị trờng lớn nh Nhật Bản, ấn Độ, Hoa Kỳ là những thị tr-
ờng rất có tiềm năng thì Công ty lại cha khai thác đợc. Chẳng hạn nh tỷ trọng xuất
khẩu sang ấn Độ - một thị trờng có sức tiêu thụ lớn lại chỉ đạt 0,67% (2004) và
2,42% (2005), hay thị trờng Nhật Bản, tỷ trọng xuất khẩu trung bình trong ba năm
chỉ đạt 6,23%.
- Về mặt số l ợng: Kể từ năm 2003 cho đến năm 2005, số lợng các thị trờng
mà Công ty có quan hệ buôn bán đã tăng lên đáng kể. Nếu nh năm 2003, Công ty
Nguyễn Thùy Dung_ 729
20
Luận văn tốt nghiêp
chỉ có quan hệ với một số thị trờng truyền thống thì đến năm 2004, Công ty đã mở
rộng quan hệ sang thị trờng ấn Độ, Hàn Quốc và đặc biệt là việc mở rộng sang thị
trờng Hoa Kỳ. Có thể nói năm 2005 là năm Công ty có bớc chuyển đổi mạnh về cơ
cấu thị trờng xuất khẩu, Công ty mở rộng sang thị trờng các Tiểu vơng quốc ả rập
với tỷ trọng 5,49%, thị trờng Hoa Kỳ đạt 12,37%. Có sự chuyển đổi mạnh cơ cấu
thị trờng nh vậy là do Công ty tham gia vào nhiều hội chợ triển lãm ở trong nớc
cũng nh Quốc tế nh: Hội chợ Việtnam Expo 2004, Hội chợ thơng mại ASEAN
2004, Hội chợ ASEAN- Trung Quốc. Mặt khác, hoạt động của Bộ Thơng mại trong
các thoả thuận liên kết kinh tế giữa ASEAN với các nớc ngoài khối, các khu vực
mậu dịch tự do, đã giúp Công ty mở rộng mối quan hệ với các n ớc.
- Thị tr ờng tiềm năng: Mục tiêu hàng đầu của Công ty là thâm nhập vào thị tr-
ờng Hoa Kỳ đặc biệt là khi Uỷ ban tài chính thợng viện Hoa Kỳ đã thông qua dự
luật S.3495 trao quy chế quan hệ thơng mại bình thờng vĩnh viễn (PNTR) đối với
Việt Nam. Đây không chỉ là chìa khoá mở rộng cửa WTO để Việt Nam tham gia
một cách đầy đủ, ngang hàng bình đẳng với các nền kinh tế thành viên khác của
WTO, mà còn mở ra trang sử mới của quan hệ Việt Nam- Hoa Kỳ. Đối với Công ty
TNHH thơng mại Quang Dũng Miền Bắc, đây là thị trờng đợc u tiên hàng đầu
trong chiến lợc mở rộng thị trờng của Công ty từ nay đến năm 2010. Hiện nay, kim
ngạch xuất khẩu sang thị trờng Hoa Kỳ của Công ty chiếm 13,37% trong tông kim

ngạch xuất khẩu theo thị trờng. Dự kiến sang năm 2007 kim ngạch xuất khẩu sang
thị trờng này sẽ tăng lên chiếm 30% trong tổng kim ngạch xuất khẩu, tăng gấp 2,2
lần so với năm 2005. Và đặc biệt, việc thành lập và đa vào hoạt động trung tâm giới
thiệu sản phẩm tại Hoa Kỳ trong các thơng vụ của Bộ Thơng mại đã có tác động
tích cực về xu hớng tăng mạnh tỷ trọng xuất khẩu sang thị trờng Hoa Kỳ trong các
năm tiếp theo, nếu nh không có biến động lớn trên thị trờng trong và ngoài nớc. Do
vậy, Công ty cần phải luôn xác định đợc thị trờng nào là thị trờng chiến lợc.
5. Hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu của Công ty
Trong những năm qua công ty TNHH Thơng mại Quang Dũng Miền Bắc đã
đạt đợc một số thành tựu đáng kể. Công ty thực hiện kinh doanh có lãi, đảm bảo
Nguyễn Thùy Dung_ 729
21
Luận văn tốt nghiêp
nộp đủ ngân sách nhà nớc, mức thu nhập của cán bộ công nhân viên ngày càng đợc
nâng cao.
5.1. Hiệu quả hoạt động xuất khẩu theo mặt hàng
Bảng 7: Hệ số hiệu quả theo mặt hàng năm 2005
ĐVT: Triệu đồng
Mặt hàng Chi phí Doanh thu Hệ số hiệu quả
(1) (2) (3) (5) = (3)/(2)
Khô đỗ
Bột xơng thịt
Cám mì viên
Bột cá
Bắp vàng
Cám gạo viên
Hàng hóa khác
23.608
18.191
1.380

1.200
960
650
9.120
26.531
19.941
1.399
1.210
962
657
9.125
1,120
1,096
1,014
1,008
1,002
1,011
1,0005
Tổng 55.181 59.825 1,084
Nguồn: Báo cáo tài chính; Phòng Kế toán
Từ bảng ta thấy, chi phí mà Công ty bỏ ra cho các mặt hàng xuất khẩu có sự
chênh lệch khá lớn. Riêng mặt hàng Khô đỗ và Bột xơng thịt đã chiếm phần lớn
tổng chi phí các mặt hàng xuất khẩu, chi phí lần lợt là 23.608 và 18.191 triệu đồng.
Có sự chênh lệch này là do Khô đỗ và Bột xơng thịt là hai mặt hàng chủ lực của
Công ty, đem lại hiệu quả khá cao, HSHQ lần lợt là 1,120 và 1,096. Tiếp theo là
mặt hàng Cám gạo viên có HSHQ đạt 1,011 mặc dù doanh thu chỉ đạt 657 triệu
đồng, đặc biệt là Cám mì viên có HSHQ là 1,014; cho thấy trong những năm tới
ngoài việc tăng cờng đẩy mạnh xuất khẩu hai mặt hàng chủ lực, Công ty phát triển
hơn nữa mặt hàng Cám mì viên và Cám gạo viên, góp phần tăng kim ngạch xuất
khẩu, tăng cơ cấu mặt hàng xuất khẩu chủ lực cho Công ty.

5.2. Kết quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu
Bảng 8: Kết quả hoạt động xuất khẩu của công ty (2003- 2005)
Chỉ tiêu ĐVT 2003 2004 2005
Tốc độ tăng (lần)
2004/2003 2005/2004
Nguyễn Thùy Dung_ 729
22
Luận văn tốt nghiêp
Doanh thu
Chi phí
Nộp NSNN
Lợi nhuận thuần
TSLN/DT
Tr đồng
Tr đồng
Tr đồng
Tr đồng
%
38.627
37.015
3.578,8
202
0,523
47.151
44.059
4.120,6
170
0,360
59.825
56.181

5.644
317
0,531
1,22
1,19
1,15
0,84
0,69
1,30
1,28
1,36
1,86
1,48
Nguồn: Báo cáo Kết quả năm 2003- 2005; Phòng Kế hoạch và thị trờng
Nhìn vào bảng 8 ta thấy: Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty trong ba
năm 2003- 2005 nhìn chung đạt kết qủa khá, điều này đợc thể hiện ở một số mặt
chủ yếu sau:
- Về doanh thu: Năm 2003, doanh thu của Công ty là 38.627 triệu đồng. Năm
2004, doanh thu của Công ty đạt 47.151 triệu đồng, tăng 1,22 lần so với năm 2003
với mức tăng tuyệt đối là 8.525 triệu đồng. Năm 2005, doanh thu của Công ty là
59.825 triệu đồng, tăng 1,3 lần so với năm 2004.
- Về chi phí: Tơng ứng với doanh thu tăng, chi phí qua các năm cũng tăng lên.
Lần lợt qua các năm, chi phí của Công ty là 37.015 triệu, 44.059 triệu và 56.181
triệu đồng. Nguyên nhân cơ bản của sự gia tăng chi phí này là do khối lợng hàng
hoá bán tăng, thị trờng ngày càng mở rộng làm chi phí bán hàng, giao dịch vận
chuyển tăng. Cụ thể là năm 2005, chi phí sản xuất kinh doanh dịch vụ của Công ty
là 56.181 triệu trong đó giá vốn hàng bán là 53.600 triệu chiếm 95,4% trong tổng
chi phí sản xuất kinh doanh, chi phí bán hàng 1.719 triệu và chi phí quản lý doanh
nghiệp là 862 triệu đồng.
- Về các khoản nộp NSNN: là các khoản thuế, phí, lệ phí và các khoản nộp

khác mà doanh nghiệp vào NSNN. Với Công ty, các khoản cần phải nộp là: thuế
giá trị gia tăng bán hàng nội địa, thuế xuất khẩu, thuế môn bài, thuế thu nhập
doanh nghiệp. Năm 2003, Công ty đóng góp cho NSNN 3.578,8 triệu đồng, năm
2004 các khoản nộp đã tăng lên 4.120,6 triệu đồng, tăng 1,15 lần so với năm 2003
với mức tăng tuyệt đối là 541,8 triệu đồng. Năm 2005 các khoản nộp NSNN là
5.644 triệu đồng, tăng 1,36 lần so với năm 2004
- Về lợi nhuận: Năm 2003, lợi nhuận của Công ty là 202 triệu đồng. Năm
2004, lợi nhuận giảm xuống chỉ còn 170 triệu đồng. Sự giảm lợi nhuận này là do
chi phí giao dịch, mở rộng thị trờng của Công ty tăng lên, chính vì vậy, năm 2005,
Nguyễn Thùy Dung_ 729
23
Luận văn tốt nghiêp
lợi nhuận của Công ty đã tăng lên đạt 317 triệu đồng, tăng 1,86 lần so với năm
2004 với mức tăng tuyệt đối là 147 triệu đồng.
- Về chỉ tiêu Tỷ suất lợi nhuận/ Doanh thu: Ngời ta không chỉ xem tăng tuyệt
đối lợi nhuận mà còn xem xét cả các tỷ suất doanh lợi tức là lợi nhuận so với chi
phí, so với vốn kinh doanh, Đó là chất l ợng hoạt động kinh doanh của Công ty.
Qua các năm 2003, 2004 và 2005 TSLN/DT của Công ty lần lợt là: 0,523%;
0,360%; 0,531%. Trong hai năm 2003 và 2004, TSLN/DT của Công ty giảm từ
0,523% xuống còn 0,360%. Chính việc đầu t vào việc mở rộng thị trờng đã làm
tăng chi phí của Công ty và ảnh hởng tới TSLN/DT của năm 2004. Chính vì vậy,
tốc độ tăng trởng năm 2003 so với năm 2004 chỉ đạt 0,69%. Tuy nhiên, đến năm
2005, TSLN/DT của Công ty đã tăng lên 0,531%, tốc độ tăng trởng đạt 1,48%.
IIi. đánh giá chung về hoạt động xuất khẩu nguyên liệu thức
ăn gia súc của công ty tnhh thơng mại quang dũng miền bắc
1. Những thành quả đạt đợc
Tuy là một Công ty mới thành lập, lợi nhuận không nhiều nhng Công ty vẫn
đảm bảo tăng trởng qua các năm. Hàng năm, Công ty cũng đóng góp vào ngân sách
nhà nớc, nộp thuế đầy đủ, cha bao giờ chậm trễ.
Công ty có đợc những thành công nh vậy la do có những u điểm sau:

- Công ty đợc lãnh đạo bởi một giám đốc trẻ, năng động, có trình độ chuyên
môn cao.
- Công ty hoạt động theo nguyên tắc coi tất cả thành viên nh thành viên của
một gia đình cùng nhau phấn đấu vì một mục tiêu chung là không ngừng nâng cao
thu nhập của mọi ngời và giảm thiểu tối đa thời gian làm việc không cần thiết.
Chính nguyên tắc ấy đã gắn kết mọi ngời trong công ty lại với nhau tạo thành một
thể thống nhất, hoạt động đồng bộ, ăn ý, nhịp nhàng với nhau.
- Trong quá trình hoạt động kinh doanh, Công ty đã đáp ứng kịp thời những
yêu cầu của thị trờng bằng cách Công ty tham gia xuất khẩu dới dạng liên doanh
chế biến sản phẩm gia công và liên doanh với một số Công ty của Nhật Bản, ấn Độ
trong đó, phía Công ty góp một phần nguyên liệu, sức lao động còn phía nớc ngoài
thì cung cấp dây truyền máy móc, dây truyền công nghệ. Đây là hình thức có triển
Nguyễn Thùy Dung_ 729
24
Luận văn tốt nghiêp
vọng, tạo thuận lợi cho Công ty trong việc tìm kiếm thị trờng giảm cạnh tranh với
các công ty của Trung Quốc, các nớc ASEAN cũng tham gia kinh doanh mặt hàng
này. Để tăng năng lực cạnh tranh hơn nữa, Công ty chủ trơng củng cố sản phẩm
của mình về chất lợng, nhãn hiệu, mẫu mã, bao bì đóng gói để thu hút đợc khách
hàng khó tính và giàu có ở các nớc Châu Âu và Châu á.
- Ngoài ra, để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng về chất lợng
sản phẩm, chuyên môn và các thông tin thời tiết, thị trờng trong và ngoài nớc, hàng
tuần công ty phát hành tuần tin nội bộ với nội dung phong phú và cần thiết cho
khách hàng. Công ty cũng cung cấp các thông tin kỹ thuật về những sản phẩm mới
sắp sửa đa ra thị trờng nớc ngoài.
2. Những tồn tại cần khắc phục
- Do là một Công ty mới thành lập nên nguồn vốn và nhân lực còn hạn chế,
rất khó khăn cho việc mở rộng quy mô hoạt động của công ty cũng nh đa dạng hoá
sản phẩm kinh doanh nhằm đáp ứng ngày càng tốt hơn những nhu cầu biến đổi
của thị trờng.

- Sản phẩm của công ty chủ yếu phân phối cho các thị trờng truyền thống do
công ty còn khá non trẻ, cha có nhiều cơ hội để tiếp cận với các thị trờng khác.
Công tác điều tra nghiên cứu thị trờng của Công ty mới đợc tiến hành trên quy mô
nhỏ, chủ yếu là qua các bạn hàng làm ăn với Công ty.
- Phơng hớng kế hoạch đặt ra cho hoạt động xuất khẩu của Công ty còn cha
xát với thực tế.
- Thủ tục hải quan, biểu thuế áp mã số thuế của nớc ta còn hết sức rờm rà, qua
nhiều khâu dẫn đến kéo dài thời gian xuất hàng.
chơng iii: một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất
khẩu nguyên liệu thức ăn gia súc ở công ty TNHH thơng
mại quang dũng miền bắc
I. phơng hớng hoạt động xuất khẩu của công ty ở năm tới
Xuất phát từ thực trạng kinh tế đối ngoại, từ những dự báo kinh tế và thị tr-
ờng thế giới, công ty TNHH Thơng mại Quang Dũng Miền Bắc đã đa ra những
chiến lợc phát triển Công ty cho năm tới vẫn là chính sách tăng cờng đẩy mạnh
Nguyễn Thùy Dung_ 729
25

×